1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương tóm tắt các môn học Thạc sĩ ngành Quản trị văn phòng của Đại học quốc gia hà nội

32 1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 156 KB

Nội dung

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT CÁC MÔN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH Đây là học phần có tính nền tảng để học viên có thể đi sâu nghiên cứu cácvấn đề cụ thể về quản trị văn phòng

Trang 1

DỰ THẢO ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT CÁC MÔN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH

Đây là học phần có tính nền tảng để học viên có thể đi sâu nghiên cứu cácvấn đề cụ thể về quản trị văn phòng được thiết kế trong các môn học tiếp theo

* Tài liệu tham khảo:

1/ Nguyễn Hải Sản: Quản trị học NXB Hồng Đức, Hà Nội: 2010, 496p 2/ PGS.TS Nguyễn Hữu Tri (chủ biên): Quản trị văn phòng NXB Khoa

* Nội dung chi tiết (dự kiến)

Chương 1 Khái luận về quản trị văn phòng

1.1 Khái niệm

Trang 2

1.2 Các quan điểm về quản trị văn phòng

1.3 Các góc độ tiếp cận khoa học về Quản trị văn phòng

1.4 Tính liên ngành của khoa học quản trị văn phòng

Chương 2 Chức năng, nhiệm vụ của quản trị văn phòng

2.1 Hoạch định hoạt động văn phòng

2.2 Tổ chức hoạt động văn phòng

2.3 Điều hành hoạt động văn phòng

2.4 Kiểm tra hoạt động văn phòng

2.5 Đánh giá và cải tiến hoạt động văn phòng

Chương 3 Nội dung và phương pháp quản trị văn phòng

3.1 Quản trị tổ chức và nhân sự văn phòng

3.2 Quản trị thông tin văn phòng

3.3 Quản trị tài chính văn phòng

3.4 Quản trị cơ sở vật chất văn phòng

3.5 Quản trị chất lượng hoạt động văn phòng

Chương 4 Năng lực và phẩm chất của nhà quản trị văn phòng

4.1 Các cấp quản trị văn phòng

4.2 Năng lực của nhà quản trị văn phòng

4.3 Phẩm chất của nhà quản trị văn phòng

Chương 5 Xu thế phát triển quản trị văn phòng hiện đại

5.1 Tác động của sự phát triển xã hội đến quản trị văn phòng

5.2 Tác động của sự phát triển khoa học và công nghệ

5.3 Quản trị văn phòng và xu thế phát triển

2 Phương pháp nghiên cứu trong quản trị văn phòng: 02 tín chỉ

Trang 3

hiện, xác định các vấn đề cần nghiên cứu về quản trị văn phòng; các bước thiết kế

và thực hiện một nghiên cứu cá nhân và nghiên cứu theo nhóm; những phươngpháp phổ biến nên được áp dụng trong các nghiên cứu về quản trị văn phòng; quytrình và cách thức bảo vệ, công bố các kết quả nghiên cứu cũng như việc ứngdụng những kết quả nghiên cứu trong thực tế

Môn học giúp học viên nâng cao tư duy, năng lực nghiên cứu; khả năngphát hiện và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực quản trị văn phòng trên cơ sởkhoa học và năng lực ứng dụng khoa học vào thực tiễn quản trị văn phòng ở các

cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp

* Tài liệu tham khảo

1/ Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tái bản lần thứ 9), NXB Khoahọc - Kỹthuật, HàNội, 2009

2/ NguyễnVăn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB ĐHQG HN, Hà Nội 2011.

3/Nicolas Wiliman, Social Research Methods, Sage course companions,

2006

4/ Thomas Kuhn, Cấu trúc các cuộc cách mạng khoa học (bản dịch tiếng

Việt của Chu Đình Lan), NXB Tri Thức, 2010

* Nội dung chi tiết (dự kiến)

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nghiên cứu khoa học

1.1 Vai trò của nghiên cứu khoa học trong quản trị văn phòng

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Bản chất của nghiên cứu khoa học

1.1.3 Hoạt động của nhà nghiên cứu

1.1.4 Vai trò của nghiên cứu khoa học trong quản trị văn phòng

1.2 Các loại nghiên cứu

1.2.1 Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng

Trang 4

1.2.2 Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

1.2.3 Nghiên cứu trường hợp và nghiên cứu so sánh

1.3 Các phương pháp nghiên cứu phổ biến

1.3.1 Phương pháp kinh viện

1.3.2 Phương pháp quan sát

1.3.3 Phương pháp phỏng vấn

1.3.4 Phương pháp điều tra xã hội học

1.3.5 Phương pháp thực nghiệm

Chương 2 Những vấn đề cần nghiên cứu trong quản trị văn phòng

2.1 Nghiên cứu lý luận cơ bản về quản trị văn phòng

2.2 Nghiên cứu các phương pháp quản trị văn phòng

2.3 Nghiên cứu nội dung quản trị văn phòng

2.4 Nghiên cứu thực trạng và ứng dụng lý thuyết quản trị văn phòng2.5 Nghiên cứu các kỹ năng cần thiết trong quản trị văn phòng

2.6 Nghiên cứu những năng lực và phẩm chất của nhà quản trị văn phòng2.7 Nghiên cứu thực tế và kinh nghiệm quản trị văn phòng

2.8 Nghiên cứu xu thế hiện đại hóa văn phòng và quản trị văn phòng

Chương 3 Quy trình và phương pháp thực hiện một công trình nghiên cứu

3.1 Lựa chọn vấn đề nghiên cứu

3.2 Viết câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

3.3 Thu thập và xử lý thông tin

3.4 Trình bày kết quả nghiên cứu

3.5 Sử dụng và công bố kết quả nghiên cứu

Chương 4 Thực hành nghiên cứu

1.1 Học viên lựa chọn vấn đề nghiên cứu

1.2 Hoc viên xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu

1.3 Thảo luận nhóm

Trang 5

3 Thiết kế và tổ chức bộ máy văn phòng: 02 tín chỉ

* Tóm tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp cho học viên cơ sở lý thuyết của việc thiết kế các môhình tổ chức nói chung và việc vấn dụng lý thuyết trong tổ chức văn phòng củacác cơ quan, doanh nghiệp Học phần giúp người học hiểu được cơ sở của việcthiết lập các mô hình tổ chức văn phòng đang được áp dụng phổ biến hiện nay vàmối quan hệ của chúng với cơ cấu chung của toàn bộ tổ chức, cơ quan, doanhnghiệp Học phần cũng cung cấp kiến thức để người học hiểu rõ lý do tồn tại củanhững cơ cấu cứng và mềm trong văn phòng và những lợi ích do chúng đem lại

Kiến thức của học phần giúp người học có khả năng nhận diện, đánh giácác mô hình tổ chức văn phòng trong thực tế, đồng thời thiết kế, tham mưu cho

cơ quan, doanh nghiệp trong việc xây dựng mới hoặc tái cấu trúc tổ chức bộ máyvăn phòng hướng tới mục tiêu chất lượng và hiệu quả

* Tài liệu tham khảo

1/ Nguyễn Hữu Tri: Lý thuyết tổ chức, Nhà xuất bản (NXB) Chính trị

5/ Richard L Daft, Organization Theory and Design, 2012.

* Nội dung chi tiết (dự kiến)

Chương 1:Cơ sở lý thuyết của việc tổ chức văn phòng

Trang 6

2.2 Mô hình tổ chức theo chức năng

2.3 Mô hình tổ chức trực tuyến - chức năng

2.4 Mô hình ma trận

2.5 Một số mô hình tổ chức khác

Chương 3: Cơ cấu mềm của văn phòng

3.1 Sự xuất hiện của cơ cấu mềm

3.2 Các bộ phận hoạt động có thời hạn

3.3 Các bộ phận không chính thức

Chương 4: Quy trình và phương pháp thiết kế, tổ chức văn phòng

4.1 Xác định mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của văn phòng

4.2 Phân tích các điều kiện hiện có

4.3 Lựa chọn và thiết kế mô hình tổ chức

4.4 Xác định tên gọi, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

4.5 Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận và trong toàn hệ thống

Trang 7

nghiệp Trên cơ sở đó, học viên có khả năng tư duy hệ thống, định hướng pháttriển, xác lập mục tiêu cụ thể và triển khai một cách khoa học các vấn đề liênquan tới hoạt động và công việc cụ thể của văn phòng như: tổ chức bộ máy vànhân sự văn phòng; tổ chức quản trị hệ thống thông tin; tổ chức và xây dựng hìnhảnh, thương hiệu của cơ quan; tổ chức sự kiện và phát triển các quan hệ

* Tài liệu tham khảo

1/ Phan Thanh và Nguyễn Thanh Hội (2007), Quản trị học, NXB Thống kê 2/ PGS.TS Nguyễn Hữu Tri(2005), Quản trị văn phòng, NXB Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội

3/ Mike Harvey(1996), Quản trị hành chính văn phòng, NXB Thống kê

4/Nguyễn Hữu Thân(2006): Quản trị hành chánh văn phòng, NXB Thống kê

5/ Jeanne W.Ross, Peter Weill và David C.Robertson: Chiến lược kiến trúcdoanh nghiệp (bản dịch của Phạm Tâm), NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2010

* Nội dung chi tiết (dự kiến)

Chương 1: Tổng quan chung về hoạch định

1.1 Khái niệm

1.2 Vai trò của chức năng hoạch định trong quản trị

1.3 Căn cứ, cơ sở cho việc hoạch định

1.4 Công cụ hoạch định

1.5 Sản phẩm của hoạch định

Chương 2: Hoạch định hoạt động văn phòng

2.1 Tư duy về định hướng phát triển

2.2 Xác định mục tiêu phát triển

2.3 Xác định điều kiện đảm bảo cho phát triển

2.4 Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển

Chương 3 Các vấn đề cần hoạch định

3.1 Hoạch định tổ chức bộ máy và nhân sự văn phòng

Trang 8

3.2 Hoạch định và kiểm soát hệ thống thông tin văn phòng

3.3 Hoạch định về hoạt động truyền thông

lý chất lượng hoạt động văn phòng ở các cơ quan, tổ chức

Học phần giúp học viên có khả năng nghiên cứu, đánh giá, tham mưu và tổchức thực hiện việc quản lý chất lượng hoạt động văn phòng trong thực tế

* Tài liệu tham khảo

1/ Nguyễn Đình Phan: Quản lý chất lượng trong các tổ chức NXB Lao

động - Xã hội, Hà Nội: 2005, 384p

2/ James R Evans, William M.Lindsay: The management and control of quality West Pub, Michigan: 1989, 586p

* Nội dung chi tiết (dự kiến)

Chương 1 Khái luận về quản lý chất lượng

1.1 Khái niệm: Chất lượng và Quản lý chất lượng

1.2 Nguyên tắc và yêu cầu quản lý chất lượng

1.3 Đối tượng của quản lý chất lượng

1.4 Phương pháp và công cụ quản lý chất lượng

Trang 9

1.5 Vai trò của quản lý chất lượng

Chương 2 Quản lý chất lượng hoạt động văn phòng

2.1 Mục tiêu quản lý chất lượng hoạt động văn phòng

2.2 Nguyên tắc và yêu cầu quản lý chất lượng hoạt động văn phòng

2.3 Trách nhiệm thực hiện quản lý chất lượng hoạt động văn phòng

Chương 3 Áp dụng các phương pháp quản lý chất lượng hiện đại

3.1 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)

3.2 Hệ thống quản lý chất lượng ISO.9000

Kiến thức của học phần giúp học viên có khả năng nghiên cứu, áp dụnghoặc tham mưu cho lãnh đạo các biện pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động vănphòng hiệu quả và thiết thực

* Tài liệu tham khảo

* Nội dung chi tiết (dự kiến)

Chương 1 Khái luận về kiểm tra, đánh giá

Trang 10

1.1 Khái niệm và vai trò của kiểm tra, đánh giá

1.2 Nguyên tắc và yêu cầu kiểm tra, đánh giá

1.3 Công cụ và phương pháp kiểm tra, đánh giá

Chương 2 Kiểm tra, đánh giá hoạt động văn phòng

2.1 Kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận

2.2 Kiểm tra, đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên

2.3 Kiểm tra, đánh giá công tác văn thư, lưu trữ

2.4 Kiểm tra, đánh giá công tác lễ tân

2.5 Kiểm tra, đánh giá việc quản lý tài chính

2.6 Kiểm tra, đánh giá việc quản lý tài sản công

Chương 3 Xử lý và sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá

3.1 Phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá

3.2 Tổng hợp kết quả kiểm tra, đánh giá

3.2 Sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá

7 Quản trị nguồn nhân lực văn phòng: 02 tín chỉ

* Tóm tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp cho người học lý luận và phương pháp quản trị cácnguồn nhân lực trong văn phòng của các loại hình cơ quan, tổ chức và doanhnghiệp bao gồm: xác định nguồn tuyển dụng cán bộ văn phòng; phân công laođộng và hợp tác trong văn phòng; bồi dưỡng, đào tạo và phát huy năng lực củacán bộ văn phòng trong các mô hình cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp khácnhau; dự báo xu hướng mới trong quản trị nguồn nhân lực văn phòng; từ đó gópphần nâng cao hiệu quả hoạt động chung của cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp

Kiến thức của học phần giúp học viên có khả năng nghiên cứu, áp dụnghoặc tham mưu cho lãnh đạo các biện pháp tạo dựng và phát triển nguồn nhânlực văn phòng chất lượng và hiệu quả

Trang 11

* Tài liệu tham khảo

1/ Nguyễn Tấn Phước, Quản trị học - những vấn đề cơ bản, NXB Thống kê,

1995

2/ Gorge J Borjas và Vũ Trọng Hùng, Quản trị nguồn nhân lực, NXB

Thống kê 2000

3/ Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, 2004.

