1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của kinh tế tri thức trên địa bàn TP HCM giai đoạn 2015 2025

101 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CÔNG NAM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015-2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Tháng 11/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CÔNG NAM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015-2025 Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Sáng TP Hồ Chí Minh – Tháng 11/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2025” công trình nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Các kết nghiên cứu người khác sử dụng luận văn trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn NGUYỄN CÔNG NAM MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC 11 1.1 KINH TẾ TRI THỨC 11 1.1.1 Khái niệm kinh tế tri thức 11 1.1.2 Những đặc trưng kinh tế tri thức 14 1.1.3 Những yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức 17 1.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 22 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 22 1.2.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 24 1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 25 1.2.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 27 1.3 VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC 29 1.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC 31 1.5 KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC 34 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 34 1.5.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 35 1.5.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 36 1.5.4 Kinh nghiệm Malaysia .37 1.5.5 Kinh nghiệm Singapore 38 1.5.6 Kinh nghiệm Thái Lan .39 1.6 KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 39 1.6.1 Kinh nghiệm TP Hà Nội 39 1.6.2 Kinh nghiệm TP Đà Nẵng 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM .44 2.1 ĐẶC ĐIỂM, ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TPHCM 44 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 2.1.2 Tiềm kinh tế 45 2.1.3 Dân số .46 2.1.4 Lao động 47 2.1.5 Đánh giá chung tình hình kinh tế – xã hội 48 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM GIAI ĐOẠN 2009-2014 50 2.2.1 Thực trạng tiếp nhận tri thức .50 2.2.2 Thực trạng tạo tri thức 51 2.2.3 Thực trạng phổ biến tri thức 53 2.2.4 Thực trạng sử dụng tri thức 54 2.2.5 Thực trạng đầu tư tri thức 56 2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 57 2.3.1 Kết đạt 57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM GIAI ĐOẠN 2015-2025 67 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG CỦA TPHCM 67 3.1.1 Quan điểm phát triển nhân lực 67 3.1.2 Mục tiêu phát triển 68 3.1.3 Luận chứng phát triển nhân lực TPHCM 69 3.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC 69 3.2.1 Điểm mạnh 69 3.2.2 Điểm yếu 70 3.2.3 Thời 71 3.2.4 Thách thức 72 3.2.5 Xu hướng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức 72 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM GIAI ĐOẠN 2015-2025 74 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 74 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phân tích, dự báo thị trường lao động 76 3.3.3 Giải pháp khai thác hiệu sở hạ tầng ICT 77 3.3.4 Giải pháp phát triển đội ngũ công nhân tri thức .77 3.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ngân sách chi cho giáo dục đào tạo 79 3.3.6 Kiến nghị quyền TPHCM 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức 32 Bảng 2.1: Cung nhân lực TPHCM giai đoạn 2010-2014 .51 Bảng 2.2: So sánh tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức TPHCM với nước phát triển 58 Bảng 2.3: Kết đạt phát triển nguồn nhân lực TPHCM so với yêu cầu kinh tế tri thức 61 Bảng 2.4: Đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP TPHCM 62 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tỷ lệ lực lượng lao động TPHCM phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 50 Hình 2.2: Số thuê bao Internet băng thông rộng 100 dân TPHCM 53 Hình 2.3: Cơ cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo nghề nghiệp TPHCM 55 Hình 2.4: Chi ngân sách cho nghiệp giáo dục đào tạo TPHCM 56 Hình 2.5: Tỷ lệ chi nghiệp giáo dục đào tạo TPHCM 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á (Asian Development Bank) APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) GDP: Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) ICT: Công nghệ thông tin truyền thông (Information and Communication Technologies) ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) R&D: Nghiên cứu phát triển (Research and Development) TFP: Năng suất yếu tố tổng hợp (Total Factor Productivity) TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) WB: Ngân hàng Thế giới (World Bank) WBI: Viện Ngân hàng Thế giới (World Bank Institute) MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Kinh tế tri thức kinh tế mà phát triển dựa chủ yếu vào tri thức – trí tuệ; đó, tri thức định tồn phát triển kinh tế Trong kinh tế tri thức, tri thức tạo ra, lan tỏa nguồn nhân lực tăng lên không ngừng sử dụng Tại Việt Nam, xây dựng phát triển kinh tế tri thức đề cập đến từ sớm thức đưa vào Văn kiện Đại hội Đảng lần vào năm 2001 (Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX) Theo đó, Việt Nam trọng bước xây dựng kinh tế tri thức để theo kịp đà phát triển giới Quan điểm tiếp tục trì Để thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, yếu tố quan trọng nhất, phát triển nguồn nhân lực, trọng giáo dục, đào tạo kỹ nhằm nâng cao tri thức cho nguồn nhân lực Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, số kinh tế tri thức (KEI) Việt Nam năm 2012 3,4 điểm, xếp hạng 104/146; đó, số giáo dục đào tạo, số thể việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đạt 2,99 điểm, xếp hạng 105, thấp nhiều cải thiện qua nhiều năm Điều cho thấy việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức Từ thực tế trên, đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực để hình thành phát triển kinh tế tri thức điều kiện nước ta Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức địa bàn TPHCM Để thực mục tiêu này, đề tài đặt mục tiêu cụ thể, bao gồm: 78 Bố trí sử dụng hiệu nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý, khuyến khích nhân tài tham gia quản lý máy Nhà nước Có sách thu hút đội ngũ chuyên gia nước vào ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng cao nhằm sử dụng chuyển giao vào kinh tế tri thức tiên tiến, đại Việt Nam giới Phát triển đồng nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết với việc phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề Xây dựng hệ thống sách, thể chế nhằm ổn định thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia trình điều hành, quản lý sản xuất, kinh doanh, trở thành lực lượng dẫn dắt tất ngành, lĩnh vực, ngành, lĩnh vực trọng điểm Xây dựng đội ngũ doanh nhân có chất lượng cao gắn với việc phát triển khoa học - công nghệ tiên tiến, đại Trong đó, cần trọng việc nâng cao kỹ nghiên cứu, phân tích, tìm kiếm xử lý thông tin thị trường kỹ thâm nhập thị trường Tiếp tục thực việc hỗ trợ kinh phí đào tạo từ nguồn ngân sách thành phố; đồng thời khuyến khích xã hội hóa đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút, mời gọi chuyên gia, doanh nhân nước đến trao đổi, đào tạo chuyển giao tri thức quản lý, điều hành cho đội ngũ doanh nhân thành phố Thực chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống trị TPHCM, cụ thể đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức từ cấp sở – ngành, quận – huyện, phường – xã Để thực điều này, cần đầu tư kinh phí cho hoạt động, xây dựng, nâng cấp bổ sung trang thiết bị, sở vật chất cho sở đạo tạo, bồi dưỡng cán Chú trọng đào tạo, phát triển nguồn cán trẻ, có lực để bổ sung kịp thời đáp ứng yêu cầu nguồn quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý trẻ tuôi, cán bộ, chuyên gia khoa học thành phố Tiếp tục thực kế hoạch đào tạo bố trí sử dụng sau đào tạo đội ngũ cán quản lý, điều hành máy nhà nước theo chương trình thành phố, cụ thể: Chương trình 165, 79 Chương trình quy hoạch cán dài hạn, Chương trình quy hoạch cán lãnh đạo quản lý xuất thân từ công nhân, Chương trình thạc sĩ, tiến sĩ thành phố… Ngoài ra, cần có sách đột phá tiền lương, mức lương phải tương xứng với trình độ chuyên môn nghiệp vụ lao động chất lượng cao, phù hợp với giá sức lao động với đóng góp người lao động Đối với doanh nghiệp cần chủ động xây dựng cho phương án trả lương hợp lý, đòn bẩy kinh tế nhằm kích thích cống hiến người lao động Đối với quan nhà nước, thành phố cần xin chế riêng tiền lương, mặt nhằm giữ chân thu hút nhân tài tham gia điều hành máy nhà nước nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia công tác quản lý phận, mặt khác, mức lương hợp lý góp phần giảm thiểu tham nhũng, thái độ quan liêu, cửa quyền tồn số nơi 3.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ngân sách chi cho giáo dục đào tạo Đầu tư cho tri thức thông qua việc tăng mức chi ngân sách cho nghiệp giáo dục đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân sách cách thực giải pháp sau: Gia tăng đầu tư cho sở vật chất, quỹ đất dành cho ngành giáo dục Việc đầu tư phải hướng đến giáo dục đạt chuẩn, đảm bảo đủ số trường, số lớp phù hợp với quy hoạch phát triển thành phố Từng bước đại hóa trang thiết bị dạy học, thực hành chuẩn hóa, nâng cao lực đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục việc sử dụng trang thiết bị đại Cần xây dựng chế giám sát việc đầu tư, mua sắm trang thiết bị, nhằm tránh lãng phí, hiệu Đẩy mạnh xã hội hóa ngành giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức tư nhân tham gia đầu tư cho giáo dục nhằm tạo cạnh tranh, nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư, từ nâng cao chất lượng phục vụ dạy học, đồng thời giảm áp lực tải sở giáo dục công lập Áp dụng công nghệ, mô hình trường học tiên tiến, đại theo tiêu chuẩn chung khu vực giới Nâng cao trình độ, lực đội ngũ giáo viên, 80 đồng thời trang bị kiến thức cần thiết, phù hợp với công nghệ, mô hình trường học tiên tiến, đại 3.3.6 Kiến nghị quyền TPHCM Một là, thành lập Ủy ban Kiến thức để tham mưu cho quyền nhằm phát triển kinh tế tri thức thông qua việc phát triển yếu tố thúc đẩy, bao gồm vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức Hai là, xây dựng Hệ thống dịch vụ thông tin giáo dục tri thức nhằm cung cấp sở học liệu tri thức mở, linh hoạt thông qua ICT Đây phải hệ thống dịch vụ toàn diện, cho phép công dân thành phố quyền truy cập vào thông tin giáo dục tri thức thông qua Internet Ba là, tăng cường ràng buộc trường đại học, sở dạy nghề, học viện gắn với ngành dịch vụ công nghiệp trọng yếu thành phố Việc đào tạo nguồn nhân lực phải theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Bốn là, xây dựng Kế hoạch thúc đẩy học tập suốt đời phát triển xã hội học tập Trong đó, bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức thiếu hụt nhân lực thành phố, cần trọng chuyển giao, cập nhật kỹ năng, kiến thức hiệu nước Năm là, tăng cường xã hội hóa giáo dục đào tạo Chính quyền thành phố cần tạo chế thông thoáng nhằm khuyến khích sở giáo dục đào tạo, kể công lập, tự cạnh tranh cách minh bạch, hiệu Có tạo động lực cho sở tư nhân tích cực tham gia đào tạo nguồn nhân lực Từ đó, góp phần bước nâng cao chất lượng đào tạo, đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho thành phố nói riêng, cho khu vực cho nước nói chung Sáu là, thực việc tuyển chọn, bồi dưỡng nhân tài thi tuyển vào chức danh lãnh đạo, quản lý quyền thành phố Trong trình thực 81 cần đảm bảo tính minh bạch, công khai hiệu nhằm tìm người tài lãnh đạo, quản lý, điều hành Ngoài ra, việc bố trí, sử dụng nguồn nhân tài sau đào tạo phải hợp lý tạo điều kiện cho đội ngũ cống hiến lực, kiến thức đào tạo cho nghiệp phát triển chung thành phố TÓM TẮT CHƯƠNG Tại Việt Nam nói chung TPHCM nói riêng, chiến lược phát triển kinh tế tri thức trọng thực từ lâu đưa vào sách phát triển đất nước qua thời kỳ Trong bối cảnh đó, nguồn nhân lực TPHCM có điểm mạnh thời thuận lợi để phát triển kinh tế tri thức, nhiên tồn điểm yếu thách thức lớn cần giải Việc phân tích cách khoa học xu hướng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức TPHCM giúp việc đề xuất giải pháp giải mặt hạn chế cách triệt để, sâu sát Theo đó, việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức TPHCM cần trọng vấn đề: (i) đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo; (ii) nâng cao chất lượng công tác dự báo, quy hoạch nhân lực thông tin thị trường lao động; (iii) thu hút sử dụng công nhân tri thức, đội ngũ lãnh đạo, chuyên gia nguồn nhân lực chất lượng cao; (iv) nâng cao hiệu đầu tư ngân sách cho nghiệp giáo dục đào tạo; (v) tạo cạnh tranh cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng phục vụ 82 KẾT LUẬN Kinh tế tri thức hình thái kinh tế mới, bước phát triển tất yếu lực lượng sản xuất với vốn người trung tâm Như vậy, để hình thành phát triển kinh tế tri thức điều kiện tiên phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức bước phát triển đón đầu tạo khả rút ngắn thời gian phát triển nhờ vào việc tiếp nhận, tạo ra, phổ biến, sử dụng tri thức nguồn nhân lực việc đầu tư cho tri thức Việt Nam nước phát triển, để bắt kịp trình độ phát triển nước dẫn đầu, trải qua bước phát triển Cách mạng khoa học – công nghệ đem lại hội cho nước sau rút ngắn thời gian phát triển Phát triển trở thành kinh tế tri thức đường ngắn để đạt trình độ phát triển tiên tiến giới Như vậy, nhận định Đảng Cộng sản phủ Việt Nam đường phát triển đất nước hợp lý TPHCM trung tâm trị – kinh tế – xã hội nước, có đầy đủ điều kiện thuận lợi để đầu việc phát triển kinh tế tri thức Nguồn nhân lực thành phố có mạnh số lượng, chất lượng so với mặt chung nước Bên cạnh việc phát triển nguồn nhân lực trọng, ưu tiên sách kinh tế – xã hội thành phố Đây tảng sở cho hình thành phát triển kinh tế tri thức TPHCM Tuy nhiên, khởi đầu Chính sách phát triển nguồn nhân lực TPHCM phù hợp với yêu cầu kinh tế tri thức thực trạng nguồn nhân lực thực tế thực sách phát triển nguồn nhân lực thời gian qua chưa thực tạo chuyển biến tích cực Năng suất lao động thấp so với mặt chung khu vực giới, chất lượng nguồn nhân lực thấp, cấu nguồn nhân lực không hợp lý, việc thu hút, sử dụng nhân tài nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đạt hiệu mong muốn, hiệu đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa cao rào cản việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức Nguồn nhân lực TPHCM nói riêng 83 Việt Nam nói chung đứng trước nguy ngày tụt hậu, kể so sánh với nước có quy mô kinh tế điều kiện tương đồng Để giải vấn đề này, tác giả đề xuất cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn có biện pháp cụ thể ngắn hạn trung hạn để khắc phục mặt tồn tại, hạn chế đề cập Chương Trong khuôn khổ luận văn vấn đề phát triển nguồn nhân lực chưa thể đề cập đến sai sót, nhiên, với phát luận văn, hy vọng nguồn tham khảo có giá trị định cho nghiên cứu khác sau Đồng thời, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy, cô, nhà khoa học bạn học viên để tác giả hoàn thiện nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, 2015 Những vấn đề chủ yếu Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015 – 2020 Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Các Mác, 1984 Tư Hà Nội: Nhà xuất Sự thật Chính phủ Giới thiệu khái quát TPHCM [Ngày truy cập: 16 tháng 10 năm 2015] Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh Tình hình kinh tế xã hội tháng 12 năm 2011 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh Tình hình kinh tế xã hội tháng 12 năm 2012 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh Tình hình kinh tế xã hội tháng 12 năm 2013 Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh Tình hình kinh tế xã hội tháng 12 năm 2014 Đảng thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Dự thảo Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX Đại hội đại biểu lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 – 2020 Đảng thành phố Hồ Chí Minh [Ngày truy cập: 30 tháng năm 2015] Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) 10 Đặng Hữu, 2004 Kinh tế tri thức Thời thách thức phát triển Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Hội đồng Trung ương, 2014 Giáo trình kinh tế học trị Mác – Lênin Giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 12 Lê Hữu Ái Nguyễn Phước Phúc, 2012 Những đột phá Đà Nẵng thu hút, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao cho tái cấu kinh tế Tạp chí phát triển kinh tế – xã hội Đà Nẵng, số 33 năm 2012, trang 18-24 13 Lê Thị Hồng Điệp, 2009 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Ngô Doãn Vịnh, 2013 Giải thích thuật ngữ nghiên cứu phát triển (bối cảnh điều kiện Việt Nam) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Ngô Thắng Lợi, 2013 Giáo trình kinh tế phát triển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Nguyễn Công Danh, 2012 Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2020 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Thanh Hương, 2013 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh từ đến năm 2020 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Trọng Hoài, 2013 Nền kinh tế tri thức: Khung phân tích gợi ý sách cho Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, số 276 Tháng 10/2013, trang 25-35 19 Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 20 Tổng cục Thống kê, 2012 Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2011 21 Tổng cục Thống kê, 2013 Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012 22 Tổng cục Thống kê, 2014 Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013 23 Tổng cục thống kê, 2015 Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2014 24 Tổng cục Thống kê, 2015 Niên giám thống kê 2014 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 25 Trần Thị Hồng Việt, 2012 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô Hà Nội Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 182 tháng 8/2012, trang 66-72 26 Trần Xuân Cầu, 2012 Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 27 Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Phân tích số cấu cung nhân lực theo ngành nghề – trình độ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2010 28 Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Phân tích số cấu cung nhân lực theo ngành nghề – trình độ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 29 Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Phân tích số cấu cung nhân lực theo ngành nghề – trình độ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 30 Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Phân tích số cấu cung nhân lực theo ngành nghề – trình độ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2013 31 Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Phân tích số cấu cung nhân lực theo ngành nghề – trình độ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 32 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý I nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm quý II năm 2013 33 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tình hình kinh tế – văn hóa – xã hội quốc phòng – an ninh năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 34 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tình hình kinh tế – văn hóa – xã hội, ngân sách Thành phố năm 2014; phương hướng, nhiệm vụ kinh tế – văn hóa – xã hội, ngân sách năm 2015 35 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2020 Công báo, số 17 ngày 15/4/2012, trang 11-155 Danh mục tài liệu tiếng Anh Asian Development Bank, 2007 Moving Toward Knowledge-Based Economies: Asian Experiences [pdf] Available at: [Accessed 20 May 2015] Asian Development Bank, 2014 Innovative Asia: Advancing the knowledge-based economy: the next policy agenda [pdf] Available at: [Accessed 20 May 2015] Asia-Pacific Economic Cooperation, 2000 Towards Knowledge-based Economies in APEC [pdf] Available at: [Accessed 20 May 2015] Cimigo, 2011 Vietnam NetCitizens Report 2011 [pdf] Available at: < http://www.cimigo.com/en/research-report/cimigo-netcitizens-2012-english-0> [Accessed October 2015] Nonaka, I, 1991 The knowledge-creating company Harvard Business Review 96-104 Powell, W W., & Snellman, K., 2004 The Knowledge Economy Annual Review of Sociology, 30(1), 199-220 doi: 10.1146/annurev.soc.29.010202.100037 Sajit Chandra Debnath, 2014 Developing Education and Human Resources in East Asian Knowledge-based Economies Ritsumeikan International Affairs, Vol.12, pp.39–60 (2014) Suh,J., & Chen, D H C., 2007 Korea as a Knowledge Economy: Evolutionary Process and Lessons Learned World Bank Institute Development Studies, World Bank W M Cheong, 2012 Human Resource Development for KnowledgeBased Economies and Its Implementation for Macao Macao Monetary Research Bulletin, Issue No 25 – October 2012 10 World Bank, 1999 Knowledge for development World Development Report, World Bank [pdf] Available at: [Accessed 20 May 2015] 11 World Bank, 2007 Building Knowledge Economies: Advanced Strategies for Development World Bank Institute Development Studies, World Bank [pdf] Available at: [Accessed 20 May 2015] 12 World Bank, 2012b Knowledge Economy Index (KEI) 2012 Rankings, World bank [pdf] Available at: http://siteresources.worldbank.org/INTUNIKAM/Resources/2012.pdf> < PHỤ LỤC Phụ lục 1: So sánh khái quát kinh tế Yếu tố Đầu xuất Kinh tế nông nghiệp Kinh tế công nghiệp Kinh tế tri thức vào Lao động, đất đai, Lao động, đất đai, Lao động, đất đai, sản vốn vốn, công nghệ, thiết vốn, công nghệ, thiết bị bị, tri thức, thông tin Các Trồng trọt, chăn nuôi trình chủ yếu Chế tạo, gia công Thao tác, điều khiển, kiểm soát Đầu Lương thực sản xuất Lương thực, hàng hóa tiêu dùng, xí nghiệp, công nghiệp Lương thực, hàng hóa tiêu dùng chất lượng cao, công nghiệp tri thức, vốn tri thức, công nghệ Cơ cấu Nông nghiệp kinh tế (ngành chủ yếu) Công nghiệp dịch Các ngành kinh tế tri vụ chủ yếu thức thống trị Công nghệ Cơ giới hóa đơn giản chủ đạo Cơ giới hóa, hóa học Công nghệ cao, điện hóa, điện khí hóa tử – tin học, siêu xa lộ thông tin Cơ cấu xã Nông dân hội lực lượng Công nhân Công nhân tri thức Vai trò Không đáng kể khoa học công nghệ Rất quan trọng Có ý nghĩa định Tầm quan Ít quan trọng trọng giáo dục Rất quan trọng Có ý nghĩa định Yếu tố Kinh tế nông nghiệp Kinh tế công nghiệp Kinh tế tri thức Trình độ Tỷ lệ mù chữ cao văn hóa trung bình Trung học Cao đẳng, đại học Vai trò Không lớn ICT Lớn Rất định Nguồn: Đặng Hữu, 2004, trang 109 Phụ lục 2: Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo trình độ chuyên môn kỹ thuật TPHCM Trình độ chuyên môn kỹ thuật 2011 2012 2013 2014 Tổng cộng 100% 100% 100% 100% Tỷ lệ nhân lực trình độ cao đẳng, đại học 19,7% 19,2% 20,4% 21,8% Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật 71,2% 71,8% 68,6% 67,6% Dạy nghề 6,1% 5,8% 7,6% 7,1% Trung cấp chuyên nghiệp 3,0% 3,2% 3,4% 3,5% Cao đẳng 2,7% 2,4% 2,6% 3,0% 17,0% 16,8% 17,8% 18,8% Đại học trở lên Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê Phụ lục 3: Số thuê bao Internet băng thông rộng TPHCM 2009 Tổng dân số Số thuê bao Internet băng thông rộng Số thuê bao 2010 2011 2012 2013 2014 7.201.550 7.396.446 7.521.138 7.663.800 7.818.200 8.047.700 770.860 868.247 975.559 1.132.305 1.244.291 ≈ 1.300.000 11 12 13 15 16 16 Internet/100 dân Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội từ UBND TPHCM tính toán tác giả Phụ lục 4: Cơ cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo nghề nghiệp TPHCM Nghề nghiệp 2011 2012 2013 2014 100% 100% 100% 100% Tỷ lệ công nhân tri thức (nhà lãnh đạo, chuyên môn kỹ thuật bậc cao, nhân viên) 21,4% 21,4% 21,2% 22,0% Nghề giản đơn 10,5% 9,9% 10,2% 10,0% Thợ lắp ráp thợ vận hành máy móc thiết bị 17,6% 17,3% 17,2% 17,1% Thợ thủ công thợ khác có liên quan 13,9% 14,0% 14,0% 14,3% 1,6% 1,6% 1,6% 1,8% 28,3% 29,9% 29,9% 29,2% Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 6,7% 5,9% 5,9% 5,6% Nhân viên 4,4% 4,7% 4,4% 4,7% 14,8% 15,0% 15,1% 15,5% 2,2% 1,7% 1,7% 1,8% Tổng số Nghề nông, lâm, ngư nghiệp Dịch vụ cá nhân, bảo vệ bán hàng Chuyên môn kỹ thuật bậc cao Nhà lãnh đạo Nguồn: Báo cáo điều tra lao động việc làm Tổng cục thống kê Phụ lục 5: Chi ngân sách TPHCM đầu tư cho giáo dục 2009 2010 2011 2012 2013 2014 337.040 414.068 503.227 591.863 764.561 852.523 Tổng chi ngân sách (tỷ đồng) 42.088 33.699 Chi nghiệp giáo dục đào tạo (tỷ đồng) 3.312,1 4.063,7 4.673,3 7.041,9 7.617,8 8.102 7,9% 12,1% 11,2% 13,0% 16,4% 16,7% GDP (tỷ đồng) Tỷ lệ % chi nghiệp giáo dục đào tạo tổng chi ngân sách 41.635,5 54.255,8 46.574,2 48.461,2 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ lệ % chi nghiệp giáo dục đào tạo GDP 1,0% 1,0% 0,9% 1,2% 1,0% 1,0% Tỷ lệ % chi ngân sách GDP 12% 8% 8% 9% 6% 6% Nguồn: Tình hình kinh tế xã hội Cục thống kê TPHCM tính toán tác giả Phụ lục 6: Xếp hạng số kinh tế tri thức (KEI) năm 2012 WB Quốc gia/Nền kinh tế Việt Nam KEI 2012 Xếp hạng năm 2012 Thay đổi từ năm 2000 Xếp hạng năm 2000 3,4 104 113 Canada 8,92 10 Úc 8,88 -3 Mỹ 8,77 12 -8 Hồng Kông 8,52 18 25 Nhật Bản 8,28 22 17 -5 Hàn Quốc 7,97 29 24 -5 Singapore 8,26 23 20 -3 Nguồn: KAM 2012, www.woldbank.org/kam ... pháp phát tri n nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức địa bàn TPHCM giai đoạn 201 5- 2025 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRI N NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC 1.1 KINH. .. hướng phát tri n nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức 72 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRI N NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA KINH TẾ TRI THỨC TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM GIAI ĐOẠN 201 5- 2025. .. nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức; - Thực trạng phát tri n nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức địa bàn TPHCM nguyên nhân thực trạng; - Đưa giải pháp để phát tri n nguồn nhân lực

Ngày đăng: 13/03/2017, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, 2015. Những vấn đề chủ yếu của Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015 – 2020. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chủ yếu của Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015 – 2020
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
10. Đặng Hữu, 2004. Kinh tế tri thức Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
11. Hội đồng Trung ương, 2014. Giáo trình kinh tế học chính trị Mác – Lênin. Giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học chính trị Mác – Lênin
12. Lê Hữu Ái và Nguyễn Phước Phúc, 2012. Những đột phá của Đà Nẵng về thu hút, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao cho tái cơ cấu kinh tế. Tạp chí phát triển kinh tế – xã hội Đà Nẵng, số 33 năm 2012, trang 18-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phát triển kinh tế – xã hội Đà Nẵng
13. Lê Thị Hồng Điệp, 2009. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam
14. Ngô Doãn Vịnh, 2013. Giải thích thuật ngữ trong nghiên cứu phát triển (bối cảnh và điều kiện của Việt Nam). Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích thuật ngữ trong nghiên cứu phát triển (bối cảnh và điều kiện của Việt Nam)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
15. Ngô Thắng Lợi, 2013. Giáo trình kinh tế phát triển. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
16. Nguyễn Công Danh, 2012. Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2020. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012 – 2020
17. Nguyễn Thị Thanh Hương, 2013. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2020.Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2020
18. Nguyễn Trọng Hoài, 2013. Nền kinh tế tri thức: Khung phân tích và gợi ý chính sách cho Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 276 Tháng 10/2013, trang 25-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Phát triển kinh tế
19. Phạm Minh Hạc, 2001. Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
24. Tổng cục Thống kê, 2015. Niên giám thống kê 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2014
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
25. Trần Thị Hồng Việt, 2012. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 182 tháng 8/2012, trang 66-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và Phát triển
26. Trần Xuân Cầu, 2012. Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
35. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 – 2020. Công báo, số 17 ngày 15/4/2012, trang 11-155.Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công báo
1. Asian Development Bank, 2007. Moving Toward Knowledge-Based Economies: Asian Experiences. [pdf] Available at:&lt;http://www.adb.org/sites/default/files/publication/29699/knowledge-based-economies.pdf&gt; [Accessed 20 May 2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Moving Toward Knowledge-Based Economies: Asian Experiences
2. Asian Development Bank, 2014. Innovative Asia: Advancing the knowledge-based economy: the next policy agenda. [pdf] Available at:&lt;http://www.adb.org/sites/default/files/publication/59587/innovative-asia-knowledge-based-economy-pa.pdf&gt; [Accessed 20 May 2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovative Asia: Advancing the knowledge-based economy: the next policy agenda
3. Asia-Pacific Economic Cooperation, 2000. Towards Knowledge-based Economies in APEC. [pdf] Available at: &lt;http://publications.apec.org/file-download.php?filename=00_ec_knowledgebased.pdf&amp;id=675&gt; [Accessed 20 May 2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards Knowledge-based Economies in APEC
4. Cimigo, 2011. Vietnam NetCitizens Report 2011. [pdf] Available at: &lt; http://www.cimigo.com/en/research-report/cimigo-netcitizens-2012-english-0&gt;[Accessed 5 October 2015] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam NetCitizens Report 2011
12. World Bank, 2012b. Knowledge Economy Index (KEI) 2012 Rankings, World bank. [pdf] Available at: &lt;http://siteresources.worldbank.org/INTUNIKAM/Resources/2012.pdf&gt Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w