1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản lý nguồn nhân lực tại Trung tâm học tập cộng đồng huyện Kiến Thụy, Hải phòng

95 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nước ta, chủ trương phát triển giáo dục thường xuyên, đào tạo sở, học tập suốt đời thể từ sớm đường lối phát triển giáo dục Đảng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (năm 1960) nêu rõ “Cần sử dụng rộng rãi hình thức học buổi tối, hàm thụ mở lớp sở sản xuất”, đến Nghị Hội nghị Trung ương (khóa VII) khẳng định: “Cần phải thực giáo dục thường xuyên cho người, xác định học tập suốt đời quyền lợi trách nhiệm công dân” Tư tưởng “Xây dựng xã hội học tập” bắt đầu thể Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX: "Thực giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập” phát triển Đại hội Đảng lần thứ X: "Chuyển dần mô hình giáo dục sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho g hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, hội khác cho người học, đảm bảo công xã hội giáo dục" tiếp tục khẳng định Đại hội Đảng lần thứ XI Với tư tưởng mẻ ấy, hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam có biến đổi đáng kể với đời mô hình tổ chức sở giáo dục nhiều cấp độ khác lĩnh vực Giáo dục thường xuyên Dạy nghề, có mô hình Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) Luật Giáo dục (năm 2005) thức công nhận Trung tâm học tập cộng đồng sở giáo dục thường xuyên thuộc hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức xã, phường, thị trấn Đây sở giáo dục dành cho tất người để thực việc xây dựng xã hội học tập từ đơn vị hành thấp nước ta Với quan tâm đạo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nỗ lực toàn xã hội, hệ thống TTHTCĐ nước ta có bước phát triển rõ rệt đóng góp đáng kể vào nghiệp xây dựng xã hội học tập Tuy nhiên mô hình tổ chức sở giáo dục nên để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hoạt động có hiệu thực sự, hệ thống TTHTCĐ nước ta đứng trước thách thức không nhỏ Điều đặt yêu cầu cấp thiết cho việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp để bước hoàn thiện hệ thống Thành phố Hải Phòng nói chung huyện Kiến Thụy nói riêng địa phương có phong trào xây dựng “xã hội học tập” phát triển mạnh, quan tâm nhiều tới xây dựng hệ thống TTHTCĐ Huyện Kiến Thụy địa phương thứ toàn thành phố đạo xây dựng điểm TTHTCĐ xã Đoàn Xá Mạng lưới TTHTCĐ Kiến Thụy xây dựng sớm (từ năm 1999), đến 100% xã, thị trấn có TTHTCĐ, góp phần đáng kể vào việc nâng cao dân trí phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, phần lớn TTHTCĐ địa bàn huyện hoạt động chưa thật hiệu quả: việ chức học tập trung tâm đơn điệu thụ động, sở vật chất kinh phí trì hoạt động hạn chế, cấu tổ chức máy chế vận hành chưa ổn định Đặc biệt, đội ngũ cán quản TTHTCĐ nhiều biến động hầu hết chưa đào tạo nghiệp vụ sư phạm quản giáo dục nên ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt tới chất lượng hiệu hoạt động TTHTCĐ Xuất phát từ trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản Trung tâm Học tập cộng đồng huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng" Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ với cấu hợp ổn định, lực quản tốt, đáp ứng đặc điểm yêu cầu phát triển TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ cán quản hoạt động phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Đội ngũ cán quản TTHTCĐ chưa phù hợp, thiếu ổn định lực quản thấp nguyên nhân làm hạn chế chất lượng hoạt động TTHTCĐ Vì thế, tìm biện pháp hữu hiệu để phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ tạo chuyển biến quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo phát triển bền vững TTHTCĐ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề luận quản TTHTCĐ phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ - Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản công tác phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng - Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu luận, công trình nghiên cứu có liên quan để xây dựng sở luận nghiên cứu đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Gồm phương pháp: - Phương pháp điều tra: Phát phiếu trưng cầu ý kiến vấn trực tiếp vấn đề liên quan đến đội ngũ cán quản TTHTCĐ - Phương pháp quan sát: Quan sát thực tiễn công tác điều hành cán quản lý, tham gia học tập hoạt động giảng dạy TTHTCĐ - Phương pháp chuyên gia: Thông qua mẫu phiếu trao đổi trực tiếp để xin ý kiến chuyên gia cách xử kết điều tra, cách thức thực biện pháp xây dựng đội ngũ cán quản đề xuất - Phương pháp khảo nghiệm: Nhằm chứng minh giả thuyết khoa học đề tài 6.3 Phương pháp thống kê toán học Xử tài liệu lượng hoá kết nghiên cứu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đội ngũ cán quản TTHTCĐ xã, thị trấn thuộc huyện Kiến Thụy - Phạm vi khảo sát : năm (từ năm 2009 đến năm 2013) Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận - khuyến nghị, nội dung Luận văn thực chương: Chương 1: Cơ sở luận phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán quản TTHTCĐ công tác phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Chương 3: Các biện pháp phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, chủ trương xây dựng hình thức giáo dục không quy, giáo dục cộng đồng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Ngay sau nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 17/SL thành lập Nha Bình dân học vụ để phụ trách việc chống nạn mù chữ nước; Sắc lệnh số 19/SL quy định hạn tháng làng nào, thị trấn phải có lớp học 30 người theo học Phong trào bình dân học vụ phát triển sôi rộng khắp nước Chỉ sau năm thực hiện, nước mở 75.805 lớp học, có 97.664 người tham gia dạy học 2,5 triệu học viên biết đọc, biết viết Đây đặc trưng lớp học xóa mù chữ cộng đồng tương ứng với lớp học xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở TTHTCĐ - "Hướng dẫn biên soạn tài liệu TTHTCĐ" "Hướng dẫn người lớn học nào?" Viện chiến lược chương trình giáo dục - Bộ GD&ĐT Nội dung hai tài liệu biện soạn đề cập đến đặc điểm học tập người lớn, phương pháp hướng dẫn người lớn học; nêu lên số tiêu chí, tổ chức biên soạn sử dụng tài liệu qua nhằm giúp nâng cao lực cho cấp quản giáo dục, đặc biệt CBQL, giáo viên, hướng dẫn viên TTHTCĐ - Sổ tay hướng dẫn viên: "Để hướng dẫn học tập hiệu quả" (Nguyễn Trường - Hiệp hội quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản) Tài liệu cung cấp kiến thức cho hướng dẫn viên kỹ chuẩn bị kế hoạch dạy số kỹ cần thiết tổ chức hoạt động TTHTCĐ - Sổ tay "Thành lập quản Trung tâm học tập cộng đồng" (Vụ GDTX - Bộ GD&ĐT - Hiệp hội quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản) Tài liệu nêu lên vấn đề chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực, mạng lưới liên kết, công tác quản đội ngũ CBQL TTHTCĐ - "Phát triển Trung tâm học tập Cộng đồng" (Vụ GDTX-Bộ GD&ĐT - Hiệp hội quốc gia tổ chức UNESCO Nhật Bản) Tài liệu đề cập đến nhu cầu phát triển TTHCĐ bối cảnh thay đổi thời đại đất nước, vấn đề đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ, quản lý, tổ chức hoạt động, phát triển bền vững mô hình tổ chức, quản TTHTCĐ - "Xã hội hóa công tác giáo dục" (Phạm Minh Hạc chủ biên) nêu lên sở luận, sở thực tiễn cách làm xã hội hóa giáo dục, đồng thời nhấn mạnh xã hội hóa giáo dục động lực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài với tiêu chí: giáo dục hóa xã hội, dân chủ hóa giáo dục, cộng đồng hóa trách nhiệm, đa dạng hóa loại hình giáo dục, đa phương hóa - "Giáo dục giới vào kỷ XXI" (Phạm Minh Hạc chủ biên) tổng hợp kinh nghiệm giới xã hội hóa giáo dục Theo đó, xã hội hóa giáo dục việc giáo dục phải thích nghi với xã hội, phải phục vụ kinh tế xã hội, phục vụ sống xã hội Ngoài có báo, tạp chí viết mô hình TTHTCĐ, tiêu biểu như: "Trung tập học tập cộng đồng - mô hình cần tiếp tục hoàn thiện phát triển Việt Nam" (Tạ Văn Sỹ); "Trung tâm học tập cộng đồng làng xã - xu phát triển tất yếu nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam" (Thái Xuân Đào) "Cơ chế học tập chế quản Trung tâm học tập cộng đồng" (Nguyễn Xuân Đường) "Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng - Một điều kiện để xây dựng xã hội học tập tỉnh Kiên Giang" (Lê Văn Thành); "Xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng xã, phường góp phần hình thành xã hội học tập Việt Nam" (Trịnh Minh Tư) Một số tác giả luận văn thạc sĩ chuyên ngành Khoa học QLGD nghiên cứu đến nội dung phát triển CBQL TTHTCĐ Cụ thể như: - Đề tài: "Giải pháp hoàn thiện phát triển TTHTCĐ địa bàn xã tỉnh Quảng Nam" tác giả Trần Ngọc Thanh (2006); Đề tài "Biện pháp quản phát triển bền vững Trung tâm học tập cộng đồng huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định" tác giả Trương Thị Thanh Hà (2009); Đề tài "Một số biện pháp quản Trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La" tác giả Đào Ngọc Toàn (2009)… Hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu khoa học đề tài: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Do vậy, đề tài này, mong muốn đưa hệ thống biện pháp phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng gắn với nhiệm vụ xây dựng "Xã hội học tập" giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn 1.2 Trung tâm học tập cộng đồng Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Trung tâm Học tập cộng đồng TTHTCĐ sở giáo dục có đặc điểm riêng biệt so với loại hình sở giáo dục khác TTHTCĐ sở giáo dục thành lập xã, phường, thị trấn để thực nhiệm vụ giáo dục thường xuyên TTHTCĐ lập nhằm cung cấp hội học tập cho người xã, phường, thị trấn để phát triển nguồn nhân lực, cải thiện đời sống phát triển cộng đồng, xây dựng xã hội học tập, góp phần thực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hoạt động TTHTCĐ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lứa tuổi học tập thường xuyên, học tập suốt đời, phổ biến kiến thức sáng kiến kinh nghiệm sản xuất sống, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng suất lao động, giải việc làm, nâng cao chất lượng sống người dân cộng đồng TTHTCĐ nơi thực việc phổ biến chủ trương, sách, pháp luật đến với người dân cách trực tiếp cụ thể, phù hợp với đặc điểm riêng cộng đồng dân cư sở Khái niệm “Trung tâm học tập cộng đồng” thức ghi nhận với tư cách sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam sau Luật Giáo dục Quốc hội khoá XI thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Tại Điều 46, Mục Luật Giáo dục khẳng định: “Cơ sở giáo dục thường xuyên gồm: a) Trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức cấp tỉnh cấp huyện; b) Trung tâm học tập cộng đồng tổ chức cấp xã, phường, thị trấn” [25] Theo “Quy chế tổ chức hoạt động TTHTCĐ xã, phường, thị trấn” Bộ GD&ĐT, “TTHTCĐ sở giáo dục thường xuyên hệ thống giáo dục quốc dân, trung tâm học tập tự chủ cộng đồng cấp xã, có quản hỗ trợ Nhà nước, đồng thời phát huy mạnh mẽ tham gia, đóng góp người dân cộng đồng dân cư để xây dựng phát triển trung tâm theo chế Nhà nước nhân dân làm”[5] 1.2.2 Mục tiêu hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng TTHTCĐ nơi cung cấp đáp ứng hội học tập suốt đời, hội hưởng thụ văn hoá cho người (đặc biệt người có hội học tập, trẻ em bỏ học, phụ nữ người lớn tuổi) nhằm cải thiện lựcnhân tăng cường phát triển cộng đồng, góp phần thực việc “chuyển dần mô hình giáo dục sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập” địa phương nước “Cả loài người bước vào ngưỡng cửa kỷ XXI với tư tưởng xây dựng xã hội học tập, coi việc học việc làm thường xuyên, suốt đời người, lấy việc học động lực định hàng đầu để đưa xã hội tiến lên” [12] Đó xã hội mà người khuyến khích hỗ trợ để học tập, người vừa làm vừa học, học thường xuyên, học liên tục để không ngừng nâng cao trình độ học vấn tay nghề nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại mới: tin học hoá, toàn cầu hoá, xã hội thông tin tri thức Với tư cách hạt nhân xây dựng “xã hội học tập” sở, TTHTCĐ hướng tới mục tiêu cụ thể là: - Tạo điều kiện thuận lợi cho người cộng đồng học tập thường xuyên, hưởng dịch vụ giáo dục, thực đa dạng nội dung học tập - Chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật cách trực tiếp, rộng rãi nhanh đến người lao động - Trang bị kiến thức sống cho người dân cộng đồng, góp phần nâng cao mặt dân trí, cải thiện sống, chăm sóc gia đình, tăng suất lao động, giải việc làm… góp phần chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội địa phương làm lành mạnh quan hệ xã hội cộng đồng - “Dấy lên phong trào diệt “giặc dốt” toàn Đảng, toàn dân Ai dốt diệt nấy, người biết dạy người chưa biết, xoá mù chữ, mù công nghệ, mù nghề, mù tin học, mù ngoại ngữ để nhân dân ta tự nâng lên trình độ trí tuệ ngang tầm thời đại, áp dụng công nghệ vào sản xuất, xây dựng nếp sống văn hoá, văn minh”[16] 10 Giám sát chỗ định kỳ để đảm bảo thông tin thông suốt Phòng GD&ĐT với TTHTCĐ; Cung cấp lực lượng có trình độ kinh nghiệm để kiểm tra, đánh giá luân phiên TTHTCĐ; Tư vấn với cấp huyện cấp xã để điều chỉnh kịp thời có vấn đề nảy sinh quản TTHTCĐ nội dung quản chung đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện đề xuất; Thực việc bồi dưỡng lẫn đội ngũ CBQL TTHTCĐ 3.2.5.3 Yêu cầu điều kiện thực biện pháp - Để công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiệu quả, cần xây dựng tiêu chí công tác, tổ chức tốt mối quan hệ cấp cán quản cấp với nhân dân cộng đồng - Biện pháp giám sát, đánh giá kết hợp với hỗ trợ, điều chỉnh thực tốt sở việc bố trí, sử dụng cán hợp lí; việc đào tạo, bồi dưỡng có kết có đãi ngộ kịp thời điều kiện vật chất tinh thần CBQL TTHTCĐ 3.2.6 Biện pháp 6: Đảm bảo chế độ đãi ngộ hợp kịp thời đội ngũ CBQL TTHTCĐ 3.2.6.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp - Đảm bảo chế độ đãi ngộ cách hợp kịp thời để động viên, khuyến khích CBQL công tác TTHTCĐ tích cực tham gia hoạt động, không ngừng sáng tạo cống hiến để trung tâm phát triển ngày tốt hơn; đồng thời góp phần làm cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ diện quy hoạch có động lực để tham gia công tác quản sau Biện pháp tạo cách thức tác động hữu hiệu góp phần tái sản xuất sức lao động cho đội ngũ CBQL theo đặc thù TTHTCĐ 80 - Đảm bảo chế độ đãi ngộ cách hợp kịp thời thể kết đánh giá hoạt động CBQL trách nhiệm toàn thể đội ngũ CBQL TTHTCĐ cấp quản cộng đồng dân cư 3.2.6.2 Nội dung quy trình thực biện pháp - Huy động tối đa hình thức đãi ngộ dành cho CBQL như: + Đãi ngộ vật chất: CBQL TTHTCĐ chế độ lương tháng, mà cấp quản huy động từ nguồn như: Phụ cấp trách nhiệm từ ngân sách nhà nước; Quản phí từ chương trình giáo dục thực TTHTCĐ; Công tác phí; Bồi dưỡng dạy; Chi phí tư vấn đối tác yêu cầu; Chi phí hợp đồng trách nhiệm cá nhân; Chi phí mua sắm phương tiện quản phí tiêu hao dịch vụ mà CBQL giao sử dụng cho công việc chung TTHTCĐ khoản hỗ trợ khác từ địa phương cộng đồng dân cư dành cho công tác quản TTHTCĐ + Đãi ngộ tinh thần: CBQL TTHTCĐ chủ yếu hoạt động yêu cầu trách nhiệm thúc từ gắn bó, từ nhu cầu cống hiến cho cộng đồng nên đãi ngộ tinh thần họ quan trọng Công tác quản lý, đạo phải ý khai thác nhiều nội dung đa dạng như: Tạo môi trường tâm thuận lợi cho trình công tác CBQL nhằm giảm mức độ căng thẳng mệt mỏi, tạo không khí phấn khởi nơi làm việc; Xây dựng hình thức khuyến khích mặt tinh thần danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng (giấy khen, khen, tuyên dương trước tập thể); Có chế độ tham quan du lịch, chế độ học tập nâng cao trình độ cho CBQL; Quan tâm xem xét, ưu tiên đề bạt, bổ nhiệm - Chế độ đãi ngộ cho CBQL TTHTCĐ có giá trị không cao (nhất vật chất) Do đó, với việc thực đầy đủ hình thức đãi ngộ cần coi trọng yếu tố trân trọng kịp thời Tất khoản đãi ngộ vật chất 81 công khai, khoản đãi ngộ tinh thần minh bạch thực thời điểm thuận lợi nhất, với cách thức trang trọng 3.2.6.3 Yêu cầu điều kiện thực biện pháp - Để đảm bảo chế độ đãi ngộ cách hợp kịp thời, cấp quản phải nhận thức thật đầy đủ toàn tâm với quyền lợi đội ngũ CBQL TTHTCĐ, có thái độ ứng xử thật văn hoá vấn đề - Để biện pháp thật có hiệu quả, cần xây dựng chế công khai ổn định, vừa quy định chung, vừa phù hợp với điều kiện địa phương 3.3 Mối quan hệ biện pháp Theo phân tích phần trên, biện pháp có vị trí, tầm quan trọng phạm vi tác động định đến công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Những biện pháp tạo thành thể thống nhất, quan hệ hữu với nhau, sở, tiền đề cho nhau, tương tác lẫn nhau, tạo thành sức mạnh tổng hợp để thúc đẩy trình, nâng cao hiệu phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ Bởi vậy, đứng độc lập riêng lẻ, biện pháp không phát huy hết hiệu tác dụng nó; ngược lại, triển khai đồng với biện pháp khác biện pháp nêu phát huy tối ưu tác dụng biện pháp, tạo hiệu cao công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ Trong biện pháp đó, việc bồi dưỡng đào tạo lực, kỹ quản quản giáo dục cho thành viên ban giám đốc TTHTCĐ tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu - thẩm định khâu tuyển chọn CBQL TTHTCĐ đóng vai trò then chốt Bởi lẽ, khâu quan trọng mà qua khảo nghiệm đánh giá cần thiết quy trình phát triển đội ngũ CBQL; đảm bảo tính chủ động, ổn định có ý nghĩa định tới chất lượng đội ngũ CBQL, hiệu hoạt động TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 82 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ đề xuất 3.4.1 Mục đích đối tượng khảo nghiệm Để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ đề xuất, thực việc xin ý kiến đánh giá đối tượng trực tiếp liên quan tới biện pháp Đối tượng khảo nghiệm xác định gồm thành phần sau: - Cán quản lý, đạo cấp huyện gồm: lãnh đạo Phòng cán chuyên trách công tác GDTX Phòng GD&ĐT huyện - Cán quản sở GDTX cấp huyện : Ban giám đốc TT GDTX - Cán quản cấp xã gồm: Bí thư, Phó bí thư, Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND, Thường trực Hội đồng nhân dân xã, lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc xã, Trưởng ban văn hoá xã - Cán quản trường THCS 18 xã, thị trấn huyện - Giám đốc Phó giám đốc 18 TTHTCĐ địa bàn huyện 3.4.2 Quá trình khảo nghiệm - Các Phiếu khảo nghiệm xây dựng theo nội dung biện pháp đề xuất đưa mức đánh giá: mức cao, mức tương đối mức chưa đạt - Số Phiếu Khảo nghiệm thu để xử kết 219, gồm phiếu đối tượng với số lượng sau: Lãnh đạo Cán chuyên trách GDTX Phòng GD&ĐT: 04 phiếu Lãnh đạo trung tâm GDTX huyện: 02 phiếu Lãnh đạo 18 xã (không tham gia BGĐ TTHTCĐ): 123 phiếu CBQL TTHTCĐ 18 xã, thị trấn huyện: 54 phiếu Lãnh đạo trường THCS huyện : 36 phiếu - Các ý kiến đánh giá cách cho điểm tính theo hệ số: + Về Mức độ cần thiết, có mức điểm : Cần thiết: điểm; Tương đối cần thiết: điểm; Không cần thiết: điểm; 83 + Về tính khả thi, có mức điểm là: Khả thi: điểm; Tương đối khả thi: điểm; Không khả thi: điểm - Tổng điểm xếp theo thứ bậc mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.3 Kết khảo nghiệm nhận xét 3.4.3.1.Về mức độ cần thiết biện pháp Qua khảo sát xử tổng hợp, thu kết số điểm xếp loại sau: (xin xem chi tiết Bảng 3.1) Bảng 3.1: Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết TT Đánh giá kết Biện pháp Xây dựng quy hoạch CBQL theo đặc thù tổ chức hoạt động TTHTCĐ Tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu - Kết Rất Tương Không đối cần cần cần thiết thiết thiết 193 17 09 403 157 53 09 367 129 81 09 339 218 01 437 112 95 12 319 141 71 07 353 thẩm định khâu tuyển chọn CBQL Sử dụng hiệu đội ngũ sở phối hợp mạnh CBQL TTHTCĐ Bồi dưỡng lực quản QLGD cho thành viên BGĐ TTHTCĐ Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động quản CBQL TTHTCĐ Đảm bảo chế độ đãi ngộ hợp kịp thời CBQL TTHTCĐ Căn kết trên, thấy biện pháp đạt số điểm mức trung bình (219 điểm), chứng tỏ biện pháp đề xuất sát thực với yêu cầu Đặc biệt, số biện pháp có nội dung đề xuất biện pháp đánh giá cao 84 Diễn biến số phiếu cho thấy phản ứng đối tượng với đề xuất biện pháp phù hợp với thực trạng thể tinh thần cầu thị rõ: + Biện pháp (Bồi dưỡng lực quản quản giáo dục cho thành viên ban giám đốc TTHTCĐ) đánh giá cần thiết với 99,5% số phiếu cho “rất cần thiết” Phiếu phủ nhận Đây điều đáng mừng phản ánh thực trạng đội ngũ khẳng định ý thức trách nhiệm tinh thần cầu tiến CBQL TTHTCĐ + Biện pháp (Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động quản CBQL TTHTCĐ) thu kết thấp phù hợp với tình hình (hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động nhiều hạn chế công tác đạo TTHTCĐ huyện Kiến Thụy địa phương khác) 3.4.3.2 Về tính khả thi biện pháp Qua khảo sát xử tổng hợp, thu kết số điểm xếp loại sau: (xin xem chi tiết Bảng 3.2) Kết khảo sát “Tính khả thi” biện pháp đề xuất cho thấy biện pháp đạt số điểm mức trung bình (219 điểm), chứng tỏ biện pháp có tính khả thi Đặc biệt, kết thu được, biện pháp có Phiếu phủ nhận (được đánh giá “Không khả thi”), số Phiếu đánh giá “Rất khả thi” cao Tuy nhiên, so với kết khảo sát “mức độ cần thiết” biện pháp, có thay đổi thứ tự bảng đánh giá Ngoài vị trí hàng đầu biện pháp (Bồi dưỡng lực quản giáo dục cho thành viên ban giám đốc TTHTCĐ) giữ nguyên, chứng tỏ biện pháp đánh giá cao cán quản lãnh đạo cấp nay, tất vị trí có thay đổi 85 Bảng 3.2: Kết tổng hợp đánh giá tính khả thi biện pháp Tính khả thi Đánh giá kết TT Biện pháp Rất khả thi Kết Tương Không Tổng đối khả khả thi thi Xếp Xây dựng quy hoạch CBQL theo đặc thù tổ chức hoạt động TTHTCĐ 91 115 13 207 Tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu thẩm định khâu tuyển chọn CBQL 153 57 10 363 Sử dụng hiệu đội ngũ sở phối hợp mạnh CBQL TTHTCĐ 130 80 09 340 Bồi dưỡng lực quản QLGD cho thành viên BGĐ TTHTCĐ 167 43 09 377 Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động quản CBQL TTHTCĐ 112 87 20 311 Đảm bảo chế độ đãi ngộ hợp kịp thời CBQL TTHTCĐ 98 94 17 290 Đáng quan tâm là: + Biện pháp (Thực đầy đủ chế độ đãi ngộ cách trân trọng kịp thời CBQL TTHTCĐ) đánh giá cần thiết mức độ 4/6 lại đánh giá có tính khả thi thấp (6/6) Điều thể phản ứng dễ thấy trước tình trạng chậm chạp việc thực chế độ đãi ngộ vật chất việc coi trọng chưa mức vai trò, vị trí người CBQL TTHTCĐ Đây điều mà quyền cấp bước tháo gỡ + Biện pháp (xây dựng quy hoạch CBQL theo đặc thù tổ chức hoạt động TTHTCĐ) đánh giá Mức độ cần thiết cao (2/6) lại đánh giá có Tính khả thi thấp (5/6) phản ánh tình trạng thiếu chủ động công tác cán hạn chế chậm cải thiện 86 Bảng 3.3: Tổng hợp đánh giá mức cần thiết, tính khả thi biện pháp TT Kết xếp hạng Biện pháp Xây dựng quy hoạch CBQL theo đặc thù Tổng điểm 403 tổ chức hoạt động TTHTCĐ 92% Tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu - 367 thẩm định khâu tuyển chọn CBQL 84% Sử dụng hiệu đội ngũ sở phối 339 hợp mạnh CBQL TTHTCĐ 77% Bồi dưỡng lực quản QLGD 437 cho thành viên BGĐ TTHTCĐ Mức độ cần thiết Xếp bậc 99,8% Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động 319 quản CBQL TTHTCĐ 73% Đảm bảo chế độ đãi ngộ hợp 353 kịp thời CBQL TTHTCĐ 81% Tính khả thi Tổng điểm 297 Xếp bậc 68% 363 83% 340 78% 377 86% 311 71% 290 66% Từ bảng tổng hợp kết “Mức độ cần thiết” “Tính khả thi” biện pháp đề xuất (xin xem chi tiết Bảng số 3.3), thấy biện pháp đánh giá cần thiết có tính khả thi với tỷ lệ điểm cao (tính theo số điểm thu điểm tuyệt đối 438 điểm) Đặc biệt biện pháp: “Bồi dưỡng lực quản giáo dục cho thành viên ban giám đốc TTHTCĐ”, “Tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu - thẩm định khâu tuyển chọn CBQL TTHTCĐ” “Sử dụng hiệu đội ngũ sở phối hợp mạnh thành viên ban giám đốc TTHTCĐ” biện pháp đánh giá cao số biện pháp đề xuất Đây biện pháp cốt lõi công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện Kiến Thụy nói riêng toàn thành phố Hải Phòng nói chung 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu vấn đề luận mô hình TTHTCĐ, quản sở giáo dục phát triển đội ngũ cán quản áp dụng vào mô hình TTHTCĐ (trong chương 1) phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TTHTCĐ, thực trạng đội ngũ CBQL công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ huyện Kiến Thụy (trong chương 2), đồng thời vào chủ trương có tính thời Đảng, Nhà nước định hướng thành phố Hải Phòng nói chung, huyện Kiến Thụy nói riêng phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn nay, đề xuất biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng thời gian tới Những biện pháp nêu chương có bao quát khâu công tác phát triển đội ngũ nói chung (từ định hướng - quy hoạch, xét duyệt - tuyển dụng, bố trí - sử dụng, đào tạo - bồi dưỡng, giám sát - đánh giá, đãi ngộ - đề bạt) thiết kế nội dung quy trình phù hợp với đối tượng CBQL TTHTCĐ có tính đến biện pháp tác động tổng hợp theo địa bàn lãnh thổ nhằm tăng cường điều kiện phát triển đội ngũ CBQL sở cách thuận lợi hữu hiệu Để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp, tổ chức điều tra khảo nghiệm đối tượng đa dạng gồm thành phần có quan hệ trực tiếp mức độ khác tới biện pháp Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp mà đề xuất đối tượng điều tra tán thành với tỷ lệ khẳng định cao Đây sở để triển khai biện pháp vào thực tiễn để phục vụ công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng thời gian tới 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu nội dung phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng, có số kết luận sau: Về luận, Luận văn hệ thống luận mô hình TTHTCĐ; khái niệm quản giáo dục, quản trường học quản TTHTCĐ; người cán quản TTHTCĐ; khái niệm phát triển đội ngũ nói chung phát triển đội ngũ cán quản TTHTCĐ nói riêng Việc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống vấn đề luận giúp có sở khoa học để nghiên cứu hoạt động TTHTCĐ đặc điểm đội ngũ cán quản TTHTCĐ Về thực tiễn, Luận văn đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân dẫn đến bất cập hoạt động mạng lưới TTHTCĐ cấu, chất lượng đội ngũ CBQL TTHTCĐ huyện Kiến Thụy Luận văn trình bày kết điều tra khảo sát thu thập ý kiến đánh giá công tác quản lý, phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ mà địa phương thực Kết cho thấy đội ngũ CBQL TTHTCĐ bố trí thống số lượng thành phần, có am hiểu tình hình địa phương, có trách nhiệm với phân công tổ chức, có hiểu biết chủ trương xây dựng xã hội học tập Quy chế TTHTCĐ, có tinh thần cầu thị tiến Công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ cấp lãnh đạo từ xã tới huyện quan tâm bước đầu có số giải pháp mang lại tác động tích cực Tuy nhiên, đội ngũ CBQL có tính ổn định không cao, thời gian công sức đầu tư trực tiếp cho hoạt động quản TTHTCĐ ít, động thực thúc cống hiến cho TTHTCĐ chưa mạnh, lực kỹ quản phù hợp với đặc điểm quản TTHTCĐ thấp Công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ chưa đầu tư đồng chưa có giải pháp quản hoàn chỉnh để đảm bảo tính chủ động, ổn định nâng cao chất lượng cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ 89 Căn vào sở luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp nhằm phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng, là: Xây dựng quy hoạch cán quản TTHTCĐ theo đặc thù tổ chức hoạt động TTHTCĐ Tổ chức chặt chẽ quy trình giới thiệu - thẩm định UBND xã với Phòng GD&ĐT khâu tuyển chọn CBQL cho TTHTCĐ Sử dụng hiệu đội ngũ CBQL TTHTCĐ sở phối hợp mạnh hoạt động thành viên ban giám đốc Bồi dưỡng lực quản quản giáo dục cho đội ngũ CBQL TTHTCĐ Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động quản đội ngũ CBQL TTHTCĐ Đảm bảo chế độ đãi ngộ hợp kịp thời đội ngũ CBQL TTHTCĐ Để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp, tổ chức điều tra khảo nghiệm đối tượng đa dạng gồm thành phần có quan hệ trực tiếp mức độ khác tới biện pháp Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp mà đề xuất đối tượng điều tra tán thành với tỷ lệ khẳng định cao Đây sở để triển khai biện pháp vào thực tiễn công tác phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng thời gian tới Khuyến nghị Để phát huy tác dụng biện pháp phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ mà luận văn đề xuất, góp phần thúc đẩy hoạt động đảm bảo tính bền vững TTHTCĐ nhằm xây dựng “xã hội học tập’’ đáp ứng ngày tốt nhu cầu “học tập thường xuyên, học tập suốt đời’’ nhân dân, có vài khuyến nghị sau: 90 2.1 Với Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng - Sớm triển khai thực chế độ phụ cấp cho CBQL TTHTCĐ khoản hỗ trợ tài từ ngân sách cho TTHTCĐ theo Thông tư 96/2006/TT-BTC Bộ Tài - Có kế hoạch hỗ trợ xây dựng sở vật chất cho số TTHTCĐ xã khó khăn nhằm tạo điều kiện nâng cao hiệu quản 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng - Tổ chức tập huấn nâng cao kỹ quản giáo dục cho CBQL TTHTCĐ - Chỉ đạo trường Đại học Hải Phòng xây dựng nội dung đào tạo hoạt động xã hội cho giáo sinh tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản cho CBQL TTHTCĐ (coi nội dung bồi dưỡng CBQL sở giáo dục) - Chỉ đạo Trung tâm DN&GDTX huyện Kiến Thụy tham gia tích cực hỗ trợ TTHTCĐ địa bàn huyện (cung cấp lực lượng giáo viên, biên soạn tài liệu học tập, tư vấn kinh nghiệm quản lý, tổ chức lớp dạy nghề ) 2.3 Với UBND Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kiến Thụy - Tham mưu tổ chức thực kế hoạch tổng kết “Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2010-2015” địa bàn huyện - Xây dựng quy chế phối hợp Phòng GD&ĐT với Hội Khuyến học, Phòng Nội vụ UBND cấp xã để quản tốt mạng lưới TTHTCĐ theo Quyết định 09 hướng dẫn Bộ GD&ĐT - Nghiên cứu triển khai thí điểm biện pháp phát triển đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn huyện theo đề xuất Luận văn 2.4 Với UBND xã thị trấn địa bàn huyện Kiến Thụy - Đánh giá kết hoạt động rà soát công tác quản đạo TTHTCĐ theo Quyết định 09/2008/QĐ-BGDĐT Bộ GD&ĐT để điều chỉnh quy hoạch cán sách quản sử dụng đội ngũ CBQL TTHTCĐ địa bàn 91 - Chủ động việc phối hợp với Phòng GD&ĐT để quản TTHTCĐ phát triển đội ngũ CBQL cho Trung tâm - Có sách huy động ban, ngành, tổ chức, quan địa bàn xã chủ động bố trí mạng lưới phối hợp để hỗ trợ TTHTCĐ 2.5 Với Ban giám đốc TTHTCĐ địa bàn huyện Kiến Thụy - Tăng cường tuyên truyền, vận động để người dân hiểu rõ vai trò, vị trí TTHTCĐ; vận động ngành, cấp, đoàn thể, tổ chức xã hội cá nhân tham gia đầu tư xây dựng, ủng hộ quản TTHTCĐ - Tích cực chủ động tham mưu, tranh thủ đạo Phòng Giáo dục, Hội Khuyến học huyện Đảng uỷ, UBND xã, thị trấn việc điều hành, tổ chức hoạt động học tập cho cộng đồng Tạo điều kiện để áp dụng biện pháp phát triển đội ngũ CBQL đề xuất nhằm tạo bước chuyển đạo xây dựng xã hội học tập giai đoạn tiếp ... pháp quản lý phát triển bền vững Trung tâm học tập cộng đồng huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định" tác giả Trương Thị Thanh Hà (2009); Đề tài "Một số biện pháp quản lý Trung tâm học tập cộng đồng địa bàn huyện. .. TTHTCĐ huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng gắn với nhiệm vụ xây dựng "Xã hội học tập" giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn 1.2 Trung tâm học tập cộng đồng Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Trung tâm Học tập cộng. .. bị đồng cho TTHTCĐ nước dàn máy vi tính nối mạng Internet miễn phí 1.3 Quản lý TTHTCĐ cán quản lý TTHTCĐ 1.3.1 Quản lý Trung tâm Học tập cộng đồng 1.3.1.1 Quản lý giáo dục Trước tìm hiểu quản lý

Ngày đăng: 22/03/2017, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w