Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
4,55 MB
Nội dung
Header Page of 161 CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng q n nghiên ứ o ộng ự o ộng Nghiên cứu nhu cầu, động lực vấn đề thú vị có nhiều nhà nghiên cứu giới bị thu hút Có nhiều quan điểm khác động lực lao động đƣợc đƣa Maier Lauler (1973 , Bedeian (1993 , Kreitner (1995 , Higgins (1994 khẳng định tạo động lực cho ngƣời lao động giúp cho doanh nghiệp tồn phát triển Một vài tài liệu đề cập đến hai nhóm yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực: nhóm yếu tố thuộc thân ngƣời lao động nhóm yếu tố môi trƣờng Các nhà nghiên cứu cách tiếp cận với tạo động lực theo hai hƣớng khác nhau: Theo hướng tiếp cận nhân văn: Tiêu biểu cho hƣớng tiếp cận tác giả nhƣ Abraham Maslow, Alderfer, McClelland, Herzber Carl Rogers Carl Rogers cho nguồn gốc thúc đẩy ngƣời hoạt động xất phát từ bên ngƣời nhƣ: khuynh hƣớng thực bẩm sinh, nhu cầu tự thực hóa hay nhu cầu tự khẳng định Điều có nghĩa động lực thúc đẩy ngƣời hành động bẩm sinh ngƣời nhừng thực hóa khả họ làm cho họ trƣởng thành hơn, tốt với đầy đủ chức Còn Abraham Maslow cụ thể hơn, ông cho thúc đẩy ngƣời hành động việc thỏa mãn nhu cầu họ Theo ông với ngƣời có loại nhu cầu đƣợc xếp theo thứ tự tăng dần nhƣ sau: nhu cầu sinh lý; nhu cầu an toàn; nhu cầu đƣợc công nhận, ghi nhận; nhu cầu đƣợc tôn trọng nhu cầu tự thể thân Các nhu cầu bẩm sinh ngƣời có nhƣng ngƣời phải thỏa mãn nhu cầu bậc thấp mức độ tiến tới việc thỏa mãn nhu cầu cấp cao Theo hƣớng tiếp cạn động lực thúc đẩy ngƣời hành động thỏa mãn nhu cầu, thực hóa phẩm chất bên ngƣời cho họ trở nên hoàn thiện hơn, có giá trị Theo hướng tiếp cận hành vi: Các tác giả tiêu biểu cho hƣớng tiếp cận phải kể đến nhƣ Albert Bandura, Vroom, B.F Skinner Skinner giải thích động lực, động việc đƣa khái niệm củng cố, thƣởng phạt Tức cá nhân tổ chức liên tục đƣợc củng cố tích cự hay đƣợc khen thƣởng hành vi họ có xu hƣớng lặp lại hành vi phát triển hành vi thành thói quen trí trở thành đặc trƣng hành động chủ thể Còn bị trừng phạt hành vi thƣờng họ có khuynh hƣớng từ bỏ hành vi sau Albert Bandura thành công nghiên cứu lý thuyết học tập xã hội mình, ông cho ngƣời thực hành vi không đơn giản mà họ nhận đƣợc mà dựa sở nhận thức đánh giá ngƣời 12 Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161 hậu hành vi mà ngƣời nhận đƣợc thực hành vi Cách tiếp cận đƣợc áp dụng rộng rãi sống, giải thích đƣợc nguồn gốc, nguyên nhân dẫn đến hành vi ngƣời, điều định hƣớng, thúc đẩy hay trì hoãn hoạt động ngƣời Vận dụng học thuyết trên, vài nghiên cứu yếu tố tạo động lực cách thực Zimmer (1996 nhấn mạnh cần tuyển đối xử công bằng, coi trọng đào tạo Gracia (2005 nhấn mạnh cần giúp nhân viên thấy r xu hƣớng, k thuật ngành, tạo điều kiện để họ phát huy sáng kiến ứng dụng công việc Apostolou (2000 nhấn mạnh quan hệ tạo động lực với lôi cấp dƣới Kovach (1987) 10 yếu tố ảnh hƣởng đến động lực, công việc thích thú quan trọng thu nhập tăng, lƣơng cao quan trọng nhóm có thu nhập thấp Một vài nhà nghiên cứu Việt Nam nhấn mạnh lƣơng cao có tác dụng kích thích lớn tình trạng kinh tế thấp Tuy nhiên, học thuyết đề cập tới khía cạnh vấn đề Porter Lauler (1968 kết hợp học thuyết đƣa mô hình tổng thể tạo động lực Whetten Cameron (1991 , Wood, Wallace, efane (2001 ủng hộ mô hình Với lý trên, mô hình tổng thể đƣợc lựa chọn để nghiên cứu tạo động lực cho ngƣời lao động doanh nghiệp Ở nƣớc ta có nhiều tác giả nghiên cứu động lực, động nhƣng chủ yếu tác giả nghiên cứu theo hƣớng tiếp cận lịch sử - xã hội nhƣ: Phạm Minh Hạc, Lê Thanh Hƣơng, Lê Khanh, Nguyễn Quang Uẩn, Vũ Thị Uyên… 1.2 Một số q n iểm TNXH Thuật ngữ TNXHDN xuất thức lần năm 1953 sách Trách nhiệm xã hội doanh nhân (Social Responsibilities of the Businessmen) tác giả Howard Rothmann Bowen nhằm mục đích tuyên truyền kêu gọi ngƣời quản lý tài sản không làm tổn hại đến quyền lợi ích ngƣời khác, kêu gọi lòng từ thiện nhằm bồi hoàn thiệt hại doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội Tuy nhiên, từ đến nay, thuật ngữ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đƣợc hiểu theo nhiều cách khác Một số ngƣời xác định “trách nhiệm xã hội hàm ý nâng hành vi doanh nghiệp lên mức phù hợp với quy phạm, giá trị kỳ vọng xã hội phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975 Một số ngƣời khác hiểu “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” (Archie B Carroll, 1979), v.v Hiện tồn hai quan điểm đối lập trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Những ngƣời ủng hộ quan điểm thứ cho rằng, doanh nghiệp 13 Footer Page of 161 Header Page of 161 trách nhiệm xã hội mà có trách nhiệm với cổ đông ngƣời lao động doanh nghiệp, nhà nƣớc phải có trách nhiệm với xã hội; doanh nghiệp có trách nhiệm thông qua việc nộp thuế cho nhà nƣớc Trái lại, ngƣời khác lại có quan điểm cho rằng, với tƣ cách chủ thể kinh tế thị trƣờng, doanh nghiệp sử dụng nguồn lực xã hội, khai thác nguồn lực tự nhiên trình đó, họ gây tổn hại không tốt môi trƣờng tự nhiên Vì vậy, việc đóng thuế, doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội môi trƣờng, cộng đồng, ngƣời lao động, v.v Caroll (1979) sau vai trò chủ yếu doanh nghiệp tạo lợi nhuận cách bán sản phẩm dịch vụ cho xã hội, khẳng định: “TNXHDN bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” Không dừng lại đó, theo Caroll (1991 , Trách nhiệm xã hội đƣợc chia thành bốn trách nhiệm nhƣ trách nhiệm kinh tế (tối đa hóa lợi nhuận), trách nhiệm pháp lý (tuân thủ theo quy chế pháp luật), trách nhiệm đạo đức (tuân theo tiêu chuẩn đạo đức), trách nhiệm từ thiện (cống hiến cho xã hội) Vài năm sau, châu Á tiếp cận gần với quan điểm TNXH Lee Chin Kyu, Cho Chun Hwa (1997 “Đây trách nhiệm có liên quan đến văn hóa xã hội, xã hội địa phƣơng nơi doanh nghiệp hoạt động rộng trách nhiệm pháp lý, kinh tế đạo đức toàn giới Đây trách nhiệm chung doanh nghiệp xã hội phát triển toàn xã hội Nghiên cứu Mc Williams & Siegel (2001 có nhìn nhân văn TNXH cho TNXH “Là hành động doanh nghiệp để tạo nên xã hội tốt đẹp, vƣợt khỏi việc đáp ứng đơn quy định đƣợc pháp luật bên liên quan yêu cầu trực tiếp” Petkoski& Twose (2003 quan tâm đến vấn đề TNXHDN ngƣời nói chung ngƣời lao động doanh nghiệp nói riêng “Đây hành động doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lƣợng sống cho nhân viên gia đình với xã hội địa phƣơng, đồng thời, mang lại thịnh vƣợng cho doanh nghiệp nhƣ góp phần phát triển kinh tế bền vững nhƣ mục đích sau cùng” Sau đó, sMaignan Ferrell (2004 đƣa khái niệm súc tích TNXHDN: “Một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội định hoạt động nhằm tạo cân lợi ích khác cá nhân tổ chức liên quan” Dù đƣợc diễn đạt theo nhiều cách khác song nội hàm phản ánh TNXHDN có điểm chung bên cạnh lợi ích phát triển riêng doanh nghiệp phù hợp với pháp luật hành phải gắn kết với lợi ích phát triển chung cộng đồng xã hội 14 Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1: Trong chƣơng tác giả tiến hành thu thập, phân tích đánh giá số công trình nghiên cứu nƣớc liên quan đến công tác tạo động lực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tuy nhiên, qua tìm hiểu đánh giá, tác giả nhận thấy công trình nghiên cứu đƣa phân tích đánh giá công tác tạo động lực TNXH cách tƣơng đối khái quát, bao phủ phạm vi rộng, thuộc lĩnh vực, ngành hay nhóm ngành đó, chƣa có nghiên cứu tiến hành nghiên cứu cách cụ thể vấn đề công ty CP dệt Đông Quang Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp tạp động lực cho công nhân lao động thông qua việc thực TNXH công ty CP dệt Đông Quang” đề tài có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn 15 Footer Page of 161 Header Page of 161 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC, TẠO ĐỘNG LỰC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 2.1 Một số khái niệm chung Để hiểu rõ công tác tạo động lực, trƣớc hết ta cần tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ vấn đề, mối quan hệ nhu cầu, lợi ích với động lực lao động Nhu cầu không thoả mãn Sự căng thẳng Nỗ lực Tìm kiếm hành vi Thoả mãn nhu cầu Giảm căng thẳng Từ sơ đồ trên, ta thấy động lực ngƣời đƣợc sinh có xuất nhu cầu thân họ, nhu cầu trạng thái tâm lý mà ngƣời cảm thấy thiếu thốn không thoả măn mong đƣợc đáp ứng Nhu cầu có tính phong phú đa dạng vận động Tính vận động có nghĩa với phát triển xã hội nhu cầu ngƣời ngày tăng lên số lƣợng, hình thức nhu cầu, mức độ thoả mãn Khi nhu cầu xuất theo sau xuất thoả mãn nhu cầu Trên thực tế, xuất nhu cầu chƣa đƣợc đáp ứng kịp thời Đây khoảng cách nhu cầu thoả mãn nhu cầu khoảng cách tạo động lực cho ngƣời hoạt động Trong kinh tế thị trƣờng hay xã hội có giai cấp nhu cầu động lực thúc đẩy ngƣời lao động làm việc mà lợi ích động lực trực tiếp thúc đẩy ngƣời lao động Cần phân biệt lợi ích với nhu cầu, chúng có quan hệ với nhƣ nào? “Lợi ích mức độ thoả mãn nhu cầu ngƣời điều kiện cụ thể định.” (Tập giảng Chuyên đề_PGS.TS.Trần Xuân Cầu) Lợi ích biểu chỗ trƣớc, sau trình lao động tham gia vào hoạt động ngƣời đặt câu hỏi đƣợc lợi ích tham gia vào hoạt động Lợi ích nhiều khuyến khích ngƣời ta tích cực tham gia lao động Nhu cầu lợi ích có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhu cầu lợi ích Lợi ích hình thức biểu nhu cầu, lợi ích kích thích thúc đẩy động lực ngƣời lao động Khi có nhu cầu thúc họ thực hành để đạt đƣợc lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu nhu cầu cấp bách có khả chi phối ngƣời cao 16 Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161 Về mặt quản lý, kiểm soát đƣợc nhu cầu đồng nghĩa với việc kiểm soát đƣợc hiệu làm việc cá nhân Do nhu cầu mội cá nhân đa dạng vô tận, nên việc thoả mãn nhu cầu cá nhân đồng thời tạo nhu cầu khác theo định hƣớng nhà quản lý giúp ngƣời quản lý điều khiển đƣợc cá nhân Khi cá nhân tự giác dồn hết khả để thực công việc đƣợc giao cho hiệu quả, góp phần giúp doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh Nhƣ để đạt đƣợc hiệu cao công việc, cần phải quan tâm tới động lực nâng cao khả ngƣời Muốn làm đƣợc điều ta cần phải biết: Động lực làm việc gì? 2.1.1 Động lực lao động Khái niệm: Động lực yếu tố tạo lý hành động cho ngƣời thúc đẩy ngƣời hành động cách tích cực, có suất, chất lƣợng, hiệu quả, có khả thích nghi sáng tạo cao tiềm họ Maier Lawler (1973 đƣa mô hình kết thực công việc cá nhân nhƣ sau: Kết thực công việc Khả x động lực Khả Khả bẩm sinh x đào tạo x Các nguồn lực Động lực Khao khát x Tự nguyện Nhƣ vậy, động lực có tác động lớn đến thực công việc cá nhân Điều lý giải ngƣời bắt đầu làm việc tổ chức, doanh nghiệp có trình độ cao, kết thực công việc lại thấp kỳ vọng tổ chức ngƣời động lực làm việc Cùng với trình phát triển doanh nghiệp đòi hỏi thành viên phải nỗ lực không ngừng để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu tồn phát triển doanh nghiệp Quá trình đào tạo có tác động lớn đến việc nâng cao khả cá nhân, ngƣời có động lực cao muốn học tập để phát triển thân, khả tăng đồng nghĩa với việc tăng động lực làm việc Theo Maier Lawler (1973), động lực khao khát tự nguyện cá nhân Kreitner (1995), động lực trình tâm lý mà định hƣớng hành vi cá nhân theo mục đích định Higgins (1994 , động lực lực đẩy từ bên cá nhân để đáp ứng nhu cầu chƣa đƣợc thỏa mãn Bedeian (1993 , động lực cố gắng để đạt đƣợc mục tiêu Trong số tài liệu đƣợc giáo sƣ nƣớc biên soạn, khái niệm động lực lao động đƣợc hiểu nhƣ sau: 17 Footer Page of 161 Header Page of 161 “Động lực lao động nhân tố bên kích thích ngƣời nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Biểu động lực sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu tổ chức nhƣ thân ngƣời lao động” (Giáo trình Hành vi tổ chức _ Bùi Anh Tuấn, Chƣơng IV trang 89 “Động lực lao động khao khát tự nguyện ngƣời lao động để tăng cƣờng nỗ lực nhằm hƣớng tới việc đạt mục tiêu tổ chức.” (Giáo trình Quản trị nhân lực_Th.S Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Chƣơng VII trang 134 Còn theo quan điểm tác giả: động lực khao khát tự nguyện cá nhân nhằm phát huy nỗ lực để hƣớng thân đạt đƣợc mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức - Đặc điểm: Dù định nghĩa động lực lao động dƣới góc độ nhƣ mang số đặc điểm hay chất sau: + Động lực lao động gắn liền với tổ chức, môi trƣòng làm việc cụ thể công việc mà ngƣời lao động phải thực + Động lực lao động yếu tố vô hình, tồn bên ngƣời lao động nhận biết qua hành động, thái độ ngƣòi lao động trình họ làm việc + Động lực làm việc mang tính tự nguyện Nếu bị ép buộc làm việc cách bị động chắn kết công việc chất lƣợng công việc không cao + Đông lực làm việc đặc tính cá nhân Con ngƣời sinh sẵn tính cách này, cố hữu mà thƣờng xuyên thay đổi Tuỳ giai đoạn mà ngƣời có động lực làm việc cao động lực chƣa tồn + Trong trƣờng hợp nhân tố khác không thay đổi, động lực làm việc dẫn tới suất hiệu cao Nhƣng động lực nguồn gốc nhân tố tất yếu dẫn tới tăng suất lao động cá nhân hiệu công việc điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ trình độ, tay nghề, phƣơng tiện lao động 18 Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page of 161 2.1.2 Tạo động lực lao động Khái niệm: “Tạo động lực lao động trình mà tổ chức đƣa hệ thống biện pháp, sách, phƣơng pháp thủ thuật quản lý nhằm tác động tới ngƣời lao động khiến họ có động lực công việc, thúc đẩy họ hài lòng với công việc mong muốn đƣợc đóng góp cho tổ chức, doanh nghiệp” Qua nâng cao đƣợc chất lƣợng công việc, hiệu làm việc nâng cao NSLĐ cá nhân ngƣời lao động tổ chức nhờ hoàn thành mục tiêu cá nhân tổ chức đặt ( Ths Vƣơng Thị Thanh Trì, Giáo trình K lãnh đạo,2014) Thực tế lợi ích có quan hệ chặt với động lực làm việc, nhƣng lợi ích cá nhân lợi ích tập thể lại mâu thuẫn Để ngƣời lao động tự nguyện theo định hƣớng doanh nghiệp cần cho họ thấy r lợi ích thân họ đạt đƣợc lợi ích doanh nghiệp đạt đƣợc, tức phải hƣớng mục tiêu cá nhân theo mục tiêu tổ chức Vai trò t o ộng lự o ộng Mặc dù trình tạo động lực lao động không tạo kết tức thời, đòi hỏi nhiều chi phí tiền bạc công sức nhƣ phải thực liên tục thời gian dài nhƣng thực tốt đem lại nhiều lợi ích, lợi ích không cho thân ngƣời lao động mà cho tổ chức cho xã hội - Đối với ngƣời lao động + Động lực lao động yếu tố thúc đẩy ngƣời làm việc hăng say tích cực, có nhiều sáng kiến qua nâng cao đƣợc chất lƣợng công việc, tăng suất lao động nhờ thu nhập họ đựợc tăng lên Thu nhập tăng ngƣời lao động có điều kiện thỏa mãn nhu cầu + Động lực lao động giúp ngƣời lao động hiểu yêu công việc hơn, từ hình thành bên họ gắn bó với tổ chức + Khi công việc đƣợc tiến hành thuận lợi họ thấy đƣợc công sức bỏ có ích đạt đƣợc hiệu cao Họ cảm thấy có ích từ không ngừng hoàn thiện thân - Đối với tổ chức + Ngƣời lao động có động lực lao động điều kiện để tổ chức nâng cao NSLĐ, hoàn thành tiêu sản xuất kinh doanh 19 Footer Page of 161 Header Page of 161 + Động lực lao động giúp ngƣời lao động hiểu gắn bó với tổ chức Giúp tổ chức có đội ngũ lao động giỏi, trung thành, nhiều phát minh sáng kiến nhờ mà hiệu công việc tổ chức tăng lên + Góp phần nâng cao uy tín, làm đẹp hình ảnh tổ chức Nhờ thu hút nhiều lao động giỏi tổ chức + Cải thiện mối quan hệ ngƣời lao động với ngƣời lao động, ngƣời lao động với tổ chức, góp phần xây dựng văn hoá công ty đƣợc lành mạnh tốt đẹp - Đối với xã hội + Động lực lao động điều kiện để tăng suất lao động cá nhân nhƣ tổ chức Mà NSLĐ tăng làm cho cải vật chất tạo cho xã hội ngày nhiều kinh tế có tăng trƣởng Tăng trƣởng kinh tế lại điều kiện cần cho phát triển kinh tế, giúp ngƣời có điều kiện thoả mãn nhu cầu ngày đa dạng, phong phú + Động lực lao động gián tiếp xây dựng xã hội ngày phồn vinh dựa phát triển tổ chức kinh doanh Một số học thuyết t o ộng lực Việc nghiên cứu học thuyết tạo động lực lao động cho ta nhìn toàn diện sâu sắc động lực lao động ngƣời lao động.Nhƣng có điều cần lƣu ý,do thời kỳ này, hoàn cảnh khác với thời kỳ khác hoàn cảnh khác đến thời điểm số nội dung học thuyết không hay phù hợp nhƣng việc phải nghiên cứu học thuyết cân thiết.Thông qua việc nghiên cứu học thuyết này, nhà quản trị tìm thấy hay đƣa đƣợc biện pháp, sách tạo động lực cho nhân viên mà phù hợp hay sở điều kiện có tổ chức Học thuyết thứ bậc nhu cầu A.Maslow A.Maslow cho có loại nhu cầu tồn ngƣời đƣợc xếp theo hệ thống từ thấp đến cao theo hình tháp: - Nhu cầu sinh lý: Đây nhu cầu ngƣời mà ngƣời không tồn đƣợc nhƣ: nhu cầu ăn, uống, ngủ nhƣ nhu cầu thể xác - Nhu cầu an toàn:Tức ngƣời muốn đƣợc bảo vệ, đƣợc ổn định tránh hay không muốn gặp điều bất trắc mà ảnh hƣởng tới sống nhƣ công việc 20 Footer Page of 161 Thang Long University Library Header Page 10 of 161 - Nhu cầu xã hội: tức nhu cầu muốn đƣợc giao tiếp, quan hệ với ngƣời qua thể tình cảm, hợp tác mình, chiếm đƣợc tình cảm ngƣời xã hội - Nhu cầu đƣợc tôn trọng:Tức ngƣời mong muốn có điạ vị, có quyền lực muốn đƣợc ngƣời khác công nhận tôn trọng nhƣ nhu cầu tự tôn trọng - Nhu cầu tự hoàn thiện: Tức ngƣời muốn đƣợc trƣởng thành phát triển, muốn sáng tạo đạt thành tích cao sở lực tự có thân - Maslow cho thoả mãn nhu cầu ngƣời theo thứ bậc: Nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu đƣợc tôn trọng Nhu cầu tự hoàn thiện Và ngƣời thoả mãn đƣợc nhu cầu không động lực nữa, họ mong muốn đƣợc thoả mãn nhu cầu nhu cầu trở lên quan trọng Để tạo động lực cho nhân viên ngƣời quản lý cần phải hiểu nhân viên đâu hệ thống thứ bậc này, lúc đề biện pháp nhằm thoả mãn nhu cầu cho nhân viên Tất nhiên nhà quản lý phải biết nhân viên có nhu cầu giống Do cần phải có hệ thống biện pháp khác để thoả mãn hết nhu cầu nhân viên Học thuyết tăng cường tích cực B.F Skinner - Học thuyết cho hành vi đƣợc thƣởng có xu hƣớng đƣợc lặp lại, hành vi không đƣợc thƣởng bị phạt có xu hƣớng không đƣợc lặp lại - Học thuyết cho hành vi phạt có tác dụng loại trừ hành vi tiêu cực, không mong muốn nhà quản lý nhƣng gặp phải chống đối nhân viên, đem lại hiệu so với thƣởng - Skinner cho khoảng thời gian thời điểm xẩy hành vi thời điểm thƣởng/phạt ngắn có tác dụng thay đổi hành vi nhiêu Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom Học thuyết cho rằng, động lực chức kỳ vọng cá nhân, nỗ lực định đem lại thành tích định thành tích dẫn đến kết phần thƣởng nhƣ mong muốn Chính theo ông nhà quản lý cần phải làm cho ngƣời lao động hiểu đƣợc mối quan hệ trực tiếp nỗ lực- thành tích, thành tích- kết quả/ phần thƣởng 21 Footer Page 10 of 161 Header Page 73 of 161 4.3.3 Giải pháp khía cạnh đạo đức 4.3.3.1 Làm tốt công tác đánh giá thực công việc Cơ sở hình thành giải pháp Dựa theo thuyết công J Stacy Adam, thu nhập thoả đáng môi trƣờng văn hóa doanh nghiệp tốt, có hội phát triển nghề nghiệp tôn trọng, quan tâm chăm sóc đến nhân viên, đem đến cho họ quyền lợi thiết thực điều khiến nhân viên hài lòng nhất, giúp họ yên tâm làm việc Cần xây dựng môi trƣờng làm việc công bằng, dân chủ, văn minh tổ chức nhƣng không vƣợt khuôn khổ điều luật công ty Nội dung thực Đánh giá thực công việc đánh giá có hệ thống thức tình hình thực công việc ngƣời lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn đƣợc xây dựng thảo luận đánh giá với ngƣời lao động Việc đánh giá thực công việc ngƣời lao động có ý nghĩa quan trọng với họ, qua họ biết đƣợc mức độ hoàn thành công việc mình, mặt làm tốt mặt chƣa tốt để họ rút kinh nghiệm lần sau làm tốt Đồng thời ngƣời lao động biết đƣợc tổ chức đánh giá nhƣ mình, để đƣa mục tiêu phấn đấu cho thân Đánh giá thực công việc giúp cho Nhà quản lý thƣờng xuyên nắm bắt đƣợc thông tin khả nghề nghiệp, kết công tác, nguyện vọng cá nhân, triển vọng phát triển ngƣời lao động Một hệ thống đánh giá thực công việc cần đảm bảo đủ yếu tố sau: - Các tiêu chuẩn thực công việc Tiêu chuẩn thực công việc hệ thống tiêu hay tiêu chí để thể yêu cầu việc hoàn thành công việc mặt số lƣợng chất lƣợng Phải đặt tiêu chuẩn thực công việc cần thiết có nhƣ ngƣời lao động biết đƣợc phải có biện pháp gì, cách thức để làm đạt đƣợc tiêu chuẩn Các tiêu chuẩn cần đảm bảo hai yêu cầu sau: Tiêu chuẩn phải cho thấy ngƣời lao động cần làm cần làm tốt đến mức nào? Các tiêu chuẩn phải phản ánh đƣợc cách hợp lý mức độ yêu cầu số lƣợng chất lƣợng thực công việc, phải phù hợp với lực, trình độ ngƣời lao động 84 Footer Page 73 of 161 Thang Long University Library Header Page 74 of 161 Tuy nhiên thực tế việc xây dựng tiêu chuẩn thực công việc dễ, đòi hỏi ngƣời xây dựng phải có trình độ định, am hiểu tƣờng tận công việc - Đo lƣờng thực công việc theo tiêu thức tiêu chuẩn Kết bƣớc đƣa đánh giá có tính chất quản lý mức độ tốt hay việc thực công việc ngƣời lao động, hay nói cách cụ thể ấn định số hay thứ hạng để phản ánh mức độ thực công việc ngƣời lao động theo đặc trƣng khía cạnh đƣợc xác định trƣớc công việc - Thông tin phản hồi ngƣời lao động phận quản lý nguồn nhân lực Bƣớc thƣờng đƣợc thực thông qua thảo luận thức ngƣời lãnh đạo phận ngƣời lao động vào cuối chu kỳ đánh giá, qua xem xét lại toàn tình hình thực công việc ngƣời lao động đồng thời có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thông tin phản hồi cho ngƣời lao động thực định họ thù lao, vị trí làm việc, kỷ luật hay nhu cầu đào tạo phát triển Bên cạnh hệ thống đánh giá thực công việc hiệu công tác đánh giá thực công việc phụ thuộc nhiều vào ngƣời làm công tác đánh giá Do Nhà máy cần phân công ngƣời trình độ, am hiểu công việc mà phải có k nghệ thuật đánh giá Bên cạnh ngƣời đánh giá phải công tâm, đánh giá xác kết lao động công nhân, tránh hành vi nhƣ thiên vị, thái cực, định kiến Có nhƣ ngƣời lao động thoả mãn với kết lao động nhƣ họ có động lực lao động Hiệu dự kiến Việc đánh giá công khuyến khích đƣợc công nhân viên làm đầy đủ, giờ, cố gắng hoàn thành công việc đƣợc giao có tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành công việc Ngoài tạo động lực để công nhân viên phấn đấu tích cực sáng tạo công việc Đặc biệt, ông tác đƣợc thực thành công, đánh giá thực tế mặt xung quanh vấn đề hiệu làm việc ngƣời lao động, bƣớc tiền đề cho việc áp dụng cách tính lƣơng theo số hiệu công việc KPIs, đo lƣờng xác công nhân đóng góp, cống hiến cho doanh nghiệp 4.3.3.2 Thuyên chuyển công tác cho phù hợp vs khả làm việc NLĐ Cơ sở hình thành giải pháp: 85 Footer Page 74 of 161 Header Page 75 of 161 Một số công nhân cảm thấy khó khăn trình làm việc họ cảm thấy thân làm việc không hiệu quả, bắt kịp so với ngƣời lao động khác, vấn đề sức khoẻ giảm sút công việc lựa chọn không phù hợp với thân họ Khi đó, ngƣời công nhân phát huy khả vốn có công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ Do đó, công ty cần định hƣớng lại cho công nhân tìm hiểu xem họ có khả để phân bổ công việc phù hợp với lực họ Nội dung thực - Đối với NLĐ có thâm niên cao tuổi, thể lực trí lực không đƣợc nhƣ lao động trẻ tuổi, dẫn đến NSLĐ thấp so với mặt chung, công ty thuyên chuyển họ sang phận phục vụ, vệ sinh môi trƣờng, tạp vụ,…để ngƣời lao động có công ăn việc làm mà đảm bảo lợi ích doanh nghiệp, thể đƣợc “tình” văn hoá tổ chức - Còn đối vs NLĐ đc tuyển dụng, công nhân đƣợc săp xếp làm việc vị trí mà họ cảm thấy k đủ trình độ đáp ứng yêu cầu công việc, họ tìm hiểu công việc khác thông qua đồng nghiệp, kiến nghị với trƣởng ca trực tiếp quản lý nhằm mục đích đƣợc thay đổi công việc Khi công ty tạo hội cho họ đƣợc làm công việc mà họ cảm thấy phù hợp vs thân để họ phát huy hết khả năng, đạt hiệu cao công việc với điều kiện họ chứng minh đƣợc hiệu làm việc, NSLĐ công việc chọn, khoảng thời gian định đề Hiệu dự kiến Công nhân đƣợc làm công việc với khả năg họ nên họ làm việc hiệu quả, tập trung cảm thấy yêu công việc Đồng thời, doanh nghiệp thể đƣợc quan tâm thông cảm công nhân viên hoàn cảnh 4.3.3.3 Xây dựng bầu không khí làm việc tổ chức Cơ sở hình thành Mối quan hệ ngƣời lao động với đội ngũ công nhân với cấp quản lí nhiều khoảng cách Đối với công việc yêu cầu làm theo nhóm, theo tổ, công nhân có mâu thuẫn, phối hợp làm việc hoàn thành nhiệm vụ, hiệu làm việc thấp Cũng nhƣ việc, ngƣời quản lí không gần gũi với công nhân mình, cố tạo khoảng cách địa vị, công nhân không dám đƣa thắc mắc vấn đề phát sinh trình làm việc, họ hỏi tự xử lý theo cách riêng dẫn đến sai lầm, thiệt hại không đáng có 86 Footer Page 75 of 161 Thang Long University Library Header Page 76 of 161 Nội dung thực - Ban lãnh đạo cần định hƣớng lại cách suy nghĩ cho cấp quản lí phân xƣởng để họ thực tốt vai trò ngƣời quản lí biết chia sẻ, biết lắng nghe thân thiện với cấp dƣới mình, hợp tác xây dựng môi trƣờng văn hoá tổ chức vững mạnh - Khuyến khích công nhân tham gia hoạt động Công ty tổ chức: + Tổ chức buổi giao lƣu hội thảo vấn đề kinh nghiệm làm việc nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn để ngƣời học tập từ ngƣời trƣớc + Bên cạnh công ty cần ý tổ chức hoạt động văn nghệ thể thao, giao lƣu Nhà máy, phân xƣởng với để CBCNV cấp hiểu hơn, qua trao đổi kinh nghiệm sản xuất, đời sống hàng ngày + Tổ chức phong trào thi đua thành tích làm việc phân xƣởng để nâng cao tinh thần gắn bó, kích thích nhiều hợp tác quản lí công nhân xƣởng Hiệu dự kiến Tạo dựng nên mối quan hệ gắn bó, gần gũi tôn trọng ngƣời lao động công ty để tạo nên khối đoàn kết, hợp tác làm việc hiệu 4.3.3.4 Nâng tầm giá trị người lao động Cơ sở hình thành Đôi khi, có sách đƣợc ban hành nên công nhân không hiểu rõ, xúc công việc hay phong cách quản lý mà cần đƣợc giải đáp Ngoài ra, số trƣờng hợp công nhân muốn bày tỏ quan điểm cách trực tiếp với ban giám đốc mà không muốn thông qua cấp trung gian, tránh tình trạng thông tin bị bƣng bít, lạm dụng chức vị tổ chức để gây hành vi sai trái Nội dung thực Những phản hồi công nhân văn hoá công ty, đội ngũ lãnh đạo, lƣơng thƣởng, chế độ phúc lợi đƣợc gửi đến ban lãnh đạo công ty thông qua chƣơng trình Công đoàn tổ chức vào cuối năm, có tên gọi “Tiếng nói ngƣời lao động” Khi đó, công nhân trực tiếp chia sẻ thẳng thắn quan điểm, đƣợc giải đáp thắc mắc sách công ty, ban lãnh đạo có hội để lắng nghe ý kiến phát vấn đề tồn tại, từ đƣa giải pháp nhằm điều chỉnh, cải thiện tình hình 87 Footer Page 76 of 161 Header Page 77 of 161 Hiệu dự kiến Đảm bảo tính minh bạch hoạt động luồng thông tin đƣợc thông suốt từ xuống dƣới doanh nghiệp Công nhân đƣợc giải đáp thắc mắc, dƣợc tự bày tỏ quan điểm, không bị ảnh hƣởng từ thông tin phát sinh truyền miệng không thống, từ chuyên tâm làm tốt công việc Còn phía doanh nghiệp giải vấn đề tận gốc 4.3.3.5 Nâng cao công tác Kỉ luật lao động An toàn lao động Cơ sở hình thành Vẫn xảy vụ tai nạn lao động, vi phạm kỉ luật nhà máy, không nhiều nhƣng doanh nghiệp cần ý công tác kiểm tra, giám sát, xử lí, để giảm xuống mức thấp thiệt hại không đáng có cho doanh nghiệp cho thân ngƣời lao động Nội dung thực Công tác kỉ luật lao động Để đảm bảo công cho công nhân thực nghĩa vụ Công ty: + Cần có quy định r ràng cho ngƣời lao động việc chấp hành nghiêm chỉnh việc ký sổ cổng + Việc công nhân muộn hay nghỉ lý việc phạt hàng tháng cần phải thông báo loa phát + Cần phải tuân thủ thời gian làm việc thời nghỉ ngơi Công ty đề + Những trƣờng hợp vi phạm kỉ luật cần xử lý nghiêm minh, công tâm, kịp thời đồng thời phải đƣợc điểm sai cần sửa cho ngƣời lao động để lần sau họ không tái phạm + Bất kể đối tƣợng vi phạm phải xử phạt theo quy định công ty, không để tình cảm cá nhân mối quan hệ xã hội tác động đƣa định Công tác an toàn lao động Để đảm bảo an toàn lao động để ngƣời lao động yên tâm sản xuất cán phục trách cần làm công việc sau: + Thƣờng xuyên kiểm tra nơi nguy hiểm, nơi có khả xảy tai nạn lao động cao Để có biện pháp phòng ngừa đảm bảo an toàn cho sức khoẻ nhƣ tính mạng cho ngƣời lao động 88 Footer Page 77 of 161 Thang Long University Library Header Page 78 of 161 + Nhà máy cần có chƣơng trình huấn luyện, giáo dục công tác an toàn lao động cho ngƣời lao động định kỳ thƣờng xuyên để ngƣời lao động nâng cao ý thức chấp hành quy tắc, quy định an toàn lao động + Nhà máy lên có hình vẽ, ký hiệu tai khu vực nguy hiểm để ngƣời lao động cẩn thận, ý qúa trình làm việc Về bảo hộ lao động + Nhà máy cần trang bị bảo hộ lao động đầy đủ quy định cần thiết cho công nhân để đảm bảo an toàn làm việc + Công nhân phải thƣờng xuyên mặc bảo hộ lao động + Cần trang bị cho CBCNV phân xƣởng trang phục có màu khác nhau, mũ màu với áo để dễ dàng phân biệt Hiệu dự kiến Giảm xuống mức thấp số vụ tai nạn lao động vi phạm kỉ luật 4.3.4 Giải pháp dựa khía cạnh nhân văn 4.3.4.1 Nâng cao công tác đào tạo, giáo dục nghề cho công nhân Nhà máy Cơ sở hình thành giải pháp Trong cấu lao động công ty theo trình độ học vấn, đa số công nhân có trình độ thấp (chiếm 80 ngƣời lao động điều kiện học tập đƣợc học đến hết cấp Ngƣời lao động có nhu cầu đƣợc đào tạo sâu nghiệp vụ Ngoài ra, để tăng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần đầu tƣ máy móc công nghệ đại, nên vấn đề đặt cần nâng cao trình độ lao động công nhân để họ phối hợp làm việc, vận hành máy móc cách hiệu Trình độ tay nghề công nhân có ý nghĩa lớn định tới NSLĐ Nhà máy, nhƣ chất lƣợng sản phẩm sản xuất Nội dung thực Nhà máy đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho ngƣời lao động - Đối với đào tạo + Nhà máy gửi công nhân có thành tích tốt trình làm việc, đào tạo chuyên sâu trƣờng có uy tín chất lƣợng nhƣ Đại học Bách khoa TP.HCM, trƣờng nghề uy tín thành phố… nhằm xây dựng đội ngũ thợ vững cho công ty tƣơng lai + Sau đó, họ làm việc Nhà máy dƣới hƣớng dẫn kèm cặp bảo ngƣời thợ có trình độ lành nghề có kinh nghiệm 89 Footer Page 78 of 161 Header Page 79 of 161 nghề nghiệp lâu năm, nhằm kết hợp vận dụng hợp lý lý thuyết học với thực tế công việc nhà máy để tìm phƣơng pháp làm việc đạt hiệu cao - Đối với đào tạo lại + Đối với công nhân sản xuất trực tiếp cần đào tạo lại thƣờng xuyên, năm phải tổ chức cho công nhân học để nâng bậc lƣơng, kết hợp để kiểm tra tay nghề công nhân nhằm mục đích tìm hiểu xem công nhân có tâm vào công việc hay không, liệu k có bị mai theo thời gian, từ kịp thời chấn chỉnh Đồng thời, công tác mag tính thúc đẩy công nhân có ý thức học hỏi, tự trau dồi k năng, kinh nghiệm làm việc cho thân để vƣợt qua kì kiểm tra sát hạch + Định kỳ tháng kiểm tra tay nghề lần công nhân mới, tháng lần với công nhân cũ để đảm bảo công nhân có đủ trình độ làm việc + Những thao tác làm việc mang tính cải tiến công nhân cần đƣợc nhân rộng lên chƣơng trình đào tạo + Cần mở lớp học cử cán quản lý học lớp nâng cao nghiệp vụ chuyên môn nhƣ nâng cao trình độ tin học để họ hoàn thành tốt công việc đƣợc giao - Về việc nâng lƣơng, nâng bậc cho CBCNV + Cần có thời gian quy định vào hàng năm để lên lƣơng cho CBCNV theo thời hạn + Nhà máy định kỳ có kế hoạch phổ biến lại tiêu chuẩn lên lƣơng cho CBCNV nắm vững + Quản lý xƣởng đƣợc quyền đề xuất với phòng HC-NS mức lƣơng thƣởng cho công nhân tích cực làm việc, làm việc hiệu nhằm tuyên dƣơng, khích lệ hành động tƣơng tự + Đề nghị phận phải xem xét tiêu chuẩn lên lƣơng để có danh sách đề nghị lên lƣơng cho CBCNV phận theo tiêu chuẩn + Phòng LĐTL cần thiết phải có sổ theo d i nên lƣơng hàng năm cá nhân Công tác cần đƣợc thực nghiêm chỉnh thƣờng xuyên để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động có nhƣ tạo động lực cho công nhân sản xuất kinh doanh 90 Footer Page 79 of 161 Thang Long University Library Header Page 80 of 161 Hiệu dự kiến Đội ngũ ngƣời lao động am hiểu kiến thức nghiệp vụ, tự xây dựng cho đƣợc cách thức làm việc cho hiệu cao Doanh nghiệp tạo dựng đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng, sở thực mục tiêu phát triển bền vững 4.3.4.2 Thực công tác xã hội NLĐ cộng đồng xung quanh họ Cơ sở hình thành giải pháp Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu động ngƣời lao động có thay đổi tƣơng ứng Hoạt động dựa trách nhiệm nhân văn doanh nghiệp khiến cho họ suy nghĩ họ vất vả để làm giàu cho ông chủ, mà công việc họ tạo giá trị ý nghĩa đích thực cho xã hội Họ cảm thấy tự hào hãnh diện làm việc doanh nghiệp quan tâm, có mong muốn đƣợc cống hiến, đóng góp cho xã hội, từ ngƣời lao động tự nâng cao trách nhiệm công việc doanh nghiệp Nội dung thực Tham gia đóng góp dự án xây dựng công trình phúc lợi, phƣơng tiện công cộng cho ngƣời lao động Hiện tại, khu Công nghiệp thuộc tỉnh Long An, đa số đƣờng đƣợc tạo ngƣời dân tự rẽ ruộng, đào đất để Mỗi trời mƣa, lũ, việc lại gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng tới đời sống sinh hoạt hàng ngày Trong trƣờng hợp này, Công ty đầu tƣ xây dựng hệ thống cầu đƣờng để công nhân ngƣời dân khu vực đƣợc lại an toàn thuận tiện hơn, giảm bớt gánh nặng cho phủ Để tiếp nối thành công công trình nhà kí túc xá trƣờng học cấp 1, cấp mà doanh nghiệp đầu tƣ, xây dựng, tƣơng lai, doanh nghiệp nên tiếp tục mở thêm trƣờng đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao lực làm việc phận học sinh không đủ điều kiện không muốn học lên cấp Từ đó, Công ty đào tạo nguồn nhân lực dài hạn có hệ thống, giải đƣợc nhu cầu nhân lực có trình độ kĩ thuật cao giai đoạn sau Một số doanh nghiệp, tập đoàn lớn nƣớc nhƣ Vingroup, LOD thực thành công chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực này, Công ty xem xét học hỏi vào thực Ngoài ra, công ty đầu tƣ thêm trạm y tế gần khu nhà kí túc xá cho công nhân khu trƣờng học mà doanh nghiệp xây dựng nhằm tạo điều kiện cho NLĐ khu dân cƣ tích hợp yếu tố cần thiết cho sống hạnh phúc đầy đủ 91 Footer Page 80 of 161 Header Page 81 of 161 Tài trợ cho hoạt động giáo dục đào tạo góp phần xây dựng nguồn lao động có trình độ tƣơng lai Để Trở thành công dân toàn cầu tốt bắt đầu việc trở thành công dân địa phƣơng tốt Công ty nên hỗ trợ chƣơng trình, hoạt động giáo dục đào tạo cộng đồng mình: - Thúc đẩy chƣơng trình lớp học xây dựng nhân cách cho trẻ em niên, nhằm nâng cao trình độ văn hoá dân cƣ nhƣ phần nỗ lực công ty khuyến khích tham gia ngƣời dân - Tổ chức buổi giao lƣu công nhân kĩ thuật giỏi công ty với học sinh trƣờng nghề nhằm cung cấp thông tin, truyền đạt kinh nghiệm, đem đến hiểu biết k công nghệ cho em - Cung cấp số học bổng cho học sinh từ gia đình có thu nhập thấp tỉnh Long An, đặc biệt khu vực gần KCN Đức Hoà, nơi Công ty đặt nhà máy - Đặt mua sản phẩm quần áo Công ty dệt may đơn vị đối tác doanh nghiệp để tặng thƣởng, hỗ trợ cho trẻ em nghèo có quần áo đồng phục mặc học nhƣ bạn bè đồng trang lứa Nhƣ chi phí bỏ không lớn mà hiệu đem lại cao Hiệu dự kiến Doanh nghiệp có đƣợc tin tƣởng để lại ấn tƣợng đẹp lòng ngƣời lao động nói riêng ng dân khu vực Long An nói chung tinh thần “tƣơng thân tƣơng ái”, mang đến từ điều thiết thực cho sống hàng ngày ngƣời dân, xuất phát từ lòng mong muốn đóng góp cống hiến cho xã hội chạm đƣợc đến trái tim ngƣời Từ đó, sản phẩm doanh nghiệp sản xuất đƣợc xã hội đón nhận cách dễ dàng ƣu 4.3.5 Hiệu thực tế áp dụng CSR doanh nghiệp Trong thời buổi mà thƣơng hiệu mạnh đƣợc nhìn nhận nhƣ công cụ tạo lợi cạnh tranh đặc thù cho doanh nghiệp "niềm tin trở nên cần thiết Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội trở thành tảng cho việc xây dựng thƣơng hiệu thật mạnh Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải có đƣợc sâu đậm việc "chia sẻ tâm trí" với ngƣời tiêu dùng song hành với "chiếm lĩnh thị phần"! Tình bạn, hiểu biết lẫn hợp tác với sở tôn trọng giá trị đạo đức cao quý tinh thần trách nhiệm, trung thực với nhà đầu tƣ ngƣời tiêu dùng cách tốt để dánh bóng thƣơng hiệu cách chuyên nghiệp thực chất Uy tín xã hội ngày có ảnh hƣởng lớn tới thƣơng hiệu 92 Footer Page 81 of 161 Thang Long University Library Header Page 82 of 161 công ty, lớn quảng cáo sách tài Khi doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội đạt đƣợc lợi ích sau: - Đối với chi phí hiệu sản xuất: Áp dụng CSR giúp doanh nghiệp tiết kiệm số khoản chi phí đáng kể Doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc 12 triệu đô la M vòng năm nhờ việc lắp đặt thiết bị mới, nhờ làm giảm lƣợng nƣớc sử dụng, 70 lƣợng chất thải 87% chất thải khí Hơn nữa, việc quản lý công nhân viên qua hệ thống CNTT doanh nghiệp giúp cắt giảm chi phí, đảm bảo minh bạch công ngƣời lao động Lƣơng thƣởng hợp lý, môi trƣờng lao động an toàn, hội đào tạo chế độ bảo hiểm y tế giáo dục góp phần tăng lợi nhuận cho công ty - Tăng doanh thu: Đầu tƣ hỗ trợ phát triển kinh tế địa phƣơng tạo nguồn lao động tốt hơn, nguồn cung ứng rẻ đáng tin cậy hơn, nhờ tăng doanh thu Ngƣời ta nhận thấy doanh nghiệp trọng nhiều đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có mức lợi nhuận cao trung bình Sau nghiên cứu số doanh nghiệp, nhà nghiên cứu trƣờng Đại học Sidney, Đại học Iowa nhận thấy kết tài doanh nghiệp tỷ lệ thuận với thành tựu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Nâng cao giá trị thƣơng hiệu uy tín công ty: CSR giúp DN tăng giá trị thƣơng hiệu uy tín đáng kể Uy tín giúp DN tăng doanh thu, hấp dẫn đối tác, nhà đầu tƣ, ngƣời lao động - Thu hút nguồn lao động giỏi, công nhân gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Nguồn lao động có lực yếu tố định suất chất lƣợng sản phẩm Những DN trả lƣơng thỏa đáng công bằng, tạo cho ngƣời lao động hội đào tạo, bảo hiểm y tế môi trƣờng làm việc có khả thu hút giữ đƣợc nhân viên tốt Đội ngũ công nhân viên thể ý kiến quan điểm TNXH theo cách riêng họ, ba số bốn nhân viên đƣợc hỏi cho biết họ “trung thành” với ông chủ giúp đỡ có trách nhiệm với cộng đồng địa phƣơng Điều đƣợc củng cố nghiên cứu gần 2100 học viên MBA cho thấy nửa số họ sẵn sàng chấp nhận mức lƣơng thấp để làm việc công ty có thực TNXH Theo khảo sát Viện Khoa học Lao động Xã hội tiến hành gần 24 DN thuộc hai ngành dệt may da giầy nhờ thực chƣơng trình 93 Footer Page 82 of 161 Header Page 83 of 161 CSR, doanh thu DN tăng 25 , suất lao động tăng từ 34,2 lên 35,8 triệu đồng/lao động/năm, tỷ lệ hàng xuất tăng từ 94% lên 97% Ngoài hiệu kinh tế, DN có lợi từ việc tạo dựng hình ảnh với khách hàng, gắn bó hài lòng ngƣời lao động, thu hút lao động có chuyên môn cao Các mối quan hệ lao động đƣợc cải thiện, công nhân đƣợc làm việc môi trƣờng lao động lành mạnh, số lƣợng tai nạn lao động công nhân nghỉ việc ốm đau giảm, điều đồng nghĩa với việc suất lao động tăng 4.4 Một số giải pháp khác 4.4.1 Đối với doanh nghiệp: - Cần tăng cƣờng thông tin, tuyên truyền để ngƣời hiểu chất vấn đề “trách nhiệm xã hội” quy tắc ứng xử - Cần có nghiên cứu bản, khảo sát thực tế việc thực quy tắc ứng xử doanh nghiệp để phát huy ƣu điểm phát khó khăn, thách thức, từ khuyến nghị giải pháp xúc tiến thay để đạt hiệu cao giai đoạn Có thể thấy, trình thực trách nhiệm xã hội quy tắc ứng xử, doanh nghiệp phí lớn cho đầu tƣ để cải thiện điều kiện vệ sinh lao động môi trƣờng Trong điều kiện cạnh tranh, nguồn tài vững mạnh doanh nghiệp khó trang trải khoản chi này, nhà nƣớc nên có sách ƣu tiên, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đã, có mong muốn thực TNXH doanh nghiệp 4.4.2 Kiến nghị với nhà nước: Để khuyến khích, thúc đẩy TNXH Việt Nam lớn mạnh số lƣợng quy mô, số giải pháp sách sau đƣợc xem xét thực hiện: - Hình thành tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử tầm ngành quốc gia CSR Kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy, CSR phụ thuộc nhiều vào thân ý chí lợi ích doanh nghiệp Tuy vậy, r ràng CSR trở nên phổ biến hơn, thực chất khuyến doanh nghiệp thực mạnh mẽ sau có tiêu chuẩn chuẩn mực chung CSR thức đƣợc áp dụng Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc quy tắc ứng xử CSR Một số doanh nghiệp, muốn thực hiện, khó khăn việc triển khai áp dụng cách có hệ thống Vì cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá CSR Việt Nam dựa kinh nghiệm quốc tế, có tính toán điều kiện thực tế nƣớc Cùng với hệ thống đánh giá CSR độc lập, có trách nhiệm Cần thực việc chuẩn hóa, xếp loại, đánh giá TNXH doanh nghiệp theo hệ tiêu chí quán, cụ thể, rõ ràng, công khai, minh bạch Đây khâu quan 94 Footer Page 83 of 161 Thang Long University Library Header Page 84 of 161 trọng, nhƣng khó quan Nhà nƣớc, tiêu chí thống dẫn đến bất bình đẳng, lách luật, xung đột lợi ích; nhƣng tác động xã hội động không lợi nhuận khó để đo lƣờng Đáng lƣu ý, tiêu chí cần đƣợc thiết kế cách sát với thực tiễn DN Một hệ thống tiêu chí cao làm động lực DN cản trở việc khuyến khích, thu hút DN Nên xây dựng công thức lƣợng hóa đƣợc cho số loại tác động xã hội mà DNXH tạo ra, so sánh chi phí đầu tƣ, chi phí hội hiệu thu đƣợc - Đẩy mạnh truyền thông dƣới nhiều hình thức khác nhau, từ phƣơng tiện đại chúng ngƣời ủng hộ, để truyền tải, phổ biến giải thích khái niệm vấn đề liên quan đến TNXH: + Trao giải thƣởng, vinh danh doanh nghiệp nỗ lực phát triển quy mô lớn TNXH; + Tổ chức Cuộc thi tìm kiếm sáng kiến để tìm dự án tiềm năng, đƣợc tài trợ vốn; + Hỗ trợ tài trực tiếp cho DN để mở rộng quy mô tác động xã hội, thông qua trình tuyển chọn, phân loại, theo d i đánh giá sát + Để phát triển nguồn tài bền vững hỗ trợ DN, cần phải thành lập Qu phát triển Qu cần mở rộng khả hợp tác, nhận tài trợ từ tổ chức thiện nguyện nhà đầu tƣ xã hội ngoàinƣớc + Miễn, giảm thuế cho DN số lĩnh vực Nhà nƣớc cần khuyến khích Có ý kiến cho DN giúp thực thay vai trò Nhà nƣớc số lĩnh vực phúc lợi xã hội, vốn lẽ Nhà nƣớc phải sử dụng nguồn thu từ thuế để thực trách nhiệm mình, hợp lý Nhà nƣớc giảm thuế DN + Cần phát triển trọng vai trò tổ chức trung gian, khuyến khích nhà đầu tƣ xã hội; thành lập Hiệp hội DN làm trách nhiệm xã hội Việt Nam; + Cần thực đấu thầu công khai, cạnh tranh để DNXH tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ công ích, nhƣ xử lý rác thải, bảo vệ môi trƣờng, giáo dục, y tế cộng đồng, sinh kế bền vững + Thực chƣơng trình nhà xã hội theo mô hình DN; + Phát triển mạng lƣới, tạo điều kiện kết nối DN, DN tổ chức trung gian, nhà đầu tƣ xã hội nƣớc 95 Footer Page 84 of 161 Header Page 85 of 161 TIỂU KẾT CHƢƠNG Căn vào nhận xét, đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho công nhân thông qua việc thực TNXH công ty chƣơng 3, kết hợp phân tích đặc điểm môi trƣờng kinh doanh định hƣớng phát triển công ty chƣơng 4, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tạo động tực cho công nhân thông qua việc thực trách nhiệm xã hội Tuy nhiên theo quan điểm tác giả, để việc tạo động lực đạt hiệu tối đa giải pháp cần đƣợc thực cách đồng liên tục 96 Footer Page 85 of 161 Thang Long University Library Header Page 86 of 161 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho công nhân thông qua việc thực TNXH Công ty CP dệt Đông Quang” đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trong đề tài này, tác giả tổng hợp số nghiên cứu nƣớc tạo động lực làm việc, đặc biệt tạo động lực thông qua việc thực TNXH, tác giả tổng hợp sở lý luận công tác tạo động lực thực TNXH doanh nghiệp đối vs NLĐ Từ đó, dùng làm để phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực thông qua TNXH cho NLĐ Công ty CP dệt Đông Quang Dựa kết phân tích đánh giá tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nghĩa vụ TNXH nhằm tạo động lực lao động cho nhân công trực tiếp công ty Sau thời gian tìm hiểu thực tế công ty CP dệt Đông Quang, tác giả nắm bắt đƣợc phần thực trạng thực TNXH doanh nghiệp nhằm mục đích thúc đẩy động lực làm việc cho công nhân khiến cho họ tự tạo lợi ích cho thân cho doanh nghiệp Điều giúp tác giả hiểu sâu lý luận chung, thấy đƣợc điểm giống khác biệt lý luận với thực tiễn, góp phần bổ sung thêm kiến thức, vốn hiểu biết cho thân điều đƣợc học tập trƣờng Những giải pháp đƣợc tác giả đƣa đề tài chƣa phải đầy đủ tối ƣu nhƣng tác giả kì vọng đề tài nghiên cứu giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu thực TNXH nhằm tạo động lực cho công nhân nhà máy, đề xuất giới hạn trình độ nên tác giả mong nhận đƣợc xem xét đóng góp ý kiến từ công ty giáo viên hƣớng dẫn để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Footer Page 86 of 161 Header Page 87 of 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Đức, “TNXHDN Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách”, Tạp chí Triết học, (2010) Nguyễn Phƣơng Mai, “Nghiên cứu thực tiễn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trƣờng hợp Công ty Cổ phần May Đáp Cầu”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, KT 11.13 (2012) http://dantri.com.vn/viec-lam/quy-di-nh-ve-ty-le-do-ng-bhxh-bhyt-bhtn-nam-201520150729111109749.htm Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân,Giáo trình Quản trị nhân lực_Th.S.Nguyễn Vân Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân_Nhà xuất lao động xã hội 2004 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân,Giáo trình Hành vi tổ chức_TS Bùi Anh Tuấn_Nhà xuất thống kê - Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Chính phủ năm 2012, 2013, 2014 - Báo cáo thống kê kim ngạch xuất nhập Bộ Công thƣơng năm 2012; 2013; 2014; Quý 1, quý năm 2015 - Báo cáo thống kê kim ngạch xuất nhập hàng dệt may Bộ Công thƣơng năm năm 2012; 2013; 2014; Quý 1, quý năm 2015 Một số tài liệu khác công ty Footer Page 87 of 161 Thang Long University Library ... CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CP DỆT ĐÔNG QUANG THÔNG QUA VIỆC THỰC HIỆN TNXH 3.1 Giới thiệu chung công ty - Tên viết tắt: Dệt Đông Quang - Địa chỉ: Khu công. .. niệm 20 năm thành lập công ty Đông Quang Với công ty thành viên Công ty TNHH Dệt Kim Đông Quang, Công ty Cổ phần Dệt Đông Quang công ty Cổ phần Sợi Đông Quang, công ty Đông Quang tiếp tục đơn vị... CP dệt Đông Quang Vì vậy, đề tài nghiên cứu Một số giải pháp tạp động lực cho công nhân lao động thông qua việc thực TNXH công ty CP dệt Đông Quang đề tài có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn 15