Do vậy tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua việc sử dụng trò chơi cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Nga Bạch, Nga Sơn” để nghiên cứu nhằm giú
Trang 12.3.1 Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững
cách sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học thể dục
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài SKKN đã được hội đồng đánh giá xếp loại
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Trang 2Như chỳng ta đó biết mục tiờu giỏo dục hiện nay là hỡnh thành cho học sinhnhững cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển đỳng đắn và lõu dài về sức khỏe, trớ tuệ,
kỹ năng sống cơ bản để học tiếp lớp trờn hoặc đi vào cuộc sống lao động
Thỏng 3 năm 1946 Bỏc Hồ đó ra lời kờu gọi toàn dõn tập thể dục: "Giữ gỡndõn chủ, xõy dựng nước nhà, gõy đời sống mới, việc gỡ cũng cần cú sức khỏemới thành cụng Mỗi một người dõn yếu ớt tức làm cho cả nước yếu ớt mộtphần; mỗi một người dõn mạnh khỏe tức là làm cho cả nước mạnh khỏe Vậynờn luyện tập thể dục, bồi bố sức khỏe là bổn phận của mỗi người dõn yờunước” [1]
Trong trờng tiểu học núi chung, trường Tiểu học Nga Bạch núi riờng thểdục là môn học rất quan trọng, là một trong bốn mặt giáo dục toàn diện: Đức -Trí - Thể - Mĩ Học thể dục giúp các em có một cơ thể phát triển một cách toàndiện, cân đối, nâng cao khả năng nhanh nhẹn, mạnh mẽ, bền bỉ, khéo léo Đồngthời nhằm bồi dỡng phẩm chất đạo đức, đức tính gan dạ, dũng cảm, tính tự chủ,tinh thần lạc quan, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật
Mụn thể dục là mụn đặc thự trong trường tiểu học, người giỏo viờn làngười giữ vai trũ chủ đạo trong quỏ trỡnh dạy học; học sinh tiếp nhận kiến thức
và tập luyện một cỏch chủ động, tớch cực Để giờ dạy thành cụng giỏo viờn phảitớch cực, sỏng tạo và linh hoạt trong việc sử dụng phương phỏp, đồ dựng dạy họcmột cỏch hợp lý để nõng cao chất lượng dạy học.Thể lực của mỗi em sẽ đượcnõng cao qua việc tập luyện thường xuyờn hệ thống cỏc bài tập và qua cỏc trũchơi vận động Trong dạy học thể dục, trũ chơi vận động khụng thể thiếu trongmỗi tiết học, vỡ trũ chơi sẽ giỳp cỏc em giảm bớt căng thẳng, vui vẻ, thoải mỏigiỳp cỏc em tiếp thu bài nhanh phỏt triển tốt cỏc tố chất thể lực (nhanh, mạnh,bền, mềm dẻo, khộo lộo), đem lại sức khỏe, tinh thần đoàn kết…cho học sinh
mà cũn gúp phần đào tạo con người, phỏt triển toàn diện Thế nhưng một số họcsinh hiện nay thường ham chơi cỏc trũ chơi điện tử và thớch ăn cỏc đồ ăn, thứcuống đúng gúi, đúng hộp cú chứa nhiều chất bộo, ớt tham gia cỏc hoạt động thểdục thể thao dẫn đến thừa cõn bộo phỡ ngày càng phổ biến
Giáo dục thể chất trong nhà trờng còn góp phần phát hiện, bồi dỡng nhântài thể dục thể thao cho nớc nhà và cải tạo giống nòi cho dân tộc
Học thể dục trong trờng tiểu học là tiền đề cho việc giáo dục thể chất chohọc sinh Vậy làm thế nào để trong học thể dục đạt đợc hiệu quả mong muốn?
Đú cũng là nhiệm vụ rất quan trọng đối với giỏo viờn thể dục, cũng là cõu hỏiđặt ra làm tụi trăn trở, suy nghĩ và xỏc định rừ việc tạo hứng thỳ học tập mụn thểdục thụng qua trũ chơi cho học sinh lớp 3 là yờu cầu cấp thiết để nõng cao chấtlượng dạy học Qua tìm hiểu, quan sát học sinh học tập, vui chơi và đỳc rỳt từnhiều năm dạy môn thể dục, tôi nhận thấy cỏc nội dung trũ chơi trong giờ học
Trang 3thÓ dôc thùc sù cã t¸c dông tÝch cùc tíi c¸c em häc sinh, giúp các em rèn luyệnsức khỏe, phát triển cơ thể cân đối toàn diện, ý thức kỷ luật, tinh thần đoàn kết
và ý chí vượt qua khó khăn để tiếp tục học lên cao nữa Tuy nhiên, việc tổ chứctrò chơi cho học sinh còn có những bất cập, hạn chế nhất định Do vậy tôi đã
chọn đề tài: “Một số giải pháp tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua việc sử dụng trò chơi cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Nga Bạch, Nga Sơn” để nghiên cứu nhằm giúp học sinh bớt căng thẳng, phát huy tính tích cực,
sôi nổi và đạt hiệu quả cao sau mỗi giờ học
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài
- Tạo hứng thú học tập môn thể dục thông qua phần trò chơi vận động pháttriển các tố chất thể lực trong môn thể dục cho học sinh trường Tiểu học NgaBạch
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 3 Trường Tiểu học Nga Bạch
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp quan sát sư phạm
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp khảo sát điều tra
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 C¬ së lý luËn
Trong chương trình thể dục lớp 3 được học một tuần 2 tiết với những nộidung cơ bản:
+ Đội hình đội ngũ (§H§N)
+ Bài thể dục phát triển chung
+ Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản
+ Trò chơi vận động
Nội dung dạy học thể dục cho ta thấy lượng vận động đủ giúp các em cânbằng giữa cơ thể và điều kiện sinh hoạt, góp phần làm cho cơ thể phát triển toàndiện, cân đối, tạo cơ sở tốt để nâng cao sức khỏe, khả năng học tập, vui chơi…Trong đó trò chơi vận động là phương pháp tập luyện, hoạt động trò chơi vậnđộng là nhằm rèn luyện các tố chất vận động cho trẻ, là phương tiện chủ yếugiáo dục thể lực, giải quyết các nhiệm vụ vận động dưới dạng trò chơi nên trẻvận động tích cực thoải mái
Trang 4“Ở đầu cấp học trò chơi diễn ra theo xu hướng hình thành thói quen vậnđộng, khả năng giao tiếp các mối quan hệ cá nhân với tập thể tạo cho học sinhmôi trường hoạt động tự nhiên, kích thích và đảm bảo sự phát triển thể chất mộtcách bình thường Ngoài ra, trò chơi vận động còn là phương tiện vui chơi giảitrí, là một hoạt động có tính văn hóa, một hình thức nghỉ ngơi tích cực, có tácdụng giải tỏa tâm lý sau những giờ học căng thẳng, trò chơi góp phần nâng caođời sống tinh thần, tăng cường sức khỏe và phát triển các tố chất thể lực cho họcsinh” [2] Mặt khác các em đang ở độ tuổi từ 8 - 9 tuổi có một số đặc điểm tâmsinh lý còn hồn nhiên, chưa cân bằng nên biểu hiện ở môn học và nhất là ở cáctrò chơi chưa được chính xác, các em rất hiếu động nên rất khó khăn khi tổ chứctrò chơi, hoặc tham gia chơi nhưng chưa đúng yêu cầu của trò chơi Qua quátrình giảng dạy tôi thấy trò chơi qua các lớp học thường lặp đi, lặp lại một cáchđơn điệu cách chơi, luật chơi, cách thưởng phạt và hình thức chơ Là giáo viênphụ trách môn học tôi nghĩ nên phải thay đổi trò chơi hay cách chơi mới tạo nênmột tiết học vui vẻ ấn tượng.
“Ở lứa tuổi này cơ thể các em đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các emrất thích chơi trò chơi vận động như chạy, nhảy, nô đùa…các em thích quan sátcác đồ dùng màu sắc sặc sỡ, khả năng phân tích tổng hợp còn sơ đẳng, trong quátrình phát triển trẻ luôn bộc lộ những ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồnnhiên, thật thà và ngay thẳng; những năng lực, tố chất của các em còn mang tínhtiềm ẩn, chưa được bộc lộ rõ rệt nên rất khó khăn khi tổ chức trò chơi, hoặctham gia chơi nhưng chưa đúng yêu cầu của trò chơi Trò chơi vận động là mộttrong những phương tiện giáo dục thể chất nhằm rèn luyện khả năng nhanhnhẹn, khéo léo, thông minh, tinh thần đoàn kết, khả năng vượt qua khókhăn…”[3] Muốn được vậy, người giáo viên phải khéo léo, tế nhị khi tác độngđến các em, nên dẫn dắt các em đi từ hình ảnh trực quan sinh động hấp dẫnthông qua các hoạt động cụ thể đó là trò chơi vận động trong các giờ học bước
đầu giúp học sinh lớp 3 yêu thích và hưng thú với môn thể dục Đề tài này nhằm
tìm ra những học sinh có năng khiếu, tố chất thể thao để bổ sung cho đội tuyểnhọc sinh giỏi của nhà trường nói riêng và ngành giáo dục nói chung
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
a Thực trạng chung:
Những năm học vừa qua tôi được ban giám hiệu trường tiểu học Nga Bạchphân công giảng dạy môn thể dục tại trường Qua thực tế công tác tôi nhận thấyrằng thực trạng học sinh tham gia học môn thể dục nói chung tính tự giác chưacao các em ngại vận động, khi giáo viên cho các bài tập các em thường trốntránh Mặt khác lứa tuổi học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng
Trang 5là lứa tuổi mới chuyển giao từ mầm non lên, nên các em còn nhều bỡ ngỡ, rụt rè,
e thẹn, ngại và sợ vận động Các em chưa nhận thức được rõ về việc tập luyệnthể dục Vì vậy, việc làm cho học sinh yêu thích tiết học ở trường đang là mộtvấn đề đặt ra cho mỗi giáo viên thể duc
Qua quá trình giảng dạy tôi thấy trò chơi qua các lớp học thường lặp đi, lặplại một cách đơn điệu từ cách chơi, luật chơi, cách thưởng phạt và hình thứcchơi Là giáo viên phụ trách môn học tôi nghĩ nên phải thay đổi trò chơi haycách chơi mới tạo nên một tiết học vui vẻ ấn tượng Muốn được vậy, người giáoviên phải khéo léo, tế nhị khi tác động đến các em, nên dẫn dắt các em đi từ hìnhảnh trực quan sinh động hấp dẫn thông qua các hoạt động cụ thể đó là trò chơivận động trong các giờ học bước đầu giúp học sinh lớp 3 yêu thích và hứng thúvới môn thể dục
Vấn đề về cơ sở vật chất luôn là yếu tố quan trọng đối với các môn học.Tuy nhiên cũng giống như các trường khác trong huyện, trường cũng chưa cónhà tập đa năng thể dục Vì thế mỗi khi thời tiết không thuận lợi như mưa, rét,nắng to…thì giáo viên phải cho học sinh học trong lớp Học trong lớp nội dunghọc luôn bị hạn chế bởi không có không gian học hoặc sợ làm ảnh hưởng đếncác lớp học bên cạnh nên nội dung học bị đơn điệu dễ gây nên sự nhàm cháncho các em; Để các em vừa được học tâp, vừa được vui chơi đòi hỏi người giáoviên sự nhiệt tình, tận tuỵ, tìm tòi những nội dung, phương pháp tích cực, nhữngtrò chơi hấp dẫn đổi mới và linh hoạt để lôi cuốn học sinh mà lại vừa đảm bảo
chương trình mà bộ đã đề ra
Dụng cụ phục vụ cho môn học tuy đã có sự đầu tư từ cấp trên và Ban giámhiệu, tuy nhiên qua thời gian đã bị mất và hư hỏng nhiều, chưa đáp ứng đượcnhu cầu thực tiễn Trò chơi qua các lớp học thường lặp đi lặp lại một cách đơnđiệu, cách chơi, luật chơi, cách thưởng phạt và hình thức chơi, điều đó làm các
em cảm thấy nhàm chán đối với môn học
b Về phía giáo viên:
Qua tìm hiểu việc dạy học thể dục, bản thân nhận thấy: Giáo viên đã quantâm đến việc tổ chức các trò chơi cho học sinh, tuy nhiên giáo viên ít thay đổicách chơi cùng một trò chơi qua các tuần, qua các lớp, nên học sinh không hàohứng, tham gia không tích cực, dẫn đến chất lượng tổ chức trò chơi vận độngcòn thấp thiếu tác động rèn luyện cơ thể cho học sinh, lượng vận động thấp gâynhàm chán dẫn tới chất lượng môn học chưa cao
- Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến tạo hứng thú trong giờ họccho học sinh nên việc chuẩn bị đồ dùng dạy học chưa đầy đủ, chưa biết cách tạocho giờ học hấp dẫn, lôi cuốn học sinh say mê học tập
Trang 6- Giáo viên mới chỉ cho học sinh tập luyện những nội dung và trò chơi cótrong chương trình giảng dạy mà chưa quan tâm đến những trò chơi mà học sinhyêu thích và đưa trò chơi dân gian khác vào môn học nên nội dung còn khôkhan Tỷ lệ học sinh yêu thích và hứng thú với môn học chưa thực sự cao
c Về phía học sinh:
Thời gian học 1 tháng đầu của năm học 2017 - 2018, tôi vừa giảng dạy vừatìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, tìm hiểu thực trạng về ý nghĩa môn học thể dục,tôi nhận thấy các em là những học sinh vô tư hồn nhiên và ham học hỏi, ngoanngoãn, biết giúp đỡ bạn bè và nghe lời thầy cô giáo Tuy nhiên, một số em cònrụt rè trước đám đông, xem nhẹ giờ thể dục, không thích học môn thể dục vìphải đứng mỏi chân, ngại và sợ vận động, các em tập thiếu nghiêm túc, tập cácđộng tác thiếu chuẩn xác, sai kỹ thuật nên không có tác dụng rèn luyện thân thể.Các em thích giờ thể dục nhưng chỉ là để thay đổi không khí, để được vui chơichứ không phải để tập luyện Từ nguyên nhân trên đã ảnh hưởng đến chất lượngmôn thể dục
Qua tìm hiểu thực trạng như đã nêu ở trên, tôi đã tiến hành khảo sát sự yêuthích của học sinh đối với bộ môn thể dục để đưa ra phương pháp sử dụng tròchơi hợp lý nhằm gây hứng thú giúp học sinh tập luyện hiệu quả hơn
* Kết quả của thực trạng:
Để nghiên cứu tôi đã khảo sát 2 lớp 3 Trong đó lớp 3A (nhóm đối chứng)được học theo phân phối chương trình và lớp 3B được học theo phương pháp tôi
đã xây dựng (nhóm thực nghiệm)
Kết quả cụ thể đạt được như sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát sự yêu thích của học sinh đối với bộ môn thể dục đầu
Sau khi tiến hành kiểm tra ban đầu thì tôi thấy thành tích và kỹ thuật củahai nhóm đối chứng và thực nghiệm là thấp Cụ thể nhóm đối chứng chỉ đạtđược 63,3% học sinh yếu thích môn học còn lại là học sinh không yêu thíchchiếm tỷ lệ 36,7% Nhóm thực nghiệm chỉ đạt được 53,3% học sinh yêu thíchmôn học, còn lại 46,7% số học sinh không yêu thích môn học, một tỷ lệ quá caonếu không nói là còn thấp
Trang 7* Nguyên nhân của thực trạng:
- Cách thức lên lớp để tổ chức giờ học có nội dung trò chơi chưa đượcphong phú, đa dạng
- Giáo viên còn xem nhẹ phương pháp trực quan, ít sử dụng thiết bị và đồdùng dạy học, chưa vận dụng và sử dụng công nghệ thông tin vào thiết kế bàidạy điện tử
- Giáo viên còn chưa chịu tìm tòi những trò chơi mới có tính sáng tạo, pháthuy được khả năng tự giác tích cực học tập của học sinh
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục thể chất trong nhà trường Làmột giáo viên trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn các em rèn luyện thể chất, quathực tế công tác tại trường TH Nga Bạch tôi luôn trăn trở làm thế nào để các emhọc sinh chủ động, sáng tạo, tích cực và có hứng thú trong môn học trở thànhnhững người có sức khoẻ tốt, có tri thức, có đạo đức và thành người có ích cho
xã hội Chính vì thế, tôi đã đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng dạyhọc môn Thể dục:
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để tạo hứng thú học tập môn thể dục cho học sinh lớp 3.
Để giờ dạy thành công, một trong những phương pháp giảng dạy kỹ năngrèn luyện có hiệu quả nhất trong dạy thể dục là áp dụng các trò chơi trong cáctiết học Phương pháp này đem lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích Các trò chơi bổtrợ cho việc tập luyện tạo hứng thú say mê, sự sáng tạo và chủ động Hơn hết, nógóp phần rút ngắn khoảng cách giữa giáo viên và học sinh, giúp cho tiết học sôinổi hơn và tạo hứng thú cho người dạy và người học Bởi vậy, tôi đã đưa ra cácgiải pháp sau:
2.3.1 Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững cách sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học thể dục.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn, qua quá trình học hỏi, bản thân nhậnthấy, để giờ dạy đạt kết quả cao, giáo viên cần nắm vững các yêu cầu sau:
b Biết chọn trò chơi và biên soạn thiết kế bài dạy.
Để có được một tiết học đảm bảo học sinh vừa nắm bắt được nội dung, vừađược vui chơi thì trong qua trình giảng dạy người giáo viên phải thực sự hiểuhọc sinh muốn và cần gì ?
Giáo viên phải lựa chọn trò chơi đúng với yêu cầu, cần xác định được mụcđích, yêu cầu của trò chơi định chọn phù hợp với từng bài học Trong phần mởđầu giáo viên nên sử dụng một số trò chơi thường được các em yêu thích hoặccho cả lớp đứng vỗ tay hát để gây được sự tập trung và hứng thú trước khi vàophần cơ bản Trước khi chuyển nội dung học hoặc chơi trò chơi giáo viên nên
Trang 8dẫn dắt học sinh bằng một câu hỏi và cho học sinh suy nghĩ trả lời, trước khi kếtthúc trò chơi thì cho học sinh tự nhận xét, đánh giá kết quả cá nhân, nhận xét tổ,nhận xét chung cả lớp, cuối cùng giáo viên mới đánh giá kết quả, ưu khuyếtđiểm của lớp Ví dụ khi cho học sinh tham gia chơi trò chơi “Thỏ nhảy” giáoviên sẽ nêu vài câu hỏi nhỏ để gây tính tò mò và ham hiểu biết: “Các em có biếtcon thỏ ăn những loại thức ăn nào?” hay “Các em có biết con thỏ nhảy như thếnào không?”.
Sau khi đã chọn được trò chơi, giáo viên cần soạn thành giáo án giảng dạy,từng bước cho học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, và tham gia chơi hoàn toànchủ động, có thể sáng tạo được Trong một tiết học không nhất thiết phải tuântheo qui định khuôn khổ mà phải luôn thay đổi phù hợp với từng lớp, từng đốitượng học sinh và điều kiện sân bãi của trường, giáo viên nên lựa chọn đưa vàomột số tình tiết mới gây hứng thú cho học sinh Như thông qua một số biện pháptrò chơi, thi đấu giữa các nhóm, các tổ, tăng dần độ khó trong trong quá trình tậpluyện
Ví dụ: Khi soạn giảng trò chơi “mèo đuổi chuột” ở lớp 3 bài 10
II Địa điểm - Phương tiện:
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật thấp và trò chơi
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trang 9- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
GV: Nêu nội dung yêu cầu tập luyện
HĐ3: Tập luyện Tổ 2: x x x x x x x
HS: Tập luyện theo tổ quy định
ĐH tập luyện 2 hàng dọc
- Ôn đi vợt chớng ngại vật
GV: Nêu nội dung yêu cầu tập luyện
GV: Quan sát + sửa sai + nhận xét
3 Trò chơi vận động: 6 - 8’
- Học trò chơi “Mèo đuổi chuột”
+ GV nờu trũ chơi, giải thớch cỏch chơi,
luật chơi Cho học sinh học thuộc vần
điệu trước khi chơi trũ chơi
+ Tổ chức cho cả lớp cựng chơi, GV theo
dừi, nhận xột, tuyờn dương
GV cho HS chơi thử 1 lần sau mới chơi
HS tham gia chơi trũ chơi tớch cực
Đội hỡnh 3 hàng ngang
HĐ6: Hệ thống học tập và kiến thức.HS: Thả lỏng tích cực
Trang 10b Biết cách tổ chức trò chơi trong tiết học thể dục:
Trò chơi luôn đóng vai trò to lớn so với một giờ thể dục cũng như mộthoạt động giải trí của con người
Trước hết, người giáo viên phải hiểu biết rộng, biết tham gia và biết tổchức tốt nhiều trò chơi, thu hút học sinh tham gia Mỗi giờ học giáo viên cầnchủ động áp dụng hình thức tích cực hóa học sinh bằng các phương pháp tròchơi và tích cực tham gia vào quá trình nhận xét, đánh giá bạn trong quá trìnhhọc, tạo cho các em sự vui vẻ, thoải mái sau những nội dung học căng thẳng,thông qua trò chơi giúp các em có tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát có tính chủđộng và tính kỷ luật cao trong học tập cũng như trong lao động
* Biết chuẩn bị địa điểm và phương tiện tổ chức trò chơi.
Sau khi chọn được trò chơi, giáo viên nghiên cứu kĩ các quy tắc, luật lệ củatrò chơi và sau đó soạn thành giáo án ở những mức độ khác nhau để tổ chức chocác em biết tham gia chơi một cách thành thục Công việc đầu tiên lúc này làchuẩn bị địa điểm và phương tiện để tổ chức cho các em chơi Về địa điểm, saukhi đã chọn giáo viên cho học sinh thu dọn vệ sinh sân bãi, đảm bảo an toàn trongtập luyện Về phương tiện cần phân chia ra những phương tiện nào giáo viênchuẩn bị và phương tiện nào học sinh phải chuẩn bị Do đặc trưng của bộ mônvới phương pháp yêu cầu tổ chức cho học sinh theo kiểu “Học mà chơi, chơi màhọc” việc lồng ghép trò chơi hấp dẫn phù hợp gây hứng thú học tập cho mônhọc đạt kết quả cao là cần thiết điều này phụ thuộc vào khả năng, năng khiếu củatừng giáo viên Bởi vậy khi dạy học sinh tôi thấy các em rất hứng thú với nhữngtiết học có trò chơi Tuy nhiên dụng cụ để phục vụ cho các trò chơi không đủ,điều đó làm giảm đi tính hấp dẫn vốn có của nó Vì vậy, tôi đã kích thích sựsáng tạo của các em bằng cách hướng dẫn các em làm một số dụng cụ như: Cầu
đá (làm bằng lon nước ngọt và lông gà), dây nhảy (bện bằng cây cói), bóng nhỏ(làm bằng vải vụn)…Điều này làm các em rất vui khi tự tay làm ra những sảnphẩm học tập có ích.Ví dụ: Khi tổ chức trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” tôi đãhướng dẫn các em làm mũ đội đầu theo số, theo màu mũ của đội mình Điều đógiúp các em hăng say, hào hứng khi tham gia trò chơi
Trang 11Học sinh lớp 3B trường TH Nga Bạch đang dọn vệ sinh sân tập
* Biết giới thiệu và giải thích cách chơi: Đối với học sinh tiểu học, khi
được tổ chức chơi các em thường muốn được chơi ngay, nhất là những trò chơi màcác em đã biết, sau khi giáo viên gọi tên trò chơi các em đã biểu lộ tình cảm ngaynhư reo hò, hưởng ứng hoặc không đồng ý chơi trò chơi đó…Dù ở trong trườnghợp nào, các em cũng không thích giảng giải dài dòng, vì vậy khi giải thích tròchơi, giáo viên cần giải thích ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu, việc giải thích cầnnhấn mạnh yếu lĩnh kỹ thuật động tác, qua đó nhằm củng cố kỹ năng kỹ xảo vậnđộng, giúp học sinh tránh được những sai sót mắc phải trong quá trình tập luyện,nhưng phải làm sao cho tất cả học sinh đều nghe và nắm được cách chơi
Đối với trò chơi các em đã biết và hiểu luật chơi rồi thì không cần giảithích nữa, mà nêu thêm một số yêu cầu cao hơn Có thể đưa ra một số yêu cầuchơi cao hơn lần trước, đòi hỏi học sinh cố gắng cao hơn mới hoàn thành được
Có như vậy các em mới hào hứng, hăng hái hơn, phát huy hết khả năng sức lực,trí tuệ và óc sáng tạo của mình
Giới thiệu và giải thích trò chơi hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý và khích
lệ được học sinh tham gia chơi thực sự là nghệ thuật của người điều khiển Vìvậy mỗi giáo viên cần tích lũy kinh nghiệm và không nên coi thường khâu giớithiệu và giải thích trò chơi Ngoài ra giáo viên cần nhắc nhở và giáo dục ý thức
tổ chức kỷ luật vì đây là một trong những biện pháp phòng tránh chấn thươnghiệu quả nhất