* Nội dung chi tiết (dự kiến)

Chương 1: Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực văn phòng

1.1 Khái niệm: nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực

1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực văn phòng

1.3 Mục đích và tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực văn phòng

1.4 Nguyên tắc quản trị nguồn nhân lực văn phòng

1.5 Trách nhiệm trong quản trị nguồn nhân lực văn phòng

Chương 2: Hoạch định nguồn nhân lực văn phòng

2.1 Xác định các vị trí việc làm trong văn phòng

2.2 Xác định yêu cầu và nguồn tuyển dụng

2.3 Các phương pháp/quy trình tuyển dụng (thông báo, phỏng vấn, thi lýthuyết, giả định, thực tế…)

2.4 Phân công, sử dụng nhân lực trong văn phòng

2.5 Phát triển nguồn nhân lực văn phòng

Chương 3: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực văn phòng

3.1 Mục đích, yêu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực văn phòng

3.2 Nội dung đào tạo nguồn nhân lực văn phòng

3.3 Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực văn phòng

Trang 12

3.4 Đánh giá hiệu quả đào tạo

Chương 4: Kiểm tra, đánh giá nguồn nhân lực văn phòng

4.1 Kiểm tra (nội dung và phương pháp)

4.2 Đánh giá (tiêu chí và phương pháp tiến hành)

4.3 Xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá (khen thưởng, kỷ luật, định hướng pháttriển)

Chương 5: Một số xu hướng mới trong quản trị nguồn nhân lực văn phòng

5.1 Một số quan điểm hiện đại về quản trị nguồn nhân lực

5.2 Một số phương pháp hiện đại trong đánh giá nguồn nhân lực

5.3 Một số giải pháp mới về phát triển nguồn nhân lực

8 Quản trị hệ thống thông tin văn phòng: 02 tín chỉ

* Tóm tắt nội dung học phần

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức về hệ thống thông tintrong văn phòng và trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp vàngười phụ trách bộ phận hành chính, văn phòng trong việc tổ chức, kiểm soát và

sử dụng các nguồn lực thông tin để phục vụ hoạt động quản lý, điều hành Họcphần tập trung cung cấp hệ thống lý luận và phương pháp quản trị thông tin vănphòng trong thời đại bùng nổ thông tin; đồng thời giúp người học xác định, lựachọn phương pháp tổ chức, quản lý và sử dụng tối ưu các nguồn thông tin hìnhthành trong hoạt động văn phòng

Hoàn thành học phần, người học được nâng cao tư duy về hệ thống thôngtin và quản trị hệ thống thông tin, từ đó có thể tham mưu cho người đứng đầu

Trang 13

hoặc quyết định, tổ chức thực hiện các biện pháp quản trị hệ thống thông tin của

cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp

* Tài liệu tham khảo

1/ - Nguyễn Tấn Phước, Quản trị học - những vấn đề cơ bản, NXB Thống kê,

* Nội dung chi tiết (dự kiến)

Chương 1: Tổng quan về quản trị hệ thống thông tin văn phòng

1.1 Thông tin, nguồn lực thông tin

1.2 Hệ thống thông tin văn phòng

1.3 Mục tiêu quản trị hệ thống thông tin văn phòng

1.4 Phương pháp quản trị hệ thống thông tin văn phòng

1.5 Vai trò, trách nhiệm của nhà quản trị

Chương 2: Tổ chức hệ thống thông tin văn phòng

2.1 Phân loại các dạng và nguồn thông tin

2.2 Tổ chức thu nhận và sản xuất thông tin

2.3 Tổ chức xử lý và tái tạo thông tin

2.4 Tổ chức cung cấp và công bố thông tin

Chương 3: Kiểm soát hệ thống thông tin văn phòng

3.1 Kiểm soát thông tin đầu vào

3.2 Kiểm soát thông tin đầu ra

3.3 Kiểm soát quá trình chu chuyển thông tin

3.4 Kiểm soát việc khai thác và sử dụng thông tin

3.5 Kiểm soát việc bảo mật thông tin

Trang 14

Chương 4: Công cụ và phương pháp quản trị hệ thống thông tin văn phòng

3.1 Công cụ và phương pháp truyền thống

3.2 Công cụ và phương pháp hiện đại

3.3 Xu thế phát triển trong quản trị thông tin

9 Quản trị cơ sở vật chất: 02 tín chỉ

* Tóm tắt nội dung học phần

Học phần giúp người học hiểu rõ trách nhiệm của bộ phận hành chính- vănphòng trong việc giúp lãnh đạo quản trị hệ thống cơ sở vật chất của cơ quan,doanh nghiệp; đồng thời nắm vững nguyên tắc, yêu cầu và phương pháp để xâydựng, kiểm soát và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất của cơ quan Nội dung củahọc phần tập trung vào những vấn đề cơ bản như: nhu cầu về cơ sở vật chất, cácbiện pháp tạo dựng, duy trì, phát huy hiệu quả cơ sở vật chất để phục vụ hoạtđộng chung, phương pháp quản lý và kiểm soát hệ thống cơ sở vật chất của cơquan, doanh nghiệp…

Học phần giúp người học có khả năng nhận diện và đánh giá hệ thống cơ

sở vật chất ở tổ chức có quy mô vừa trở lên, bao gồm việc đánh giá từ nhu cầu tớitriển khai thực hiện và có thể tham mưu, quyết định một số vấn đề về cơ sở vậtchất trong phạm vi thẩm quyền cho phép

* Tài liệu tham khảo

1/ Phan Thanh và Nguyễn Thanh Hội (2007), Quản trị học, NXB Thống kê 2/ PGS.TS Nguyễn Hữu Tri (2005), Quản trị văn phòng, NXB Khoa học và

Trang 15

Chương 1 Khái luận về quản trị cơ sở vật chất

1.1 Khái niệm cơ sở vật chất

1.2 Mục tiêu và lợi ích của quản trị cơ sở vật chất

1.3 Nguyên tắc và yêu cầu của quản trị cơ sở vật chất

1.4 Công cụ và phương pháp quản trị cơ sở vật chất

Chương 2 Quản trị cơ sở vật chất trong văn phòng

2.1 Xác định nhu cầu về cơ sở vật chất

2.2 Xây dựng kế hoạch về cơ sở vật chất

2.3 Đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động văn phòng

2.4 Kiểm soát hệ thống cơ sở vật chất

Chương 3 Các phương pháp quản trị cơ sở vật chất

3.1 Phương pháp truyền thống

3.2 Phương pháp hiện đại

Chương 4 Thực hành quản trị cơ sở vật chất

4.1 Xác định trách nhiệm của Văn phòng

Trang 16

người học xác định, lựa chọn phương pháp tổ chức, quản lý và sử dụng tối ưu cácnguồn tài chính hình thành trong hoạt động văn phòng

Hoàn thành học phần, người học được nâng cao năng lực tổ chức, kiểmsoát nguồn lực tài chính, từ đó có thể tham mưu cho người đứng đầu hoặc quyếtđịnh, tổ chức thực hiện các biện pháp quản trị tài chính đúng pháp luật và hiệuquả

* Tài liệu tham khảo )

1/ Phan Thanh và Nguyễn Thanh Hội (2007), Quản trị học, NXB Thống kê 2/ PGS.TS Nguyễn Hữu Tri(2005), Quản trị văn phòng, NXB Khoa học và

Kỹ thuật, Hà Nội

3/ Nguyễn Hữu Thân(2006): Quản trị hành chánh văn phòng, NXB Thống kê 4/ Mike Harvey(1996), Quản trị hành chính văn phòng, NXB Thống kê

* Nội dung chi tiết (dự kiến)

Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính

1.1 Tài chính, nguồn lực tài chính

1.2 Đối tượng và phạm vi quản trị tài chính

1.3 Nguyên tắc quản trị tài chính

1.4 Mục tiêu và phương pháp quản trị tài chính

1.5 Vai trò, trách nhiệm của nhà quản trị

Chương 2: Quản trị tài chính trong hoạt động văn phòng

2.1 Các nguồn tài chính hình thành trong hoạt động văn phòng

2.2 Tổ chức và kiểm soát nguồn thu

2.3 Tổ chức và kiểm soát nguồn chi

2.4 Sử dụng và phát triển nguồn lực tài chính

Chương 3: Thực hành quản trị tài chính văn phòng

3.1 Lựa chọn địa điểm thực hành

3.2 Khảo sát, đánh giá

Ngày đăng: 01/08/2022, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w