Xây dựng chiến lược và đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn đến năm 2020

80 906 1
Xây dựng chiến lược và đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam giai đoạn đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Xây dựng chiến lược đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020” Đỗ Thị Mai Anh i MỤC LỤC ii MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv MỞ ĐẦU .1 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử 1.1.3 Lợi ích thương mại điện tử 10 1.1.4 Hạn chế thương mại điện tử .18 1.2 Tổng quan chiến lược phát triển thương mại điện tử 20 1.2.1 Khái niệm chiến lược .20 1.2.2 Chiến lược phát triển thương mại điện tử 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử 22 1.3.1 Thực trạng thương mại điện tử .22 1.3.2 Mục tiêu chiến lược phát triển thương mại điện tử 23 1.3 Các tiêu chí xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử 23 1.3.1 Nhận thức thương mại điện tử 23 1.3.2 Hành lang pháp lý 24 1.3.3 Hạ tầng sở công nghệ 24 1.3.4 Hạ tầng sở nhân lực 24 1.3.5 Vấn đề bảo mật, an toàn 25 2.1 Thực trạng phát triển thương mại điện tử giới 26 2.1.1 Thực trạng phát triển thương mại điện tử B2C giới 26 2.1.2 Thực trạng phát triển thương mại điện tử B2B giới 26 2.1.3 Thực trạng phát triển Chính phủ điện tử giới 27 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam từ 2010 - 2014 27 2.2.1 Đánh giá thực trạng nhận thức thương mại điện tử 27 2.2.2 Đánh giá thực trạng môi trường pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử 33 2.2.3 Đánh giá thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho thương mại điện tử 34 ii 2.2.4 Đánh giá công tác tuyên truyền, đào tạo nhân lực cho thương mại điện tử 38 2.2.5 Đánh giá tính bảo mật thương mại điện tử 40 2.3 Những thuận lợi khó khăn, bất cập việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử Việt Nam .41 2.3.1 Thuận lợi việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử Việt Nam 41 2.3.2 Khó khăn, bất cập việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử Việt Nam 43 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 49 3.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử giới 49 3.1.1 Sự phát triển Thương mại di động 49 3.1.2 Những tiến mạng xã hội .49 3.1.3 Dữ liệu lớn (Big Data) 50 3.1.4 Thương mại điện tử B2B học tập kinh nghiệm thương mại điện tử B2C 51 3.1.5 Mô hình lưu hành tiền tệ 52 3.1.6 Phân tích dự đoán 52 3.1.7 Giá động (Giá linh hoạt) 53 3.2 Chiến lược phát triển thương mại điện tử Việt Nam 54 3.2.1 Mục tiêu phát triển 54 3.2.2 Định hướng phát triển 55 3.2.3 Phương hướng triển khai 57 3.3 Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam .58 3.3.1 Nâng cao nhận thức toàn dân thương mại điện tử 58 3.3.2 Hoàn thiện sở pháp lý thương mại điện tử 59 3.3.3 Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ phục vụ thương mại điện tử 60 3.3.4 Nâng cao trình độ nhân lực đáp ứng yêu cầu thương mại điện tử 62 3.3.5 Nâng cao tính bảo mật thương mại điện tử 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt ADSL ATM APEC B2B B2C C2C C/O G2B G2C G2G ICTs LAN OECD POS WAN WTO CĐ CNTT CNTT-TT CPĐT DN ĐH TMĐT VN Giải thích Asymmetric Digital Subcriber Line Automatic Teller Machine Asia-Pacific Economic Co-operation Business to Business Business to Customer Customer to Customer Certificate of Origin Government to Business Government to Customer Government to Gorvernment Information Communication Technologies Local Area Network Organisation for Economic Co-operation and Development Point of Sale Wide Area Network World Trade Organisation Cao đẳng Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin – Truyền thông Chính phủ điện tử Doanh nghiệp Đại học Thương mại điện tử Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 2.2 Tên bảng Đánh giá tác dụng thương mại điện tử doanh nghiệp từ 2010-2014 Mức độ sử dụng máy tính doanh nghiệp từ 20102014 Trang 29 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tên hình Các hình thức toán không dùng tiền mặt từ 20122014 Tỷ lệ doanh nghiệp có website từ 2005-2014 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử từ 2010-2014 Cơ cấu đầu tư cho công nghệ thông tin doanh nghiệp từ 2010-2014 Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên cho công việc doanh nghiệp từ 2010-2014 Các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin từ 2010-2014 v Trang 30 31 32 38 40 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển công nghệ thông tin (CNTT) ngày mà đại diện tiêu biểu mạng Internet trở thành phần trình toàn cầu hóa, vốn biến đổi sâu sắc mặt đời sống, từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội Internet đặt tảng cho hình thành thương mại điện tử (TMĐT), người mua người bán liên lạc trực tiếp với nhau, không cần đến giấy tờ, đối mặt thực thể Dòng lưu chuyển thông tin thương mại hàng hóa, dịch vụ không gian biên giới mở khả giảm chi phí giao dịch, tiếp cận thị trường thúc đẩy tiến công nghệ, từ thay đổi cấu trúc kinh tế giới Các chuyên gia cho thương mại điện tử xu hướng cho phát triển kinh tế toàn cầu Bởi từ xuất hiện, với tiện ích to lớn mình, thương mại điện tử thu hút nhiều quan tâm quốc gia giới Những quốc gia tiên phong phát triển thương mại điện tử Mỹ số nước châu Âu gặt hái thành công không nhỏ Đơn cử trường hợp tập đoàn máy tính Dell Computer Corp Từ chào bán sản phẩm qua www.Dell.com, hãng tạo mạnh cạnh tranh với Compaq, trở thành công ty cung cấp máy tính hàng đầu giới vào năm 2000 Một ví dụ khác dẫn trường hợp Google Những dịch vụ mà Google tung tận dụng khả công nghệ giúp Google thực sứ mệnh tổ chức thông tin toàn cầu, đưa Google trở thành thương hiệu dẫn đầu giới Tại Việt Nam, thương mại điện tử hình thành từ năm 1997 góp phần nâng cao hiệu kinh doanh từ ngày đầu xuất Cho đến thương mại điện tử chứng minh vai trò kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Mối quan tâm dành cho thương mại điện tử tăng lên hàng ngày Nhà nước vạch chủ trương, đường lối chung mở đường cho thương mại điện tử phát triển Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” khẳng định “Công nghệ thông tin truyền thông công cụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thông tin, rút ngắn trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Đối với Việt Nam, hội phát triển điều để hoà nhập vào nhịp phát triển chung kinh tế giới thách thức lớn Cho nên, việc nghiên cứu, phát triển thương mại điện tử trở thành vấn đề thiết nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên nguồn nhân lực thương mại điện tử yếu thiếu, hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử chưa thuận lợi hành lang pháp lý kẽ hở khiến thương mại điện tử chưa tạo tin tưởng chưa phát triển mạnh mẽ Do vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử đóng vai trò giúp thương mại điện tử Việt Nam phát triển lành mạnh theo xu hướng phát triển giới để doanh nghiệp ứng dụng phương pháp kinh doanh ngày lớn mạnh Với lý cấp thiết trên, em xin chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014, đề tài đề xuất chiến lược phát triển thương mại điện tử giai đoạn đến năm 2020, từ giúp thương mại điện tử Việt Nam bắt kịp với xu phát triển giới Mục tiêu nghiên cứu cụ thể đề tài bao gồm: - Tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thương mại điện tử, bao gồm vấn đề sở lý luận khái niệm, lợi ích hạn chế thương mại điện tử, khái niệm chiến lược thương mại điện tử chiến lược phát triển thương mại điện tử, yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử tiêu chí ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử - Phân tích, đánh giá thực trạng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014, thông qua phân tích mặt: nhận thức thương mại điện tử, sở pháp lý, hạ tầng kỹ thuật công nghệ, nhân lực cho thương mại điện tử, tính an toàn bảo mật thương mại điện tử - Nghiên cứu phân tích xu hướng phát triển thương mại điện tử giới, xây dựng chiến lược đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2020 đánh giá thực trạng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam, chiến lược phát triển thương mại điện tử Phạm vi nghiên cứu đề tài: Hoạt động thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014, bao gồm hạ tầng công nghệ thông tin, môi trường pháp lý, nhân lực cho thương mại điện tử doanh nghiệp đề xuất chiến lược phát triển thương mại điện tử giai đoạn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia,… đó, phương pháp phân tích sử dụng nhiều luận văn Phương pháp sử dụng trong việc nghiên cứu cách ứng dụng phát triển thương mại điện tử nước giới để rút kinh nghiệm ứng dụng cho công ty nước Ngoài ra, luận văn tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu công trình khoa học công bố Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học để tài hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thương mại điện tử chiến lược phát triển thương mại điện tử Ý nghĩa thực tiễn đề tài thể khía cạnh đề tài phân tích, đánh giá thực trạng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014, góp phần xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử Việt Nam, giúp doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử cách đắn phát huy sức mạnh thương mại điện tử hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục từ viết tắt, danh muc bảng biểu, khóa luận bao gồm chương sau - Chương 1: Cơ sở lý luận thương mại điện tử chiến lược phát triển thương mại điện tử - Chương 2: Thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 - Chương 3: Xây dựng chiến lược đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử khái niệm tương đối rộng, mà có nhiều tên gọi khác Hiện có số tên gọi phổ biến như: thương mại trực tuyến (online trade), thương mại không giấy tờ (paperless commerce) kinh doanh điện tử (e-business) Tuy nhiên, tên gọi thương mại điện tử (e-commerce) sử dụng nhiều nhất, biết đến nhiều gần coi quy ước chung để gọi hình thức thương mại giao dịch qua mạng Internet Hiện nay, định nghĩa thương mại điện tử nhiều tổ chức quốc tế đưa song chưa có định nghĩa thống thương mại điện tử Nhìn cách tổng quát, định nghĩa thương mại điện tử chia thành hai nhóm tùy thuộc vào quan điểm Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp có số quan điểm sau - Theo Ủy ban Thương mại điện tử Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC), 1998, “Thương mại điện tử công việc kinh doanh tiến hành thông qua truyền thông số liệu công nghệ tin học kỹ thuật số” [24, tr 17]; - Theo Cục thống kê Hoa Kỳ, 2000, “Thương mại điện tử việc hoàn thành giao dịch thông qua mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hóa dịch vụ” [24, tr 17] Như vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử thể qua việc doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử mạng Internet để mua bán hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Các giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) mô hình trang web www.alibaba.com, doanh nghiệp với khách hàng cá nhân (B2C) mô hình trang www.amazon.com, cá nhân với (C2C) www.eBay.com với thiết bị thông tin nhập thuế đánh vào linh kiện máy tính, thiết bị viễn thông trì mức cao làm cho doanh nghiệp người sử dụng khó mà mua máy tính thiết bị thông tin cần thiết với giá hợp lý để tham gia vào thương mại điện tử Chính vậy, nhằm khuyến khích phát triển thương mại điện tử, Chính phủ Việt Nam cần dỡ bỏ rào cản lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông Cụ thể cần: - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hoạt động viễn thông, giảm dần độc quyền, giảm rào cản trang thiết bị viễn thông nhập khẩu, giám sát hợp lý mặt hàng nhập khẩu, tránh công nghệ lạc hậu - Thúc đẩy trì cạnh tranh ngành này, giảm trì mức chi phí hợp lý việc cài đặt, thuê bao mạng giảm cước điện thoại, mở cửa cho nhà đầu tư nước tham gia đầu tư mức định - Đảm bảo người sử dụng tiếp cận nhiều dịch vụ mạng thông tin vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người Tuy nhiên, việc đầu tư vào toàn hạ tầng sở tốn tiến hành cách riêng lẻ Trong tình hình nước ta nay, với nguồn ngân sách ỏi, tất lĩnh vực có nhu cầu phải đầu tư điều quan trọng phải xây dựng danh mục đầu tư cần ưu tiên trước Đối với sở hạ tầng công nghệ thông tin lĩnh vực thương mại điện tử trước mắt nên đầu tư cho công nghệ thông tin cần thiết viễn thông, công nghệ phần mềm, phần cứng, công nghệ kỹ thuật ứng dụng việc chứng thực, v.v… Mặt khác, Nhà nước cần phải hỗ trợ cho doanh nghiệp có khả đầu tư cho công nghệ, giảm bớt chi phí truy cập Internet cách hỗ trợ giá cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng loại bỏ quy định bất hợp lý nhà cung cấp dịch vụ mạng Trong thời gian tới, Việt Nam cần đảm bảo khả cung cấp điện đầy đủ, ổn định giá hợp lý Bên cạnh sách thuế khuyến khích nhập linh kiện thiết bị tin học, cần tận dụng khả hợp tác liên doanh chuyển giao công nghệ để phát triển sở sản xuất, lắp ráp thiết bị tin 61 học xây dựng sở thiết kế, chế tạo thiết bị truyền thông tin học chuyên dụng đáp ứng nhu cầu nước tiến tới xuất Phát triển kết cấu hạ tầng viễn thông đại tương thích với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế Để phát triển thương mại điện tử, cần xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin đảm bảo tiêu chuẩn từ doanh nghiệp đến nhà nước, đồng thời đảm bảo tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Để đạt điều này, ngành công nghệ thông tin viễn thông cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Đưa tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin, tiêu chuẩn phải phù hợp với khả nước đảm bảo tính tương thích lâu dài với công nghệ tiên tiến phạm vi toàn cầu - Tiếp tục khuyến khích phát triển công nghệ phần mềm, coi đòn bẩy kinh tế chiến lược để phát huy nội lực nước, tạo đà tăng trưởng cao cho thị trường công nghệ thông tin thương mại điện tử - Các quy định sách quản lý phải đảm bảo trung lập mặt công nghệ (đảm bảo quản lý công nghệ đã, có, không ngăn cản phát triển thương mại điện tử, đồng thời cắt giảm thuế cho hoạt động liên quan đến lĩnh vực công nghệ thông tin) - Tham gia hội thảo, thảo luận quốc tế; tham gia liên kết hợp tác quốc tế song phương đa phương lĩnh vực nghiên cứu, hỗ trợ, v.v.… cho ngành công nghệ thông tin 3.3.4 Nâng cao trình độ nhân lực đáp ứng yêu cầu thương mại điện tử Do yêu cầu phát triển thương mại điện tử đòi hỏi phải có lực lượng chuyên gia công nghệ thông tin đủ mạnh, vậy, quan điểm giải pháp cho sở hạ tầng nhân lực phục vụ cho thương mại điện tử cần đặt quan điểm chung quy hoạch đào tạo nhân lực công nghệ thông tin quốc gia Trong thời gian tới cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Công Thương việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đánh giá lại chất lượng đào tạo để có 62 biện pháp thúc đẩy hoạt động đào tạo thương mại điện tử vào chiều sâu, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao Các trường đại học, cao đẳng cộng đồng doanh nghiệp cần chủ động xây dựng mối quan hệ hữu liên quan đến cung cầu nhân lực thương mại điện tử Đồng thời, Nhà nước cần hỗ trợ cho đề tài nghiên cứu công nghệ thông tin nhằm khuyến khách người tham gia nghiên cứu chuyên sầu lĩnh vực thương mại điện tử Hình thành mạng lưới đào tạo nhân lực công nghệ thông tin vùng kinh tế xã hội trọng điểm (Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM) Mạng lưới đào tạo bao gồm trường đại học công nghệ, việc nghiên cứu, trung tâm đào tạo nhân lực thông tin doanh nghiệp nước, loại hình kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu từ nước Thực đào tạo song ngữ (Anh – Việt) số khoa công nghệ thông tin trường đại học trọng điểm nhằm giúp người tốt nghiệp có lực ngoại ngữ phục vụ tốt công việc Có thể thấy lực lượng chuyên gia công nghệ thôn tin đông đảo người dùng Internet tham gia thương mại điện tử quan nhà nước, doanh nghiệp dân chúng đóng vai trò chiến lược lộ trình tiếp cận ứng cụng thương mại điện tử quốc gia Do đó, để đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại điện tử sở hạ tầng nhân lực, cần trọng phát triển nhanh lực lượng cán chuyên sâu, đặc biệt chuyên gia phần mềm đáp ứng kịp thời, thường xuyên nhu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, cần đặc biệt quan tâm tới việc tăng cường nâng cao lực nhận thức thương mại điện tử chủ thể tham gia Công tác tuyên truyền phổ biến thông tin thương mại điện tử, kỹ thuật kỹ thương mại điện tử cần hỗ trợ sách giá hợp lý nhằm tạo tầng lớp công chúng đông đảo cho thương mại điện tử Đa dạng hóa xã hội hóa hình thức đào tạo thương mại điện tử, từ chương trình đào tạo dài hạn cấp học lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho đối tượng xã hội hướng cần khuyến khích Chính phủ doanh nghiệp có chương trình học bổng gửi cán nhân viên nước đào tạo công nghệ 63 thông tin, Internet thương mại điện tử, hỗ trợ cho đề tài nghiên cứu công nghệ thông tin nhằm khuyến khích người tham gia nghiên cứu thương mại điện tử, v.v… Ngoài ra, hội thảo chuyên đề thương mại điện tử, công tác nghiên cứu triển khai thương mại điện tử tổ chức kinh tế xã hội, nỗ lực hợp tác quốc tế thương mại điện tử cần tiếp tục mở rộng 3.3.5 Nâng cao tính bảo mật thương mại điện tử Thương mại Internet thường xuyên liên quan đến việc bán cho phép sử dụng sở hữu trí tuệ Để xúc tiến thương mại điện tử, người bán cần phải biết chắn sở hữu trí tuệ không bị đánh cắp, người mua cần phải biết nhận sản phẩm đích thực Vì vậy, cần có bảo vệ rõ ràng có hiệu quyền phát minh nhãn hiệu thương mại để chống đánh cắp gian lận Về vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Việt Nam xây dựng khuôn khổ pháp lý tương đối đầy đủ Tuy nhiên, thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng văn luật riêng điều chỉnh sở hữu trí tuệ để mở rộng phạm vi điều chỉnh theo yêu cầu điều kiện Vấn đề phải giải Việt Nam số nước phát triển khu vực tăng cường phối hợp hành động quan hữu quan Cục Bản quyền, Cơ quan Công an, v.v… để thi hành luật có hiệu Người tiêu dùng tham gia vào thương mại điện tử hình thức mua hàng, sử dụng dịch vụ trực tuyến, nộp thuế, xin giấy phép, tham gia bán đấu giá, mua hàng qua sử dụng, v.v… cần bảo vệ Đặc biệt thông tin cá nhân hay bí mật riêng tư họ Khi tham gia vào mua bán trực tuyến, người tiêu dùng phải lo ngại quyền lợi khả đảm bảo an toàn cho thông tin cá nhân mà họ cung cấp cho doanh nghiệp bán hàng Những người thu thập liệu cần phải cho người tiêu dùng biết họ thu thập thông tin dùng thông tin Nói cách khác, người tiêu dùng cần phải có lựa chọn thực việc sử dụng thông tin cá nhân không đồng ý người đó, việc sử dụng không đắn tiết lộ thông tin cá nhân không xác, lỗi thời, không đầy đủ không 64 thích hợp phải bồi thường Hiện nay, Việt Nam chưa có Luật Bảo vệ người tiêu dùng Cho nên, việc bảo vệ thông tin cá nhân cung cấp mạng người tiêu dùng tham gia thương mại điện tử vấn đề mới, cần xúc tiến triển khai thời gian sớm 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Vai trò thương mại điện tử kinh tế toàn cầu không nghi ngờ Thương mại điện tử làm thay đổi mạnh mẽ phương thức thương mại truyền thống, xóa mờ ranh giới địa lý giao lưu buôn bán quốc gia nhờ đem lại khả giao dịch trực tuyến liên tục không hạn chế Việc ứng dụng thương mại điện tử giúp nâng cao trình độ tự động hoá, tiết kiệm chi phí sản xuất, giao dịch bán hàng mở nhiều hội thâm nhập thị trường, thúc đẩy cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh Về triển vọng phát triển thương mại điện tử, khẳng định hội đến với tất quốc gia giới Là nước phát triển, Việt Nam đứng trước hội thách thức xu phát triển khoa học công nghệ giới Chiến lược phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam xác định phải tiến hành trình công nghệ thông tin chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Sự hội nhập có thành công hay không phụ thuộc ngày nhiều vào kết hợp hữu hiệu đổi giáo dục bản, khoa học công nghệ với dạng kỹ lực Để tiếp tục phát triển tránh sai lầm mà nước phát triển mắc phải, Việt Nam cần phải có sách để xây dựng hệ thống kinh tế xã hội đại, động linh hoạt, có tác dụng khuyến khích tư sáng tạo, đổi tận dụng khoa học công nghệ Ứng dụng thương mại điện tử có lẽ đường mà xu phát triển nhân loại đặt trước mắt Song, cần lưu ý rằng, phát triển thương mại điện tử cần thiết nên thận trọng tác động sâu rộng đa chiều đến xã hội cá nhân, không hướng việc áp dụng thương mại điện tử bị thất bại điều tránh khỏi Điều đòi hỏi Chính phủ thành phần kinh tế phải nỗ lực xây dựng hoàn thiện điều kiện phát triển thương mại điện tử cách bền vững Chúng ta phải tận dụng điều kiện sẵn có tranh thủ tối đa hỗ trợ từ bên 66 để thúc đẩy công nghệ thông tin điều kiện nước cho thương mại điện tử phát triển, đồng thời hình thành lập trường thương mại điện tử để bảo vệ lợi ích quốc gia bàn đàm phán đa phương song phương nhiệm vụ cấp bách Tóm lại, so sánh với mục đích phần mở đầu, khóa luận phần giải nhiệm vụ đặt sau: Một là, hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề sở lý luận thương mại điện tử Theo luận văn nêu rõ khái niệm, lợi ích hạn chế thương mại điện tử, khái niệm chiến lược thương mại điện tử chiến lược phát triển thương mại điện tử, yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử tiêu chí xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 để thấy thuận lợi khó khăn việc xây dựng chiến lược thương mại điện tử Việt Nam Trong phần này, luận văn trình bày thực trạng phát triển thương mại điện tử giới tiến tới thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam Cụ thể luận văn sâu vào phân tích thực trạng thương mại điện tử Việt Nam mặt: nhận thức thương mại điện tử, sở pháp lý cho thương mại điện tử, sở hạ tầng đầu tư cho thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam, nhân lực cho thương mại điện tử tính an toàn bảo mật thương mại điện tử Ba là, nghiên cứu phân tích xu hướng phát triển thương mại điện tử giới, từ xây dựng chiến lược đề xuất nhóm giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2020 bao gồm: (1) Nâng cao nhận thức toàn dân thương mại điện tử; (2) Hoàn thiện sở pháp lý thương mại điện tử; (3) Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ phục vụ thương mại điện tử; (4) Nâng cao trình độ nhân lực đáp ứng yêu cầu thương mại điện tử; (5) Nâng cao tính bảo mật thương mại điện tử 67 Kiến nghị Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử, xin đề xuất số kiến nghị với Chính phủ sau: (1) Phát triển Chính phủ điện tử Mô hình Chính phủ điện tử điểm trọng tâm trình xã hội hóa thông tin, phát triển dân chủ củng cố máy quyền cấp sở Hiện mô hình áp dụng rộng rãi nhiều nước giới mang lại nhiều lợi ích thiết thực Tại nước ta, mô hình Chính phủ điện tử bước triển khai nhằm cải thiện phương thức quản lý hành chính, giúp doanh nghiệp người dân tiếp cận với sách, chế Đảng Nhà nước cách nhanh Để phát triển Chính phủ điện tử, Nhà nước phải có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao nhận thức khả sử dụng công nghệ thông tin cho cán người dân, cần nhớ rằng, xây dựng Chính phủ điện tử trình liên tục lâu dài chừng xã hội hành cần tiến hóa hoàn thiện Cơ quan nhà nước không bao gồm quan thuộc khối hành pháp (các Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân cấp) mà bao gồm quan thuộc khối lập pháp (Quốc hội), tư pháp (Tòa án, Viện kiểm sát) hay quan Đảng Nghĩa là, tất cấp phải triển khai Chính phủ điện tử, cấp gần dân nhiều phải triển khai sớm Về mặt quản lý nhà nước, Chính phủ nên xây dựng kế hoạch thực gồm hướng dẫn triển khai thực cách hệ thống cho Bộ, ngành, tỉnh, thành phố, cần có sách khuyến khích sử dụng Internet, đặc biệt giao dịch Chính phủ điện tử cần triển khai phần, thu hút xây dựng hệ thống sở hạ tầng thông tin, trọng đến công tác đào tạo đội ngũ quản lý thiết kế kỹ thuật có trình độ Nhà nước cần tiên trong hoạt động thúc đẩy thương mại điện tử thông qua việc ứng dụng nguyên tắc thương mại điện tử vào việc quản lý máy Chính phủ Kinh nghiêm quốc gia công nghiệp Singapore, Hàn Quốc cho thấy Chính phủ đóng vai trò vô quan trọng việc xúc tiến thương mại điện tử việc trực tiếp tham gia vào lĩnh vực Bên cạnh đó, 68 vấn đề bảo mật thông tin, tính hợp pháp thông tin văn sử dụng phông chữ tiếng Việt thống nhất, quy định rõ quyền trách nhiệm doanh nghiệp, cá nhân việc khai thác thông tin, v.v… cần tính toán kỹ để mô hình Chính phủ điện tử thực người bạn doanh nghiệp người dân (2) Tăng cường khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thương mại điện tử Cần có sách ưu đãi tài chính, thuế cho doanh nghiệp tham gia thương mại điện tử Hiện Việt Nam, việc thu thuế từ nhà cung cấp nhỏ hay người tiêu dùng gặp nhiều khó khăn Việc ban hành luật thuế thương mại điện tử phải tùy thuộc vào giai đoạn phát triển thương mại điện tử Trước mắt, Nhà nước ban hanh luật thuế hướng vào nhà cung cấp dịch vụ lớn Tuy nhiên, quan thuế phải tạo điều kiện thuận lợi để nhà cung cấp dịch vụ trực tiếp qua Internet chấp hành luật thuế Thủ tục đăng ký, kê khai thuế phải đơn giản tốn Có thể giảm miễn 50% thuế VAT giao dịch thương mại điện tử Hỗ trợ mạnh mẽ doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử Chính phủ cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn biện pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt, Nhà nước cần tham gia vào thương mại điện tử không với tư cách quản lý, định hướng vĩ mô mà cần tham gia nhiều vào thương mại điện tử với tư cách nhà tư vấn Nhiều doanh nghiệp tỏ lo lắng chậm triển khai thực thương mại điện tử họ thiếu thiết bị, công cụ, không đủ chi phí, hay đường truyền thông tin qua mạng chậm, v.v… mà họ thiếu tư vấn Do chưa quen giao dịch mạng, lại thiếu tư vấn nên nhiều doanh nghiệp chưa hiểu nội dung, đặc điểm điều kiện cần thiết để thực phương thức kinh doanh này, từ dẫn đến tâm lý e ngại chưa thật tin vào hiệu mà thương mại điện tử đem lại Xuất phát từ thực tế kinh nghiệm nhiều nước triển khai thực thương mại điện tử, muốn phát 69 triển thương mại điện tử cần phải có phận chuyên trách tầm quốc gia thực nhiệm vụ từ cấp Trung ương đến địa phương Bộ phận nơi chịu trách nhiệm tư vấn nhằm nâng cao nhận thức lực cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định loại hình hoạt động phù hợp cho ngành hàng, xây dựng website sân chơi chung cho doanh nghiệp; hỗ trợ giải đáp thắc mắc đối tượng tham gia sử dụng thương mại điện tử, v.v…; hướng dẫn văn pháp luật, đồng thời nơi tập trung sở liệu thương mại giúp doanh nghiệp tiếp thị tìm kiếm thị trường trực tiếp mạng chủ động tổ chức thực bước dự án phát triển thương mại điện tử Trên thực tế, Bộ Công Thương thành lập Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin dường doanh nghiệp biết đến vai trò chức hỗ trợ Cục phát triển Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác có đặc điểm riêng, để nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, thời gian tới Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin cần phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội quan quản lý nhà nước thương mại điện tử địa phương (Sở Công Thương) để xây dựng triển khai hoạt động hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh cụ thể (3) Tăng cường hợp tác quốc tế thương mại điện tử Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam chủ động bước tham gia vào hoạt động hợp tác thương mại điện tử diễn đàn đa phương APEC, UNCITRAL, UN/CEFACT, UNCTAD, v.v… hợp tác song phương với quốc gia, vùng lãnh thổ Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, v.v… Trong giai đoạn tới Việt Nam cần tăng cường việc tham gia vào hoạt động tổ chức hợp tác quốc tế đa phương, tập trung vào APEC, UNCITRAL, WTO để hỗ trợ việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại điện tử, thực tốt, có hiệu cam kết quốc tế thương mại điện tử mà Việt Nam tham gia Việc xây dựng, ban hành, phổ biến tiêu chuẩn, quy chuẩn trao đổi liệu điện tử nước hài hoà với tiêu chuẩn quốc tế 70 đóng vai trò quan trọng việc phát triển thương mại điện tử nước ta thời gian tới Do Việt Nam cần tham gia tích cực vào hoạt động Tổ chức hỗ trợ thương mại thương mại điện tử Liên Hợp quốc (UN/CEFACT) Hợp tác song phương với quốc gia tiên tiến thương mại điện tử có quan hệ thương mại đầu tư lớn với Việt Nam Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, v.v… cần đẩy mạnh nhằm tìm kiếm giải pháp hỗ trợ DN giảm chi phí giao dịch hành chính, nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh kinh tế giới suy giảm Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường thực cam kết thương mại điện tử hiệp định khu vực mậu dịch tự do, hỗ trợ DN, hiệp hội việc tham gia hoạt động tổ chức quốc tế TMĐT Liên minh Tổ chức cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín Châu Á - Thái Bình Dương, Liên minh thương mại điện tử Châu Á - Thái Bình Dương, v.v… bước nâng cao uy tín doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thương mại điện tử Mặc dù có nhiều cố gắng song tác giả nhận thức rõ hiểu biết thương mại điện tử nói chung xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử nói riêng hạn chế Do đó, luận văn dừng lại việc nghiên cứu tổng quan nhất, việc áp dụng thực tế không đạt mong muốn Trong trình triển khai chắn cần có điều chỉnh để việc xây dựng chiến lược thực giúp thương mại điện tử Việt Nam phát triển bền vững Kính mong tham gia góp ý, chỉnh sửa cụ thể thầy cô, nhà khoa học, nhà quản lý để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Thương mại (2006), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2005 Bộ Thương mại (2007), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2006 Bộ Thương mại (2005), Kế hoạch phát triển thương mại điện tử 2006 2010 Chử Bá Quyết (2013), Phát triển dịch vụ hỗ trợ mua bán trực tuyến Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại 5.Chử Bá Quyết (2013), Dịch vụ hỗ trợ mua bán trực tuyến sàn giao dịch B2B Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ hỗ trợ mua bán trực tuyến sàn giao dịch Alibaba.com, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Hội nhập: Hợp tác cạnh tranh, NXB Thống kê Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (2008), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2007 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (2009), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2008 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (2010), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2009 10 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (2011), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2010 11 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (2012), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2011 12 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (2013), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2012 13 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (2014), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2013 14 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (2015), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2014 15 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin (2013), Hiện trạng ứng 72 dụng thương mại điện tử Việt Nam 16 Cục Ứng dụng Công nghệ thông tin (2013), Báo cáo Đánh giá mức độ ứng dụng công nghệ thông tin Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ướng năm 2012 17 Cục Ứng dụng Công nghệ thông tin (2013), Báo cáo Ứng dụng công nghệ thông tin năm 2012 18 Hoàng Anh (2008), Những lợi ích từ Internet, Tạp chí Thế giới vi tính, số 12 19 Luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005 20 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử 21 Nguyễn Bình Minh (2011), Nông nghiệp điện tử khả triển khai Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Hội nhập: Hợp tác cạnh tranh, NXB Thống kê 22 Nguyễn Văn Minh tác giả (2011), Thương mại điện tử bản, NXB Thống kê 23 Nguyễn Văn Minh (2013), Phát triển thương mại điện tử xanh với doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Thương mại số 62+63 24 Phạm Thu Hương, Nguyễn Văn Thoan (2009), Ứng dụng Marketing điện tử kinh doanh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Xuất lần đầu, TP.HCM 25 Phòng Công nghiệp Thương mại Việt Nam(2013), (Báo cáo) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2013; 26 TS Mai Khắc Thành, Bài giảng Quản trị chiến lược, Đại học Hàng hải Việt Nam 27 Tài liệu nội Trung tâm Thương mại điện tử, Sở Công thương Hải Phòng 28 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định phê duyệt chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014 – 2020 73 Tài liệu Tiếng Anh 29 Barbara Jankowska, (2011), Implications of coopetition for International competitiveness and Internationalization of firms: Perspectives of CME and large companies, Internetional Journal of business and management, Vol 3, No 1, 2011 ISSN: 1309-8047 30 Dave Chaffey (2009), E-business and E-commerce management, Strategy, Implementation and Practice, Prentice Hall 31 Devi R Gnyawali and Byung-Jin (Robert) Park (2009), Co-opetition and Technological Innovation in Small and Medium-Sized Enterprises:A Multilevel Conceptual Model, Journal of Small Business Management, 47(3), pp 308–330 32 Efraim Turban, David King, Denis Viehland, Jae Lee (2010), Electronic Commerce – A managerial Perspective 2010, Prentice Hall Tài liệu từ internet 33 http://vi.wikipedia.org/wiki/chính_phủ_điện_tử 34 http://vi.wikipedia.org/wiki/thương_mại_điện_tử 35 http://www.atech.com.vn/articles/c36/van-ban-phap-quy-tmdt 36 http://www.tapchibcvt.gov.vn/vi-vn/bangcuocdichvuBCVT.bcvt 37.http://www.tin247.com/trung_quoc_dan_dau_ve_nguoi_dung_internet_d tdd_the_gioi-4-48103.html 38 http://www.tinkinhte.com/nd5/detail/thuong-mai/cac-nuoc-tren-the- gioi/malaysia-mot-dat-nuoc-tran-day-su-loi-cuon/33660.005312.html 39.http://tintuc.xalo.vn/00716058108/an_do_se_chung_kien_su_bung_no_p c_3a_internet.html 40 http://www.vecomhcm.vn/kien-thuc-tmdt/kien-thuc/667-xu-huong- thuong-mai-dien-tu-toan-cau.html 41 www.eMarketer.com 42.http://www.vinazoom.com/thuong-mai-dien-tu/kien-thuctmdt/alibaba.com-muon-co-1-ty-nguoi-dung-toan-cau.html 43 http://www.vncollect.com/su-kien-website/Thong-ke-so-lieu-phat-trien- 74 Internet-Viet-Nam-va-The-Gioi/99/ 44.http://www.vinazoom.com/thuong-mai-dien-tu/kien-thuc-tmdt/nhungbuoc-tien-ro-net-cua-nen-tmdt-viet-nam.html 45 http://www.vinazoom.com/thuong-mai-dien-tu/kien-thuc-tmdt/xoa-raocan-trong-thuong-mai-dien-tu.html 46 www Forrester Research.com 47 www.vecita.gov.vn 48 www.moit.gov.vn 49 http://www.vpa.org.vn 50 http://www.tcvn.gov.vn 75

Ngày đăng: 18/03/2017, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 6. Kết cấu luận văn

    • 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử

      • 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử

      • 1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử

        • 1.1.2.1 Hàng hóa trong thương mại điện tử

        • 1.1.2.2 Đối tượng tham gia thương mại điện tử

        • 1.1.2.3 Các hình thức giao dịch của thương mại điện tử

        • B2B (Business to Business): Doanh nghiệp với doanh nghiệp.

        • 1.1.3 Lợi ích của thương mại điện tử

          • 1.1.3.1 Lợi ích của thương mại điện tử đối với các tổ chức doanh nghiệp

          • 1.1.3.2 Lợi ích của thương mại điện tử đối với người tiêu dùng

          • 1.1.3.3 Lợi ích của thương mại điện tử đối với xã hội

          • 1.1.4 Hạn chế của thương mại điện tử

          • 1.2 Tổng quan về chiến lược phát triển thương mại điện tử

            • 1.2.1 Khái niệm chiến lược

            • 1.2.2 Chiến lược phát triển thương mại điện tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan