1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng

101 1,1K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 894,5 KB

Nội dung

Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng

Mở ĐầU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Cùng toàn Đảng, toàn dân phấn đấu thực hiện thắng lợi chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đã đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra, mục tiêu quan trọng của ngành Tài chính trong giai đoạn hiện nay là xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Một trong những yêu cầu đợc đặt ra là phải tăng cờng công khai, minh bạch; nâng cao trách nhiệm của ngời đứng đầu trong quản lý, sử dụng tài chính - Ngân sách nhà nớc; đẩy mạnh cải cách tài chính công, hiện đại hoá công cụ và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quảntài chính. Là một công cụ thiết yếu trong quảntài chính nhà nớc, Thanh tra tài chính giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của Ngành. Hoạt động thanh tra tài chính nhằm kịp thời phát hiện và xử lý các sai phạm trong quảntài chính, ngân sách; đề xuất hoàn thiện hệ thống chế, chính sách quản lý; giải quyết các khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực tài chính ở tất cả các ngành, các cấp, các đơn vị sở . đóng góp tích cực vào viêc tăng thu cho ngân sách nhà nớc, chống thất thoát, lãng phí, tiêu cực trong quản lý sử dụng ngân sách nhà nớc; tăng cờng kỷ luật, kỷ cơng và nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính quốc gia. Tuy nhiên, công tác thanh tra tài chính đối với các quan HCNN còn những hạn chế đòi hỏi phải đợc nghiên cứu nhằm đổi mới và hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra. Vì vậy, tôi chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra tài chính đối với quan hành chính trên địa bàn thành phố Hải Phòng làm đề tài Luận văn thạc sỹ kinh tế của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ lý luận về công tác thanh tra tài chính. 1 - Phân tích thực trạng về công tác thanh tra tài chính đối với quan HCNN trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong năm 2007-2009. Trong đó nêu lên kết quả thanh tra đã đạt đợc, những hạn chế, tồn tại về công tác thanh tài chính đối với quan HCNN. - Phân tích những yêu cầu phải tăng cờng công tác thanh tra tài chính đối với quan HCNN, từ đó đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh tra tài chính đối với quan hành chính, làm cho công tác thanh tra hiệu quả hơn. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: công tác thanh tra tài chính đối với quan HCNN. Phạm vi nghiên cứu: đợc giới hạn trong thực tiễn công tác thanh tra tài chính đối với các quan HCNN trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Trên sở đó đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra tài chính đối với quan HCNN trên địa bàn Hải Phòng. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về hoạt động thanh tra tài chính đối với quan hành chính nhà nớc. Chơng II: Thực trạng công tác thanh tra tài chính đối với quan hành chính trên địa bàn thành phố Hải Phòng Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra tài chính đối với quan hành chính trên địa bàn Hải Phòng. 2 Chơng 1 Lý LUậN CHUNG Về HOạT ĐộNG THANH TRA TàI CHíNH ĐốI VớI QUAN HàNH CHíNH NHà NƯớC 1.1. Lý LUậN CHUNG Về HOạT ĐộNG THANH TRA TàI CHíNH 1.1.1. Khái niệm và đặc trng của thanh tra tài chính 1.1.1.1. Khái niệm thanh tra tài chính * Khái niệm thanh tra: Thanh tra là một phạm trù luôn gắn liền với hoạt động quản lý của Nhà nớc. Nhà nớc là quan quyền lực công với sứ mạng lịch sử là duy trì trật tự xã hội và tổ chức phát triển xã hội. Để thực hiện sứ mạng lịch sử đó, Nhà nớc thực hiện sự quảnđối với các hoạt động xã hội. Nhiệm vụ bản trong quản lý kinh tế xã hội của Nhà nớc là dự đoán, kế hoạch, tổ chức, động viên, điều hành, thanh tra, kiểm tra. Một số quan niệm về thanh tra nh sau: - Theo giáo trình Thanh tra Tài chính của Học viện Tài chính xuất bản năm 2009: Thanh tra là hoạt động kiểm tra của tổ chức thanh tra Nhà nớc đối với đối tợng thanh tra nhằm phát hiện, chấn chỉnh những sai lầm, xử lý những vi phạm trong các hoạt động kinh tế - xã hội giúp cho bộ máy quản lý vận hành tốt. - Điều 3 Luật Thanh tra ban hành ngày 24/6/2004: Hoạt động thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, phát hiện những sơ hở trong chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nớc thẩm quyền các biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà n- ớc; bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của quan, tổ chức, cá nhân. 3 * Đặc điểm của thanh tra: Các quan niệm về thanh tra cho thấy, thanh tra 3 đặc điểm bản sau: Một là, thanh tra gắn liền với quản lý nhà nớc: Thanh tra là phạm trù lịch sử gắn liền với quản lý nhà nớc. Thanh tra vị trí, vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế của nhà nớc. Thanh tracông cụ của quản lý kinh tế xã hội. Yêu cầu quản lý quyết định mục tiêu, nội dung đối với hoạt động thanh tra. Hoạt động thanh tra tác động tích cực đối với quản lý, nó thể thúc đẩy quá trình quản lý diễn ra trôi chảy, đạt mục tiêu định trớc, góp phần hoàn thiện chế quản lý nhà nớc, chế điều chỉnh pháp luật. Ngợc lại, nếu hoạt động thanh tra xa rời mục tiêu, kém hiệu quả sẽ hạn chế và kìm hãm hiệu quả quản lý. Hai là, thanh tra mang tính quyền lực nhà nớc: Khi nhắc đến mục đích quyền lực của tổ chức Thanh tra, V.I. Lê Nin nói thanh tra thiếu quyền lực là thanh tra suông. thể nói, thanh tra là một hoạt động mang tính quyền lực nhà nớc vì nó đợc xác định là phơng thức bảo đảm pháp chế, tăng cờng kỷ luật trong quản lý nhà nớc, thực hiện quyền dân chủ trong đời sống xã hội. Tính quyền lực nhà nớc của hoạt động thanh tra thể hiện ở chỗ các quan Thanh tra Nhà nớc đều quyền hạn đợc xác định cùng khả năng, điều kiện thực hiện các quyền đó theo quy định tại các văn bản pháp luật. Ba là, thanh tra tính độc lập tơng đối: Tính độc lập tơng đối trong quá trình thanh tra đợc thể hiện ở các điểm sau: - Thanh tra chỉ tuân theo pháp luật - quan thanh tra quyền tự mình tổ chức thực hiện các cuộc thanh tra trong các lĩnh vực kinh tế xã hội theo thẩm quyền. - Qua thanh tra, quan thanh tra ra kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý theo quy định của pháp luật về thanh tra và chịu trách nhiệm về quyết định thanh tra. * Phân biệt hoạt động thanh tra và kiểm tra: 4 Thanh tra và kiểm tra sự giống và khác nhau, để hiểu rõ hơn hoạt động thanh tra cần phân biệt giữa thanh tra và kiểm tra. Thanh tra là hoạt động kiểm tra cho nên giữa thanh tra và kiểm tra những điểm giống nhau. Thanh tra và kiểm tra đều cùng mục đích là phát hiện và ngăn ngừa, xử lý những vi phạm pháp luật, quy chế, chế độ quản lý góp phần thúc đẩy các tổ chức, cá nhân hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thiện chế quản lý, tăng cờng pháp chế, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Thanh tra và kiểm tra đều phải xem xét hoạt động thực tế của đối tợng để phát hiện, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình một cách khách quan, trung thực, làm rõ đúng, sai, chỉ rõ nguyên nhân để biện pháp khắc phục, xử lý sai phạm. Do đó, giữa thanh tra và kiểm tra thể cùng nội dung hoặc phơng pháp tiến hành trong những phạm vi công việc nhất định. Tuy nhiên, giữa thanh tra và kiểm tra sự khác nhau: Về chủ thể: Chủ thể của hoạt động thanh tra và kiểm tra là không giống nhau. Chủ thể của thanh tra là các tổ chức thanh tra chuyên trách về kiểm tra của Nhà nớc. Đó là thanh tra nhà nớc bao gồm: các quan thanh tra hành chínhthanh tra chuyên ngành (thanh tra ngân hàng, thanh tra tài chính .). Hoạt động thanh tra phải quyết định của quan thẩm quyền và những ngời tiến hành công tác thanh tra phải t cách pháp lý do quan thẩm quyền quyết định. Chủ thể kiểm tra rộng hơn. Nó bao gồm các quan quản lý nhà nớc, các quan thanh tra, Thủ trởng các đơn vị, các tổ chức quần chúng và ngời lao động cũng thể tham gia trực tiếp kiểm tra. Nh vậy, thể nói thanh tra là kiểm tra từ bên ngoài vào đối tợng, còn kiểm tra khi do bản thân đối tợng đó thực hiện, không nhất thiết do bên ngoài kiểm tra. Về nội dung: Nội dung thanh tra thờng là các vấn đề phức tạp, bao gồm những hành vi thuộc về quá khứ, nhiều vấn đề bị che đậy bởi bề ngoài khác nhau dễ gây nên những nhận định khác nhau và khó biết đợc bản chất của vụ việc. Để kết luận chính xác, những đánh giá đúng đắn về sự việc đòi hỏi phải 5 thời gian, nghiệp vụ thanh tra để kiểm tra, thu thập các tài liệu chứng cứ cần thiết. Nội dung kiểm tra thờng là những vấn đề trong hiện tại, hoạt động kiểm tra diễn ra thờng xuyên trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ nên dễ theo dõi, dễ nhận biết thực chất của vấn đề, không đòi hỏi phải những biện pháp nghiệp vụ phức tạp để xác minh tài liệu, chứng cứ mà vẫn thể đánh giá đúng đắn và kết luận chính xác. Về phạm vi: Hoạt động kiểm tra diễn ra ở tất cả các hoạt động kinh tế xã hội. Nó đợc thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục, ở mọi nơi với nhiều hình thức và phơng pháp kiểm tra thích hợp với các yêu cầu, đặc điểm, nội dung hoạt động của từng đối tợng kiểm tra. Phạm vi của hoạt động thanh tra hẹp hơn. Hoạt động thanh tra là kiểm tra ở giai đoạn sau khi các hoạt động kinh tế xã hội đã phát sinh, kiểm tra của hoạt động thanh tra dựa vào các số liệu, tài liệu đã đợc ghi chép, phản ánh cả quá trình phát sinh các nghiệp vụ kinh tế tài chính theo thời gian và không gian của chúng. Về thời gian: Hoạt động thanh tra đợc tổ chức theo từng cuộc nên thời gian thờng dài. Theo Luật Thanh tra 2004, thời hạn một cuộc thanh tra hành chính thể tới 60 ngày, thời hạn một cuộc thanh tra chuyên ngành thể tới 30 ngày. Đối với hoạt động kiểm tra, thời gian thờng ngắn hơn. Về hình thức tổ chức: Để tiến hành một cuộc thanh tra phải thành lập Đoàn, Đoàn thanh tra thực hiện trình tự thanh tra theo quy định của pháp luật. Đối với kiểm tra thể thành lập Đoàn hoặc không cần thành lập Đoàn, khi cấp trên thể yêu cầu cấp dới tự kiểm tra một hoặc một số nội dung và báo cáo kết quả bằng văn bản cho cấp trên. * Sự cần thiết của thanh tra: - Thanh tra là chức năng thiết yếu của quản lý nhà nớc: Thanh tra là phạm trù gắn liền với hoạt động quản lý nhà nớc. Nhà nớc thực hiện quản lý kinh tế xã hội thông qua việc đề ra hệ thống luật lệ, các chính sách, chế độ quản lý để điều chỉnh các quan hệ và cỡng chế các pháp nhân và thể nhân trong xã 6 hội phải tuân thủ. Trong khoa học quản ba yếu tố cấu thànhban hành quyết định quản lý, tổ chức thực hiện quyết định quản lý và thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quyết định quản lý. Nh vậy, thanh tra là nội dung không thể thiếu của quản lý nhà nớc, là một giai đoạn của chu trình quản lý, vai trò kiểm định, đánh giá hiệu quả quản lý nhà nớc. Qua thanh tra, giúp các quan nhà nớc tăng cờng đợc hiệu lực của các quyết định quản lý, thấy đợc những thiếu sót, yếu kém, những điểm cha phù hợp, thiếu đồng bộ trong hệ thống luật lệ, các chính sách, chế độ ban hành đúng hay sai; việc thực hiện các luật lệ, chính sách, nhiệm vụ của các quan nhà nớc, các tổ chức kinh tế, các đơn vị lực lợng vũ trang và các cá nhân tốt hay xấu; mức độ vi phạm và nguyên nhân, từ đó kiến nghị nhằm phát huy nhân tố tích cực, khắc phục kịp thời những sơ hở, yếu kém đề xuất biện pháp hoàn thiện chế, chính sách nhằm quản lý tốt hơn và hiệu quả hơn. - Thanh traphơng thức đảm bảo trật tự kỷ cơng trong quản lý, góp phần tăng cờng pháp chế XHCN: Với chức năng giám sát hoạt động của các đối tợng bị quản lý, thanh tra thể kịp thời phát hiện những sai phạm và biện pháp xử lý. Việc phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi sai phạm của cá nhân, quan trách nhiệm, của các cá nhân, tổ chức là đối tợng bị quản lý sẽ đảm bảo đợc kỷ cơng pháp luật trong hoạt động quản lý. Mặt khác, việc tìm ra những sơ hở, yếu kém trong công tác quản lý, phát hiện những nội dung, chủ trơng, chính sách cha phù hợp với yêu cầu thực tế khách quan, từ đó các biện pháp sửa đổi, bổ sung, khắc phục kịp thời. Thanh tra không chỉ là việc phát hiện, tìm kiếm sai phạm, sơ hở, yếu kém trong quản lý mà còn phát hiện, khẳng định, đồng thời tạo điều kiện cho những nhân tố mới, chế mới nảy sinh, phát triển. - Thanh tra là một phơng thức góp phần bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân: dân chủ của nhân dân đợc thực hiện thông qua ngời đại diện của mình là Nhà nớc. Nhà nớc nghĩa vụ chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, tạo mọi điều kiện để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình, tham gia quản lý nhà nớc và quản lý xã hội. Nhân dân thực hiện quyền kiểm tra, 7 giám sát thông qua các quan nhà nớc do mình bầu ra, thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp do mình là thành viên; thông qua các ban thanh tra nhân dân; thông qua việc khiếu nại, tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Việc kiểm tra giám sát là phơng thức thực hiện quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân. * Phân loại hoạt động thanh tra: Hoạt động thanh tra đợc phân loại thành các dạng sau: Thanh tra nhà n- ớc, thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành, thanh tra nhân dân. Thanh tra nhà nớc là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý của quan quản lý nhà nớc đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật. Thanh tra nhà nớc bao gồm thanh tra hành chínhthanh tra chuyên ngành. Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của quan quản lý nhà nớc theo cấp hành chính đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp. Thanh tra hành chính thể hiện sự kiểm tra, giám sát của cấp trên đối với cấp dới trong hệ thống quan quản lý nhà nớc. Nhiệm vụ quan trọng của công tác thanh tra hành chính là theo dõi, đánh giá, đôn đốc cấp dới thực hiện nhiệm vụ. Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của quan quản lý nhà nớc theo ngành, lĩnh vực đối với quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật, những quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý. Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của nhân dân thông qua Ban thanh tra nhân dân đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện quy chế dân chủ ở sở của quan, tổ chức, cá nhân trách nhiệm ở xã, phờng, thị trấn, quan nhà nớc, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nớc. Thanh tra tài chính là một hoạt động thanh tra chuyên ngành hoạt động trong lĩnh vực tài chính. Về bản chất thanh tra tài chính là một chức 8 năng thiết yếu của quản lý Nhà nớc, là hoạt động kiểm tra, xem xét của quan thanh tra với nội dung tài chính, góc độ tài chính tới đối tợng đợc thanh tra nhằm đảm bảo cho các chính sách, chế độ tài chính, kế toán của Nhà nớc đợc thực hiện đúng, nghiêm chỉnhcông bằng, phát huy các nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý các vi phạm góp phần hoàn thiện chế quản lý. 1.1.1.2. Đặc trng của Thanh tra tài chính: Hoạt động tài chính gắn liền với các hoạt động kinh tế xã hội nên nó rất phong phú và đa dạng. Hoạt động tài chính liên quan đến mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị và công dân. Vì vậy, hoạt động thanh tra tài chính là loại hình hoạt động tổng hợp và đa dạng. Tính đa dạng của thanh tra tài chính biểu hiện ở sự việc thanh tra, đối t- ợng thanh tra, hình thức thanh tra là khác nhau ở mỗi cuộc thanh tra nh thanh tra quản lý và điều hành ngân sách, thanh tra quản lý sử dụng vốn đầu t bản, thanh tra thuế . Tính tổng hợp của thanh tra tài chính biểu hiện ở sự việc hay nội dung thanh tra liên quan đến nhiều lĩnh vực, mỗi lĩnh vực lại tổng hợp nhiều vấn đề ảnh hởng lẫn nhau. Kết quả của thanh tra tài chính là những kết luận, giải quyết xử lý không chỉ giá trị đối với đơn vị đợc thanh tra, mà còn tác dụng chung trong hệ thống quảntài chính. Thanh tra tài chính là loại hình hoạt động thờng phải đấu tranh với những sai trái, tiêu cực trong việc chấp hành các quyết định quản lý, chấp hành pháp luật, chính sách, chế độ tài chính, kế toán của các quan, đơn vị và công dân. Hoạt động của thanh tra tài chính trong điều kiện nào, hoàn cảnh nào, nội dung sự việc ra sao, bao giờ cũng là sự đấu tranh của hai mặt đối lập đúng - sai, tích cực - tiêu cực trong hoạt động quản lý kinh tế tài chính để tìm ra nguyên nhân, đề xuất kiến nghị, biện pháp khắc phục, đấu tranh và phòng ngừa và xử lý vi phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 9 Tổ chức và cá nhân đợc thanh tra tài chính vừa là đối tợng vừa là chủ thể quản lý. Là đối tợng thanh tra: các tổ chức và cá nhân đợc thanh tra tài chính trách nhiệm thực hiện các yêu cầu của Đoàn thanh tra, trách nhiệm pháp lý đối với những tài liệu, số liệu đã cung cấp theo yêu cầu của Đoàn thanh tra. Là chủ thể quản lý: họ trách nhiệm về hoạt động của mình. Họ đợc quyền biết mục đích, yêu cầu, nội dung, kế hoạch thanh tra, đợc tham gia thảo luận những nhận xét, kết luận cũng nh những giải pháp xử lý của đoàn thanh tra, đợc quyền giải trình những điểm cha nhất trí với thanh tra, đồng thời trách nhiệm tổ chức thực hiện những kiến nghị, giải pháp xử lý đối với những thiếu sót, sai phạm. Xem xét các đặc điểm của hoạt động thanh tra tài chính cho thấy, mỗi sự việc, nội dung thanh tra tài chính liên quan đến nhiều yếu tố, nên khi tiến hành thanh tra tài chính phải nghiên cứu, phân tích toàn diện, tìm ra những yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến sự việc, nội dung thanh tratrên sở đó rút ra những kết luận giá trị thiết thực không chỉ với đối tợng thanh tra mà còn đối với hoạt động quản lý. Mặt khác, trong quá trình thanh tra tài chính, giữa Đoàn thanh tra với đơn vị đợc thanh tra, cấp quản lý đoàn thanh tra, quan quản lý cấp trên đơn vị đợc thanh tra phải cộng tác, phối hợp chỉ đạo chặt chẽ, khẩn tr- ơng xử lý vớng mắc nảy sinh trong quá trình thanh tra. 1.1.2. Mục đích và nguyên tắc hoạt động thanh tra tài chính 1.1.2.1. Mục đích: Trên sở các mục đích thanh tra nói chung, rút ra các mục đích thanh tra tài chính sau đây: - Phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính: mục đích chủ yếu của hoạt động thanh tra tài chính là việc phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính. Muốn vậy, công tác thanh tra cần xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm, qua đó tăng cờng tính răn đe đối với tổ chức, cá nhân ý định vi phạm hoặc tái phạm. 10 . động thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nớc. Chơng II: Thực trạng công tác thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn thành. luận về công tác thanh tra tài chính. 1 - Phân tích thực trạng về công tác thanh tra tài chính đối với cơ quan HCNN trên địa bàn thành phố Hải Phòng trong

Ngày đăng: 26/06/2013, 23:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng năm 2007-2009 Chỉ tiêu vị tínhĐơnNăm2007Năm2008 Năm 2009 * Tổng sản phẩm GDP (Giá SS 1994)Tỷ đồng17.827,419.866,9 21.657,3 - Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng năm 2007-2009 Chỉ tiêu vị tínhĐơnNăm2007Năm2008 Năm 2009 * Tổng sản phẩm GDP (Giá SS 1994)Tỷ đồng17.827,419.866,9 21.657,3 (Trang 43)
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng năm 2007-2009 - Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng năm 2007-2009 (Trang 43)
Bảng 2.2. Tình hình thực hiện dự toán thu NSNN năm 2006-2008 - Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng
Bảng 2.2. Tình hình thực hiện dự toán thu NSNN năm 2006-2008 (Trang 54)
Bảng 2.2. Tình hình thực hiện dự toán thu NSNN năm 2006-2008 - Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng
Bảng 2.2. Tình hình thực hiện dự toán thu NSNN năm 2006-2008 (Trang 54)
Bảng 2.3. Tình hình thực hiện dự toán chi NSNN năm 2006-2008 - Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng
Bảng 2.3. Tình hình thực hiện dự toán chi NSNN năm 2006-2008 (Trang 55)
Bảng 2.5. Tổng số kiến nghị về thu NSNN năm 2007-2009 - Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng
Bảng 2.5. Tổng số kiến nghị về thu NSNN năm 2007-2009 (Trang 59)
Bảng 2.6. Tổng số kiến nghị về chi NSNN năm 2007-2009 - Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng
Bảng 2.6. Tổng số kiến nghị về chi NSNN năm 2007-2009 (Trang 60)
b. Thanh tra chi thờng xuyên - Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng
b. Thanh tra chi thờng xuyên (Trang 60)
Bảng 2.6. Tổng số kiến nghị về chi NSNN năm 2007-2009 - Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng
Bảng 2.6. Tổng số kiến nghị về chi NSNN năm 2007-2009 (Trang 60)
Bảng 2.7. Tổng số kiến nghị về XDCB năm 2007-2009 - Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng
Bảng 2.7. Tổng số kiến nghị về XDCB năm 2007-2009 (Trang 63)
Bảng 2.7. Tổng số kiến nghị về XDCB năm 2007-2009 - Hiệu quả công tác Thanh tra tài chính đối với cơ quan hành chính trên địa bàn TP hải Phòng
Bảng 2.7. Tổng số kiến nghị về XDCB năm 2007-2009 (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w