Do vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là đối tợngkhông thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó có vai trò đặc biệtquan trọng trong công tác hạch toán
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 3
Chơng 1: Lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 5
1.1 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5
1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 6
1.1.2 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm 11
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 14
1.1.4 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 14
1.2 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tập hợp tính giá thành sản phẩm 15
1.2.1 Đối tợng kế toán tập hợp tập hợp chi phí sản xuất và căn cứ xác định 15
1.2.2 Đối tợng tính giá thành, căn cứ xác định 16
1.2.3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành 17
1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp 18
1.3.1 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất 18
1.3.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí 19
1.3.3 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ 28
1.4 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 31
1.4.1 Tính giá thành đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn 31
1.4.2 Tính giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục 35
1.5 Sổ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 38
1.6 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy 38
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần xi măng Sài Sơn 41
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần xi măng Sài Sơn 41
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Sài Sơn 41
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và kinh doanh 43
2.1.3 Quy trình công nghệ sản xuất xi măng 45
2.1.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty 48
2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 52
Trang 22.2.1 Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty
52
2.2.2 Thực trạng công tác tính giá thành sản phẩm ở Công ty 72 Chơng 3: Những biện pháp, phơng hớng nhằm hoàn
thiện công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá
thành sản phẩm ở công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 76 3.1 Nhận xét chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty 76
3.1.1 Ưu điểm 76 3.1.2 Hạn chế 80
3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn 82 Kết luận 89
Trang 3Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc pháttriển đáng kể Cùng với sự phát triển đó, nhiều loại hình công ty và doanhnghiệp cũng xuất hiện, tình trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpngày càng đa dạng,phong phú và sôi động Các công ty và doanh nghiệp phảicạnh tranh với nhau để tồn tại và phát triển, phải tìm hớng đi thích hợp
Mục tiêu đầu tiên đặt ra và cũng là mục tiêu cuối cùng của các công ty
và doanh nghiệp trong nền kinh tế là lợi nhuận Ngay từ khi bớc vào hoạt độngcũng nh trong suốt quá trình phát triển của công ty và doanh nghiệp, các nhàquản lý luôn đa ra câu hỏi: “Làm thế nào để tăng lợi nhuận của doanh nghiệpcàng cao càng tốt” Để đạt đợc mục tiêu đó, một mặt doanh nghiệp phải cóchiến lợc thị trờng tốt nhằm đẩy mạnh bán ra, mở rộng thị phần, tăng doanhthu Mặt khác, phải hạ thấp giá thành sản phẩm, một biện pháp ít tốn kém nh-
ng mang lại hiệu quả kinh tế lâu dài Trong doanh nghiệp giá thành là hệ quảtất yếu của quá trình bỏ ra chi phí Muốn hạ giá thành sản phẩm phải sử dụngtiết kiệm chi phí và có hiệu quả sao cho với lợng chi phí bỏ ra rất ít
Do vậy, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là đối tợngkhông thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó có vai trò đặc biệtquan trọng trong công tác hạch toán kinh tế ở bất kỳ doanh nghiệp nào, làtrung tâm của toàn bộ quá trình kế toán Xuất phát từ tầm quan trọng đó, trongthời gian thực tập tại công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn em đã mạnh dạn đi sâu
tìm hiểu về đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”
làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình
Kết cấu luận văn của em gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn.
Chơng 3: Những biện pháp, phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn.
Mặc dù đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán, cácbác trong ban quản lý, lãnh đạo công ty, cùng sự hớng dẫn tận tình của cô
Trang 4Th.S Nguyễn Thị Xuân Hồng đã giúp em hoàn thành bài viết này Nhng donhận thức còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế cha sâu sắc, thời gian thực tậpkhông nhiều nên bài viết cha thực sự hoàn thiện và còn nhiều thiếu sót Em rấtmong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô giáo và đóng góp của độc giả để bàiviết của em đợc hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5Ch ơng 1
Lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
1.1 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu kinh tế quantrọng đợc các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Nh vậy, để tổ chức tốt côngtác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đáp ứng đủ,trung thực kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm của doanh nghiệp, kế toán cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ củamình trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
nh sau:
Nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ vớicác bộ phận kế toán có liên quan
Xác định đúng đắn đối tợng kế toán chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành cho phù hợp, lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thànhphù hợp với điều kiện của doanh nghiệp
Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phâncông rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liênquan đặc biệt với bộ phận kế toán các yếu tố chi phí
Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản,
sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo
đáp ứng đợc yêu cầu thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thông tin về chi phí, giáthành của doanh nghiệp
Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm, giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp ra các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất – tiêu thụ sản phẩm
1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
1.1.1.1 Khái niệm, bản chất của chi phí sản xuất
Mục đích cơ bản của bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào là trực tiếp sảnxuất ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội Để tiến
Trang 6hành hoạt động sản xuất bình thờng, các doanh nghiệp cần phải bỏ ra các yếu
tố sản xuất nh: đối tợng lao động, t liệu lao động và sức lao động Nói cáchkhác, các doanh nghiệp phải bỏ ra các hao phí về lao động vật hóa và lao độngsống, muốn biết số chi phí này là bao nhiêu để tính toán các chỉ tiêu kinh tếtổng hợp thì mọi chi phí chi ra cuối cùng đều phải đợc thể hiện dới thớc đotiền tệ và đợc tính cho một thời kỳ nhất định đợc gọi là chi phí sản xuất
Vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao
động sống, lao động vật hoá và những chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp
bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm,lao vụ dịch vụ trong một thời kỳnhất định
Chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng trong việc gắn liền với quá trìnhsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, gắn liền với việc sử dụng vật t, tàisản, lao động, tiền vốn Vì vậy, việc quản lý chi phí sản xuất thực chất là việc
sử dụng hợp lý, tiết kiệm các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn của doanhnghiệp trong hoạt đông sản xuất kinh doanh Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ
sở tạo nên giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nên quản lý chặtchẽ chi phí sản xuất là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm
Ngoài ra, chi phí sản xuất đợc xác định trong một thời kỳ nhất định.Nội dung của nó bao gồm các yếu tố nh: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp Do đó, việc tập hợp chi phí sản xuất cần phải đợc tiến hànhtrong những khoảng thời gian nhất định không phân biệt là sản phẩm đã hoànthành hay cha hoàn thành Để quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
đợc chặt chẽ, làm cơ sở cho việc phân tích quá trình phát sinh chi phí sản xuất
sẽ hình thành giá thành sản phẩm cũng nh kết cấu, tỷ trọng của chi phí sảnxuất nh thế nào, ngời ta cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo một sốtiêu thức khác nhau
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Phân loại chi phí sản xuất là một yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xácchi phí sản xuất, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều thứ và nhiều loạikhác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phícũng nh phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinhdoanh cần phải đợc phân loại theo những tiêu thức phù hợp
Trang 7a Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế
Theo cách phân loại này căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chiphí sản xuất để sắp xếp các chi phí thành các loại khác nhau Mỗi loại gọi làmột yếu tố chi phí sản xuất không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và cótác dụng nh thế nào Vì vậy, việc phân loại này còn đợc gọi là phân loại chiphí sản xuất theo yếu tố, toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia thành 5loại:
Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm các loại nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế mà doanh nghiệp sử dụngcho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ số tiền công, phụ cấp
phải trả cho ngời lao động của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản trích trêntiền lơng thoe quy định tính vào chi phí sản xuất trong kỳ
Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích
khấu hao tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền phải trả cho các
dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí phục vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các khoản chi phí nói trên
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụngquan trọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất xác định kết cấu,
tỷ trọng của từng loại chi phí, là cơ sở phân tích, đánh giá tình hình thực hiện
dự toán chi phí sản xuất và giúp cho việc tập hợp và lập báo cáo chi phí sảnxuất theo yếu tố
b Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích công dụng của chi phítrong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau Mỗi khoản mụcchi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích, công dụng không phânbiệt chi phí đó có cùng nội dung kinh tế nh thế nào Theo tiêu thức này, chiphí sản xuất đợc chia thành các khoản mục chi phí sau:
Trang 8 Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào việc sảnxuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ
Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các chi phí về tiền lơng, phụ
cấp phải trả và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn và bảo hiểm thất nghiệp theo tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuấttheo quy định
Chi phí sản xuất chung: là chi phí dùng cho việc quản lý và phục vụ
sản xuất chung tại bộ phận sản xuất (phân xởng, đội, trại) Chi phí sản xuấtchung bao gồm các yếu tố sau:
Chi phí nhân viên phân xởng
Chi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tácdụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức; là cơ sở cho kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo khoản mục; là căn cứ để phân tíchtình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳsau
Chi phí sản phẩm: là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản
xuất sản phẩm hay quá trình mua hàng để bán Đối với doanh nghiệp sảnphẩm thì chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung Đối với doanh nghiệp kinh
Trang 9doanh thơng mại thì chi phí sản phẩm là giá vốn của hàng mua, bao gồm giámua hàng hóa và chi phí khâu thu mua hang hóa(khi hàng mua cha bán) và trởthành giá vốn hàng bán khi hàng đẫ đợc bán.
Chi phí thời kỳ: Là các chi phí cho hoạt động kinh doanh trong kỳ,
không tạo nên giá trị hàng tồn kho – tài sản Chi phí thời kỳ bao gồm chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí với các đối tợng tập hợp chi phí
Căn cứ vào khả năng quy nạp chi phí với đối tợng tập hợp chi phí Chiphí sản xuất đợc phân loại thành các loại sau:
Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối
t-ợng kế toán tập hợp chi phí (nh từng loại sản phẩm, công việc, hoạt động, đơn
đặt hàng )
Chi phí gián tiếp: Là các chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kế
toán tập hợp chi phí khác nhau
Tác dụng của việc phân loại này là tập hợp chi phí sản xuất cho các đốitợng tập hợp chi phí chính xác vì vậy tính giá thành sản phẩm một cách chínhxác
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh
Chi phí sản xuất bao gồm:
Chi phí cơ bản: Là những chi phí có liên quan trực tiếp với quy trình
công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm, nếu thiếu một chi phí nào đó thì quytrình công nghệ không thực hiện đợc nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định
Chi phí chung: Là những chi phí tổ chức, quản lý và phục vụ sản
xuất mang tính chất chung nh chi phí quản lý phân xởng, chi phí quản lýdoanh nghiệp
Tác dụng của cách phân loại này giúp cho các nhà quản trị xác định đợcphơng hớng tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành sản phẩm
Phân loại chi phí sản xuất theo mức độ hoạt động
Trang 10Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động, chi phí đợcchia thành:
Chi phí khả biến ( Biến phí): Là những chi phí thay đổi về tổng số
khi có sự thay đổi mức hoạt động của doanh nghiệp
Chi phí bất biến (Định phí): Là những chi phí mà về tổng số không
thay đổi khi có sự thay đổi về mức độ hoạt động
Chi phí hỗn hợp: Là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả cá yếu tố
của định phí và biến phí
Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng phân tích mối quan hệ giữachi phí – khối lợng – lợi nhuận; là cơ sở để lập báo cáo kết quả kinh doanhtheo kế toán quản trị, báo cáo kết quả kinh doanh dạng lãi trên biến phí; là căn
cứ ra các quyết định khác
Với mỗi cách phân loại chi phí đều có ý nghĩa nhất định đối với côngtác quản lý ở mỗi góc độ khác nhau, tùy từng loại hình doanh nghiệp có thểvận dụng một hoặc một số cách phân loại cho phù hợp
1.1.2 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm
1.1.2.1 Giá thành sản phẩm
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đã phải bỏ ra chiphí sản xuất để thu về một kết quả sản xuất nào đó, đó chính là những sảnphẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứng nhu cầu tiêu dùngcủa xã hội Mặt khác, khi một sản phẩm nào đó đợc tạo ra thì doanh nghiệpluôn quan tâm đến hiệu quả của nó mang lại Vì vậy, để quản lý có hiệu quả
và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệpluôn cần biết số chi phí đã chi ra cho từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm,dịch vụ là bao nhiêu, số chi phí đã chi ra đã cấu thành trong số sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ hoàn thành là bao nhiêu, tỷ trọng từng loại chi phí, khả năng hạthấp các loại chi phí này ? Chỉ tiêu thỏa mãn đợc những thông tin mang nộidung trên chính là giá thành sản phẩm
Vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí
về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác đợc tính trênmột khối lợng kết quả sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừamang tính chất khách quan vừa mang tính chủ quan Trong hệ thống các chỉ
Trang 11tiêu quản lý của doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chi tiêu kinh tế tổnghợp, phán ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động và tiền vốntrong quá trình sản xuất, cũng nh tính đúng đắn của những giải pháp quản lý
mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lợng sảnphẩm, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Ngoài ra, giá thànhcòn là căn cứ quan trọng trong việc định giá bán và xác định hiểu quả kinh tếcủa hoạt động sản xuất
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý và hạch toán, giá thành sản phẩm cũng
đợc chia thành nhiều loại khác nhau, tùy theo các tiêu thức sử dụng để phânloại giá thành
Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm đợc chia thành 3 loại:
Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch là giá thành sản xuất sản
phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Giáthành kế hoạch đợc tính toán trớc khi tiến hành sản xuất; là mục tiêu phấn đấucủa doanh nghiệp trong việc tiết kiệm hợp lý chi phí sản xuất để hạ giá thànhsản phẩm và là căn cứ để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạgiá thành của doanh nghiệp
Giá thành định mức: giá thành định mức là giá thành sản xuất sản
phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn
vị sản phẩm Giá thành định mức đợc tính trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạosản phẩm Giá thành định mức là công cụ để quản lý chi phí sản xuất và giáthành sản xuất sản phẩm; là thớc đo chính xác để xác định hiệu quả sử dụngtài sản, lao động, tiền vốn trong sản xuất, là căn cứ để đánh giá đúng đắn kếtquả thực hiện các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã đề ra trongquá trình sản xuất kinh doanh
Giá thành thực tế: giá thành thực tế là giá thành sản xuất sản phẩm
đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh do kế toán tậphợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản xuất trong kỳ Giá thành sản phẩm đợctính sau khi kết thúc quá trình sản xuất và là chỉ tiêu kinh tế rất quan trọng, nóphản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các giải pháp
tổ chức kinh tế, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm và là căn cứ
để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 12 Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi chi phí trong giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm bao gồm 2 loại sau:
Giá thành sản xuất sản phẩm: giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm
các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm nh: Chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chungtính cho sản phẩm đã sản xuất và hoàn thành Giá thành sản xuất sản phẩm đ-
ợc sử dụng để hạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mức lãi gộptrong kỳ của doanh nghiệp
Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất và
chi phí ngoài sản xuất (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) tínhcho sản phẩm tiêu thụ Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tínhtoán, xác định mức lợi nhuận thuần trớc thuế của doanh nghiệp
1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai phạm trù riêng biệt, cùngtồn tại và khác nhau ở một số điểm sau:
Về mặt phạm vi: chi phí sản xuất gắn với một thời kỳ nhất định còn
giá thành sản phẩm gắn với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoànthành
Về mặt lợng: chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất sản
phẩm hoàn thành, sản phẩm làm dở mà không có chi phí đã phát sinh, chaphát sinh Còn giá thành sản phẩm chỉ gồm các chi phí liên quan đến sảnphẩm hoàn thành, nó chứa cả chi phí kỳ trớc chuyển sang (chi phí làm dở đầukỳ) hoặc một phần chi phí thực tế đã phát sinh phân bổ và kỳ này (chi phí trảtrớc) cũng nh một phần chi phí sẽ phát sinh ở kỳ sau nhng đã ghi nhận là chiphí kỳ này (chi phí phải trả)
Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thánh sản phẩm lại có mối quan hệmật thiết với nhau, vì chúng đều biểu hiện bằng tiền các chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Việc tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ
là cơ sở hình thành nên giá thành sản phẩm Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phísản xuất anh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm; độ lớn của giá thành sảnphẩm phụ thuộc vào độ lớn của chi phí chi ra trong kỳ Quản lý giá thành gắnliền với quản lý chi phí sản xuất
1.1.4 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Trang 13Trong hoạt động của các doanh nghiệp, chi phí sản xuất luôn gắn liềnvới việc sử dụng vật t, tài sản, lao động.
Trong quá trình ấy, quản lý chi phí sản xuất thực chất là quản lý việc sửdụng vật t, tài sản, lao động có tiết kiệm và có hợp lý hay không Mặt khác,chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí sản xuất
là điều kiện để hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp
Yêu cầu quản lý kinh tế nói chung của công tác quản lý chi phí sảnxuất và tính giá thành nói riêng đòi hỏi phải tính đúng, tính đủ chi phí sảnxuất Tính đúng là tính toán trung thực và đúng nội dung kinh tế của chi phí
đã chi ra Tính đủ là phải tính đầy đủ những hao phí, không để sót khoản nào
Trong công tác quản lý kinh tế, ngời ta sử dụng nhiều phơng pháp khácnhau nh:
Hạch toán kế toán, hạch toán thống kê để theo dõi và phân tích Tuynhiên, kế toán vẫn đợc coi là công cụ quan trọng nhất với chức năng ghi chép,tính toán, phản ánh và giám sát một cách thờng xuyên liên tục sự vận độngcủa vật t, tiền vốn, tài sản
Kế toán sử dụng cả hai phơng pháp đánh giá hiện vật và giá trị; do đókiểm tra và cung cấp kịp thời những tài liệu về chi phí sản xuất Chính vì vậy,
kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm chỉ là việc ghi chép phản ánh mộtcách đầy đủ trung thực từng loại chi phí về mặt lợng mà còn cả về tính toántheo đúng những nguyên tắc đánh giá và phản ánh đúng giá trị thực tế của chiphí và thời điểm phát sinh theo đúng đối tợng, tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm một cách chính xác
Vậy kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không thể thiếu
đợc trong hạch toán kinh doanh, là khâu trung tâm của công tác kế toán Đây
là vấn đề có tính chất nguyên tắc, là yêu cầu bắt buộc để các doanh nghiệpkiểm soát quá trình sản xuất và để Nhà nớc kiểm soát quá trình hoạt động củacác doanh nghiệp
1.2 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tập hợp tính giá thành sản phẩm
1.2.1 Đối tợng kế toán tập hợp tập hợp chi phí sản xuất và căn cứ xác định
1.2.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Trang 14Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phísản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó nhằm đáp ứng yêu cầu, kiểm tra,giám sát, tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phạm vi (giới hạn) để tập hợp chi phí sản xuất có thể là:
Nơi phát sinh chi phí: Phân xởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn côngnghệ
Nơi gánh chịu chi phí: sản phẩm, lao vụ; bộ phận, chi tiết sảnphẩm; công trình, hạng mục công trình, đơn đặt hàng
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên rấtquan trọng trong toàn bộ tổ chức công tác quản trị chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm
1.2.1.2 Căn cứ xác định đối tợng tập hợp chi phí
Mục đích và nơi phát sinh chi phí
Đặc điểm tổ chức sản xuất
Đặc điểm quy trình công nghê, chế tạo sản phẩm
Đặc điểm của sản phẩm (đặc điểm về kỹ thuật, sử dụng, thơngphẩm)
Yêu cầu, khả năng và trình độ quản lý
Chi phí – kết quả của công tác hạch toán
1.2.2.2 Căn cứ xác định đối tợng tính giá thành.
Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản phẩm: đơn chiếc, hàng loạt
Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm: giản đơn, phức tạp
Trang 15Đặc điểm sử dụng của sản phẩm, nửa thành phẩm.
Yêu cầu, trình độ và khả nảng quản lý
1.2.3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành.
Xét về bản chất, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành là giống nhau vì đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chiphí sản xuất theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểmtra chi phí, giá thành sản phẩm Tuy nhiên, chúng cũng có sự khác nhau nhất
định
Xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn
tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, còn xác định đối tợng tínhgiá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liên quan đến kết quả sảnxuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành là hai kháiniệm khác nhau nhng có mối quan hệ rất mật thiết với nhau
Việc xác định hợp lý đối tợng kế toán tập hợp chi phí là tiền đề, điềukiện để tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp.Trong thực tế, một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể trùng vớimột đối tợng tính giá thành nh doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng (vídụ: doanh nghiệp sản xuất điện) Một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất lại bao gồm nhiều đối tợng tính giá thành sản phẩm Ví dụ: doanh nghiệpsản xuất kẹo thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ doanh nghiệp nh-
ng đối tợng tính giá thành là từng sản phẩm (kẹo) Ngợc lại, một đối tợng tínhgiá thành có thể bao gồm nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nh trongdoanh nghiệp luyện kim, tập hợp chi phí sản xuất theo từng giai đoạn côngnghệ nhng giá thành lại tính cho từng sản phẩm ở bớc công nghệ cuối cùng
Ngoài ra, cũng có thể có trờng hợp nhiều đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất liên quan đến nhiều đối tợng tính giá thành Ví dụ nh doanh nghiệp sảnxuất quần áo, đối tợng tập hợp chi phí là từng phân xởng sản xuất của mỗicông đoạn, đối tợng tính giá thành là sản phẩm của mỗi công đoạn
Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành ở một doanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phơngpháp tính giá thành và kỹ thuật tính giá thành ở doanh nghiệp đó
1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp
Trang 161.3.1 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là phơng pháp sử dụng để tập hợp
và phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giới hạn của mỗi đối tợng
kế toán chi phí Trong các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu sử dụng hai phơngpháp tập hợp chi phí sau:
Phơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Phơng pháp này đợc áp dụng
trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đốitợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt
Phơng pháp phân bổ gián tiếp: Phơng pháp này áp dụng cho các chi
phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, khôngthể tổ chức ghi chép theo từng đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt Để tập hợp
và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tợng liên quan, kế toán phải tiến hànhtheo trình tự sau:
Tổ chức ghi chép ban đầu (ghi chứng từ gốc) chi phí sản xuất có liênquan đến nhiều đối tợng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, từ đó tổng hợp
số liệu trên chứng từ kế toán theo địa điểm phát sinh chi phí
Chọn tiêu chuẩn phân tổ phù hợp với từng loại chi phí để tính toán phân
bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp cho các đối tợng có liên quan
Xác định hệ số phân bổ :
Hệ số phân bổ =
Tổng chi phí cần phân bổTổng đại lợng tiêu chuẩn phân bổ
Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng.
Ci = Ti x H
Trong đó : Ci là chi phí phân bổ cho đối tợng i
Ti là đại lợng tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
H là hệ số phân bổ
1.3.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí
1.3.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 17Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụngtrực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm tại cácdoanh nghiệp chủ yếu là chi phí trực tiếp, nên thờng đợc tập hợp trực tiếp chotừng đối tợng trên cơ sở các “Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” đợc
mở cho từng đối tợng căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật t và báo cáo sửdụng vật t ở từng bộ phận sản xuất
Trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối ợng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp đợc thì phải tập hợp chungsau đó phân bổ theo công thức:
Ti
C
x Ti
Trong đó:
Ci : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân bổ cho đối tợng i
C : Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần phân bổ
n
i
Ti: Tổng đại lợng của tiêu thức dùng để phân bổ
Ti: Đại lợng tiêu thức phân bổ của đối tợng i
Khi tính toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần phân bổ phẩnnguyên vật liệu cha sử dụng hết, phần phế liệu thu hồi ( nếu có ) , phần chi phíthực tế sẽ là:
— Trị giá NVLcòn lại cuối kỳ —
Trị giá phế liệuthu hồi
Để kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK621-Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc khái quát theo sơ
đồ sau: ( sơ đồ 01)
Trang 18Sơ đồ 01: tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp
1.3.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện công việc, lao vụ , dịch vụgồm: tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp theo số tiền lơngcủa công nhân sản xuất
Tỷ lệ trích các khoản theo quy định hiện hành:
Tk 621 TK152(TK611)
Trị giá NVL xuất kho
Trang 19nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp chung sau đó kế toán sẽ phân bổ chotừng đối tợng theo một tiêu chuẩn phân bổ hợp lý.
Để kế toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - chiphí nhân công trực tiếp
Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp đợc khái quát theo sơ đồsau ( sơ đồ 02)
Sơ đồ 02: sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
1.3.
2.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụcho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất
Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân xởng, chi phívật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ muangoài, chi phí khác bằng tiền
Chi phí sản xuất chung đợc tổ chức tập hợp theo từng phân xởng, độisản xuất, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuấtchung còn đợc tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi Cuối kỳ saukhi đã tập hợp đợc chi phí sản xuất chung theo từng phân xởng, kế toán tínhtoán phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng kế toán chi phí sản xuấttrong phân xởng theo những tiêu chuẩn phân bổ hợp lý Việc tính toán xác
tính vào chi phí
bình th ờng
Trang 20định chi phí sản xuất chung tính vào chi phí chế biến sản phẩm còn căn cứ vàomức công suất hoạt động thực tế của phân xởng:
Chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ vào chi phí chế biến chomỗi đơn vị sản phẩm đợc dựa trên công suất bình thờng của máy móc sảnxuất Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất cao hơn công suất bình thờngthì chi phí sản xuất chung cố định phân bổ theo chi phí thực tế phát sinh Tr-ờng hợp mức sản phẩm sản xuất thấp hơn công suất bình thờng, thì chỉ đợcphân bổ theo mức công suất bình thờng, phần chi phí sản xuất chung khôngphân bổ, đợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết trong kỳ theo chiphí thực tế
Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung là TK 627- chi phísản xuất chung
TK 627 không có số d cuối kỳ và đợc mở 6 tài khoản cấp 2 để tập hợptheo yếu tố chi phí
TK 6271- chi phí nhân viên
TK 6272- chi phí vật liệu
TK 6273- chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274- chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6277- chi phí dịch vụ mua ngoài
Trang 21chi phÝ vËt liÖu
chi phÝ c«ng cô dông cô
Chi phÝ khÊu hao TSC§
Chi phÝ dÞch vô mua ngoµi
chi phÝ kh¸c
CPSXC d íi møc c«ng suÊt b×nh th êng kh«ng ® îc ph©n bæ vµo gi¸ thµnh s¶n phÈm
Trang 221.3.2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
a Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục CPNVLTT,CPNCTT, CPSXC cần đợc kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàndoanh nghiệp
Để tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hoàn thành theo
ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên, kế toán sử dụng TK 154 - chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang
Tài khoản này có thể mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí:Các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất công nghiệp mở chi tiết theotừng phân xởng ,tổ, đội sản xuất, từng giai đoạn gia công chế biến, từng đơn
đặt hàng
Các doanh nghiệp sản xuất thuộc ngành nông nghiệp có thể mở theotừng ngành trồng trọt, chăn nuôi từng loại cây, con
Các doanh nghiệp xây dựng cơ bản chi tiết theo từng hạng mục
Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo
ph-ơng pháp kê khai thờng xuyên (sơ đồ 4):
Trang 23Sơ đồ 4: kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
b Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, việc tổ chức kế toán các khoản mụcchi phí đợc thực hiện trên các tài khoản:
TK621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tập hợp CPNVTT
thành nhập kho
Zsp XK gửi bán
Zsp hoàn thành gửi bán ngay
Zsp hoàn thành giao bán ngay
Trang 24Toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính giá thành sảnphẩm đợc thực hiện trên tài khoản 631 – Giá thành sản xuất Tài khoản 154 –Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chỉ sử dụng để phản ánh và theo dõi chiphí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Sơ đồ 05: kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
giá thành
TK 154
Trang 25giá sản phẩm làm dở là xác định, tính toán phần chi phí sản xuất mà sản phẩm
dở dang cuối kỳ phải chịu Tùy thuộc đặc điểm về tổ chức và sản xuất kinhdoanh, tỷ trọng và mức độ thời gian của các chi phí vào sản xuất sản phẩm vàtrình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng một trong các phơng phápsau:
1.3.3.1 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp (CPNVLCTT) hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT).
Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phínguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn cácchi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành
Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc tính theo công thức sau:
*
Khối lợng sảnphẩm dở dangcuối kỳKhối lợng sản
phẩm hoànthành trong kỳ
+
Khối lợng sảnphẩm dở dangcuối kỳ
Ưu điểm: Đơn giản, nhanh, khối lợng tính toán ít.
Nh
ợc điểm : Thông tin về chi phí sản xuất dở dang có độ chính xác
không cao vì không tính đến các chi phí chế biến khác
Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với các
doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sảnphẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục, chi phí nguyên vật liệu trựctiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lợng sản phẩm dởdang ít và không có biến động lớn so với đầu kỳ
1.3.3.2 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ tính tất cả các khoảnmục chi phí, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc quy đổi thành khối lợnghoàn thành tơng đơng theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở Sau
đó lần lợt tính toán từng khoản mục chi phí trong sản phẩm dở dang theonguyên tắc:
Trang 26Đối với các khoản chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình côngnghệ (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp,chi phí nửa thành phẩm bớc trớc chuyển sang) thì tính cho một sản phẩm hoànthành và một sản phẩm dở dang là nh nhau theo công thức:
đầu kỳ
+
Chi phí sản xuấtphát sinh trong
kỳ
*
Khối lợng sảnphẩm dở dangcuối kỳKhối lợng sản
phẩm hoànthành
+
Khối lợng sảnphẩm dở dangcuối kỳ
Đối với các chi phí bỏ dần vào trong quá trình công nghệ theo mức độgia công, chế biến (nh chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung) thìtính cho sản phẩm dở dang theo khối lợng hoàn thành tơng đơng nh công thức:
Trang 27*
Khối lợng tơng
đơng của sảnphẩm dở dangcuối kỳ
Khối lợng sảnphẩm hoànthành
+
Khối lợng tơng
đơngcủa SPDDcuối kỳ
Ưu điểm : Mức độ chính xác cao hơn.
Nh
ợc điểm : Khối lợng tính toán nhiều, mất nhiều thời gian, kiểm kê
đánh giá mức độ hoàn thành phức tạp
Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với các
doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm có khối lợng dở dang cuối kỳ lớn, giữacác kỳ có biến động nhiều, chi phí NVL trực tiếp (CPNVLCTT) không lớn
1.3.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thànhcủa sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoảnmục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dangtheo chi phí định mức
Dck = ( qdi x Cđ/m i )
Trong đó : Qdi : Khối lợng sản phẩm dở ở giai đoạn i
Cđ/m i : Chi phí định mức ở giai đoạn i
Ưu điểm: tính toán nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu thông tin ở mọi thời
điểm
Nh
ợc điểm : kết quả tính toán có độ chính xác không cao, khó áp dụng
và rất khó xây dựng định mức chuẩn xác
Điều kiện áp dụng: Đối với các doanh nghiệp xây dựng đợc hệ thống
định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm
Trang 281.4 Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu vềchi phí sản xuất để tính toán ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế củasản phẩm hoàn thành theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tínhgiá thành đã xác định Thực tế kế toán có thể áp dụng các phơng pháp tính giáthành sau:
1.4.1 Tính giá thành đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn.
Phơng pháp kỹ thuật tính giá thành sản phẩm: tùy thuộc vào điều kiện
cụ thể để lựa chọn một trong các phơng pháp sau:
1.4.1.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn (Phơng pháp trực tiếp)
Điều kiện áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất khép kín, kết thúc quy trình công nghệ sản xuất hoàn thành mộtloại sản phẩm nh quy trình sản xuất điện, nớc
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm, còn đối tợng tính giá thành là khối lợng sản phẩm hoàn thànhcủa quy trình sản xuất đó
Nội dung: Giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào
chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo từng đối tợng kế toán tập hợp chi phítrong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ
Công thức tính giá thành sản phẩm giản đơn:
Tổng giá thành
sản phẩm =
Sản phẩm dởdang đầu kỳ +
Chi phí sảnxuất trong kỳ
Sản phẩm dởdang cuối kỳ
1.4.1.2 Phơng pháp tính giá thành hệ số
Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong trờng hợp cùng một quy trình công
nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên vật liệu nhng kết quả sản xuất thu đợc
Giá thành đơn vị sản
Tổng giá thành sản phẩmKhối lợng sản phẩm hoàn thành
Trang 29nhiều loại sản phẩm chính khác nhau ví dụ nh: trong công nghệ hóa chất, hóadầu, chăn nuôi bò sữa, chăn nuôi ong.
Đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình sản xuất, còn đối tợng tínhgiá thành là từng sản phẩm chính do quy trình sản xuất đó đã hoàn thành
Nội dung: Trình tự tính giá thành đợc thực hiện theo các bớc sau:
B
ớc 1 : căn cứ vào tiêu chuẩn kế toán hoặc kiểm toán để định cho mỗi
loại sản phẩm một hệ số giá thành sản phẩm, trong đó lấy loại sản phẩm có hệ
số 1 làm sản phẩm tiêu chuẩn
B
ớc 2 : căn cứ vào sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và
hệ số giá thành sản phẩm đã quy định để tính đổi sản lợng từng loại ra sản ợng tiêu chuẩn
l-Tổng sản phẩm
tiêu chuẩn =
Tổng sản lợng thực tếcủa sản phẩm i x
Hệ số giá thànhsản phẩm i
-Sản phẩm
dở dangcuối kỳ
x
Hệ số giáthành củasản phẩmi
1.4.1.3 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ
Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong trờng hợp cùng một quytrình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là 1 nhóm sản phẩm cùng loại vớinhững chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau nh sản xuất ống nớc, sảnxuất quần áo dệt kim, gạch ngói
Trong trờng hợp này đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn
bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, đối tợng tính giá thành
là từng quy cách sản phẩm trong nhóm đó
Trang 30Để tính giá thành thực tế cho từng quy cách sản phẩm có thể tiến hànhtheo trình tự sau đây:
Trớc hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, tiêu chuẩn phân bổ giáthành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức của sản phẩm
Tính tổng tiêu chuẩn phân bổ của từng từng quy cách bằng cách lấy sảnlợng thực tế của từng quy cách nhân (x) với tiêu chuẩn phân bổ (giá thành kếhoạch hoặc định mức)
Tính tỷ lệ giá thành theo khoản mục
Tỷ lệ giá thành
(theo khoản mục) =
Dđk + Ctk – DckTổng tiêu chuẩn phân bổ
Tính giá thành thực tế của từng quy cách
Tổng giá thành của
từng quy cách = Tiêu chuẩn phân bổ của
từng quy cách x Tỷ lệ giá thành
1.4.1.4 Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ.
Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp cho những DN trong trờng hợpcùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc sản xuất ra sảnphẩm chính còn thu đợc sản phẩm phụ
Đợc coi là sản phẩm phụ:
Khi nó không phải là mục đích chính của sản xuất
Phải có giá trị sử dụng và tỷ trọng nhỏ so với sản phẩm chính
Trong trờng hợp này đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn
bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tợng tính giá thành là sản phẩmchính.để tính đợc giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ chi phí của sảnphẩm phụ
Chi phí của sản phẩm phụ đợc tính theo giá kế hoạch, giá tiêu thụ nội bộ hoặc giá ớc tính và phân
bổ cho từng khoản mục theo tỷ trọng của tổng chi phí sản xuất thực tế.
Tỷ trọng chi phí sản
xuất của sản phẩm phụ =
Tổng CPSX của sản phẩm phụTổng CPSX thực tế (tổng giá thành TT)
Trang 31Sản phẩm
dở dangcuối kỳ
Chi phí sảnxuất sảnphẩm phụ
Giá thành đơn vị sản
Tổng giá thành sản phẩm chínhKhối lợng sản phẩm hoàn thành
1.4.2 Tính giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục.
Đặc điểm quy trình công nghệ trong các doanh nghiệp này là quy trìnhcông nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai
đoạn chế biến kế tiếp nhau, nửa thành phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn trớc lại
là đối tợng tiếp tục chế biến ở bớc sau
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuât là quy trình công nghệ sảnxuất của từng giai đoạn (phân xởng, đội sản xuất); đối tợng tính giá thành làthành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, hoặc là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn vàthành phẩm ở giai đoạn cuối cùng Do có sự khác nhau về đối tợng tính giáthành nên phơng pháp tính giá thành phân bớc đợc chia thành 2 phơng án
Vì vậy kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từnggiai đoạn sản xuất, lần lợt tính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thànhphẩm của giai đoạn sản xuất trớc và kết chuyển sang giai đoạn sau một cáchtuần tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai
đoạn sau, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn
vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng
Trang 32Việc kết chuyển chi phí giai đoạn trớc sang giai đoạn sau đợc tiến hành mộtcách liên tục nên ngời ta gọi đây là phơng pháp kết chuyển tuần tự:
Ta có sơ đồ kết chuyển tuần tự để tính giá thành nh sau:
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
Chi phí NVLC
(bỏ vào 1 lần)
Giá thành NTPGĐ1 chuyển sang
Giá thành NTP GĐn-1 chuyển sang
Các CPSX khác
của GĐ 1
Các CPSX kháccủa giai đoạn 2
Các CPSX khác củagiai đoạn n
Giá thành và giáthành đơn vị củathành phẩm
1.4.2.2 Phơng pháp phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm
Theo phơng pháp này kế toán chỉ cần tính đợc giá thành và giá thành
đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng
Trình tự tiến hành theo các bớc:
Trớc hết căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn, tínhtoán phần chi phí sản xuất nằm trong giá thành của thành phẩm theo từngkhoản mục
*
Khối lợngthành phẩmhoàn thànhKLSP hoàn thành
KLSPDD ckỳcủa GĐ i
Tuỳ theo phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà doanh nghiệp ápdụng mà có cách tính có quy đổi theo mức độ hoàn thành hay không
Trang 33Chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm đã tính, đợckết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành vàgiá thành đơn vị của thành phẩm.
CPSX của GĐ ntheo khoản mục
CPSX của GĐ 1
trong thành phẩm
CPSX của GĐ 2trong thành phẩm
CPSX của GĐ ntrong thành phẩm
Giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ( theo khoản mục)
Phơng pháp này giúp ta tính toán giá thành một cách nhanh chóng nhng
do ko tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ nên không cótác dụng phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, không có số liệuhạch toán nửa thành phẩm trong trờng hợp co nhập kho nửa thành phẩm
1.5 Sổ kế toán sử dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Tùy thuộc vào loại hình kế toán mà doanh nghiệp áp dụng mà cácnghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm đợc phản ánh trên các sổ kế toán tổng hợp
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “nhật ký chứng từ” thì các nghiệp
vụ kế toán liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
đợc phản ánh trên các bảng phân bổ ( nh bảng phân bổ NL,VL; bảng phân bổtiền lơng và BHXH, bảng tính và phân bổ khấu hao, bảng kê số 4, nhật kýchứng từ số 7, sổ cái các TK 621,TK 622, TK 627,TK 154, TK 631)
Trang 34Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “ nhật ký chung” thì cácnghiệp vụ kế toán trên đợc phản ánh vào sổ cái TK 621,TK622, TK 627,TK154, TK631, số liệu chi tiết về chi phí sản xuất có thể đợc phản ánh trêncác sổ chi tiết.
Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức “nhật ký sổ cái” thì các nghiệp vụ
kế toán trên đợc phản ánh trên sổ nhật ký sổ cái, phần sổ cái đợc thể hiện trêncác TK 621, TK622, TK627, TK154, hoặc TK631
1.6 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong điều kiện
áp dụng kế toán máy.
Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện sử dụng máy vi tính cần khoántriệt các nguyên tắc sau:
Đảm bảo phù hợp với chế độ, thể lệ quản lý tài chính nói chung vàcác nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành nói riêng
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng máy
vi tính phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, tính chất, mục đích hoạt động,quy mô và phạm vi hoạt động của đơn vị
Đảm bảo phù hợp với yêu cầu trình độ quản lý, trình độ kế toán của
ở doanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thựchiện tốt các nhiệm vụ sau:
Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệpvà yêu cầu quản lý, từ đó tổchức mã hoá, phân loại các đối tợng cho phép nhận diện, tìm kiếm một cáchnhanh chóng không nhầm lẫn các đối tợng trong quá trình xử lý thông tin tự
động
Trang 35 Tổ chức vận hành các tài khoản kế toán một cách phù hợp với phơngpháp kế toán hàng tồn kho mà doanh gnhiệp đã lựa chọn.
Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo
đúng trình tự đã xác định
Tổ chức xác định các báo cáo cần thiết về chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm để chơng trình tự động xử lý, kế toán chỉ việc đem in và phântích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Ngoài ra có thể xây dựng hệthống sổ báo cáo có tính tự động và xây dựng các chỉ tiêu phân tích cơ bản đểthuận tiện cho việc bổ sung và phân tích
Tổ chức kiểm kê, xử lý, cập nhật số lợng sản phẩm dở dang cuốitháng, số lợng sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang đầu tháng, xâydựng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang khoa học hợp lý để xác địnhgiá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ mộtcách đầy đủ và chính xác
Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanhnghiệp ứng dụng phần mềm có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Trình tự xử lý:
Trang 36Để đạt hiệu quả sử dụng cao nhất doanh nghiệp cần phải sử dụng phần mềm kế toán tơng thích Việc sử dụng phần mềm kế toán không chỉ cho phép cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cần thiết một cáckịp thời mà còn giảm bớt rất nhiều khối lợng công việc kế toán, thuận tiện choviệc kết xuất thông tin về chi phí và giá thành.
Dữ liệu đầu vào:
CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ, các bút toán điều chỉnh, bút toán kết chuyển chi phí
Lựa chọn ph ơng pháp tính giá xuất vật t , hàng hóa, phân tích tiêu
thức phân bổ chi phí, khấu hao
Các tài liệu khấu hao khác
Máy tính xử lý
Thông tin và đ a ra sản phẩm
Thông tin đầu ra:
Bảng tính giá thành sản xuất sản phẩm, các báo cáo CPSX, báo cáo
giá thánh sản xuất sản phẩm, sổ chi tiết, sổ cái
Bớc chuẩn bị:
Thu thập, xử lý các tài liệu cần thiết sản phẩm dở dang, số lợng
Phần mềm kế toán sử dụng
Trang 37Ch ơng 2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất
Địa chỉ: Xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 034.679378 – 679375 Fax: 034.679379
Năm 1964, Xí nghiệp Xi măng Sài Sơn đợc chuyển sang khối kinh tế
đ-ợc sự quản lý của Ty Kiến trúc tỉnh
Tháng 12/1996, Công ty Xi măng Sài Sơn đợc đổi tên thành Công Ty Ximăng Sài Sơn
Tháng 11/1998, Công ty Xi măng Sài Sơn đã đầu t xong dây chuyền sảnxuất xi măng lò đứng cơ giới hóa của Trung Quốc với công suất thiết kế là60.000 tấn xi măng/năm tại xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây
Từ năm 2002 – 2003, Công ty đầu t thêm một dây chuyền sản xuất
đồng bộ, nâng tổng công suất thiết kế của hai dây chuyền lên 120.000tấn/năm
Trang 38Tháng 4/2006, Công ty đã thuê trạm nghiền công suất 150.000 tấn/năm
ở Xuân Mai – Chơng Mỹ – Hà Tây và thành lập chi nhánh Chơng Mỹ Chinhánh Chơng Mỹ sản xuất xi măng hiệu Xi măng Sài Sơn PCB 30 và Xi măngNam Sơn PCB 40
Để nâng cao năng lực sản xuất, Công ty đã quyết định đầu t xây dựngnhà máy xi măng Nam Sơn công suất 1.000 tấn clinker/ngày tại xã Nam Ph-
ơng Tiến – Huyện Chơng Mỹ – Tỉnh Hà Tây
Ngày 13/11/2003, UBND tỉnh Hà Tây có Quyết định số 2368 QĐ/UB
về việc phê duyệt phơng án cổ phần hóa và chuyển Công ty Xi măng Sài Sơnthành Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn, vốn điều lệ là 11.742 triệu đồng.Công ty cổ phần Xi măng Sài Sơn đăng ký kinh doanh lần đầu ngày25/12/2003 và đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 08/03/2007
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông số 311/NQ-ĐHĐCĐ ngày29/06/2006, Công ty thực hiện phơng án tăng vốn điều lệ từ 11.742 triệu đồnglên 27.742 triệu đồng phục vụ dự án xi măng lò quay công suất 1.000 tấnclinker/ngày tại xã Nam Phơng Tiến – Huyện Chơng Mỹ – Tỉnh Hà Tây.Tháng 9 năm 2008 công ty tiếp tục tăng vốn điều lệ từ 27.742 triệu đồng lên47.600 triệu đồng cho đến nay vốn điều lệ của công ty là 203.995 triệu đồng
Phạm vi lĩnh vực hoạt động của Công ty bao gồm: Sản xuất và kinhdoanh xi măng, clinker, vật liệu xây dựng, xây lắp các công trình dân dụng,công nghiệp, giao thông, thủy lợi và san lấp mặt bằng
Để thấy rõ xu hớng phát triển của Công ty ta xem xét
Bảng kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2008, 2009, 2010:
Đơn vị tính: đồng
Vốn chủ sở hữu
(VCSH) 163.455.933.519 203.994.929.477 280.713.028.807Doanh thu thuần
(DTT) 253.307.427.033 280.170.152.841 285.365.838.732Lợi nhuận trớc
thuế 45.772.061.679 59.732.521.903 60.985.578.150
Trang 39Lợi nhuận sau thế
(LNST) 39.314.425.478 44.799.319.427 45.739.183.610Thu nhập bình
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và kinh doanh
Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn đợc tổ chức và hoạt động tuân thủtheo Luật Doanh nghiệp năm 2005, Điều lệ Công ty đợc Đại hội đồng Cổ
đông lần I ngày 19/12/2003 và Điều lệ sửa đổi bổ sung lần thứ nhất đợc Đạihội đồng Cổ đông thờng niên 2007 ngày 08 tháng 03 năm 2007 nhất trí thôngqua
Ta có sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn
nh sau:
Trang 40Công ty gồm có các phòng, ban nh sau:
Đại hội đồng Cổ đông(ĐHĐCĐ): Là cơ quan quyền lực cao nhất
của Công ty Đại hội đồng Cổ đông quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty,quyết định định hớng phát triển của Công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm thànhviên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban kiểm soát
Hội đồng Quản trị(HĐQT): Là cơ quan quản trị cao nhất của Công
ty, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt Công ty quyết định các vấn đề liên quan
đến mục tiêu và lợi ích của Công ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của
Đại hội đồng Cổ đông
Ban giám đốc: Ban Giám đốc bao gồm Giám đốc và các phó Giám
đốc, do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc là ngời đại diệntheo pháp luật của Công ty; và là ngời điều hành cao nhất mọi hoạt động kinhdoanh hàng ngày của Công ty
Ban kiểm soát: Ban Kiểm soát do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, là tổ
chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và
điều hành của Công ty
Phòng tổ chức hành chính tổng hợp: Quản lý nhân sự, tuyển dụng,
đào tạo; quản lý hồ sơ sử dụng đất, đăng ký kinh doanh, sổ bảo hiểm xã hội,con dấu, văn th; Đề xuất mua sắm, cấp phát, quản lý trang thiết bị văn phòng;Duy trì hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 và
hệ thống quản lý môi trờng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001
Phòng kế hoạch – kỹ thuật: Đảm bảo chất lợng xi măng PCB 30,
PCB 40 theo TCVN 6260 – 97; Kiểm tra, giám sát kỹ thuật, chất lợng sảnphẩm; Xây dựng điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh; Xây dựng, quản lýquy trình kỹ thuật, quy trình vận hành, bảo quản sữa chữa máy móc thiết bị;Quản lý hồ sơ sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hồ sơ kỹ thuật về thiết bị máy móc
Phòng tiêu thụ – thị trờng: Tham mu Giám đốc ký Hợp đồng tiêu
thụ sản phẩm của Công ty; Quản lý công tác bán hàng và các dịch vụ sau bánhàng; Quản lý, điều hành các đại lý tiêu thụ xi măng; Quảng cáo, giới thiệusản phẩm
Phòng tài chính – kế toán: Ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình
luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh và sử dụng kinh phí của Công ty; Cung cấp số liệu, tài