Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
102 KB
Nội dung
Một vài kinhnghiệm trong dạy-học các loại thể vănhọc nớc ngoài ở trung học cơ sở Phần I đặt vấn đề Văn chơng nớc ngoài là một bộ phận quan trọng trong chơng trình Ngữvăn trung học cơ sở gồm những sáng tác dân gian, văn thơ cổ điển, văn thơ hiện đại đợc chọn và bố trí song song với chơng trình vănhọc dân tộc. Cùng với vănhọc dân tộc, văn chơng nớc ngoài đã góp phần tạo điều kiện cho học sinh mở rộng tầm nhìn và khả năng cảm thụ tinh hoa văn hoá nhân loại, hiểu biết thêm về cuộc sống và tài năng sáng tạo của các dân tộc từ đó hiểu rõ hơn đất nớc, dân tộc và văn hoá dân tộc đồng thời phát triển tinh thần quốc tế và ý thức về cộng đồng văn hoá nhân loại. Đó là những sáng tác đợc chọn lọc trong kho tàng vănhọc của các dân tộc. Nói rộng ra đó là tinh hoa văn hoá nhân loại đủ sức vợt qua sự thử thách khắc nghiệt của thời gian, của không gian đến với chúng ta hôm nay. Ta bắt gặp ở đây những tác phẩm đã thành mẫu mực của vănhọc thế giới từ các chuyện cổ tích nh Cây bút thần (Trung Quốc), Ông lão đánh cá và con cá vàng (Nga) cho đến các tác phẩm văn chơng nổi tiếng của các nhà văn lớn của các dân tộc cũng là của thế giới nh Đôn- ki- hô-tê của (Xéc-van-tét), Cô bé bán diêm của (An-đéc-xen), Chiếc lá cuối cùng của (OHen-ry), thơ của Lý Bạch, Đỗ Phủ; Truyện của Lỗ Tấn, A. Tôn-xtôi, Mô-pa- xăng, Giắc Lơn-đơn, Ai-ma-tốp, các trích đoạn kịch cổ điển Pháp, Anh của Mô-li-e, Sếc-xpia. Nhìn chung đó là những tác phẩm rất giàu giá trị nhân bản, giàu tinh thần dân tộc có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục tình cảm cao đẹp, bồi dỡng tâm hồn trong sáng và ý thức vơn tới điều thiện để phát triển và hoàn thiện nhân cách cho học sinh. 4 Đó còn là những tác phẩm có giá trị nghệ thuật lớn, đạt trình độ mẫu mực đợc viết ra bởi tài nghệ bậc thầy của các nhà văn xuất sắc. Tuy nhiên trong thực tế dạy và học tác phẩm văn chơng nớc ngoài ở trung học cơ sở hiện nay gặp rất nhiều khó khăn mà trớc hết khó khăn lớn nhất là khoảng cách khá lớn về không gian và thời gian, về lịch sử và tâm lý. Đứng trớc nhiều tác phẩm văn chơng nớc ngoài, nhiều giáo viên nhất là học sinh cảm thấy vô cùng xa lạ. Nếu không đợc giải thích, hớng dẫn thì trong tiếp cận khó mà hiểu, cảm nổi. Ví dụ: Đánh nhau với cối xay gió ( Trích Đôn-ki-hô-tê của Xéc- van-tét) dẫu là tác phẩm rất hay nhng đợc viết ra cách đây hàng bốn trăm năm, từ thời trung cổ về tầng lớp hiệp sĩ giang hồ đã lỗi thời, về phong cách sinh hoạt của quí tộc thời trung cổ Châu Âu với những tập tục lề thói cách cảm, cách nghĩ hoàn toàn xa lạ với chúng ta. Khó khăn lớn thứ hai là chúng ta dạy và họcvăn chơng nớc ngoài trong điều kiện tài liệu, sách vở phục vụ cho tham khảo còn khan hiếm. Nhiều tác phẩm anh chị em giáo viên mới đợc nghe lần đầu tiên. Nhiều tác phẩm anh chị em nghe tên nhng cha đợc một lần đợc nhìn tận mắt. Hầu hết tác phẩm đợc đa vào chơng trình anh chị em chỉ biết đợc qua sách giáo khoa, qua tóm tắt, qua trích đoạn. khó khăn này không phải một sớm một chiều mà khắc phục đợc. Trớc những thực trạng khó khăn trong việc tiếp cận, việc dạy và học các tác phẩm văn chơng nớc ngoài nh vậy, với tấm lòng yêu nghề, yêu bộ môn và trong thực tế giảng dạy nhiều năm tôi đã cùng nhiều đồng nghiệp tìm ra những hớng dạy, bàn cách khắc phục những khó khăn trên để góp phần nâng cao hiệu quả của các giờ học văn. Trong khuôn khổ của đề tài này, tôi xin mạnh dạn góp thêm Một vài kinhnghiệm trong dạy-học các loại thể vănhọc nớc ngoài ở THCS . Phần II 5 Giải quyết vấn đề I, Điều tra thực trạng trớc khi nghiên cứu: Trớc khi nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này tôi đã cùng với các đồng nghiệp trong nhóm Ngữvăn của nhà trờng tiến hành khảo sát các tiết dạy và học phần vănhọc nớc ngoài trong chơng trình đối với các khối lớp 6, 7, 8,9 trong các năm học: 2002- 2003; 2003-2004; 2004-2005; 2005-2006. 1. Hình thức và nội dung khảo sát: Tập trung vào mảng kiến thức thuộc phần vănhọc nớc ngoài đã dạy thực tế trong chơng trình ở các khối 6, 7, 8, 9 của 4 năm học: 2002-2003, 2003-2004,2004-2005; 2005-2006. + Thông qua các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, qua dự giờ đồng nghiệp, thăm lớp rút kinhnghiệm và đánh giá chất lợng, kết quả của các tiết dạy và học từ đó rút ra những phơng pháp và biện pháp chung trong dạy và học các loại thể vănhọc nớc ngoài. + Sử dụng phiếu học tập với những câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra việc nắm kiến thức bài học, sự hiểu biết của học sinh về các tác giả, tác phẩm vănhọc nớc ngoài. + Tiến hành cho học sinh làm các bài kiểm tra viết để đánh giá tổng quát khả năng cảm thụ, phân tích những giá trị nghệ thuật và nội dung của các tác phẩm vănhọc nớc ngoài. 2, Kết quả khảo sát: Khối Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 6 6A 39 0 0 13 33,3 22 56,4 4 10,3 6B 40 0 0 11 27,5 24 60,0 5 12,5 7 7A 39 0 0 15 38,4 21 54,0 3 7,6 7B 41 0 0 12 29,2 22 54,0 6 16,8 8 8A 39 1 2,6 14 36,0 22 56,4 2 5,0 6 8B 38 0 0 10 26,3 24 63,0 4 10,7 9 9A 42 1 2,4 20 48 21 49,6 0 0 9C 32 0 0 10 31,3 16 50 6 18,7 Qua thực tế và kết quả khảo sát tôi nhận thấy rằng: + Sự hiểu biết của học sinh về các tác giả cũng nh các tác phẩm vănhọc nớc ngoài đợc học trong chơng trình còn rất hạn chế. + Khả năng tiếp thu và cảm nhận những tác phẩm văn chơng nớc ngoài cha cao. + Kỹ năng phân tích và cảm thụ những giá trị đặc sắc về nghệ thuật và nội dung các tác phẩm văn chơng nớc ngoài còn hời hợt và cha sâu sắc. Vì vậy số bài đạt điểm khá cha cao. + Kỹ năng phân tích các yếu tố ngôn ngữ, các biện pháp nghệ thuật, chi tiết, hình ảnh, nhân vật trong các tác phẩm vănhọc n ớc ngoài của học sinh còn lúng túng. + ở một vài giáo viên sự hiểu biết về phong tục, tập quán sinh hoạt, quan niệm thẩm mĩ của dân tộc đó sản sinh ra tác phẩm cha thật sâu sắc, cha có điều kiện đọc trọn vẹn các tác phẩm có đoạn trích đợc dạy. II, Phơng pháp và biện pháp tiến hành. Nhìn một cách tổng thể toàn bộ phần vănhọc nớc ngoài trong chơng trình ngữvăn THCS, ta có thể phân loại các tác phẩm vănhọc nớc ngoài theo đặc trng loại thể thành những mảng sau: 1, Truyện cổ dân gian: Bao gồm 2 tác phẩm chính đó là Cây bút thần sáng tác dân gian của Trung Quốc; Ông lão đánh cá và con cá vàng của A-lếch - xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu- skin, đại thi hào Nga kể lại bằng 205 câu thơ trên cơ sở của truyện dân gian Nga, Đức. 2, Thơ Đờng: Một số bài thơ Đờng có nội dung trữ tình xã hội, về tình cảm quê hơng, về thiên nhiên của các tác giả: Lí Bạch, Hạ Tri Chơng, Đỗ Phủ 7 3, Truyện ngắn: Bao gồm một số đoạn trích của các tác phẩm: Đánh nhau với cối xay gió của Xéc-van-tét, Cô bé bán diêm của An-đéc-xen, Chiếc lá cuối cùng của Ơ. Hen-ry, Hai cây phong của Ai-Ma-Tốp, Cố h ơng của Lỗ Tấn, Con chó bấc của Giắc- lơn-đơn, Những đứa trẻ của Gor-ki, Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang của Đi-phô, Bố của Xi-mông của Mô-pa-xăng 4, Kí: Lòng yêu n ớc của Ê-ren-bua 5, Kịch: Trích đoạn kịch cổ điển Pháp Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục của Mô-li-e. 6, Thơ trữ tình hiện đại: Bao gồm một số bài thơ trữ tình của Nga, ấn Độ . Qua việc phân loại nh vậy để có cái nhìn tổng quát toàn bộ chơng trình phần vănhọc nớc ngoài, từ đó đề ra những phơng pháp, biện pháp dạy cụ thể cho từng loại thể một cách hợp lý cũng nh việc vận dụng nguyên tắc tích hợp trong dạy và học một cách phù hợp hơn. III, Những công việc thực tế đã làm và kết quả đạt đợc. 1. Những nguyên tắc chung: 1a. Muốn dạy tốt các tác phẩm văn chơng nớc ngoài phải trực tiếp tiếp xúc với tác phẩm: Có thể coi đây là một yêu cầu nghiêm ngặt đối với giáo viên và học sinh khi dạy học tác phẩm văn chơng. Nhng với các tác phẩm văn chơng nớc ngoài thì đây là một yêu cầu khá cao song phải tìm mọi cách mà thực hiện cho đợc. Có thể tổ chức cho tổ, nhóm chuyên môn chia nhau tìm đọc, trao đổi với nhau. Cũng có thể tổ chức báo cáo trong sinh hoạt chuyên môn hoặc có thể tổ chức ngoại khoá cho học sinh. Nếu không đọc đợc tác phẩm thì cũng phải đợc nghe, đợc kể, đợc thảo luận về tác phẩm mà mình phải dạy và học. 1b. Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến tác phẩm: 8 Sự hiểu biết về tác giả, về thời đại, về đất nớc đó sản sinh ra tác phẩm, những đặc sắc về thiên nhiên, về tập tục xã hội nhất là về tâm lý dân tộc sẽ giúp ta hiểu và cảm tác phẩm văn chơng nớc ngoài rất nhiều. Những điều đó không dễ gì có đơc nếu chúng ta không tìm tòi học hỏi. Chúng ta sẽ không cảm và hiểu tốt đoạn trích Đánh nhau với cối xay giótrong Đôn-ki hô tê của Xéc-van-tét nếu ta không hiểu biết gì về đất nớc Tây Ban Nha thời trung cổ, sự tan giã của ý thức hệ phong kiến và sự hình thành của ý thức hệ t sản. Vì vậy việc tìm đọc các tài liệu có liên quan trên các tạp chí, các sách báo rất cần thiết đối với giáo viên và học sinh nhất là giáo viên trong việc dạy học tác phẩm văn chơng, nhất là tác phẩm văn chơng nớc ngoài. 1c. Muốn dạy tốt tác phẩm cần hiểu đúng tác phẩm: Muốn dạy tốt văn bản thì phải hiểu đúng nó, tìm hiểu nó đúng trong vị trí tác phẩm, hiểu đợc toàn bộ tác phẩm và dụng ý nghệ thuật của tác giả từ đó mới lựa chọn đợc vấn đề và cách hớng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá và lĩnh hội cho phù hợp với trình độ học sinh. Đây là một yêu cầu cao song với tác phẩm văn chơng nớc ngoài thì việc hiểu đúng tác phẩm là một yêu cầu quan trọng. Con chó Bấc (trong sách văn 7 cũ, và là tác phẩm đợc dạy trong ngữvăn 9 hiện nay) là một văn bản hay nhng rất xa lạ đối với giáo viên và học sinh THCS. Hầu nh anh chị em chỉ mới biết đợc nhà văn Giắc-lơn-đơn và Tiếng gọi nơi hoang dã qua một đoạn trích không trọn vẹn trong sách giáo khoa. Cũng vì vậy mà cha hiểu đợc tinh thần của văn bản cũng nh cha hiểu sâu sắc tác giả và nội dung toàn bộ tác phẩm. Thực ra, đây chỉ là một đoạn trích trong tác phẩm Tiếng gọi nơi hoang dã của Giắc-lơn-đơn một nhà văn Mỹ nổi tiếng thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Tiếng gọi nơi hoang dã là một kiệt tác của nhà văn nhằm chứng minh: mâu thuẫn giữa sự tạn bạo dã man của cái gọi là văn minh và sự tự do của loài vật sống hoang dã trong thiên nhiên. Kiệt tác này đợc nhà văn viết từ 1903. Truyện kể về số phận của con chó Bấc bị bắt cóc mang đi khỏi trang trại của một ngời chủ giàu có ở Ca-li-phoóc-ni-a, và bị ném vào vùng Bắc cực hoang dã trong cuộc 9 săn vàng của con ngời. Thiên nhiên nguyên thuỷ, sự nghiệt ngã tàn bạo của môi trờng đã đánh thức và làm phát triển mạnh mẽ trong đáy sâu thẳm của nó những bản năng thú dữ của tổ tiên nó. Nó đã sống với đủ hạng ngời phần lớn họ là những kẻ độc ác, tàn bạo đối với thú vật. Chỉ có một ngời là chiếm đợc thiện cảm của nó bằng lòng nhân đạo và tình thơng yêu rộng lớn. Đó là Giôn Thoóc Tơn. Truyện toát lên một nhân sinh quan rõ rệt: Lòng thơng yêu loài vật, ông cho rằng chỉ có trên cơ sở một tình thơng yêu vô hạn đối với loài vật mới chiến thắng đợc những con vật, thậm chí là những con vật dữ tợn. Tình yêu thơng thực sự và nồng nàn đến mức cuồng nhiệt dấy lên trong lòng con chó Bấc thì đến Giôn Thoóc Tơn mới khơi dậy đợc những điều đáng tìm hiểu là vì sao mà Bấc yêu thơng Giôn Thoóc Tơn đến mức có những hành động đep đẽ thế? Bởi vì con ngời này đã cứu sống nó. Nhng hơn thế nữa, con ngời này là một ông chủ lý tởng. Anh chăm sóc chó của mình nh thể chính nó là con cái của anh vậy. Có đọc toàn bộ tác phẩm ta mới thấy hết tình thơng yêu thực sự của Giôn Thoóc Tơn đối với loài vật mà cụ thể là đối với con chó Bấc trong sự so sánh với bao nhiêu ông chủ trớc đó, trong bối cảnh khốc liệt của cuộc hành trình dai dẳng dài dặc trên những con đờng ngập tuyết, trong cơn tuyệt mệnh của đàn chó Chính đây mới là phần cốt yếu của tác phẩm, mới là dụng ý nghệ thuật của tác giả. Chỉ có trên cơ sở tình yêu vô hạn đối với loài vật mới chiến thắng đợc những con vật. Nội dung của tác phẩm là thế, t tởng của tác phẩm cũng là thế nhng nếu chỉ dựa vào tên của văn bản, qua hai chiến công của con chó, nhiều ngời chỉ thấy nổi lên hình ảnh Con chó Bấc mà thôi. 2, Những công việc thức tế đã làm: Dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài cũng là dạy-học tác phẩm văn chơng nói chung. Đó cũng là tác phẩm văn chơng dân gian, văn chơng cổ điển và văn chơng hiện đại Đó cũng là tác phẩm trữ tình và tự sự. Dạy học tác phẩm văn ch ơng nớc ngoài cũng đến phải vận dụng các phơng pháp và biện pháp dạy học tác phẩm văn chơng nói chung nhng với tác phẩm văn chơng nớc ngoài, do những đặc điểm, những khó khăn nh đã nói ở trên nên ta cần vận dụng những hình thức, biện pháp sao cho hợp lý và đạt đợc hiệu quả giờ dạy. 10 2a. Tìm hiểu bối cảnh lịch sử và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm: Tác phẩm văn chơng bao giờ cũng mang trên mình dấu ấn của một thời lịch sử nhất định. Vì vậy việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử và hoàn cảnh sáng tác bao giờ cũng là một yêu cầu có tính nguyên tắc. Dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài thì việc tìm hiểu bối cảnh lịch sử và việc sáng tác thật là việc vô cùng quan trọng. Vì đây là những điều rất xa lạ đối với học sinh. Sự phụ thuộc của tác phẩm văn chơng vào hoàn cảnh lịch sử sẽ rất khó giải thích cho học sinh nếu nh không gắn liền với những điểm phân tích, đánh giá chung với hoàn cảnh cuộc sống và hoạt động sáng tác của nhà văn. Có nh thế mới giúp học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu tác phẩm. Ví dụ: Dạy học bài: Thạch Hào lại( Kẻ lại ở thạch hào) của Đỗ Phủ mà không đả động gì đến hoàn cảnh xã hội, đến sự biến An Lộc Sơn và Sử T Minh (755-763) và sự phức tạp của các mâu thuẫn trong xã hội đơng thời của Trung Quốc thì cũng khó mà hiểu đợc một cách đúng đắn bài thơ này. Hoặc có hiểu sâu sắc bối cảnh lịch sử của nông thôn Trung Quốc sau cách mạng Tân Hợi ta mới thấm thía nỗi hiu quạnh của Lỗ Tấn ,trong khi dạy Cố h ơng (Ngữ văn 9), mới thấy rõ ràng nhà văn đã thông qua việc tờng thuật chuyến về quê lần cuối cùng của nhân vật Tôi để lên án tội ác của chế độ phong kiến đối với nông dân, từ đó đặt ra vấ đề con đờng đi của nông dân và của toàn xã hội để mọi ngời suy nghĩ. 2b. Tìm hiểu phong tục, tập quán sinh hoạt, quan niệm đạo đức, thẩm mĩ của dân tộc đã sản sinh ra tác phẩm trong mối tơng quan với văn hoá dân tộc. Để hiểu cảm đúng tác phẩm văn chơng nớc ngoài, giáo viên cần giúp học sinh hiểu đợc phong tục, tập quán sinh hoạt cũng nh quan niệm đạo đức, thẩm mĩ của dân tộc mà tác phẩm phản ánh trong mối tơng quan với nền văn hoá dân tộc mình. Đặt tác phẩm vănhọc vào mối tơng quan vănhọc của hai dân tộc là để khai thác đến cạn kiệt những t tởng hữu dụng cho đời sống tinh thần công dân tơng lai, kích thích những truyền thống tốt đẹp hiện tại, để hiểu sâu sắc hơn nhân loại. Cho đến nay, dạy họcvănhọc phục hng Anh hay Tây Ban Nha trong nhà trờng vẫn là vấn đề khó với thầy và trò. Thời đại phục hng ở Châu Âu, từ ý qua Pháp rồi đến nhiều nớc. ở mỗi nớc lại có màu sắc riêng. Vì sao chàng Đôn- ki-hô-tê lại nói nhiều 11 lời có cánh? Nhng chính chàng lại là một hiệp sĩ đạo không hợp thời, hình ảnh hiệp sĩ đạo ở Việt Nam học sinh khó hình dung ra. Đôn Kihôtê yêu tự do, công bằng, nhân đạo, Xan-trô-pan-xa thì thực tế, lạc quan, lành mạnh, yêu đời. Cả hai nhân vật chung đúc lại đã làm nổi bật truyền thống đạo đức của nhân dân Tây Ban Nha. Cái mê sảng và cả cái tỉnh táo đến siêu việt của Đôn-ki-hô-tê chứng tỏ Xéc-van- tex tán thành lý tởng nhân đạo là tuyệt vời nhng khó thực hiện đợc trong thời đại mà tầng lớp quý tộc lại toan làm cái đó là mơ hồ ảo tởng. Tác phẩm có nhạo báng sách hiệp sĩ nhng cơ bản vẫn là khẳng định khát vọng, lý tởng nhân văn cao cả của những con ngời khổng lồ trong một xã hội đầy đen tối xấu xa. Nếu không cảnh giác, đấy chỉ là một ảo tởng, một trò cời lịch sử. Hoặc cái lối vẽ trăng thấy mây, ý ở ngoài lời, ý đến mà bút chẳng cần đến, hay việc sử dụng vần (nhất, tam, ngũ bất luận; nhị , tứ, lục phân minh), những kiểu đối: Đối thanh, đối ý (24 loại), những bút pháp lấyđộng tả tĩnh; cao tả thấp; quá khứ tả hiện tại trong thơ Đ ờng cũng cần đợc học sinh hiểu biết trớc khi đi sâu vào tìm hiểu những bài thơ của Lý Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chơng. Đặt tác phẩm trong mối tơng quan văn hoá của hai dân tộc sẽ giúp cho việc nghiên cứu tác phẩm cụ thể nhận ra và làm phong phú hơn đời sống tâm hồn và tình cảm dân tộc của mỗi ngời khi tiếp xúc với tác phẩm. Trên thực tế trong quá trình tiếp xúc với tác phẩm dù thế nào cũng vẫn gợi ra sự liên tởng so sánh nhất định nhng trong chơng trình vănhọc nớc ngoài ở Trung học cơ sở, có rất nhiều điểm khác nhau, thậm trí trái ngợc nhau trong cách cảm, cách nghĩ và cách diễn đạt bởi thế, để học sinh hiểu cảm đúng tác phẩm, cần phải giúp học sinh rút ngắn khoảng cách này lại. 2c. Tìm hiểu mối quan hệ giữa văn bản ngôn từ và văn bản hình tợng. Văn chơng nớc ngoài đến với giáo viên và học sinh đều qua lời dịch của các dịch giả. Văn bản tác phẩm mà giáo viên và học sinh đợc dạy-học là văn bản dịch chứ không phải là nguyên tác. Nh thế ngời dịch đã phải thực thi một hoạt động rất phức tạp là: - Chuyển dịch một tác phẩm từ một ngôn ngữ khác. 12 - Chuyển dịch một tác phẩm từ một thời gian này (thời gian lich sử xuật hiện nguyên bản) sang một thời gian khác (thời gian lịch sử của bản dịch) và, - Chuyển dịch một tác phẩm từ một không gian văn hoá này sang một không gian văn hoá khác. Nh vậy, dịch bản là văn bản hình tợng. Dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài chủ yếu là dạy học trên văn bản hình tợng gặp phải những bài thơ nớc ngoài từ nguyên bản đến bản dịch nghĩa, sang đến bản dịch thơ thì về mặt ngôn từ đã có sự khác nhau rất xa những bài thơ của Đỗ Phủ, Lý Bạch trong thơ Đờng đều nằm trong trờng hợp đó. Thế là việc bám lấy ngôn từ để khai thác nh với trờng hợp thơ nói chung là không thể đợc. Nhng các đặc điểm khác của thi pháp bài thơ lại có thể giúp ta hiểu cảm bài thơ thì lại phải khai thác. Tuỳ từng bài mà có cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo để đạt hiệu quả cao trong các tiết dạy và học tác phẩm. Đó là điều cần đợc quán triệt trong dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài. Ta có thể thấy, biện pháp so sánh, đối chiếu là biện pháp đặc trng, đắc dụng trong quá trình dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài. Biện pháp đó đợc thực hiện trong việc đối chiếu bản dịch với nguyên tác, so sánh các chi tiết, các hình ảnh cùng một phong cách, một giọng điệu để giúp học sinh hiểu cảm tác phẩm sâu sắc hơn. VD: Khi dạy văn bản Tình dạ tứ (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh) của Lý Bạch, qua biện pháp đối chiếu, so sánh bản dịch thơ với nguyên tác ta thấy: Trong nguyên tác ta thấy nhà thơ viết là minh nguyệt quang , bản dịch thơ dịch là ánh trăng rọi , dùng từ rọi (động từ), thay cho sáng (tính từ) đã làm nhạt mối liên tởng trong bài thơ vì trăng phải sáng nhà thơ mới nhầm là sơng, hơn nữa, trăng rọi và sơng phủ làm cho bài thơ tăng thêm hai chủ thể, làm mờ đi cái chủ thể cô độc, nhớ quê. Trong nguyên tác chỉ có một chủ thể là Lý Bạch. Trong bản dịch việc thêm hai chủ thể nữa đang hoạt động làm giảm đi cái thanh tĩnh, yên ắng của đêm khuya. Do đó để học sinh cảm nhận đợc sâu sắc hơn hai câu thơ đầu: Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thợng sơng. Dịch: 13 [...]... hiểu các yếu tố ngôn ngữ, nhân vật trong các tác phẩm văn chơng nớc ngoài Vận dụng tốt những kinhnghiệm trên, theo tôi kết quả các giờ họcvăn phần vănhọc nớc ngoài mới có kết quả cao Đồng thời khắc phục đợc tình trạng lời học, chán học và ngại học bộ môn do quan niệm phần vănhọc này là khó của học sinh V Phạm vi áp dụng đề tài - Những kinhnghiệm trong dạy và học các loại thể vănhọc nớc ngoài ở THCS... trng, thể loại IV, Bài học kinhnghiệm Qua thời gian nghiên cứu cùng các đồng nghiệp của mình áp dụng đề tài này vào giảng dạy phần vănhọc nớc ngoài trong chơng trình ngữvăn 7 và 8, tôi thấy đây là những kinh nghiệm tốt để giúp ngời giáo viên dạy văn khi đứng trớc những tác phẩm vănhọc nớc ngoài có thể tự tin và chủ động trong khai thác, phân tích và tiếp cận các tác phẩm văn chơng đó để ngày càng... mê văn chơng để có thể khám phá những tinh hoa văn hoá thế giới 23 Tài liệu tham khảo 1 Lí luận văn học: Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1986 2 Mấy vấn đề lí luận tiếp nhận văn học: Trần Đình Sử; tiếp nhận văn học: Trần Văn Dân (chủ biên), Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội1991 3 Phơng pháp dạy họcvăn Tập I, Phan Trọng Luận, Nxb Giáo dục Hà Nội 1993 4 Phơng pháp dạy học. .. và các bậc phụ huynh học sinh Trong chơng trình vănhọc đợc giảng dạy ở tất cả các trờng THCS, phần vănhọc nớc ngoài chiếm một khối lợng không nhỏ bao gồm các tác giả tác phẩm của nhiều nền vănhọc khác nhau trên thế giới Việc giảng dạy phần vănhọc nớc ngoài thờng gặp khó khăn về nguồn t liệu, về cách tiếp nhận và việc khai thác tìm hiểu các giá trị thẩm mĩ của các tác phẩm vănhọc Vì vậy để nâng cao... nhận và việc khai thác tìm hiểu các giá trị thẩm mĩ của các tác phẩm vănhọc Vì vậy để nâng cao chất lợng các giờ dạy và học văn, đặc biệt là phần vănhọc nớc ngoài Tôi mạnh dạn nêu một số kiến nghị sau: +Tăng cờng bồi dỡng kiến thức lịch sử văn hoá, văn học, ngoại ngữ cho giáo viên dạy văn + Khẩn trơng bổ sung nguồn t liệu mới có liên quan đến tác phẩm (cho đến nay rất ít thầy cô đợc đọc tác phẩm trọn... cách linh hoạt, sáng tạo để đa các em đến những bến bờ xa lạ của thế giới vănhọc nhân loại, để nâng cao tầm nhìn, tầm suy nghĩ của các em Có nh thế, việc dạy học tác phẩm văn chơng nớc ngoài mới có hiệu quả và góp phần nâng cao chất lợng bộ môn Để dạy học tốt phần vănhọc này, giáo viên cần phải có một vốn hiểu biết rộng rãi, vốn sống, vốn ngoại ngữ, sự am hiểu các nền văn minh, văn hoá thế giới... giáo đợc phân công giảng dạy môn vănhọc ở THCS Đặc biệt có thể vận dụng và sử dụng có hiệu quả trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi và năng khiếu văn ở THCS - Có thể áp dụng ở tất cả các đối tợng học sinh: Giỏi, khá, trung bình, yếu ở tất cả các khối lớp và ở tất cả các trờng học khi tìm hiểu phần vănhọc nớc ngoài VI Những vấn đề kiến nghị Hiện nay chất lợng dạy và họcvăn đang thu hút s chú ý quan... hình thức dạy -học các tác phẩm vănhọc nớc ngoài đã góp phần phục vụ hữu ích và góp phần nâng cao hiệu quả, chất lợng của các giờ dạy -học tác phẩm vănhọc nớc ngoài 20 Phần lớn học sinh nắm chắc và nắm sâu kiến thức bài hoc, hiểu và cảm thụ sâu sắc những giá trị đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của các tác phẩm văn, thơ nớc ngoài Có kỹ năng tìm hiểu, khám phá, phân tích những tác phẩm văn chơng nớc... hơng) 3, Kết quả đạt đơc: Sau khi vận dụng những kinh nghiệm này vào thực tế giảng dạy, tôi đã mạnh dạn thực nghiệm đối với khối 7 (ở lớp 7A và 7C), khối 8 (lớp 8A và 8D), còn ở khối 6 và khội 9 tôi cha có điều kiện áp dụng Để biết đợc kết quả của việc vận dụng kinh nghiệm trong dạy -học các thể loại vănhọc nớc ngoài Tôi đã tiến hành khảo sát ở các tiết vănhọc của khối 7 (trong các tuần 9, 10, 11), khối... phải dạy - Nắm chắc hệ thống phơng pháp dạy -học tác phẩm văn chơng theo loại thể, đặc biệt là các tác phẩm văn chơng nớc ngoài + Với học sinh: - Các em phải là những bạn đọc thc sự say mê, yêu thích vănhọc đặc biệt là các tác phẩm văn chơng nớc ngoài - Mỗi học sinh luôn có ý thức đọc trớc tác phẩm, tự tìm hiểu hệ thống câu hỏi qua phần đọc hiểu văn bản 21 - Mỗi học sinh luôn có ý thức tự rèn luyện các . ngại học bộ môn do quan niệm phần văn học này là khó của học sinh. V. Phạm vi áp dụng đề tài. - Những kinh nghiệm trong dạy và học các loại thể văn học. văn học nớc ngoài trong chơng trình ngữ văn 7 và 8, tôi thấy đây là những kinh nghiệm tốt để giúp ngời giáo viên dạy văn khi đứng trớc những tác phẩm văn