1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non

28 799 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

Đú là trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất giỳp cỏc em cú đủ điều kiện để ứng phú với cuộc sống Trong những năm gần đây giáo dục của n-ớc ta đã bắt đầu thay đổi, đẩ

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài:

Thời gian gần đõy, chủ đề dạy kỹ năng sống cho trẻ được rất nhiều phụ huynh quan tõm Bờn cạnh đú, để đỏp ứng nhu cầu về kỹ năng sống cho trẻ, cỏc trung tõm dạy kỹ năng sống cũng lần lượt ra đời Tuy nhiờn dạy trẻ kỹ năng sống như thế nào lại là một vấn đề cần đặt ra nhiều cõu hỏi

Vấn đề con trẻ thiếu kỹ năng sống, thiếu tớnh tự tin, tự lập, sống ớch kỷ,

vụ tõm, thiếu trỏch nhiệm với gia đỡnh và bản thõn đang là những cản trở lớn cho

sự phỏt triển của trẻ khiến khụng ớt cỏc bậc cha mẹ phải phiền lũng vỡ con, trong một xó hội phỏt triển năng động như hiện nay

Nhiều vị phụ huynh lo lắng trước tỡnh trạng con của mỡnh thiếu tự tin, luụn

tỏ ra rụt rố khi cú cơ hội thể hiện mỡnh trước đỏm đụng hoặc cỏc em khụng biết cỏch xử lý tỡnh huống dự là thật đơn giản như kờu gọi sự giỳp đỡ

từ người khỏc, tỡm đường, định hướng, thậm chớ là tự kỷ, khụng thớch giao tiếp với ai

Trong cuộc sống đổi mới hiện nay, thực hiện theo chủ trương đường lối chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của nhà nước Đưa giỏo dục lờn hàng đầu nhằm đào tạo thế hệ mới thay đổi về tri thức Đú là trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản nhất giỳp cỏc em cú đủ điều kiện để ứng phú với cuộc sống Trong những năm gần đây giáo dục của n-ớc ta đã bắt

đầu thay đổi, đẩy mạnh phong trào phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non Mục tiêu của việc đổi mới ch-ơng trình là

“ Xây dựng nội dung, ch-ơng trình giáo dục phát triển toàn diện thế hệ trẻ đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- -ớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam”

Đây là một vấn đề rất mới, rất khó và đ-ợc toàn quốc quan tâm

Việc đổi mới giỏo dục phổ thụng lần này cú ý nghĩa sõu sắc và toàn diện

nhất từ trước đến nay và nú thực sự là một cuộc cỏch mạng về việc “ Đổi mới ơng phỏp dạy, phương phỏp học” Trong những năm học trước việc đổi mới phư-

phư-ơng phỏp dạy học ở bậc mầm non cũng được triển khai một cỏch nghiờm tỳc và cú hiệu quả Để nõng cao chất lượng toàn diện thế hệ trẻ, đỏp ứng nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, đỏp ứng yờu cầu hội nhập quốc tế và nhu cầu phỏt triển của người học, giỏo dục mầm non đó và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của Giỏo dục thế kỉ XXI, mà thực chất là

cỏch tiếp cận kĩ năng sống, đú là: Học để biết, Học để làm, Học để khẳng định

mỡnh và học để cựng chung sống Mục tiờu giỏo dục phổ thụng đó và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những năng lực cần thiết cho cỏc em học sinh Phương phỏp giỏo dục mầm non cũng đó và đang được đổi mới

Trang 2

theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của trẻ, phù hợp với đặc điểm của từng độ tuổi, tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho trẻ Kiểu học cô là trung tâm còn trẻ chỉ nghe và làm theo máy móc truyền thống đã không phù hợp với yêu cầu đặt ra hạn chế nâng cao chất lượng dạy học Vì vậy việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm, cô giáo chỉ là người tổ chức điều khiển, định hướng, trẻ chủ động tiếp thu, tìm tòi kiến thức riêng cho mình đã được áp dụng tất cả các lĩnh vực, và các hoạt động đều nhằm vào mục tiêu chất lượng và hiệu quả Nhất thiết mỗi giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của trẻ trong mỗi giờ học, làm sao cho giờ học diễn ra nhẹ nhàng tự nhiên, trẻ được tích cực hoạt động, trực tiếp trải nghiệm và có hiệu quả nhất trong từng bài dạy, từng lĩnh vực, từng hoạt động Góp một phần quan trọng để hoàn thành nhiệm vụ đó là việc dạy và học tốt Người giáo viên mầm non cần giúp trẻ thích nghi dần với cuộc sống mới bằng sự nhạy cảm, nghệ thuật sư

phạm và những phương pháp dạy học thích hợp để “ Mỗi ngày đến trường của trẻ

là một ngày vui”, Trao cho trẻ sự hứng thú với mỗi bài học, mỗi hoạt động học

tập Khổng tử đã từng dạy học trò rằng: “ Biết mà học không bằng thích mà học, thích mà học không bằng vui say mà học” Vì vậy, một trong những giải pháp đảm

bảo sự thành công trong dạy học là tạo sự hứng thú nhận thức cho các em Kĩ năng sống là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể

ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày, trẻ được trực tiếp trải nghiệm những kiến thức, kỹ năng mới Bắt đầu từ năm học 2008

– 2013, ngành giáo dục và đào tạo phát động phong trào thi đua “ Xây dựng ường học thân thiện, học sinh tích cực.” Năm học 2012 - 2013, Bộ GD- ĐT đa

tr-nội dung giáo dục kĩ năng sống lồng ghép vào các môn học ở bậc mầm non Đây là một chủ trương cần thiết và đúng đắn

Bên cạch đó có thể bởi từ "Kỹ năng sống" còn rất mới mẻ nên một số giáo viên

bỡ ngỡ có vẻ quan trọng hóa "Kỹ năng sống" nên việc lên nội dung, phương pháp dạy KNS cho trẻ còn lúng túng mà không để ý rằng: trong cuộc sống hàng ngày ở nhà và ở trường trẻ vẫn được rèn luyện về ‘kỹ năng sống" cơ bản Chính vì lí do đó

nên tôi chọn đề tài: “ Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non”

II) Mục đích và phạm vi nghiên cứu:

1 Mục đích nghiên cứu:

Giáo dục kĩ năng sống là một trong những nội dung ,nhiệm vụ quan trọng

trong chương trình giáo dục hiện nay nhằm cụ thể những quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước về đổi mới phương pháp giáo dục trong thời kì hội nhập

Chính vì vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học

sinh là vấn đề cần được quan tâm đúng mức nhằm góp phần trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng sống và phát triển trong một môi trường phát triển bền vững

Trang 3

Đề tài : “Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non” nhằm:

- Tìm ra nội dung, hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng sống trong trường mầm

non theo khung chương trình chung của Bộ giáo dục và Đào tạo đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội ở địa phương, thực tế nhà trường

- Đề ra các giải pháp nhằm thực hiện chương trình giáo dục kĩ năng sống có

hiệu quả trong trường mầm non

- Đổi mới phương pháp dạy học một cách hiệu quả, kích thích được sự hứng thú của trẻ qua đó phát triển được kỹ năng sống cho trẻ giúp trẻ ứng phó được mọi hoạt động, mọi tình huống trong cuộc sống

2 Đối tượng và phạm vi đề tài

Việc giáo dục kỹ năng sống cần được tiến hành ở mọi cấp học, tùy theo lứa tuổi, giới tính chúng ta cần có những vấn đề khác nhau để đưa vào nội dung giáo dục kỹ năng sống cho các em học sinh

Các hoạt động giáo dục kĩ năng sống xoay quanh các hoạt động học tập vui chơi và lao động trong trường mầm non

Phạm vi đề tài này chỉ giới hạn trong lứa tuổi mầm non, vì hơn 80% nhân cách của con người hình thành ở lứa tuổi này, và đây cũng là lứa tuổi bắt đầu hình thành những kiến thức, kỹ năng sơ đẳng ban đầu của con người

3.Thời gian - Địa điểm :

- Tìm đọc tài liệu ,thu thập tài liệu ,tìm hiểu thực tế (tháng 8,9,10,11,12

năm 2012)

- Lập đề cương (tháng 1,2,3 năm 2013)

- Hoàn thành sáng kiến (giữa tháng 3 năm 2013)

- Tại trường mầm non

4 Đóng góp mới về mặt thực tiễn

Qua nghiên cứu giáo dục trẻ KNS cho trẻ mầm non, giúp giáo viên hiểu rõ hơn,

có thêm nhiều kinh nghiệm hơn và thực hiện nhiệm vụ giáo dục có hiệu quả hơn

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I CƠ SỞ LÝ LUẬN:

1 Khái niệm kỹ năng sống (KNS)

Có rất nhiều khái niệm và quan điểm khác nhau về KNS tùy thuộc vào từng thời kỳ, từng đất nước, từng môi trường và từng thực trạng

Trang 4

(*) Theo tổ chức y tế thế giới WHO (1993) Kỹ năng sống là “Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phó một cách có hiệu quả với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống Đó cũng là khả năng của một cá nhân để duy trì một trạng thái khoẻ mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện qua hành vi phù hợp và tích cực khi tương tác với người khác, với nền văn hóa và môi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng trong việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng nhất về mặt thể chất, tinh thần và xã hội Kỹ năng sống là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lý xã hội này.KNS là khả năng để có hành vi thích ứng (adaptive)

và tích cực (positive), giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu

và thách thức của cuộc sống hàng ngày”

(*) Theo quỹ nhi đồng liên hiệp quốc UNICEF, KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng giáo dục dựa trên Kỹ năng sống cơ bản là

sự thay đổi trong hành vi hay một sự phát triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ và hành vi Ngắn gọn nhất đó là khả năng chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) và thái độ (ta đang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm gì và làm như thế nào)

- Theo UNESCO, KNS gắn với 4 trụ cột của GD, đó là: Học để biết, gồm các KN

tư duy như: giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết định, nhận thức được hậu quả,…; Học làm người gồm các KN cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,…; Học để sống với người khác, gồm các KN xã hội như; giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông; Học để làm, gồm KN thực hiện công việc và các nhiệm vụ như KN đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,…

Vậy bản chất của KNS là: Bản chất của KNS là kỹ năng tự quản bản thân và kỹ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả Và rèn luyện kỹ năng sống là quá trình đưa nhận thức (qua kiến thức và thái độ) thành hành động (hành vi tích cực)

Hiểu một cách đơn giản thì kỹ năng sống là năng lực của mỗi người giúp giải quyết những nhu cầu và thách thức của cuộc sống một cách có hiệu quả (cách sống tích cực trong xã hội hiện đại) là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống

Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý xã hội cơ bản giúp cá nhân tồn tại và thích nghi trong cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại… Kỹ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi xảy ra hàng ngày trong cuộc sống

Kỹ năng sống là kỹ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp trẻ chuyển đổi những gì trẻ biết (nhận thức), những gì trẻ cảm nhận (thái độ) và những gì trẻ quan

Trang 5

tâm (giá trị) thành những năng lực thực thụ giúp trẻ biết mình phải làm gì? Và làm như thế nào (hành vi)? để giải quyết các tình huống khác nhau trong cuộc sống

2 Các nội dung về kỹ năng sống 2.1 Các nội dung về kỹ năng

Về nội dung giáo dục kỹ năng sống cũng có nhiều quan điểm khác nhau, phụ thuộc vào thực trạng của từng quốc gia, Kỹ năng sống thay đổi theo nền văn hoá và hoàn cảnh xã hội Vì vậy, trong quá trình dạy kỹ năng sống, cần xem xét các yếu tố văn hoá và xã hội có ảnh hưởng đến việc ra quyết định hay lựa chọn hành động

* Theo UNESCO, WHO và UNICEF, có thể xem KNS gồm các kỹ năng cốt lõi sau:

- Kỹ năng giải quyết vấn đề

- Kỹ năng suy nghĩ/tư duy phân tích có phê phán

- Kỹ năng giao tiếp hiệu quả -Kỹ năng ra quyết định

- Kỹ năng tư duy sáng tạo

- Kỹ năng giao tiếp ứng xử cá nhân

- Kỹ năng tự nhận thức và tự tin của bản thân, xác định giá trị

- Kỹ năng thể hiện sự cảm thông

- Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và cảm xúc

* Trong giáo dục ở Anh, KNS được chia thành 6 nhóm chính là:

- Hợp tác nhóm

- Tự quản

- Tham gia hiệu quả

- Suy nghĩ/tư duy bình luận, phê phán

Trang 6

* Theo tài liệu tập huấn hè năm học 2012 – 2013 thì xác định một số kỹ năng cốt lõi sau:

- Giao tiếp hiệu quả

- Quan hệ của cá nhân với người khác

- Suy nghĩ sáng tạo

- Ra quyết định

- Giải quyết vấn đề 2.2 Các nội dung kỹ năng sống có thể dạy cho trẻ mầm non

* Theo tài liệu tập huấn hè năm học 2012 – 2013 thì các nội dung có thể dạy cho trẻ mầm non gồm có các nhóm sau:

- Nhóm kỹ năng nhận thức về bản thân + Kỹ năng tự phục vụ bản thân

+ Kỹ năng tự bảo vệ trước những tình huống nguy hiểm + Nhận biết giá trị bản thân

- Nhóm kỹ năng quản lý cảm xúc:

+ Học cách cảm thông và chia sẻ + Kiểm soát tình cảm

+ Lòng tự trọng

- Nhóm KN giao tiếp và quan hệ xã hội + Kỹ năng thết lập quan hệ với bạn bè và người lớn + Kỹ năng thuyết phục và thương thuyết

+ Sự tự tin + Kỹ năng thay đổi hành vi + Kỹ năng giao tiếp

- Nhóm kỹ năng tương tác + Kỹ năng tổ chức hoạt động

Trang 7

+ Kỹ năng làm việc nhóm + Kỹ năng ra quyết định + Kỹ năng giải quyết vấn đề

3 Sự cần thiết phải dạy cho trẻ kỹ năng sống (KNS)

* Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội Thực tế cho thấy, có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của con người,

*Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ

- Trẻ thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động … hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn, thách thức, những áp lực tiêu cực Nếu thiếu KNS, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách

- GD KNS giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước sức ép của CS và

sự lôi kéo thiếu lành mạnh, giúp các em xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với GĐ, bạn

bè và mọi người, sống an toàn, lành mạnh và phát triển tốt

* Đối với trẻ MN

- Trong quá trình phát triển nhân cách nếu trẻ được sớm hình thành và tôn vinh các giá trị đích thực của mình thì các em sẽ có một nhân cách phát triển toàn diện, bền vững, có khả năng thích ứng và chống chọi với mọi biến động xã hội, biết tự khẳng định mình trong cuộc sống

- Trẻ em là giai đoạn học, tiếp thu, lĩnh hội những giá trị sống để phát triển

Trang 8

hiểm Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng này, trong đó việc thiếu kỹ năng sống là nguyên nhân sâu xa nhất Ở lứa tuổi mầm non, hầu hết các bậc cha mẹ luôn

có thói quen làm thay cho trẻ vì sợ con làm hỏng việc Các cô giáo lại muốn trẻ có kết quả nhanh nên hay dùng mệnh lệnh Khi người lớn yêu cầu, trẻ luôn làm theo nhưng vẫn cảm thấy như mình bị sai khiến Chính vì thế rất khó hình thành được những ý thức và kỹ năng trong đầu trẻ Do đó, việc dạy kỹ năng sống cho trẻ là rất cần thiết Có kỹ năng, trẻ sẽ biết việc gì nên làm và việc gì không nên làm, từ đó mỗi ngày trẻ lại có thêm kinh nghiệm trong cuộc sống Khi đã tự tin thì trẻ sẽ chủ động hơn và biết cách xử lý các tình huống thành thục Điều này còn giúp trẻ khơi gợi khả năng tư duy

- Giáo dục kỹ năng sống có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non

+ Giáo dục kỹ năng sống giúp trẻ được an toàn, khỏe mạnh, khéo léo, bền

bỉ, có khả năng thích ứng với những thay đổi của điề kiện sống

+ Giáo dục KNS giúp cho trẻ biết khiểm soát cảm xúc, thể hiện tình yêu thương, sự chia sẻ đồng cảm với người xung quanh

+ Giáo dục KNS giúp trẻ mạnh dạn tự tin, tự trọng và tôn trọng ngườ khác, có khả năng giao tiếp tốt, trẻ biết lắng nghe, nói năng lịch sự, hòa nhã và cưởi mở + Giáo dục KNS giúp trẻ ham hiểu biết, sáng tạo có những ký năng thích ứng với hoạt động học tập ở lớp 1 như: sẵn sàng hòa nhập, nỗ lực vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, có trách nhiệm với bản thân, với công việc, với các mối quan

hệ xã hội

- Mặt khác bậc phụ huynh nào cũng muốn con mình được học đọc học viết ngay trong những năm tháng ở mẫu giáo Những thực chất còn nhiều kỹ ăng quan trọng nhất trẻ phải được học trong giai đoạn này chính là những KNS như: sự hợp tác, tự kiểm tra, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả năng thấu hiểu và giao tiếp Trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến trường sự lo lắng của giáo viên mầm non thường tập trung vào những trẻ có vấn đề về hành vi và khả năng tập trung Đơn giản là vì những trẻ này không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy Vì vậy giáo viên phải tốn rất nhiều thời gian vào đầu năm học để trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản ở trường mầm non, trẻ cần phải học cách ứng xử hki vào trong các nhóm trẻ khác nhau, khi tiếp thu được những kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử cơ bản trong nhóm bạn, thì sẽ nhanh chóng sẵn sàng và có khả năng tập trung vào việc học và tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất

II/ CƠ SỞ THỰC TIỂN :

1 Thuận lợi:

Bộ Giáo dục - Đào tạo đã phát động phong trào“ Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ trung ương đến địa

Trang 9

phương, Phòng giáo dục - Đào tạo cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biện pháp cụ thể để rèn kỹ năng sống cho học sinh một cách chung nhất cho các bậc học, đây chính là những định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện

kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội

Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường được xây mới, thuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục sạch đẹp, an toàn cho trẻ

- Ban giám hiệu lên kế hoạch chương trình giáo dục sớm, kịp thời nên tôi có thời gian để sắp xếp các nội dung phù hợp với lớp học của mình, luôn ủng hộ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành các ý tưởng

- Ngay từ đầu năm học nhà trường đã tổ chức lớp tập huấn cho giáo viên về

chuyên đề “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ”

Đặt hàng 6 tiết dạy mẫu về chuyên đề trải nghiệm tại trường Mầm Non Quang Trung 2 vào ngày 06 tháng 11 năm 2012

Tiết dạy mẫu dạy trẻ kỹ năng sống: “Gấp quần áo”

tại trường mầm non Quang Trung 2

Trang 10

“Bé phân loại rác” tiết dạy mẫu đề tài “nghề lao công” Tại trường MN

Quang Trung 2

Xây dựng tiết dạy mẫu tại trường các lĩnh vực Phát triển nhận thức 2 tiết toán (cô Ngọc), khám phá khoa học (Cô Huệ), 1 tiết phát triển ngôn ngữ (Cô hạnh), 2 Tiết phát triển thẩm mỹ âm nhạc (cô Hà), tạo hình (cô Chung), Phát triển tình cảm xã hội (Cô Dung), 1 tiết trải nghiệm (Cô Hạnh) Giúp cho giáo viên hiểu

rõ hơn về KNS cho trẻ

- Tôi là người thông thạo về công nghệ thông tin nên thuận lợi trong việc tìm tòi những tài liệu mới, những phương pháp mới nhằm xây dựng các phương pháp, hình thức phù hợp và phong phú với lớp của mình giúp trẻ hình thành tốt KNS

2 Khó khăn

2.1 Đối với phụ huynh

Lớp của tôi là lớp mẫu giáo lớn nên các bậc cha mẹ trẻ em luôn nóng vội trong việc dạy con; do đó, khi trẻ về nhà mà chưa biết đọc, chưa biết viết chữ, hoặc chưa biết làm toán thì lo lắng một cách thái quá Đồng thời lại chiều chuộng, cung phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu dạy, không chú ý đến con mình ăn, uống như thế nào? chơi thế nào? Có tác dụng gì hay không? trẻ có biết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống hay không? Và

vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì?

- Bên cạnh đó có một số phụ huynh ở nông thôn trình độ nhận thức còn kém, nên chỉ nghĩ con đến trường chỉ hát hò mấy câu và chơi chứ chẳng có tác dụng gì nên rất khó khăn trong việc tuyên truyền, phối hợp với gia đình để làm tốt công tác giáo dục KNS cho trẻ

2.2 Đối với cá nhân

- Bản thân còn có con nhỏ nên việc thực hiện các biện pháp đôi lúc còn gặp khó khăn về thời gian và còn bị dán đoạn

III/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

1 Những kỹ năng đã đưa vào thực hiện

- Theo TS Trần Bội Lan, chuyên gia tư vấn đào tạo, Trung tâm ABS TPHCM

cho biết: “Ở các nước trên thế giới, giáo dục kỹ năng sống được đưa vào CT giảng

dạy và là một môn học”

- Nhưng đối với độ tuổi mầm non thì phải lựa chọn nội dung GD Kỹ năng

sống cho trẻ em hết sức đơn giản và gần gũi với trẻ, phù hợp với khả năng, kinh nghiệm của trẻ

Trang 11

- Nhóm kỹ năng nhận thức về bản thân

+ Kỹ năng tự phục vụ bản thân (Kỹ năng tự xúc ăn, Kỹ năng tự mặc quần áo, Kỹ năng tự chăm lo vệ sinh cá nhân, tự dọn đồ đạc, tự làm việc nhà tùy theo lứa tuổi)

+ Kỹ năng tự bảo vệ trước những tình huống nguy hiểm (Kỹ năng phân biệt nguy hiểm, Kỹ năng tự xoay sở)

+ Nhận biết giá trị bản thân

- Nhóm KN giao tiếp và quan hệ xã hội ( Kỹ năng giao tiếp với bạn bè, Kỹ năng

giao tiếp với bố mẹ, ông bà, Kỹ năng giao tiếp với người lạ)

- Nhóm kỹ năng tương tác

+ Kỹ năng tổ chức hoạt động + Kỹ năng làm việc ( Kỹ năng tạo niềm vui thông qua kết quả tập thể đạt được, Kỹ năng tạo ra tinh thần đồng đội )

+ Kỹ năng ra quyết định + Kỹ năng giải quyết vấn đề

- Nhóm Kỹ năng khám phá thế giới xung quanh

+ Kỹ năng khám phá không gian + Kỹ năng khám phá sự vật + Kỹ năng khám phá chất liệu + Kỹ năng khám phá thiên nhiên Qua quá trình thực hiện chuyên đề “Dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non” tôi

đã rút ra được một số kinh nghiệm sau:

2 Về phương pháp thực hiện

PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và trẻ, trong những điều kiện xác định, nhằm đạt tới mục đích bài học

2.1 Nhóm phương pháp 1: Nhóm phương pháp trực quan Làm gương/làm mẫu

- Chúng ta biết tư duy của trẻ ở giai đoạn này là tư duy trực quan hình tượng, trẻ tư duy thông qua các hình tượng mà trẻ nhìn thấy và nắm bắt được, đến cuối độ tuổi mẫu giáo nhỡ thì tư duy logic mới bắt đầu phát triển Đối với trẻ mọi

sự vật hiện tượng, hay một công việc nào đó đều mới mẻ và lạ Nên khi chúng ta truyền thụ cho trẻ một kiến thức hay một kỹ năng nào đó thì chúng ta phải làm mẫu kết hợp với phân tích giảng giả thì trẻ mới có thể nắm bắt được kiến thức và thông qua một thời gian trẻ mới có thể hình thành được kỹ năng đó Ngược lại nếu chúng ta chỉ nói, phân tích mà không làm mẫu thì chắc chắn trẻ sẽ không thể hiểu

và làm được vì vốn từ của trẻ còn rất hạn chế, và kỹ năng của trẻ sẽ không bao giờ

có thể hình thành được Vì vậy khi dạy cho trẻ một kỹ năng nào đó dù đơn giản hay phức tạp tôi luôn làm mẫu cho trẻ

Trang 12

Ví dụ: Cô truyền thụ kỹ năng đội mũ bảo hiểm “Tay cầm ngửa mũ lên, phía trước

của mũ quay vào phía trong lòng mình, 2 dây vắt sang 2 bên cạnh ngoài của mũ, 2 ngón trỏ và ngón cái giữ lấy 2 quai mũ, 2 tay vuốt 2 dây quai cho thẳng, 2 tay cầm chốt khoá ấn vào nhau cho đến khi có tiếng “tách” là chốt đã đóng chặt Để biết quai mũ đã đảm bảo chưa, ta dùng ngón trỏ và ngón giữa luồn vào phía dây dưới cằm nếu ngón tay không cho vào được là quai mũ bị chặt quá, nếu 2 ngón tay cho vào mà dây vẫn còn rộng là quai mũ rộng quá Lúc này chúng mình sẽ nhờ bố mẹ hoặc người lớn điều chỉnh lại quai mũ cho đảm bảo Khi tháo mũ ra chúng mình cầm 2 tay vào 2 chốt khoá, tay trái bấm khoá, tay phải rút chốt ra.”

 Nếu cô chỉ nêu cách đội, không làm mẫu và cho trẻ thưc hiện thao tác chắn chắn 100% trẻ sẽ không có trẻ nào có thể đội được mũ bảo hiểm đúng cách, vì trẻ chưa hiểu được thế nào là phía trước của mũ quay vào phía trong lòng mình, hay là 2 dây vắt sang 2 bên cạnh ngoài của mũ, 2 ngón trỏ và ngón cái giữ lấy 2 quai mũ, 2 tay vuốt 2 dây quai cho thẳng với vốn từ và trí tưởng tưởng của trẻ thì trẻ không thể hiểu được đúng vẫn đề

 Nhưng nếu cô vừa nêu và làm mẫu trẻ quan sát cô làm thì trẻ sẽ hiểu à thế này

là ngửa mũ ra, vắt 2 dây sang 2 bên là thế này… thì chắc chắn trẻ sẽ làm được

Bé học đội mũ bảo hiểm

- Đối với trẻ mầm non cô giáo luôn là tầm gương cho trẻ Ở độ tuổi này cô giáo là người mẹ thứ 2, là người có ảnh hưởng với trẻ rất nhiều, đa số thời gian trong ngày là ở với cô, cố là người cô đầu tiên là người mà trẻ yêu, và thần tượng nhất trong giai đoạn này Trẻ rất thích làm theo cô, từ những hành động cử chỉ, lời nói, nét mặt thậm chí là cách cô dạy trẻ như thế nào trẻ sẽ bắt chước như thế đó vì vậy trước mắt trẻ cô phải luôn luôn là tấm gương, cô hướng dẫn trẻ các kỹ năng đó như thế nào thì bình thường cô cũng phải thực hiện đúng những kỹ năng đó để trẻ

Trang 13

làm theo và thông qua đó cũng tạo thêm có hội cho trẻ được khắc sâu kỹ năng là làm lại tốt hơn từ đó sẽ giúp kỹ năng của trẻ phát triển

2.2 Nhóm phương pháp2: Nhóm phương pháp dùng lời: Trò chuyện, đàm thoại

Trong quá trình truyền thụ kỹ năng sống cho trẻ thì nhóm phương pháp trò chuyện, đàm thoại sẽ giúp trẻ hiểu và khắc sâu hơn những kỹ năng mà mình vừa được học Khi truyền thụ đến trẻ một kỹ năng mới chúng ta trò chuyện cùng trẻ, sử dụng hệ thống câu hỏi để đà thoại với trẻ vừa kích thích trẻ sáng tạo, tự trẻ khám phá cùng cô, và nó còn giúp trẻ hiểu sâu hơn và ghi nhớ hơn về kỹ năng mà trẻ vừa được học Nhưng khi vận dụng dụng phương pháp này giáo viên cần chú ý: Phải tạo cho trẻ sự thoải mái; Phải chuẩn bị câu hỏi đàm thoại chu đáo và câu hỏi phải kích thích được trẻ khám phá, câu hỏi không quá dễ sẽ không kích thích được trẻ

mà còn gây sự nhàm chán, không muốn tìm hiểu; Cô phải linh hoạt trong mọi tình huống có thể xảy ra Cô có thể áp dụng phương pháp này mọi lúc mọi nơi mọi hoạt động

2.3 Nhóm phương pháp 3: Nhóm phương pháp thực hành Trải nghiệm, Giải

quyết tình huống, Trò chơi, Tập luyện thường xuyên, Khen ngợi, động viên trẻ kịp thời, Thông qua các hoạt động nghệ thuật như vẽ tranh, ca hát, nhảy múa, kể chuyện

Đây là biện pháp rất quan trọng giúp trẻ hình thành kỹ năng sống Dù chúng

ta dạy trẻ à không cho trẻ được thực hành thì ký năng của trẻ sẽ không thể hình thành được

Trải nghiệm chính là một quá trình giúp trẻ hình thành kỹ năng sống, thông qua việc trẻ được trực tiếp trải nghiệm làm các thao tác, trực tiếp hoạt động, trực tiếp khám phá mà KNS sẽ được hình hành trau dồi và phát triển

Ngay từ đầu năm học BGH nhà trường đã phát động chuyên đề “ Tạo môi trường hoạt động trải nghiệm cho trẻ” tôi đã lên kế hoạch đầy đủ thực hiện các

giải pháp sau:

a Lồng ghép vào tất cả các tiết học, trong tiết học nào chúng ta cũng đều

xác định một kỹ năng nhất định và rõ ràng để truyền thụ đến trẻ, và từ việc xác định được kỹ năng đó tôi trực tiếp cho trẻ được trải nghiệm ngay trên tiết dạy của mình

Ví dụ 1: Tiết tìm hiểu về một số loại quả, tôi đã chuẩn bị vật thật là những

quả thật (Chuối, cam, chanh ) cho trẻ trực tiếp quan sát và trò chuyện với nhau, rồi cắt đôi quả ra cho trẻ xem phía bên tròn của quả có gì? Cho trẻ nếm trực tiếp xem mùi vị của các loại quả đó Thông qua đó giúp trẻ phát triển được kỹ năng khám phá khoa học

Trang 14

Ví dụ 2: Tiết chuyện “chú dê đen” tôi sắp xếp cho trẻ làm quen mọi lúc mọi

nơi để khi dạy tôi có thể chọn tiết đa số trẻ đã biết Và trực tiếp cho trẻ đóng các vai chú dê trắng, dê đen và sói Thông qua đó giúp trẻ có thể phát triển kỹ năng diễn xuất trước đám đông, kỹ năng tự bảo vệ mình khi gặp nguy hiểm là phải bình tĩnh không được sợ hãi

Bé đóng kịch Chú Dê đen

Ví dụ 3: Tiết âm nhạc tổng hợp, cho trẻ thực hành các kỹ năng như: Kỹ năng

biểu diễn cá nhân, nhóm, tập thể, kỹ năng hoạt động nhóm, phối hợp nhóm, kỹ năng trình diễn, kỹ năng khẳng định giá trị bản thân, qua việc cho cháu thể hiện dưới các hình thức như hát đơn ca phối hợp múa phụ họa, múa theo nhóm, nhạc trưởng chỉ đạo dàn hợp xướng

Ví dụ 4: Tiết khám phá “Bé làm gì khi đi chơi khi bị lạc đường” Cô tạo tình

huống để giúp trẻ biết cách xử lý: Bé phải làm gì? Phải tìm sự giúp đỡ từ ai? Phải cung cấp cho họ những thông tin gì? Sau đó đưa ra các giải pháp để trẻ thảo luận

và chọn phương án cho mình:

+Nếu bị lạc đường, trẻ cần bình tĩnh, không kêu khóc mà đứng im tại chỗ để chờ cha mẹ quay lại tìm

Ngày đăng: 24/03/2017, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w