Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
Chương IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG Lớp: QT chuỗi cung ứng– 02 Nhóm thực hiện: Chương IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG 4.1 Phương pháp đánh giá dựa phân tích thị trường 4.2 Mô hình SCOR 4.3 Bài tập thực tiễn: nâng cao hài lòng Toyota 4.1 PP đánh giá dựa phân tích thị trường 4.1.1 Các đặc điểm thị trường Thị trường bão hòa Đang phát triển ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG Thị trường ổn định Thị trường phát triển a) Thị trường phát triển • - Khái niệm: Là thị trường mà lượng cung cầu sản phẩm thấp, dự báo được, dễ thay đổi Đặc điểm: Đây thị trường mới, xuất tương lai Hình thành xu hướng kinh tế xã hội hay công nghệ tiên tiến tao Các thành phần tham gia chuỗi cung ứng kết hợp để thu nhập thông tin xác định nhu cầu thị trường Chi phí bán hàng cao, lượng tồn kho thấp • Thị trường xe không người lái Dự báo, đến năm 2020, có 10 triệu xe tự lái chạy đường phố Việc sản xuất thử nghiệm mẫu xe không người lái nhiều quốc gia thúc đẩy b) Thị trường bão hòa • - Khái niệm: Là thị trường mà lượng cung thấp lượng cầu cao Đặc điểm: – Trong thị trường tăng trưởng có lượng cầu cao lượng cung nên lượng cung thường thay đổi – Cung cấp mức phục vụ khách hàng cao thông qua tỉ lệ hoàn thành đơn hàng giao hàng hạn – Tạo nguồn tin cậy từ khách hàng nhận thêm chi phí từ tin cậy – Chi phí bán hàng thấp, tồn kho cao • Thị trường điện thoại smartphone c) Thị trường phát triển • Khái niệm: - Là thị trường mà lượng cung cao lượng cầu Sản xuất theo đơn đặt hàng Sản xuất sản phẩm dở dang hoàn thành sản phẩm sau nhận đơn hàng Sản xuất dựa đặc thù riêng khách hàng cần có kế hoạch chi tiết trước bắt đầu sản xuất • Khi hạng mục trình lựa chọn, chúng sử dụng để mô tả định hình chuỗi cung ứng dạng biểu đồ địa lý Khi định hình CCU tại, DN kiểm tra phát triển lựa chọn tương lai Hạn chế cấp độ 2: • DN tối ưu hóa tối đa hạn chế, chi phí vận chuyển đắt • Không thể thực yêu cầu tương lai thời gian gần Cần phát triển biểu đồ với bước tiến để hướng tới định hình CCU mục tiêu 4.2.3 Cấp độ (Các hoạt động) Cấp độ gọi cấp độ yếu tố - trình, nơi công ty hoàn thành kiến trúc chuỗi cung ứng công ty cách thêm chi tiết vào thiết kế cấp độ Ở cấp độ 3, công ty đưa hoạt động KD cụ thể hướng dẫn hệ thống thông tin cần thiết để hỗ trợ trình- xét khía cạnh chức hỗ trợ số liệu 4.2.3 Cấp độ (Các hoạt động) Áp dụng nguyên tắc tinh gọn bản, phân tích cấp độ có thể: • Giảm phức tạp trình hệ thống thông tin • Tạo kết nối tốt nhu cầu SX • Giảm hoạt động tương tự thực nhiều địa điểm • Giảm thời gian chờ đợi, hàng tồn kho số lần hướng dẫn KH KẾT LUẬN: • Mô hình SCOR cung cấp PP có cấu trúc để phát triển kiến trúc chuỗi cung ứng PP từ xuống mô hình SCOR nhìn tranh lớn trước đến cấp độ chi tiết • Cấu trúc phân tầng mô hình giúp công ty nhìn thấy thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động chuỗi cung ứng, phân loại rủi ro, nguồn lực cần thiết thời gian triển khai Bài học kinh nghiệm Toyota việc quảntrị chuỗi cung ứng Thứ nhất, Toyota lên kế hoạch tổng hợp cho tất trình vận hành chuỗi cung ứng Toyota áp dụng nguyên tắc sản xuất tinh gọn (Lean): đơn giản hóa thiết kế phức tạp mẫu xe, tiêu chuẩn hóa lựa chọn, nỗ lực thuê nhà cung cấp địa phương để giảm thời gian chờ hàng, giảm thời gian lưu kho Bài học kinh nghiệm Toyota việc quảntrị chuỗi cung ứng Thứ hai, Toyota giới hạn số dòng sản phẩm đưa vào thị trường, chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường địa phương, từ dự đoán mức độ nhu cầu vận hành chuỗi cung ứng tốt Tốc độ bán hàng trì để giảm thời gian lưu kho đại lý Đơn hàng gom theo tháng Toyota đưa vào kế hoạch sản xuất ba tháng Bài học kinh nghiệm Toyota việc quảntrị chuỗi cung ứng Thứ ba, Toyota kết nối chặt chẽ hai trình lên kế hoạch bán hàng sản xuất Công ty sửa chữa sai lệch lượng cầu sản xuất chúng xuất Toyota giải lỗi tiềm tàng phát sinh thay giải cố xảy Bài học kinh nghiệm Toyota việc quảntrị chuỗi cung ứng Thứ tư, việc đặt hàng nguyên vật liệu Toyota kết nối với nhịp sản xuất, đặc biệt việc trao đổi thông tin thường xuyên với nhà cung cấp Việc đặt hàng nguyên vật liệu dựa số liệu khứ, lượng đơn hàng đặt sản xuất xe nhận điều kiện sản xuất thời gian gần để tránh biến động lớn đơn đặt hàng giữ nhịp sản xuất ổn định Bài học kinh nghiệm Toyota việc quảntrị chuỗi cung ứng Thứ năm, việc lựa chọn quản lý nhà cung cấp Toyota chọn nhà cung cấp có lực cải tiến kĩ thuật, vị trí hợp lý Sử dụng chương trình trợ giúp nhà cung cấp, mở trung tâm hỗ trợ nhà cung cấp để phận sản xuất chuẩn Công ty nuôi dưỡng mối quan hệ lâu dài, giảm số lượng nhà cung cấp đến mức tối thiểu Bài học kinh nghiệm Toyota việc quảntrị chuỗi cung ứng Thứ sáu, nhà đại lý nhận thức cách thức hoạt động Toyota ảnh hưởng đến quy trình họ Các nhà đại lý đào tạo hỗ trợ việc điều hành quản lý Toyota sử dụng dự báo đơn đặt hàng thực tế để cung cấp để lên kế hoạch sản xuất liên tục hỗ trợ đại lý hoạt động liên tục Cảm ơn cô bạn lắng nghe!! .. .Chương IV: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG 4.1 Phương pháp đánh giá dựa phân tích thị trường