bào cáo thực tập và luận văn thực trạng và giải pháp rủi ro cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện hữu lũng

21 307 3
bào cáo thực tập và luận văn thực trạng và giải pháp rủi ro cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện hữu lũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội Chương I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN HỮU LŨNG 1.1 Khái quát chi nhánh NHNo&PTNT Hữu Lũng 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh NHNo&PTNT Hữu Lũng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNTVN) gọi tắt Ngân hàng nông nghiệp, tên giao dịch quốc tế Vietnam Bank For Agriculture and Rural Development (VBARD) có tổ chức tiền thân Ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam thành lập theo định số 53/HĐBT chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng Chi nhánh NHNo&PTNT Hữu Lũng trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh Lạng Sơn thành lập vào hoạt động từ Tháng 10 Năm 1998 đến theo định Chủ tịch hội đồng quảng trị NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh NHNo&PTNT Hữu Lũng tách khỏi NHNo&PTNT Tỉnh Lạng Sơn Chi nhánh NHNo&PTNT Hữu Lũng chi nhánh ngân hàng cấp II, trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNTVN 1.1.2 Chức nhiệm vụ Chi nhánh NHNo&PTNT Hữu Lũng Huy động vốn tiền gửi đơn đơnvị, tổ chức kinh tế cá nhân thành phần kinh tế hình thức ; Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu khuyến khích mở tài khoản cá nhân Tiếp nhận vốn tài trợ, tín thác, ủy thác đầu tư từ phủ, Ngân hàng nhà nước tổ chức quốc tế, quốc gia cá nhân nước, ngồi nước, đầu tư vào chương trình phát triển kinh tế văn hóa xã hội Thực dich vụ toán, chuyển tiền qua mạng vi tính, chuyển tiền qua mạng tốn liên ngân hàng chuyển tiền điện tử theo yêu cầu khách hàng Nguyễn Thị Phương Dung MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội Cho vay với thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng đơn vị tổ chức kinh tế, cá nhân, sản xuất kinh doanh đảm bảo đủ điều kiện theo quy định Thực dịch vụ bảo lãnh, tư đầu tư tiền tệ tín dụng, dịch vụ tốn quốc tế, tốn ngân quỹ ngồi hệ thống, kinh doanh mua bán ngoại tệ ….v v Thu hộ, chi hộ Rút tiền tự động máy ATM, thấu chi qua thẻ ATM, Visa Debit, Credit card ,Western Union 1.1.3-Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT Hữu Lũng Ngân hàng sở có 34 đồng chí, có 33 đồng chí biên chế đồng chí làm hợp đồng Được chia làm 02 phịng chun mơn nghiệp vụ, phịng Kế tốn - Hành - Ngân quỹ phịng Tín dụng Tình hình tổ chức cán bộ: - Cán quản lý: 09 đồng chí chiếm 26,5 % - Cán tín dụng: 12 đồng chí chiếm 35,3 % - Cán kế toán: 06 đồng chí chiếm 17,6 % - Cán thủ quỹ: 03 đồng chí chiếm 8,8 % - Cán kiểm sốt: 01 đồng chí chiếm 2,9 % - Lái xe: 01 đồng chí chiếm 2,9 % - Bảo vệ hành chính: 02 đồng chí chiếm 5,9% Nguyễn Thị Phương Dung MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC GIÁM ®èc Phó giám đốc Phụ trách TD Phó giám đốc Phụ trách KT TTtTTTDtớndd ddddddungj dsungjddungjdd ụngdụng Phòng Tín dụng ddụng dụngdụng Trình độ cán bộ: totoỏn Phịng Kế tốn - Hành - Ngân quỹ - Đại học: 12 đồng chí chiếm 35,3% - Trung cấp: 18 đồng chí chiếm 52,9% - Đang học Đại học: 04 đồng chí chiếm 11,8% 1.2 kết hoạt động tài Bảng : Kết hoạt động tài Chi nhánh Huyện Hữu Lũng Đơn vị tính: triệu đồng Chi tiêu Số Tiền Tổng Thu Tổng Chi Chênh lệch thu nhập, chi phí Nguyễn Thị Phương Dung 2008 Tăng, giảm 80.200 68.100 so với 2007 +5.537 +3.413 13.125 +3.149 Số Tiền 2009 Tăng, giảm 73.909 57.552 so với 2008 -6.291 -10.548 16.619 +3.494 MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội Năm 2009 năm đầy khó khăn hoạt động kinh doanh Chi nhánh Huyện Hữu Lũng, tổng nguồn vốn huy động, tổng dư giảm với năm 2008 Điều dẫn đến tổng thu tổng chi giảm so với năm 2008 năm 2009 tổng thu đạt 73.909 triệu đồng, giảm 6.291 triệu đồng so với năm 2008 Tổng chi đạt 57.552 triệu đồng, giảm 10.548 triệu đồng so với năm 2008 nhiên đạo NHNo & PTNT Huyện Hữu Lũng, lãnh đạo ban giám đốc với lỗ lực phấn đấu toàn thể cán ,nhân viên chi nhánh hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Hữu Lũng đạt nhiều thắng lợi năm 2009 chênh lệch thu nhập chi phí (đã bao gồm quỹ lương) tăng 3.494 triệu đồng so với năm 2008, điều chứng tổ lợi nhuận không ngừng tăng năm sau cao năm trước đảm bảo đủ chi lương kinh doanh cho cán bộ, công nhân viên khẳng định phát triển chi nhánh Nguyễn Thị Phương Dung MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH RỦI RO CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HỮU LŨNG 2.1 Phân tích tình hình rủi ro cho vay chi nhánh NHN O&PTNT Hữu Lũng 2.2.1- Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Hữu Lũng Là NHTM hoạt động huyện miền núi chuyển sang kinh doanh gặp khơng khó khăn Nhưng NHNo & PTNT Huyện Hữu Lũng kiên trì theo đường lối Đảng Nhà nước Được đạo NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn, lãnh đạo cấp uỷ quyền địa phương ủng hộ ngành cấp với cố gắng nỗ lực tập thể lãnh đạo, cán công nhân viên NHNo & PTNT Huyện Hữu Lũng bước khắc phục khó khăn, đến đạt thành tựu đáng khích lệ như: 2.2.1.1- Cơng tác nguồn vốn: Là nghiệp vụ NHNo & PTNT Huyện Hữu Lũng ln coi trọng định khả kinh doanh ngân hàng sở việc mở rộng cho vay thu hẹp cho vay, đồng thời tạo tiền đề để tăng lợi nhuận lợi khác tài Nguồn vốn NHNo & PTNT Huyện Hữu Lũng hình thành cụ thể sau: - Nguồn vốn huy động địa phương bao gồm: Tiền gửi toán kho bạc nhà nước, đơn vị huyện như: Bưu điện, Bảo hiểm, cửa hàng xăng dầu nguồn tiền gửi không kỳ hạn thường không ổn định, tăng giảm thất thường, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm 12 tháng có chia kỳ hạn: tháng, tháng, tháng, tiền gửi tiết kiệm 12 tháng có chia kỳ hạn: 13 tháng, 18 tháng, 24 tháng Với kỳ hạn có mức lãi suất huy động khác Nguyễn Thị Phương Dung MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội 2.2.1.2- Tình hình sử dụng vốn Trong hoạt động cho vay, mục tiêu quản lý chủ yếu ngân hàng lợi nhuận, sở phục vụ nhu cầu tín dụng thành phần kinh tế Việc khơng đáp ứng địi hỏi hợp pháp khách hàng cho vay dẫn đến thiệt hại trước mắt kinh doanh cuối tồn & phát triển ngân hàng Vì vậy, xét khía cạnh đó, khách hàng vay vốn ân nhân ngân hàng Có thể thấy qua số liệu báo cáo kết hoạt động cho vay NHNo & PTNT huyện Hữu Lũng đạt kết bật, tổng dư nợ năm sau cao năm trước Năm Chỉ tiêu Ngắn hạn Trung hạn Tổng dư nợ Tăng, giảm năm 2009 Tăng, giảm năm 2007 so 2007 2008 44.796 103.330 với (%) 2007 2008 2007 2008 56.297 61.926 17.130 5.629 38 10 100.473 110.520 7.190 10.047 10 148.126 156.770 172.446 2007 so với 24.320 15.676 16 (Nguồn: Báo cáo cho vay hộ sản xuất, báo cáo cho vay hàng năm) Tổng dư nợ năm 2009 so với năm 2007 tăng 24.320 triệu đồng 16 % dư nợ ngắn hạn tăng 17.130 triệu đồng, tăng 38%, dư nợ trung hạn tăng 7.190 triệu đồng, tăng 6% so với dư nợ ngắn hạn, trung hạn năm 2007 Tổng dư nợ năm 2009 so với năm 2008 tăng 15.676 triệu đồng, tăng 9% Trong dư nợ ngắn hạn tăng 5.629 triệu đồng tăng 10 %, dư nợ trung hạn tăng 10.047 triệu đồng, tăng 10% so với dư nợ ngắn hạn, trung hạn năm 2007 Nguyễn Thị Phương Dung MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội Nhận xét: Dư nợ tăng trưởng qua năm tốc độ tăng trưởng giảm chi nhánh áp dụng biện pháp tăng trưởng dư nợ vững chắc, nâng cao chất lượng tín dụng 2.2.2- Rủi ro cho vay NHNo&PTNT huyện Hữu Lũng * Tình hình nợ hạn: 2.2.2.1 Nợ hạn theo tài sản đảm bảo: Bảng 2.2.2.1: Phân loại nợ hạn theo tài sản bảo đảm Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền Khơng có TSĐB 478 57,3 576 62,8 825 Có TSĐB 356 42,7 340 37,2 430 Tổng cộng 834 100 916 100 1.255 % so với tổng DN 0,56 0,58 0,72 (Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT huyện Hữu Lũng.) % 65,7 34,3 100 Qua bảng 2.2.2.1 ta thấy: Nợ hạn địa bàn huyện có chiều hướng gia tăng năm 2007 dư nợ hạn 834 triệu đồng chiếm 0,56% tổng dư nợ Năm 2008 dư nợ hạn 916 triệu đồng chiếm 0,58% tổng dư nợ Nhưng đến 2009 nợ hạn tăng đáng kể 1.255 triệu đồng chiếm 0,72% tổng dư nợ, tăng so với năm 2007 421 triệu đồng tăng so năm 2008 339 triệu đồng Nợ hạn tăng nguyên nhân khâu thẩm định chưa sát thực tế, thẩm định tư cách hộ vay sai, khách hàng làm ăn thua lỗ, khách hàng gặp rủi ro bất khả kháng 2.2.2.2- Nợ hạn phân theo kỳ hạn nợ Nguyễn Thị Phương Dung MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội Bảng 2.2.2.2: Nợ hạn phân theo kỳ hạn nợ Đơn vị: Triệu đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 702 84 762 83 877 70 Trung dài hạn 132 16 154 17 378 30 Tổng cộng 834 100 916 100 1.255 100 (Nguồn: Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT huyện Hữu Lũng.) Chỉ tiêu Qua số liệu bảng 2.2.2.2 cho ta thấy ngân hàng cần xem xét lại việc mở rộng cho vay ngắn hạn hộ sản xuất thời gian vừa qua Vì tỷ lệ nợ hạn phát sinh hầu hết tài khoản cho vay ngắn hạn với chiều hướng gia tăng ngày cao so với tổng dư nợ Điều chứng tỏ việc đầu tư vào việc cho vay trung dài hạn có hiệu NHNo&PTNT huyện Hữu Lũng cần trọng đầu tư vào cho vay trung dài hạn để phát triển theo chiều sâu, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho hộ sản xuất có vốn để đầu tư mở rộng sản xuất, tăng cường trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất, tăng quy mơ kinh doanh… Vì cấu tương đối có hiệu ngân hàng, vừa tạo nguồn thu ổn định cho ngân hàng, vừa góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội huyện nhà 2.2.2.3- Nợ hạn phân theo nguyên nhân Hoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro, làm giảm sút lợi nhuận an toàn ngân hàng, ngân hàng ln phải dự đốn tình hình hoạt động Đối với nợ hạn, ngân hàng phải có biện pháp xử lý kịp thời ngăn chặn nợ hạn phát sinh sở tìm nguyên nhân dẫn đến nợ hạn cách đầy đủ xác *Tình hình trích lập quỹ dự phịng rủi ro cho vay 2.2.3- Các phương pháp sử dụng để hạn chế rủi ro cho vay 2.2.3.1- Nguyên nhân từ phía khách hàng Nguyễn Thị Phương Dung MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội Qua phân tích tình hình rủi ro cho vay NHNo&PTNT huyện Hữu Lũng cho thấy nợ hạn phát sinh tập trung hộ sản xuất kinh doanh, hộ gia đình, tư nhân cá thể Kinh tế hộ gia đình, tư nhân, cá thể thị trường đầu tư chủ yếu, nhằm khai thác tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi, đánh thức tiềm kinh tế huyện, khả tài thành phần kinh tế đầu tư cho sản xuất cịn hạn chế, vốn ít, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, trình độ quản lí yếu kém… sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng biến động thị trường 2.2.3.2- Nguyên nhân từ thân Ngân hàng Trong chiến lược kinh tế Chính phủ, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nên tăng tỷ trọng vốn đầu tư cho nông nghiệp, tải cán tín dụng điều đáng lo ngại lực lượng quan trọng giải ngân cho kinh tế, đảm bảo chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn, lành mạnh hệ thống ngân hàng Xuất phát từ đặc thù sản xuất nơng nghiệp, vay chủ yếu nhỏ lẻ, số lượng vay lớn, địa bàn kinh doanh trải rộng từ làm cho cơng tác quản lý vốn vay tín dụng khó khăn Thực khốn tài chưa đầy đủ, chưa nghiêm túc dẫn tới chưa gắn trách nhiệm với quyền lợi người lao động đến kết kinh doanh cuối nên có phận cán trách nhiệm chưa cao Thơng tin phịng ngừa rủi ro hoạt động cho vay chưa quan tâm, sử dụng cách tối ưu Các liệu, thông tin từ ngân hàng, phương tiện truyền thơng đại chúng, thông tin khác chưa khai thác nhiều triệt để phục vụ cho quản lý, điều hành cấp lãnh đạo công tác cán tín dụng 2.2.3.3- Một số nguyên nhân khác Lĩnh vực đầu tư ngân hàng chủ yếu nông nghiệp mà sản xuất phụ Nguyễn Thị Phương Dung MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Môi trường kinh tế chưa ổn định, kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trường thời gian, nhiều người chưa bắt kịp thay đổi sách kinh tế vĩ mô Việc thực kinh tế thị trường, mở cửa tiếp nhận công nghệ vốn đầu tư bên ngoài, giai đoạn đầu chế luật pháp nguyên tắc sở hữu nhiều hạn chế có nhiều sơ hở quản lý kinh tế ngành, điều hành thiếu đồng dẫn tới lợi dụng số khách hàng yếu kém, dẫn đến vốn, thất thoát tài sản, khả toán nợ 2.3- Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro cho vay chi nhánh NHNo&PTNT Hữu Lũng 2.3.1- Những kết đạt sử dụng biện pháp nhằm hạn chế rủi ro cho vay NHNo&PTNT huyện Hữu Lũng Trong năm qua NHNo&PTNT huyện Hữu Lũng tổ chức nhiều đợt tập huấn mặt nghiệp vụ, trì học tập nghiệp vụ thường xuyên, cử nhiều cán đối tượng, đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo học lớp ngắn- dài hạn Trung ương địa phương tổ chức đào tạo liên quan đến hoạt động kinh doanh chi nhánh, tổ chức kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ tín dụng, tổ chức hội thi cán tín dụng giỏi để cập nhật kịp thời thơng tin nâng cao kiến thức cho cán bộ, làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quan thông tin đại chúng, với quyền sở xã, ban ngành huyện để họ tạo điều kiện hỗ trợ cho việc hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.3.2- Các khó khăn dẫn đến rủi ro cho vay cần tiếp tục giải Trong năm qua, hoạt động cho vay NHNo&PTNT huyện Hữu Lũng đạt kết định, nhiên thơng qua việc phân tích thực tế hoạt động kinh doanh tín dụng NHNo&PTNT huyện Hữu Lũng lên số tồn tại, vướng mắc sau: - Việc chấp hành quy trình nghiệp vụ tín dụng số nơi cịn chưa nghiêm túc, để kéo dài dẫn đến rủi ro Nguyễn Thị Phương Dung 10 MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội - Khách hàng NHNo Hữu Lũng chủ yếu hộ sản xuất, tư nhân, cá thể, việc thẩm định dự án, thẩm định tư cách khách hàng thường mang tính chủ quan định tính cán ngân hàng - Cho vay theo hình thức tổ nhóm tín chấp thiếu sở kinh tế việc thu hồi nợ, chưa rõ ràng pháp lý trách nhiệm kinh tế tổ trưởng làm tổn thất vốn, trình độ quản lý theo dõi tổ trưởng bất cập, số công tác giám sát vốn vay ngân hàng thiếu kịp thời dẫn đến rủi ro dạng dạng khác qua cho vay tổ nhóm - Việc xử lý tài sản chấp người vay không trả nợ gặp nhiều khó khăn, chưa triệt để, cịn khơng xử lý dẫn đến số khách hàng nợ chây ỳ, cố tình khơng trả, rủi ro đạo đức phát sinh Nguyễn Thị Phương Dung 11 MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HỮU LŨNG 3.1- Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro cho vay chi nhánh NHNo&PTNT Hữu Lũng 3.1.1- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định xét duyệt cho vay; Công tác thẩm định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đầu tư cho vay NHTM nói rộng toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Có thể nói, chất lượng cơng tác thẩm định định lớn tới chất lượng cho vay Chính vậy, nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định cơng cụ hữu hiệu góp phần đảm bảo an toàn hiệu vốn đầu tư ngân hàng Việc thẩm định, xét duyệt cho vay có vai trị quan trọng chất lượng khoản vay khả thu hồi nợ Cần tập trung thẩm định, xem xét bốn khâu quy trình cho vay với nội dung chủ yếu sau: - Xác định tư cách, phẩm chất, lực pháp lí, lực điều hành sản xuất kinh doanh khách hàng vay Phải nắm rõ xác định lực pháp luật khách hàng, cần ý số chủ thể chủ yếu quan hệ pháp luật dân như: + Cá nhân + Pháp nhân 3.1.2- Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro cho vay chi nhánh NHNo Hữu Lũng * Kết hợp chặt chẽ với quyền quan có liên quan đến hoạt động ngân hàng Thực tế năm qua quyền, tổ chức đồn thể có đóng góp quan trọng việc giúp ngân hàng lựa chọn đối tượng cho vay, xác định tài sản chấp, ngăn ngừa sử dụng vốn sai mục đích, xử lý thu hồi nợ hạn Song với yêu cầu thường xuyên tuyền truyền sách chế độ Ngân hàng Nguyễn Thị Phương Dung 12 MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội hộ sản xuất Để kịp thời giải vấn đề có hiệu việc làm tốt quan hệ với quyền đoàn thể việc cần thiết Mặt khác, quan hệ tốt tăng cường xử lý khoản nợ chất lượng, nợ hạn, thu hồi nợ, tránh rủi ro NHNo Hữu Lũng cần thực tốt biện pháp phối kết hợp với quyền đồn thể như: + Xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể xã (chính quyền đồn thể) + Thống nội dung làm việc buổi trực cán tín dụng, buổi làm việc lãnh đạo để xử lý vấn đề phát sinh + Tổ chức hội nghị giao ban định kỳ (theo xã nhóm xã) gồm lãnh đạo NHNo, uỷ ban nhân dân xã, đại diện đoàn thể + Triển khai thực tốt hai nghị liên tỉnh số 2308 (NHNo - HND) nghị số 02 ( NHNo - HPN) * Nâng cao trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp cán , đặc biệt cán tín dụng Năng lực phẩm chất đội ngũ cán đặc biệt đội ngũ cán tín dụng vấn đề then chốt ảnh hưởng định đến chất lượng tín dụng Có thể khẳng định khơng thể có chất lượng cho vay tốt đội ngũ cán tín dụng tồi NHNo&PTNT huyện Hữu Lũng với 34 cán có 35,3% cán tín dụng, đa phần đào tạo thời kỳ bao cấp chưa đáp ứng yêu cầu kinh doanh chế thị trường Vì vậy, việc đào tạo, đào tạo lại, tuyển dụng nhân viên nhằm nâng cao trình độ, lực cán nhiệm vụ trọng tâm quan trọng kể trước mắt lâu dài chiến lược phát triển NHNo&PTNT huyện Hữu Lũng Việc tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán phải đảm bảo yêu cầu vừa đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh bình thường vừa đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán Chính cần đa dạng hố hình thức đào tạo, tương ứng với lứa tuổi, trình độ cán phù hợp với khả ngân hàng thân cán như: Nguyễn Thị Phương Dung 13 MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội + Khuyến khích tự học để cập nhật kiến thức mới, tránh lạc hậu trình độ so với tiến đất nước kinh tế, ngân hàng hỗ trợ phần kinh phí thơng qua việc cung cấp tài liệu, tổ chức thi tìm hiểu, khen thưởng + Tăng cường tập huấn nghiệp vụ cho cán kể cán lãnh đạo quy trình nghiệp vụ, văn chế độ mới, kiến thức pháp luật, định hướng chiến lược kinh doanh, thông tin tiếp thị Đặc biệt cán tín dụng cần tập huấn kỹ vấn đề liên quan đến vấn đề điển hình, nghiệp vụ kỹ năng, kỹ xảo công tác, phương châm có tập huấn có kiểm tra kiến thức + Khuyến khích cán học tập trung, hình thức áp dụng phổ biến, song cụ thể độ tuổi, tiêu chuẩn, phẩm chất đạo đức để có lực lượng cán có kiến thức tồn diện vừa học vừa làm tạo điều kiện áp dụng kiến thức đào tạo thực tiễn công tác + Xây dựng quy chế tiêu chuẩn hố cán tín dụng, tổ chức thi kiểm tra tình độ cán tín dụng sở thưởng phạt nghiêm minh, kiên chuyển công tác khác cán khơng đủ trình độ tối thiểu + Thường xuyên giáo dục phẩm chất đạo đức cho cán nói chung CBTD nói riêng Xử lí kỷ luật nghiêm minh sai phạm cán tín dụng, áp dụng chế độ bồi thường vật chất xảy thất thoát vốn 3.2- Một số kiến nghị: 3.2.1- Kiến nghị Nhà nước: * Một nguyên nhân lớn gây rủi ro cho vay sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, sách bảo hiểm mùa màng có ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn, giúp cho hộ sản xuất yên tâm sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho dân ổn định sống, thực tiết kiệm “tích góp phịng cơ” Như vậy, vừa hạn chế rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng lại vừa tránh tình trạng tái nghèo, tái đói hộ sản xuất nơng nghiệp gặp thiên tai xảy ra, góp phần thực vững sách xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước Xin mạnh dạn kiến nghị số điểm sau : - Tạo môi trường kinh tế ổn định để khuyến khích đầu tư Hồn thiện ổn Nguyễn Thị Phương Dung 14 MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội định sách phát triển kinh tế xã hội sở tạo mơi trường kinh tế pháp lý thuận lợi cho ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu - Tạo lập hành lang pháp lý thuận lợi cho ngân hàng hoạt động Hoàn thiện văn luật Hành lang pháp lí đủ mạnh để trợ giúp trình lý tài sản, khoản nợ đóng băng - Thực chặt chẽ chế độ kiểm tốn Phải nâng cao hiệu tính thực tiễn cơng tác kiểm tốn kinh tế, sở cho việc đánh giá lực tài chính xác doanh nghiệp, tránh gian lận lừa đảo hoạt động kinh tế Điều thuận lợi cho kinh tế nói chung thiết thực với hoạt động ngân hàng nói riêng, giúp ngân hàng đầu tư đối tượng, hiệu thực Vì vị quan trọng cơng tác Nhà nước cần qui định chế độ kiểm toán bắt buộc loại hình doanh nghiệp * Đối với UBND tỉnh UBND huyện: Cần có biện pháp giải pháp tích cực ưu tiên ưu đãi giá đất, sách thuế đối tượng đầu tư, vay vốn thuận lợi địa bàn tỉnh Cần khẩn trương việc cấp bìa, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông dân, để tạo điều kiện cho hộ vay vốn Ngân hàng sở việc mở rộng đầu tư cho vay Hiện đại hố sở hạ tầng nơng thơn, trước mắt xây dựng cơng trình thuỷ nơng phục vụ tưới tiêu cho trồng, giới hoá sản xuất nơng nghiệp Đối với HTX, Tỉnh có chủ trương củng cố HTX tạo điều kiện cho NHN mở rộng đầu tư xây dựng sở hạ tầng nơng nghiệp UBND huyện nên có kế hoạch đồn điền đổi tạo vùng thâm canh sản xuất kinh doanh hàng hố tạo điều kiện sản xuất lớn nơng nghiệp - nông thôn 3.2.2- Đối với Ngân hàng cấp trên: Nguyễn Thị Phương Dung 15 MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội Ngân hàng cấp cần tổ chức tập huấn cho cán lãnh đạo văn bản, chế độ, thể lệ Đảng, Nhà nước ngành, kiến thức pháp luật NHN0 tỉnh Lạng Sơn đề nghị với NHN 0&PTNT Việt Nam thực giao đơn giá tiền lương theo vùng có phần ưu tiên với Tỉnh, Huyện miền núi, đồng thời xử lý nghiêm minh trường hợp cán tín dụng tiêu cực, vi phạm chế độ, tư cách đạo đức Đề nghị NHN0 Việt Nam chỉnh sửa số mẫu biểu cho vay phù hợp với thực tế trình độ hộ sản xuất đảm bảo tính pháp lý NHN0&PTNT Việt Nam nên trao quyền tự chủ cho Ngân hàng chi nhánh NHN0 Tỉnh, huyện việc định cấu kỳ hạn nợ, sản phẩm tiết kiệm tín dụng 3.2.3 - Đối với đơn vị thực tập - Có chế độ đãi ngộ cao cán tín dụng, tạo điều kiện cho cán cống hiến lực thân - Ngân hàng nên đưa vào sử dụng mơ hình phần mềm đại phục vụ việc phân tích mức độ rủi ro khách hàng, định giá khoản vay, tổ chức lại quy trình cấp tín dụng mục lục LỜI NĨI ĐẦU Nguyễn Thị Phương Dung 16 MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội Thực đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước ta năm gần NHNo & PTNT Việt Nam có bước chuyển biến đáng kể hoạt động kinh doanh, rủi ro tượng bất ngờ không định trước, gây thiệt hại lớn mặt, lại điều tất yếu xẩy lĩnh vực kinh doanh Đặc biệt, lĩnh vực ngân hàng, rủi ro đa dạng, phức tạp Bởi ngân hàng có quan hệ đến tất hoạt động khác kinh tế xã hội Rủi ro ngân hàng lan nhiều ngân hàng khác, hệ thống ngân hàng hệ thống kinh tế xã hội,vì mà năm gần đây, kinh tế thị trường phát triển rủi ro lĩnh vực ngân hàng nói chung ngân hàng nơng nghiệp Hữu Lũng nói riêng lớn Tình trạng nợ khoanh, nợ hạn nợ khó địi hệ thống ngân hàng mức báo động Nguyên nhân dẫn tới tình trạng nhiều biện pháp khắc phục thực Nhưng rủi ro ngân hàng nông nghiệp Hữu Lũng tốn khó, chưa có lời giải đáp Thực trạng đặt nhiều vấn đề cần quan tâm suy nghĩ Xuất phát từ vấn đề đó,sau thời gian thực tập tìm hiểu thực tế sở, em chọn đề tài: "Rủi ro cho vay NHNo & PTNT huyện Hữu Lũng - Thực trạng giải pháp" mang tính cấp thiết có ý nghĩa thực tế quan trọng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày lớn góp phần thực chủ trương lớn Đảng Nhà nước Báo cáo em gồm phần Chương 1: Khái quát chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Hữu Lũng Chương 2: Thực trạng rủi ro cho vay chi nhánh NHNo & PTNT huyện Hữu Lũng Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro cho vay NHNo & PTNT huyện Hữu Lũng Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị tai chi nhánh NHNo Hữu Lũng, đặc biệt PGS.TS Hà Đức Trụ hướng dẫn, bảo tận tình Nguyễn Thị Phương Dung 17 MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thiện báo cáo Do thời gian có hạn trình độ em cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì em mong cảm thông, giúp đỡ thầy bạn để em bổ sung hồn thiện thêm kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Phương Dung 18 MSV: 2LT185T Báo cáo thực tập Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội NHẬN XÉT CỦA THẦY GIÁO HƯỚNG DẪN Nguyễn Thị Phương Dung 19 MSV: 2LT185T ... CHẾ RỦI RO CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HỮU LŨNG 3.1- Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro cho vay chi nhánh NHNo&PTNT Hữu Lũng 3.1.1- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định xét duyệt cho vay; ... hội Rủi ro ngân hàng lan nhiều ngân hàng khác, hệ thống ngân hàng hệ thống kinh tế xã hội,vì mà năm gần đây, kinh tế thị trường phát triển rủi ro lĩnh vực ngân hàng nói chung ngân hàng nơng nghiệp. .. Nhà nước Báo cáo em gồm phần Chương 1: Khái quát chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Hữu Lũng Chương 2: Thực trạng rủi ro cho vay chi nhánh NHNo & PTNT huyện Hữu Lũng Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị

Ngày đăng: 30/10/2014, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan