1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng hoạch toán kế toán nguyễn huy mậu

185 196 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Trường Đại học Thuỷ lợi Khoa Kinh tế Bài giảng hạch toán kế toán Nguyễn Huy Mậu Hà nội 2001 Lời nói đầu Để đáp ứng kịp thời tài liệu học tập, nghiên cứu thực hành kế toán tài phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cho sinh viên khoa kinh tế, tiến hành viết tập giảng "Hạch toán kế toán" để đáp ứng nhu cầu Tập giảng nhằm cung cấp cho bạn đọc vấn đề chung lý thuyết hạch toán kế toán, chế độ tài kế toán hành sau cung cấp thông tin cần thiết cho người sử dụng để đề định kinh doanh phần phân tích hoạt động kinh doanh Ngoài ra, tập giảng nhằm trang bị kiến thức bản, cần thiết cho chủ doanh nghiệp, nhà quản lý, nhà đầu tư, cổ đông, người cho vay, Tập giảng viết tham khảo Quyết định 1141 BTC ngày 01.11.1995, nghị định Chính phủ, thông tư Bộ Tài tài liệu đồng nghiệp trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Tài Kế toán Hà nội Tập giảng chia thành phần sau: Tập một: Hạch toán kế toán doanh nghiệp, gồm: Phần một: Lý thuyết chung vấn đề hạch toán kế toán Phần hai: Hạch toán nghiệp vụ kinh tế bản, gồm chương: Chương I: Hạch toán NVL công cụ, dụng cụ Chương II: Hạch toán tài sản cố định Chương III: Hạch toán thù lao lao động chi phí nhân công Chương IV: Hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ Chương V: Hạch toán thành phẩm, hàng hoá, tiêu thụ, chi phí thời kỳ, xác định kết Chương VI: Hạch toán thuế Tập hai: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, gồm chương Chương I: Những vấn đề chung phân tích kinh doanh Chương II: Lập phân tích bảng cân đối kế toán Chương III: Phân tích kết Chương IV: Phân tích chi phí sản xuất, giá thành Chương V: Phân tích tiêu thụ lợi nhuận Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp môn Kinh tế sở, trường ĐH Thuỷ lợi đặc biệt PGS TS Trần Thế Dũng, trưởng phòng đào tạo trường ĐH Thương mại Do trình độ có hạn, thời gian gấp rút nên chắn tập giảng không tránh khỏi thiếu sót định Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần viết sau tốt Xin chân thành cảm ơn Tác giả Tập hạch toán kế toán doanh nghiệp Phần một: Nguyên lý chung vấn đề hạch toán kế toán I Các loại hạch toán, vai trò, chức nhiệm vụ hạch toán Vai trò hạch toán Để tồn phát triển, người phải tiến hành sản xuất Quá trình sản xuất trình vận động liên tục, thường xuyên qua giai đoạn khác - trình tái sản xuất Con người tiến hành làm việc muốn đạt hiệu cao, nghĩa với chi phí tối thiểu phải đem lại lợi ích tối đa Để đạt điều đó, trình sản xuất cần phải định hướng tổ chức thực theo hướng định Từ xuất nhu cầu tất yếu phải thực chức quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh Như vậy, cần thiết phải giám đốc quản lý trình hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) nhu cầu phát sinh gần mà thực phát sinh từ lâu đời lịch sử nhân loại Để tiến hành hoạt động quản lý thiết phải có thông tin Thông tin cung cấp cho quản lý thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, cách khác Trong đó: quan sát, đo lường, tính toán ghi chép hoạt động phương pháp thu thập thông tin chủ yếu Quan sát trình tượng kinh tế giai đoạn việc phản ánh giám đốc trình tái sản xuất xã hội Đo lường hao phí sản xuất kết sản xuất việc biểu đối tượng đơn vị đo lường thích hợp (thước đo vật, thước đo lao động, thước đo tiền) Tính toán trình sử dụng phép tính, phương pháp tổng hợp phân tích để xác định tiêu cần thiết, thông qua để biết tiến độ thực mục tiêu, dự án hiệu kinh doanh kinh tế Việc quan sát, đo lường, tính toán, ghi chép nghiệp vụ kế toán nói nhằm thực chức phản ánh giám sát hoạt động kinh tế gọi hạch toán Hệ thống thông tin hạch toán bao gồm hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê hạch toán kế toán hạch toán kế toán phân hệ cung cấp thông tin chủ yếu cho quản lý Vì kết luận rằng, đời hạch toán nói chung hạch toán kế toán nói riêng tất yếu khách quan, nhu cầu sản xuất quản lý đòi hỏi Các loại hạch toán Để cung cấp thông tin cho quản lý cáchh đầy đủ, kịp thời, xác phục vụ nhạy bén việc đạo quản lý kinh tế đòi hỏi phải sử dụng loại hạch toán khác là: a/ Hạch toán nghiệp vụ (gọi hạch toán nghiệp vụ - kỹ thuật) Hạch toán nghiệp vụ quan sát , phản ánh giám đốc trực tiếp nghiệp vụ kinh tế - kỹ thuật cụ thể nhằm đạo thường xuyên kịp thời nghiệp vụ Đối tượng hạch toán nghiệp nghiệp vụ kinh tế kỹ thuật sản xuất tiến độ thực hoạt động cung cấp, sản xuất, tiêu thụ, tình hình biến động sử dụng yếu tố trình tái sản xuất, nghiệp vụ cụ thể kết SXKD Đặc điểm hạch toán nghiệp vụ không chuyên dùng loại thước đo mà vào tính chất nghiệp vụ yêu cầu quản lý để sử dụng ba thước đo thích hợp (thước đo vật, giá trị, lao động) Hạch toán nghiệp vụ thường sử dụng phương tiện thu thập, truyền tin đơn giản chứng từ ban đầu, điện thoại, điện báo truyền miệng Đặc điểm thông tin hạch toán nghiệp vụ là: - Hoả tốc dùng cho lãnh đạo nghiệp vụ - kỹ thuật hàng ngày, yêu cầu kịp thời toàn diện - Lĩnh vực thông tin rộng không đầy đủ - Thường thông tin giai đoạn đầu, độ tin cậy không cao Do đặc điểm nên cần tìm tiêu tổng hợp dùng đến tài liệu hạch toán nghiệp vụ b/ Hạch toán thống kê (còn gọi thống kê) Thống kê môn khoa học nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng kinh tế - xã hội số lớn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể nhằm rút chất tính quy luật phát triển tượng Hạch toán thống kê loại hạch toán nghiên cứu giám đốc nhằm trình bày nguyên nhân tượng nghiên cứu xác định tính quy luật phát triển vật Hạch toán thống kê sử dụng loại thước đo: vật, lao động giá trị tuỳ thuộc vào đặc điểm tượng nghiên cứu nhiệm vụ thống kê hạch toán thống kê loại thước đo xem chủ yếu c/ Hạch toán kế toán (còn gọi kế toán) Hạch toán kế toán môn khoa học phản ánh giám đốc mặt hoạt động kinh tế tài tất doanh nghiệp, tổ chức nghiệp quan Sơ với hạch toán nghiệp vụ hạch toán thống kê, hạch toán kế toán có đặc điểm sau: - Hạch toán kế toán (HTKT) phản ánh giám đốc cách toàn diện liên tục, có hệ thống tất loại vật tư, tiền vốn hoạt động kinh tế Về thực chất HTKT nghiên cứu vốn kinh doanh (dưới góc độ tài sản nguồn vốn) trình vận động vốn tổ chức, đơn vị Nhờ mà HTKT thực giám sát liên tục trước, sau trình SXKD - HTKT sử dụng loại thước đo, thước đo tiền tệ coi chủ yếu Nghĩa kế toán nghiệp vụ kinh tế ghi chép theo giá trị biểu tiền Nhờ mà HTKT cung cấp tiêu tổng hợp phục vụ cho việc giám đốc tình hình thực kế hoạch kinh tế - tài - HTKT sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học như: chứng từ, đối ứng taì khoản, tính giá, tổng hợp - cân đối kế toán (báo biểu), phương pháp lập chứng từ kế toán thủ tục hạch toán bắt buộc phải có nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nhờ đó, số liệu kế toán cung cấp bảo đảm phản ánh tính xác sở pháp lý vững Thông tin HTKT có đặc điểm bật sau: - Thông tin HTKT thông tin động tuần hoàn vốn Trong doanh nghiệp, toàn tranh hoạt động sản xuất kinh doanh từ khâu cung cấp vật tư cho sản xuất qua khâu sản xuất đến khâu cuối tiêu thụ phản ánh thật đầy đủ sinh động thông qua thông tin kế toán - Thông tin HTKT thông tin hai mặt tượng, trình: Tài sản nguồn vốn, tăng giảm, chi phí kết - Mỗi thông tin thu kết trình có tính hai mặt: thông tin kiểm tra Mối quan hệ loại hạch toán Mối quan hệ thể chỗ: - Cả ba loại hạch toán nhằm thu thập, ghi chép truyền đạt thông tin kinh tế - tài - Mỗi loại hạch toán phát huy tác dụng việc giám đốc tình hình thực kế hoạch kinh tế - tài phục vụ cho quản lý - Giữa loại hạch toán có quan hệ cung cấp số liệu cho quan hệ thống mặt số liệu sở tổ chức công tác hạch toán ban đầu Chức năng, tác dụng, phân loại nhiệm vụ hạch toán kế toán a/ Chức năng: HTKT nghệ thuật quan sát, ghi chép, phân loại, tổng hợp hoạt động doanh nghiệp trình bày kết chúng nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc định kế toán, trị, xã hội đánh giá kết tổ chức Như đối tượng sử dụng thông tin HTKT không gói gọn nội doanh nghiệp mà mở rộng cho người bên doanh nghiệp như: Các nhà đầu tư, tổ chức tín dụng, chủ nợ, nhà cung cấp, quan thuế, thống kê vv Từ thấy HTKT nhu cầu khách quan thân trình sản xuất xã hội, nhu cầu tồn tất hình thái xã hội khác ngày tăng, tuỳ theo phát triển xã hội b/ Tác dụng hạch toán kế toán Với chức cung cấp thông tin kiểm tra HTKT có vai trò đặc biệt quan trọng việc phục vụ cho nhu cầu thông tin khác xã hội: - Kế toán phục vụ cho nhà quản lý kinh tế để từ định kế hoạch, dự án kiểm tra việc thực kế hoạch, dự án đặt - Kế toán phục vụ nhà đầu tư: từ thông tin kế toán nhà đầu tư hiểu tình hình doanh nghiệp để từ có định đầu tư vào doanh nghiệp hay không - Kế toán phục vụ nhà nước: giúp nhà nước biết chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp từ sách đầu tư, thuế vụ thích hợp hoạch định sách, soạn thảo luật lệ c/ Phân loại hạch toán kế toán Hệ thống HTKT doanh nghiệp phân chia theo nhiều cách khác phân theo cách thức ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh (kế toán đơn, kế toán kép), phân theo phần hành kế toán (kế toán vật tư, TSCĐ, vốn tiền, kế toán toán, chi phí giá thành, tiêu thụ ) Phân theo đối tượng sử dụng thông tin (kế toán tài chính, kế toán quản trị) Trong đó, phân loại theo đối tượng sử dụng thông tin kế toán sử dụng phổ biến rộng rãi Theo cách phân loại người ta dựa vào đối tượng sử dụng thông tin kế toán để chia kế toán thành hai hệ thống: (1) Hệ thống kế toán tài chính: ghi nhận cung cấp thông tin liên quan đến trình báo cáo hoạt động doanh nghiệp cho người quản lý người doanh nghiệp sử dụng (2) Hệ thống kế toán quản trị: ghi nhận cung cấp thông tin cho người sử dụng nội để giúp cho việc vận hành công việc kinh doanh vạch kế hoạch cho tương lai Để phân biệt kế toán tài kế toán quản trị, ta dựa vào tiêu thức sau: Bảng 1: Phân biệt kế toán tài kế toán quản trị Tiêu thức kế toán tài kế toán quản trị phân biệt Đặc điểm Phải khách quan kiểm Thông tin thích hợp linh hoạt thông tin tra phù hợp với vấn đề giải Thước dụng đo sử Chủ yếu thước đo giá trị Sử dụng thước đo giá trị, vật thời gian Các nguyên tắc Phải tuân thủ nguyên tắc kế Do doanh nghiệp tự xây dựng, tự sử dụng toán chung thừa nhận, triển khai, có tính linh hoạt, không việc lập báo cáo mang tính bắt buộc mang tính pháp lệnh Người sử dụng Các thành phần bên doanh Các thành phần bên doanh thông tin nghiệp tổ chức tín dụng, nghiệp: Giám đốc, Hội đồng quản nhà đầu tư, nhà cung cấp vật tư, trị, người quản lý, giám sát người lao động viên, quản đốc Các báo cáo kế - Bảng cân đối kế toán toán yếu - Báo cáo kết SXKD - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Các báo cáo cung cấp, dự trữ vật tư, thành phẩm, hàng hoá - Các báo cáo trình sản xuất: chi phí, kết - Bản giải trình báo cáo tài - Các báo cáo tiêu thụ Kỳ báo cáo Quý, năm Ngày, tuần, tháng, quý, năm Phạm vi thông Toàn doanh nghiệp tin Gắn với phận trực thuộc doanh nghiệp Trọngtâm thông Chính xác, khác quan, tổng thể tin Kịp thời, thích hợp, linh hoạt, ý đến độ xác d/ Nhiệm vụ hạch toán kế toán Để thực tốt chức cung cấp thông tin, HTKT phải thực số công việc cụ thể sau: - Lập (hoặc thu nhận) chứng từ theo loại nghiệp vụ phản ánh vào sổ sách sau khoá sổ kế toán kết thúc kỳ kế toán - Lập báo cáo kế toán tài báo cáo quản trị Các công việc tiến hành liên tục, tạo thành chu trình kế toán doanh nghiệp mà kế toán phải thực II Các nguyên tắc kế toán chung thừa nhận Khi thực công tác kế toán phải tuân thủ nguyên tắc sau chuẩn mực, quy tắc hướng dẫn làm tảng cho việc lập báo cáo tài xác, đảm bảo độ tin cậy dễ so sánh: Nguyên tắc thực thể kinh doanh Khi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đơn vị kế toán hoạt động phải ghi sổ, tổng hợp lập báo cáo Nguyên tắc hoạt động liên tục Giả thiết doanh nghiệp hoạt động nhiều kỳ nên lập báo cáo tài phản ánh tài sản theo giá gốc (giá lúc nhập) Nguyên tắc kỳ kế toán Là khoảng thời gian định (tháng, quý, năm) mà báo cáo tài phải lập Nguyên tắc thước đo tiền tệ Khi hạch toán tổng hợp lập báo cáo tài phải phản ánh tài sản, nguồn vốn theo thước đo giá trị (tiền) thống Nguyên tắc giá phí thực tế Việc đo lường, tính toán tài sản, công nợ, vốn, doanh thu, chi phí phải đặt sở thực tế xảy thời điểm (giá phí thực tế) Nguyên tắc xác định doanh thu Tổng doanh thu kỳ số tiền bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ghi nhận số hàng thực tiêu thụ kỳ Nguyên tắc phù hợp Chi phí phải phù hợp với doanh thu kỳ mà doanh thu ghi nhận Xu hướng phù hợp sở thời gian (nhất hai chi phí thời kỳ: bán hàng quản lý doanh nghiệp) 10 Nguyên tắc khách quan Mỗi số ghi sổ, báo cáo đòi hỏi phải có chứng từ hợp pháp, hợp lệ minh chứng Nguyên tắc công khai Các báo cáo tài chính, tài liệu kế toán phải cung cấp cho đối tượng quyền sử dụng thông tin doanh nghiệp 10 Nguyên tắc quán Các khái niệm, nguyên tắc, phương pháp mà kế toán sử dụng đòi hỏi phải quán suốt kỳ 11 Nguyên tắc trọng yếu Nếu nghiệp vụ, tiêu phản ánh nhiều phương án lựa chọn phương án có giá trị thông tin nhiều nhất, tốt nhất, 12 Nguyên tắc thận trọng Các giải pháp lựa chọn phải bảo đảm chắn ảnh hưởng chúng tới vốn chủ sở hữu hay phương án kế toán tài lựa chọn phương án đem lại lợi nhuận thấp III Đối tượng phản ánh hạch toán kế toán Khái quát chung đối tượng nghiên cứu HTKT Để nghiên cứu trình tái sản xuất, HTKT tiến hành nghiên cứu hình thành vận động vốn đơn vị cụ thể Lượng vốn biểu dạng vật chất hay phi vật chất đo tiền gọi tài sản Mặt khác, vốn doanh nghiệp lại hình thành từ nhiều nguồn khác gọi nguồn vốn Có thể khái quát đặc điểm đối tượng HTKT sau: - Một là, HTKT nghiên cứu yếu tố trình tái sản xuất góc độ vốn Việc nghiên cứu vốn mối quan hệ mặt giá trị tài sản nguồn vốn đặc trưng bật đối tượng HTKT Hai là, HTKT không nghiên cứu vốn trạng thái tĩnh vốn mà nghiên cứu vốn trạng thái động trình SXKD đơn vị Ba là, HTKT nghiên cứu mối quan hệ kinh tế - pháp lý vốn đơn vị sử dụng tài sản cố định thuê ngoài, vật liệu nhận gia công, hàng hoá nhận đại lý 11 Trong kinh tế thị trường, khách hàng coi "thượng đế" Nhu cầu (tự nhiên hay mong muốn), mức thu nhập, thói quen, tập tính sinh hoạt, phong tục người tiêu dùng nguyên nhân tác động trực tiếp đến lượng hàng tiêu thụ Trong đó, mức thu nhập khách hàng có tính định lượng hàng mua (thông thường, có thu nhập tăng nhu cầu mua sắm, tiêu dùng khách hàng tăng lên) c/ Các nguyên nhân thuộc nhà nước: Các sách thuế khoá, sách tiêu thụ, sách bảo trợ nhà nước sản xuất, kinh doanh tiêu dùng nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến mức sản xuất, mức tiêu thụ Nhà nước thường sử dụng sách tài (thuế khoá, lãi suất ) để khuyến khích hay hạn chế sức sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hoá, sản phẩm Vì doanh nghiệp cần lưu ý nguyên nhân II Phân tích tình hình lợi nhuận Khái niệm ý nghĩa phân tích Lợi nhuận kết tài cuối sản xuất kinh doanh Đó phần chênh lệch thu nhập chi phí Lợi nhuận doanh nghiệp thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh; hoạt động tài hoạt động khác (hoạt động bất thường) Tiến hành phân tích lợi nhuận giúp doanh nghiệp biết hiệu mức hiệu đạt nhờ nhân tố Từ định sản xuất kinh doanh tối ưu Cách xác định lợi nhuận từ loại hoạt động kinh doanh * Lợi nhuận thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ: Lãi (hoặc lỗ) từ hoạt động sản xuất, kinh doanh = Tổng doanh thu bán hàng Tổng chi phí liên quan đến hàng tiêu thụ hay Lãi (lỗ) từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Tổng doanh thu bán hàng Tổng giá vốn hàng hoá Các giảm trừ doanh thu Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp = Doanh thu Tổng giá vốn hàng hoá Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp = Lợi (tức lãi gộp) Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp * Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: 172 Lãi (lỗ) từ hoạt động tài = doanh thu từ hoạt động tài Chi phí thuộc hoạt động tài * Lợi nhuận thu từ hoạt động bất thường: Lãi (lỗ) từ hoạt động bất thường = Doanh thu từ hoạt động bất thường Chi phí thuộc hoạt động bất thường * Lợi nhuận (kết quả) thu từ tất hoạt động trên: Lãi(lỗ) từ hoạt động kinh doanh = Lãi(lỗ) từ hoạt động sản xuất kinh doanh + Lãi(lỗ) từ hoạt động tài + Lãi(lỗ) từ hoạt động bất thường Trong doanh nghiệp, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh phận chủ yếu định toàn lợi nhuận hoạt động kinh doanh Bởi cần thiết phải sâu vào phân tích lợi nhuận phận Nguồn số liệu dùng để phân tích sử dụng từ báo cáo sau: Bảng 10 Báo cáo lãi, lỗ (Phần IB02DN) Chỉ tiêu Mã số 01 02 03 05 06 * Tổng doanh thu đó: doanh thu xuất * Các giảm trừ doanh thu = (05+06+07) Giảm giá hàng bán Doanh thu hàng bán bị trả lại Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất phải nộp Doanh thu = (0103) Giá vốn hàng bán Lãi gộp = (10 11) Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lãi (lỗ) từ hoạt động SXKD (202122) Lãi (lỗ) từ hoạt động tài (40=3132) * Thu hoạt động tài * Chi hoạt động tài * Thu hoạt động bất thường * Chi hoạt động bất thường Kỳ trước Kỳ Luỹ kế từ đầu năm 07 10 11 20 21 22 30 40 31 32 41 173 42 50 60 70 Lãi (lỗ) hoạt động bất thường (4142) 9.Tổng kết trước thuế hoạt động = (30+31+50) 10 Thuế thu nhập DN phải nộp 11 Lãi (lỗ) sau thuế thu nhập (80 = 6070) 80 Ta biết: Vì hoạt động sản xuất kinh doanh phận chủ yếu định lợi nhuận toàn doanh nghiệp, nên cần lập bảng sau để sâu phân tích lợi nhuận phận Bảng 11 Báo cáo lãi (lỗ) chi tiết cho mặt hàng tiêu thụ Tên mặt hàng tiêu thụ Số Tổng Các lượng doanh giảm thu trừ DT Tổng DT 5=34 Tổng Lãi gộp Chi phí Chi phí bán QLDN Giá hàng vốn hàng bán 7=56 Kết (lãi, lỗ) 10=789 Hàng A Hàng B Hàng C Tổng Phân tích lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá a/ Đánh giá chung Việc đánh giá chung giúp cho nhà quản lý biết lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá kỳ báo cáo (kỳ phân tích) so với kỳ gốc (kỳ kế hoạch thực tế kỳ trước) biến động tăng giảm (cho tổng số loại mặt hàng mặt hàng), nguyên nhân ảnh hưởng tới Để đánh giá chung, cần sử dụng phương pháp so sánh: so sánh tổng số lợi nhuận kỳ phân tích với kỳ gốc Đồng thời so sánh tình hình biến động thân nhân tố để sơ nắm nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận b/ Phân tích tình hình biến động thân nhân tố ảnh hưởng: Từ công thức tính lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, ta thấy có nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận, lợi tức gộp, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Sự biến động chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phân tích phần trước Do vậy, vào phân tích biến động nhân tố lợi tức gộp 174 Ta biết: Tổng lợi tức gộp = Tổng doanh thu Tổng giá vốn hàng bán Nếu ký hiệu: LG: lợi tức gộp (lãi gộp) N i : Doanh thu đơn vị sản phẩm hàng hoá i C i : Giá vốn đơn vị sản phẩm hàng hoá i (Zsx) Q i : Số lượng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá i lãi gộp kỳ phân tích LG ; kỳ gốc LG o tương ứng là: n LG1 = Qi (Ni Ci ) i = 01 n LGo = Qio (Nio Ci ô ) i = 01 Như lãi gộp chịu ảnh hưởng nhân tố sau ảnh hưởng chúng tới lãi gộp xác định phương pháp loại trừ sau: * Nhân tố sản lượng cấu sản lượng tiêu thụ: Mỗi loại sản phẩm hàng hoá có lãi gộp khác nên thay đổi cấu sản lượng tổng lợi tức gộp thay đổi sản lượng tiêu thụ có thay đổi lãi gộp thay đổi ảnh hưởng hai nhân tố xác định điều kiện: sản lượng cấu sản lượng kỳ phân tích (thực tế kỳ này), doanh thu giá vốn kỳ gốc: n LGQ = (Qi Qio )(Nio Cio ) i = 01 Tính trị số LG Q => Kết luận, giải pháp * Nhân tố doanh thu đơn vị sản phẩm hàng hoá: Doanh thu nhân tố có quan hệ chiều với lãi gộp Doanh thu tăng lợi tức gộp tăng ngược lại ảnh hưởng nhân tố xác định điều kiện: sản lượng, cấu sản lượng kỳ phân tích, doanh thu kỳ phân tích, giá vốn kỳ gốc: n LGN = Qi (Ni Cio ) i = 01 Tính trị số LG N => Kết luận, giải pháp 175 Khi xem xét nhân tố doanh thu thuần, cần lưu ý rằng, thân nhân tố lại chịu ảnh hưởng (tác động) nhân tố khác với xu hướng cách đánh giá khác Cụ thể: Tổng số DT = Tổng DT bán hàng Giảm giá hàng bán Doanh thu hàng bán bị trả lại thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất Mỗi nhân tố lại chịu tác động nhân tố nhỏ khác Ví dụ Tổng doanh thu bán hàng phụ thuộc vào sản lượng tiêu thụ giá bán sản phẩm hàng hoá, * Nhân tố giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán có quan hệ ngược chiều với lãi gộp Trong điều kiện nhân tố khác không đổi, giá vốn hàng bán tăng làm cho lãi gộp giảm ngược lại ảnh hưởng nhân tố xác định sau: n LGC = Qi (Ci Cio ) i = 01 Giá vốn hàng hoá giá thành công xưởng (với doanh nghiệp sản xuất) hay trị giá mua hàng bán phí thu mua phân bổ cho hàng bán (với doanh nghiệp thương mại) Bởi vậy, cần sâu xem xét nguyên nhân ảnh hưởng tới giá vốn hàng bán, chẳng hạn giá vốn sản phẩm doanh nghiệp sản xuất chịu tác động khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, phân tích chương trước Thử lại: LG Q + LG N + LG C = LG đó: LG = LG LG o III Kết luận: Từ số liệu báo cáo lãi, lỗ tổng hợp chi tiết loại mặt hàng, tiến hành nhận xét, đánh giá chung tình hình biến động lợi nhuận kỳ phân tích so với kỳ gốc, việc xem xét phải thực số tuyệt đối số tương đối chung cho mặt hàng loại mặt hàng có kết hợp với điều kiện thị trường để có kết luận sơ cho toán phân tích đề xuất giải pháp cho kỳ sau Sau xem xét ảnh hưởng nhân tố phương trình kinh tế lợi nhuận, sâu phân tích ảnh hưởng nhân tố nhân tố trên, chí phải vận dụng phối kết hợp với chương trước để đạt mục tiêu phân tích chi tiết mối quan hệ tổng thể, để có nhận xét giải pháp phù hợp cho kỳ sản xuất kinh doanh 176 Tài liệu tham khảo Quyết định 1141 Bộ Tài chính: 01.11.1995 Các nghị định Chính phủ Các thông tư Bộ Tài Luật thuế giá trị gia tăng "Lý thuyết thực hành kế toán tài chính" Tiến sỹ Nguyễn Văn Công - ĐH Kinh tế Quốc dân Năm 2000 NXB Tài Phân tích hoạt động kinh doanh - ĐH Kinh tế Quốc dân 1997 NXB Thống kê Các tài liệu khác 177 Bảng biểu Tập một: Hạch toán kế toán doanh nghiệp Bảng 1: Phân biệt kế toán tài kế toán quản trị Bảng 2: Hệ thống tài khoản kế toán thống áp dụng cho doanh nghiệp (Ban hành kèm theo định số 1141 TC/ CĐKT ngày 01/11/1995 Bộ TC - sửa đổi bổ sung) 19 Bảng Mẫu sổ: Nhật ký - sổ 30 Bảng Mẫu chứng từ ghi sổ: số 15 ngày 20-01 31 Bảng Mẫu sổ: ĐKCTGS 31 Bảng Mẫu: Nhật ký chung 33 Bảng Mẫu: Sổ 33 Bảng Mẫu thẻ kho: 51 Bảng Trích mẫu thẻ hạch toán chi tiết (giản đơn) 51 Bảng Trích: Bảng tổng hợp N-X-T (Giản đơn) 51 Bảng 10 Mẫu: Sổ số dư 53 Bảng 11 Mẫu: Phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất) 53 Bảng 12 Mẫu: Bảng luỹ kế Nhập - Xuất - Tồn 53 Bảng 13 Trích: Thẻ TSCĐ 57 Bảng 14 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ 66 Bảng 15 Lập phiếu tính giá thành 90 Tập hai: Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bảng Ví dụ bảng cân đối kế toán 128 Bảng Sơ đồ nguồn tài trợ tài sản: 135 Bảng Bảng phân tích cấu tài sản 138 Bảng Bảng phân tích cấu nguồn vốn 139 Bảng Lập bảng phân tích tình hình toán 140 Bảng Ví dụ: Tài liệu công ty, tháng đầu năm 2000 sau: 147 178 Bảng Ví dụ: tình hình chất lượng công ty sản phẩm A 149 Bảng Bảng phân tích suất lao động: 156 Bảng Bảng phân tích chi phí sản xuất chung 167 Bảng 10 Báo cáo lãi, lỗ (Phần IB02DN) 173 Bảng 11 Báo cáo lãi (lỗ) chi tiết cho mặt hàng tiêu thụ 174 Hình vẽ Tập một: Hạch toán kế toán doanh nghiệp Hình 1: Trình tự hoạch toán nhật ký - sổ 29 Hình Trình tự hạch toán hình thức CTGS: 31 Hình Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chung: 32 Hình Quy trình ghi phương pháp thẻ song song: 50 Hình Sơ đồ hạch toán phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 52 Hình Sơ đồ hạch toán phương pháp sổ số dư 52 Hình Hạch toán sửa chữa tài sản cố định 68 Hình Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 81 Hình Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 81 Hình 10 Hạch toán chi phí trả trước 82 Hình 11 Hạch toán chi phí phải trả 83 Hình 12 Hạch toán chi phí sản xuất chung 84 Hình 13 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ 87 Hình 14 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai định kỳ 88 Hình 15 Hạch toán biến động tổng hợp thành phẩm doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên 94 Hình 16 Hạch toán biến động tổng hợp thành phẩm doanh nghiệp hạch toán thep phương pháp kê khai định kỳ 95 Hình 17 Tiêu thụ theo phương thức trực tiếp (Bán buôn + bán lẻ) 100 Hình 18 Quy trình hạch toán thuế GTGT - theo phương pháp khấu trừ 115 Hình 19 Hạch toán khoản thuế lại 116 179 Mục lục Lời nói đầu Tập một: hạch toán kế toán doanh nghiệp Phần một: Nguyên lý chung vấn đề hạch toán kế toán I Các loại hạch toán, vai trò, chức nhiệm vụ hạch toán Vai trò hạch toán Các loại hạch toán Mối quan hệ loại hạch toán Chức năng, tác dụng, phân loại nhiệm vụ hạch toán kế toán II Các nguyên tắc kế toán chung thừa nhận 10 Nguyên tắc thực thể kinh doanh 10 Nguyên tắc hoạt động liên tục 10 Nguyên tắc kỳ kế toán 10 Nguyên tắc thước đo tiền tệ 10 Nguyên tắc giá phí thực tế 10 Nguyên tắc xác định doanh thu 10 Nguyên tắc phù hợp 10 Nguyên tắc khách quan 11 Nguyên tắc công khai 11 10 Nguyên tắc quán 11 11 Nguyên tắc trọng yếu 11 12 Nguyên tắc thận trọng 11 III Đối tượng phản ánh hạch toán kế toán 11 Khái quát chung đối tượng nghiên cứu HTKT 11 Phân loại vốn doanh nghiệp 12 Tuần hoàn vốn (quá trình vận động) 14 IV Các phương pháp hạch toán kế toán 14 Phương pháp chứng từ 14 Phương pháp tính giá 15 Phương pháp đối ứng tài khoản 16 Phương pháp tổng hợp cân đối (Báo cáo) 26 V Hình thức tổ chức sổ kế toán 29 180 Khái niệm sổ kế toán 29 Các hình thức sổ kế toán 29 VI Phương pháp sửa chữa sai sót ghi chép 33 Phương pháp cải 33 Phương pháp ghi bổ sung 34 Phương pháp ghi đỏ (ghi âm) 34 Bài tập: 35 Phần hai: Hạch toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu doanh nghiệp 36 Chương I: Hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 36 I Những vấn đề chung 36 Khái niệm: 36 Thủ tục quản lý nguyên vật liệu luân chuyển chứng từ 37 Chứng từ dùng để hạch toán nguyên vật liệu: bao gồm: 37 Tính giá nhập cho nguyên vật liệu kho nhập vào doanh nghiệp 37 Tính giá xuất cho nguyên vật liệu xuất kho 38 II Hạch toán biến động tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 40 Khái niệm: 40 Hạch toán biến động tăng nguyên vật liệu (với doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ) 40 Hạch toán biến động tăng nguyên vật liệu doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp 44 Hạch toán biến động tổng hợp giảm nguyên vật liệu 44 III Hạch toán biến động tổng hợp công cụ, dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên 45 Phương pháp hạch toán công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất 45 Hạch toán bao bì luân chuyển xuất dùng 46 Hạch toán đồ dùng cho thuê 47 IV Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai định kỳ 47 Khái niệm: 47 Phương pháp hạch toán 48 V Hạch toán chi tiết NVL, công cụ dụng cụ (vật tư) 49 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 51 181 Phương pháp sổ số dư 52 Bài tập 54 Chương II: Hạch toán tài sản cố định 57 I Những vấn đề chung 57 Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình (vô hình) 58 Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài 59 II Hạch toán biến động tài sản cố định hữu hình 60 Hạch toán biến động tăng TSCĐ hữu hìnhh (ở doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ) 60 Hạch toán biến động giảm TSCĐ hữu hình 62 III Hạch toán biến động TSCĐ vô hình 63 IV Hạch toán tài sản cố định thuê 63 Hoạt động thuê tài (TSCĐ thuê tài chính) 63 Hạch toán thuê TSCĐ hoạt động (ngắn hạn) 65 V Hạch toán khấu hao TSCĐ 65 Khái niệm phương pháp tính 65 Phương pháp hạch toán 66 VI Hạch toán sửa chữa TSCĐ 67 Phương pháp hạch toán: 68 Quy trình hạch toán sau: 68 Bài tập 69 Chương III: Hạch toán thù lao lao động chi phí nhân công 71 I Những vấn đề chung 71 * Khái niệm thù lao lao động 71 * Khái niệm chi phí nhân công 71 * Các chứng từ dùng để hạch toán gồm 72 * Các phương pháp tính lương: 72 * Hàng tháng, kế toán phải tính trích khoản phải nộp theo quy định hành: 72 II Hạch toán thù lao lao động chi phí nhân công 73 * Thủ tục 73 * Các TK sử dụng để hạch toán 73 * Phương pháp hạch toán 74 182 Bài tập 77 Chương IV: Hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, dịch vụ 78 I Những vấn đề chung để tổ chức hạch toán 78 Chi phí sản xuất kinh doanh 78 Giá thành 79 Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 79 Chú ý 80 II Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 80 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) 80 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) 81 Hạch toán chi phí trả trước (để phân biệt chi phí với chi tiêu) 82 Hạch toán chi phí phải trả (trích trước) 82 Hạch toán khoản thiệt hại sản xuất (tham khảo) 83 Hạch toán chi phí sản xuất chung 83 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ 85 Phương pháp hạch toán sau 85 III Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai định kỳ 88 IV Các phương pháp tính giá thành 88 Phương pháp trực tiếp (giản đơn) 88 Phương pháp cộng tổng 89 Phương pháp hệ số quy đổi 89 Bài tập 91 Chương V: Hạch toán thành phẩm, hàng hoá, tiêu thụ, chi phí thời kỳ xác định kết hoạt động sản xuất kinh doanh 93 I Những vấn đề chung cần biết để tổ chức hoạt động 93 II Hạch toán thành phẩm, hàng hoá 93 Hạch toán biến động tổng hợp thành phẩm 94 Hạch toán biến động hàng hoá (doanh nghiệp thương mại) 95 III Hạch toán tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ (áp dụng cho doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ) 96 * Các TK sử dụng chủ yếu: 96 183 * Chứng từ để hạch toán gồm có: 97 * Hạch toán phương thức tiêu thụ: 97 Tiêu thụ theo phương thức trực tiếp (Bán buôn + bán lẻ) 97 Tiêu thụ theo phương thức gửi hàng chờ chấp nhận 100 Tiêu thụ theo phương thức giao (nhận) hàng đại lý 101 Hạch toán bán hàng trả góp 103 Hạch toán chi phí sản xuất, tiêu thụ cho trường hợp doanh nghiệp nhận gia công, chế biến, lắp đặt vật tư, thiết bị chủ đầu tư giao 104 Hạch toán tiêu thụ doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp doanh nghiệp không chịu thuế GTGT 105 IV Hạch toán tiêu thụ doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ 105 Đầu kỳ SXKD: 106 Trong kỳ SXKD 106 Cuối kỳ SXKD 106 V Hạch toán chi phí thời kỳ xác định kết tiêu thụ 107 Hạch toán chi phí bán hàng 107 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 108 Hạch toán kết tiêu thụ (hoạt động SXKD) 109 Bài tập 110 Chương VI: Hạch toán khoản phải nộp ngân sách 112 I Tài khoản sử dụng 112 II Hạch toán khoản thuế 112 A Hạch toán thuế GTGT (cho hàng chịu thuế VAT) 112 B Hạch toán thuế lại 116 Tập hai: Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 117 Chương 1: Những vấn đề lý luận phân tích kinh doanh 118 I Đối tượng phân tích kinh doanh 118 II Các phương pháp phân tích kinh doanh 119 Phương pháp chi tiết 119 Phương pháp so sánh 119 184 Phương pháp loại trừ 121 III Tổ chức phân tích kinh doanh 123 Công tác chuẩn bị 124 Tiến hành công tác phân tích 124 Viết báo cáo phân tích trình bày báo cáo phân tích trước hội nghị phân tích 125 Chương 2: Lập phân tích bảng cân đối kế toán, báo cáo tài khác 126 I Mục đích, ý nghĩa phân tích báo cáo tài 126 II Lập bảng cân đối kế toán (Mẫu biểu B01 DN) 127 Nội dung, kết cấu bảng 127 Cách lập kiểm tra bảng cân đối kế toán 131 III Phân tích bảng cân đối kế toán 132 A Đánh giá khái quát tình hình tài 132 B Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh 134 C Phân tích mối quan hệ tình hình biến động khoản mục, tiêu bảng cân đối kế toán 136 D Phân tích tình hình khả toán doanh nghiệp 140 E Phân tích hiệu kinh doanh 141 Chương 3: Phân tích kết sản xuất 146 I Đánh giá chung kết sản xuất 146 II Phân tích chất lượng sản phẩm 149 Đối với sản phẩm có phân thứ hạng chất lượng 149 Đối với sản phẩm đủ tiêu chuẩn sản phẩm hỏng 151 III Phân tích đồng sản xuất 153 IV Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất 154 A Lao động: 154 B Tài sản cố định 157 C Nguyên vật liệu 159 Chương 4: Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 161 I Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch giá thành sản phẩm 161 185 II Phân tích tình hình thực kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh 161 III Phân tích tình hình thực kế hoạch chi phí 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá 163 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch chi phí 1000 đồng giá trị sản lượng 163 Xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chi tiêu "Chi phí 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá" 164 IV Phân tích khoản mục yếu tố chi phí giá thành sản phẩm 165 Phân tích khoản mục chi phí "Nguyên vật liệu trực tiếp" 165 Phân tích khoản mục "Chi phí nhân công trực tiếp" 166 Phân tích chi phí sản xuất chung 167 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí bán hàng 168 Chương 5: Phân tích tình hình tiêu thụ lợi nhuận 169 I Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá 169 ý nghĩa nhiệm vụ phân tích 169 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ khối lượng 169 Phân tích kỳ hạn tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ 170 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết tiêu thụ 170 II Phân tích tình hình lợi nhuận 172 Khái niệm ý nghĩa phân tích 172 Cách xác định lợi nhuận từ loại hoạt động kinh doanh 172 Phân tích lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá 174 III Kết luận: 176 Tài liệu tham khảo 177 Bảng biểu 178 Hình vẽ 179 Mục lục 180 186 ... đơn, kế toán kép), phân theo phần hành kế toán (kế toán vật tư, TSCĐ, vốn tiền, kế toán toán, chi phí giá thành, tiêu thụ ) Phân theo đối tượng sử dụng thông tin (kế toán tài chính, kế toán quản... kỳ 28 V Hình thức tổ chức sổ kế toán Khái niệm sổ kế toán Số kế toán biểu vật chất cụ thể phương pháp tài khoản ghi chép sổ kế toán Công tác kế toán đơn vị hạch toán, đặc biệt doanh nghiệp thường... kết thúc kỳ kế toán - Lập báo cáo kế toán tài báo cáo quản trị Các công việc tiến hành liên tục, tạo thành chu trình kế toán doanh nghiệp mà kế toán phải thực II Các nguyên tắc kế toán chung thừa

Ngày đăng: 16/03/2017, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w