Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Xây dựng Ngọc Hòa

38 164 0
Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Xây dựng Ngọc Hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp lời mở đầu Khi một doanh nghiệp đợc tiến hành sản xuất kinh doanh thì cần có vốn, nhân lực, đất đai, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Trong đó nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là một trong những yếu tố có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu thiếu nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thì doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất để tạo ra sản phẩm đợc. Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp không thể kinh doanh không tìm ra đợc lợi nhuận. Chi phí về các loại nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Vì vậy việc quản lý chặt chẽ vật liệu trong quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng có ý nghĩa lớn trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tiết kiệm vốn. Từ các vấn đề nêu trên, dẫn đến việc lựa chọn chuyên đề "Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ" tại Công ty TNHH Xây dựng Ngọc Hòa Phần i. Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh. II . Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp III. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. IV. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. V. Các chứng từ có liên quan. Phần ii. thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH xây dựng ngọc hòa cao bằng A. Quá trình phát triển của công ty. I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. II. Đánh giá tình hình tài sản và năng lực tài chính của công ty. B. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ . I. Tổ chức bộ máy kế toán II. Thực tế công tác kế toán tại công tyTNHH xây dựng Ngọc Hòa. III. Kết luận và kiến nghị. phần i: các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ I. khái niệm, đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh. 1, Khái niệm, đặc điểm. a, Nguyên vật liệu: Là đối tợng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh giá trị của nó chuyển hết một lần vào giá trị thành phẩm dịch vụ hoàn thành trong kỳ. b, Công cụ dụng cụ: Là t liệu lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nó không bị biến dạng mà giữ nguyên trạng thái ban đầu, khác với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ khi tham gia vào quá trình sản xuất giá trị của nó chuyển dần từng phần vào giá trị thành phẩm dịch vụ hoàn thành trong kỳ. 2, Yêu cầu. Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản lý vật liệu công cụ dụng cụ phải quản lý chặt chẽ cả hiện vật và giá trị của mọi khâu( từ khâu thu mua đến khâu bảo quản đến khâu dự trữ đến khâu sử dụng ) a, Tại khâu thu mua: Nguyên vật liệu, công cụ phải mua với giá rẻ nhất tiết kiệm chi phí nhất để đảm bảo giá nhập kho vật liệu, công cụ là rẻ nhất. Giá nhập kho của = Giá mua + Chi phí + Thuế các loại vật liệu công cụ không thuế thu mua ( nếu có) b, Tại khâu bảo quản: Phải quản lý kho tàng bến bãi một cách tốt nhất, phòng tránh cháy nổ đảm bảo chất lợng công cụ dụng cụ. c, Tại khâu dự trữ: Phải dự trữ mức dự trữ tối thiểu. d, Tại khâu sử dụng: Phải đảm bảo có hiệu quả nhất không lãng phí nhng phải đảm bảo chất lợng sản phảm dịch vụ hoàn thành, từ đó doanh nghiệp nên xác định mức chi phí nguyên vật liệu, định mức công cụ dụng cụ và định mức giá thành sản phẩm. 3, Nhiệm vụ. Thực hiện đánh giá, phân loại vật liệu công cụ dụng cụ sao cho phù hợp với chuẩn mực kế toán. II. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. 1. Phân loại nguyên vật liệu. 1.1. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế. Yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu bao gồm những loại sau: - Nguyên vật liệu chính: 152.1 - Nguyên vật liệu phụ : 152.2 - Nhiên liệu: 152.3 - Phụ tùng thay thế: 152.4 - Thiết bị xây dựng cơ bản: 152.5 - Phế liệu: 152.6 1.2. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào nguồn hình thành nguyên vật liệu. - Nguyên vật liệu mua ngoài. - Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh, cấp phát, biếu tặng. - Nguyên vật liệu tự sản xuất. 1.3. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào mục đích công dụng của nguyên vật liệu. - Nguyên vật liệu cho sản xuất trực tiếp. - Nguyên vật liệu dùng cho bộ phận gián tiếp bán hàng và quản lý doanh nghiệp. Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Nguyên vật liệu dùng để cho vay, biếu tặng, cấp phát. 2, Phân loại công cụ dụng cụ. 2.1. Phân loại công cụ dụng cụ theo yêu cầu quản lý. - Công cụ dụng cụ: 153.1 - Bao bì luân chuyển: 153.2 - Đồ dùng cho thuê: 153.3 2.2. Phân loại công cụ dụng cụ theo mục đích sử dụng. - Công cụ dụng cụ trực tiếp . - Công cụ dụng cụ theo mục đích. - Công cụ dụng cụ theo mục đích khác. 3. Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ: 3.1. Khái niệm: Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ là việc xác định giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ tại một thời điểm nhất định theo một phơng pháp nhất định. Việc đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ bao gồm hai nội dung: + Đánh giá nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ: Là việc xác định giá trị nhập kho của vật liệu, công cụ dụng cụ tại thời điểm nhập kho. + Đánh giá xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ : Là việc xác định giá trị xuất kho của vật liệu, công cụ dụng cụ tại một thời điểm nhất định. 3.2. Các phơng pháp đánh giá giá trị nhập kho của vật liệu, công cụ dụng cụ. a. Nhập kho do mua ngoài (Vật liệu, công cụ dụng cụ đợc nhập kho do mua ngoài) Giá trị thực tế công cụ = Giá mua + Chi phí + Thuế - Chiết khấu dụng cụ nhập kho không thuế thu mua ( nếu có ) giảm giá b. Nếu vật liệu, công cụ dụng cụ, doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh, nhận cấp phát biếu tặng. Giá thực tế vật liệu công cụ = Giá trị bên + Chi phí dụng cụ nhập kho giao nhận vận chuyển ( nếu có ) c.Vật liệu, công cụ do doanh nghiệp tự sản xuất gia công chế biến. Giá trị thực tế của vật liệu = Giá thành + Chi phí - Giá trị phế phẩm công cụ dụng cụ nhập kho sản xuất bàn giao (giá trị phế liệu thu hồi) 3.3. Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho a. Phơng pháp nhập trớc xuất trớc: Theo phơng pháp này lô nào đợc nhập trớc sẽ đợc xuất trớc và đơn giá thực tế xuất kho bằng đơn giá thực tế nhập kho. b. Phơng pháp nhập sau xuất trớc: Lô nào đợc nhập sau sẽ đợc xuất trớc và đơn giá thực tế xuất kho bằng đơn giá thực tế nhập kho. c. Phơng pháp bình quân gia quyền. Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phơng pháp này chỉ xác định đợc đơn giá bình quân gia quyền tại thời điểm cuối kỳ hoặc sau mỗi lần nhập theo công thức Đơn giá bình quân Giá trị đầu kỳ + Giá trị nhập kho trong kỳ gia quyền cuối kỳ = Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng trong kỳ Đơn giá bình quân Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị nhập kho một lần nhập gia quyền sau mỗi = lần nhập Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập kho một lần nhập d. Phơng pháp giá đích danh. Giá thực tế của vật liệu, công cụ xuất dùng trong kỳ căn cứ vào nguyên tắc xuất lô nào thì lấy đơn giá nhập của lô đó nhng với số lợng xuất kho. III. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu. 1. Khái niệm. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán trên cùng một chứng từ nhập, xuất nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ kể cả số lợng giá trị của từng lại vật t hàng hóa. 2. Các phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ. 2.1. Phơng pháp thẻ song song. a. Khái niệm Theo phơng pháp thẻ song song là việc cùng mở một thẻ kế toán để sử dụng song song cho cả hai bộ phận đó là tại phòng kế toán và tại kho. b. Trình tự hạch toán chi tiết. Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 Phiếu xuất kho Thẻ kho Sổ chi tiếtPhiếu nhập kho Bảng kê nhập xuất tồn Sổ kế toán tổng hợp 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ghi chú: Ghi chép hàng ngày Ghi chép cuối tháng Quan hệ đối chiếu * Trình tự ghi chép tại kho. - Căn cứ vào mỗi lần nhập xuất thủ kho sẽ viết phiếu nhập hoặc phiếu xuất tơng ứng với lợng nhập kho và xuất kho thực tế. - Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất, thủ kho không vào thẻ kho (chỉ vào thẻ kho vào mặt lợng ). Không quan tâm đến giá trị trên thẻ kho. * Trình tự ghi chép tại phòng kế toán. - Sau khi nhận phiếu nhập kho, phiếu xuất kho của thủ kho chuyển lên căn cứ vào chứng từ kèm theo hoặc căn cứ vào phơng pháp xác định giá xuất kho kế toán sẽ xác định đợc đơn giá nhập hoặc đơn giá xuất để điền vào cột đơn giá trên phiếu nhập hoặc phiếu xuất sau đó tính ra giá trị nhập và giá trị xuất. - Khi đã hoàn thành chứng từ nhập, chứng từ xuất. Căn cứ vào các chứng từ này kế toán sẽ ghi sổ chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu, từng loại công cụ dụng cụ - Cuối kỳ khi hoàn thành đợc từng loại sổ chi tiết, căn cứ vào từng sổ này kế toán sẽ lập đợc bảng kê nhập xuất tồn để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp. 2.2. Sổ đối chiếu luân chuyển. Sơ đồ Ghi chú: Ghi hàng ngày Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 Thẻ kho Phiếu xuất khoPhiếu nhập kho Sổ đối chiếu luân chuyển Sổ kế toán tổng hợp Bảng kê nhập Bảng kê xuất 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ghi cuối tháng Đối chiếu luân chuyển * Trình tự ghi chép tại kho (thủ kho). - Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày theo từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ và thủ kho chỉ theo dõi mặt lợng mà không theo dõi mặt giá trị. - Sau khi cập nhật trên thẻ kho định kỳ, thủ kho sẽ chuyển phiếu nhập và phiếu xuất lên phòng kế toán, tại phòng kế toán kế toán sẽ tính đơn giá nhập kho của từng loại vật t hàng hóa từ đó sẽ xác định đợc giá trị nhập kho, giá trị xuất kho trên từng tờ phiếu nhập và phiếu xuất. - Sau đó căn cứ vào tất cả số phiếu nhập và phiếu xuất kế toán sẽ lập bảng kê nhập và bảng kê xuất, từ đó kế toán sẽ cập nhật vào sổ đối chiếu luân chuyển . 2.3. Sổ số d . Trình tự ghi chép theo hình thức sổ số d. Sơ đồ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra * Trình tự ghi chép tại kho: Tại kho thủ quỹ dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày theo từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ. Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 Thẻ kho Phiếu xuất kho Sổ số d Phiếu giao nhận chứng từ Bảng kê nhập xuất tồn Bảng lũy kế xuất Sổ kế toán tổng loại 7 Phiếu nhập kho Phiếu giao nhận chứng từ Bảng lũy kế nhập Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Phiếu nhập kho và xuất kho sau khi vào thẻ kho, định kỳ nhân viên kế toán kiểm tra thẻ kho và lập phiếu giao nhận chứng từ, phiếu giao nhận chứng từ chỉ thể hiện số lợng phiếu chứng từ và số của mỗi phiếu giao nhận chứng từ. - Cuối tháng thủ kho tổng hợp số phát sinh và số d cuối kỳ trên thẻ kho và ghi vào sổ số d số lợng tồn kho của từng loại vật t hàng hóa ( chỉ ghi phần lợng không ghi mặt giá trị ). * Ghi chép tại phòng kế toán. - Tại phòng kế toán chứng từ đợc kiểm tra lại và tính ra giá trị nhập, giá trị xuất trên phiếu nhập, phiếu xuất theo giá hạch toán sau đó tổng hợp số tiền của tất cả phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. - Sau khi xác định đợc số tiền nhập xuất trên phiếu giao nhận chứng từ kế toán tập hợp vào bảng lũy kế nhập và lũy kế xuất. - Cuối tháng kế toán tính tổng hợp giá trị nhập, tổng hợp giá trị xuất trên bảng lũy kế nhập và bảng lũy kế xuất để vào bảng kê nhập xuất tồn. - Cuối tháng thủ kho ghi xong sổ số d về mặt lợng kế toán nhận về và tính ra số tiền theo giá hạch toán để đối chiếu giữa sổ số d và bảng kê nhập xuất tồn và sổ kế toán tổng hợp. IV. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 1. Khái niệm và tài khoản sử dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. * Phơng pháp kê khai thờng xuyên là việc doanh nghiệp ghi chép các hoạt động kinh tế một cách thờng xuyên liên tục và phản ánh vào sổ sách hàng ngày trên các tài khoản có liên quan. * Tài khoản sử dụng: 151,152,153,111,112,331. -Tài khoản 151: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của hàng mua nhng cha về nhập vào kho mà đang đi đờng. Nợ 151 Có - Số d đầu kỳ:Phản ánh giá trị hàng mua đi dờng kỳ trớc cha nhập vào kho -Phản ánh giá trị hàng mua đi đờng - Phản ánh giá trị hàng mua đi trong kỳ cha nhập kho đờng đã nhập vào kho - Số d cuối kỳ: - Tài khoản 152: Tài khoản này dùng phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu. - Tài khoản 153: Tài khoản này dùng phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho công cụ dụng cụ. Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nợ 152,153 Có - Số d đầu kỳ: Phản ánh giá trị vật t hàng hóa tồn trong kho tại thời điểm đầu kỳ. - Phản ánh giá trị vật t hàng hóa - Phản ánh giá trị vật t hàng hóa nhập vào kho xuất kho - Phản ánh giá trị khi đánh giá lại - Phản ánh giá trị khi đánh giá lại tài sản (đánh giá tăng) tài sản (đánh giá giảm) - Phản ánh giá trị vật t hàng hóa - Phản ánh giá trị vật t hàng hóa thừa. thiếu . - Phản ánh giá trị vật t hàng hóa trả lại cho ngời bán hoặc chiết khấu giảm giá đợc hởng. - Số d cuối kỳ: 2. Nội dung hạch toán tăng và hạch toán giảm. a, Những trờng hợp hạch toán tăng. + Mua ngoài + Nhập khẩu + Nhận vốn góp liên doanh, nhận cấp phát + Doanh nghiệp tự sản xuất + Vay mợn tạm thời + Vật t hàng hóa thừa và điều chỉnh tăng * Phơng pháp hạch toán: - Nghiệp vụ 1: Khi doanh nghiệp mua vật t hàng hóa (hàng và hóa đơn về cùng một thời điểm). Nợ TK 152,153: Giá trị nhập kho không thuế Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán cho ngời bán - Nghiệp vụ 2: Khi doanh nghiệp mua vật t hàng hóa (hàng về sau hóa đơn về tr- ớc). Nợ TK151: Giá mua không thuế Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán với ngời bán - Nghiệp vụ 3: Khi doanh nghiệp mua vật t hàng hóa (hàng về trớc hóa đơn về sau) khi đó phải nhập vật t hàng hóa theo giá tạm tính. Nợ TK 152,153: Số lợng thực tế nhập kho x đơn giá tạm tính Có TK111,112,331: Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khi hóa đơn về căn cứ vào giá trị thực tế trên hóa đơn và giá đã tạm nhập kho tr- ớc đây kế toán sẽ hạch toán lại trong 2 trờng hợp: + Trờng hợp 1: Nếu giá tạm tính thấp hơn giá hóa đơn thì hạch toán thêm phần thiếu. Nợ TK 152,153: Giá trị nhập kho tăng thêm Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán thêm cho ngời bán + Trờng hợp 2: Nếu giá tạm tính cao hơn giá hóa đơn thì hạch toán phần thừa. Nợ TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán thu thêm của ngời bán Nợ TK 133: Thuế giá trị gia tăng Có TK 152,153: Giá trị vật t hàng hóa giảm - Nghiệp vụ 4: Khi doanh nghiệp nhập khẩu vật t hàng hóa. + Bút toán 1: Phản ánh giá trị nhập kho của vật t hàng hóa khi nhập khẩu Nợ TK 152,153: Giá trị nhập kho Có TK 333.3: Thuế nhập khẩu Có TK 331: Giá phải trả ngời bán + Bút toán 2: Phản ánh thuế VAT hàng nhập khẩu Nợ TK 133: Thuế VAT hàng nhập khẩu Có TK 333.2: + Bút toán 3: Phản ánh số thuế và nộp ngân sách nhà nớc. Nợ TK 333.3: Thuế nhập khẩu đã nộp Nợ TK 3331.2: Thuế VAT đã nộp Có TK 111,112: Tổng số tiền thuế - Nghiệp vụ 5: Khi doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh bằng vật t hàng hóa. Nợ TK 152,153: Giá trị nhập kho Có TK 411; Giá trị của hội đồng đánh giá - Nghiệp vụ 6: Nếu doanh nghiệp đợc biéu tặng cấp phát vật t hàng hóa. Nợ TK 152.153: Nguyên vật liệu vật t hàng hóa đợc câp phát Có TK 451: biếu tặng. Có TK 711: - Nghiệp vụ 7: Nếu trong kỳ đánh giá tăng giá trị vật t hàng hóa. Nợ TK 152,153: Giá chênh lệch = Giá gốc - Giá thị trờng Có TK 412: - Nghiệp vụ 8: Nếu trong kỳ vật t hàng hóa thừa không rõ nguyên nhân. Nợ TK 152: Giá trị tài sản thừa cha rõ nguyên nhân. Có TK 338.1: Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 10 [...]... hộc, cát xây, sỏi, sắt thép, gạch + Nguyên vật liệu phụ gồm: Vỏ bao, dẻ lau, bạt đậy + Nhiên liệu: Dầu, nhớt - Công cụ dụng cụ: Đà giáo, ván khuôn, lều lán trại tạm thời, và công cụ dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuắt xây lắp 1.3 Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty xây dựng Ngọc Hòa Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty xây dựng Ngọc Hòa hạch toán vật liệu theo... hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 3.1 Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phải phản ánh cả về số lợng lẫn chất lợng tình hình nhập xuất tồn kho của nguyên vật liệu Hiện nay công ty sử dụng phơng pháp ghi thẻ song song 3.2 Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu Công ty xây dựng Ngọc Hòa Cao Bằng áp dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán tổng... điểm: Công ty xây dựng Ngọc Hòa Cao Bằng là công ty chuyên về xây dựng thi công các công trình giao thông, nhà ở, cầu cống Vì vậy nguyên vật liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất chủ yếu là xi măng, sắt thép, đá sỏi, cát và một số nguyên vật liệu khác 1.2 Phân loại: Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu của kế toán quản trị trong công ty: - Nguyên vật liệu đợc phân loại nh sau: + Nguyên vật liệu chính... cho công nhân viên hàng tháng Đồng thời kế toán viên phải theo dõi công nợ của công ty, các khoản phải thu phải trả, phải nộp nhà nớc và quá trình đã thu, đã trả - Thủ quỹ: Làm mhiệm vụ thu, chi tiền mặt, lập báo cáo quỹ tiền mặt.theo dõi quá trình thu, chi tại quỹ tiền mặt của công ty II Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 1 Công tác phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. .. 01- VT) - Phiếu xuất kho ( mẫu 02- VT) - Biên bản kiểm kê vật t hàng hóa (mẫu 08- VT) - Hóa đơn GTGT phần ii thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty xây dựng ngọc hòa cao bằng a quá trình phát triển của công ty i Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1 Quá trình hình thành và hoạt động Công ty xây dựng Ngọc Hòa đợc thành lập từ ngày 30/ 08 /1996 Theo quyết định... bộ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty xây dựng Ngọc Hòa đều là mua ngoài, nên giá trị của vật liệu bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn bao gồm = Chi phí Giảm giá hàng mua cả thuế nhập khẩu (nếu có) thu mua ( giá trị hàng mua bị trả lại) b, Giá thực tế của vật liệu nhập kho Công ty xây dựng Ngọc Hòa tính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc Theo phơng pháp này thì vật liệu. .. 8.890.256.927 Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng tài sản của công ty năm 2006 là 12.724.937.450 VNĐ Đây là số tiền cha lớn nhng đã đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty b thực tế công tác kế toán tại công ty TNHH xây dựng ngọc hòa I Tổ chức bộ máy kế toán 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Sinh viên :Leo thị Mòn lớp BKT2 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán trởng Kế toán viên Ghi chú: Thủ... tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ III Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu 1 Kế toán tổng hợp các trờng hợp nhập nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ (Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên) I Số d đầu kỳ Số d đầu kỳ của nguyên vật liệu: Số lợng: 3 tấn Đơn giá: 630.000 đồng/ tấn II Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi nhập kho: 1 Ngày 02/04/2009: Nhập kho gạch A40 của công ty Bảo... công các công trình 2 Nhiệm vụ đặc điểm sản xuất của công ty Các nghành nghề kinh doanh chủ yếu: Xây dựng các công trình cấp thoát nớc nông thôn và đô thị Xây dựng các công trình kênh mơng, đập tràn thủy lợi, thủy điện Cho thuê thiết bị và máy công trình Đào đất phá đá, nề mộc, bê tông cốt thép Trang trí nội, ngoại thất, hoàn thiện công trình Hiện tại công ty có 28 đội thi công đợc phân công công... nhiệm công tác tổ chức của toàn bộ công ty, làm các thủ tục về giấy tờ hành chính, tham mu cùng ban giám đốc đề ra các chính sách, phong trào trong công ty - Phòng kế hoạch vật t: Căn cứ theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật của từng công trình lên kế hoạch vật t đảm bảo chất lợng và số lợng theo tiến độ công việc Lên kế hoạch thực hiện các công việc trong toàn công ty, phối hợp cùng phòng kỹ thuật, kế toán . chọn chuyên đề " ;Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ& quot; tại Công ty TNHH Xây dựng Ngọc Hòa Phần i. Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ I. Khái niệm, đặc. chính của công ty. B. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ . I. Tổ chức bộ máy kế toán II. Thực tế công tác kế toán tại công tyTNHH xây dựng Ngọc Hòa. III. Kết luận và kiến. toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. IV. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. V. Các chứng từ có liên quan. Phần ii. thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ

Ngày đăng: 23/05/2015, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan