1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè ở Công ty AGREXPORT - Hà Nội

149 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngày xuất trở thành hoạt động thương mại quan trọng quốc gia cho dù quốc phát triển hay phát triển Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Bởi sách kinh tế mình, Đảng Nhà nước nhiều lần khẳng định "coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại" coi ba chương trình kinh tế lớn phải thực Với đặc điểm nước nông nghiệp, 80% dân số hoạt động lĩnh vực này, Việt Nam xác định Nông Sản mặt hàng xuất xuất quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chè mặt hàng Nông Sản nhiều người tiêu dùng biết đến tính hấp dẫn sử dụng tác dụng vốn có không Việt Nam Chè nhiều nước sử dụng rộng rãi từ lâu trở thành đồ uống truyền thống Khi xã hội phát triển nhu cầu chè ngày cao sản xuất xuất chè ngày tăng để đáp ứng nhu cầu Sau 10 năm thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, xuất chè đạt thành tích đáng khích lệ, khối lượng kim ngạch tăng nhanh, đem khoản ngoại tệ lớn cho ngân sách Nhà nước, đứng thứ ba xuất hàng Nông Sản sau gạo cà phê Tuy nhiên xuất chè nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến uy tín tổng kim ( ngạch xuất nói chung Vậy vấn đề đặt làm đưa giải pháp phù hợp để khắc phục hạn chế thúc đẩy lợi cho hoạt động xuất chè Chính vậy, qua trình nghiên cứu tìm hiểu Công ty AGREXPORT - Hà Nội cộng với kiến thức trang bị ngồi ghế nhà trường, xin chọn đề tài "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất chè Công ty AGREXPORT - Hà Nội" Mục đích đề tài nhằm tìm hiểu tình xuất chè Công ty thời gian qua, từ đưa số giải pháp nhằm đầy mạnh xuất Công ty thời gian tới Với mục đích đề tài chia làm chương sau: Chương I : Lý luận chung hoạt động xuất khái quát xuất chè giới Chương II : Tình hình xuất Công ty AGREXPORT Hà Nội Chương III: Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất chè thời gian tới Với thời gian thực tế ít, tài liệu tổng kết thống kê chưa nhiều, kinh nghiệm công tác tìm hiểu chưa đầy đủ, viết khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót, phản ánh đầy đủ khía cạnh Công ty AGERPOXRT Hà Nội Tôi mong nhận nhiều ý đóng góp thầy cô cô quan bạn ( CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU CHÈ THẾ GIỚI I KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Khái niệm Hoạt động xuất hàng hoá việc bán hàng hoá dịch vụ cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm phương tiên toán, với mục tiêu lợi nhuận Tiền tệ ngoại ( tệ quốc gia với hai quốc gia Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động Hoạt động xuất hoạt động xuất hoạt động hoạt động ngoại thương Nó xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức sơ khai chúng hoạt động trao đổi hàng hoá phát triển mạnh đước biểu nhiều hình thức Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung doanh nghiệp tham gia nói riêng Hoạt động xuất diễn rộng không gian thời gian Nó diễn thời gian ngắn song kéo dài hàng năm, đước diễn phậm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác Vai trò hoạt động xuất 2.1 Đối với kinh tế toàn cầu Như biết xuất hàng hoá xuất từ sớm Nó hoạt động buôn bán phạm vi quốc gia với nhau(quốc tế) Nó hành vi buôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta có hệ thống quan hệ buôn bán tổ ( chức thương mại toàn cầu Với mục tiêu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung Hoạt động xuất nội dung hoạt động ngoại thương hoạt động thương mại quốc tế Xuất có vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia toàn giới Xuất hàng hoá nằm lĩnh vực lưu thông hàng hoá bốn khâu trình sản xuất mở rộng Đây cầu nối sản xuất tiêu dùng nước với nước khác Có thể nói phát triển của xuất động lực để thúc đẩy sản xuất Trước hết, xuất bắt nguồn từ đa dạng điều kiện tự nhiện sản xuất nước, nên chuyên môn hoá số mặt hàng có lợi nhập mặt hàng khác từ nước mà sản xuất nước lợi chắn đem lại lợi nhuần lớn Điều thể lý thuyết sau a Lý thuyết lợi tuyệt đối Theo quan điểm lợi tuyệt đối nhà kinh tế học Adam Smith, quốc gia sản xuất loại hàng hoá, mà việc sản xuất sử dụng tốt nhất, hiệu tài nguyên sẵn có quốc gia Đây giải thích đơn giản lợi ích thương mại quốc tế nói chung xuất nói riêng Nhưng thực tế việc tiến hành trao đổi phải dưa nguyên tắc đôi bên có lợi Nếu trường hợp quốc gia có lợi quốc gia khác bị thiết họ từ chối tham gia vào hợp đồng trao đổi ( Tuy nhiên, lợi tuyết đối Adam Smith giải thích phần việc đem lại lợi ích xuất nước phát triển Với phát triển mạmh mẽ kinh tế toàn cầu thập kỷ vừa qua cho thấy hoạt động xuất chủ yếu diễn quốc gia phát triển với nhau, điều giải thích lý thuyết lợi tuyệt đối Trong cố gắng để giải thích sở thương mại quốc tế nói chung xuất nói riêng, lợi tuyệt đối trường hợp lợi so sánh b Lý thuyết lợi so sánh Theo quan điểm lợi so sánh nhà kinh tế học người Anh David Ricardo ông cho quốc gia có hiệu thấp so với hiệu quốc gia khác việc sản xuất tất loại sản phẩm quốc gia tham gia vào hoạt động xuất để tạo lợi ích Khi tham gia vào hoạt động xuất quốc gia tham gia vào việc sản xuất xuất loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi (đó hàng hoá có lợi tương đối) nhập hàng hoá mà việc sản xuất chúng có bất lợi ( hàng hoá lợi tương đối) Ông bắt đầu với việc lợi ích thương mại quốc tế chênh lệch quốc gia chi phí hội "Chi phí hội hàng hoá số lượng hàng hoá khác người ta phải bỏ để sản xuất kinh doanh thêm vào đơn vị hàng hoá đó" c Học thuyết HECKCHER- OHLIN ( Như biết lý thuyết lợi so sánh David Ricardo đề cập đến mô hình đơn giản có hai nước việc sản xuất hàng hoá với nguồn đầu vào lao động Vì mà lý thuyết David Ricardo chưa giải thích cách rõ ràng nguồn gốc lơị ích hoạt động xuất khâutrong kinh tế đại Để tiếp đường nhà khoa học trước hai nhà kinh tế học người Thuỵ Điển bổ sung mô hình ông đề cập tới hai yếu tố đầu vào vốn lao động Học thuyết Hecksher- Ohlin phát biểu: Một nước xuất loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng sử dụng nhiều yếu tố rẻ tương đối sẵn nước nhập hàng hoá mà việc sản xuất chúng cần nhiều yếu dắt tương đối khan quốc gia Hay nói cách khác quốc gia tương đối giàu lao động sản xuất hàng hoá sử dụng nhiều lao động nhập hàng hoá sử dụng nhiều vốn Về chất học thuyết Hecksher- Ohlin khác biệt tình phong phú giá tương đối yếu tố sản xuất, nguyên nhân dẫn đến khác biệt giá tương đối hàng hoá quốc gia trước có hoạt động xuất để rõ lợi ích hoạt động xuất khác biệt giá tương đối yếu tố sản xuất giá tương đối hàng hoá sau chuyển thành khác biệt giá tuyệt đối hàng hoá Sự khác biệt gíá tuyệt đối hàng hoá nguồn lợi hoạt động xuất Nói cách khác, quốc gia dù tình bất lợi tìm điểm có lợi để khai thác Bằng việc khai thác lợi quốc gia tập trung vào việc sản xuất xuất mặt hàng có lợi tương đối nhập mặt hàng ( lợi tương đối Sự chuyên môn hoá sản xuất làm cho quốc gia khai thác lợi cách tốt nhất, giúp tiết kiệm nguồn lực vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên…trong trình sản xuất hàng hoá Chính quy mô toàn giới tổng sản phẩm tăng 2.2 Đối với kinh tế quốc gia Xuất tố tạo đà, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Theo hầu hết lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế khẳng định rõ để tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia cần có bốn điều kiện nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ Nhưng hầu hết quốc gia phát triển (như Việt Nam ) thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ Do câu hỏi đặt làm để có vốn công nghệ a.Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đối với quốc gia phát triển bước thích hợp phải công nghiệp hoá, đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo lạc hậu chận phát triển Tuy nhiên trình công nghiệp hoá phải có lượng vốn lớn để nhập công nghệ thiết bị tiên tiến Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập nước sử dụng nguồn vốn huy động sau: + Đầu tư nước ngoài, vay nợ nguồn viện trợ + Thu từ hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ nước + Thu từ hoạt động xuất ( Tầm quan trọng vốn đầu tư nước không phủ nhận được, song việc huy động chúng rễ dàng Sử dụng nguồn vốn này, nước vay phải chịu thiệt thòi, phải chịu số điều kiện bất lợi phải trả sau Bởi xuất hoạt động tạo nguồn vốn quan trọng Xuất tạo tiền đề cho nhập khẩu, định đến qui mô tốc độ tăng trưởng hoạt động nhập số nước nguyên nhân chủ yếu tình trạng phát triển thiếu tiềm vốn họ cho nguồn vốn bên chủ yếu, song hội đầu tư vay nợ viện trợ nước thuận lợi chủ đầu tư người cho vay thấy khả sản xuất xuất –nguồn vốn để trả nợ thành thực b Xuất thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Dưới tác động xuất khẩu, cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi mạnh mẽ Xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp dịch vụ Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Thứ nhất, xuất sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển sản xuất chưa đủ tiêu dùng, thụ động chờ dư thừa sản xuất xuất bó hẹp phạm vi nhỏ tăng trưởng chậm, ngành sản xuất hội phát triển ( Thứ hai, coi thị trường giới để tổ chức sản xuất xuất Quan điểm tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy xuất Nó thể hiện: + Xuất tạo tiền đề cho ngành có hội phát triển Điều thông qua ví dụ phát triển ngành dệt may xuất khẩu, ngành khác bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ có điều kiện phát triển + xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phầnổn định sản xuất, tạo lợi nhờ quy mô + Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng thị trường tiêu dùng quốc gia Nó cho phép quốc gia có rthể tiêu dùng tất mặt hàng với số lương lớn nhiều lần giới hạn khả sản xuất quốc gia chí mặt hàng mà họ khả sản xuất + Xuất góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triển chiều rộng chiều sâu Trong kinh tế đại mang tính toàn cầu hoá ngày nay, loại sản phẩm người ta nghiên cứu thử nghiệm nước thứ nhất, chế tạo nước thứ hai, lắp ráp nước thứ ba, tiêu thụ nước thứ tư toán thực nước thứ Như vậy, hàng hoá sản xuất quốc gia tiêu thụ quốc gia cho thấy tác động ngược trở lại chuyên môn hoá tới xuất Với đặc điêm quan trọng tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện toán, xuất góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Đặc biệt với nước phát triển đồng tiền ( 10 trồng chăm sóc chè nhà máy chế biến chưa cải tiến Do đề nghị nhà nước đầu tư vốn để thay trang thiết bị đại số trung tâm chế biến quan trọng để tạo điều kiện cho sản xuất xuất chè Việt nam thuận lợi 1.2 Thuế Chè số mặt hàng Nông Sản khác phải qua số doanh nghiệp khác : Doanh nghiệp sản xuất Nông Nghiệp , doanh nghiệp chế biến công nghiệp , doanh nghiệp xuất Nếu thực đánh thuế doanh thu thuế lợi tức bị đánh thuế trùng đề nghị Nhà Nước nghiên cứu có giải pháp vấn đề Đối với doanh nghiệp xuất chè thực chưa có chỗ đứng thị trường , chưa có đủ khả cạnh tranh với chè tinh chế nước xuất khác Chính Nhà Nước cần có ưu đãi doanh nghiệp : + Ưu tiên miễn thuế sử dụng đất cho vườn chè trồng đangcải tạo, nơi đồi trọc có độ dốc cao + Miễn thu 100% thuế nhập thiết bị máy móc chế biến chè xuất khẩu, phụ tùng đặc chủng máy móc vòng năm tới để tạo điều kiện đại hoá ngành chè * Hỗ trợ, ưu tiên cho sản phẩm vòng năm để đầu kể từ đăng ký nhãn hiệu thương mại * Giảm thuế thu nhập với đơn vị sản xuất, xuất chè từ 32% xuống 10% thời gian tới ( 135 1.3 Điều chỉnh giá chè quan hệ cung cầu nước Nhà nước cần có sách cần thiết , hợp lý để giữ giá chè nước, không để giá chè xuống thấp cần có sách hợp lý để trợ giá cần thiết để ổn định mức giá, điều chỉnh quan hệ cung cầu tránh gây thiệt hại cho người sản xuất Sử dụng lợi ích kinh tế, sử dung phối hợp nhiều biện pháp điều hành tránh hoạt động vội vã 1.4 Để khuyến khích doanh nghiệp xuất chè cần có biện pháp Nhà nước đầu đầu vào cho nghành chè Việt Nam - Trước hết đầu vào : với người trồng chè nhà nước nên có sách cho vay vồn với mức lãi hợp lý, tạo điều kiện cho hộ Nông dân trồng chè yên tâm với công việc họ Khi đến mùa hái chè nhà nước cần có sách hợp lý , ưu tiên cho hộ nông dân , tạo điều kiện cho ngành chè thu mua cách nhanh gọn , hợp lý Nghành chè có mặt lâu đời Việt Nam trình độ KHKT, công nghệ lạc hậu trình độ quản lý yếu chất lượng chè Việt Nam thấp so với giới Vì Nhà Nước cần cho nghành chè vay vốn với lãi suất ưu đãi để nghành đổi công nghệ từ lên sản xuất loại mặt hàng chất lượng cao đủ sức cạnh tranh thị trường giới -Với đầu : phủ cần có sách khuyến khích đầu cho nghành chè Bởi đầu định sống cho nghành chè Cũng tương tự đầu vào, với nghành chè Việt nam yếu ohủ cần có sách ưu tiên hợp lý như: đánh thuế cao mặt hàng chè nhập Tạo điều kiện ( 136 cho nghành chè Việt Nam chiếm lĩnh thị trường nội địa từ làm bệ phóng sang thị trường nước - Nhà nước giảm thuế xuất cho doanh nghiệp xuất tỉnh miền núi phía bắc , nhà nước cho vay với lãi suất ưu đãi , đồng thời sử dụng ngân sách để thu mua chè ( lựơng cung vượt cầu ) để tạo “ cầu” giảm bớt cung tùy theo tình hình cụ thể trường hợp gặp khó khăn thị trường nước giá chè nước giảm xuống Nhà nước cần tổ chức thu mua bù lỗ cho nhà sản xuất , xuất chè Như nhà xuất tổ chức thu mua chè xuất thị trường nội địa, tạo thêm nhu cầu, nhằm tạo ổn định thị trường chè nói riêng thị trường hàng Nông Sản nói chung, 1.5 Cải thiện sách tỷ gía hệ thống thông tin liên lạc Tỷ giá cần tiếp tục điều hành theo tín hiệu thị trường, giữ ổn định mức hợp lý , phù hợp với cung cầu ngoại tệ, nhằm khuyến khích mở rộng hoạt động xuất cải thiện cán cân toán Nhưng theo chuyên gia tài tỷ giá hối đoái ta lại thấp công tác xuất gặp nhiều khó khăn Do nhà nước cần phải thực biện pháp sau: Tăng tỷ lệ hối đoái lên cho cao so với giá trị thực tế cụ thể: vào mức khoảng 17500VNĐ/1USD (giá trị thực tế khoảng 16000 VNĐ/USD tỷ giá 14000 VNĐ/ USD) Phát triển hệ thống thông tin liên lạc đáp ứng nhu cầu điều kiện ; truy cập thông tin cập nhật thị trường giới từ có đường lối kinh doanh xuất đạt hiệu ( 137 cao Xây dựng hệ thống sở hạ tầng ngoại thương hệ thống giao thông , phương tiện vận chuyển , để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất nói chung xuất chè nói riêng 1.6 Trợ giúp doanh nghiệp xuất chè -Tạo điều kiện vốn cho xuất chè - Nhà nước cần đưa biện pháp khuyến khích ngân hàng cho vay vốn để thu mua xuất chè Trong trường hợp giá chè bấp bênh hay giá chè thu mua xuất trường hợp tăng lên nhà nước nên xem xét quỹ bình ổn giá để giảm bớt khó khăn công ty xuất chè - Nhà nước phải đóng vai trò tích cực việc phối hợp với doanh nghiệp tìm kiếm, mở rộng thị trường, trợ giúp cho công ty xuất chẻ tầm vĩ mô như: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường giới - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến vốn yếu cung cấp thông tin thị trường chè công ty cách xác, cập nhật 1.7.Cải cách thủ tục hành Trên thực tế máy hành nước ta cồng kềnh, thủ tục rườm rà mang nặng tính quan liêu bao cấp Do để tạo thời cho nhà doanh nghiệp hoạt động thuận lợi Nhà nước cần phải tinh giảm máy hành chính, đơn giản hoá thủ tục hành như: - Đơn giản hoá thủ tục hải quan - Quy định rõ quyền hạn phạm vi hải quan ( 138 Nghiêm khắc xử lý hải quan bị biến chất , gây khó khăn cho doanh nghiệp Những giải pháp quan cấp (Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ) Để tạo điều kiện cho công ty trực thuộc Bộ quản lý hoạt động có hiệu quả, bên cạnh lỗ lực thân công ty cần có hỗ trợ quan cấp Do thời gian tới Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, tổng công ty XNK nông sản thực phẩm chế biến, Vụ, Viện có liên quan cần có hướng đạo cụ thể giúp đỡ công ty kinh doanh có hiệu Cụ thể: - Đề nghị Bộ NN & PTNN cấp thêm vốn kinh doanh cho công ty để có sở mua thêm hàng có giá trị lớn xây dựng xí nghệp chế biến - Đề nghị Bộ Tổng công ty bảo lãnh vay vốn đối ứng ưu đãi cho nhà máy chế biến nông sản công ty - Đề nghị Bộ Vụ chức giúp đỡ xây dựng tạo vùng cho nguồn hàng xuất 3.Với tổng công ty chè ( Vinatea) Để đạt mục tiêu đề nghành chè,là công ty chủ lực nghành chè theo Vinatea cần phải thực đồng giải pháp sau : a Hoàn thiện vùng nguyên liệu Hoàn thiện quy hoạch tổng thể vùng chè, có vùng chè sản xuất, xuất khẩu, có chất lượng cao Chè Thái Nguyên , Chè Nghĩa Lộ , Chè Lâm Đồng, Chè Hà Giang ( 139 Quy hoạch vùng xuất phải thiết gắn với nhu cầu nước số lượng chất lựơng , chủng loại để bước thực nguyên tắc sản xuất chè thị trường cần , sản xuất chè ta có Trong quy hoạch sản xuất cần ưu tiên bố trí trồng chè xuất vùng đất có thuận lợi trồng chế biến , vận chuyển Trên sở quy hoạch nhà nước duyệt, nghành chức cần thực giải pháp hỗ trrợ cụ thể thông qua công tác kế hoạch , đầu tư, xây dựng sở chế biến, tổ chức sản xuất xuất Những giải pháp phải tính đến tính khả thi cụ thể, phải quan tâm đến vốn đầu tư ngân sách Nhà Nước doanh nghiệp để cải tạo trồng vườn chè , đại hoá nhà máy chế biến b Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng chè xuất Để khắc phục chất lượng chè xuất theo tổng công ty chè cần có phối hợp với quan đo lường quốc gia tổ chức khác có liện quan thống đưa định mức kỹ thuất cho chất lượng chè xuất Xây dựng hệ thống chất lượng thống nhất, hướng tới ISO 9000 Hệ thống nhiều cấp quản lý , phải thống phương thức kiểm tra , giám sát, tiêu chuẩn chất lượng phải đạt trình độ định c Phát triển thị trường theo chiến lược "vết dầu loang" Như chung ta biết tổng công ty chè Việt Nam có quan hệ với nhiều nước giới kim nghạch chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất chè nước Theo ( 140 công ty cần phải tiếp tục thực sách phát triển thị trường Bước đầu cố gắng phát triển mở rộng thị trường nhiều tốt hình thức qua trung gian ,thương nhân , sau tiến tới xuất có chon lọc hình thức chất lượng xuất chè d Tăng cừơng quan hệ với đơn vị với nguồn nguyên liệu Theo Ông tổng giám đốc công ty chè Việt Nam Nguyễn Kim Phong ví doang nghiệp chè những" nhà nước nhỏ " thực hiên chức điều tiết thị trường phân phối lại thu nhập tạo động lực cho trình phát triển toàn nghành Chính theo Vinatea cần phải thức tốt nhiệm vụ như: Đối với đơn vị thành viên nhà máy chế biến, nông trường sản xuất : Tổng công ty cần nên kế hoạch giao cho đơn vị thực dựa sở khoán trắng có đạo giám sát Tổng công ty Quan tâm đến đời sống cán công nhân nông trường hỗ trợ cho việc sản xuất phụ chăn nuôi gia xúc, gia cầm cải thiện tìmh hình kinh tế để họ yên tâm vào sản xuất chè Đối với đơn vị bạn Đối với đơn vị tham gia vào sản xuất xuất chè đặc biệt đơn vị thuộc Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn công ty AGREPORT Cần có quan hệ trao đổi giúp đỡ công tác xuất thị trường , kinh nghiệp cấp nhường cho số hợp đồng để phát triển ( 141 KẾT LUẬN Trong trình chuyển đổi kinh tế, thực đường lối công nghiệp hoá \hiện, đại hoá đất nước, xuất đóng mọt vai trò quan trọng Đảng nhà nước ta sở tiếp thu kinh nghiệm từ hoạt động xuất nước chọn cho chiến lược: "công nghiệp hoá hướng ngoại" Trong xuất hàng Nông Sản nói chung xuất chè nói riêng định hướng ( 142 quan trọng, có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội Công ty AGREXPORT Hà Nội Công ty nhà nước có bề dày lịch sử kinh nghiệm xuất thị trường giới Có vai trò động lực thúc đẩy hoạt động xuất hàng Nông Sản nói chung mặt hàng chè nói riêng Với vai trò, sứ mạng nghiệp phát triển kinh tế đất nước, Công ty nỗ lực không ngừng nhằm đẩy mạnh xuất chè, nâng cao vị chè Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, đứng trước xu hướng chung hội nhập kinh tế khu vực giới, phía trước gặp nhiều chông gai thử thách Công ty để hoàn thành nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó Chuyên đề tập trung xem xét tình hình thực trạng xuất chè Công ty AGREXPORT - Hà Nội thời gian qua, từ đưa số giải pháp giải tồn đọng nhằm thúc đẩy xuất chè Công ty AGREXPORT - Hà Nội số lượng lẫn chất lượng Tôi hy vọng với đóng góp nhỏ bé nỗ lực cán bộ, nhân viên Công ty AGREXPORT - Hà Nội vượt qua khó khăn đạt thành tích xuất sắc xuất chè xứng đáng với vai trò sứ mạng lịch sử ( 143 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương I: Lý luận chung hoạt động xuất khái quát xuất chè giới i Khái quát xuất kinh tế quốc dân Khái niệm Vai trò hoạt động xuất 2.1 Đối với kinh tế toàn cầu .4 2.2 Đối với kinh tế quốc gia .8 2.3 Vai trò xuất doanh nghiệp 12 Các hình thức xuất chủ yếu 13 3.1 Xuất trực tiếp 13 3.2 Xuất uỷ thác 15 3.3 Buôn bán đối lưu (Counter – trade) 16 3.4 Xuất hàng hoá theo nghị định thư 18 3.5 Xuất chỗ 19 3.6.Gia công quốc tế 19 3.7 Tạm nhập tái xuất 21 II Nội dung hoạt động xuất 22 Nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng xuất 22 1.1 Nghiên cứu thị trường hàng hoá giới 22 1.2 Nghiên cứu thị trường cung cấp hàng hoá xuất nhập (Nguồn hàng xuất khẩu) .27 Lập phương án kinh doanh 29 Giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng 31 3.1 Giao dịch đàm phán 31 3.2 Ký kết hợp đồng xuất .35 Tổ chức thực hợp đồng xuất 37 Phân tích đánh giá kết quả, hiệu kinh doanh 37 III nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập 39 Các nhân tố khách quan 39 1.1 Nhân tố trị – luật pháp .39 ( 144 1.2 Các nhân tố kinh tế – xã hội 40 Những nhân tố chủ quan thuộc phạm vi doanh nghiệp 41 2.1 Cơ chế tổ chức quản lý công ty 41 2.2.Nhân tố người 41 2.3 Nhân tố vốn trang bị vật chất kỹ thuật công ty 42 IV Khái quát xuất chè 42 Khái quát tình hình xuất chè giới 42 1.1 Sản lượng 43 1.2 Xuất 44 1.3 Nhập chè giới năm gần 46 1.4 Giá .47 1.5.Triển vọng thị trường .49 Chương II: Thực trạng xuất chè công ty xuất nhập nông sản thực phẩm hà nội 53 I Khái quát chè Việt Nam 53 Sự hình thành phát triển chè Việt Nam 53 Tình hình sản xuất chè 57 Tình hình xuất chè Việt Nam 60 Vai trò xuất chè kinh tế quốc dân 61 4.1 Xuất chè đóng góp vào tạo công ăn việc làm cho người lao động đặc biệt người lao động trung du miền núi phía bắc, Tây nguyên 62 4.2 Xuất chè đóng góp vào cán cân toán Việt Nam 63 4.3 Với GDP, GNP 63 Thế mạnh xuất chè Việt Nam 63 5.1 Về điều kiện tự nhiên 63 5.2 Chính sách nhà nước 64 5.3 Thị trường giá chè xuất Việt Nam: 64 II Tổng quan công ty xuất nhập nông sản –thực phẩm Hà Nội 67 Lịch sử hình thành phát triển công ty xuất nhập Nông Sản Hà Nội 67 Chức nhiệm vụ tổng công ty 70 Cơ cấu tổ chức công ty 71 III Khái quát thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty 76 Quy mô cấu XNK 76 ( 145 1.1 Tình hình kinh doanh XK .78 1.2 Tình hình kinh doanh NK .82 Tình hình tài công ty: 83 IV Thực trạng xuất chè công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội.( AGREXPORt - Hn) 85 Quá trình tổ chức thu mua 85 1.1 Công tác nghiên cứu thị trường xuất chè công ty công ty AGREPORT -Hà Nội 85 1.2 Nghiên cứu nguồn chè xuất 86 1.3 Tổ chức thu mua chè xuất 89 Sản lượng kim ngạch xuất chè công ty 94 Các mặt hàng chè xuất công ty AGREXPORT Hà Nội 97 Thực trạng thị trường xuất chè công ty 101 Giá chè xuất công ty AGREXPORT 104 Chất lượng chè xuất 107 IV Đánh giá chung tình hình thu mua xuất chề công ty XNK Nông Sản- thực phẩm Hà nội 108 Những kết đạt việc thu mua xuất chè công ty AGREXPORT Hà Nội 108 Những vấn đề tồn nguyên nhân 110 2.1.Những vấn đề tồn 110 2.2 Nguyên nhân: 113 Chương III: Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất chè thời gian tới 115 I Triển vọng thị trường chè giới 116 II Phương hướng phát triển ngành chè công ty AGREXPORT HN 118 Định hướng ngành chè cho sản xuất xuất đến năm 2010 118 1.1 Một số mục tiêu: 118 1.2 Những phương hướng mục tiêu cụ thể 119 Định hướng xuất chè năm 2010 công ty AGREXPORT HN 121 2.1 Thời thách thức 121 2.2 Định hướng phát triển thời gian tới 123 2.3 Mục tiêu công ty 124 III Giải pháp đẩy mạnh xuất chè 125 ( 146 Tổ chức tốt mạng lưới thu mua chè xuất khẩu, chuẩn bị chu đáo cho xuất 125 Đa dạng hoá mặt hàng xác định mặt hàng chủ lực 127 Về công tác thị trường 127 Về quản lý nâng cao chất lượng chè xuất 132 Các giải pháp khác 133 IV Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả xuất chè toàn nghành chè công ty AGREXPORT 134 1.Về phía Nhà nước 134 1.1 Chính sách cho vay vốn 134 1.2 Thuế 135 1.3 Điều chỉnh giá chè quan hệ cung cầu nước 136 1.4 Để khuyến khích doanh nghiệp xuất chè cần có biện pháp Nhà nước đầu đầu vào cho nghành chè Việt Nam 136 1.5 Cải thiện sách tỷ gía hệ thống thông tin liên lạc 137 1.6 Trợ giúp doanh nghiệp xuất chè 138 1.7 Cải cách thủ tục hành 138 Những giải pháp quan cấp (Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ) 139 3.Với tổng công ty chè ( Vinatea) 139 Kết luận 142 ( 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách - Giáo trình thương mại quốc tế - Nguyễn Duy Bột - Trường đại học KTQD, 1997 - Giáo trình đàm phán giao dịch thương mại quốc tế Nguyễn Duy Bột - Trường đại học KTQD , 1998 - Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại quốc tế - Trần Chí Thành- Trường đại học KTQD , 1999 - Quản trị kinh doanh thương mại quốc tế - Trần Hoè - Trường đại học KTQD, 1999 Tạp chí: - Nghiên cứu kinh tế Số 2001 - Dự báo kinh tế Số 3, 2001 - Thương mại Số 2001 - Ngoại thương Số 1, 2, 2001 Các tài liệu tổ chức quan - Báo cáo tổng hợp Công ty AGREXPORT Hà Nội (1997 - 2000) - Báo cáo tài Công ty AGREXPORT Hà Nội (1997 2000) ( 148 - Chương trình phát triển kinh doanh Công ty AGREXPORT Hà Nội tới năm 2010 ( 149

Ngày đăng: 30/10/2016, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w