Xây dựng chiến lược và đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử ở việt nam giai đoạn đến năm 2020

40 58 0
Xây dựng chiến lược và đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử ở việt nam giai đoạn đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Xây dựng chiến lược đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020” Đỗ Thị Mai Anh i MỤC LỤC ii MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU iv MỞ ĐẦU .1 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Đặc điểm thương mại điện tử 1.1.3 Lợi ích thương mại điện tử 10 1.1.4 Hạn chế thương mại điện tử .18 1.2 Tổng quan chiến lược phát triển thương mại điện tử 20 1.2.1 Khái niệm chiến lược .20 1.2.2 Chiến lược phát triển thương mại điện tử 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử 22 1.3.1 Thực trạng thương mại điện tử .22 1.3.2 Mục tiêu chiến lược phát triển thương mại điện tử 23 1.3 Các tiêu chí xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử 23 1.3.1 Nhận thức thương mại điện tử 23 1.3.2 Hành lang pháp lý 24 1.3.3 Hạ tầng sở công nghệ 24 1.3.4 Hạ tầng sở nhân lực 24 1.3.5 Vấn đề bảo mật, an toàn 25 2.1 Thực trạng phát triển thương mại điện tử giới 26 2.1.1 Thực trạng phát triển thương mại điện tử B2C giới 26 2.1.2 Thực trạng phát triển thương mại điện tử B2B giới 26 2.1.3 Thực trạng phát triển Chính phủ điện tử giới 27 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam từ 2010 - 2014 27 2.2.1 Đánh giá thực trạng nhận thức thương mại điện tử 27 2.2.2 Đánh giá thực trạng môi trường pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử 33 2.2.3 Đánh giá thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho thương mại điện tử 34 ii 2.2.4 Đánh giá công tác tuyên truyền, đào tạo nhân lực cho thương mại điện tử 38 2.2.5 Đánh giá tính bảo mật thương mại điện tử 40 2.3 Những thuận lợi khó khăn, bất cập việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử Việt Nam .41 2.3.1 Thuận lợi việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử Việt Nam 41 2.3.2 Khó khăn, bất cập việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử Việt Nam 43 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 49 3.1 Xu hướng phát triển thương mại điện tử giới 49 3.1.1 Sự phát triển Thương mại di động 49 3.1.2 Những tiến mạng xã hội .49 3.1.3 Dữ liệu lớn (Big Data) 50 3.1.4 Thương mại điện tử B2B học tập kinh nghiệm thương mại điện tử B2C 51 3.1.5 Mơ hình lưu hành tiền tệ 52 3.1.6 Phân tích dự đốn 52 3.1.7 Giá động (Giá linh hoạt) 53 3.2 Chiến lược phát triển thương mại điện tử Việt Nam 54 3.2.1 Mục tiêu phát triển 54 3.2.2 Định hướng phát triển 55 3.2.3 Phương hướng triển khai 57 3.3 Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam .58 3.3.1 Nâng cao nhận thức toàn dân thương mại điện tử 58 3.3.2 Hoàn thiện sở pháp lý thương mại điện tử 59 3.3.3 Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ phục vụ thương mại điện tử 60 3.3.4 Nâng cao trình độ nhân lực đáp ứng yêu cầu thương mại điện tử 62 3.3.5 Nâng cao tính bảo mật thương mại điện tử 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt ADSL ATM APEC B2B B2C C2C C/O G2B G2C G2G ICTs LAN OECD POS WAN WTO CĐ CNTT CNTT-TT CPĐT DN ĐH TMĐT VN Giải thích Asymmetric Digital Subcriber Line Automatic Teller Machine Asia-Pacific Economic Co-operation Business to Business Business to Customer Customer to Customer Certificate of Origin Government to Business Government to Customer Government to Gorvernment Information Communication Technologies Local Area Network Organisation for Economic Co-operation and Development Point of Sale Wide Area Network World Trade Organisation Cao đẳng Công nghệ thông tin Công nghệ thơng tin – Truyền thơng Chính phủ điện tử Doanh nghiệp Đại học Thương mại điện tử Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 2.2 Tên bảng Đánh giá tác dụng thương mại điện tử doanh nghiệp từ 2010-2014 Mức độ sử dụng máy tính doanh nghiệp từ 20102014 Trang 29 36 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tên hình Các hình thức tốn không dùng tiền mặt từ 20122014 Tỷ lệ doanh nghiệp có website từ 2005-2014 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử từ 2010-2014 Cơ cấu đầu tư cho công nghệ thông tin doanh nghiệp từ 2010-2014 Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xun cho cơng việc doanh nghiệp từ 2010-2014 Các biện pháp bảo đảm an tồn thơng tin từ 2010-2014 v Trang 30 31 32 38 40 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển công nghệ thông tin (CNTT) ngày mà đại diện tiêu biểu mạng Internet trở thành phần q trình tồn cầu hóa, vốn biến đổi sâu sắc mặt đời sống, từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội Internet đặt tảng cho hình thành thương mại điện tử (TMĐT), người mua người bán liên lạc trực tiếp với nhau, không cần đến giấy tờ, đối mặt thực thể Dịng lưu chuyển thơng tin thương mại hàng hóa, dịch vụ khơng gian khơng có biên giới mở khả giảm chi phí giao dịch, tiếp cận thị trường thúc đẩy tiến cơng nghệ, từ thay đổi cấu trúc kinh tế giới Các chuyên gia cho thương mại điện tử xu hướng cho phát triển kinh tế toàn cầu Bởi từ xuất hiện, với tiện ích to lớn mình, thương mại điện tử thu hút nhiều quan tâm quốc gia giới Những quốc gia tiên phong phát triển thương mại điện tử Mỹ số nước châu Âu gặt hái thành công không nhỏ Đơn cử trường hợp tập đồn máy tính Dell Computer Corp Từ chào bán sản phẩm qua www.Dell.com, hãng tạo mạnh cạnh tranh với Compaq, trở thành cơng ty cung cấp máy tính hàng đầu giới vào năm 2000 Một ví dụ khác dẫn trường hợp Google Những dịch vụ mà Google tung tận dụng khả công nghệ giúp Google thực sứ mệnh tổ chức thơng tin tồn cầu, đưa Google trở thành thương hiệu dẫn đầu giới Tại Việt Nam, thương mại điện tử hình thành từ năm 1997 góp phần nâng cao hiệu kinh doanh từ ngày đầu xuất Cho đến thương mại điện tử chứng minh vai trị kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Mối quan tâm dành cho thương mại điện tử tăng lên hàng ngày Nhà nước vạch chủ trương, đường lối chung mở đường cho thương mại điện tử phát triển Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” khẳng định “Công nghệ thông tin truyền thông công cụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước” Đối với Việt Nam, hội phát triển điều để hoà nhập vào nhịp phát triển chung kinh tế giới thách thức lớn Cho nên, việc nghiên cứu, phát triển thương mại điện tử trở thành vấn đề thiết nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên nguồn nhân lực thương mại điện tử yếu thiếu, hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử chưa thuận lợi hành lang pháp lý kẽ hở khiến thương mại điện tử chưa tạo tin tưởng chưa phát triển mạnh mẽ Do vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử đóng vai trị giúp thương mại điện tử Việt Nam phát triển lành mạnh theo xu hướng phát triển giới để doanh nghiệp ứng dụng phương pháp kinh doanh ngày lớn mạnh Với lý cấp thiết trên, em xin chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn đến năm 2020” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014, đề tài đề xuất chiến lược phát triển thương mại điện tử giai đoạn đến năm 2020, từ giúp thương mại điện tử Việt Nam bắt kịp với xu phát triển giới Mục tiêu nghiên cứu cụ thể đề tài bao gồm: - Tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thương mại điện tử, bao gồm vấn đề sở lý luận khái niệm, lợi ích hạn chế thương mại điện tử, khái niệm chiến lược thương mại điện tử chiến lược phát triển thương mại điện tử, yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử tiêu chí ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử - Phân tích, đánh giá thực trạng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014, thơng qua phân tích mặt: nhận thức thương mại điện tử, sở pháp lý, hạ tầng kỹ thuật công nghệ, nhân lực cho thương mại điện tử, tính an tồn bảo mật thương mại điện tử - Nghiên cứu phân tích xu hướng phát triển thương mại điện tử giới, xây dựng chiến lược đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2020 đánh giá thực trạng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam, chiến lược phát triển thương mại điện tử Phạm vi nghiên cứu đề tài: Hoạt động thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014, bao gồm hạ tầng công nghệ thông tin, môi trường pháp lý, nhân lực cho thương mại điện tử doanh nghiệp đề xuất chiến lược phát triển thương mại điện tử giai đoạn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia,… đó, phương pháp phân tích sử dụng nhiều luận văn Phương pháp sử dụng trong việc nghiên cứu cách ứng dụng phát triển thương mại điện tử nước giới để rút kinh nghiệm ứng dụng cho công ty nước Ngồi ra, luận văn tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học để tài hệ thống hóa vấn đề sở lý luận thương mại điện tử chiến lược phát triển thương mại điện tử Ý nghĩa thực tiễn đề tài thể khía cạnh đề tài phân tích, đánh giá thực trạng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014, góp phần xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử Việt Nam, giúp doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử cách đắn phát huy sức mạnh thương mại điện tử hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục từ viết tắt, danh muc bảng biểu, khóa luận bao gồm chương sau - Chương 1: Cơ sở lý luận thương mại điện tử chiến lược phát triển thương mại điện tử - Chương 2: Thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 - Chương 3: Xây dựng chiến lược đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử khái niệm tương đối rộng, mà có nhiều tên gọi khác Hiện có số tên gọi phổ biến như: thương mại trực tuyến (online trade), thương mại không giấy tờ (paperless commerce) kinh doanh điện tử (e-business) Tuy nhiên, tên gọi thương mại điện tử (e-commerce) sử dụng nhiều nhất, biết đến nhiều gần coi quy ước chung để gọi hình thức thương mại giao dịch qua mạng Internet Hiện nay, định nghĩa thương mại điện tử nhiều tổ chức quốc tế đưa song chưa có định nghĩa thống thương mại điện tử Nhìn cách tổng quát, định nghĩa thương mại điện tử chia thành hai nhóm tùy thuộc vào quan điểm Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp có số quan điểm sau - Theo Ủy ban Thương mại điện tử Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC), 1998, “Thương mại điện tử cơng việc kinh doanh tiến hành thông qua truyền thông số liệu công nghệ tin học kỹ thuật số” [24, tr 17]; - Theo Cục thống kê Hoa Kỳ, 2000, “Thương mại điện tử việc hoàn thành giao dịch thông qua mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hóa dịch vụ” [24, tr 17] Như vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử thể qua việc doanh nghiệp sử dụng phương tiện điện tử mạng Internet để mua bán hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Các giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) mơ hình trang web www.alibaba.com, doanh nghiệp với khách hàng cá nhân (B2C) mơ hình trang www.amazon.com, cá nhân với (C2C) www.eBay.com khác tùy theo cấp độ Việc định nghĩa xác chiến lược theo cấp độ chất tùy thuộc quan điểm Tối thiểu có ba mức chiến lược cần nhận diện: Chiến lược cấp công ty; Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh; chiến lược chức Chiến lược cấp cơng ty hướng tới mục đích phạm vi tổng thể tổ chức Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh liên quan đến cách thức cạnh tranh thành công thị trường cụ thể Chiến lược chức (hay chiến lược hoạt động) chiến lược giúp cho chiến lược cấp kinh doanh cấp công ty thực cách hữu hiệu nhờ phận cấu thành phương diện nguồn lực, trình người kỹ cần thiết Hiện nay, với xu toàn cầu hóa, cơng ty nhanh chóng đa dạng hóa hoạt động vượt khỏi biên giới quốc gia, từ đó, chiến lược tồn cầu lựa chọn đương đầu với vấn đề kinh doanh có tính quốc tế 1.2.2 Chiến lược phát triển thương mại điện tử Để hiểu sâu chiến lược phát triển thương mại điện tử, tìm hiểu qua vài khái niệm liên quan sau đây: Chiến lược thương mại điện tử kế hoạch toàn diện, cách thức mà người lập chiến lược đạt nhiệm vụ mục tiêu thương mại điện tử, đáp ứng tương thích thay đổi tình xảy kiện bất thường thương mại điện tử Quản trị chiến lược theo Fred David “khoa học nghệ thuật nhằm thiết lập, thực đánh giá chiến lược cho phép tổ chức đạt mục tiêu dài hạn nó.” Hay quản trị chiến lược tổng hợp hoạt động hoạch định, tổ chức thực kiểm tra, điều chỉnh chiến lược nhằm đảm bảo tổ chức tận dụng hội loại bỏ đe dọa đường thực mục tiêu Quản trị chiến lược thương mại điện tử việc xác định định hướng phạm vi hoạt động ứng dụng thương mại điện tử dài hạn, nhà quản trị phải kết hợp nguồn lực môi trường nhiều thử thách, nhằm đạt mục tiêu đề ban đầu xử lý tình phát sinh để đảm bảo kết cuối 21 Xây dựng chiến lược thương mại điện tử Xây dựng chiến lược hiểu hoạch định chiến lược, bốn giai đoạn hay chức quản trị chiến lược thương mại điện tử Hoạch định chiến lược việc xác định rõ tầm nhìn, mục tiêu, sứ mạng, phân tích hội đe dọa từ bên đồng thời phân tích điểm mạnh, điểm yếu bên tổ chức, chiến lược dài hạn đưa đánh giá để lựa chọn chiến lược phù hợp cho tổ chức Hoạch định chiến lược phát triển thương mại điện tử trình mà nhà quản trị thương mại điện tử đánh giá viễn cảnh tương lai doanh nghiệp định xem lựa chọn chiến lược để đạt mục tiêu phát triển thương mại điện tử dài hạn tổ chức 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử 1.3.1 Thực trạng thương mại điện tử Cuộc cách mạng Internet thay đổi tương lai công ty, quốc gia nhân loại Những thay đổi tạo kinh tế internet, cơng nghệ liên kết tất người, đến tất thứ kinh tế mà mở cửa viễn thơng, trình độ thị trường điều phổ biến Chính phủ, giống ngành, phải áp dụng tiến trình kinh doanh mà trọng tâm việc sử dụng công nghệ - đặc biệt thương mại điện tử - để chuyển tải thông tin dịch vụ cách nhanh hơn, rẻ hơn, đến với nhiều người Để phát triển thương mại điện tử quốc gia cách bền vững cần có chiến lược rõ ràng Trong số yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển thương mại điện tử, yếu tố thực trạng thương mại điện tử Thị trường thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn sơ khai, nên tất yếu gặp khó khăn từ việc hoạch định chiến lược ứng dụng Khái quát, có khó khăn khách quan khó khăn chủ quan Khó khăn khách quan gồm yếu tố thị phần thương mại điện tử nhỏ bé, thói quen mua hàng người dân, tin tưởng vào thương mại điện tử hạn chế, hạ tầng toán, dịch vụ 22 giao nhận, vốn đầu tư Khó khăn chủ quan, xét cách tồn diện đơn vị làm thương mại điện tử tâm lý vừa làm vừa thăm dò thị trường tìm cách phản ứng để phù hợp với tâm lý người tiêu dùng Do việc triển khai khó diễn ngày từ đầu xuyên suốt trình hoạt động Mặt khác, nhiều đơn vị làm thương mại điện tử chưa hiểu rõ thấu đáo khác biệt thương mại điện tử với bán hàng offline truyền thống, bê nguyên tư vận hành offline lên online, dẫn đến phản ứng chậm chạp, thiếu chuyên nghiệp không phát huy hết lợi online, chưa đánh trúng tâm lý người tiêu dùng online 1.3.2 Mục tiêu chiến lược phát triển thương mại điện tử Điều quan trọng chiến lược phát triển thương mại điện tử quốc gia nhằm định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ứng dụng thương mại điện tử thành công nâng cao hiệu hoạt động máy Nhà nước Ngồi ra, chiến lược cịn phải bắt kịp tốc độ phát triển thương mại điện tử giới xu hướng phát triển thời kỳ Như vậy, mục tiêu hướng đến ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển thương mại điện tử Nó định tầm cỡ, nội dung, cách thức thực chiến lược Do đó, xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử cần nghiên cứu kỳ lưỡng mục tiêu muốn đạt để đảm bảo thương mại điện tử phát triển bền vững thực đem lại lợi ích cho đối tượng sử dụng 1.3 Các tiêu chí xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử 1.3.1 Nhận thức thương mại điện tử Thương mại điện tử trở thành khái niệm quen thuộc doanh nghiệp hầu hết người dân nước phát triển trở nên quen thuộc với doanh nghiệp nước phát triển Doanh nghiệp muốn phát triển hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế phải nhận thức rõ hội thương mại điện tử quan tâm tới việc xây dựng mơ hình kinh doanh thương mại điện tử, đưa thương mại điện tử thành phần tách rời chiến lược phát triển doanh nghiệp 23 1.3.2 Hành lang pháp lý Thương mại điện tử hoạt động thương mại có quy mơ tồn cầu, vậy, hàng loạt quy định luật pháp quốc tế quốc gia lĩnh vực phải đáp ứng Những nội dung hành lang pháp lý quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, dịch vụ, quy định điều cấm phép thay đổi theo quốc gia, quy định sở hữu công nghiệp, quyền chế tạo, luật chữ ký điện tử, luật giải tranh chấp hợp đồng kinh tế điện tử, v.v… 1.3.3 Hạ tầng sở công nghệ Thương mại điện tử hệ phát triển kỹ thuật số hóa, cơng nghệ thơng tin Thế nên, có hạ tầng sở cơng nghệ thơng tin hi vọng tiến hành thương mại điện tử thực với nội dung hiệu đích thực Hạ tầng sở cơng nghệ từ hệ thống chuẩn doanh nghiệp, nhà nước liên kết hệ thống chuẩn với tiêu chuẩn quốc tế, tới kỹ thuật ứng dụng thiết bị ứng dụng không riêng doanh nghiệp mà phải hệ thống quốc gia với tư cách phân hệ hệ thống công nghệ thông tin khu vực tồn cầu, v.v… Hệ thống địi hỏi phải ngày phổ biến thuận tiện để cá nhân tiếp cận ngày nhanh chóng hiệu 1.3.4 Hạ tầng sở nhân lực Nhân lực cho thương mại điện tử bao gồm hầu hết thành viên xã hội đại, từ người tiêu thụ đến người sản xuất phân phối, tới quan Chính phủ tất làm việc lĩnh vực công nghệ phát triển Áp dụng thương mại điện tử cần có người biết tạo thương mại điện tử – chun gia cơng nghệ thơng tin cộng đồng người biết sử dụng khai thác thương mại điện tử Các chuyên gia cần mạnh lực lượng, chất trí tuệ lực Cộng đồng dân chúng cần thành thạo hoạt động mạng Ngoài ra, yêu cầu tự nhiên kinh doanh trực tuyến tất người tham gia phải có trình độ ngoại ngữ định (chủ yếu tiếng Anh) Đòi hỏi thương mại điện tử dẫn tới thay đổi hệ thống giáo dục đào tạo 24 1.3.5 Vấn đề bảo mật, an toàn Giao dịch thương mại qua phương tiện điện tử, số liệu dạng số hóa đặt yêu cầu tính bảo mật, an tồn Mất tiền, lừa đảo, lấy trộm làm thay đổi thông tin, xâm nhập liệu, v.v… rủi ro ngày lớn không người kinh doanh mà với người quản lý, với quốc gia, hệ thống điện tử bị tin tặc (hacker) xâm nhập Do đó, cần phải có hệ thống bảo mật, an toàn thiết kế sở kỹ thuật mã hóa (encryption) đại chế an ninh hữu hiệu Ngoài ra, vấn đề bảo vệ bí mật riêng tư cần quan tâm 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 2.1 Thực trạng phát triển thương mại điện tử giới 2.1.1 Thực trạng phát triển thương mại điện tử B2C giới Hoạt động thương mại điện tử B2C giới có bước tăng trưởng nhảy vọt, với doanh số giao dịch B2C ngày cao Theo báo cáo nghiên cứu thị trường thương mại điện tử toàn cầu eMarketer, doanh số bán hàng B2C toàn giới đạt khoảng 1.471 tỷ USD vào năm 2014, tăng gần 20% so với năm 2013 với 1.250 tỷ USD Và năm 2015, doanh số bán hàng dự đoán tăng 17,7%, đạt khoảng 1.771 tỷ USD toàn giới Châu Á - Thái Bình Dương trở thành thị trường B2C khu vực có doanh số lớn giới vào cuối năm 2014 đầu 2015 Kinh doanh thương mại điện tử B2C Châu Á - Thái Bình Dương đạt 681,2 tỷ USD năm nay, Bắc Mỹ doanh số đạt 538,3 tỷ USD [41] Tăng trưởng thương mại điện tử toàn cầu với doanh thu dự báo đạt 2.356 tỷ USD vào năm 2018, tốc độ tăng trưởng dự kiến sau năm 2014 10% tương đương với 200 tỷ USD năm eMarketer dự kiến Châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực thương mại điện tử hàng đầu doanh số bán hàng B2C năm 2015, đại diện cho 33,4% tổng số, so với 31,7% Bắc Mỹ 24,6% Tây Âu Ba khu vực kết hợp tiếp tục chiếm khoảng 90% thị trường thương mại điện tử toàn cầu giai đoạn từ 2015 đến 2018 Sự gia tăng doanh số bán hàng thương mại điện tử B2C Châu Á - Thái Bình Dương gắn với gia tăng số lượng khách hàng trực tuyến, xuất tham gia nhiều người mua mới, điều khiến doanh số bán hàng tăng [41] 2.1.2 Thực trạng phát triển thương mại điện tử B2B giới Thực tế ngày chứng tỏ thương mại điện tử B2B có tiềm đáng kể để tăng lợi nhuận hiệu thị trường kinh doanh, thị trường khổng lồ bị bỏ ngỏ, chưa khai thác hiệu Thực trạng hoạt động thương mại điện tử B2B toàn cầu xem xét báo 26 cáo tổ chức lớn Forrester Research Oracle mô tả đặc trưng lớn sau đây: + Phát triển thương mại điện tử B2B đối diện với nhiều thách thức + Phát triển thương mại điện tử B2B tạo hội kinh doanh cho doanh nghiệp + Các doanh nghiệp B2B phải cung cấp trải nghiệm khách hàng giống B2C Khi trang web B2B cần phải cung cấp dịch vụ tiện ích cho khách hàng B2B trang web B2C hàng đầu cung cấp cho khách hàng họ [46] 2.1.3 Thực trạng phát triển Chính phủ điện tử giới Chính phủ điện tử đổi cung cấp hội đáng kể để biến đổi quản lý nhà nước thành công cụ phát triển bền vững Thông qua đổi phủ điện tử, quan hành tồn giới hoạt động hiệu hơn, cung cấp dịch vụ tốt hơn, đáp ứng tốt nhu cầu tính minh bạch trách nhiệm Chính phủ điện tử giúp phủ quản lý hiệu tài nguyên thiên nhiên, kích thích kinh tế tăng trưởng thúc đẩy hịa nhập xã hội Cơng nghệ thơng tin chứng minh tảng hiệu để tạo điều kiện chia sẻ kiến thức, phát triển kỹ năng, chuyển giao giải pháp phủ điện tử sáng tạo xây dựng lực cho phát triển bền vững nước Chính phủ điện tử tạo lợi ích quan trọng hình thức làm việc mới, tốt cho y tế giáo dục 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam từ 2010 2014 2.2.1 Đánh giá thực trạng nhận thức thương mại điện tử Thương mại điện tử chịu tác động bốn yếu tố chính, bao gồm: nhận thức, nhân lực, công nghệ thông tin hoạt động thương mại Trong đó, nhận thức xã hội thương mại điện tử coi yếu tố quan trọng cho phát 27 triển thương mại điện tử Từ Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực (1/03/2006) đến nay, xã hội có nhiều chuyển biến tích cực nhận thức thương mại điện tử Những thay đổi nhận thức điển hình thể qua hình thành Hiệp hội Thương mại điện tử, phát triển hoạt động tuyên truyền, đào tạo thương mại điện tử, đa dạng giao dịch điện tử đặc biệt tham gia quan quản lý nhà nước việc cung cấp dịch vụ công điện tử 28 2.2.1.1 Hiệu thương mại điện tử mang lại qua đánh giá doanh nghiệp Theo khảo sát Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin, để đánh giá hiệu thương mại điện tử, doanh nghiệp khảo sát yêu cầu cho điểm bốn tiêu: 1) Mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng; 2) Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp; 3) Giảm chi phí kinh doanh; 4) Tăng doanh thu lợi nhuận Thang điểm cho tiêu chí từ (hồn tồn khơng hiệu quả) tới (rất hiệu quả) Sau tổng hợp điểm số theo tiêu hiệu mà thương mại điện tử mang lại cho doanh nghiệp từ năm 2010 đến 2014 Bảng 2.1 Đánh giá tác dụng thương mại điện tử doanh nghiệp từ 2010 – 2014 Đơn vị: điểm Các tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Chênh lệch (±) So sánh (%) (1) (2) (3) (4) (5) (2)-(1) (3)-(2) (4)-(3) (5)-(4) Mở rộng kênh tiếp xúc khách hàng 2,51 2,73 2,45 2,46 2,47 0,22 -0,28 0,01 0,01 108,76 89,744 100,41 100,41 Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp 2,43 2,73 2,53 2,54 2,55 0,3 -0,2 0,01 0,01 112,35 92,674 Giảm chi phí 2,54 2,59 2,42 2,41 2,42 0,05 -0,17 -0,01 0,01 101,97 93,436 99,587 100,41 Tăng doanh thu, lợi nhuận 2,51 2,57 2,41 2,42 2,42 0,06 -0,16 0,01 (2)/(1) (3)/(2) (4)/(3) 100,4 (5)/(4) 100,39 102,39 93,774 100,41 Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2010-2014 29 100 So sánh điểm năm thấy chênh lệch điểm trung bình có xu hướng giảm dần qua năm Chẳng hạn, năm 2011 điểm trung bình cao thuộc tiêu chí mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp với số điểm 2,73 Điểm cao so với điểm thấp tiêu chí tăng doanh thu, lợi nhuận với số điểm 2,57 Sang năm gần đây, điểm tiêu chí quanh mức 2,42 đến 2,55 Kết phản ánh doanh nghiệp nhận thức lợi ích mà thương mại điện tử mang lại Tuy nhiên điểm đánh giá cho tiêu chí chưa thật cao kỳ vọng, Chính phủ cần phải tuyên truyền để doanh nghiệp nhận thức sâu ứng dụng thương mại điện tử rộng 2.2.1.2 Thanh toán điện tử Theo báo cáo thương mại điện tử năm 2014 Bộ Công thương, tổng thể kết điều tra chưa cho thấy thay đổi đột phá việc tốn khơng dùng tiền mặt Hầu tất doanh nghiệp sử dụng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng ví điện tử thẻ cào không thay đổi so với năm 2013 Trong tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng thẻ tốn thấp đáng kể so với năm trước Các tỷ lệ phản ảnh điều tra năm 2014 mở rộng tới nhiều doanh nghiệp tỉnh nghèo [14, tr 37] Hình 2.1 Các hình thức tốn khơng dùng tiền mặt từ 2012-2014 Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2012-2014 30 2.2.1.3 Tình hình xây dựng sử dụng website doanh nghiệp Có thể nhìn vào tỷ lệ doanh nghiệp có website để biết mốc đánh dấu phát triển thương mại điện tử Năm 2005 có 26% doanh nghiệp có website số lượng website doanh nghiệp tiếp tục tăng đến 2008 với tỷ lệ 45% Sau suy thối kinh tế 2008 kéo theo phá sản nhiều doanh nghiệp khiến tỷ lệ doanh nghiệp có website giảm xuống 38% 30% vào năm 2011 Nhưng từ 2012 trở tỷ lệ doanh nghiệp có website tăng trở lại 42% 45% vào năm 2013 Năm 2014, tỷ lệ doanh nghiệp có website 45%, tăng không đáng kể so với tỷ lệ năm 2013 Trong đó, 47% doanh nghiệp cho biết cập nhật thông tin hàng ngày website, 32% cập nhật hàng tuần, lại 21% doanh nghiệp trung bình tháng cập nhật lần 41% doanh nghiệp cử cán phụ trách website Tỷ lệ website có tính đặt hàng trực tuyến 58%, cao đáng kể so với năm 2013 Trong tỷ lệ website có tính tốn trực tuyến 15% không đổi so với năm 2013 Đón nhận xu hướng người tiêu dùng ngày chuyển mạnh sang mua sắm thiết bị di động, 15% doanh nghiệp xây dựng phiên di động cho website Năm 2014 chứng kiến mạng xã hội sử dụng nhiều để quảng bá website với tỷ lệ lên tới 50%, tiếp cơng cụ tìm kiếm Hình 2.2 Tỷ lệ doanh nghiệp có website từ 2005-2014 Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2005-2014 31 2.2.1.4 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn thương mại điện tử năm 2010 2011 14%, sau giảm xuống 9% vào năm 2012 tăng trở lại 12% vào năm 2013 15% năm 2014 Các tỷ lệ phản ánh xu hướng doanh nghiệp ngày quan tâm tới việc khai thác lợi ích sàn thương mại điện tử mang lại Nếu xét tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực tài chính, bất động sản cơng nghiệp có tỷ lệ tham gia cao Nhìn chung doanh nghiệp đánh giá hiệu tham gia giao dịch sàn tốt, với 82% doanh nghiệp hỏi cho điểm hiệu mức trung bình cao Hình 2.3 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử từ 2010-2014 Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2005-2014 2.2.1.5 Tình hình tiếp cận Chính phủ điện tử doanh nghiệp Năm 2014 có 42% doanh nghiệp cho biết thường xuyên tra cứu thông tin website quan nhà nước địa phương, 53% doanh nghiệp truy cập 5% doanh nghiệp chưa truy cập website Các tỷ lệ cho thấy tình hình truy cập website quan nhà nước để tra cứu thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có tiến đáng kể so với năm 2013 2012 Có khoảng 57% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến, tỷ lệ phản ảnh tăng rõ ràng so với hai năm trước Có 39% doanh nghiệp đánh giá dịch vụ cơng trực tuyến có ích cho hoạt động kinh doanh Tỷ lệ cao nhiều so với tỷ lệ 25% năm 2013 [14, tr 40] 32 Mặc dù chưa có số liệu năm 2015, nhận thấy việc khai thác dịch vụ công trực tuyến doanh nghiệp năm 2014 có mối liên quan chặt chẽ với việc triển khai phủ điện tử năm 2013 Xét khía cạnh “cung”, năm 2013 số dịch vụ công trực tuyến mức đạt 2.366, tiếp tục tăng mạnh từ số 1.662 năm 2012 Các số tương tự cho dịch vụ công trực tuyến mức 111 Sự tăng mạnh hầu hết diễn địa phương: số dịch vụ công trực tuyến mức tăng từ 1.609 lên 2.258 mức từ lên 56 Những số phản ảnh mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến chiều “cung” quan nhà nước mà chưa phản ảnh mức độ sử dụng chiều “cầu” doanh nghiệp người dân Về việc ứng dụng phủ điện tử, số liệu Báo cáo thương mại điên tử Việt Nam năm 2014 [14] có tín hiệu lạc quan so với Báo cáo thương mại điên tử Việt Nam năm 2013 [13] 2.2.2 Đánh giá thực trạng môi trường pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử Mặc dù chậm yêu cầu môi trường pháp lý cho thương mại điện tử tương đối hoàn thiện nhờ loạt văn quy phạm pháp luật hướng dẫn như: Tải FULL (80 trang): https://bit.ly/2TTSts0 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net - Luật thương mại số 36/2005/QH11 ngày 27/6/2005; - Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 09/12/2005; - Luật công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006; - Luật viễn thông số 41/2009/QH12 ngày 4/12/2009; - Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số chứng thực chữ ký số; - Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 Chính Phủ quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử Internet; - Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn ngân sách nhà nước; - Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính Phủ việc cung cấp thơng tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử Trang thông tin điện tử quan nhà nước; 33 - Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 Chính phủ thương mại điện tử; - Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015; - Quyết định 689/QĐ-TTg ngày 11/5/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014 – 2020; … Tải FULL (80 trang): https://bit.ly/2TTSts0 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Ngồi cịn nhiều văn chun ngành ban hành Quyết định thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quy chế cấp phát, quản lý sử dụng chữ ký số chứng thực chữ ký điện tử ngành ngân hàng; Thông tư số 32/2011/TT-BTC hướng dẫn khởi tạo, phát hành sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, v.v… [35] Nhìn chung, việc phát triển sở hạ tầng mã khóa cơng khai - PKI (Public Key Infrastructure) chứng thực điện tử - CA (Certification authority) triển khai hướng Tuy nhiên bên cạnh khơng tránh khỏi rào cản pháp lý, nhận thức dẫn tới việc tiến độ triển khai đại trà mơ hình cịn chậm Trong thời gian tới, cần có kết hợp chặt chẽ bộ, ban ngành, tổ chức Chính phủ doanh nghiệp để từ thắt chặt liên kết, giao dịch, hình thành hạ tầng vững chắc, tạo tiền đề thúc đẩy thương mại điện tử phủ điện tử phát triển 2.2.3 Đánh giá thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho thương mại điện tử 2.2.3.1 Trang thiết bị phục vụ thương mại điện tử doanh nghiệp Máy tính thiết bị phần cứng cho ứng dụng CNTT TMĐT hoạt động kinh doanh Do thống kê máy tính tiêu chí quan trọng để 34 đánh giá mức độ sẵn sàng cho thương mại điện tử nhìn từ góc độ hạ tầng kỹ thuật doanh nghiệp Kết điều tra cho thấy, số lượng máy tính sử dụng doanh nghiệp không thay đổi nhiều năm từ 2010 đến 2014 Năm 2011 coi phát triển nóng thương mại điện tử số lượng doanh nghiệp nhỏ (có 10 máy tính) phát triển mạnh mẽ Năm 2014, khoảng 55% doanh nghiệp có từ đến 10 máy tính; 20% doanh nghiệp có từ 11 đến 20 máy tính, 15% doanh nghiệp có từ 21 đến 50 máy tính 10% doanh nghiệp có 51 máy tính Hầu hết doanh nghiệp tham gia khảo sát có máy tính PC laptop có tới 45% doanh nghiệp có máy tính bảng Trong đó, 100% doanh nghiệp năm thành phố trực thuộc Trung ương có máy tính Tại Hà Nội, 59% doanh nghiệp có máy tính bảng, tỷ lệ Tp Hồ Chí Minh 57% Như vậy, gần 100% doanh nghiệp có máy tính, đáp ứng điều kiện tiên để ứng dụng thương mại điện tử (Xem bảng 2.2) 4149067 35 ... đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1... triển thương mại điện tử giới, xây dựng chiến lược đề xuất giải pháp phát triển thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2020 đánh giá thực trạng thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Đối... sở lý luận thương mại điện tử chiến lược phát triển thương mại điện tử - Chương 2: Thực trạng hoạt động thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 - Chương 3: Xây dựng chiến lược đề xuất

Ngày đăng: 09/09/2021, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 6. Kết cấu luận văn

    • 1.1 Tổng quan về thương mại điện tử

      • 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử

      • 1.1.2 Đặc điểm của thương mại điện tử

        • 1.1.2.1 Hàng hóa trong thương mại điện tử

        • 1.1.2.2 Đối tượng tham gia thương mại điện tử

        • 1.1.2.3 Các hình thức giao dịch của thương mại điện tử

        • B2B (Business to Business): Doanh nghiệp với doanh nghiệp.

        • 1.1.3 Lợi ích của thương mại điện tử

          • 1.1.3.1 Lợi ích của thương mại điện tử đối với các tổ chức doanh nghiệp

          • 1.1.3.2 Lợi ích của thương mại điện tử đối với người tiêu dùng

          • 1.1.3.3 Lợi ích của thương mại điện tử đối với xã hội

          • 1.1.4 Hạn chế của thương mại điện tử

          • 1.2 Tổng quan về chiến lược phát triển thương mại điện tử

            • 1.2.1 Khái niệm chiến lược

            • 1.2.2 Chiến lược phát triển thương mại điện tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan