Báo cáo thực tập lý luận nhân cách

40 426 0
Báo cáo thực tập lý luận nhân cách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề LÍ LUẬN VỀ NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÍ HỌC Đặt vấn đề Năm 1938, H.Murray đưa tên gọi "tâm lí học nhân cách" Kể từ đó, quan điểm nghiên cứu nhân cách có khác nhau, chí trái ngược Tâm lí học nhân cách chủ yếu hướng tới nghiên cứu hành vi bình thường người hành vi bất thường Mặt khác, điểm khác biệt tâm lí học nhân cách so với ngành tâm lí học khác chỗ coi trọng nhấn mạnh khác biệt cá nhân người người Mặc dù nhà tâm lí học nhân cách thừa nhận hành vi người có giống nhau, họ lại tâm đến việc lí giải người khác nguyên nhân có khác Trong tâm lí học đại tồn nhiều quan niệm khác nhân cách dựa giới quan, phương pháp luận xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau, mục đích nghiên cứu cụ thể khác Các tác giả lí thuyết nhân cách cố gắng xây dựng nghiên cứu cách hoàn chinh họ tập trung giải vấn đề tâm lí cụ thể đó, qua thử nghiệm, đo lường vận dụng vào thực tế, nhiều tác giả đó' có tác giả lí thuyết thừa nhận lí thuyết hạn chế, số người tự tách khỏi nhóm xây dựng lí thuyết vấn đề nhân cách Do nay, lí thuyết nhân cách không ngừng rađời bổ sung vào nghiên cứu nhân cách tâm lí học nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt Việc xem xét quan niệm khác giúp có nhìn đầy đủ tính chất phức tạp vấn đề nhân cách, hình thành phát triển lí thuyết nhân cách phương Tây, Liên Xô (cũ), nhát Nga quan niệm nhà tâm lí học Việt Nam nghiên cứu vấn đề nhân cách cách, để có đánh giá đầy đủ, toàn diện lĩnh vực Từ đó, góp phần vào việc nghiên cứu tính cách thuộc tính tâm lí cấu trúc tâm lí nhân cách Mục đích chuyên đe Nghiên cứu làm rõ vấn đề lí luận lí thuyết nhân cách tâm lí học Trên sở đó, định hướng cho việc nghiên cứu thuộc tính nhân cách, đặc biệt lực với tư cách thuộc tính tâm lí cần nghiên cứu sâu, làm sở định hướng cho việc xây dựng sở lí luận nghiên cứu lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân Những vấn đề lí 1uận nhân cách tâm tí học 3.1 Khái quát chung Năm 1972, Nhà tâm lý học Thụy sĩ R.Meili (1900- 1991) nêu ba loại mô hình nhân cách: Mô hình phân kiểu học, mô hình phân tích nhân tố mô hình động thái Tuy nhiên quan niệm tuyệt đối chúng chứa đựng thành phần mà quan niệm khác có mức độ khác khau Sự khác biệt mô hình trước hết đặc tính trung tâm chúng Quan niệm phân kiểu học, (đại diện tác giả W.H.Sheldem, E.Kretschemer C.Gjung ) đặc biệt trọng tới nhân tố thể tạng, nhân tố sinh lí nhân tố trung tâm nhân cách Từ khác biệt cá nhân người mặt sinh lí mà có kiểu loại nhân cách khác Quan niệm phân tích nhân tố, đại diện gồm J.P.Guilford, H.J.Eysenck, R.B Cattel) xem nhân cách tổng thể nhân tổ bẩm sinh, chẳng hạn H.J.Eysenck cho có hai nhân tố tạo nên nhân cách: Nhân tố I: tính hướng nội - hướng ngoại; nhân tố N: Tính ổn định cảm xúc Sự trực giao hai nhân tố tạo nên loại nhân cách khác - Quan niệm động thái nhân cách (đại diện H.A.Murray, G.Murphy .) ý tới động lực thể tác động người với môi trường xung quanh tạo nên cấu trúc nhân cách H.A.Murray cho rằng, nhân cách có hệ thống quan hệ - môi trường Những nhu cầu tích hợp chúng quy định xu hướng nhân cách Gần đây, theo quan điểm nhiều nhà tâm lí học nước, tâm lí học phương Tây tồn ba dòng tâm lí học: + Dòng tâm lí học phân tích với đại biểu S.Freud, C Jung E.Erikson, E.Fromm, K.Honey + Dòng tâm lí học hành vi với đại biểu J.Watson, B.P.Skiner E.Bandura, HJ.Eysenck + Dòng tâm lí học nhân văn (trong có tâm lí học sinh) với đại biểu A.Maslow, C.Rogers, G.Kelly Thuộc dòng tâm lí học có nhiều lí thuyết khác nhân cách phát triển nhân cách 3.2 Những phương hướng nghiên cứu - Tâm lí học sai biệt - Chủ nghĩa hành vi - Chủ nghĩa nhân cách Một số xu hướng nghiên 'cứu nhân cách từ sau Chiến tranh giới thứ hai gồm xu hướng: + Xu hướng mô tả khác biệt, vô vị nhân cách + Xu hướng nhân văn gồm có: Mô hình động thái; mô hình xung đột; mô hình kiên định 3.3 Một số lí thuyết nhân cách tâm 1í học phuơng Tây Ở phương Tây có nhiều học thuyết khác nhân cách thể tí thuyết như: Phân tâm S.Freud; thuyết siêu đẳng bù trừ A.Adler; thuyết lo lắng K.Homey; thuyết phát huy ngã A.Maslov; thuyết đặc trưng G.Alport; thuyết nhu cầu tâm lí H.A.Murray; thuyết tương tác xã hội G.Mead; thuyết C.Roger; thuyết trường tâm lí K.Lê vin; thuyết chạy trốn tự E.Fromm; thuyết tâm lí học thể trạng Seldom; thuyết nhân tố tâm lí nhân cách R.B.Cattell, H.J.Eysenck Tuy nhiên, phạm vi chuyên đề, vào vài trường phái lớn tâm lý học phương Tây nhân cách 3.3.1 Phân tâm học cổ điển S.Freud nhân cách Theo S Freud (1856- 1939), người sáng lập trường phái Phân tâm học, cấu trúc nhân cách người gồm ba thành tố là: "Cái ấy", "Cái tôi" "Cái siêu tôi", tương ứng với cấp độ vô thức, ý thức siêu thức Khối vô thức - "Cái nó'', khối năng, tình dục giữ vị trí trung tâm Khối vô thức (id) thùng lượng tâm thần chất chứa khát vọng sôi sục Hoạt động "cái ấy" theo nguyên tắc khoái cảm đòi hỏi thoả mãn khát vọng Vô thức ngấm ngầm điều khiển, điều chỉnh hành vi người Khối ý thức tương đương với "tôi" (cao) Cái hình thành áp lực thực bên đến toàn khối Nó đảm bảo chức tâm lí ý, trí nhớ Hoạt động theo nguyên tắc thực Nhiệm vụ làm cho thoả mãn mà không làm tổn hại đến thê, làm giảm căng thảng cách tốt Siêu thức - "Cái siêu tôi" (superego), tổ chức bên bao gồm tất phạm trù xã hội, đạo đức, nghệ thuật, giáo dục Siêu hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt Cả ba khối theo nguyên tắc chung trạng thái thăng tương đối Nhưng ba khối luôn xung đột với nhau, xung đột chế hoạt động tâm thần Từ quan niệm trên, S.Freud nêu chế hoạt động tâm lí người Đó chế kiểm duyệt, chèn ép, chế biến dạng, chế siêu thăng chế suy thoái Con người sống gồm Xu hướng Rày vươn lên chiếm đoạt khác (cái siêu tôi) Nhưng bị chèn ép, kiểm duyệt Do đó, phải biến dạng hình thức bệnh tâm thần, nói lắp, nói nhịu Trong trường hợp không thoát lên siêu thăng Cái siêu thể dạy dỗ, quy định bố mẹ, thể truyền thống hệ trước truyền lại Cơ chế tâm lí việc hình thành siêu đồng hoá – cá nhân đồng với cha mẹ người giáo dục - Về giai đoạn phát triển nhân cách S.Freud chia phát triển nhân cách người thành bốn thời kỳ (ba giai đoạn đầu gọi tiền sinh dục) + Giai đoạn lỗ miệng (Oral): có từ lúc trẻ sinh, trẻ tìm thấy khoái lạc miệng mút vú mẹ, cho đồ vật vào mồm + Giai đoạn hậu môn (Anles): trẻ năm thứ hai năm thứ ba Giai đoạn trẻ ý tìm khoái lạc hoạt động hậu môn + Giai đoạn âm vật dương vật: giai đoạn trẻ ý đến phận sinh dục, nảy sinh tình cảm lãng mạn cha mẹ, người khác giới + Trong ba giai đoạn trên, cá nhân hướng đến thân Đến giai đoạn thứ tư, cá nhân hướng đối tượng bên tuổi dậy Các lượng người sử dụng mục đích khác học, vui chơi, bắt chước, hướng đối tượng khái giới để làm tình Về ưu điểm: S.Freud đưa giả thuyết vô thức tiềm thức mặt quan trọng đời sống tâm lí người S.Freud khám phá giới vô thức mà trước chưa khám phá Mặt khác, đóng góp S.Freud chỗ đưa số chế tâm lí chế tự vệ, dồn nén, mặc cảm, đồng hoá, giai đoạn phát triển nhân cách S.Freud lần đưa mô hình tâm lí để chữa bệnh tâm thần có hiệu Về hạn chế: S.Freud nhấn mạnh đến mặt vô thức người, không thấy mặt chất ý thức tâm lí người, không thấy chất xã hội - lịch sử tượng tâm lí người Mặt khác, quan niệm người nhân cách người S.Freud bộc lộ khía cạnh không đắn: người học thuyết phân tâm người sinh vật, người thể bị phân li nhiều mảng, người với mong muốn Freud khó chứng minh thực nghiệm, đồng tâm lí trẻ em với tâm lí người lớn, tâm lí người bị bệnh tâm lí người bình thường Chính hạn chế nói trên, số nhà tâm lí học theo quan điểm S.Freud tách thành phân tâm học 3.3.2 Phân tâm học nhân cách + Lí thuyết tâm lí học C.Jung (1879 - 1961) C.Jung cho hành vi người điều chỉnh vô thức ý thức Đó trình điều chỉnh tổng họp, hệ thống tự điều chỉnh ông cho người có vô thức đạo đức bẩm sinh Các hoạt động người có tính chất tạo thành vồ thức tập thể Điều thể văn hoá dân tộc nghệ thuật - Ông cho cóvô thức tập thể người tiềm tàng di sản tinh thần truyền từ nhiều hệ văn hoá dân tộc văn minh nhân loại Chính vậy, hình thức phản ứng cá nhân giống nhau, CJung không thừa nhận tình dục định tâm lí người S.Freud quan niệm, ông lại thừa nhận người có vô thức Vì vậy, chất học thuyết Jung học thuyết phân tâm cải biến thành học thuyết phân tâm học Trong cấu trúc nhân cách Jung, trung tâm ý thức Nhân cách mẹ ý thức Vô thức mẹ tâm lí tập thể tâm lí cá nhân Quan điểm Jung nhân cách gọi lí luận nhân cách tầng sâu Lí luận nhân cách tầng sâu xuất phát từ quan niệm vô thức Vô thức xác định kiện hành vi Đó trực tiếp tức thời Lí luận nhân cách tầng sâu khám phá vô thức Song điều chưa đủ để nói lên mặt nhân cách người Nhân cách người thể phẩm chất mặt đạo đức + Thuyết siêu đẳng bù trừ Alfred Adler (1870 – 1937) A.Adler nhà tâm lí học người áo, môn đệ S.Freud Lí thuyết ông trọng đến vấn đề nhu cầu hay động thúc đẩy cá nhân dành địa vi siêu đẳng người khác Theo ông, đam mê sinh dục, nhận thức thiếu hụt phải bù trừ khuyết tật chiếm vị trí trung tâm phát triển nhân cách Nhận thức sưu thiếu hụt nguyên nhân thể không hoàn thiện mặt thể chất, hình thái, khó khăn giao tiếp xã hội Nhận thức động thúc đẩy nên cá nhân có khát vọng vượt qua hình thức muốn dành ưu - địa vị siêu đẳng, muốn làm chủ môi trường xung quanh Theo A.Adler "mặc cảm tự ti" nảy sinh cá nhân nhận thấy thua thân cố gắng vượt qua nhược điểm, nhiều lần bị thất bại ý đến cỏi thân Mặt hạn chế A.Adler thể đánh giá thấp vai trò định quan trọng yếu tố xã hội nguyện vọng phương hướng bù trừ quan niệm nhân chủng hoá tính xã hội người, cá thể hoá tâm lí hoá nguyện vọng cá nhân muốn hoàn thiện khắc phục thiếu sót yếu + Thuyết chạy trốn tự Erich Fromm (1900 - 1980) Vị trí trung tâm lí thuyết E.Fromm vấn đề chất xã hội người có vô thức ông cho sở bệnh tâm người đại ngày tách rời khỏi thành viên khác xã hội Con người ngày trở nên tự do, cô đơn bơ vơ Vì người cố gắng cách khác chạy trốn khỏi tự Theo E.Fromm, cách chạy trốn tự người cách thức mà cá thể giải vấn đề tồn mình, xây dựng sở nhu cầu trốn khỏi yếu cách li thân Hình thức mang tính tự vệ không khắc phục nguyên nhân sợ hãi, không giải vấn đề tồn người ông liệt kê số chế để đào thải khỏi cô độc, thiết lập với tập thể để làm cảm giác bơ vơ Theo ông, chế đào thải chủ đề quan trọng nhân cách E.Fromm vạch mối quan hệ xã hội tư gắn liền với dạng tâm bệnh lại không nhìn thấy cần thiết phải cải tổ có tính chất cách mạng mối quan hệ Cuối ông chuyển sang lập trường tâm tìm lối thoát truyền bá tình yêu hoạt động sáng tạo Tóm lại, số lí thuyết điển hình tâm lí học phương Tây đại bên cạnh mặt tích cực có nhiều thiếu xót, hạn chế định Mặt tích cực thể điểm sau: + Xu hướng ngày phủ định nguyên nhân sinh vật thù địch nhân cách xã hội, nhấn mạnh nhu cầu "nhân văn" người + Chứng-minh khả phát triển không ngừng nhân cách + Phát tượng phong phú đời sống tâm lí người + Chú ý đến tính đặc trưng tính động nhân cách + Đề xuất số phương pháp nghiên cứu nhân cách có giá trị Những hạn chế, thiếu xót là: + Xem nhân cách có trước tôn song song với xã hội tượng thứ xã hội, nhân cách bị nhân chủng hoá + Giải thích quan hệ xã hội quan hệ liên nhân cách, tuý có tính chất cá nhân + Giải thích hành vi xã hội người thuộc tính đóng kín thân nhân cách môi trường phủ nhận qui luật triển thực tế xã hội, nhóm xã hội, nhân cách Chẳng hạn, sai E.Fromm dung hoà S.Freud C.Mác Sự thật có sở tự nhiên S.Freud tạo làm sở cho chủ nghĩa Mác Đồng thời, tiến xã hội động lực kinh tế định không yêu tô tâm lí Fromm giải thích 3.3.3 Lí thuyết nét nhân cách G.W.VAllport (1897-1967) G.W.Allport cho nét nhân cách thực tồn dựa hệ thần kinh Chúng đại diện cho thiên hướng khái quát nhân cách chịu trách nhiệm tính ổn định vận hành người suốt tình thời gian Tuy nhiên, G.W.Allport lưu ý đặc điểm thể mà tạo nên đặc trưng nhân cách Về đặc điểm nhân cách, G.W.Allport đồng nghiệp tìm thấy 17.593 từ mô tả đặc điểm nhân cách từ điển tiếng Anh, ông cho từ đặc điểm nhân cách Quan điểm tính nhất, tính có không hai nhân cách G.W.Allport áp dụng trường hợp đặc điểm Theo G.W.Allport, nhân cách người không lặp lại có hai người khuôn mẫu đặc điểm nên người đối mặt với trải nghiệm môi trường hoàn toàn khác W.Allport phân biệt đặc điểm cá nhân đặc điểm chung Đặc điểm chung đặc điểm có đa số Chúng ta so sánh người với người khác dựa vào đặc điểm chung Đặc điểm cá nhân, tái lại đặc điểm tạo nên tính người số người Khi đặc điểm dùng để mô tả nhóm chúng gọi đặc điểm chung dùng để mô tả cá nhân đặc điểm cá nhân Mặc dân phân loại mạnh đến đặc điểm cá nhân Những đặc điểm cá nhân thiên hướng sau ông gọi thiên hướng cá nhân thiên hướng sau dược chia thành loại: - Thiên hướng chủ yếu đặc điểm áp đảo ảnh hưởng thực đến hoạt động sống cá nhân Thiên hướng quan sát thấy số người - Thiên hướng trung tâm mô tả vài từ, gồm khoảng 5-10 đặc điểm khái quát cá nhân trung thực, thân thiện, cởi mở, Thiên hướng trung tâm tổng hợp quán hành vi người, thẹo G.WAllport người có số thiên hướng - Thiên hướng thứ yếu áp dụng số hành vi đặc thù Chúng ta chịu ảnh hưởng đặc điểm thứ yếu số trường họp định Chúng ta hướng dẫn hành vi đa số trường hợp, lại xuất hoàn cảnh định 3.3.4 Lí thuyết nhân cách đặc điểm nhân cách R.B.Cattel Lí thuyết nhân cách R.B.Cattel đặc điểm nhân cách phương pháp đo nhân cách đánh dấu bước phát triển lí thuyết Những nghiên cứu ông có tính khái quát cao, người ta gọi nghiên cứu tổng hợp, bắt đầu việc thu thập liệu từ thực tế sống, ông khái quát giả thiết từ khuôn mẫu mà liệu đem lại R.B.Cattel phân biệt loại phương pháp: biến số, đa biến số lâm sàng Trong phương pháp thiết kế đa biến, từ liệu thực nghiệm tự nhiên, ông sử dụng phương pháp phân tích yếu tố nhằm rút khía cạnh có mối tương quan cao với ông cho phương pháp hai biến đơn giản phiến diện nhân cách hành vi người phức tạp, thề mối tương tác nhiều biến số Ngược lại, phương pháp lâm sàng nghiên cứu hành vi xảy tìm kiếm tính quy luật vận hành thể tổng hợp R.B.Cauel cho yếu tố mặt cấu trúc đặc điểm, định nghĩa thiên hướng Khái niệm đặc điểm ngụ ý bao hàm số khuôn mẫu lặp lại hành vi theo thời gian tình Theo R.B.Cattei đặc điểm nhân cách không đồng với nhau, chúng khác trình hình thành, khả thay đổi, vai trò cấu trúc nhân cách R.B Cattel tìm cách để phân biệt loại đặc điểm khác chia chúng thành hai nhóm Nhóm thứ R.B.Cattel phân biệt đặc điểm lực, đặc điểm tính khí đặc điểm động thái Còn nhóm thứ hai phân biệt đặc điểm bề đặc điểm nguồn gốc Đặc điểm lực liên quan đến kỹ khả cho phép cá nhân vận hành cách có hiệu quả, chẳng hạn trí thông minh đặc điểm lực Đặc điểm khí chất liên quan đến sống cảm xúc người chất lượng kiểu loại hành vi Khí chất xác định tốc độ, lượng tình 10 cấu tạo tâm lí hình thành mối quan hệ sống cá nhân kết hoạt động cải tạo người (A.N.Lêônchiev) Từ quan niệm trên, thấy chưa có trường phái giải cách thoả đáng, toàn diện vấn đề chất nhân cách, vấn đề nhân cách luôn vấn đề quan trọng khoa học người nói chung tâm lí học nói riêng 3.5.Cách hiểu nhân cách nhà tâm tí học Việt Nam 3.5.1.Về định nghĩa nhân cách Ở Việt Nam chưa có định nghĩa nhân cách cách thống Song cách hiểu quan niệm nhà tâm lý học Việt Nam nhân cách có thề theo mặt sau đây: Nhân cách hiểu người có đức tài tính cách lực người có phẩm chất: Đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động) Nhân cách hiểu phẩm chất lực người Nhân cách hiểu phẩm chất người mới: Làm chủ, yêu nước, tinh thần quốc tế vô sản, tinh thần lao động Nhân cách hiểu mặt đạo đức, giá trị làm người người Theo cách hiểu số nhà tâm lí học Việt Nam, cá tác giả có định nghĩa khác nhân cách (Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy, Lê Đức Phúc ) Bàn khái niệm nhân cách, "Tuyển tập tâm lí học", Phạm Minh Hạc định nghĩa: "Nhân cách tổng hòa đặc điểm cá thể người, mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, công dân, người lao động, nhà hoạt động có ý thức Nói gọn hơn, nhân cách toàn đặc điểm, phẩm chất tâm lí cá nhân, quy định giá trị xã hội hành vi nó" [1, tr.428] Trong nghiên cứu gần vấn đề người, tác giả Phạm Minh Hạc đưa định nghĩa nhân cách: "Nhân cách người hệ thống thái độ cẩu người thể mức độ phù hợp thang giá trị thước 26 đo giá trị người với thang giá trị thước đo giá trị cộng đồng xã hội, độ phù hợp cao nhân cách lớn" (1, tr.24] Tác giả Trần Trọng Thủy cho rằng, cần xem xét nhân cách hệ thống ổn định đặc điểm có ý nghĩa xã hội, đặc t ưng cho cá thể người xã hội hay cộng đồng định Tác giả khẳng định: "Nhân cách toàn đặc điểm, phẩm chất tâm lí quy định giá trị xã hội hành vi xã hội cá nhân" Nhân cách người phải phân tích đánh giá mức độ khác nhau: mức độ bên cá nhân, mức độ bên cá nhân mức độ siêu cá nhân [6] - Tác giả Nguyễn Ngọc Bích định nghĩa: Nhân cách hệ thống phẩm giá xã hội cá nhân thể phẩm chất bên cá nhân, mối quan hệ qua lại cá nhân với cá nhân khác, với tập thể, xã hội, với giới xung quanh mối quan hệ cá nhân với công việc khứ, tương lai [l; tr233) - Tác giả Vũ Dũng quan niệm: Một mặt nhân cách sản phẩm phát triển lịch sử xã hội, mặt khác nhân cách người sáng tạo hoàn cảnh điều kiện, cải xã hội - Theo quan niệm nhân cách mặt đạo đức, giá trị làm người người, tác giả Nguyễn Quang uẩn nêu lên định nghĩa nhân cách sau: "Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người" [8, tr.155] Nhân cách tổng hoà đặc điểm cá thể người mà đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lí - xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân Đây định nghĩa nhân cách chấp nhận rộng rãi Việt Nam Có thể thấy nhiều đinh nghĩa khác nhân cách Điều chứng tỏ phong phú vấn đề nhân cách tâm lý học Do vậy, vấn đề lý luận nhân cách tâm lý học Việt Nam thực vấn đề khoa học tâm 27 lý, từ cách tiếp cận khác nhau, tác giả có quan niệm khác vấn đề 3.5.2 Về cấu trúc nhân cách - Quan niệm coi nhân cách bao gồm lĩnh vực là: nhận thức(gồm tri thức lực trí tuệ), rung cảm(tình cảm thái độ) ý chí (phẩm chất ý chí, kỹ năng, kỹ sao, thói quen) - Quan niệm coi nhân cách bao gồm tiểu cấu trúc: Xu hướng (thế giới quan lý tưởng, hứng thú, tâm ) Kinh nghiệm (tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen), đặc điểm cảm xúc, tình cảm, thuộc tính sinh học quan trọng (khí chất, giới tính, lứa tuổi, đặc điểm bệnh lý ) - Quan niệm nhân cách bao - gồm nhiều tầng : tầng "nổi", sáng tỏ (bao gồm ý thức tự ý thức ý thức nhóm) tầng "sâu' tối tăm (gồm tiềm thức vô thuở - Quan niệm mặt đào tạo nhân cách: đức, trí, thể mĩ - Quan niệm thuộc tính phức hợp nhân cách xu hướng, tính cách, khí chất lực Theo Đào Thị Oanh, nhân cách người bao gồm khối hay phận [4,tr 149-150] là: xu hướng nhân cách; khả nhân cách; phong cách hành vi nhân cách hệ thống điều khiển nhân cách - Nhiều nhà khoa học nước ta cho rằng, cấu trúc nhân cách gồm hai thành phần đức tài hay phẩm chất lực Có thể kể đến phẩm chất lực bao gồm: + Phẩm chất trị, tư tưởng: lí tưởng, lập trường, niềm tin, quan điểm tự nhiên xã hội, người + Phẩm chất, đạo đức, tác phong: thái độ xã hội, người khác thái độ đổi với thân, tính nết, tính khí, nối sống, thói quen đạo đức + Các lực, sở trường, khiếu 28 Tác giả Nguyễn Ngọc Bích phác thảo mô hình cấu trúc nhân cách: gồm hai thành phần đạo đức lực: + Đạo đức: Thế giới quan, lí tưởng bao gồm quan điểm trị, lập trường, vai trò cá nhân + Thái độ hành vi ứng xử xã hội cá nhân: Thái độ hành vi ứng xử người khác, gia đình, xã hội: đoàn thể, nhân dân, TỔ quốc; thái độ lao động + Tình cảm ý chí: tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ; mặt ý chí: tính tự chủ, tính cân bằng, tính mục đích, tính dũng cảm, tính hòa nhập + Năng lực, trí tuệ : khiếu, lực chuyên môn, tài năng; lực thể chất, tâm lí - Không theo cách tiếp cận truyền thống nhân cách, tác giả Nguyễn Quang Uẩn cộng nghiên cứu "Con người Việt Nam -mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" cho mô hình nhân cách người Việt Nam thể biểu qua mặt bản: + Định hướng giá trị người Việt Nam Trong định hướng giá trị bao gồm mặt tích cực mặt hạn chế + Tiềm - khả kĩ hoạt động nghề nghiệp + Phẩm chất, nếp sống, thói quen người Việt Nam [7, tr.145- 17 1] Tóm lại, quan niệm cấu trúc nhân cách lần nói lên đa dạng quan niệm cấu trúc nhân cách Tùy theo cách tiếp cận góc độ nghiên cứu để tác giả xây dựng mô hình cấu trúc nhân cách khác nhau, nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt cho việc nghiên cứu vấn đề nhân cách 3.6 Năng lực thành phần quan trọng cấu trúc nhân cách Năng lực thành phần cấu trúc nhân cách gồm: xu hướng, tính cách, khí chất lực Việc nghiên cứu vấn đề lí luận lực cấu trúc tâm lí nhân cách góp phần định hướng cho việc nghiên 29 cứu lực dạy học, lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân 3.6.1 Khái niệm lực Có nhiều định nghĩa khác lực tác giả nước Tuy nhiên, theo cách hiểu chung nhất, quan niệm: Năng lực tổng hợp phẩm chất tâm lí sinh lý cá nhân đáp ứng với yêu cầu hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động nhanh chóng thành thạo đạt kết cao P/chất tâm lý nhận thức, tcảm, động cơ, mục đích .); P/chất sinh lý giác quan tốt, bắp, sức khoẻ dẻo dai ) Tổng hợp hoà quyện, xâm nhập, chuyển hoá) cộng lại giản đơn - Năng lực gắn liền với hoạt động biểu thông qua hoạt động định Khi cá nhân chưa thực hoạt động, lực họ tồn dạng khả tiềm tàng; cá nhân bắt đầu thực hoạt động, lực tiềm tàng trở thành thực Đặc trưng chất lực biểu hiệu hoạt động (kết bao gồm số chất lượng; thời gian nhanh; mức độ sáng tạo) Như lực thành thạo lĩnh vực vừa có khác biệt, vừa quan hệ chặt chẽ với Năng lực thể tài giỏi, thành thạo nghiệp vụ nói lên trình độ hiểu biết thực thục thủ thuật, thao tác công việc Người có lực tốt lĩnh vực có thuận lợi để đạt tới thành thạo nghiệp vụ lĩnh vực Nhưng thành thạo nghiệp vụ lĩnh vực định có ý nghĩa bù đắp cho hạn chế lực người, làm cho người lực trở nên có lực lĩnh vực 3.6.2 Phân loại lực Dựa vào phân công lao động xã hội, theo xu hướng chuyên môn hóa, người ta chia lực thành hai loại: Năng lực chung lực riêng 30 - Năng lực chung: Là phẩm chất tâm lí cá nhân, đảm bảo cho lĩnh vực hoạt động nhanh chóng thành thạo đạt hiệu cao Đó lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhau, chẳng hạn lực quan sát, lực trí tuệ, lực biểu cảm, lực vận động Năng lực riêng: Là phẩm chất tâm lí cá nhân đáp ứng cho loại hoạt động định, đảm bảo cho người nhanh chóng thành thạo đạt hiệu cao lĩnh vực hoạt động Năng lực riêng gọi lực chuyên môn, thường gắn với ngành nghề, lĩnh vực định xã hội như: lực lãnh đạo, lực tổ chức, lực sư phạm, lực toán học, lực âm nhạc, lực thể thao, v.v Năng lực chung lực riêng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện cho phát triển Năng lực chung có vai trò điều kiện để hình thành, phát triển lực riêng Ngược lại, phát triển mạnh mẽ lực riêng điều kiện định lại có ảnh hưởng lớn tới phát triển lực chung Thực tế sống, hoạt động có yêu cầu cá nhân lực chung lực riêng Dựa vào mức độ sáng tạo hoạt động, người ta chia lực thành hai loại: Năng lực tái tạo lực sáng tạo - Năng lực tái tạo: Là phẩm chất đảm bảo cho cá nhân nhanh chóng biến kinh nghiệm người khác thành kinh nghiệm thân, hành động theo mẫu cách nhanh chóng xác - Năng lực sáng tạo: Là phẩm chất đảm bảo cho cá nhân tìm hoạt động sở chế biến kinh nghiệm cũ làm cho hoạt động đạt hiệu suất chất lượng cao, sáng tạo sản phẩm quý giá nhân loại Năng lực tái tạo lực sáng tạo không tách rời Trong hoạt động sáng tạo, thường chứa đựng yếu tố tái tạo định Ngược lại hoạt động tái tạo thường nhiều bao hàm yếu tố sáng tạo 31 Do đó, cần phát triển hai loại lực 3.6.3 Các cấp độ biểu lực - Thần hướng, trình độ biểu sớm lực hình thành sở tố chất gặp điều kiện phù hợp hoạt động Khi người có đặc điểm mặt giải phẫu, bẩm sinh, di truyền đáp ứng yêu cầu hoạt động mà họ tham gia họ cảm thấy có hứng thú thiên hướng bộc lộ Năng khiếu, phẩm chất làm cho người có say mê đạt kết hoạt động trội so với người khác điều kiện Thiên hướng gặp điều kiện xã hội, trước hết giáo dục, đào tạo phân công lao động phù hợp phát triển thành khiếu Nó coi sở phát triển lực đến trình độ tài - Tài năng, trình độ cao lực, cho phép người đạt thành tích lớn, kết độc đáo mẻ, có sáng tạo cao hoạt động Điều kiện để bộc lộ tài là: Năng khiếu người phát sớm, bồi dưỡng, giáo dục thích hợp thân họ có cố gắng rèn luyện hoạt động thực tiễn Thiên tài, trình độ phát triển cao lực cá nhân, nhờ người đạt thành tích đặc biệt lớn, có tính mẻ nguyên tắc, mang ý nghĩa lịch sử toàn xã hội) Thiên tài xuất người có tài lớn, nêu phát kiến quan trọng có tác dụng thúc đẩy tiến xã hội, thời đại Như vậy, lực người có trình độ biểu khác Tuỳ người, hoàn cảnh giáo dục hoạt động mà người bộc lộ phần thiên hướng, khiếu, tài Còn vĩ nhân bộc lộ thiên tài qua cống hiến lớn lan họ nhân loại 3.6.4 Các yếu tố quy định hình thành, phát triển lực 32 Vấn đề yếu tố quy định hình thành phát triển lực nhiều nhà khoa học nghiên cứu đưa quan niệm khác nhau: * Từ thời cổ đại, triết học tồn quan điểm tâm siêu hình người lực Theo đó, lực người xem huyền bí, loại tượng phi xã hội có nguồn gốc từ thượng đế, hay nói cách khác thiên hướng, khiếu, tài năng, thiên tài trời phú * Những người đứng quan niệm di truyền lực thuộc học thuyết khác "di truyền sinh học", "phân tâm học", "tâm lí học phát sinh" cho lực thuộc tính mang tính bẩm sinh, di truyền Yếu tố chi phối lực thăng hoa lượng Libiđô, hệ số thông minh cá nhân * Những người theo quan điểm "xã hội hóa" lại cho lực người môi trường xã hội điều kiện nuôi dưỡng, dạy dỗ, địa vị xã hội … định, yếu tố bẩm sinh, di truyền không liên quan đến phát triển lực cá nhân Thực chất, quan điểm vừa nêu không phủ nhận vai trò tiền đề tố chất bẩm sinh, mà tách trình phát triển lực khỏi điều kiện xã hội lịch sử cụ thể hoạt động thực tiễn người * Tâm lí học Mác xít khẳng định rằng, hình thành phát triển lực cá nhân rình phức tạp, bị quy định yếu tố như: bẩm sinh, di truyền; giáo dục, đào tạo hoạt động thực tiễn người Yếu tố bẩm sinh, di truyền mặt thể chất người, trước hết đặc điểm, thuộc tính thể, hệ thần kinh Yếu tố phù hợp với dạng, lĩnh vực hoạt động coi tổ chất - mầm mống lực lĩnh vực Như vậy, yếu tố bẩm sinh, di truyền có vai trò tiền đề vật chất hình thành phát triển lực Sự khác yếu tố bẩm sinh, di truyền cá nhân chừng mực định quy định khác biệt lực họ Tuy nhiên khác biệt quy định yếu tố sinh vật, mà sản phẩm toàn trình phát triển nhân cách A.N.Lêonchiép rõ: "Những lực chức 33 hình thành người, trình cấu tạo tâm lí Đối với cấu tạo này, chế trình bẩm sinh di truyền 'những điều kiện cần thiết bên chủ thể) giúp cho cấu tạo tâm lí xuất hiện" - Yếu tố giáo dục, đào tạo điều kiện xã hội - lịch sử có ý nghĩa định hình thành phát triển lực A.N.Lêonchiép viết: "Trong phát triển cá thể người, trình tiếp thu thực tất yếu nguyên lý tái tạo thuộc tính lực loài người hình thành trình lịch sử, kể lực hiểu sử dụng ngôn ngữ thành thuộc tính lực cá thể" Quá trình hình thành phát triển lực gắn liền với toàn trình hình thành nhân cách điều kiện xã hội - lịch sử xác định Tuy nhiên, hình thành phát triển thuộc tính tuỳ thuộc lớn vào việc lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử Điều cho phép khẳng-định giáo dục, đào tạo có chức chuyển tải lực nhân loại thành lực cá nhân thông qua phát hiện, bồi dưỡng thiên hướng, khiếu, tài người Một người có tố chất thuận lợi dạng hoạt động không kịp thời phát giáo dục, xã hội không phân công lao động phù hợp, lực người có hạn chế - Yếu tố hoạt động thực tiễn (đóng vai trò định trực tiếp hình thành, phát triển lực cá nhân) Bởi vì, hoạt động thực tiễn tạo điều kiện để người tiếp thu kinh nghiệm xã hội, đồng thời tự tích luỹ kinh nghiệm, phẩm chất cá nhân Mặt khác, hoạt động thực tiễn nơi để phẩm chất cá nhân bộc lộ, qua người ta đánh giá lực người nhằm tạo điều kiện cho việc bồi dưỡng, giáo dục hướng vào đòi hỏi thực tiễn hoạt động tạo động lực cho cá nhân tự giáo dục Tất điều làm cho người ngày đáp ứng tốt đòi hỏi hoạt động, có nghĩa lực phát triển Tóm lại, yếu tố bẩm -sinh di truyền, tác động điều kiện xã hội - lịch sử, giáo dục đào tạo kết hợp với trình hoạt động thực tiễn 34 cá nhân tạo nên tổng hoà yếu tố bảo đảm cho hình thành phát triển lực Mỗi yếu tố có vai trò định tách rời, bỏ qua 3.6.5 Mối quan hệ lực với thuộc tính tâm tí nhân cách Người ta coi nhân cách cấu trúc gồm bốn nhóm thuộc tính tâm lí điển hình là: xu hướng, lực, tính cách khí chất Cũng giống véc tơ lực có phương, chiều, cường độ tính chất Do vậy, tính cách thuộc tính tâm lí khác nhân cách có mối quan hệ mật thiết, tác động ảnh hường lẫn Mối quan hệ xu hướng lực Xu hướng cá nhân hệ thống động mục đích định hướng, thúc đẩy người tích cực hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống Xu hướng thành phần chủ đạo, mặt quan trọng tính cách Xu hướng quy định lực người phát triển theo hướng Khi người đặt cho mục đích, mục tiêu sống (xu hướng), họ hướng vào hình thành, phát triển hệ thống kiến thức, kỹ xảo, kỹ hoạt động (năng lực) để đạt mục đích, mục tiêu Bên cạnh giới quan, lí tưởng, niềm tin môi trường xung quanh quy định nên nội dung đạo đức thái độ, giúp cá nhân định hướng đắn sống quy định nguyên tắc hành vi khiến người trở nên vững vàng tình Thế giới quan hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân định hướng điều khiển hoạt động thực tiễn người Niềm tin kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người thể nghiệm hoạt động sống mình, trở thành chân lí bền vững cá nhân Niềm tin tạo cho người nghị lực, ý chí để hành động phù hợp với quan điểm chấp nhận 35 Lí tưởng mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hoàn chỉnh cá nhân 'tự xây dựng nên, có sức lôi người vươn tới Lí tưởng biểu tập trung xu hưởng tính cách, có chức xác định mục tiêu, chiều hướng phát triển cá nhân; động lực thúc đẩy điều khiển toàn hoạt động người, trực tiếp chi phối hình thành phát triển cá nhân Song, lực cá nhân có tác dụng củng cố xu hướng, làm cho động mục đích đắn, bền vững Năng lực góp phần định hướng cho việc hình thành xu hướng Nó sở để cá nhân đề hệ thống động cơ, mục đích hành động cho cách đắn, bền vững Mối quan hệ lực tính cách Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm bảo đảm việc hoàn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động Năng lực không chi quan hệ với xu hướng cá nhân mà có liên quan đến tính cách Những nét tính cách tốt người có ảnh hường lớn đến hình thành lực Một người có lực hoạt động mà lại đồng thời có nét tính cách tốt họ đạt kết cao hoạt động Những người có lực lại cần phải kiên trì làm việc Thái độ công việc có vai trò vô quan trọng việc hình thành lực Người Việt Nam ta thường nói: "Có công mài sắt có ngày nên kim" ý muốn nói kiên trì dẫn đến thành công Các nét tính cách có vai trò quan trọng để phát triển lực, việc yêu cầu cao thân, không chủ quan tự mãn, luôn phải nghiêm khắc với thân biết lắng nghe Mối quan hệ khí chất lực Khí chất thuộc tính tâm lí phức tạp cá nhân, biểu cường độ, tốc độ nhịp độ hoạt động tâm lí thể sắc thái, hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân 36 Năng lực khác với khí chất Khí chất thuộc tính tâm lí bẩm sinh tính cách hình thành từ kinh nghiệm 'sống có giáo dục Mặt khác, khí chất mặt động tính cách Nó thể sắc thái hoạt động tâm lí cá nhân cường độ, tốc độ, nhịp độ tạo nên tranh hành vi cá nhân đó, làm đậm nét tính đặc thù nhân cách Nó có ảnh hường đến dễ dàng hay khó khăn việc hình thành phát triển lực cá nhân Bản thân khí chất thay đổi theo hướng phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm vốn có ảnh hưởng thuộc tính nhân cách, lực việc tạo điều kiện để khí chất bọc lộ rõ ưu, nhược, qua có tác động, giáo dục tự điều chỉnh thân chủ thể 3.6.6 Vấn đề bồi dưỡng, phát triển lực a) Phát sớm lực cá nhân Việc phát sớm lực cá nhân sở quan trọng để tiến hành bồi dưỡng, tạo điều kiện cho lực phát triển phân công cho cá nhân công việc cho phù hợp với lực, sở trường, sở đoản người nhằm phát huy cao trình độ lực có họ Căn xác định lực cá nhân: + Đặc điểm thân hình thể trạng, kiểu loại hoạt động thần kinh phẩm chất tâm lí phù hợp với công tác chuyên môn + Trách nhiệm, hứng thú tình cảm nhiệm vụ phân công +Tốc độ tiến việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ xảo, kĩ hoạt động thực tiễn b) Tổ chức cho cá nhân hoạt động lĩnh vực phù hợp với lực họ Chính trình hoạt động, phẩm chất cấu thành lực bộc lộ rõ nhất, kiến thức, kỹ hình thành phát triển Hoạt động nhiều, phong phú lực phát triển rõ rệt đầy đủ nhiêu Theo đó, cần phân công lao động phù hợp tổ chức có hiệu quả.các mặt hoạt động cá nhân 37 Yêu cầu phải đưa cá nhân vào hoạt động phù hợp với tố chất, sở trường họ điều kiện cần thiết để lực họ đạt đến đỉnh cao Người cán lãnh' đạo, quản lý cần tìm cách tác động phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi để quân nhân khắc phục thiếu sót khuyết điểm, qua giúp họ hoàn thiện lực cá nhân c) Coi trọng việc đào tạo bồi dưỡng lực Kiến thức, kỹ sống hoạt động thực tiễn nghề nghiệp tự nhiên mà có, vừa mang tính tự giác (là chủ yếu) - kết trình giáo dục, đào tạo bồi dưỡng xã hội, tập thể, người cán lãnh đạo - quản lý tự giáo dục, tự đào tạo, tồi đường chủ thể, lại vừa mang tính tự phát Để phát triển lực, cần coi trọng tính tự giác chủ thể Yêu cầu hoạt động giáo dục, đào tạo phải tổ chức cách khoa học, phù hợp với người với yêu cầu hoạt động nghề nghiệp; phải ý giáo dục phẩm chất chung phẩm chất trí tuệ, phẩm chất vận động làm sở vững cho phát triển lực cá nhân Phải đặc biệt coi trọng trang bị cho họ kiến thức, kỹ xảo, kỹ tương ứng với chuyên môn mà họ đảm nhiệm d) Tích cực hóa vai trò tự giáo dục, rèn luyện, phát triển lực chủ thể Vai trò chủ thể hoạt động quan trọng có ý nghĩa định Việc tích cực hóa vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện phát triển lực cá nhân yêu cầu khách quan .Theo đó, trình giáo dục, đào tạo, hoạt động thực tiễn cần phát huy tính tích cực tự giáo dục, rèn luyện cá nhân tập thể Đây điều kiện cần đủ, cách thức quan trọng tác động tới phát triển lực họ Tạo điều kiện thuận lợi mặt cho cá nhân tập thể phát huy vai trò chủ thể tích cực, tự giác, đồng thời, cần hướng dẫn họ không ngừng phát huy sở trường kiên trì tự rèn luyện để khắc phục hạn chế họ cách tích cực tham gia vào hoạt động thực tiễn tự học tập 38 Năng lực có vai trò to lớn hoạt động thực tiễn cá nhân tập thể Việc giáo dục, rèn luyện phát triển ực toàn diện việc phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm loại khí chất có ý nghĩa quan trọng hoạt động lãnh đạo, huy cấp Vì thế, đòi hỏi cán phải có nhận thức đắn phát huy tinh thần trách nhiệm để phát hiểm nhân cách toàn diện cho người góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ xã hội, tập thể giao phó Ý nghĩa chuyên đe luận án - Nhân cách phạm trù tâm lí học, có nội hàm rộng Cho đến có nhiều lí thuyết, quan niệm khác vấn đề nhân cách Việc nghiên cứu lí thuyết nhân cách đại tâm lí học góp phần vào việc hướng nghiên cứu vấn đề nhân cách phương Tây, Việt Nam Đây sở, tảng để tiếp tục sâu nghiên cứu thành tố, phận cấu trúc tâm lý nhân cách - Việc lựa chọn nghiên cứu vấn đề nhân cách, quan điểm, trường phái khác nhân cách cho ta cách nhìn rộng lớn, bao quát toàn đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, làm sở định hướng cho việc nghiên cứu lí luận nghiên cứu thực tiễn lực với tư cách bốn thành phần cấu trúc nhân cách - Việc nghiên cứu toàn diện nhân cách góp phần cung cấp sở cho việc giáo dục, rèn luyện, phát triển lực người giáo viên, giảng viên đại học nói chung, giảng viên trường đại học quân nói riêng, đáp ứng mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu lý luận thực tiễn luận án: 'Năng lực hiểu học viên dạy học giảng viên đại học quân sự" Nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ sĩ quan quân đội thời kỳ 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích (1998) Tâm lý học nhân cách - số vấn đề lý luận Nxb Đại học quốc gia H Vũ Dũng (2009), Từ điển tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, H Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia Đào Thị Oanh (2007), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, Nxb Giáo dục, H Trần Trọng Thủy (1997), Học thuyết xã hội - lịch sử L.X.Vưgotxki phát triển, Kỉ yếu Hội thảo "L.X.Vưgotxki - nhà tâm lý học kiệt xuất kỷ XX" Trần Trọng Thủy (2000), Mô hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH đất nước, Báo cáo đề tài KHCN 04-04 Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tuyển tập nghiên cứu tâm lý - giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà nội Nguyễn Quang Uẩn (20 0), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, H 40 ... Trong cấu trúc nhân cách Jung, trung tâm ý thức Nhân cách mẹ ý thức Vô thức mẹ tâm lí tập thể tâm lí cá nhân Quan điểm Jung nhân cách gọi lí luận nhân cách tầng sâu Lí luận nhân cách tầng sâu... nhiều đinh nghĩa khác nhân cách Điều chứng tỏ phong phú vấn đề nhân cách tâm lý học Do vậy, vấn đề lý luận nhân cách tâm lý học Việt Nam thực vấn đề khoa học tâm 27 lý, từ cách tiếp cận khác nhau,... phức hợp nhân cách xu hướng, tính cách, khí chất lực Theo Đào Thị Oanh, nhân cách người bao gồm khối hay phận [4,tr 149-150] là: xu hướng nhân cách; khả nhân cách; phong cách hành vi nhân cách hệ

Ngày đăng: 18/03/2017, 07:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan