1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Huong dan thuc hien de tai nghien cuu khoa hoc, sang kien kinh nghiem

15 682 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 322,45 KB

Nội dung

đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật sau ựây ựược viết tắt là ựề tài, sáng kiến kinh nghiệm đT, SKKN là kết quả lao ựộng sáng tạo của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục và

Trang 1

UBND TỈNH QUẢNG NGÃI

SỞ GIÁO DỤC VÀ đÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : 1692 /GDđT-HđKH

V/v Hướng dẫn thực hiện ựề tài

nghiên cứu khoa học, sáng kiến

kinh nghiệm

Quảng Ngãi, ngày 01 tháng 11 năm 2011

Kắnh gửi:

- Các ựơn vị trực thuộc;

- Các Phòng Giáo dục và đào tạo huyện, thành phố

đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật sau ựây ựược viết tắt là ựề tài, sáng kiến kinh nghiệm (đT, SKKN) là kết quả lao ựộng sáng tạo của cán bộ quản lý cơ sở giáo dục và giáo viên; đT, SKKN có tác dụng thúc ựẩy việc nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học giáo dục và nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giảng dạy cho cán bộ quản lý, giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Từ năm học 2011-2012, ựể phục vụ hoạt ựộng chuyên môn và công tác thi ựua khen thưởng của ngành Giáo dục và đào tạo (GDđT),

Sở GDđT hướng dẫn cách viết, ựánh giá, xếp loại đT, SKKN của cán bộ quản

lý giáo dục và giáo viên, cụ thể như sau:

I VỀ NỘI DUNG CỦA đỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Cần tập trung vào những lĩnh vực như: ựổi mới hoạt ựộng quản lý giáo dục; ựổi mới phương pháp dạy học và giáo dục ựạo ựức cho học sinh; bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ của ựội ngũ cán bộ quản lý và nhà giáo; thực hiện xã hội hóa giáo dục và thực hiện ựổi mới nội dung, chương trình

và sách giáo khoaẦ Cụ thể một số vấn ựề như sau:

- đT, SKKN về công tác quản lý, chỉ ựạo, triển khai các mặt hoạt ựộng trong nhà trường

- đT, SKKN về hoạt ựộng tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên; về việc triển khai, bồi dưỡng giáo viên thực hiện giảng dạy theo chương trình và sách giáo khoa mới ở ựơn vị

- đT, SKKN trong thực hiện tổ chức hoạt ựộng các phòng học bộ môn, phòng thực hành, phòng thiết bị và ựồ dùng dạy học, phòng thắ nghiệm; về xây dựng cơ sở vật chất và tổ chức hoạt ựộng thư viện, thư viện ựiện tử; xây dựng cơ

sở thực hành, thực tập; xây dựng trường học ựạt chuẩn quốc gia trong giai ựoạn 2011-2020

- đT, SKKN trong tổ chức học 2 buổi/ngày; tổ chức bán trú trong nhà trường; về việc nâng cao chất lượng dạy các môn học tự chọn

Trang 2

- ðT, SKKN cơng tác chủ nhiệm lớp, hoạt động đồn thể và cơng tác xây dựng ðảng; về đổi mới nội dung, phương pháp tổ chức, cách thức quản lý các hoạt động tập thể trong và ngồi giờ lên lớp; về việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh

- ðT, SKKN cải tiến nội dung bài giảng; đổi mới phương pháp giảng dạy

bộ mơn; đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá cho điểm học sinh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện cuộc vận động “Hai khơng” với 4 nội dung, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- ðT, SKKN trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học, nhất là cơng nghệ thơng tin nhằm nâng cao chất lượng mọi lĩnh vực hoạt động trong các đơn vị; kinh nghiệm xây dựng các phần mềm tin học, giáo án điện tử, phương pháp sử dụng hiệu quả các đồ dùng dạy học tự làm và thiết bị dạy học hiện đại vào giảng dạy

II CẤU TRÚC VÀ HÌNH THỨC

- Cấu trúc một ðT, SKKN gồm cĩ 03 phần (ðặt vấn đề, Nội dung và Kết luận) được thể hiện tối thiểu là 10 (mười) trang Cấu trúc cụ thể được hướng dẫn trong phụ lục 2 (đính kèm theo hướng dẫn này)

- ðT, SKKN được trình bày theo thứ tự các phần như sau:

1 Bìa chính mặt trước và sau: In bằng giấy A4 cứng, màu (Mẫu 01)

2 Phụ bìa: in trên giấy A4 thường, màu trắng (Mẫu 02)

3 Mục lục, danh mục hình vẽ, sơ đồ (nếu cĩ)

4 Danh mục các từ viết tắt (nếu cĩ)

5 Phần nội dung

6 Phần danh mục tài liệu tham khảo

7 Phần phụ lục (nếu cĩ)

III TÊN ðỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

- Ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu, đầy đủ và xác định rõ trọng tâm của đề tài, sáng kiến kinh nghiệm, khơng quá 30 từ

- Khơng được viết tắt; khơng dùng kí hiệu hay bất kỳ chú giải nào

IV CÁCH TRÌNH BÀY

1 Về soạn thảo văn bản

ðT, SKKN phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, khơng được tẩy xĩa; phải được đánh máy với font chữ Times New Roman bộ

mã Unicode theo định dạng như sau:

1.1 Cỡ chữ (size): 14, khoảng cách giữa các ký tự (character spacing)

bình thường; khoảng cách dịng (line spacing) 1,5; Khoảng cách các đoạn (paragraph spacing): Trước (before) : 2, sau (after): 2 ðịnh dạng trang (page setup) được qui định như sau: Cỡ trang (page size): 210x297 mm, chiều rộng (width): 21cm, chiều cao (height): 29,7 cm; Lề trên (top): 2 cm, lề dưới (bottom): 2 cm, lề trái (left) : 3,5 cm, lề phải (right): 2 cm

Trang 3

1.2 đT, SKKN ựược in trên một mặt giấy A4 (210x297 mm) dày tối thiểu 10 trang theo ựịnh dạng trên (không kể phần phụ lục)

2 Về bảng, biểu, hình vẽ, phương trình

- Phải ựược ựặt theo ngay sau phần mà nó ựược ựề cập trong bài viết lần ựầu tiên

- Tên gọi chung khi chú giải là Hình (trừ bảng có tên gọi là Bảng), ựược ựánh số Ả rập theo thứ tự

- Mọi bảng, biểu lấy từ các nguồn khác nhau phải ựược trắch dẫn ựầy ựủ, nguồn ựược trắch dẫn phải ựược liệt kê chắnh xác trong danh mục tài liệu tham khảo

- đầu ựề của bảng biểu ghi phắa trên, ựầu ựề hình ghi ở phắa dưới

3 Trình bày chương, mục

a Chương:

- Mỗi Chương phải ựược bắt ựầu một trang mới Chữ ỘChươngỢ ựược viết hoa, in ựậm và số chương là số Ả rập ựược viết ngay theo sau và ựược ựặt chắnh giữa trang, cỡ chữ 16

- Tên nội dung của chương ựặt bên dưới chữ ỘChươngỢ Tên chương phải viết hoa, in ựậm, cỡ chữ 16; ựược ựặt cách chữ Chương một hàng trống và ựược ựặt giữa trang

b Mục:

- Các tiểu mục của ựề tài ựược trình bày và ựánh số thành nhóm chữ số, tối ựa gồm 4 chữ số với chỉ số thứ nhất là chỉ số chương

- Mục cấp 1: số thứ tự mục cấp 1 ựược ựánh theo chương, số thứ tự Ả rập sát lề trái, chữ hoa, in ựậm

- Mục cấp 2: ựược ựánh theo mục cấp 1, số thứ tự Ả rập cách lề trái 0,5

cm, chữ thường, in ựậm

- Mục cấp 3: ựược ựánh theo mục cấp 2, số thứ tự Ả rập cách lề trái 0,5

cm, chữ thường, in nghiêng

4 đánh số trang

- Phần bài viết ựược ựánh số Ả rập, số trang ựược ựánh ở chắnh giữa cuối trang

- Trang một ựược tắnh từ trang ựầu tiên của Chương 1 (hoặc phần mở ựầu) ựến hết đT, SKKN, kể cả hình, bảng trong chương

5 Viết tắt

- Nguyên tắc chung: trong ựề tài hạn chế tối ựa viết tắt Nhưng trong một

số trường hợp ựặc biệt, cụm từ quá dài và ựược lặp lại nhiều lần trong đT, SKKN thì có thể viết tắt

- Tất cả những chữ viết tắt không phải là chữ thông dụng thì phải ựược viết nguyên văn ra lần ựầu tiên và chữ viết tắt kèm theo trong ngoặc ựơn Chữ viết tắt lấy các ký tự ựầu tiên của các từ, bỏ giới từ, viết in hoa

- Không ựược viết tắt ở ngay ựầu câu

6 Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo

- Tài liệu tham khảo ựược xếp riêng theo từng ngôn ngữ Các tài liệu nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch

- Tài liệu tham khảo ựược xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông

lệ từng nước

+ Tác giả là người nước ngoài: xếp theo thứ tự ABC theo họ

Trang 5

PHỤ LỤC 1 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ đÁNH GIÁ đỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1 Cách cho ựiểm: có thể cho ựiểm thành phần ựến 0,25ự và không làm tròn ựiểm số từng tiêu chuẩn

2 Về xếp loại: Thay ựổi như sau cho hợp lý hơn với cách cho ựiểm và cộng

ựiểm mới:

+ Loại Xuất sắc: từ 9,0  10

+ Loại Khá: từ 7,0  8,9

+ Loại đạt yêu cầu: từ 5,0 dưới 6,9

+ Không xếp loại: dưới 5,0 hoặc có 1 tiêu chuẩn bị ựiểm không (0,0 ựiểm)

3 Cách chấm ựiểm từng tiêu chuẩn:

Tiêu chuẩn 1: Hình thức và cách trình bày (1,5 ựiểm)

- đúng cấu trúc (0.5ự)

- đúng thể thức (0.25ự)

- đạt thẩm mỹ (0.25ự)

- đúng văn phong (0.5ự)

* Nếu tác giả viết sai quan ựiểm, ựường lối chắnh sách hay sai kiến thức chuyên môn thì cho ựiểm 0 (không) tiêu chuẩn 1

* Nếu sai lỗi chắnh tả thì tùy mức ựộ mà giám khảo quyết ựịnh việc trừ ựiểm cho phù hợp

Tiêu chuẩn 2: Thu thập dữ liệu và cách xử lý (1,5 ựiểm)

- Có thu thập dữ liệu cụ thể, chắnh xác, có giá trị minh chứng (0,75ự)

- Xử lý số liệu, dữ kiện phù hợp với ựối tượng, phạm vi khảo sát của ựề tài (0,5ự); Cách thức xử lý dữ liệu: có tắnh khoa học, logic, chắnh xác (0,25ự)

* Nếu ựề tài, sáng kiến kinh nghiệm chỉ nghiêng về lý luận và phân tắch thực trạng chung chung, không có dữ liệu minh chứng cụ thể (chỉ cho ựiểm tối

ựa tiêu chắ này là 0.5 ựiểm)

Tiêu chuẩn 3: Tắnh khoa học và sư phạm (3,0 ựiểm)

- Tắnh khoa học: đề tài, sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu ựặt ra bao nhiêu vấn ựề? có mấy vấn ựề thiết thực? cách giải quyết từng vấn ựề logic, thấy ựược minh chứng bằng số liệu cụ thể ở tiêu chắ 2 có thiết thực không? : 1,0 ựiểm

- Hiệu quả ứng dụng và ựảm bảo tắnh sư phạm: 1,0 ựiểm

+ Phạm vi (trường, lớp, môn học, )

+ Thời gian ứng dụng (tháng, năm, )

- Xác ựịnh rõ phương pháp nghiên cứu, ựề tài ựược giải quyết tốt, có tắnh khoa học và hợp lý: 1,0 ựiểm

* Nếu ựề tài, sáng kiến kinh nghiệm nào không ựề cập ựến kết quả ứng dụng hay chưa minh chứng ựược kết quả mang (mới chỉ là vấn ựề ựang thử nghiệm) thì ựiểm tối ựa của tiêu chuẩn 3 chỉ ựạt 1,5 ựiểm

Trang 6

Tiêu chuẩn 4: Tính sáng tạo (1,5 ñiểm)

- Tính hiện ñại, sáng tạo, có tính ñột phá: 1.0 ñiểm

- Tính thuyết phục: 0,5 ñiểm

* Nếu vấn ñề nghiên cứu là vấn ñề cũ (ñã có những ñề tài tương tự) và tác giả không có những lý luận, giải pháp mới có ñột phát ñể giải quyết cái cũ thì không cho ñiểm sáng tạo (trừ 1,0 ñiểm)

Tiêu chuẩn 5: Tính phổ biến và áp dụng (2,5 ñiểm)

- ðược áp dụng và có minh chứng khả thi tại ñơn vị (1,5ñiểm)

- ðược nhân rộng ở phạm vi một số ñơn vị (0,5 ñiểm)

- ðược áp dụng rộng rãi (hay dự báo sẽ áp dụng) trên toàn huyện, tỉnh, (0.5 ñiểm)

Trang 7

PHỤ LỤC 2

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CẤU TRÚC ðỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

I Cấu trúc ñề tài, sáng kiến kinh nghiệm: Gồm 3 phần

Phần I: ðặt vấn ñề (hoặc Lý do chọn ñề tài)

Phần này tác giả chủ yếu trình bày lý do chọn ñề tài Cụ thể tác giả cần trình bày ñược các ý chính sau ñây:

- Nêu rõ hiện tượng (vấn ñề) trong thực tiễn giảng dạy, giáo dục mà tác giả ñã chọn ñể viết SKKN

- Ý nghĩa và tác dụng (về mặt lý luận) của hiện tượng (vấn ñề) ñó trong công tác giảng dạy, giáo dục

- Những mâu thuẫn giữa thực trạng (có những bất hợp lý, có những ñiều cần cải tiến sửa ñổi…) với yêu cầu mới ñòi hỏi phải ñược giải quyết

Từ những ý ñó, tác giả khẳng ñịnh lý do mình chọn vấn ñề ñể viết ðT, SKKN

Phần II: Nội dung

Phần này cần trình bày một số vấn ñề lớn Mỗi vấn ñề nên trình bày thành một chương Kết cấu mỗi chương nên gồm các khía cạnh sau:

- Tiêu ñề chương (Giải quyết vấn ñề gì?)

- Nội dung chương

ðể trình bày nội dung một chương, thực hiện như sau:

1 Trình bày cơ sở lí luận của vấn ñề nghiên cứu

2 Thực trạng ban ñầu của vấn ñề

Cần phân tích rõ ưu ñiểm, tồn tại của vấn ñề Mô tả và phân tích rõ ưu ñiểm tồn tại của các biện pháp ñã thực hiện, kết quả ñạt ñược của các biện pháp

(trong mỗi biên pháp: nêu rõ chỗ nào ñã hợp lí, chưa hợp lý hay còn thiếu sót, phân tích rõ tại sao hợp lí, chưa hợp lí hay thiếu sót? Tại sao ñã có những biện pháp hợp lý rồi mà vấn ñề chưa thành như mong muốn?) Từ các thực trạng trên

trả lời ñược nguyên nhân cần phải thay ñổi vấn ñề? Hướng giải quyết vấn ñề bằng cách nào, giải quyết khía cạnh nào?

3 Các biện pháp ñã tiến hành ñể giải quyết vấn ñề

Mô tả lại công việc, các biện pháp ñã thực hiện Khi mô tả lưu ý: Phân tích rõ mỗi giải pháp Trả lời ñược những câu hỏi: Tại sao phải chọn giải pháp ñó? Giải pháp ñó thực hiện ra sao? Giải pháp ñó nhằm mục ñích gì? Mỗi giải pháp ñó sẽ giải quyết những khía cạnh nào của vấn ñề? Nếu thành công sẽ ñạt ñược kết quả gì?

4 Kết quả ñạt ñược

Thực hiện tương tự như việc mô tả trạng thái ban ñầu của vấn ñề Cần lưu ý: Nêu rõ mức ñộ thành công của vấn ñề khi ñược giải quyết, nếu còn yếu kém,

Trang 8

thiếu sót hay chưa hoàn thiện cần chỉ rõ các biểu hiện, phân tắch rõ nguyên nhân

và ựề xuất hướng tiếp tục

5 Tiểu kết

Tổng kết cơ bản lại chương (Cần chỉ rõ, nhấn mạnh lại các nguyên nhân thành công hay thất bại, kinh nghiệm thu ựược qua các giải phápẦ)

Lưu ý: Khi phân tắch cần dẫn chứng, chứng minh bằng những việc làm, dữ liệu

thu thập ựược qua quá trình kiểm nghiệm, áp dụng

Phần III: Kết luận

Cần trình bày ựược:

- Ý nghĩa của đT, SKKN ựối với công việc giảng dạy, giáo dục hoặc thực hiện các nhiệm vụ của người giáo viên

- Những nhận ựịnh chung của tác giả về việc áp dụng và khả năng phát triển của SKKN

- Những bài học kinh nghiệm ựược rút ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân

- Những ý kiến ựề xuất (với Bộ GD-đT, Sở GD-đT, lãnh ựạo trườngẦ tùy theo từng đT, SKKN) ựể áp dụng có hiệu quả

II Kết cấu của một ựề tài, sáng kiến kinh nghiệm

Bìa

Trang phụ bìa

Mục lục

Danh mục chữ cái viết tắt (nếu có)

1 đặt vấn ựề (Lý do chọn ựề tài )

2 Giải quyết vấn ựề (Nội dung ựề tài, sáng kiến kinh

nghiệm)

2.1 Cơ sở lý luận của vấn ựề

2.2 Thực trạng của vấn ựề

2.3 Các biện pháp ựã tiến hành ựể giải quyết vấn ựề

2.4 Hiệu quả của đT, SKKN

3 Kết luận

Tài liệu tham khảo

Phụ lục (nếu có)

đắnh kèm 3 bản (3 trang trắng) duyệt sáng kiến kinh

nghiệm của các cấp

Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới

Qua trang mới Qua trang mới Qua trang mới

Trang 9

TÊN ðƠN VỊ CHỦ QUẢN

TÊN ðƠN VỊ………

ðỀ TÀI/ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ðỀ TÀI/ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

(Yêu cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, ñúng trọng tâm ðT, SKKN ñề

cập, ñộ dài không quá 30 từ)

Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực theo bảng phân loại

Tên tác giả:………

GV môn (hoặc chức vụ) …………

NĂM HỌC 20 - 20

Mẫu 01

Trang 10

TÊN ðƠN VỊ CHỦ QUẢN

TÊN ðƠN VỊ………

ðỀ TÀI/ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ðỀ TÀI/ SÁNG KI Ế N KINH NGHI Ệ M

(Yêu c ầ u vi ế t ng ắ n g ọ n, rõ ràng, ñ úng tr ọ ng tâm ð T, SKKN ñề c ậ p, ñộ dài

không quá 30 t ừ )

Lĩnh vực/ Môn: Ghi lĩnh vực theo bảng phân loại Tên tác giả:………

GV môn (hoặc chức vụ): ………

Tài liệu kèm theo (nế u có):

Ví dụ: ñĩa CD, mô hình, sản phẩm, phụ lục…

NĂM HỌC 20 - 20

Mẫu 02

Trang 11

PHỤ LỤC 3

PHÂN LOẠI LĨNH VỰC ðỀ TÀI, SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO

LĨNH VỰC/MƠN

NGÀNH HỌC MẦM NON

1 Quản lý

2 Chăm sĩc nuơi dưỡng 4 Giáo dục mẫu giáo

3 Giáo dục nhà trẻ 5 Lĩnh vực khác

TIỂU HỌC

1 Tiếng Việt 11 Thể dục

4 Tự nhiên xã hội 14 Cơng tác chủ nhiệm

5 Khoa học 15 Quản lý

6 Lịch sử và ðịa lý 16 Cơng tác ðồn, ðội

7 Âm nhạc 17 Thanh tra

8 Mỹ thuật 18 Cơng đồn

9 Thủ cơng 19 Thư viện

10 Kỹ thuật 20 Lĩnh vực khác

TRUNG HỌC CƠ SỞ

1 Ngữ văn 13 Ngoại ngữ

3 Giáo dục cơng dân 15 Giáo dục tập thể

4 Vật lý 16 Cơng tác chủ nhiệm

5 Hố học 17 Giáo dục hướng nghiệp

6 Sinh học 18 Quản lý

7 Lịch sử 19 Cơng tác ðồn, ðội

9 Âm nhạc 21 Cơng đồn

10 Mỹ thuật 22 Nhân viên

11 Cơng nghệ 23 Thư viện

12 Thể dục 24 Lĩnh vực khác

TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

2 Tốn 14 Giáo dục tập thể

3 Giáo dục cơng dân 15 Chủ nhiệm

4 Vật lý 16 Giáo dục hướng nghiệp

5 Hố học 17 Giáo dục nghề phổ thơng

6 Sinh học 18 Quản lý

7 Lịch sử 19 Cơng tác ðồn, ðội

9 Cơng nghệ 21 Cơng đồn

10 Thể dục 22 Nhân viên

11 Ngoại ngữ 23 Thư viện

12 Tin học 24 Giáo dục quốc phịng và an ninh

25 Lĩnh vực khác

Ngày đăng: 28/10/2014, 21:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thức và cách trình bày - Huong dan thuc hien de tai nghien cuu khoa hoc, sang kien kinh nghiem
2. Hình thức và cách trình bày (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w