Các Bài Toán Đa Thức

43 187 0
Các Bài Toán Đa Thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHẠM THỊ THANH PHƢỢNG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ ĐƢƠNG ĐẠITƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 62 22 32 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học :PGS TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG XÁC NHẬN NCS Đà CHỈNH SỬA LUẬN ÁN THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN PGS.TS Đoàn Đức Phƣơng PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội - 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa công bố công trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng luận án NGHIÊN CỨU SINH Phạm Thị Thanh Phƣợng Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Đức Phương- người thầy tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn sở đào tạo, thầy cô giáo, quan, bạn bè gia đình động viên, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án NGHIÊN CỨU SINH Phạm Thị Thanh Phƣợng Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án .10 Cấu trúc luận án 10 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Một số vấn đề lí luận tư nghệ thuật 11 1.1.1 Khái niệm tư nghệ thuật 11 1.1.2 Đặc trưng tư nghệ thuật 12 1.1.3 Tư nghệ thuật theo thể loại văn học 14 1.2 Đặc trưng thể loại truyện ngắn 15 1.2.1 Định nghĩa truyện ngắn 16 1.2.2 Các yếu tố thi pháp đặc trưng 17 1.3 Tình hình nghiên cứu truyện ngắn nữ đương đại Việt Nam 21 1.3.1 Lí giải “lên ngôi” bút nữ 22 1.3.2 Tổng kết, đánh giá thành tựu bút nữ 23 1.3.3 Tiếp cận văn xuôi nữ góc nhìn phê bình nữ quyền .27 Chƣơng DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN NỮ ĐƢƠNG ĐẠI TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI Error! Bookmark not defined 2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa đổi văn họcError! not defined Bookmark 2.2 Sự “lên ngôi” và biế n đổ i của thể loa ̣i truyê ̣n ngắ nError! Bookmark not defined 2.2.1 Vụ “được mùa” ưu thế của thể loại truyê ̣n ngắ nError! Bookmark not defined 2.2.2 Những biế n đổ i của thể loại truyê ̣n ngắ n Error! Bookmark not defined Footer Page of 16 Header Page of 16 2.3 “Hiê ̣n tươ ̣ng” truyê ̣n ngắ n nữ đương đa ̣i Error! Bookmark not defined 2.3.1 Truyê ̣n ngắ n nữ trước thời kì đổi mới Error! Bookmark not defined 2.3.2 Truyê ̣n ngắ n nữ thời kì đổ i mới Error! Bookmark not defined 2.3.3 Sự hòa nhịp chung với văn chương nữ giớiError! defined Bookmark not Chƣơng TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠIDƢỚI GÓC NHÌN TƢ DUY NGHỆ THUẬT Error! Bookmark not defined 3.1.Quan niệm sáng tác nhà văn nữ Việt Nam đương đại…………… 56 3.2 Cảm quan sống nhà văn nữError! defined Bookmark not 3.2.1 Hình tượng sống qua góc nhìn đạo đức, sựError! Bookmark not defined 3.2.2 Yếu tố tự truyện phương thức tư nghệ thuật đặc thù phái nữ Error! Bookmark not defined 3.3 Thế giới nhân vật truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Error! Bookmark not defined 3.3.1 Hình tượng người phụ nữ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Một nửa lại giới Error! Bookmark not defined 3.4 Thế giới biểu tượng truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Error! Bookmark not defined 3.4.1 Con người dị biệt- khát vọng hướng thiện khát vọng được cứu rỗi Error! Bookmark not defined 3.4.2 Sex- khát vọng tình yêu Error! Bookmark not defined 3.4.3 Giấc mơ- giới tâm linh thẳm sâu ngườiError! Bookmark not defined 3.4.4 Thiên nhiên- dấu vết cổ mẫu ẩn dụ đời người Error! Bookmark not defined 3.5 Không gian, thời gian nghệ thuật truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Error! Bookmark not defined 3.5.1 Những cặp tương quan không gian tiêu biểu truyện ngắn nữ Error! Bookmark not defined Footer Page of 16 Header Page of 16 3.5.2 Cảm thức thời gian truyện ngắn nữ Error! Bookmark not defined Chƣơng ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠITRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Error! Bookmark not defined 4.1 Người kể chuyện thứ truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Error! Bookmark not defined 4.1.1 Các kiểu loại người kể chuyện thứ truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Error! Bookmark not defined 4.1.2 Đặc trưng điểm nhìn người kể chuyện thứ truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Error! Bookmark not defined 4.2 Nghệ thuật xây dựng tình Error! Bookmark not defined 4.2.1 Tình giàu kịch tính Error! Bookmark not defined 4.2.2 Tình tâm trạng Error! Bookmark not defined 4.2.3 Tình tự nhận thức Error! Bookmark not defined 4.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện Error! Bookmark not defined 4.3.1 Các loại hình cốt truyện truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại Error! Bookmark not defined 4.3.2 Thủ pháp độc thoại nội tâm “dòng ý thức”Error! defined Bookmark not 4.3.3 Xây dựng kiểu kết truyện theo nguyên lí “đồng sáng tạo” Error! Bookmark not defined 4.4 Những sáng tạo mặt kết cấu Error! Bookmark not defined 4.4.1 Kết cấu đảo lộn thời gian tuyến tính Error! Bookmark not defined 4.4.2 Kết cấu vòng tròn Error! Bookmark not defined 4.4.3 Kết cấu truyện lồng truyện Error! Bookmark not defined 4.4.4 Kết cấu liên văn Error! Bookmark not defined 4.4.5 Kết cấu lắp ghép, phân mảnh Error! Bookmark not defined 4.5 Ngôn ngữ giọng điệu Error! Bookmark not defined 4.5.1 Ngôn ngữ đa phong cách Error! Bookmark not defined 4.5.2 Giọng điệu đa sắc thái Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌCCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắt đầu từ vài gương mặt gây ấn tượng “lạ”, “mới mẻ”, “cách tân”,từthời kì đổi đến nay, số lượng bút nữ viết truyện ngắn tăng lên “đột biến”, nhiều “áp đảo” giới lại để tạo nên thời kì “âm thịnh”đặc sắctrong đời sống văn xuôi đương đại.Sự ấn tượng không dừng lại số, mà điều quan trọng mang đến giá trị, cá tính, lĩnh nghệ thuật “tiềm năng” dường bị “dồn nén” từ lâu Truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại thực tượng độc đáo cần nhiều lời giải mã cho “trỗi dậy” Năm 1986 Đại hội Đảng VI với việc nhấn mạnh “đổi tư duy” coi mốc quan trọng tạo bước ngoặt cho phát triển văn học Sự động tư nhân tố chìa khóa mở thành công công đổi lĩnh vực Trong đời sống nghiên cứu, lí luận, phê bình văn học, “tư nghệ thuật” trở thành “điểm nóng” Nó coi yếu tố cốt tạo nên thành tựu to lớn văn học thời kì đổi Nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại góc độ tư nghệ thuật lý giải “lên ngôi” bút nữ từ yếu tố chủ quan- chủ thể sáng tạo nữ Qua phần tìm đặc điểm “khu biệt” tư nghệ thuật truyện ngắn nữ so với truyện ngắn bút nam Đa số tác giả nữ xuất thành công với truyện ngắn- lựa chọn thể loại họ hẳn không ngẫu nhiên, vô tình Liệu có mối liên hệ giới tính- phái tính nữ với đặc trưng thể loại truyện ngắn, khiến bút nữ tỏ “vừa tay” (chữ dùng Lý Hoài Thu) với thể loại này? Tìm hiểu đặc trưng thể loại truyện ngắn nữ đương đại tìm lời giải đáp cho câu hỏi đó, đồng thời làm sáng rõ đóng góp sáng tác nữ vào vận động biến đổi thể loại truyện ngắn văn xuôi đương đại Việt Nam Footer Page of 16 Header Page of 16 Nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại qua hai góc độ: tư nghệ thuật đặc trưng thể loại, hi vọng khai mở nhiều giá trị tiềm ẩn tượng độc đáo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: sở so sánh với truyện ngắn nữ giai đoạn trước truyện ngắn nam thời, luận án muốn tìm chất nữ tính bề sâu tư nghệ thuật, tạo nên nét đặc trưng thể loại truyện ngắn nữ đương đại- nét “khu biệt” làm nên giá trị, “thăng hoa” truyện ngắn nữ đương đại 2.2 Nhiệm vụ:trước tiên, qua việc tổng hợp tư liệu, luận án làm sáng rõ vấn đề lí luận tư nghệ thuật, đặc trưng thể loại truyện ngắn, đồng thời phân tích, đánh giá xu hướng nghiên cứu truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại từ 1986 đến Tiếp theo, luận án đưa nhìn khái quát “hiện tượng” truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại, đặt bối cảnh rộng lớn để soi chiếu: bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, văn học thời kì đổi mới; “lên ngôi” biến đổi thể loại truyện ngắn; vận động truyện ngắn- văn xuôi nữ Việt Nam từ trung đại đếnđương đại; “bùng nổ” văn chương nữ giới đương đại Nhiệm vụ trọng tâm luận án xác định hai nhiệm vụ tiếp theo: thứ nhất, từ việc tìm hiểu quan niệm sáng tác nhà văn nữ Việt Nam đương đại, luận án chất “nữ tính” bề sâu tư nghệ thuật truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại (được khảo sát qua bốn phương diện: hình tượng sống, giới nhân vật, giới biểu tượng không- thời gian nghệ thuật); thứ hai, qua việc phân tích yếu tố làm nên đặc trưng thể loại truyện ngắn truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại: người kể chuyện thứ nhất, nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật tổ chức cốt truyện, sáng tạo mặt kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu, luận án muốn khẳng định đóng góp to lớn nhà văn nữ việc cách tân hình thức thể loại truyện ngắn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 - Đối tượng: phương diện biểu tư nghệ thuật yếu tố làm nên đặc trưng thể loại truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại - Phạm vi: khái niệm “đương đại” lựa chọn từ thời điểm năm 1986- năm diễn Đại hội Đảng VI, đánh dấu mốc thời kì văn học đổi mới- đến nay, phạm vi nghiên cứu luận án truyện ngắn tác giả nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, tập trung vào tác phẩm đăng tuyển tập truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại tác phẩm tiêu biểu tác giả tiêu biểu (Lê Minh Khuê, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy…) Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án, phương pháp phân tích, tổng hợp, kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử- xã hội: nhằm tìm tác động hoàn cảnh lịch sử, xã hội Việt Nam thời kì đổi đến phát triển truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại, đồng thời đặt truyện ngắn nữ tiến trình lịch sử khác (tiến trình văn học dân tộc, thể loại,…) để đánh giá xác, khoa học đặc điểm, đóng góp tượng - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: để phân tích yếu tố “hình thức mang tính quan niệm” (không gian- thời gian nghệ thuật) truyện ngắn nữ đương đại - Phương pháp loại hình: bao quát đặc trưng thể loại truyện ngắn từ phương diện biểu cụ thể truyện ngắn nữ đương đại - Phương pháp so sánh: sử dụng thường xuyên liên hệ với truyện ngắn nữ giai đoạn trước truyện ngắn tác giả nam thời để tìm nét đặc trưng truyện ngắn nữ đương đại - Phương pháp nghiên cứu liên ngành (văn học với văn hóa, tâm lí học): mã văn hóa vận dụng để tìm hiểu biểu tượng truyện ngắn nữ đương đại, lí thuyết tâm lí giới tính giúp giải mã biểu “bản tính nữ” truyện ngắn nữ đương đại Footer Page 10 of 16 10 Header Page 29 of 16 nước phương Tây, đặc biệt Mỹ, Anh Pháp Hình thành đời phong trào phụ nữ chống áp bức, đòi quyền bình đẳng trị, kinh tế, giáo dục quyền công dân khác xã hội (thế kỉ XVIII), hạt nhân lí luận khuynh hướng phê bình học thuyết Quyền bình đẳng phụ nữ (Feminism) Trên giới, lí thuyết phê bình văn học nữ quyền có nhiều giai đoạn phát triển, nhiều trường phái với chủ trương, mục đích khác Ở nước ta, vận dụng lí thuyết vào nghiên cứu văn xuôi nữ, có số khuynh hướng sau: 1.3.3.1 Đi tìm biểu “đặc trưng tính nữ” văn xuôi nữ Có lẽ, “khơi mở” cho hướng nghiên cứu viết Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ Phương Lựu vào năm 1998 [51] Từ việc mặt mạnh mặt yếu tâm lý nữ giới việc sáng tạo văn học, tác giả nêu số “tính chất phạm vi định” mà sáng tác văn học nữ thường tập trung vào: mang màu sắc tự truyện, tập trung đề tài tình yêu.Mặc dù tác giả có nói “cố gắng vận dụng số điểm hữu quan Tâm lý học nữ giới (Women psychology) để tiếp cận vấn đề” với việc nêu lên nhận định “đặc điểm giới tính văn học có thật ( ) Vấn đề nữ tính, thuyết âm dương nghệ thuật hoàn toàn vô cứ”, viết thực lời “dẫn nhập” gần với cách tiếp cận từ góc độ phê bình nữ quyềnnở rộ sau Một mục đích phê bình nữ quyền tìm đặc trưng “lối viết nữ”- nghĩa phương thức tư thể văn nghệ thuật mang phong cách nữ giới (trong đối sánh khác biệt với sáng tác nam giới) Đi theo định hướng này, năm 2012, Hồ Khánh Vân viết Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến [115] rằng: “Phương thức tự thuật tạo nên mô thức tự bao trùm từ phương diện nội dung đến hình thức nghệ thuật tác phẩm ( ) Đây thực đặc trưng tư nghệ thuật lối viết nữ, tạo nên điểm nhìn sáng tác riêng biệt người phụ nữ so với nam giới giới văn chương” Footer Page 29 of 16 29 Header Page 30 of 16 Gần đây, “đặc trưng tính nữ” Lê Thị Hường soi rọi từ phương diện cụ thể như: Tư biểu tượng văn xuôi nữ [39] Chiến tranh qua cảm thức nữ giới [38] Rõ ràng, dấu ấn thiên tính nữ in đậm nét trang văn phái đẹp, từ thủ pháp nghệ thuật (hệ biểu tượng) đến cách triển khai đề tài (chiến tranh) Khẳng định tồn sắc riêng khác biệt với phái nam sáng tác văn chương nhà văn nữ cách để khẳng định bình quyền nam- nữ sáng tạo nghệ thuật nhà phê bình nữ quyền 1.3.3.2 Đi tìm biểu ý thức phái tính tinh thần nữ quyền văn xuôi nữ Bài viết tiêu biểu mở đầu cho khuynh hướng Nguyễn Đăng Điệp vào năm 2006: Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại [24] Theo tác giả, “âm hưởng nữ quyền” văn học đương đại Việt Nam (chủ yếu tác giả đề cập đến sáng tác bút nữ) bộc lộ qua bốn phương diện bản: a- ngôn ngữ liệt, mạnh mẽ không nam giới; b- công khai xét lại lịch sử điển phạm nghệ thuật nhìn riêng cá nhân giới nữ; ccông khai bày tỏ thái độ chống lại lệ thuộc vào giới đàn ông dám xông vào đề tài cấm kị cách tự do, đề tài tình dục; d- liệt, mạnh mẽ ấm nữ tính nhiều trường hợp “bảo lưu cách vô thức” tạo hương vị riêng cho tác phẩm nhà văn nữ Mặc dù viết “những suy nghĩ ban đầu” vấn đề tác giả nói, ý tưởng trở thành gợi ý định hướng cho triển khai cụ thể viết sau nhà nghiên cứu khác Năm 2011, Ý thức phái tính văn xuôi nữ đương đại [15], từ nhận định “tiếng nói bút nữ mang âm sắc nữ quyền rõ”, tác giả Nguyễn Thị Bình đặt mục đích viết “tìm xem văn xuôi nữ ý thức phái tính có dồi thơ không có diện mạo nào?” Theo tác giả, vấn đề thể ba phương diện: tuyên ngôn “viết”, nhân vật in đậm ý thức phái tính ngôn ngữ ý thức phái tính Trên tinh thần Footer Page 30 of 16 30 Header Page 31 of 16 Phê bình nữ quyền xây dựng tiêu chí riêng việc cảm thụ đánh giá tượng văn học giới nữ, tác giả Nguyễn Thị Bình nhận diện, lí giải vai trò ý thức phái tính hoạt động sáng tạo văn chương giới nữ cách thuyết phục Đó cách đọc văn xuôi nữ đương đại Việt Nam đại, nhân văn Tuy nhiên, việc tác giả đồng hai khái niệm “phái tính” “giới tính”, coi “là qui định Tự nhiên/Tạo hóa, gắn với cấu tạo sinh học phức tạp bí ẩn người” có lẽ cần phải bàn thêm Bởi thực tế, phái tính (sex) giới tính (gender) có khác nhau: khái niệm phái tính dựa đặc điểm sinh học thể người khái niệm giới tính lại dựa cấu trúc văn hoá – xã hội (sự khác biệt giới quy định văn hóa, sản phẩm phức hợp rộng, gồm tập tục, phong tục phổ biến khuôn mẫu văn hoá đặc thù, điều tạo “nam tính” “nữ tính” “nam giới” “nữ giới”) Mặt khác, lập luận tác giả (ngay phần mở đầu) trái ngược tác giả nói “dùng cách gọi “ý thức phái tính” để dạng thức nữ quyền ”, sau lại khẳng định: “ý thức nữ quyền xem biểu mạnh nhất, tự giác ý thức nữ tính” Thiết nghĩ, việc dùng xác thuật ngữ, khái niệm thống lập luận vô cần thiết để tạo tính khoa học cho việc áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu tượng văn học Năm 2012, văn xuôi nữ tiếp tục “lật xới” “vỉa tầng” thể tinh thần nữ quyền qua viết Nguyễn Mạnh Hà: Người ta sinh không đàn bà, người ta trở thành đàn bà (về tinh thần nữ quyền tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1986) [108, tr.40] Bắt đầu từ việc “lần nguồn gốc, tìm hiểu nguyên nhân” tình trạng bất công giới nữ tồn hàng chục kỉ (từ lợi ích kinh tế hình thành thiết chế xã hội, văn hóa), tác giả Nguyễn Mạnh Hà khẳng định: “văn học nữ quyền không tách khỏi nữ quyền kinh tế- xã hội, không muốn nói phận đặc trưng, có nhờ nữ quyền kinh tế- xã hội” Điều giải thích cho việc “bùng nổ tinh thần nữ quyền” văn học Việt Nam từ sau Footer Page 31 of 16 31 Header Page 32 of 16 mốc Đại hội Đảng lần VI, đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết, biểu bật ba điểm: đả phá trật tự nam quyền, tìm lại khẳng định ưu việt Có thể thấy “luận điểm” tư tưởng “nữ quyền” viết đề cập, triển khai: phản kháng lại chế độ “nam quyền”, khẳng định ngã, sắc, giá trị, vị trí bình đẳng giới nữ Tác giả số hạn chế việc thể vấn đề nhà văn Việt Nam: cực đoan thái nhiều dẫn đến nhìn lệch lạc (về nam giới, tính dục), khoảng trống cần bổ sung: mức độ chịu đựng áp lực, giảm stress giới nữ; nhìn triết học nữ giới Tuy nhiên, theo chúng tôi, áp nguyên toàn tư tưởng nữ quyền phương Tây để tìm đòi hỏi thể văn học Việt Nam e khiên cưỡng (vì vấn đề nữ quyền quốc gia, dân tộc có nội hàm, ngoại diên khác nhau)- viết Nguyễn Mạnh Hà số thuật ngữ phong trào nữ quyền giới áp vào nội dung tiểu thuyết, truyện ngắn Việt Nam sau 1986 tạo “lên gân” không đáng có: “cuộc chiến chống nam quyền cam go”, “cuộc chiến đòi công lí, trả lại nguyên” Cuối năm 2012,trong buổi Tọa đàmVăn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đạido Viện Văn học tổ chức, có nhiều tham luận đề cập đến biểu vấn đề nữ quyền sáng tác nữ: Văn học nữ (quyền) thời đổi (khảo sát truyện ngắn Võ Thị Hảo) Đoàn Ánh Dương, “Xét lại” giới đàn ông nhìn đàn bà- biểu âm hưởng nữ quyền văn xuôi nữ Việt Nam năm gần Nguyễn Thị Thanh Xuân, Tự thuật tính dục- lối viết nữ văn xuôi VN từ năm 1990 đến Hồ Khánh Vân, Gần nhất, luận án tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Thị Thanh Xuân: Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu) [120] đưa hướng tiếp cận văn xuôi nữ đương đại ánh sáng lý thuyết phê bình văn học nữ quyền phương diện nội dung nghệ thuật Footer Page 32 of 16 32 Header Page 33 of 16 Có thể thấy, nghiên cứu truyện ngắn nữ/ văn xuôi nữ đương đại Việt Nam- tượng “khuấy đảo” văn học dân tộc từ lí thuyết Phê bình nữ quyền “miền đất hứa”, hứa hẹn nhiều “giải mã” lí thú, logic nhân văn Tiểu kết Qua việc khảo sát tình hình nghiên cứu truyện ngắn nữ đương đại Việt Nam, nhận thấy rằng: - Đây thực “hiện tượng” độc đáo văn xuôi đương đại Việt Nam Hiện tượng không mang tính chất “cục bộ” văn học dân tộc mà có tính “cộng hưởng” với “trỗi dậy” giới nữ văn học giới Hiện tượng gần 30 năm qua (kể từ mốc 1986) “điểm nóng” thu hút ý dư luận, nghiên cứu từ nhiều góc độ, TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr.1419 Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Văn học (9), tr.28-31 Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Thị Vàng Anh (2012), Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội R Barthes (2006), “Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể” (Tôn Quang Cường dịch), http://docsach.dec.vn Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr.3443 Footer Page 33 of 16 33 Header Page 34 of 16 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học (9), tr.66-73 Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn: nguồn gốc thể loại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr.84-95 10 Y Ban (2005), Cưới chợ, NXB Văn học, Hà Nội 11 Y Ban (2005), I am Đàn bà, NXB Phụ nữ, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr.41-49 14 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975- 1995- Những đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính văn xuôi nữ đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (9), tr.74-85 16 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2015), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Nguyễn Văn Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kỹ thuật “dòng chảy ý thức””, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.17-29 18 Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 19 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.91-97 20 Đoàn Ánh Dương (2007), “Cánh đồng bất tận, nhìn từ mô hình tự ngôn ngữ trần thuật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.96-109 21 Trần Thanh Đạm (2003), “Nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975: giai đoạn, xu hướng”, Báo Văn nghệ (34), tr.10 22 Đặng Anh Đào (1996), “Truyện cực ngắn”, Tạp chí Văn học (2), tr.9-15 23 Phan Cự Đệ chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Điệp (2013), "Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7679 Footer Page 34 of 16 34 Header Page 35 of 16 25 Hà Minh Đức chủ biên (1999), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Lưu Hà (thực hiện) (2005), “Võ Thị Xuân Hà: Viết nghiệp tôi”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/vo-thi-xuan-ha-viet-la-nghiepcua-toi-1885249.html 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng Chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Thị Đức Hạnh (1987), “Những nét đặc sắc truyện ngắn Thanh Hương”, Tạp chí Văn học (2), tr.110-116 30 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại Rừng Cười, NXB Phụ nữ, Hà Nội 31 Phạm Thị Hoài (1995), Man nương, NXB Hà Nội, Hà Nội 32 Phạm Thị Hoài (1989), Mê lộ, NXB Tổng hợp Phú Khánh, TP Hồ Chí Minh 33 Trịnh Thu Hồng (1999), “Thể loại tự truyện sáng tác số nhà văn nữ”, Tạp chí Văn học (6), tr.80-84 34 Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 35 Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.3-14 36 Quỳnh Hương (thực hiện) (2004), “Phỏng vấn nhà văn Dạ Ngân”, https://sites.google.com/site/dangannga/b%C3%A1ovnca%3Aph%E1%BB%8Fngv%E 1%BA%A5nnh%C3%A0v%C4%83nd%E1%BA%A1ng%C3%A2n 37 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học (4), tr.29-33 38 Lê Thị Hường (2014), “Chiến tranh qua cảm thức nữ giới”, http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/1319974/phe-binh-van-nghe/chientranh-qua-cam-thuc-nu-gioi.html 39 Lê Thị Hường (2013), “Tư biểu tượng văn xuôi nữ”, http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/826069/phe-binh-van-nghe/tu-duybieu-tuong-trong-van-xuoi-nu.html Footer Page 35 of 16 35 Header Page 36 of 16 40 Manfred Jahn (2005), Trần thuật học: Nhập môn lí thuyết trần thuật (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Tài liệu khoa học, trường ĐH KHXH&NV, Hà Nội 41 Nguyễn Phương Khánh (2012), “Truyện ngắn- đường biên thể loại”, http://tapchivan.com/tin-ly-luan-van-nghe-truyen-ngan -nhung-duong-bien-the-loai254.html 42 Nguyễn Thị Khánh (2000), “Phê bình nữ quyền”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội (9), tr.12-24 43 Lưu Tư Khiêm (14-1-2006), “Văn học nữ tính” (Phan Trọng Hậu dịch), Báo Văn nghệ (2), tr.12 44 Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 45 Lê Minh Khuê (2012), Nhiệt đới gió mùa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Lê Minh Khuê (2009), Những sao, trái đất, dòng sông, NXB Phụ nữ, Hà Nội 47 Lý Lan (2009), “Phê bình Văn học nữ quyền”, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&News=2707&CategoryID=41 48 Du Tử Lê (2015), “Võ Thị Xuân Hà, trầm-tích-chữ-nghĩa, văn chương thời”, http://www.dutule.com/D_1-2_2-148_4-7036/vo-thi-xuan-ha-tram-tich-chu-nghiavan-chuong-mot-thoi.html 49 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng Chủ biên (2009), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy,NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Phương Lựu (1998), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”,Tạp chí Văn học (2), tr.1723 52 Phương Lựu (1996), “Tản mạn văn nghệ với tính dục”,Tạp chí Văn học (3), tr.711 53 Phương Lựu (2001), “Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật”,Tạp chí Tác phẩm (3), tr.93-98 54 Lưu Quỳnh Mai (thực hiện) (2001), “Phỏng vấn nhà văn Lê Minh Hà”, http://dactrung.net/Bai-tr-5556-Phong_Van_Nha_Van_Le_Minh_Ha.aspx Footer Page 36 of 16 36 Header Page 37 of 16 55 Nguyễn Thị Ninh (2011), “Chất thơ ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.78-85 56 Hương Nguyên (2002), “Các nhà văn nữ Việt Nam thời Pháp thuộc”, Tạp chí Văn học (3), tr.63-70 57 Nguyễn Văn Nguyên (2009), “Nhận diện “thân thể sáng tác” văn học đương đại Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.93-101 58 Nguyên Ngọc (1990), “Đôi nét tư văn học hình thành”, Tạp chí Văn học (4), tr.25-29 59 Vương Trí Nhàn ghi (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học (6), tr.63-65 60 Nhiều tác giả (1995), Truyện ngắn tác giả nữ (tuyển chọn: 1945-1995), NXB Văn học, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ đầu kỉ 21 (2001- 2007), NXB Văn học, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn nữ thập niên 90, NXB Phụ nữ, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (2001), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2007), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam (1975-2007), NXB Phụ nữ, Hà Nội 66 Nhiều tác giả Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại (trích đăng số tham luận Tọa đàm “Văn xuôi nữ bối cảnh văn học Việt Nam đương đại”, Viện Văn học, 29/11/2012) http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4298 67 Hoàng Phê chủ biên (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội- Đà Nẵng 68 Phạm Phú Phong (2008), “Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (6), tr.62-70 69 Trần Thị Hoài Phương (2009), Biểu tượng phương thức phản ánh văn xuôi đương đại (Qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Footer Page 37 of 16 37 Header Page 38 of 16 Thái), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 70 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Poxpêlop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Đức Quang, Ngô Vĩnh Bình, Phạm Hoa thực (1993), “Chúng vấn bốn bút nữ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (3), tr.109-113 73 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Nữ quyền luận”, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artwo rkId=3822 74 Vũ Quỳnh (thực hiện) (2008), “Nhà văn Y Ban: Kinh nghiệm tôi: Hạ thấp xuống”, http://vnca.cand.com.vn/dien-dan-van-nghe-cong-an/Nha-van-Y-Ban-Kinh- nghiem-cua-toi-Ha-thap-minh-xuong-325507/ 75 Lê Hồng Sâm (1993), “Sự đông đảo bút nữ tài năng, tượng văn học Pháp kỷ XX”, Tạp chí Văn học (4), tr.8-11 76 Chu Văn Sơn (2011), “Tiếp cận truyện ngắn từ góc độ tình truyện”, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/285484 77 Trần Đình Sử (2010), “Cần sửa lại thuật ngữ dịch sai lí luận nghiên cứu văn học ta”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.91-100 78 Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học (6), tr.7- 14 79 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 81 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử (Phần 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (2007), “Văn học tư khả nhiên”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.3-12 Footer Page 38 of 16 38 Header Page 39 of 16 83 Tạp chí Hợp Lưu (thực hiện) (2008), “Phỏng vấn Đỗ Hoàng Diệu: Bản nhà văn xã hội đồng phục”, http://hopluu.net/a434/phong-van-do-hoang-dieu-ban-nangnha-van-trong-xa-hoi-dong-phuc 84 Đoàn Minh Tâm (2012), Văn học trẻ hình dung, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 85 Vũ Đức Tân (7/3/2003), “Văn xuôi số bút nữ”, Báo Người Hà Nội (10), tr.7 86 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam,NXB Văn học, Hà Nội 87 Trần Khánh Thành tuyển chọn (2004), Hà Minh Đứctuyển tập (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Thị Thành Thắng (2004), “Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đương đại góp mặt số bút nữ”, Tạp chí Văn, Hội Nhà văn TP.Hồ Chí Minh (18), tr.119-126 89 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn,NXB Văn học Hà Nội, Hà Nội 90 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyê ̣n ngắ n hôm nay” , Tạp chí Nghiên cứu văn h ọc (1), tr.69-78 91 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn- vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 Phạm Thị Thật (2009), Truyện ngắn Pháp cuối kỉ XX- Một số vấn đề lí thuyết thực tiễn sáng tác,NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 93 Phùng Gia Thế (2012), “Tính bất khả tín, hàm hồ giới nghệ thuật văn xuôi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (12), tr.60-71 94 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học (9), tr.32- 36 95 Bích Thu (2001), “Văn xuôi phái đẹp”, Tạp chí Sông Hương (145), tr.61-63 96 Lý Hoài Thu tuyển chọn (2006), Phan Cự Đệtuyển tập (tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội Footer Page 39 of 16 39 Header Page 40 of 16 97 Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (1), tr.55-59 98 Trần Thục (2013), “Một góc nhìn văn xuôi nữ”, http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/440093/phe-binh-van-nghe/mot-gocnhin-ve-van-xuoi-nu.html 99 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, NXB Văn học, Hà Nội 100 Hỏa Diệu Thúy (2011), “Chặng “khởi động” hành trình truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr.103-110 101 Lê Hương Thủy (2006), “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ”, Tạp chí Nhà văn (3), tr.64-71 102 Lê Thị Hương Thủy (2004), Truyện ngắn số bút nữ thời kì đổi (qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 103 Lê Thị Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975- số đổi thi pháp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr.59-69 104 Lê Thị Hương Thủy (2013), Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (Nhìn từ góc độ thể loại), Luận án tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 105 Nguyễn Thị Như Trang (18-8-1990), “Thành tựu đội ngũ nhà văn nữ Việt Nam”, Báo Văn nghệ (33), tr.15 106 Vũ Quỳnh Trang (thực hiện) (2008), “Nhà văn Võ Thị Hảo: Viết nguyện cầu”, http://suckhoedoisong.vn/van-hoa-the-thao/nha-van-vo-thi-hao-viet-nhu- nguyen-cau-2008627101751238.htm 107 Trần Lê Hoa Tranh (2010), Văn xuôi nữ Trung Quốc cuối kỷ XX- đầu kỷ XXI, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 108 Trường đại học Vinh, Khoa Ngữ văn (2012), Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB Đại học Vinh, Nghệ An 109 Lê Văn Tùng (2007), “Tính đô ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t của văn ho ̣c hiê ̣n đa ̣i Viê ̣t Nam cách nhìn từ thể loa ̣i”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (5), tr.108-117 110 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Footer Page 40 of 16 40 Header Page 41 of 16 111 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 112 Trần Thị Tươi (2008), “Từ cổ mẫu đến hệ hình tượng nhân vật gây ám ảnh truyện ngắn Việt Nam đương đại”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 113 Nguyễn Tường (31-7-1999), “Những bút nữ văn đàn Pháp”, Báo Văn nghệ (31), tr.11 114 Hồ Khánh Vân (2012), “Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=4299 115 Hồ Khánh Vân (2013), “Một vài lý giải tượng tự thuật sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1990 đến nay”,http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7506 116 Hồ Khánh Vân (2012), “Từ quan niệm lối viết nữ (l’écriture féminine) đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền”,http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=628 117 Hồ Khánh Vân (2010), “Ý thức nữ quyề n và sự phát triể n bước đầ u của văn ho ̣c nữ Nam Bô ̣ tiế n trình hiê ̣n đa ̣i hóa văn ho ̣c dân tô ̣c đầ u thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (7), tr.81-94 118 Nguyễn Vĩnh (3-2004), “Những quý bà giải văn chương”, Báo Văn nghệ (32), tr.14 119 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (1), tr.105-130 120 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại (qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 121 Đàm Ngọc Xuyến dịch (14-12-2002), “Các nữ sĩ châu Phi”, Báo Văn nghệ (50), tr.12 TIẾNG ANH Footer Page 41 of 16 41 Header Page 42 of 16 122 Dirk de Geest, Hendrik van Gorp (1999), “Literary Genres from a SystemicFunctionalist Perspective”, European Journal of English Studies (1), pp.33-50 Footer Page 42 of 16 42 Header Page 43 of 16 Footer Page 43 of 16 43 ... thực khách quan” [12, tr.114].Với tư cách khâu trình nhận thức, tư trừu tượng (nhận thức lý tính) giai đoạn cao (so với giai đoạn nhận thức cảm tính) trình nhận thức “Đó phản ánh gián tiếp, trừu... mở đầu) trái ngược tác giả nói “dùng cách gọi “ý thức phái tính” để dạng thức nữ quyền ”, sau lại khẳng định: “ý thức nữ quyền xem biểu mạnh nhất, tự giác ý thức nữ tính” Thiết nghĩ, việc dùng... mông vừa thiên đường vừa địa ngục”, đa đa đoan” Bên cạnh nét đặc trưng nội dung, Bùi Việt Thắng “ấn tượng” hình thức “lạ hóa” đối tượng, lối viết “phá cách” tự do, khoáng đạt uyển chuyển linh

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan