Các yêu cầu đối với việc soạn thảo văn bản sử dụng trong hoạt động... Hợp đồng này do Giám đốc khách hàng của Công ty TNHH T là bà và bà J – Giám đốc phát hành của Công ty liên doanh D k
Trang 1KỸ NĂNG SOẠN THẢO TƯ VẤN,
Ý KIẾN PHÁP LÝ
Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng
Thạc sỹ Luật Trường Queen Mary, ĐHTH Luân Đôn (Anh)
Trưởng VPLS Tư vấn Độc Lập – Dzungsrt & Associates
Sáng lập viên -Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế
Thái Bình Dương - PIAC
Trang 2Tham khảo
- Tài liệu môn học Kỹ năng soạn thảo văn bản (Communications Skills 1: Writing)
của Luật sư (Legal Skills) của Trường Luật, Đại học tổng hợp Westminster (Anh).
Trang 3Nội dung cơ bản
1 Phân loại mục đích sử dụng văn bản tư vấn, ý kiến pháp lý
2 Giới thiệu về các văn bản thường dùng trong tư vấn pháp luật
3 Các yêu cầu đối với việc soạn thảo văn bản sử dụng trong hoạt động
Trang 4Về việc: Giá trị pháp lý của Hợp Đồng số 2004051/D-01 ký ngày
Sau khi nghiên cứu Hợp đồng nói trên và các văn thư trao đổi giữa các bên chúng tôi có ý kiến như sau:
1 Hợp đồng này do Giám đốc khách hàng của Công ty TNHH T là bà và bà J – Giám đốc phát hành của Công ty liên doanh D ký kết mà không có giấy ủy quyền của đại diện theo pháp luật của các bên tham gia hợp đồng ng Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì chỉ có đại diện theo pháp luật của hai bên là Giám đốc Công ty TNHH T và Tổng Giám đốc Công ty liên doanh D mới có thẩm quyền ký kết hợp
đồng nếu họ không ủy quyền cho người khác
Do đó Hợp đồng trên có thể bị Tòa án tuyên bố vô hiệu toàn bộ và theo quy định của pháp luật thì các bên không được phép hoặc phải chấm dứt việc thực hiện hợp đồng bị tuyên là vô hiệu Hậu quả của việc
xử lý hợp đồng ng vô hiệu được thực hiện trên nguyên tắc thiệt hại phát sinh các bên phải tự chịu Vì thế việc đòi bồi thường thiệt hại theo Hợp đồng ng này khó có thể được Tòa án chấp nhận
2 Chúng tôi xin gửi kèm theo đây bản thảo văn bản mà quý Công ty có thể xem xét để gửi cho Công ty liên doanh D nhằm mục đích khắc phục một phần thiệt hại thông qua thương lương.
Chúng tôi tin tưởng rằng bản thảo văn bản đính kèm có thể phần nào giúp quý Công ty giải quyết vụ việc trên với đối tác của mình theo hướng có lợi nhất cho quý Công ty.
Trân trọng
Trưởng Văn phòng
Trang 51 Mối quan hệ giữa Hợp đồng Lắp đặt Thiết bị và Hợp đồng Vay vốn
2 Thời hiệu khởi kiện giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng lắp đặt
3 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
4 Th− cam kết của Đại sứ quán C
5 Cơ sở pháp lý
Trang 6Mục đớch sử dụng
6 Đề xuất giải quyết
Hiện tại hệ thống V vẫn chưa thể đưa vào hoạt động do có trục trặc phát sinh sau khi lắp đặt trong khi đó phía C trì hoãn việc sửa chữa quá cả thời hạn bảo hành nhiều năm và chưa tiến hành bàn giao cuối cùng theo thỏa thuận Để yêu cầu C có biện pháp tích cực giải quyết dứt điểm các sai sót và hư hỏng của hệ thống, chúng tôi xin đề xuất một số hướng giải quyết để quý Cục xem xét:
Hy vọng những ý kiến sơ bộ trên đây có thể giúp quý cơ quan trong lần làm việc tiếp theo với đối tác và đại sứ quán C VPLS chúng tôi sẵn
sàng hỗ trợ quý cơ quan trong việc thương lượng với các đối tác kinh doanh và soạn thảo những tài liệu cần thiết khi được yêu cầu.
Trân trong.
Trưởng Văn phòng
Trang 72 CÁC HÌNH THỨC VĂN BẢN THƯỜNG DÙNG TRONG TƯ VẤN PHÁP LUẬT
@ Thư đề nghị cung cấp thông
tin hoặc tài liệu bổ sung
@ Thư tư vấn
@ Thư đốc nợ
@ vv.
Các hình thức văn bản sử dụng trong quan hệ với người thứ ba
@ Công văn hỏi ý kiến chính thức của các cơ quan hữu quan
@ Thư đề nghị người thứ ba thanh toán, làm hoặc không làm một việc gì theo yêu cầu của khách hàng
@ Ý kiến pháp lý
@ vv.
Trang 83 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC SOẠN THẢO
Trang 94 Vấn đề cơ bản cần quan tâm
Trang 10Viết cho ai - Đối tượng sự dụng tư vấn của bạn
tác, vv.)
lượng, vv
Trang 11Viết cái gì? - Bạn cần truyền đạt nội dung gì
lý)
Trang 12Tại sao? Mục đích của thư tư vấn
Trang 13Viết như thế nào?
Trang 14Kỹ năng soạn thảo dựa vào các khả năng :
Trang 15Lập kế hoạch
Hiểu được bản chất của các vấn đề mà bạn cần phải tư vấn (luật nào áp dụng, vấn đề
tranh chấp cần giải quyết, tư vấn cho một
hay nhiều bên, vv.)
Hiểu một cách đầy đủ nội dung của câu hỏi cần tư vấn
Vạch ra được cách thức tìm kiếm văn bản pháp luật thích hợp
Trang 16Các thao tác cụ thể
Đánh dấu các vấn đề mà bạn cần trả lời
trong câu hỏi
Ghi chú đầy đủ các trích dẫn luật mà bạn
cần viện dẫn khi tư vấn
Kiểm tra và so sánh (đối chiếu) thông tin
hay nói cách khác là tổ chức thông tin theo các đề mục nhất định
Quay lại câu hỏi cần tư vấn Xem xét các đề mục mà bạn có và câu hỏi trước mặt bạn
Trang 175 CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN
Trang 18Chuẩn bị
hỏi
gì!
Trang 19Phần mở đầu
Chỉ rõ cách thức bạn sẽ trả lời câu hỏi bằng cách đề cập một cách vắn tắt các vấn đề
chính mà bạn sẽ tư vấn
Không viết lại câu hỏi một lần nữa
Không giả định rằng người đọc thư tư vấn biết bạn đang nghĩ gì!
Trang 20MÔ TẢ SỰ VIỆC
lại với khách hàng
nhằm bảo lưu việc giới hạn phạm vi tư vấn
CẦU TƯ VẤN THEO YÊU CẦU CỦA KHÁCH
HÀNG VÀ/HOẶC KINH NGHIỆM CỦA LUẬT SƯ
Trang 21Bảo lưu của luật sư
Vì sao cần có phần bảo lưu của luật sư
- Thông tin cung cấp không đầy đủ
- Thông tin cung cấp bị sai lạc do vô tình hay
cố ý
Những vấn đề gì cần bảo lưu
- Phạm vi tư vấn dựa trên thông tin sẵn có
- Phạm vi tư vấn dựa trên cơ sở pháp luật
hiện hành
Trang 22Phần nội dung:
Mở đầu mỗi đoạn văn ghi rõ vấn đề cần tư vấn là gì
Phát triển/thảo luận vấn đề đó.
đang trình bày
Kết thúc đoạn văn bằng việc ghi rõ tại sao
vấn đề này lại thích hợp cho việc trả lời câu hỏi tư vấn.
Trang 23Phần nội dung
dụng
@ Trao đổi với các cơ quan nhà nước hữu quan
@ Ý kiến pháp lý của các luật sư khác
@ Kết luận có tính chất chuyên môn của giám định viên, kiểm toán viên, vv.
Trang 25Phần kết luận
luật
khi cần thiết
Trang 266 Những vấn đề khác cần chú ý
Bạn đã có đủ các tài liệu tham khảo và đã
trực tiếp đọc các tài liệu đó chưa?
Bạn đã đọc lại bản tư vấn của bạn trước khi gửi đi để chắc chắn rằng đã trả lời đúng và
đủ hết tất cả các câu hỏi cần tư vấn mà
không mắc lỗi chính tả và có đủ trích dẫn
thích hợp không?
Bạn đã gửi tư vấn đúng thời hạn quy định
hay không?
Trang 27Tài liệu tham khảo
University Press
London: Sweet & Maxwell
Trang 28University www.tvu.ac.uk
Westminster www.wmin.ac.uk