1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng kế toán tài chính chương 2: hoạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

91 2,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 502,87 KB

Nội dung

2.1.3- NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN NVL, CCDCGhi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng, chất lượng và giá thành thực tế của NVL, CCDC nhập kho Tập hợp và phản ánh đầ

Trang 1

Chươ ương 2 ng 2 Hạch toán nguyên vật liệu và

công cụ dụng cụ

2.1- Bản chất NVL, CCDC và nhiệm vụ hạch toán

2.2- Phân loại NVL, CCDC

2.3- Tính giá NVL, CCDC

2.4- Hạch toán chi tiết NVL, CCDC

2.5- Hạch toán tổng hợp NVL, CCDC

Trang 2

2.1- BẢN CHẤT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ

DỤNG CỤ VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN

2.1.1- BẢN CHẤT NGUYÊN VẬT LIỆU (NVL) VÀ CÔNG

CỤ DỤNG CỤ (CCDC)

NVL:

ĐƯỢC THỂ HIỆN DƯỚI DẠNG VẬT HOÁ

Trang 4

2.1.3- NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN NVL, CCDC

Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung

thực, kịp thời số lượng, chất lượng và giá thành thực

tế của NVL, CCDC nhập kho

Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lượng và giá trị NVL, CCDC xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL

Phân bổ hợp lý giá trị NVL, CCDC sử dụng vào

các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất - kinh doanh

Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL, CCDC tồn kho, phát hiện kịp thời NVL,

CCDC thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy ra

Trang 5

2.2 PHÂN LOẠI NVL, CCDC

2.2.1- PHÂN LOẠI NVL

 CĂN CỨ VÀO VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA NVL TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT - KINH DOANH

 NGUYÊN LIỆU VÀ VẬT LIỆU CHÍNH (NVLC):

Trang 6

Căn cứ vào nơi sử dụng NVL:

NVL dùng ở bộ phận sản xuất

Nguyên vật liệu trực tiếp

Nguyên vật liệu gián tiếp

Trang 7

2.2.2 PHÂN LOẠI CCDC

Trang 8

Chỉ tiêu tính giá là giá thực tế được hình thành dựa

trên căn cứ có tính khách quan và có chứng từ hợp pháp hợp lệ

Tính giá dựa trên cơ sở dồn tích

Kết hợp hài hoà nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc

trọng yếu khi xử lý chi phí thu mua

Trang 9

Tính giá NVL, CCDC theo các phương

Cm: Chi phí thu mua

Ck: Chiết khấu thương mại, hoặc giảm giá được hưởng

Th: Thuế trong giá thanh toán được hoàn lại

! Chú ý: Chi phí thu mua và chiết khấu thương mại có thể

xử lý theo nguyên tắc trọng yếu

Trang 10

Ví dụ:

DN mua 1.000 kg VLA của Cty X, Giá thanh toán bao gồm thuế GTGT 10%: 11.000 đ/kg, Chiết khấu thương mại được hưởng: 5 % Tiền thuê vận chuyển: 525.000 đ (trong đó thuế GTGT: 25.000 đ), Hao hụt tự nhiên được định mức 4 %.

Số lượng thực nhập: 970 kg Xác định giá thực tế của 970 kg?

- Giá thanh toán: 970 x 11.000 = 10.670.000 đ.

-Chiết khấu thương mại = 1.000 x 11.000 x 5% = 550.000

-Chi phí thu mua = 525.000 + (1000 - 970) x 11.000 = 855.000 -Thuế GTGT được khấu trừ = 1.000x1.000+25.000 = 1.025.000 Giá thực tế của 970 kg A = 10.670.000 + 855.000 - 550.000 – 1.025.000 = 9.950.000

Trang 11

Tính giá NVL, CCDC hình thành theo các phương

thức khác

Đối với NVL, CCDC gia công chế biến xong nhập kho

thì giá thực tế bao gồm giá xuất và chi phí gia công chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ

Đối với NVL, CCDC nhận vốn góp liên doanh hoặc cổ

phần thì giá thực tế của NVL, CCDC là giá trị được các bên tham gia góp vốn thừa nhận.

Đối với NVL, CCDC vay, mượn tạm thời của đơn vị

khác, thì giá thực tế nhập kho được tính theo giá thị trường hiện tại của số NVL, CCDC đó.

Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất - kinh

doanh của doanh nghiệp thì giá thực tế được tính theo đánh giá thực tế hoặc theo giá bán trên thị trường.

Trang 12

2.3.2 TÍNH GIÁ NVL, CCDC XUẤT KHO

Nguyên tắc tính:

Thời điểm tính giá là khi xuất kho NVL, CCDC

hoặc cuối kỳ hạch toán

Giá NVL, CCDC xuất kho phải tính theo giá phí

Giá NVL, CCDC xuất kho phải phù hợp với khối

lượng xuất

Phương pháp tính giá NVL, CCDC phải thích hợp

với đặc điểm NVL, CCDC của từng doanh nghiệp

Phương pháp tính giá xuất kho phải nhất quán

Trang 13

Các phương pháp tính giá xuất kho thông dụng

Giá thực tế đích danh (tính trực tiếp):

 Phương pháp này thích hợp với những doanhnghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô NVL,CCDC nhập kho

 Khi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế nhậpkho đích danh của lô đó

 Ưu điểm: công tác tính giá được thực hiện kịpthời và kế toán có thể theo dõi được thời hạn bảoquản của từng lô NVL, CCDC

 Nhược điểm: Đòi hỏi công tác sắp xếp, bảo quảnphải hết sức tỷ mỷ, tốn công sức

Trang 14

Phương pháp Nhập trước - Xuất trước:

Giá thực tế xuất kho được tính trên cơ sở giả định

là lô NVL, CCDC nào nhập vào kho trước sẽ được xuất dùng trước, vì vậy, lượng NVL, CCDC xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó.

Ưu điểm: tính giá xuất kho kịp thời

Nhược điểm: phải tính giá theo từng danh điểm và

phải hạch toán chi tiết NVL, CCDC trong kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức, chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường

Điều kiện vận dụng: chỉ thích hợp với những

doanh nghiệp có ít danh điểm NVL, CCDC số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.

Trang 15

-Ngày 4/1 xuất kho nguyên liệu "X": 4.000 kg.

Giá thực tế 4.000 kg nguyên liệu "X" xuất kho ngày 4/1 theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước là: 3.000 kg x 1.000 + 1.000 kg x 1.100 = 4.100.000 đ.

Trang 16

Phương pháp Nhập sau - Xuất trước:

NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả

định là lô NVL, CCDC nào nhập vào kho sau sẽ được xuất dùng trước, vì vậy việc tính giá xuất của NVL, CCDC được làm ngược lại với phương pháp Nhập trước - Xuất trước.

Về cơ bản ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng của

phương pháp Nhập sau - Xuất trước cũng giống như phương pháp Nhập trước - Xuất trước, nhưng sử dụng phương pháp Nhập sau - Xuất trước giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trường.

Trang 17

-Ngày 4/1 xuất kho nguyên liệu "X": 4.000 kg.

Giá thực tế 4.000 kg nguyên liệu "X" xuất kho ngày 4/1 theo phương pháp Nhập sau - Xuất trước là: 2.000 kg x 1.100 + 2.000 kg x 1.000 = 4.200.000 đ.

Trang 18

Giá thực tế xuất kho = Giá đơn vị bình quân cả kỳ x Lượng xuất kho

Giá thực tế từng danh điểm NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập kho trong kỳ Giá đơn vị bình

quân cả kỳ = Khối lượng từng danh điểm NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập kho trong kỳ

Phương phỏp giỏ thực tế bỡnh quõn cả kỳ dự trữ:

Điều kiện vận dụng: doanh nghiệp cú ớt danh điểm NVL,CCDC nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều

Trỡnh tự tớnh giỏ:

Ưu điểm: giảm nhẹ được việc hạch toỏn chi tiết

NVL, CCDC

Nhược điểm: dồn cụng việc vào cuối kỳ và phải

tớnh giỏ theo từng danh điểm

Trang 19

-Tổng số lượng NL "X" xuất kho trong kỳ: 8.000 kg.

Kế toán xác định giá bình quân của 1 kg NL "X":

3.000 x 1.000 + 7.700.000 Gi¸ b×nh qu©n 1 kg NL"X" = - = 1.070 ®/kg

3.000 + 7.000 Giá thực tế NL "X" xuất kho = 1.070 x 8.000 = 8.560.000 đ

Trang 20

Phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần

nhập:

 Sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bình

quân của từng danh điểm NVL, CCDC Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng NVL, CCDC xuất kho giữa

2 lần nhập kế tiếp để kế toán xác định giá thực tế NVL, CCDC xuất kho.

Cho phép kế toán tính giá NVL, CCDC xuất kho kịp thời nhưng khối lượng công việc tính toán nhiều và phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm NVL, CCDC.

 Chỉ sử dụng được ở những doanh nghiệp có ít danh

điểm NVL, CCDC và số lần nhập của mỗi loại không

Trang 21

Kế toán xác định giá thực tế 4.000 kg NL "X" = 4.000 x 1.040

= 4.160.000 đ.

Giá trị NL "X" tồn kho: 3.000 x 1.000 + 2.000 x 1.100 4.160.000 = 1.040.000 đ.

Ngày 5/1, doanh nghiệp nhập kho NL "X": 3.000 kg, đơn giá: 1.080 đ/ kg.

Kế toán xác định đơn giá bình quân:

(1.040.000 + 3.000 x 1080) : (1.000 + 3.000) = 1.070 đ/kg.

Ngày 6/1, doanh nghiệp xuất kho 2.000 kg NL "X", giá thực tế xuất kho là:

1.070 x 2.000 = 2.140.000 đ.

Trang 22

Gtt NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Hệ số giá NVL, CCDC = - Ght NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Xác định giá thực tế từng loại NVL, CCDC xuất kho:

Gtt NVL, CCDC xuất kho = Hệ số giá x Ght NVL, CCDC xuất kho

Phương phỏp hệ số giỏ:

Điều kiện vận dụng:

Doanh nghiệp cú nhiều danh điểm NVL, CCDC

Nghiệp vụ nhập - xuất vật liệu, CCDC diễn ra thường

Trang 23

ƯU ĐIỂM:

GIẢM NHẸ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH GIÁ

KẾT HỢP CHẶT CHẼ HẠCH TOÁN CHI TIẾT VỚI

HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TRONG CÔNG TÁC TÍNH GIÁ

ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ

HOẠCH CUNG CẤP NVL, CCDC

NHƯỢC ĐIỂM: TÍNH GIÁ PHẢI THỰC HIỆN

VÀO CUỐI KỲ

Trang 24

2.3- Hạch toán chi tiết NVL, CCDC

2.3.1- Phương pháp thẻ song song

 Trình tự

Ghi chú: Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu

Thẻ kế toán chi tiết

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

Bảng tổng hợp Nhập - xuất

tồn kho Thẻ kho

Sổ kế toán tổng hợp (Bảng

kê tính giá)

Trang 25

Ưu điểm: đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số

liệu và phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất và tồn kho của từng danh điểm kịp thời, chính xác

Nhược điểm: ghi chép trùng lặp, tăng khối lượng công việc kế toán

Điều kiện vận dụng: thích hợp với doanh nghiệp có ít

danh điểm NVL, CCDC

Trang 26

2.3.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN

Bảng kê xuất

Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho

Sổ kế toán tổng hợp

Ghi trong kỳ Ghi cuối

tháng

Đối chiếu

Trang 27

ƯU ĐIỂM: GIẢM NHẸ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC GHI CHÉP CỦA KẾ TOÁN

KIỂM TRA ĐỐI CHIẾU VÀO CUỐI KỲ

ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG:

NHIỀU DANH ĐIỂM NVL, CCDC

NVL, CCDC KHÔNG NHIỀU

Trang 28

Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Phiếu giao nhận chứng từ xuất

Bảng tổng hợp nhập xuất tồn

Sổ

kế toá

n tổn

g hợp

Ghi trong kỳ

Cuối tháng Đối chiếu

Trang 29

TẠP, KHÓ KIỂM TRA ĐỐI CHIẾU

ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG:

THÍCH HỢP VỚI DOANH NGHIỆP CÓ NHIỀU DANH ĐIỂM NVL, CCDC

SỐ LƯỢNG CHỨNG TỪ NHẬP, XUẤT RẤT NHIỀU

Trang 30

2.5 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL, CCDC

2.5.1 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TỔNG HỢP

Phản ánh các nghiệp vụ nhập, xuất kho qua các tài khoản hàng tồn kho (151, 152, 153)

Tính ra giá trị NVL, CCDC tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho tương ứng

Trang 31

Lưu ý: 2 phương pháp trên chỉ là 2 cách ghi sổ khác nhau, không có điều kiện bắt buộc phải dùng phương pháp này hay phương pháp kia

Trang 32

TK 152 – NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU

Trang 33

TK 153 - CCDC

SD ĐK: xxx

SD CK: xxx

Trang 34

TK 151 – HÀNG MUA ĐANG ĐI ĐƯỜNG

Trang 35

HẠCH TOÁN THU MUA NVL, CCDC

+Căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập và các chứng từ có liên quan, kế toán ghi:

Nợ TK 152, 153: Phần ghi vào giá NVL, CCDC nhập kho

Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (nếu có)

Có TK 331: Hoá đơn chưa trả người bán (theo giá thanh toán)

Có TK 111, 112, 311 : Hoá đơn đã thanh toán cho người bán

Trang 36

VÍ DỤ

1 Ngày 15/3, kế toán nhận được hoá đơn mua và phiếu nhập kho VLX, giá mua ghi trên hoá đơn đã có thuế GTGT 10%: 110.000, doanh nghiệp đã thanh toán hoá đơn này bằng tiền gửi ngân hàng.

Nợ TK 152: 100.000

Nợ TK 133: 10.000

Có TK 112: 110.000

2 Ngày 20/3, kế toán nhận được hoá đơn và phiếu nhập kho DC

Y, giá mua chưa có thuế GTGT: 200.000, thuế suất thuế GTGT: 10%; doanh nghiệp chưa thanh toán hoá đơn này.

Nợ TK 153: 200.000

Nợ TK 133: 20.000

Có TK 331: 220.000

Trang 37

 Trường hợp hàng đang đi đường:

Khi kế toán chỉ nhận được hoá đơn mà chưa nhận đượcphiếu nhập kho thì lưu hoá đơn vào cặp hồ sơ hàng đang

đi đường, nếu trong tháng hàng về thì ghi bình thường nhưtrường hợp trên, nhưng nếu đến ngày cuối tháng, hàng vẫnchưa về thì căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ có liênquan, kế toán ghi:

Nợ TK 151: Phần được tính vào giá NVL, CCDC

Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Có TK 331: Hoá đơn chưa trả tiền cho người bán

Có TK 111, 112, 311 Hoá đơn đã thanh toán

 Sang các tháng sau, khi số hàng trên đã về kho, căn cứ vàophiếu nhập kho kế toán ghi:

Nợ TK 152, 153

Có TK 151

Trang 38

VÍ DỤ:

1 Ngày 15/3 kế toán nhận được hoá đơn mua VLX, giá mua ghi trên hoá đơn đã có thuế GTGT 10%: 110.000, doanh nghiệp đã thanh toán hoá đơn này bằng tiền gửi ngân hàng.

Ngày 15/3: chưa ghi sổ Ngày 31/3, kế toán ghi:

Trang 39

Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn:

Khi kế toán chỉ nhận được phiếu nhập, chưa nhận được hoá đơn thì căn cứ vào lượng NVL, CCDC thực tế nhập kho và giá tạm tính (giá hạch toán), kế toán ghi:

Nợ TK 152, 153

Có TK 331

Khi nhận được hoá đơn kế toán dùng bút toán ghi

bổ sung, hoặc ghi số âm để điều chỉnh giá tạm tính thành giá hoá đơn và phản ánh số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (nếu tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ) Chẳng hạn, khi giá hoá đơn lớn hơn giá tạm tính, kế toán ghi bút toán bổ sung:

Nợ TK 152, 153: Giá nhập thực tế trừ (-) giá tạm tính.

Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Trang 40

VÍ DỤ:

1 Ngày 15/3 kế toán nhận được phiếu nhập kho VLX (chưa có hoá đơn), kế toán ghi giá nhập kho theo giá hạch toán: 90.000

Ngày 15/3: Nợ TK 152: 90.000

Có TK 331: 90.000

2 Ngày 15/4 kế toán nhận được hoá đơn mua VLX

đã nhập kho ngày 15/3, giá hoá đơn đã có thuế GTGT 10%: 110.000 (chưa trả tiền).

Nợ TK 152: 100.000 – 90.000 = 10.000

Nợ TK 133: 10.000

Có TK 331: 110.000 – 90.000 = 20.000

Trang 41

Trường hợp doanh nghiệp ứng trước tiền hàng cho người bán:

Khi ứng trước tiền, căn cứ vào chứng từ thanh toán, kế toán ghi:

Nợ TK 331

Có TK 111, 112, 311

Khi người bán chuyển hàng cho doanh nghiệp, căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152, 153: Phần được ghi vào giá nhập kho.

Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Có TK 331: Giá thanh toán theo hoá đơn.

Trang 42

Nợ TK 153: 400.000

Nợ TK 133: 40.000

Có TK 331: 440.000

Trang 43

Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình thu mua NVL, CCDC:

Nợ TK 152, 153: Phần được tính vào giá NVL, CCDC

Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Có TK 111, 112, 331 Giá thanh toán

Chú ý: Trường hợp chi phí thu mua phát sinh không nhiều hoặc liên quan đến nhiều loại NVL, CCDC thì kế toán có thể phân bổ thẳng vào chi phí sản xuất – kinh doanh trong kỳ

Trang 44

Nếu khi nhập kho phát hiện thấy NVL, CCDC thiếu so với hoá đơn, thì tuỳ theo nguyên nhân, kế toán ghi:

Nợ TK 138 (1381) : Chờ xử lý.

Nợ TK 138 (1388): Yêu cầu bồi thường.

Nợ TK 152, 153: Thiếu trong định mức quy định

Có TK 111, 112 311; 331: Giá thanh toán của số NVL, DC thiếu

Trang 45

VÍ DỤ:

1 Ngày 15/3 kế toán nhận được hoá đơn mua 10.000

kg VLX, đơn giá mua ghi trên hoá đơn chưa có thuế GTGT 10%: 1.000 đ/kg, doanh nghiệp đã thanh toán hoá đơn này bằng tiền gửi ngân hàng.

Ngày 15/3: chưa ghi sổ

2 Ngày 25/3 kế toán nhận được phiếu nhập kho VLX về việc nhập kho 9.000 kg VLX của hoá đơn ngày 15/3, thiếu 1.000 kg (trong định mức: 600 kg,

Trang 46

Nếu khi nhập kho phát hiện thấy NVL, DC thừa so với hoá đơn thì kế toán có thể ghi số thừa vào tài khoản 002 “Vật tư, hàng hoá giữ hộ” (nếu doanh nghiệp không mua số thừa) hoặc căn cứ vào giá hoá đơn của số vật liệu thừa, kế toán ghi:

Nợ TK 152: số thực nhập

Có TK 338 (3388)

Trang 47

Trường hợp khi nhận được “Hoá đơn bán hàng”

mà doanh nghiệp đã thanh toán một phần, số còn lại doanh nghiệp nhận nợ với người bán hoặc thanh toán bằng nhiều loại tiền và doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì kế toán căn

cứ vào “hoá đơn bán hàng” để ghi:

Nợ TK 151, 152, 153: Giá chưa có thuế GTGT.

Nợ TK 133: Thuế GTGT.

Có TK 331: Giá thanh toán ghi trên hoá đơn.

Phản ánh số tiền đã thanh toán, kế toán ghi:

Nợ TK 331

Có TK 111, 112, 141, 311

Trang 48

VÍ DỤ:

Ngày 15/3 kế toán nhận được hoá đơn mua và phiếunhập kho VLX, giá mua ghi trên hoá đơn đã có thuếGTGT 10%: 110.000, doanh nghiệp đã thanh toánhoá đơn này bằng tiền gửi ngân hàng: 10.000; bằngtiền vay ngắn hạn 50.000, số còn lại nợ người bán

Ngày 15/3: kế toán ghi:

Trang 49

Trường hợp NVL, CCDC đã nhập kho nhưng do chất lượng kém và đang trong thời hạn bảo hành thì doanh nghiệp phải làm thủ tục xuất kho số NVL, CCDC đó để trả lại cho người bán Căn cứ vào giá hoá đơn của của số vật liệu này, kế toán ghi bằng bút toán âm (đỏ):

Nợ TK 152: Theo giá nhập kho đích danh!!!

Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng tương ứng (nếu có)

Có TK 111, 112, 331: Giá thanh toán

Ngày đăng: 06/06/2014, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp Nhập - xuất  tồn kho - Bài giảng kế toán tài chính chương 2: hoạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Bảng t ổng hợp Nhập - xuất tồn kho (Trang 24)
Bảng kê nhập - Bài giảng kế toán tài chính chương 2: hoạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Bảng k ê nhập (Trang 26)
Bảng luỹ kế nhập,  xuất, tồn kho - Bài giảng kế toán tài chính chương 2: hoạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Bảng lu ỹ kế nhập, xuất, tồn kho (Trang 28)
BẢNG KÊ NHẬP VẬT LIỆU - Bài giảng kế toán tài chính chương 2: hoạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
BẢNG KÊ NHẬP VẬT LIỆU (Trang 86)
BẢNG KÊ TÍNH GIÁ VẬT  LIỆU - Bài giảng kế toán tài chính chương 2: hoạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
BẢNG KÊ TÍNH GIÁ VẬT LIỆU (Trang 88)
BẢNG KÊ TÍNH GIÁ VẬT  LIỆU - Bài giảng kế toán tài chính chương 2: hoạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
BẢNG KÊ TÍNH GIÁ VẬT LIỆU (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w