1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại bện viện phụ sản trung ương

38 1.1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương I PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Tên đơn vị: Bệnh viện Phụ sản Trung ương Tên Tiếng Anh: National hospital of Obsteteics and Gynecology (NHOG) Trụ sở: số 43 Tràng Thi, Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà nôộ Điện thoại: 04 3825 2161 Fax: 04.382 54 638 Cơ quan chủ quản: Bộ y tế Hạng bệnh viện: Chuyên khoa Hạng Website: http;//www.benhvienphusantrunguong.org.vn Email: ipmn@hn.vnn.vn Đại diện: Ông Vũ Bá Quyết chức vụ: Giám đốc 1.Quá trình hình thành phát triển Dưới thời pháp thuộc, khu vực bệnh viện nhà tù, sau nhà thương Võ Tành Hòa bình lập lại, nhà thương tu sửa lại làm nơi chánh, chữa bệnh cho cán bộ, công nhân viên chức quan trung ương, Ngày 19/7/1955 , bác sỹ Hoàng Tích Trí, Bộ trưởng ý tế ký nghị định 615 ZYO/NĐ quy định tổ trúc quan kế cận trực thuộc bộ, thức thành lập bệnh viện "C", đặt móng cho bệnh viện phụ sản trung ương ngày Ngày 08/11/1960 , y tế lại có định QĐ 708/BYT sưa đổi tổ chức lại bệnh viện "C" theo hướng chuyên khoa phụ sản Trước phát triển mạnh mẽ hoa học kỹ thuật nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân, ngày 14/5/1966 thủ tướng phủ Phạm Văn Đồng ký định số 88/CP đổi tên bệnh viện "C" thành viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, hướng tới mục tiêu “bảo vệ tới sức khỏe phụ nữ, bà mẹ trở sơ sinh, góp phần vào việc giải phóng phụ nữ, phát triển sản xuất, bảo vệ hệ tương lai tổ quốc” đến năm 2003, nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản, khám bệnh, chữa bệnh nhân dân ngày lớn, đòi hỏi phải có chuyển đổi tính chất, quy mô viện, ngày 18/6/2003 , trưởng y tế ký định 2212/QĐ-BYT đổi tên viện bảo vệ bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh thành bệnh viện sản trung ương thuộc y tế, tiếp tục thực chức năng, nhiều vụ trước bệnh viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh với đòi hỏi cao đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ khám chữa bệnh tình hình Chức nhiệm vụ bệnh viện: 2.1 Chức năng: - Khám bệnh, cấp cứu, chữa bệnh chuyên ngành phụ khoa, sản khoa - Đào tạo, tham gia đào tạo, đạo tuyến hợp tác quốc tế chuyên ngành phụ khoa, sản khoa - Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân 2.2 Nhiệm vụ: - Cấp cứu, khám, chữa bệnh chuyên ngành, sản khoa, phụ khoa - Đào tạo - Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Chỉ đạo tuyến - Hợp tác quốc tế - Quản lý đơn vị Quy mô, lực, trang thiết bị Bệnh viện có quy mô - 09 Khoa cận lâm sàng - 1000 giường bệnh nội trú - 08 phòng chức - khoa lâm sàng - 07 trung tâm Bệnh viện phụ sản khoa trung ương bay không sở đầu ngành chuyên ngành phụ sản, sinh đẻ kế hoạch sơ sinh mà sở đào tạo đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học, đạo tuyến chuyển giao công nghệ chuyên ngành, phụ sản, sơ sinh phạm vi nước Bệnh viện có bề dày truyền thống lịch sử, có đội ngũ giáo sư, bác sỹ đào tạo nước học tập nâng cao tay nghề, rèn luyện thực tế, tâm huyết với nghề nghiệp Hệ thống trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện đầu tư theo hướng đại, chuyên sâu, khoa, phòng, trung tâm bệnh viện trang bị đầy đủ hệ thống máy xét nghiệm sinh hoạt, huyết học, miễn dịch… có nhiều hệ thống xét nghiệm quốc gia có y học tiên tiến giới đưa vào sử dụng hệ thống Autodelfia (xét nghiệm sàng lọc trước sinh sơ sinh); hệ thống TendemMass (sàng lọc bệnh rối loạn chuyển hóa) hệ thống Sequensing (xét nghiệm QFPCR) giúp thầy thuốc bệnh viện chuẩn đoán, sử lý xác trường hợp bệnh II PHẦN 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ BUỒNG BỆNH THUỐC, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ VÀ CÁC TÀI SẢN PHỤ NGOẠI Khoa phụ ngoại khoa tiếp nhận điều trị bệnh phụ khoa: - Các khối u sinh dục lành tính, u xơ tử cung, nhang buồng trứng, nang nước âm đạo - Chửa - Dò bàng quang âm đạo - Sa sinh dục Nhân lực khoa gồm: cán đó: - 01 bác sỹ trưởng khoa - 02 bác sỹ phó khoa - 01 điều dưỡng trưởng khoa - 03 nữ hộ sinh - 17 điều dưỡng viên - 02 hộ lý Công tác quản lý buồng bệnh khoa phụ ngoại: Tổng quản lý điều dưỡng trưởng khoa giám sát trưởng khoa, phó khoa Điều dưỡng trưởng phân công điều dưỡng viên theo đơn nguyên điều dưỡng viên chịu trách nhiệm đơn nguyên mặt: - Sắp xếp buồng phòng gọn gàng - Sắp xếp bệnh nhân nằm điều trị hợp lý: bệnh - Phân công theo dõi, chăm sóc bệnh nhân cụ thể - Bố trí thời gian biểu hàng ngày hợp lý (2h buồng lần, trực trưa, trực đêm) - Phân công người đưa đón mổ - Phân công người gửi xét nghiệm, đưa bệnh nhân làm siêu âm, chụp chiếu - Phân công hộ lý làm vệ sinh cho phòng sẽ: lần ngày Công tác quản lý thuốc: - Điều dưỡng hành khoa vào máy tính từ hồ sơ bệnh án in lên phơi quản lý được, nhập vào số thuốc khoa Hằng ngày điều dưỡng hành cộng sổ thuốc, nhập vào sổ anh thuốc, trình trưởng khoa ký duyệt,, sau chuyển lên khao dược duyệt Khoa dược chuyển thuốc khoa người quản lý dược khoa nhận bù vào tủ trực dùng thuốc cho bệnh nhân - Thuốc tủ trực bàn giao cụ thê tưng mục, khoản cho người trực Đêm trực có dùng thuốc nhân viên trực vào sổ thuốc máy tính - Trường hợp thuốc thừa, hết hạn khoa làm báo cáo quản lý dược xác nhận, trưởng khoa ký duyệt đem trả lại khoa dược - Đối với vật tư tiêu hao vào máy tính in lên phơi trưởng khoa ký duyệt chuyển phòng vật tư hình vẽ Có đối chiếu với sở cụ thể Quản lý trang thiết bị y tế: - Việc quản lý trang thiết bị giao cho cá nhân khu vực đơn nguyên người phụ trách hỏng báo cáo điều dưỡng trưởng lập phiếu báo hỏng - Lý lịch máy in treo lên máy cụ thể, ghi rõ tên người bảo năm tiến hành bảo hành bảo dưỡng máy định lý lần/năm Quản lý tài sản khoa Điều dưỡng trưởng khoa trực tiếp quản lý, kiểm tra định kỳ tháng lần Đột xuất có hỏng hóc, mát phải có báo cáo giải trình, bổ sung sửa chữa kịp thời III PHẦN 3: CÁCH NGHI HỒ SƠ BỆNH ÁN PHỤ KHOA TAI KHOA PHỤ NGOẠI Hành chính: Họ tên bệnh nhân ( chữ in hoa) Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày, nhập việ cần báo tin cho Lý nhập viện Bệnh sử Quá trình bệnh - Liệt kê chi tiết triệu chứng theo thứ tự thời gian - Tương quan triệu chứng - Tóm tắt ngắn gọn số kết cận lâm sàng quan trọng: - Sơ lược chuẩn đoán điều trị trước (nếu có) Tình trạng lúc nhập viện - Tóm tắt ngắn gọn triệu trứng thực thể quan trọng (từ hồ sơ bệnh án) - Chuẩn đoán vào viện - Nhập khoa phòng lúc nào? Diễn biến khoa: Tóm tắt ngắn gọn theo trình tự thời gian - Thay đổi triệu chứng nắng có - Tính chất triệu chứng xuất - Triệu chứng thực thể có thay đổi so với lúc nhập viện - Cận lâm sàng quan trọng - Xử trí khoa phòng - Triệu chứng quan trọng Tiền sử Gia đình Bản thân a Nội khoa b Ngoại khoa c Sản khoa - Lấy chồng năm tuổi - PARA d Phụ khoa * Kinh nguyệt - Bị lần đầu năm tuổi - Chu kỳ kinh nguyệt ngày - Số ngày hành kinh ngày - Đau bụng hành kinh (đặc điểm) * Bệnh lý phụ khoa mắc điệu trị Khám: 5.1 Tổng quát - Tổng trạng - Dấu hiệu sinh tồn + Mạch + Tim mạch + Nhiệt độ + Nhịp thở - Chiều cao cân nặng - Da, niêm mạc - Phù - Xuất huyết da - Tim mạch - Hô hấp - Bụng + Bụng cân đối, di động nhịp nhàng theo nhịp thở, tuần hoàn hệ, sẹo cũ + Mềm, bụng ngoại khoa, đau + Gan, lách + Thận, viêm quản - Cơ - xương ~ khớp 5.2 Khám bệnh chuyên khoa a.Khám vú b.Khám bụng c.Khám quan sinh dục d.Khám âm đạo mỏ vịt tay - Cổ tử cung: Màu sắc, hướng, mật độ, cấu trúc bất thường - Tử cung: Trục, kích thước, đau, u, độ di động - Cùng đồ: mầm hoàn nhiễm, trống, căng, đau? Kết cận lâm sàng có Tóm tắt bệnh án Bệnh nhân tuổi , PARA , nhập viện Sơ lược triệu chứng Sơ lược triệu chứng thực thể Sơ lược cận lâm sàng quan trọng Chuẩn đoán Chuẩn đoán sơ Chuẩn đoán phân biệt Chuẩn đoán xác định (nếu đến thời điểm làm bệnh án có) Biên luận 10.Cận lâm sàng đề nghị thêm - Cận lâm sàng để chuẩn đoán xác định - Cận lâm sàng tiền phẫu thuật 11 Xử trí - Xử trí bước đầu chưa có chuẩn đoán xác định chế độ theo dõi chăm - Đề nghị cận lâm sàng để chuẩn đoán xác định 12 Điều dưỡng Hồ sơ điều dưỡng: 1.1 dự kiến chăm sóc A Chăm sóc trước mổ - Y lệnh bác sỹ - Dinh dưỡng - Chế độ vệ sinh - Tinh thần trước mổ …… - Chuẩn bị trước mổ …………………………………… - Chuẩn bị thủ tục hành ……………………………………………… B Chăm sóc sau mổ - Thực y lệnh - Chăm sóc vết thương - Chế độ tung dưỡng - Chăm sóc tinh thần - Chế độ vệ sinh C Tư vấn trước viện 1.2 Phiếu chăm sóc A Đánh giá finh trạng người bệnh theo - Tri giác - Dấu hiệu sinh tồn: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Tình trạng vết mổ - Dẫn lưu màu sắc, số lượng - ăn ngủ nào? - Tình trạng đau B Các cán thiệp điều dưỡng - Thực y lệnh - Các can thiệp khác làm - Ký tên xác nhận can thiệp vừa làm 1.3 Phiếu ghi thuốc, dịch chuyền - Ghi tên thuốc, dịch - Hàm lượng - Tốc độ - Đường dùng, thời gian dùng - Thời gian kết thúc - Ký tên điều dưỡng thực 1.4 Phiếu theo dõi ghi chế độ ăn nằm viện - Bữa sáng ăn - Bữa chưa ăn - Bữa chiều ăn - Bữa tối ăn - Bữa phụ ăn - Ký tên điều dưỡng hướng dẫn, giám sát 1.5 Phiếu theo dõi loại dịch - Nước tiểu, màu sắc, số lượng - Chất nôn - Dịch dẫn lưu - Phân 1.6 Tổng kết viện - Tình trạng lúc viện - Cảm tưởng năm viện - Hẹn khám lại - Hướng dẫn chế độ ăn Vệ sinh lẳng miệng, cá nhân IV PHẦN 4: TIẾP NHẬN NGƯỜI BỆNH VÀO KHOA, CHUYỂN KHOA VÀ CHUYỂN VIỆN Bệnh nhân đến cấp cứu Tiếp đón, ghi thủ tục hành Khám tổng thể bệnh nhân, phân loại bệnh nhân Làm hồ sơ bệnh án Chuẩn đoán sơ Chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng (xét nghiệm màu, chụp phim, siêu âm ) Người nhà tạm ứng viện phí Chuyển vào phòng lưu theo dõi Đưa người bệnh làm xét nghiệm cận lâm sàng Thực y lệnh thuốc Tổng hợp kết cận lâm sàng 10 Chuẩn đoán xác định Nếu: - Không mổ cấp cứu làm thủ tục vào chuyên khoa - Phải mổ chuẩn bị mổ cấp cứu - Nếu không vào viện, không mổ làm thủ tục chuyển viện quy định M Liên hệ khoa để chuyển người bệnh vào điều trị - Liên hệ phòng mổ để chuyển người bệnh mổ - Liên hệ tổ xe để chuyển người bệnh bệnh viện II Tiếp đón người bệnh đến khám bệnh phòng cấp cứu Tiếp đón người bệnh bảo hiểm y tế - Ghi thông tin hành - Phân loại người bệnh Tiếp đón người bệnh có bảo hiểm y tế - Ghi thông tin hành - Nhập mã thuế BHYT 10 - Cho trẻ ngủ theo nhu cầu Bà mẹ cần nghỉ hợp lý tránh lo lắng để đảm bám nguồn sữa mẹ 2.4 Theo dõi trẻ Nếu phát thấy dấu hiệu bất thường: Co giật, bỏ bú, nên sốt phải đưa trẻ vào bệnh viện khám VH Phần Xây dựng khau phân ăn cho sản phụ sau mổ đẻ khoa sản (khoa sản thường) Sau sinh, vấn đề ăn uống để hồi phục sức khỏe có sữa cho bú quan trọng đói với sản phụ Đối với sản phụ sinh mổ Vấn đề lại đặc biệt cần trú trọng để ăn uống không ảnh hưởng đến sức khỏe vết mổ sau sinh 24 Trước sinh, chức đường ruột hạn chế nhu động ruột giảm chậm khoang ruột tích tụ nhiều khó nên sản phụ không dùng loại thức ăn để chánh cảm giác khó chịu đầy bụng sau Sau sinh giờ, sản phụ ăn đồ nhẹ cháo loãng, canh Tiếp theo dần khôi phục chế độ ăn uống bình thường dựa vào thể chất Nguyên tắc ăn sau sinh loại thức ăn từ lỏng đến sền sệt, ăn chậm ăn - lúc hoạt động ruột giảm, dày bị ức chế nên ăn nhiều, ăn no làm cho tiêu hóa khó khăn, dễ dẫn tới đầy hơi, táo bón, Không có lợi cho việc phục hồi sức khỏe mẹ Sản phụ cần bổ sung kịp thời dưỡng chất để phục hồi lượng máu lơn Đồng thời việc bổ sung dưỡng chất ảnh hưởng trục tiếp đến số lượng chất lượng nguồn sữa mẹ hướng dẫn sản phụ chọn ăn đa dạng loại thức ăn phẩm, bao gồm loại thịt (lợn, bò, gà ), hải sản (tôm, cá .), loại rau giàu vitamin (rau ngót, súp lơ, cam, quýt, đu đủ, nho ) sữa chế phẩm sữa (sữa tươi, sữa chua, mai) Không nên ăn đồ cay, đồ nóng hành, ớt, hệ tỏi .hoặc thức ăn sống, lạnh chúng làm tổn thương dày hệ tiêu hóa Khẩu phần ăn cho sản phụ sau mổ đẻ ngày thứ : - 6h30 sáng: ăn hai bát cháo móng giò 25 - 8h30: 2miếng đu đủ - loh30: cốc sữa tươi nóng - lh30: bát cơm thịt nạo, canh rau ngót, tráng miệng quýt - 4h: cốc sữa tươi nóng 6h: hộp sữa chua 8h: bát cơm thịt gà rang nghệ, canh súp khoai tây - 20h : ăn nho - 22h: ăn bát cháo chim bồ câu VIII Phần Giáo dục sức khỏe cho sản phụ có nguy ối vỡ non: ối vỡ non biến cố trình thai kỳ, mối lo lắng bà mẹ mang thai, mối đầu với bác sỹ 26 ối vỡ non dẫn đến sinh non gây hàng loạt biến chứng cho thai nhi như: nhiễm khuẩn ối, nhiễm trùn bào thai, hội chứng suy hô hấp, xuất huyết não thất, xuất huyết giảm tiểu cầu, hoại tử ruột, nhiễm trùng huyết chức vận động, thần kinh Cần hiểu rõ bệnh lý mối nguy hiểm đêm có kế hoạch dự phòng trước, tránh để không sảy điều đáng tiếc Dự phòng ối vỡ non cách điều trị dứt điểm nhiễm trùng âm đạo, viêm cổ tử cung Các bệnh nhiễm trùng q~đường sinh dục phải điều trị tốt Khâu eo tử cung bị hở eo tử cung Không hút thuốc Dinh dưỡng lúc mang thai cần trọng Vai trò dịch ối thai kỳ Nguyên nhân yếu tố nguy Chuẩn đoán Điều trị Mức độ điều trị sau 6.1 ối vỡ non thai nhi trưởng thành với tuổi thai 37 tuần 5.2 ối vỡ non tuổi thai 34 - 36 tuần tuổi: 5.3 ối vỡ non tuổi thai 32 - 33 tuần tuổi 5.4 ối vỡ non tuổi thai 24 - tuần tuổi 5.5 ối vỡ non tuổi thai 24 tuần tuổi: 27 Dự phòng vỡ ối non Vai trò dịch ỐỈ thai kỳ Dịch ối thường xuất liên tục, sau tuần lễ thai kỳ dịch ối thường tùy thuộc vào lượng nước tiểu thai nhi sản xuất Ngoài ra, dịch ối tiết từ màng nhau, nhau, dây rốn dịch phổi thai nhi góp phần lên lượng nước ối tử cung Dịch ối bảo vệ thai nhi tránh khỏi nhiễm trùng, chấn thương chánh chèn ép dây rốn Dịch ối giúp cho thai nhi vận động tốt buồng tử cung người mẹ, có dịch ối, thai nhi cử động tốt, thở, giúp phổi thai nhi trưởng thành, lồng ngực tứ chi phát triển cân đối Một có giảm dịch ối dẫn đến chèn ép dây rốn giảm tưới máu thai ối vỡ làm hiệu bảo vệ thai nhi 28 Nguyên nhân yếu tố nguy Nguyên nhân ối vỡ non rõ rang Hiện nay, số yêu tố nguy gây ối vỡ non có chứng xác thực Các bệnh lây truyền qua đường tình dục : giang mai, lậu, herpers sinh dục bệnh nhiễm trùng đường sinh dục viêm âm đạo vi trùng, nấm, trichomonas Viêm cổ tử cung Đây thủ phạm đóng vai trò ối vỡ non Những nguyên nhân làm thai nhi bình chỉnh không tốt gây vỡ ối non thai bất thường, ngang, mông, tiền đạo, đa ối, đa thai, khung chậu hẹp Người mẹ lúc mang thai mà hút thuốc lá, gây ối vỡ non cao gấp đôi không hút thuốc thai kỳ Ngoài yếu tố khác, địa cổ tử cung ngắn 35cm, hở eo tử cung, thể trạng suy dinh dưỡng ăn uống Có tiền ối vỡ non Từ nguyên nhân yếu tố gây vỡ ối non biến chứng nhiễm trùng tử cung, tác nhân neisseria gormonhoae, Chlamydia trachomatis septocoocuc nhóm B Biến chứng khác ối vỡ non sa dây rốn, bong non dịch ối Trong trường hợp điển hình người mẹ thấy dịch âm đạo lượng nhiều dịch rỉ âm đạo, đặc biệt đóng băng vệ sinh thấy dịch trắng thấm ướt băng vệ sinh, có mùi nồng Trung số trường hợp kèm đau bụng, sốt Vì nguy 29 nhiễm trùng giai đoạn tiềm thời chuyển kéo dài lúc sánh, không nên khám âm đạo tay nhiều lần Đặt mỏ vịt cô trùng để chuẩn đoán xác định ối vỡ, quan sát thấy nước ối vỡ đọng lại âm đạo hay chảy từ cổ tử cung, ấn vào đáy tử cung thành bụng hay nói người mẹ ho lên tiếng làm tăng áp lực Ổ bụng để thây dịch ối chảy từ lỗ cổ tử cung Lấy dịch ối âm đạo làm xét nghiệm để tìm Neisseria gormorrhoae, Chlamydia trachomtis Septocoocuc nhóm B Đồng thời làm xét nghiệm dịch ối tìm độ trưởng thành thai nhi Trên lâm sàng làm Nitrazine: để xác định dịch ối dựa vào độ pa dịch ối Nitrazine test dương tính giấy quỳ từ màu cam chuyển xang màu xanh Ngoài xét nghiệm đê xác định dịch ối soi dịch ối kính hiển vi thấy hình kết tinh thành dương sỉ Siêu âm đánh giá tình trạng thai nhi thể tích nước ối có thay đổi so với lần siêu âm trước Điều trị Mục tiêu trì tử cung người mẹ đến ngày đủ tháng lý tưởng Tùy thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi thai lúc vỡ ối, tình trạng sức khỏe thai nhi, khả chăm sóc trẻ sơ sinh, có chuyển chưa, có nhiễm trùng hay không, lượng nước ối lại qua siêu âm mức độ trưởng thành thái nhi Ngoài phụ thuộc yếu tố khác như: SỐ con, tiền mổ lấy thai Mức độ điều trị sau: 30 ối non thai nhi trưởng thành với tuổi thai tuần Chuyển sảy vòng 24 h sau Trường hợp cổ tử cung thuận lợi khởi phát chuyển Oxytocin tiêm truyền hướng sánh ngã âm đạo Đồng thời phải theo giới sát tim thai gò tử cung monitoring sản khoa Trường hiopwj cổ tử cung không thuận lợi, có kèm theo yếu tố nhiễm trùng, cần phải dùng kháng sinh Ampicillin 2g tiêm tĩnh mạch chậm hay nhóm kháng sính Cephalosporin hệ thứ theo dõi vòng 12 đánh giá lại tình trạng mẹ thai nhi, diễn tiến thuận lợi cổ tử cung xóa mở tốt, thai tiến triển thuận lợi, khung chậu người mẹ rộng rãi, nghiễm trùng kiểm soát tiếp tục hướng cho sánh ngã âm đạo, Một không thuận lợi mổ lấy thai có định ối vỡ non tuổi thai 34 - 36 tuần tuổi: Thai sống chấm dứt thai kỳ, điều chị lúc tùy thuộc vào trường hợp Cần theo dõi sát tình trạng thai nhi monitoring nguy nghiễm trùng, dùng kháng sinh dự phòng Septocoocuc nhóm B Trong y văn với thai nhi từ 34 - 36 tuần không cần dùng Corticoid phổi trưởng thành thực tế trẻ sánh thường 37 tuần sánh bé có dấu hiệu thở rên suy hô hấp dùng Corticoid cho người mẹ giúp cho phôi thai nhi trưởng thành tốt Đồng thời giám sát kỹ 31 lượng nước ối siêu âm ngày tình trạng thai nhi Chấm dứt thai kỳ có cần thiết 32 ói non tuổi thai 32 - 33 tuần tuổi: Nguy non tháng thấp sinh bé có khả sống độc lập phổi thai nhi hỗ trợ Corticoid sau 48 tiêm thuốc cho mẹ với thuốc biệt dược Dispropan 5,2 mg/ống dùng liều thứ với ống, dùng liều thư với liều cách liều 24 Đồng thời dùng thuốc kháng sinh dự phòng Septocoocuc nhóm B kháng sinh điều trị nhiễm trùng kéo dài giai đoạn tiềm thời có định Tiếp tục trì thai nhi tử cung người mẹ, kiểm soát tốt tất yếu tố liên quan Chấm rút thai cần thiết ối non tuổi thai 24 - 31 tuần tuổi Nên theo dõi cho người mẹ hết 33 tuần thai kỳ nhiều tốt chống định cho người mẹ thai nhi Thuốc kháng sinh kéo dài dự phòng Septocoocuc nhóm B, dùng dạng toàn thân, đường tiêm hay đường ống tùy theo mức độ nhiễm trùng người mẹ Cho đợt Coricoid, kết hợp thuốc giảm gò Salbutamol Nifedipin, xuất gò Montoring sản khoa, dùng thuốc giảm gò, cần ý đến tác dụng phụ thuốc Ngoài dùng thuốc làm dãn trơn Spassless NO-SPA40 mít dạng tiêm hay dạng uống Đồng thời cần tham vấn cho người mẹ gia đình tình trạng bệnh mức độ khả sống 33 thai nhi ối vỡ non tuổi thai 24 tuân tuổi: Là thai non, nguy no tháng nhiễm trùng biết, thai nhi non tháng phải đối diện với nguy khác thiếu sản phổi, dị tật chi hậu khác tình trạng thiểu ối kéo dài Thai nhi cử động tự buồng ối dẫn đến co cứng chi lầm biến dạng chi Người mẹ với ối vỡ non trước thai sống cần phải tư vấn chấm dứt thai kỳ nguy lợi ích khả bé nằm hồi sức nhi Ngày việc chăm sóc tiền thai ngày tốt, tần suất tử vong ngày giảm Người mẹ bị vỡ ối non giai đoạn đầu thiết phải nhập viện cần hỗ trợ điều trị chăm sóc bác sĩ chuyên khoa Sau giai đoạn nguy kịch có 34 thể chăm sóc nhà Khi thai đạt đến khả sống nên nhập viện, cho Corticoid cho phổi thai nhi trưởng thành tiếp tục chăm sóc , chấm dứt thai kỳ cần thiết thật Dự phòng ối vỡ non Do nguyên nhân ối vỡ non chưa xác định rõ rang, mà xác định yêu tố liên quan đến việc ối vỡ non Do công tác dự phòng trước bước Chăm sóc từ gia đoạn trước thụ thai cho vợ chồng có kế hoạch muốn sinh em bé, bao gồm tổng thể từ thân vợ chồng tìm hiểu gia đình bệnh lý di chuyền bệnh lý truyền nhiễm Để có kế hoạch điều trị trước thụ thai Điều trị bệnh mạn tính, bệnh truyền nhiễm, đặc biệt viêm nhiễm đường sinh dục người vợ Mong muốn chất lượng tinh trùng chất lượng trứng tốt Ngay sau thụ thai, người mẹ khám thai chăm sóc tốt, lời hướng dẫn cẩu bác sĩ chuyên khoa sản Những bệnh lý loại trừ hẳn nguyên nhân gây ối vỡ non điều trị nhiễm trùng âm đạo, viêm cổ tử cung Các bệnh nhiễm trùng qua đường sinh dục phải điều trị tốt Khâu eo tử cung bị hở eo tử cung Không hút thuốc Dinh dưỡng lúc mang thai cần trú trọng, tận dụng nguồn dinh dưỡng địa phương mà người mẹ sinh sống, không thiết phải có 35 chất dinh dưỡng cao sang tốn Chế độ nghỉ ngơi hợp lý chăm sóc bệ sinh thân thể Tất yếu tố đẩy lùi nguy gây ối vỡ non Những trường hợp dự phòng khả không cao người mẹ đa thai, đa ối, thai bất thường, khung chậu hẹp Cân thiết có chế độ chăm sóc điều trị riêng, ngăn cản yếu tố bdsất lợi người mẹ bị đa thai, đa ối 36 Lời CẢM ƠN Nhận dịp báo cáo thực tập hoàn thành, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tỏi - Ban giám hiệu, BỘ môn Điều dưỡng, ban trường đại học Thành Tây - Ban giám đốc khoa phòng bệnh viện phụ sản trung ương tạo điều kiện cho học hoàn thành báo cáo bày - Thạc sỹ, bác sỹ CK II Đinh Ngọc Đệ, phó trưởng môn ĐĐ - Thạc sỹ Nguyễn Văn Hải, môn điều dưỡng trường đại học Thành Tây, người hướng dẫn dạy bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để học tập hoàn thành báo cáo - Với tất lòng thành kính xin chân thành cảm tạ biết ơn sâu sắc đến giáo sư, bác sỹ bệnh viện PSTW, trường đại học Thành Tây bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên, hỗ trợ kinh nghiệm quý báu giúp hoàn thành báo cáo Hà Nội, ngày .tháng năn 201 Sinh viên 37 Contents BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.Quá trình hình thành phát triển 2.2 Nhiệm vụ: Quy mô, lực, trang thiết bị II PHẦN 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ BUỒNG BỆNH THUỐC, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ VÀ CÁC TÀI SẢN PHỤ NGOẠI Công tác quản lý thuốc: .4 Quản lý tài sản khoa .5 Contents .38 111112112 38 ... bị Bệnh viện có quy mô - 09 Khoa cận lâm sàng - 1000 giường bệnh nội trú - 08 phòng chức - khoa lâm sàng - 07 trung tâm Bệnh viện phụ sản khoa trung ương bay không sở đầu ngành chuyên ngành phụ. .. mô viện, ngày 18/6/2003 , trưởng y tế ký định 2212/QĐ-BYT đổi tên viện bảo vệ bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh thành bệnh viện sản trung ương thuộc y tế, tiếp tục thực chức năng, nhiều vụ trước bệnh viện. .. học tập nâng cao tay nghề, rèn luyện thực tế, tâm huyết với nghề nghiệp Hệ thống trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện đầu tư theo hướng đại, chuyên sâu, khoa, phòng, trung tâm bệnh

Ngày đăng: 19/03/2017, 10:56

Xem thêm: Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại bện viện phụ sản trung ương

Mục lục

    BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

    1.Quá trình hình thành và phát triển

    3. Quy mô, năng lực, trang thiết bị

    2. Công tác quản lý thuốc:

    4. Quản lý tài sản của khoa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w