Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
530,94 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ KIM HUỆ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY Ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh ∞Ω∞ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS LƯƠNG MINH CỪ Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vào lúc giờ, ngày tháng năm 2017 PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: PHẢN BIỆN: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Kim Huệ (2016), Những đòi hỏi cấp thiết cơng nghiệp hóa, đại hóa nguồn nhân lực Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Chính trị, ISSN 1859 – 0187, số 4/2016, tr.53 - 56 Lê Thị Kim Huệ (2016), Bàn hệ tiêu chí nước cơng nghiệp theo hướng đại Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng, Tạp chí Khoa học Chính trị, ISSN 1859 - 0187, số 7/2016, tr.40 - 43 Lê Thị Kim Huệ (2017), Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên nay, Tạp chí Khoa học Chính trị, ISSN 1859 - 0187, số 6/2017, tr.90 - 94 4.Lê Thị Kim Huệ (2015), Kinh nghiệm thu hút nhân tài số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tài Marketing, ISSN 1859 - 3690, số 31 (số 47 cũ), tháng 12/2015, tr.91 - 96 Lê Thị Kim Huệ (2014), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên, Tạp chí Kinh tế Dự báo, ISSN 0866.7120, số tháng 09/2014 - số chuyên đề, tr.40 - 42 Lê Thị Kim Huệ (2017), Chính sách tuyển dụng, thu hút trọng dụng nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên nay, Tạp chí Phát triển Nhân lực, ISSN 1859 2732, số 02 (53)2017, tr.51 - 54 Lê Thị Kim Huệ (2014), Một số trao đổi phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên thời kỳ hội nhập, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế tỉnh Phú Yên” Học viện Ngân hàng Phân viện Phú Yên năm 2014, GPXB số: 43/GP-STTTT cấp ngày 10/07/2014, tr.42 - 47 Lê Thị Kim Huệ (2017), Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Singapore - học vận dụng cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học khoa Lý luận trị Học viện Ngân hàng, tháng 6/2017, GPXB số 1628-2017/CXBIPH/01-91/LĐXH, tr.203 - 212 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi quốc gia để phát triển phải tạo nguồn lực cho phát triển Trong hình thái kinh tế - xã hội nào, trình độ tính chất phát triển khác nhau, nguồn lực cho phát triển tư liệu sản xuất (đất đai, tài nguyên, máy móc thiết bị, cơng nghệ, tài ) sức lao động Trong đó, sức lao động - nguồn nhân lực - người yếu tố động nhất, nguồn gốc cải vật chất cải tinh thần xã hội Chính vậy, cơng đổi mới, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Ðảng Nhà nước Việt Nam trọng đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, xác định nguồn lực quý báu nhất, có vai trò định đẩy mạnh q trình phát triển Phú Yên tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, với diện tích tự nhiên 5.060 km2, nằm giáp ranh với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với nhiều lợi điều kiện địa lý, tài nguyên thiên nhiên truyền thống văn hóa, Phú Yên đánh giá tỉnh có nhiều tiềm để phát triển nguồn nhân lực đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên sau 25 năm kể từ ngày tái lập tỉnh, tỉnh Phú n tỉnh nghèo, có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp so với tỉnh, thành khác khu vực duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng nước nói chung Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch diễn chậm chạp với số lượng việc làm khơng có trình độ tay nghề gia tăng Đến năm 2015, lao động nơng nghiệp chiếm 51,5% tổng lao động làm việc ngành kinh tế đến 44,99 % lực lượng lao động chưa qua đào tạo.1 Điều đặt yêu cầu cấp thiết tỉnh Phú Yên cần đầu tư, phát triển nhanh chóng hướng để cất cánh với tỉnh, thành khác khu vực duyên hải Nam Trung bộ, đầu tư phát triển nguồn nhân lực giải pháp định Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, kèm theo Nghị số 163/2015/NQ-HĐND, 2015, tr.31 Trên sở nhận thức cách sâu sắc vị trí, vai trò ý nghĩa chiến lược việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tỉnh Phú Yên, Tỉnh ủy Phú Yên ban hành, đạo mạnh mẽ việc thực chương trình hành động phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên đạt thành định Mạng lưới sở giáo dục, đào tạo tiếp tục đầu tư phát triển Chất lượng giáo dục cấp học nâng cao Giáo dục đại học, cao đẳng có bước phát triển quy mơ chất lượng đào tạo Trình độ học vấn, chuyên môn người lao động bước cải thiện Trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nâng lên, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ tình hình Cơ cấu lao động tỉnh có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, số ngành, lĩnh vực quan trọng tỉnh Phú Yên, chưa thực đáp ứng yêu cầu Cơ cấu, chất lượng nguồn nhân lực nhiều hạn chế, bất cập Tỉ lệ lao động có trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi Ngành nghề đào tạo chưa thật gắn kết với nhu cầu thị trường lao động Một phận lực lượng lao động trẻ đào tạo quy chưa có việc làm làm việc trái với ngành, nghề, lĩnh vực đào tạo Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực số ngành, lĩnh vực, tổ chức phổ biến Một số sách, đề án phát triển nguồn nhân lực chậm triển khai xây dựng Các sách đào tạo, thu hút, đãi ngộ quan tâm thực kết hạn chế, bất cập; số đối tượng thu hút, bố trí cơng tác trái ngành đào tạo; việc giải cho hưởng chế độ, sách thu hút, đào tạo sau đại học số trường hợp chưa phù hợp Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đào tạo sau đại học chưa trọng mức lĩnh vực, ngành mà địa phương, đơn vị cần Một phận cán bộ, công chức học chuyên ngành không phù hợp với vị trí việc làm, yêu cầu nhiệm vụ, có xu hướng chạy theo cấp; đạt chuẩn trình độ lực hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công việc Một số sở liên kết đào tạo sau đại học tỉnh chưa trọng đầu vào, chất lượng đào tạo thấp… Điều cho thấy, việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên vấn đề vô cần thiết, nguồn nhân lực trung tâm chủ thể định trình phát triển thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên lại nhiều hạn chế, tỉnh Phú Yên lại địa bàn chiến lược, có nhiều lợi so sánh để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên, nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong bối cảnh đó, nghiên cứu sinh nhận thấy việc nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên nay” thực cần thiết hữu ích, mặt lý luận thực tiễn, nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận góc độ triết học xã hội nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, đồng thời đề xuất giải pháp có tính định hướng cho việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên nay” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Liên quan đến chủ đề này, kể đến cơng trình khoa học tiêu biểu như: Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Đoàn Văn Khái, Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005; Vũ Bá Thể, Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa: kinh nghiệm quốc tế lịch sử Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2005; Đào Quang Vinh, Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Luận án tiến sĩ, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội, 2006; Nguyễn Văn Nam, Nguyễn Văn Áng (chủ biên), Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007; Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (đồng chủ biên), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 Ở nước ngoài, học giả có cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực như: Asian Development Bank, Human resource policy and economic development: selected country studies, Manila, ADB, 1990; Jim Stewart Graham Beaver (đồng chủ biên), Human resource development in Small Organisations - Research and practice – Phát triển nguồn nhân lực tổ chức quy mô nhỏ - nghiên cứu thực tiễn, Nxb Routledge, British, 2004 Đây cơng trình nhà khoa học nghiên cứu xoay quanh vấn đề lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, vai trò cần thiết phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số quốc gia Từ đó, làm rõ thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thứ hai, cơng trình nghiên cứu cơng nghiệp hóa, đại hóa Về chủ đề này, kể đến số cơng trình nghiên cứu bật như: Ngơ Đình Giao (chủ biên), Suy nghĩ cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta: số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Nguyễn Thế Nghĩa, Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên), Cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Trần Đình Thiên (chủ biên), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; Nguyễn Thanh (chủ nhiệm), Những quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2002; Đỗ Hoài Nam (chủ biên), Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004; Lê Cao Đồn, Cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008; Nguyễn Văn Hường, Chiến lược cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước cách mạng cơng nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Đỗ Mười, Về công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997; Cơng nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu Á - Thái Bình Dương Trần Văn Thọ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997; Lê Cao Đoàn, Triết lý phát triển quan hệ công nghiệp - nông nghiệp thành thị - nông thôn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001; Vũ Hy Chương (chủ biên), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002; Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Những quan niệm khác cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc điểm, nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Hà, Vũ Anh Tuấn, Nxb Thống kê, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, 2004; Đỗ Hồi Nam (chủ biên), Mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa: Con đường bước đi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2010; Phạm Ngọc Dũng, Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011; Nguyễn Đắc Hưng, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt với giáo dục Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, 2017 Nội dung cơng trình khoa học nói xoay quanh vấn đề lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa như: quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa; mục tiêu, nhiệm vụ, bước đi, điều kiện biện pháp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam; mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực trạng phương hướng phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thứ ba, cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cấp vùng địa phương cụ thể Liên quan đến chủ đề này, có nhiều tổ chức, cá nhân tiến hành nghiên cứu với nhiều cơng trình khoa học cơng bố Cụ thể như: Trương Thị Minh Sâm, Nguyễn Thế Nghĩa, Phương Ngọc Thạch, Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003; Bùi Thị Thanh, Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2005; Lê Văn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007; Dương Anh Hồng, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Phát triển Bền vững Vùng Nam Bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2008; Lê Quang Hùng, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội, 2012; Nguyễn Long Giao, Phát triển nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013; Nguyễn Thị Kim Nguyên, Nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2015 Điểm chung cơng trình nghiên cứu sâu phân tích đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn vùng địa phương; làm rõ thực trạng nguyên nhân phát triển nguồn nhân lực vùng, địa phương; sở đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Riêng đề tài phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên, phải kể đến công trình tác giả Lưu Thị Xuân, Đảng tỉnh Phú Yên lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1989 - 2010, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Ngồi ra, năm 2010, Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên thời kỳ 2011 - 2020 Năm 2016, Tỉnh ủy Phú Yên ban hành “Chương trình hành động Tỉnh ủy tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đào tạo thu hút nhân lực trình độ cao, gắn đào tạo với sử dụng” Các cơng trình nêu có đề cập phân tích vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên, thành tựu đạt được, hạn chế tồn phát triển nguồn nhân lực, đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên Tuy nhiên cơng trình đề cập đến cách sơ lược, mà chưa phân tích sâu vấn đề nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên góc độ triết học; đồng thời chưa điều kiện ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú n; đặc điểm trình phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên chưa đánh giá thực trạng đề mục tiêu, giải pháp phát triển nguồn nhân lực cách có hệ thống cụ thể, nhằm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú n đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên sở kế thừa thành học giả trước, luận án cố gắng sâu vào nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa mang tính chuyên biệt hệ thống Mục đích nhiệm vụ luận án 3.1 Mục đích luận án: Luận án tập trung nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Trên sở đó, luận án đề xuất số phương hướng giải pháp, nhằm đẩy mạnh việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 3.2 Nhiệm vụ luận án: Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích, làm rõ lý luận chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thứ hai, trình bày phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Thứ ba, đề xuất, luận giải số phương hướng giải pháp để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú n Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận luận án: Để thực mục đích nhiệm vụ nêu trên, luận án tiếp cận sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, giá trị lý luận chung giới nghiên cứu nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, cơng nghiệp hóa, đại hóa vai trò phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án: Thực luận án, tác giả vào quan điểm, nguyên tắc, phương pháp luận mácxít như: quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể… Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, lịch sử lôgich, thống kê xã hội học… Luận án tiếp cận góc độ triết 10 đất nước, vùng Phát triển nguồn nhân lực nâng cao vai trò nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội, qua làm gia tăng giá trị sử dụng người” 1.1.2 Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa * Quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngày nay, phạm vi tồn giới, cơng nghiệp hóa coi phương hướng chủ đạo, đường tất yếu phải trải qua nước phát triển Cơng nghiệp hóa điều kiện bao hàm nội dung đại hóa, cơng nghiệp hóa phải liền với đại hóa Từ đó, tác giả cho rằng: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực chất, q trình cải biến lao động thủ cơng, lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại nhằm phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy hình thành cấu kinh tế hợp lý để đạt tới lao động xã hội cao đổi toàn diện, triệt để lĩnh vực đời sống xã hội; cơng nghiệp hóa gắn liền với đại hóa dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ” * Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nhận thức cách sâu sắc rằng, để tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa từ xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu, dân số đông, lại bị chiến tranh tàn phá nhiều năm, Việt Nam phải triển khai cách nghiêm ngặt đồng nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa tất lĩnh vực đời sống xã hội như: kinh tế, trị - xã hội, văn hóa, khoa học - công nghệ giáo dục - đào tạo 1.2 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.2.1 Vai trò nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thứ nhất, nguồn nhân lực chủ thể khai thác sử dụng nguồn lực khác q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ hai, nguồn nhân lực đối tượng khai thác, sử dụng, đầu tư phát triển bền vững 11 Thứ ba, trí tuệ người nguồn lực to lớn, thúc đẩy cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ đại phát triển mạnh mẽ Thứ tư, vai trò nguồn nhân lực thể việc hoạch định, tổ chức thực đường lối chiến lược công nghiệp hóa, đại hóa Thứ năm, nguồn nhân lực tác động mạnh mẽ nhân tố định tất lĩnh vực đời sống xã hội 1.2.2 Những yêu cầu đặt phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thứ nhất, phát triển số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức Thứ hai, yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách toàn diện Thứ ba, xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý, hiệu quả, phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Kết luận chương Phát triển nguồn nhân lực q trình tạo biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực, để đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khu vực Phát triển nguồn nhân lực nâng cao vai trò nguồn lực người phát triển kinh tế - xã hội, qua làm gia tăng giá trị sử dụng người Do vậy, nội dung phát triển nguồn nhân lực bao gồm: phát triển nguồn nhân lực số lượng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Sự thành công hay thất bại q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nhân lực lẽ chủ thể khai thác, sử dụng nguồn lực khác; đối tượng khai thác, sử dụng, đầu tư phát triển bền vững; nguồn lực to lớn thúc đẩy cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ đại phát triển mạnh mẽ; chủ thể hoạch định, tổ chức thực đường lối chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa; có tác động mạnh mẽ nhân tố định tất lĩnh vực đời sống xã hội 12 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH PHÚ YÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 2.1.1 Khái quát điều kiện địa lý - tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống văn hóa tỉnh Phú Yên * Điều kiện địa lý - tự nhiên tỉnh Phú Yên Phú Yên tỉnh thuộc khu vực ven biển, vùng duyên hải Nam Trung Bộ với diện tích tự nhiên 5.060 km2, chiếm 1,53% diện tích nước Phú n có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng - điều có tác động lớn đến việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên Tuy nhiên, tỉnh nghèo, mức đầu tư hạn chế nên chưa thực tạo lợi thu hút đầu tư để khơi dậy tiềm tỉnh Ngoài ra, vùng biển ven bờ Phú Yên nhạy cảm, chịu nhiều tác động từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tác động thiên tai, biến đổi khí hậu mực nước biển dâng tạo nguy tiềm ẩn nhiễm mơi trường, suy thối sinh cảnh tài nguyên thủy sinh, suy giảm đa dạng sinh học * Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên Nhìn chung, qua năm, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Phú Yên có chuyển biến tích cực theo xu hướng phát triển chung nước Kinh tế tăng trưởng phát triển tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên, khoản ngân sách Nhà nước, ngân sách địa phương nguồn kinh tế dư thừa gia đình nói riêng không ngừng tăng lên, người Phú Yên có điều kiện để đầu tư, tái tạo lại sức lao động thông qua điều kiện sống đặc biệt thơng qua vai trò giáo dục - đào tạo, từ chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên không ngừng cải thiện nâng cao Nhờ thành tựu tăng trưởng kinh tế nên thu ngân sách tỉnh Phú Yên tăng lên, đảm bảo nhu cầu chi thường xuyên 13 cho chương trình mục tiêu quốc gia, chi cho phát triển giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa Từ có tác động tích cực đến chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, có bước phát triển kinh tế xã hội, song xuất phát điểm kinh tế tỉnh thấp, kết cấu hạ tầng tỉnh phát triển chưa đồng bộ, trình độ khoa học - cơng nghệ thấp, khả cạnh tranh yếu; chuyển dịch cấu ngành Phú Yên chậm, chưa thực diễn theo chiến lược tổng thể có tầm nhìn xa, lộ trình hợp lý; cấu lao động chuyển dịch chậm so với chuyển dịch cấu kinh tế số ngành vùng, chưa đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều tác động lớn phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên * Truyền thống văn hóa tỉnh Phú Yên Cái cốt lõi hệ thống giá trị văn hóa truyền thống người dân Phú Yên hoàn toàn bắt nguồn từ tảng dân tộc Việt Nam, từ truyền thống hàng nghìn năm kiên trì chịu đựng gian khổ, khó khăn vượt qua cách oanh liệt tác động khắc nghiệt khác tự nhiên xã hội Ngoài ra, hệ thống giá trị văn hóa truyền thống người dân Phú n hình thành chịu tác động lớn từ vị trí địa lý điều kiện tự nhiên đặc trưng tỉnh Phú Yên Từ hình thành nên nét đặc trưng truyền thống văn hóa người Phú n đức tính thật thà, trung thực, khéo léo, cần cù, hiếu học tích cực mở rộng giao lưu với bên ngồi 2.1.2 Đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Thứ nhất, tỉnh Phú n thực cơng nghiệp hóa, đại hóa từ điểm xuất phát thấp trình độ phát triển kinh tế nguồn nhân lực Thứ hai, cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú n chủ yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Thứ ba, thực công nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với đặc điểm địa lý - tự nhiên văn hóa truyền thống tỉnh Phú n Thứ tư, cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên thực bối cảnh vừa hợp tác, vừa cạnh tranh mạnh mẽ với tỉnh khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, đồng thời với trình mở cửa hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới 14 2.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH PHÚ N HIỆN NAY – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên * Thực trạng phát triển số lượng nguồn nhân lực Trong năm qua, công tác phát triển số lượng nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên đạt số thành tựu đáng kể sau: Một là, tốc độ gia tăng dân số tỉnh Phú Yên tương đối bình ổn, khơng có biến động lớn nguồn bổ sung vào lực lượng lao động, cấu dân số chuyển biến theo hướng tích cực Hai là, Phú Yên thời kỳ dân số trẻ Biến đổi cấu dân số tác động tích cực đến biến đổi cấu nguồn lao động, lao động việc làm Mặc dù có biến chuyển khả quan số lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, vấn đề phát triển số lượng nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên số hạn chế như: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế mối tương quan với gia tăng số lượng nguồn nhân lực chưa hợp lý Thứ hai, xảy tình trạng “chảy máu nguồn nhân lực” từ tỉnh Phú Yên thành phố khu công nghệ lớn để làm việc Thứ ba, phân bố dân cư vùng thực chưa đảm bảo đủ nhân lực khai thác tài nguyên phát triển kinh tế - xã hội có hiệu * Thực trạng phát triển chất lượng nguồn nhân lực Về thể lực: Trong nhiều năm, thể lực nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên nói riêng nước nói chung có cải thiện đáng kể Bên cạnh đó, phát triển thể lực nguồn nhân lực thể gián tiếp số y tế tiêu tình hình bệnh tật Trong năm gần đây, cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Phú Yên trọng, chất lượng khám chữa bệnh ngày cải thiện Số cán y tế mạng lưới y tế củng cố phát triển, nhiều sở y tế đầu tư xây dựng mới, trang bị thêm nhiều thiết bị đại Tình hình bệnh tật người dân tỉnh Phú Yên có cải thiện đáng kể Tuy nhiên, so với tỉnh thành khác nước tình hình chăm sóc sức khỏe y tế tỉnh Phú Yên nhiều hạn chế, số lượng y bác sĩ ít, trình độ tay nghề non kém, sở trang thiết bị y tế lạc hậu, tình 15 trạng dinh dưỡng hạn chế người dân huyện miền núi tỉnh Phú Yên Về trí lực: Trong năm qua, vấn đề trí lực nguồn nhân lực tỉnh Phú n có chuyển biến tích cực Sự chuyển biến thể rõ qua chất lượng giáo dục, đào tạo; chất lượng đào tạo nghề nghiệp; cấu trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động trình độ, lực đội ngũ trí thức, cán bộ, công chức, viên chức Hệ thống giáo dục đào tạo tỉnh Phú Yên phục vụ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực tỉnh năm qua có chuyển biến tích cực Quy mơ giáo dục, đào tạo mở rộng; sở vật chất, trang thiết bị tăng cường, bổ sung, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh nhân dân; đội ngũ cán quản lý nhà giáo bồi dưỡng nâng chuẩn; giữ vững chất lượng giáo dục cấp học; phong trào xã hội học tập nhân rộng phát triển Tuy nhiên vấn đề đáng lưu ý là: Một số sở liên kết đào tạo sau đại học tỉnh chưa trọng đầu vào, chất lượng đào tạo thấp Ngoài ra, việc đầu tư cho giáo dục bậc đại học, cao đẳng Hầu hết vốn ngân sách nhà nước việc huy động nguồn vốn bên chủ yếu đầu tư cho hệ mầm non tiểu học Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lực đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhiều hạn chế Cơ sở vật chất, trang thiết bị có tăng cường chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục theo hướng đổi giáo dục đào tạo Công tác đào tạo nghề cho người lao động quan tâm thực hiện, trình độ chun mơn, tay nghề người lao động bước nâng lên Mạng lưới sở dạy nghề đầu tư mở rộng, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề tỉnh Công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề trọng Tuy nhiên, 10 năm qua, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn (năm 2015 44,99% tỷ lệ lực lượng lao động chưa qua đào tạo) Tỷ lệ lao động công nhân kỹ thuật có tăng thấp Cơng tác đào tạo nghề quan tâm quy mô nhỏ hạn chế ngành nghề đào tạo Chất lượng đào tạo nhiều mặt chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động có cải thiện đáng kể Tuy nhiên, tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi Lực lượng lao động có trình độ đại học, thạc sĩ, tiến 16 sĩ thấp Lao động giản đơn, lao động phổ thông, lao động đào tạo ngắn hạn tỉnh chiếm tỷ trọng lớn Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức mà trọng tâm đào tạo, bồi dưỡng, gắn với tuyển dụng, thu hút trí thức, quy hoạch, bố trí, xếp, cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đẩy mạnh, đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa cán Chất lượng đội ngũ doanh nhân cán quản lý doanh nghiệp ngày cải thiện đáng kể Chất lượng nguồn nhân lực hệ thống trị ngày nâng cao, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Tuy nhiên, tỷ lệ cán bộ, công chức đào tạo sau đại học thấp (chỉ có 2,2% so với số cơng chức có) Thêm vào đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán đào tạo sau đại học chưa trọng mức lĩnh vực, ngành mà địa phương, đơn vị cần Nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực mạnh tỉnh q Chưa có tập thể đội ngũ trí thức mạnh để xây dựng thị trường khoa học - cơng nghệ Đầu tư tài cho khoa học cơng nghệ chưa tương xứng với mục tiêu phát triển tỉnh Về đạo đức phẩm chất: Lịch sử tỉnh Phú n ln gắn bó với lịch sử dựng nước giữ nước đất nước, tạo nên người có lòng u q hương đất nước nồng nàn, gan góc, bất khuất, kiên trung Trong thời bình, người Phú Yên lại thể lòng yêu nước cách lao động sáng tạo, xây dựng quê hương giàu mạnh Điều kiện kinh tế thiên nhiên khắc nghiệt tỉnh Phú Yên hình thành nên người Phú Yên cần cù, thông minh, có ý chí vượt khó, đầy nghị lực, tư chất thơng minh, sáng tạo, có khả thích nghi nhanh có truyền thống hiếu học Tuy nhiên, nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên số hạn chế Ở huyện miền núi, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đa số nguồn nhân lực lao động lĩnh vực nông nghiệp với trình độ sản xuất thấp, có tính cần cù, siêng năng, chấp hành pháp luật tốt Nhưng ý thức tổ chức kỷ luật, kỷ cương tinh thần hợp tác sản xuất thấp, cản trở để lên sản xuất lớn * Thực trạng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Về trạng thái hoạt động nguồn nhân lực: Trong năm qua, kinh tế tỉnh liên tục có phát triển, quy mô kinh tế ngày tăng việc triển khai có hiệu chương trình giải việc làm đem lại kết tích cực việc giải cơng ăn việc làm cho nhân 17 lực tỉnh Phú Yên Năm 2015, lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân 532.059 người.2 Số lượng lao động làm việc ngành kinh tế tăng dần qua năm Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khu vực nông thôn tăng dần qua năm Chất lượng hoạt động nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp doanh nghiệp ngày tốt hơn, chuyên nghiệp Tuy nhiên, vấn đề đáng lưu ý hiệu sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên phận lực lượng lao động trẻ đào tạo quy chưa có việc làm, làm việc trái với ngành, nghề, lĩnh vực đào tạo Tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực số ngành, lĩnh vực, tổ chức phổ biến Về suất lao động: Năng suất lao động (theo giá cố định 2010) cải thiện đáng kể, tăng gấp 2,3 lần năm 2010 gấp 5,6 lần so năm 2005, ngành nơng nghiệp tăng gấp 2,2 lần năm 2010, 4,8 lần năm 2005 Tốc độ tăng trưởng suất lao động chung giai đoạn 2005 - 2015 mức cao đạt 18% Chính sách tuyển dụng, thu hút trọng dụng nguồn nhân lực: Trong thời gian qua, công tác tuyển dụng, tiếp nhận cán bộ, công chức, viên chức quan, địa phương thực chặt chẽ theo quy định Trung ương tỉnh Trong tuyển dụng, hợp đồng lao động có ưu tiên người tốt nghiệp chun mơn hệ quy (từ cao đẳng trở lên) Ngoài ra, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cấp xã, phường, thị trấn, tỉnh Phú Yên thực sách thu hút trí thức trẻ công tác cấp xã từ năm 2010 - 2015 Bên cạnh đó, tỉnh Phú Yên thực số sách nhằm thu hút trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh làm việc Tuy nhiên, sách thu hút, đãi ngộ quan tâm thực kết hạn chế, bất cập Một số đối tượng thu hút, bố trí cơng tác trái ngành đào tạo; việc giải cho hưởng chế độ, sách thu hút, đào tạo sau đại học số trường hợp chưa phù hợp Chính sách thu hút nhân tài, lao động có trình độ cao chưa thật hấp dẫn nên chưa thu hút nhiều nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực quan trọng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Yên, Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, kèm theo Nghị số 163/2015/NQ-HĐND, 2015, tr.31 18 2.2.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên * Nguyên nhân thành tựu Thứ nhất, bối cảnh nước giới có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên Thứ hai, cấp ủy đảng, quyền tỉnh đặc biệt quan tâm, coi trọng vấn đề phát triển nguồn nhân lực, bước đầu thực giải pháp xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực tồn diện, có chất lượng, nhằm bước đáp ứng yêu cầu chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ ba, kinh tế tỉnh liên tục tăng trưởng gắn liền với việc phát huy lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên truyền thống văn hóa; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, dẫn đến cấu lao động có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp tăng tỷ lệ lao động ngành công nghiệp dịch vụ, chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao để đáp ứng theo yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa * Ngun nhân hạn chế Thứ nhất, tỉnh Phú Yên chưa phải vùng kinh tế trọng điểm đời sống kinh tế người dân thấp Thứ hai, hệ thống giáo dục đào tạo đặc biệt giáo dục đại học, đào tạo nghề hạn chế chất lượng Thứ ba, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức chưa quản lý chặt chẽ Thứ tư, việc dự báo nhu cầu lao động định hướng ngành, lĩnh vực đào tạo, thu hút nguồn nhân lực chưa theo sát thực tế Thứ năm, nguồn ngân sách đầu tư việc huy động nguồn lực xã hội đầu tư phát triển nguồn nhân lực hạn chế Thứ sáu, việc sửa đổi thực sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên nhiều bất cập 2.2.3 Một số vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Thứ nhất, cấu chất lượng nguồn nhân lực cần phải phát triển theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội, thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên 19 Thứ hai, cần đầu tư nâng cao chất lượng lực giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật cho nguồn nhân lực Thứ ba, cần nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực sở giải cơng ăn việc làm đổi sách tuyển dụng, thu hút trọng dụng nguồn nhân lực Kết luận chương Phú Yên tỉnh thuộc khu vực ven biển vùng duyên hải Nam Trung Bộ Phú n có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, có nhiều tiềm để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong năm qua, tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu kinh tế, trình phát triển ngành kinh tế lĩnh vực xã hội khác tỉnh Phú Yên có chuyển biến tích cực theo xu hướng phát triển chung nước Những yếu tố hoàn cảnh tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa, lịch sử người tỉnh Phú Yên với đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam quy định nên 04 đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Những đặc điểm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phú Yên quy định đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên Trong nhiều năm phát triển, đến tỉnh Phú Yên có quy mơ dân số, nguồn lao động lực lượng lao động dồi với cấu trẻ Tuy nhiên chưa hợp lý tăng trưởng kinh tế với gia tăng số lượng nguồn nhân lực; xảy tình trạng “chảy máu nguồn nhân lực” từ tỉnh Phú Yên thành phố khu công nghệ lớn để làm việc; việc phân bố dân cư vùng thực chưa đảm bảo đủ nhân lực khai thác tài nguyên phát triển kinh tế - xã hội có hiệu Chất lượng nguồn nhân lực có cải thiện đáng kể thể lực, trí lực đạo đức, phẩm chất Việc sử dụng nguồn nhân lực phục vụ trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú n năm qua có bước tiến tích cực Tuy nhiên, trình sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên nhiều hạn chế như: Tình trạng lao động tìm việc ngày tăng; tốc độ chuyển dịch cấu lao 20 động theo ngành nghề diễn chậm; nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc ngành kinh tế ỏi Việc xác định nguyên nhân thành tựu hạn chế, đồng thời rõ số vấn đề đặt trình phát triển nguồn nhân lực Phú Yên giúp xác định phương hướng giải pháp phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Chương PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 3.1.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Thứ nhất, huy động sức mạnh hệ thống trị tầng lớp nhân dân tỉnh Phú Yên Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên phải đặt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phát huy tiềm năng, mạnh tỉnh Phú Yên Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên phải hướng đến việc nâng cao toàn diện chất lượng, hợp lý cấu, đôi với việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Về số lượng nguồn nhân lực: Mục tiêu tổng quát để phát triển số lượng nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên năm đến nâng cao số lượng dân số lực lượng lao động với quy mô cấu hợp lý nhằm bảo đảm lực lượng lao động dồi với cấu trẻ Về chất lượng nguồn nhân lực: Trong năm đến, tỉnh Phú Yên cần thiết phải nâng cao thể lực toàn diện cho người lao động, mà trước hết cải thiện dinh dưỡng để nâng cao tiêu là: chiều cao, cân nặng 21 sức mạnh bắp Về mức độ phát triển giáo dục, đào tạo, mục tiêu tỉnh Phú Yên tiếp tục quán triệt triển khai thực quan điểm giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu; phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; gắn giáo dục đào tạo với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phấn đấu đến năm 2020, giáo dục tỉnh Phú Yên đạt trình độ ngang so với tỉnh phát triển khu vực Triển khai thực có hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Phát triển giáo dục đào tạo theo hướng cân đối quy mô, cấu đa dạng hình thức học tập Đẩy mạnh việc phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thông Giữ vững nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục trung học sở phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Chú trọng đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng khó khăn, miền núi, dân tộc thiểu số Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Huy động tối đa nguồn lực, đầu tư sở vật chất phục vụ dạy học theo hướng đồng bộ, chuẩn hóa, đại Cùng với phát triển giáo dục, đào tạo, trình độ lực lượng lao động cần có bước cải thiện đáng kể để đáp ứng nhu cầu kinh tế Từ năm 2020 năm tiếp theo, tỉnh Phú Yên cần tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, ưu tiên nguồn nhân lực cho phát triển khoa học - công nghệ Về hiệu sử dụng nguồn nhân lực: Trong năm đến, tỉnh Phú Yên cần tăng mạnh lực lượng lao động thu hút vào làm việc kinh tế Tạo hội để người có việc làm thu nhập ổn định Từng bước điều chỉnh cấu lao động hợp lý Năng suất lao động đến năm 2030 đạt khoảng 10.500 USD 3.2 GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 3.2.1 Tập trung đầu tư, phát triển nguồn nhân lực số lĩnh vực chủ yếu theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực thủy sản Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch 22 Thứ tư, phát huy tiềm lực đội ngũ doanh nhân Thứ năm, tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 3.2.2 Đổi chế, sách phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Đối với nguồn nhân lực xã hội: cần xây dựng hệ thống tiêu đánh giá phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên; rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế, sách liên quan đến phát triển hệ thống đào tạo nghề địa bàn tỉnh; hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, miền núi; thu hút đội ngũ giáo viên dạy nghề giỏi Xây dựng sách như: Hỗ trợ doanh nghiệp liên kết đào tạo nghề với sở dạy nghề, đào tạo theo địa chỉ; sách hỗ trợ doanh nghiệp thu hút nhân tài; sách thu hút đào tạo, sử dụng tài văn học, nghệ thuật, thể thao, nghệ nhân giỏi; sách tuyển chọn học sinh giỏi đào tạo nước ngồi, khuyến khích du học tự túc hỗ trợ phần từ ngân sách tỉnh Đối với nguồn nhân lực hệ thống trị, đơn vị nghiệp tỉnh: cần đổi sách tuyển dụng, bố trí sử dụng nguồn nhân lực; xây dựng sách thu hút, đãi ngộ đặc biệt gắn với chế thuê, hợp tác, tư vấn đội ngũ chuyên gia, cán khoa học, quản lý, người có trình độ cao lĩnh vực tỉnh cần; bố trí phân cơng nhân lực hợp lý dựa sở lực phân tích cơng việc, xây dựng định mức chức danh; cần rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách đào tạo sau đại học nước đào tạo sau đại học nước ngoài; xây dựng Quy chế quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng chất lượng học tập cán bộ, công chức, viên chức 3.2.3 Huy động nguồn lực tài để đầu tư phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú n Tập trung vào số biện pháp như: tăng ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực; đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nguồn nhân lực; xây dựng sách khuyến khích sở giáo dục đại học, cao đẳng đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ chất lượng cao theo nhu cầu xã hội nhằm tăng nguồn thu cho nhà trường; thành lập quỹ đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực tỉnh 23 3.2.4 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng hiệu nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cần phải: thứ nhất, cần phải nhận thức vị trí giáo dục đào tạo; thứ hai, cần quy hoạch lại mạng lưới đào tạo nguồn nhân lực; thứ ba, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo; thứ tư, đầu tư thỏa đáng cho giáo dục; thứ năm, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển giáo dục - đào tạo Để gắn kết việc đào tạo sử dụng hiệu nguồn nhân lực, cần phải: Một là, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Hai là, triển khai hiệu công tác hướng nghiệp cho học sinh Ba là, tạo nhiều việc làm cho người lao động Kết luận chương Trong điều kiện hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên cần phải quán triệt sâu sắc phương hướng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên để từ định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cách đắn Trong luận án, tác giả đề xuất ba phương hướng để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên giai đoạn tới Luận án xác định ba mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên bao gồm: mục tiêu số lượng nguồn nhân lực, mục tiêu chất lượng nguồn nhân lực mục tiêu hiệu sử dụng nguồn nhân lực Căn vào phương hướng, với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên nay, tác giả đề xuất bốn giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú n PHẦN KẾT LUẬN Cơng nghiệp hóa q trình tất yếu mà nước phát triển phải trải qua, để chuyển từ xã hội nông nghiệp lạc hậu lên xã hội công nghiệp đại Do phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học - công nghệ đại, nên ngày công nghiệp hóa gắn liền với đại hóa Vì lẽ đó, để khỏi nguy lạc hậu xa so với nước khu vực giới, Việt Nam tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỉnh Phú n khơng thể nằm ngồi chi phối quy luật tất yếu 24 khách quan, cần thiết phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa để phát triển Để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa phải có nguồn lực nguồn nhân lực, nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên… Các nguồn lực cần thiết có quan hệ chặt chẽ với nhau, mức độ tác động vai trò chúng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa có khác nhau, nguồn nhân lực giữ vai trò định Nhận thức rõ việc phát triển nguồn nhân lực nhân tố định để thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Phú Yên, nhiên, nguồn nhân lực Phú Yên lại đứng trước thực trạng: đơng số lượng thấp chất lượng, bất hợp lý cấu ngành nghề hiệu sử dụng chưa cao Để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên nay, tác giả luận án đề xuất bốn giải pháp Một là, tập trung đầu tư, phát triển nguồn nhân lực số lĩnh vực chủ yếu theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên; Hai là, đổi chế, sách phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên; Ba là, huy động nguồn lực tài để đầu tư phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên; Bốn là, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, gắn đào tạo với sử dụng hiệu nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên Phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nói chung tỉnh Phú Yên nói riêng vấn đề có nội dung rộng lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Những nội dung đề cập luận án luận điểm bản, góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời thực trạng vấn đề tồn trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên Vấn đề tìm giải pháp hữu hiệu nhằm khai thác tối ưu, hợp lý hiệu nguồn nhân lực để tiến hành thành công q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên trình tiếp tục nỗ lực nhiều tỉnh Phú Yên nói chung cấp, ngành, nhà khoa học, nhà lãnh đạo Đảng quyền tỉnh Phú Yên nói riêng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam ... PHÚ YÊN HIỆN NAY 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH PHÚ YÊN HIỆN NAY 3.1.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng. .. trình phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên Luận án phân tích, đánh giá đắn thực trạng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Yên, ... để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú n giai đoạn tới Luận án xác định ba mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh