MỤC LỤC
Xét theo lĩnh vực thanh tra tài chính gồm: Thanh tra ngân sách, thanh tra quản lý vốn đầu t, thanh tra việc chấp hành chính sách chế độ tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nớc, các cơ quan hành chính và các đơn vị sự nghiệp, thanh tra thuế, kho bạc, thanh tra hải quan, thanh tra chứng khoán, thanh tra giá, thanh tra đấu tranh chống tham nhũng, thanh tra giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo về tài chính. - Thanh tra việc thực hiện kế hoạch tài chính của Nhà nớc nhằm đôn đốc việc xử lý những vớng mắc, sai trái, tìm ra những biện pháp giúp đơn vị đợc thanh tra hoàn thành các nhiệm vụ kế hoạch Nhà nớc giao, nh thanh tra thu ngân sách, thanh tra chi ngân sách, xem các đơn vị có dấu nguồn thu, lập quỹ ngoài ngân sách hoặc chậm nộp ngân sách, điều tiết thiếu cho ngân sách cấp d- ới, có cho vay sai chế độ không, có tự đặt ra các chế độ thu, chi riêng của ngành, của đơn vị không.
- Thanh tra chi thờng xuyên đối với cơ quan hành chính còn nhằm phát hiện việc lập dự toán không đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ của Nhà nớc, của ngành, phát hiện và kết luận các sai phạm trong việc quản lý, sử dụng và thanh quyết toán nguồn kinh phí do NSNN cấp phát, giúp các đơn vị chấn chỉnh tình hình quản lý, sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm có hiệu quả, tăng cờng hiệu lực của bộ máy quản lý nhà nớc, nâng cao thu nhập của cán bộ, viên chức. Thanh tra việc chấp hành thời gian nghiệm thu khối lợng công trình hoàn thành qua việc đối chiếu các biên bản nghiệm thu khối lợng về mặt thời gian với nhật ký công trình để phát hiện trình tự nghiệm thu từng phần việc, khối lợng chi tiết không đúng theo hợp đồng kinh tế, không phù hợp với tiến đọ thi công, không đảm bảo chất lợng công trình.
Do phạm vi thanh tra tài chính rất rộng lớn, nếu lực lợng thanh tra tài chính có hạn sẽ dẫn đến công tác thanh tra không bao quát hết, năng lực thanh tra, kiểm tra đối với đối tợng thanh tra sẽ bị hạn chế. Đáp ứng yêu cầu trong thời gian tới, khi hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt ứng thanh tra tài chính góp phần vào việc lành mạnh hoá nền tài chính, các thông tin tài chính trong chính phủ điện tử cần đợc công khai, minh bạch.
Những thành quả về chống tham nhũng của Trung Quốc cùng những hành động của Chính phủ Trung Quốc trong việc tăng cờng sức mạnh cho hệ thống luật pháp nói chung và thanh tra tài chính nói riêng là những bài học kinh nghiệm quốc tế quý báu cho Việt Nam trong quá trình hoàn thiện hệ thống thanh tra tài chính hiện nay. Trong đó đề cập đến nội dung của thanh tra tài chính đối với cơ quan HCNN: thanh tra nội dung thu, chi thờng xuyên, chi đầu t XDCB, thanh tra đối với đơn vị cha thực hiện khoán chi và đã thực hiện khoán chi.
Hải Phòng lấy phát triển kinh tế biển là chính; có nhiều khu công nghiệp, thơng mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch, thủy sản, giáo dục và y tế của vùng duyên hải Bắc Bộ. Trong giai đoạn phát triển mới, Hải Phòng có nhiều tiềm năng lợi thế: là thành phố có vị trí chiến lợc quan trọng về kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng của đất nớc, là đầu mối giao thông quan trọng nối liền đờng sắt, đờng bộ,.
- Thanh tra Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có nhiệm vụ thanh tra việc quản lý ngân sách cấp huyện, xã; thanh tra các doanh nghiệp địa phơng; thanh tra thu chi tài chính các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp ở địa phơng; thanh tra quản lý vốn đầu t phát triển ở địa phơng; xét giải quyết khiếu nại tố cáo về tài chính thuộc thẩm quyền quản lý. - Thanh tra chứng khoán nhà nớc có nhiệm vụ: thực hiện thanh tra đối với các tổ chức và cá nhân có liên quan đến hoạt động phát hành, kinh doanh, giao dịch chứng khoán về việc chấp hành pháp luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán; việc thực hiện các quy định trong giấy phép phát hành chứng khoán, giấy phép hoạt động chứng khoán, giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán.
- Các cơ quan thanh tra tài chính hoạt động dới sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Thủ trởng cơ quan quản lý nhà nớc về tài chính cùng cấp và sự chỉ đạo về công tác, tổ chức và nghiệp vụ thanh tra của cơ quan thanh tra cấp trên. - Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, tổ chức thuộc Sở Tài chính thực hiện các quy định của pháp luật về công tác thanh tra; phối hợp với Thủ trởng các tổ chức, đơn vị thuộc Sở Tài chính chỉ đạo, hớng dẫn về tổ chức, hoạt động thanh tra nội bộ trong các tổ chức, đơn vị đó.
Hơn nữa, để đáp ứng yêu cầu của công tác thanh tra, ngoài trình độ về tài chính, các cán bộ thanh tra, các thanh tra viên còn tham gia học bằng 2 của đại học Xây dựng, đại học Luật, sau đại học. Hiện tại, 100% cán bộ thanh tra Sở Tài chính Hải Phòng có trình độ đại học tài chính, 06 cán bộ đã và đang hoàn thành chơng trình bằng 2 đại học xây dựng, 02 cán bộ đã tốt nghiệp bằng 2 đại học Luật, 03 cán bộ đang học sau đại học; nhằm nâng cao trình độ chính trị và nghiệp vụ chuyên môn, thực hiện nhiệm vụ của Sở Tài chính nói chung và công tác thanh tra tài chính nói riêng.
+ Củng cố chứng cứ, cơ sở pháp lý về các vấn đề sai phạm: Yêu cầu giải trình; đối thoại, chất vấn; thẩm tra, xác minh; làm việc với cơ quan quản lý có liên quan; làm việc với cán bộ, quần chúng có liên quan; trng cầu giám định. - Các quy định về định mức chi tiêu đối với các cơ quan HCNN về trang bị, quản lý, sử dụng điện thoại di động, điện thoại cố định tại cơ quan và nhà riêng cán bộ lãnh đạo trong cơ quan hành chính; chế độ công tác phí, hội nghị.
Đối với ngân sách các quận, huyện; riêng khoản thu ngân sách địa phơng phân chia theo tỷ lệ phần trăm là hầu hết không hoàn thành kế hoạch, tập trung ở các khoản thu thuế ngoài quốc doanh; Do các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, chủ yếu là các doanh nghiệp kinh doanh sắt thép, vật liệu xây dựng, xăng dầu. Hầu hết các chỉ tiêu chi ngân sách đều vợt kế hoạch do ngân sách thành phố bổ sung một số nhiệm vụ chi thực hiện chính sách an sinh xã hội, chi sự nghiệp giáo dục đào tạo, dạy nghề; do phát sinh sửa chữa tài sản cố định, mua sắm tài sản; do bổ sung điều chỉnh tăng tiền lơng và các khoản chi khác.
- Tại một số đơn vị đợc thanh tra cha thực hiện tốt Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và quy định tại Quyết định số 330/QĐ-UB ngày 05/02/2002 của UBND thành phố V/v quy định trang bị, quản lý, sử dụng điện thoại di động, điện thoại cố định tại cơ quan và nhà riêng cán bộ lãnh đạo trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội thành phố. Một số công trình và hạng mục công trình thực hiện việc quyết toán, thẩm định quyết toán cha đảm bảo đúng quy định về thời gian theo chế độ XDCB hiện hành nh tại huyện Tiên Lãng: Công trình trụ Sở UBND huyện Tiên Lãng, đờng Quang Phục xã Bạch Đằng giai đoạn II, đờng thôn Đông xã Vinh Quang, Tại quận Kiến An: trờng THCS Lơng Khánh Thiện, nhiều công trình và hạng mục công trình hoàn thành từ năm 1999, 2000, 2003; Khu phụ trợ, nhà 2 tÇng trêng THCS TrÇn Phó.
Đặc biệt, với việc phê duyệt và chỉ đạo triển khai thực hiện Đề án Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động Thanh tra Tài chính đến năm 2010, đã thúc đẩy việc kiện toàn tổ chức bộ máy, bổ sung thêm biên chế, nâng cao trình độ, năng lực cán bộ, hoàn thiện hệ thống quy trình nghiệp vụ, tăng cờng trang bị các thiết bị và công nghệ tiên tiến nhằm từng bớc hiện đại hoá công tác thanh tra tài chính. Tuy số lợng công việc đợc giao ngày càng nhiều nh- ng kết quả hoạt động của Thanh tra tài chính đã luôn phản ánh trung thực, là vũ khí sắc bén để đánh giá, phân tích một cách khách quan sự thành công và những tồn tại, khiếm khuyết trong hoạt động quản lý tài chính của các ngành, các cấp và các đơn vị, đợc xã hội thừa nhận và đánh giá cao.
- Tăng cờng thanh tra phải trên cơ sở đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống các văn bản pháp luật và có bớc đi thích hợp, phù hợp với yêu cầu cải cách cơ chế quản lý kinh tế, cải cách một bớc nền HCNN, đáp ứng đợc các bớc.
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa thanh tra Sở Tài chính Hải Phòng với Kiểm toán nhà nớc, Thanh tra thành phố, thanh tra nội bộ các đơn vị, tránh chồng chéo trong công tác thanh kiểm tra; phối kết hợp với các phòng, ban, chi cục trong Sở có chức năng quản lý trực tiếp đối với các đơn vị đợc thanh tra để nắm bắt sâu sát tình hình quản lý tài chính - ngân sách của đơn vị, nâng cao hiệu quả thực hiện cuộc thanh tra. + Thanh tra Sở Tài chính Hải Phòng cần phải tăng cờng xây dựng các chuyên đề thanh tra trên diện rộng đối với các sai phạm mang tính thời sự và nổi cộm đã đợc phát hiện ở các địa phơng khác nh chơng trình đổi mới nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông và phổ cập bậc trung học và nghề đến năm 2010 có sự gian lận trong việc cung cấp thiết bị dạy học cho các trờng; việc phát thiếu tiền hỗ trợ tết Nguyên đán cho các hộ nghèo, việc hỗ trợ xăng dầu cho ng dân không công bằng, minh bạch,.
Tăng cờng công tác quản lý chất lợng công việc; nghiên cứu, tổng kết tiêu chí đánh giá chất lợng cuộc thanh tra tơng ứng với từng lĩnh vực thanh tra chuyên ngành sâu; các kết luận, kiến nghị thanh tra phải đảm bảo sự chấp nhận của các đơn vị, đợc thực thi đầy đủ; những sai phạm đợc phát hiện qua thanh tra phải đợc xử lý nghiêm theo quy định, hạn chế tối đa tái phạm sau thanh tra. Tuy nhiên, hiện nay ngời dân khi muốn phản ánh những sai phạm, tiêu cực, có dấu hiệu tham ô, tham nhũng thì thờng báo cho các cơ quan thông tin đại chúng để phản ánh mà không biết phải báo cho cơ quan chức năng nào theo số điện thoại nào cho phù hợp tính chất của sai phạm; dẫn đến việc xử lý tin báo tội phạm trong lĩnh vực kinh tế còn chồng chéo, hoặc khi nhận tin báo mà không đúng với chức năng của cơ quan mình thì các cơ quan nhận tin cũng không thông báo đến những cơ quan đúng thẩm quyền, làm cho việc phát hiện xử lý tội phạm về lĩnh vực kinh tế bị hạn chế rất nhiều.
Do vậy, để đảm bảo một cuộc thanh tra có hiệu quả, đồng thời để đánh giá công việc của thanh tra viên đã làm thì cần phải có một chuẩn mực chung về công tác thanh tra, trong đó hớng dẫn cụ thể thanh tra viên xử lý những tình huống phát sinh trong quá trình thanh tra cũng nh h- ớng dẫn các bớc, trình tự và công việc cụ thể mà thanh tra viên phải làm khi tiến hành thanh tra một khoản mục nào đó. Khi xây dựng đợc chuẩn mực thanh tra, thì sẽ nâng cao vai trò của ngời làm công tác thanh tra, nếu nh quá trình thực hiện các cuộc thanh tra mà ngời thanh tra viên không làm đúng và đủ các bớc, công việc nh theo chuẩn mực quy định thì sau này nếu có những sai phạm phát sinh mà qua thanh tra không phát hiện đợc thì việc xử lý trách nhiệm của ngời thanh tra viên đợc thuận lợi dễ dàng.
Để đáp ứng yêu cầu thanh tra XDCB, phòng thanh tra cần sử dụng kinh phí đợc trích lại từ nguồn phát hiện thu hồi về NSNN qua thanh tra để trang bị một số loại máy móc, thiết bị hiện đại, tiên tiến nh máy siêu âm bê tông, máy. + Các văn bản quy định riêng cho từng ngành, lĩnh vực đợc thanh tra, để khi thực hiện các cuộc thanh tra đối với các ngành, lĩnh vực đó, các cán bộ thanh tra tiện tra cứu.
Cần tăng cờng đào tạo, bồi dỡng để không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ Thanh tra tài chính; chú trọng nghiên cứu khoa học về thanh tra tài chính, thực hiện các đề tài, đề án để vừa tổng kết thực tiễn, vừa gắn lý luận với thực tiễn, gắn hoạt động thanh tra, kiểm tra trên thực tế với những nguyên lý cơ. Do vậy, để tạo động lực, phát huy sáng tạo, khích lệ tinh thần làm việc cũng nh tạo mội trờng thu hút nhân tài cho hoạt động của ngành thì trong quy chế làm việc của Đoàn thanh tra cần có quy định về những khoản tiền đợc trích thởng cho Đoàn thanh tra và thành viên Đoàn thanh tra trong việc phát hiện ra những sai phạm, thất thoát tiền và tài sản của Nhà nớc.
Hàng năm, căn cứ vào các khoản đợc trích, mức trích quy định tại khoản 4 mục II Thông t số 04, Thanh tra Sở Tài chính cần lập dự toán chi ngân sách bổ sung kinh phí hoạt động nghiệp vụ thanh tra tơng ứng với mức đợc phép trích (tối đa không quá 200 triệu đồng/năm), tổng hợp cùng với dự toán chi ngân sách năm của Sở Tài chính trình các cấp có thẩm quyền quyết định theo quy. + Bổ sung chi mua sắm, sửa chữa tài sản, máy móc, trang thiết bị, phơng tiện làm việc, phơng tiện đi lại phục vụ công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và công tác phòng chống tham nhũng;.
Tuy nhiên, ngoài hệ thống các văn bản của ngành thanh tra, cần thiết phải đa thêm các văn bản pháp quy của Nhà nớc cũng nh của UBND Thành phố, của các Bộ, ban, ngành liên quan; bố trí cơ sở dữ liệu pháp luật không chỉ trong lĩnh vực thanh tra mà toàn bộ các lĩnh vực trong xã hội để cung cấp kịp thời việc tra cứu văn bản của các cơ quan thuộc hệ thống. Ngoài ra, thiết lập một diễn đàn để trao đổi, phổ biến kinh nghiệm thanh tra giữa các thành viên, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác thanh tra; thờng xuyên mở các lớp tập huấn hoặc các cuộc hội thảo chuyên ngành về lĩnh vực thanh tra mới phát sinh để các cán bộ thanh tra có dịp học hỏi, nắm bắt những kiến thức, nhận dạng những hình thức sai phạm mới nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác thanh tra.
Đồng thời, đa các số liệu tổng hợp, các báo cáo hoạt động về công tác thanh tra của toàn Thành phố, các báo cáo kết quả thanh tra của thanh tra nội bộ các đơn vị, thanh tra tài chính. Đẩy mạnh việc tổng kết rút kinh nghiệm về tổ chức, hoạt động thanh tra, thông qua đó rút ra những vấn đề có tính phổ biến bổ sung cho nghiệp vụ thanh tra.
- Thanh tra Bộ Tài chính cần phát huy tốt vai trò đầu mối giúp Bộ quản lý nhà nớc về công tác thanh tra, kiểm tra tài chính trong toàn Ngành; tăng cờng chỉ đạo, hớng dẫn về định hớng kế hoạch và quy trình nghiệp vụ; tăng cờng mối quan hệ phối hợp trong tổ chức thực hiện kế hoạch thanh tra, kiểm tra. - Hàng năm, căn cứ vào hớng dẫn của các cơ quan chức năng của Thành phố và của các Bộ, ngành Trung ơng, Thủ trởng các Sở, Ban, ngành của Thành phố, Chủ tịch UBND Huyện có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng và phê duyệt chơng trình, kế hoạch thanh tra, kiểm tra của cấp, ngành mình bảo đảm có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp yêu cầu nhiệm vụ quản lý Nhà nớc.