Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - PHẠM THỊ NGỌC ANH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - PHẠM THỊ NGỌC ANH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Mã ngành sách công: 60340402 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thành Tự Anh TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Quý Thầy Cô giảng viên trợ giảng trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Lê Thị Quỳnh Trâm Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa giúp trình tƣ phân tích vấn đề cụ thể liên quan đến đề tài tạo tảng quan trọng việc hình thành đề tài nghiên cứu Với lòng kính trọng biết ơn, xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn đến Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh khuyến khích, dẫn tận tình đƣa lời khuyên quan trọng việc tổng hợp thông tin, phƣơng pháp tƣ phân tích suốt trình thực nghiên cứu giúp hoàn thiện nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp hợp tác chia sẻ thông tin cung cấp cho nhiều nguồn tƣ liệu tài liệu hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lòng tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Ngƣời thực Phạm Thị Ngọc Anh năm 2016 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v TÓM TẮT vi CHƢƠNG BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh ngành cá tra Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1 Cụm ngành xác định phạm vi cấu trúc cụm ngành 2.2 Khung phân tích mô hình kim cƣơng Micheal Porter 2.3 Tổng quan nghiên cứu trƣớc CHƢƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Cụm ngành cá tra đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) 3.2 Phân tích bốn yếu tố tác động đến lực cạnh tranh cụm ngành cá tra ĐBSCL theo mô hình kim cƣơng Micheal Porter 14 3.2.1 Các điều kiện nhân tố sản xuất 14 3.2.2 Các điều kiện cầu 24 3.2.3 Bối cảnh chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp 28 3.2.4 Các ngành công nghiệp hỗ trợ tổ chức có liên quan 33 CHƢƠNG 39 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 39 4.1 Kết luận 39 4.2 Gợi ý sách 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Bộ NN&PTNT Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên – Môi trƣờng DOC Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ ĐBSCL EU Đồng sông Cửu Long Châu Âu Cục quản lý chất lƣợng nông lâm sản thủy sản Nghị định 36 Năng lực cạnh tranh Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Dự án phát triển nuôi trồng thủy sản theo chuẩn thƣơng mại Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hiệp hội cá tra Việt Nam Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam NAFIQAD NĐ 36 NLCT RIA SEAT Sở NN & PTNT VPA VASEP Tiếng Anh Ministry of Agriculture and Rural Development Ministry of Natural Resource and Enviroment Unites States Department of Commerce Mekong Delta Europe National Agro Forestry Fisheries Quality Assurance Department Vietnam Research Institute for Agriculture Sustaining Ethical Aquaculture Trade Department of Agriculture and Rural Development Vietnam Pangasius Association Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers v DANH MỤC HÌNH Hình 2-1 Các nguồn gốc lợi cạnh tranh địa phƣơng Hình 3-1 Thị phần thay đổi thị phần số cụm ngành xuất Việt Nam so với giới năm 2014 10 Hình 3-2 Diện tích suất cá tra tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2000–2014 11 Hình 3-3 Chuỗi cung ứng ngành hàng cá tra 12 Hình 3-4 Sơ đồ cụm ngành cá tra ĐBSCL 13 Hình 3-5 Bản đồ phân bổ vùng nuôi cá tra 14 Hình 3-6 Sơ đồ vị trí xây dựng cầu Cao Lãnh Vàm Cống – Hai cầu lớn thuộc dự án kết nối trung tâm ĐBSCL 19 Hình 3-7 Cơ cấu chi phí sản xuất cá tra nguyên liệu vùng ĐBSCL năm 2010 20 Hình 3-8 Thị phần công ty sản xuất thức ăn cá tra thƣơng mại 21 Hình 3-9 Sản lƣợng nuôi trồng xuất cá tra qua năm 24 Hình 3-10 Sơ đồ chuỗi giá trị cá tra ĐBSCL 24 Hình 3-11 Cơ cấu thị trƣờng nhập cá tra Việt Nam từ 2011-2015 26 Hình 3-12 Giá xuất trung bình cá tra đông lạnh từ năm 2000-2012 28 Hình 3-13 Vị trí doanh nghiệp xuất cá tra 2015 29 Hình 3-14 Đánh giá lực cạnh tranh cụm ngành cá tra ĐBSCL mô hình kim cƣơng Michael Porter 38 vi TÓM TẮT Cá tra Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) sản phẩm xuất chiến lƣợc Việt Nam với tiêu chuẩn chất lƣợng cao, giá cạnh tranh Năm 2014, riêng ngành cá tra đóng góp 22,56% tổng kim ngạch xuất thủy sản nƣớc, đạt khoảng 1.768 tỷ USD Mặc dù vậy, phát triển ngành gặp phải nhiều khó khăn nhƣ vụ kiện chống bán phá, rào cản kỹ thuật bị áp đặt khắt khe, cạnh tranh xuống đáy Kể từ năm 2012 đến diện tích sản lƣợng nuôi trồng giảm cho thấy suất ngành giảm chƣa có dấu hiệu tăng trở lại Những khó khăn cho thấy ngành cá tra tồn điểm yếu lực cạnh tranh tự giải mà cần có can thiệp nhà nƣớc để tồn phát triển Mặc dù vậy, nghị định 36/2014/NĐ-CP nuôi, chế biến xuất sản phẩm cá tra phủ đời vấn đề ngành chƣa đƣợc giải triệt để Luận văn đánh giá xác định vấn đề then chốt thực trạng lực cạnh tranh cụm ngành nhằm đề xuất giải pháp thích hợp giúp tháo gỡ khó khăn Đề tài chủ yếu dựa Lý thuyết phân tích cụm ngành để nhận dạng cụm ngành cá tra ĐBSCL Sau đó, tác giả tổng hợp liệu thứ cấp thực phân tích yếu tố bốn đỉnh mô hình kim cương phát triển Micheal Porter1 để tìm vấn đề then chốt lực cạnh tranh mà cụm ngành gặp phải Kết nghiên cứu cho thấy ngành nuôi trồng, chế biến xuất cá tra ĐBSCL xuất dựa vào ƣu đãi điều kiện tự nhiên Nhờ nắm bắt đƣợc nhu cầu lớn thị trƣờng giới, biết tận dụng điều kiện tự nhiên, nguồn lao động giá thấp dễ đào tạo cộng thêm hỗ trợ phủ ngành có liên quan mà cụm ngành dần đƣợc hình thành ngày phát triển Do nhu cầu lớn hai thị trƣờng Mỹ EU đặt nhu cầu đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe hai thị trƣờng cộng hƣởng với mức độ cạnh tranh cao nƣớc tạo áp lực giúp ngành cải thiện nhanh chất lƣợng sản phẩm Tuy nhiên, kết nghiên cứu cụm ngành cá tra cho thấy cụm ngành tồn điểm yếu trở thành lực cản phát triển Một là, phụ thuộc lớn vào lợi tự nhiên nguồn lao động giá thấp tương lai trở thành điểm yếu cản trở phát triển Bởi nguồn tài nguyên nƣớc ĐBSCL Competitiveness in the Food Industry, Porter 1990, p.127 vii đứng trƣớc thách thức biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trƣờng việc xây dựng đập thủy điện dòng sông Mekong Không vậy, ngành đứng trƣớc thách thức gia tăng chi phí lao động thiếu hụt nguồn lao động giá rẻ, thiếu kĩ phải cạnh tranh nguồn lao động với ngành kinh tế khác bối cảnh Việt Nam bƣớc qua thời kì “dân số vàng” Hai là, phát triển yếu tố đầu vào yếu tố hỗ trợ cụm ngành không đáp ứng kịp thời nhu cầu tăng trưởng mở rộng cụm ngành Trong 15 năm qua, mà cụm ngành phát triển với tốc độ nhanh sở hạ tầng logistic nguồn vốn tín dụng chậm phát triển số lƣợng chất lƣợng Tình trạng nguyên nhân việc phát sinh chi phí cho doanh nghiệp, tạo động cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh Ba là, vấn đề cố hữu nhiều ngành sản xuất Việt Nam liên kết rời rạc lực cản lớn cho phát triển Trong bối cảnh cạnh tranh độc quyền, việc doanh nghiệp hành động lợi ích riêng dẫn đến nguy phá hủy cụm ngành Cần liên kết xây dựng chiến lƣợc, quản lý, thực quan có liên quan, hiệp hội, ngân hàng, doanh nghiệp hộ nuôi Bốn là, số nội dung Nghị định 36 (NĐ 36) phủ chưa chưa hiệu NĐ 36 có mục tiêu tốt nhƣng trình xây dựng lại thiếu bản, thiếu đánh giá quan trọng thiếu tham gia doanh nghiệp Từ luận điểm trên, khuyến nghị sách biện pháp khắc phục hạn chế cụm ngành xoay quanh vai trò Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) việc qui hoạch vùng nuôi, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (Bộ TN&MT) việc ban hành qui định sử dụng tài nguyên nƣớc Ngoài ra, phủ cần tập trung nguồn lực nhằm phát triển yếu tố đầu vào hỗ trợ cụm ngành hệ thống vận tải biển thiết bị cẩu phục vụ vận tải công suất lớn, đồng thời mở rộng kênh xây dựng, phát triển quản lý nguồn vốn thông qua mô hình liên kết dọc Thúc đẩy liên kết cụm ngành thông qua việc hợp tác xây dựng chiến lƣợc, quản lý, thực quan có liên quan, hiệp hội, ngân hàng, doanh nghiệp hộ nuôi Xây dựng khung pháp lý đầy đủ cho ngành việc sửa đổi NĐ 36 theo phƣơng pháp qui trình, phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia xây dựng sách CHƢƠNG BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh ngành cá tra Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Trong trình phát triển ngành thủy sản Việt Nam, ngành nuôi, chế biến xuất cá tra đƣợc xem ngành sản xuất có tăng trƣởng ngoạn mục Từ loài cá đánh bắt từ dòng sông Mekong, cá tra ĐBSCL trở thành sản phẩm cá nuôi ao đạt tiêu chuẩn cao, giá cạnh tranh, đáp ứng đƣợc yêu cầu khách hàng khó tính Mỹ châu Âu Việc tăng cƣờng hội nhập kể từ đầu kỉ 21 tạo hội xuất cá tra sang nhiều thị trƣờng có bƣớc phát triển mạnh mẽ Từ năm 2000-2014, tốc độ tăng trƣởng trung bình hàng năm diện tích 8,7%, sản lƣợng 31,6%, kim ngạch xuất 143,7%2 Năm 2014, riêng ngành cá tra đóng góp 22,56% tổng kim ngạch xuất thủy sản nƣớc, đạt khoảng 1.768 tỷ USD3 Tính đến tháng 8/2015, nƣớc có 220 doanh nghiệp đăng ký khai hợp đồng xuất sản phẩm cá tra4 Tuy nhiên, trình phát triển ngành cá tra không thực dễ dàng gặp phải khó khăn trở ngại: vụ kiện chống bán phá giá kéo dài từ năm thứ ba sau cá tra bƣớc chân vào thị trƣờng Mỹ đến chƣa chấm dứt; thị trƣờng liên tục áp đặt rào cản kỹ thuật khắt khe dẫn đến tình trạng cấm nhập cá tra (tại EU, Nga, Mỹ, Brazil,…); cạnh tranh gay gắt khiến doanh nghiệp đua giảm giá cá tra xuất khiến chất lƣợng lợi nhuận giảm5 Những khó khăn cho thấy ngành cá tra tồn điểm yếu lực cạnh tranh mà năm gần hộ nuôi dần bỏ ao, doanh nghiệp dần bỏ xƣởng Yếu tố cốt lõi biểu lực cạnh tranh suất ngành liên tục giảm từ 217.48 tấn/ha (2012) xuống 190.37 tấn/ha (2014)6 Khi không tự giải đƣợc vấn đề trên, doanh nghiệp kiến nghị đến quan quản lý có liên quan thúc đẩy Chính phủ ban hành Nghị định 36/2014/NĐ-CP nuôi, chế biến xuất sản phẩm cá tra Với mục tiêu quản lý phát triển ổn định Tính toán dựa phụ lục Báo cáo Ban đạo Tây Nam Bộ (30/07/2015), Hội nghị Bàn giải pháp, sách thúc đẩy sản xuất tiêu thụ cá tra ĐBSCL Hiệp hội Cá tra Việt Nam (05/08/2015) Thiên Linh (2012), Xuất cá tra: Cạnh tranh không lành mạnh (03/12/2012), Bản tin xuất (Số 290, tr.10-11) Phụ lục 51 Trình độ ông (bà) bắt đầu làm việc xƣởng chế biến cá tra gì? Công việc ông (bà) xƣởng chế biến cá tra 52 Thời gian doanh nghiệp đào tạo ông (bà) lành nghề bao lâu? Hiện ông (bà) làm việc xƣởng chế biến cá tra hay không? 53 Động khiến ông (bà) từ bỏ công việc xƣởng chế biến cá tra gì? Sau nghỉ việc ông (bà) có định trở lại ngành? 54 Phụ lục – THÔNG TIN PHỎNG VẤN CÁC TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP VÀ CÁ NHÂN TRONG NGÀNH CÁ TRA ĐBSCL STT Tên tổ chức/doanh nghiệp Tên chuyên gia vấn Nội dung làm việc vấn Công ty TNHH công nghiệp thủy sản Phan Hùng Mẫn miền Nam Công nhân thành phẩm Những khâu quan trọng việc tạo nên chất lƣợng sản phẩm cá tra? Những khó khăn mà ngƣời lao động gặp phải làm việc ngành? Lao động có phải yếu tố quan trọng định lực cạnh tranh ngành? Chính phủ cần phải làm để cải thiện lực cạnh tranh ngành? Lô 2.14, KCN Trà Nóc 2, Phƣờng Phƣớc Thới, Quận Ô Môn, TP Cần Thơ Website: http://southvinafish.com/ Công ty TNHH Wilmar Argo Việt Nam Huỳnh Tấn Phát Khu công nghiệp Hƣng Phú 1, Phƣờng Trƣởng giám sát phát triển Tân Phú, Huyện Cái Răng, TP Cần Thơ kinh doanh http://www.wilmar-agro.com.vn/ Thami Shipping and Air Freight Corp Nguyễn Thanh Triều Đại lộ Hòa Bình, Quận Ninh Kiều, TP Trƣởng phòng kinh doanh Cần Thơ Đánh giá tình hình ngành cá tra nay? Đâu vấn đề trục trặc ngành cần cải thiện để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành? Thức ăn có phải yếu tố quan trọng định lực cạnh tranh ngành? Đánh giá nội dung nghị định 36? Chính phủ cần làm để cải thiện lực cạnh tranh ngành? Đánh giá tình hình ngành cá tra nay? Đâu vấn đề trục trặc ngành cần cải thiện để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành? Logistic có phải yếu tố quan trọng định lực cạnh tranh ngành? 55 Đánh giá nội dung nghị định 36? Chính phủ cần làm để cải thiện lực cạnh tranh ngành? Công ty TNHH thủy sản Vĩnh Nguyên Nguyễn Thanh Lộc Lô 16A9, Khu công nghiệp Trà Nóc I, Trƣởng phòng kinh doanh Quận Bình Thủy, TP Cần Thơ xuất nhập Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nông Nguyễn Thế Hƣơng nghiệp Nam Bộ Giảng viên Khoa chế biến Lộ Vòng Cung, Phƣờng Phƣớc Thới, Thủy sản Quận Ô Môn, TP Cần Thơ Đánh giá tình hình ngành cá tra nay? Đâu vấn đề trục trặc ngành cần cải thiện để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành? Đánh giá khó khăn khâu xuất sản phẩm cá tra thị trƣờng? Đánh giá nội dung nghị định 36? Chính phủ cần làm để cải thiện lực cạnh tranh ngành? Đánh giá tình hình ngành cá tra nay? Đâu vấn đề trục trặc ngành cần cải thiện để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành? Đánh giá nội dung nghị định 36? Chính phủ cần làm để cải thiện lực cạnh tranh ngành? 56 Phụ lục – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ HÀNH VI TIÊU DÙNG CÁ VÀ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN ĐỐI VỚI MỞ RỘNG THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA Nguồn: Lê Chí Công, Hồ Huy Tựu Svein Ottar Olsen (2013), Nghiên cứu thái độ hành vi tiêu dùng cá ứng dụng thực tiễn mở rộng thị trường nội địa 57 Phụ lục – CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CÁC PHƢƠNG ÁN CHÍNH SÁCH TRONG NGHỊ ĐỊNH 36 STT Phƣơng án sách Cơ sở pháp lý Quy hoạch, điều kiện nuôi, chế biến cá tra (Điều 3, 4, 5) - Quy hoach phát triển KT-XH địa phƣơng - Quy hoạch tổng thể nuôi, chế biến cá tra Điều kiện chất lƣợng cá tra tỷ lệ mạ băng, hàm lƣợng nƣớc, ghi nhãn (Điều 6) Đề tài cấp sở “Nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp phát nƣớc ngoại lai sản phẩm cá tra Việt Nam Đăng ký hợp đồng xuất khẩu, phân luồng vàng hải quan (khối lƣợng, nƣớc XK) nộp phí thẩm định (Điều 7,8) Pháp lệnh phí, lệ phí danh mục chi tiết phí, lệ phí Nghị định 24/2006/NĐ-CP, Nghị định 115/2011/NĐ-CP - Hiệp hội cá tra (VPA) - Bộ tài Xử lý vi phạm (Điều 9) - Luật An toàn thực phẩm - Luât chất lƣợng sản phẩm hàng hóa Bộ NN&PTNT Cơ quan liên quan - UBND địa phƣơng - Bộ NN&PTNT Hội đồng Khoa học cấp sở Bộ NN&PTNT gồm: - Đại diện NAFIQAD - Cục chế biến nông, lâm thủy sản nghề muối - Vụ nuôi trồng thủy sản – Tổng cục thủy sản - VASEP Nguồn: tổng hợp công văn liên quan đến NĐ 36 58 Phụ lục 10 – DIỄN BIẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NGHỊ ĐỊNH 36 Thời gian 25/10/2013 18/11/2013 Không rõ 20-26/04/2014 Cơ quan Nội dung Công văn 233/2014-VASEP-CV Kiến nghị giải pháp tái cấu sản xuất tiêu thụ cá tra Áp dụng Hạn ngạch Quota Áp dụng thí điểm chế đầu mối Công văn 250/2014-VASEP-CV Kiến nghị Dự thảo Nghị định nuôi, chế biến xuất cá tra VASEP Về điều kiện nuôi, chế biến xuất cá tra Chủ tịch hiệp hội Quy định hàm lƣợng nƣớc tỷ lệ mạ băng Ông Trần Thiện Hải Trách nhiệm hiệp hội Tổ chức họp Tổ soạn thảo đại diện đơn vị có liên quan thuộc Bộ, Hiệp hội Cá tra Việt Nam, Hiệp Tổng cục thủy sản Hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam góp ý cho dự thảo thông tƣ Hà Nội Đoàn công tác đến Wahshington DC, Hoa Kỳ tìm hiểu sách Mỹ liên quan đến thƣơng Thứ trƣởng Vũ Văn Tám mại thủy sản hai nƣớc kết hợp giải vƣớng mắc việc xuất hàng nông, thủy sản Việt Đại diện đơn vị thuộc Nam sang Mỹ Truyền tải thông điệp phản đối chƣơng trình tra cá da trơn Bộ Nông nghiệp Mỹ BNN&PTNT Tiếp xúc hiệp hội, doanh nghiệp Mỹ vận động ủng hộ việc loại bỏ rào cản thƣơng mại giới Bộ Công thƣơng thiệu hội hợp tác đầu tƣ VASEP Hội thảo bàn tròn quảng bá thực tiễn áp dụng VietGAP, Global GAP VASEP Chủ tịch hiệp hội Ông Trần Thiện Hải 29/04/2014 23/05/2014 Chính phủ 05/06/2014 Bộ NN&PTNT VPA Ban hành Nghị định 36/2014/NĐ-CP Về Nuôi, chế biến xuất sản phẩm cá Tra Công văn số 38/HHCTVN Về việc xin ý kiến đạo thực đăng ký hợp đồng xuất Ban hành Công văn số 1777/BNN-TCTS trả lời Hiệp hội cá Tra Việt Nam (VPA) hƣớng dẫn thủ tục xác nhận đăng ký hợp đồng xuất Đề Nghị Bộ Tài hỗ trợ Hiện Bộ Nông nghiệp Phát triển chủ trì phối hợp với Bộ ngành địa phương có liên quan khẩn trương hoàn thành văn hướng dẫn thực Nghị định số 36/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 Chính phủ Kể từ 20/6/2014 (thời gian Nghị định 36/2014 bắt đầu có hiệu lực) Hiệp hội Cá tra Việt Nam tổ chức chứng nhận đăng ký xuất cho thương nhân với hồ sơ quy định điểm d, điểm đ khoản 59 09/06/2014 Bộ NN&PTNT 18/6/2014 Bộ NN&PTNT Thứ trƣởng Vũ Văn Tám 19/06/2014 Bộ NN&PTNT 20/6/2014 20/6/2014 VASEP Điều 8, đồng thời khẩn trương chuẩn bị máy, nhân sự, nơi tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn thương nhân xuất việc đăng ký chứng nhận đăng ký xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp theo quy định Đề nghị Bộ Tài đạo Tổng cục Hải quan phối hợp với Hiệp hội Cá tra Việt Nam tạo điều kiện cho thương nhân việc đăng ký xuất sản phẩm cá tra bình thường chờ Cơ quan chức hoàn thiện văn hướng dẫn Nghị định 36/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 Chính phủ Tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp Dự thảo thông tƣ với thành phần tham gia đại diện UBND số tỉnh/thành phố, Sở NN&PTNT (Bao gồm Chi cục Nuôi trồng thủy sản, Chi Cục quản lý chất lƣợng Nông lâm thủy sản), Cộng đồng Doanh nghiệp chế biến cá tra, ngƣời nuôi cá tra, Hội, Hiệp Hội thủy sản Ban hành Công văn số 1976/BNN-TCTS gửi Bộ Tài (Tổng cục Hải quan) Hiệp hội cá Tra Việt Nam (VPA) hiệp hội ngành hàng có liên quan Việc soạn thảo Thông tư hướng dẫn thực Nghị đình số 36/2014/NĐ-CP ngày 29/04/2014 phủ Nuôi, chế biến xuất sản phẩm cá Tra Bộ NN&PTNT chờ ý kiến góp ý Bộ, ngành có liên quan để ban hành Do thủ tục đăng ký xác nhận vào Giấy đăng ký Hợp đồng Xuất cá Tra chưa thực từ ngày 20/06/2014 dự kiến Việc đăng ký hợp đồng xuất thực thời điểm Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 36/2014/NĐ-CP Bộ NN&PTNT có hiệu lực thi hành Ban hành định số 1367/QĐ-BNN-TCTS Phê duyệt kế hoạch hành động thực NĐ 36 với 11 nhiệm vụ cụ thể, quy định rõ đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp thời gian thực để triển khai nội dung liên quan NĐ 36 Nghị định 36/2014/NĐ-CP có hiệu lực thi hành Thông tƣ hƣớng dẫn Nghị định 36/2014/NĐ-CP có hiệu lực thi hành (bị hoãn) Riêng quy định đăng ký hợp đồng xuất sản phẩm cá tra cần có văn hướng dẫn thi hành Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Tài Công văn số 113/2014/VASEP-CV tới Bộ NN&PTNT, Tổng Cục thủy sản góp ý dự thảo Thông tƣ hƣớng dẫn thực Nghị định 36/2014/NĐ-CP 60 24/6/2014 22/07/2014 Bộ NN&PTNT 28/07/2014 Bộ NN&PTNT 29/07/2014 Bộ NN&PTNT 27/08/2014 VASEP 03/09/2014 Bộ NN&PTNT 15/09/2014 Bộ Tài 30/10/2014 Hiệp hội Cá Tra Việt Nam 17/11/2014 Bộ Tài Chính 12/12/2014 VASEP Góp ý điều kiện nuôi cá tra thƣơng phẩm Tiêu chuẩn nuôi cá tra Tỷ lệ mạ băng, lộ trình Quy định hàm lƣợng nƣớc, lộ trình Đăng ký hợp đồng xuất Việc soạn thảo Thông tƣ hƣớng dẫn Nghị định 36/2014/NĐ-CP Bộ Nông nghiệp PTNT giai đoạn cuối (đang lấy ý kiến góp ý quan, tổ chức có liên quan) Bộ Tài hoàn thiện Văn hƣớng dẫn phƣơng pháp tính giá thành cá tra nguyên liệu Cuộc họp Cần Thơ Bộ NN&PTNT đối thoại với đại diện Lãnh đạo VASEP, số Doanh nghiệp Chế biến Xuất cá tra có kim ngạch xuất lớn nhằm giải đáp vƣớng mắc Công văn số 5924/BNN-TC đề nghị ban hành Thông tƣ quy định thu phí thẩm định điều kiện kinh doanh thƣơng mại cá tra Thông tƣ số 23/2014/TT-BNNPTNT Hƣớng dẫn thực nghị định số 36/2014/NĐ-CP Chính phủ Về nuôi, chế biến xuất sản phẩm cá Tra Thông tư có hiệu lực từ ngày 12/09/2014 Công văn số 159/2014/CV-VASEP gửi Thủ tƣớng Chính phủ Bộ NN&PTNT Về việc đề nghị tổ chức đối thoại với Doanh nghiệp Nghị định 36 Công văn 7067/BNN-TCTS trả lời kiến nghị VASEP văn số 159/2014/VASEP-CV Lấy ý kiến Dự thảo thông tƣ Hƣớng dẫn phƣơng pháp điều tra, xác định chi phí sản xuất cá Tra nguyên liệu Đề nghị VASEP tuyên truyền vận động hội viên đắn Quyết định 13/HHCTVN.14-VP Về việc Ban hành quy chế đăng ký hợp đồng xuất sản phẩm cá tra Công văn số 16707 Về việc góp ý dự thảo Thông tư Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện kinh doanh thương mại cá tra Công văn số 225/2014/CV-VASEP Góp ý dự thảo Thông tư Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện kinh doanh thương mại cá tra Dự thảo đưa hoạt động “Xác nhận hồ sơ” vào danh mục “Thẩm định kinh doanh thương mại có điều kiện” để xác định danh mục “phí thẩm định” chưa có sở, pháp lý đầy đủ Đề nghị Bộ Tài 61 18/12/2014 31/12/2014 13/01/2015 17/01/2015 xem xét lại sở pháp lý cho việc Góp ý việc thu sử dụng “Phí thẩm định” Hiệp hội Cá tra Việt Nam Đề nghị xem xét mức phí 100.000 VND/1 hợp đồng xuất khẩu/1 lần thẩm định Thông tƣ 198/2014/TT-BTC Hướng dẫn phương pháp tính giá thành cá tra nguyên liệu Bộ Tài Chính Nguyên tắc xác định chi phí sản xuất, tính giá thành cá Tra nguyên liệu thực tế Thứ trƣởng Trần Văn Hiếu Tính suất thực tế thu hoạch chi phí sản xuất thực tế cá Tra nguyên liệu Phương pháp tính giá thành cá tra nguyên liệu Nghị 101/NQ-CP thống chƣa thực quy định hàm lƣợng nƣớc, tỷ lệ mạ băng đến hết Chính phủ ngày 31/12/2015 UBND tỉnh An Giang Công văn 699-CV/TV kiến nghị tháo gỡ khó khăn thực NĐ 36 Văn 293/BNN-QLCL trả lời tỉnh An Giang thể rõ tâm bảo vệ quan điểm giữ nguyên quy định Nghị định 36 ngày 29/4/2014 Thứ trƣởng Bộ NN-PTNT Ủy ban Thực phẩm quốc tế (CODEX), tỷ lệ mạ băng để đạt mục tiêu công nghệ thường không 5% Vũ Văn Tám Chỉ đạo Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản nghiên cứu hàm lượng nước cá tra phi lê đông lạnh (Tiếp theo Đề tài nghiên cứu bổ sung kết thúc vào tháng 12/2004 đề tài năm 2008) Trả lời Vietnam.net Quy định hàm lượng ẩm tỷ lệ mạ băng với sản phẩm filê cá tra 10% sở pháp lý, gây phiền hà, làm thời gian, tiền bạc DN Bộ NN-PTNT ngộ nhận rằng, cá tra có thị trường riêng biệt Việt Nam độc chiếm thị trường cá tra toàn cầu Đây quan điểm không xác, khiến cho việc thiết kế Nghị định 36 bị lệch lạc Nguyễn Hữu Dũng Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa: “các yếu tố chất lượng hàng hóa thị trường định, thỏa Phó chủ tịch Hiệp hội Chế thuận người mua người bán, khác với yếu tố ATVSTP bắt buôc, Nhà nước quy định biến Xuất Thủy sản Bỏ qua kết đánh giá chất lượng cảm quan sản phẩm cá tra filê đông lạnh, Cục quản lý Việt Nam (VASEP) Chất lượng Nông lâm sản thủy sản (Nafiqad), thuộc Bộ NN-PTNT, yêu cầu, với tham gia đại diện DN nhà khoa học Kết cho thấy, miếng cá tra có hàm lượng tăng trọng 25% có giá trị cảm quan tốt nhất.Sau ký hợp đồng với nhà nhập khẩu, DN phải đăng ký với Hiệp hội cá tra Việt Nam để hiệp hội thẩm định cá vùng nuôi có cấp phép không, có nằm quy hoạch không, từ nhà máy có chứng nhận không Hải quan thông quan Điều này, theo ông Dũng, vô lý, gây phiền hà, tốn 62 19/01/2014 20/01/2015 VASEP Bộ NN&PTNT 04/02/2015 05/02/2015 10/02/2015 VASEP cho DN phải thời gian xin phép (tại Cần Thơ) Tệ cả, làm thủ tục thông quan, cá tra từ luồng xanh chuyển sang luồng vàng Công văn số 14/2015/VASEP-CV gửi Thủ tƣớng Chính phủ đề nghị sửa đổi Nghị định 36 Đề xuất Chính phủ tạm hoãn thời điểm thực hai quy định hàm ẩm tỷ lệ mạ băng theo Nghị định 36/2014/NĐ-CP nuôi, chế biến xuất sản phẩm cá tra đến hết ngày 31/12/2015 Chính Phủ chấp thuận Bộ giao Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản Thủy sản thực nghiên cứu khoa học hàm ẩm, nhằm có kết khoa học vấn đề Số lượng mà doanh nghiệp chế biến xuất cá tra tự thông kê gửi thông báo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 362.000 Kết giám sát 11 đoàn kiểm tra liên ngành Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản Thủy sản thực doanh nghiệp xuất cá tra phi lê đồng sông Cửu Long ghi nhận số lượng cá tra phi lê tồn kho có tỷ lệ hàm ẩm 83% doanh nghiệp 150.000 Buổi đối thoại trực tiếp đại diện Bộ NN&PTNT, Bộ Công thƣơng, Hiệp hội Cá tra Việt Nam với Cộng đồng doanh nghiệp Cá tra sâu vào khó khăn thực doanh nghiệp vƣớng triển khai Nghị định 36 để hƣớng đến giải pháp khả thi tƣơng lai Hội thảo “Tái cấu trúc ngành hàng cá tra gắn với tái cấu nông nghiệp vùng ĐBSCL” đƣợc Ban Kinh tế Trung ƣơng Hiệp hội cá tra tổ chức Đồng Tháp VASEP gửi Công văn số 37/2015/CV-VASEP tới Bộ trƣởng Bộ NN PTNT Cao Đức Phát Về việc triển khai, thực quy định Nghị định số 36/2014/NĐ-CP Về nuôi, chế biến XK sản phẩm cá Tra Quy định chất lƣợng: (1) Không quy định cụ thể mức hàm ẩm tối đa 83% Thay vào Bộ quy định cụ thể hàm ẩm tối đa 86% nhƣ quy định sàn bắt buộc cho tất thị trƣờng năm 2015 Sau đó, quy định tỷ lệ hàm ẩm tối đa giảm dần theo lộ trình hàng năm vào phản ứng thị trƣờng đạt đƣợc tiêu chất lƣợng phù hợp cho thị trƣờng (2) Không quy định số cứng tỷ lệ mạ băng 10%, nên tùy thuộc vào nhu cầu thị trƣờng Đăng ký hợp đồng XK, xác nhận hợp đồng XK 63 12/02/2015 Vụ sách thuế 14/02/2015 VASEP 10/03/2015 Bộ NN&PTN 07/04/2015 Vụ sách thuế Bộ Tài 13/04/2015 Cục quản lý Chất lƣợng Nông lâm sản Thủy sản 23/05/2015 26/05/2015 VPA 28/05/2015 VASEP 29/05/2015 Bộ NN&PTNT Thứ trƣởng Vũ Văn Tám Xem xét bãi bỏ quy định thu mua theo giá sàn, bãi bỏ thủ tục đăng ký Hợp đồng XK cá tra Chƣơng trình quảng bá, nâng cao hình ảnh cá tra Việt Nam Trình Bộ tài công văn số 2367/BTC-CST gửi Bộ NN&PTNT đề nghị có ý kiến kiến nghị VASEP việc ban hành văn thu phí Công văn số 21/HHCTVN.15.VP Về việc xin ý kiến Bộ NN&PTNT miễn đăng ký hợp đồng xuất sản phẩm cá tra lô hàng mẫu Công văn số 2045/BNN-TC nêu rõ quan điểm cần thu phí Thông tƣ 46/2015/TT-BTC Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định kinh doanh thương mại cá tra Hiệp hội cá Tra Việt Nam có trách nhiệm tổ chức thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định kinh doanh thương mại cá tra Mức phí thu, nộp 100.000 VND/1 hợp đồng xuất khẩu/1 lần thẩm định Công văn số 1002/QLCL-CL1 Về Kết đề tài nghiên cứu bổ sung yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng nước sản xuất, chế biến cá tra phile đông lạnh Bắt đầu áp dụng Thông tƣ quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định kinh doanh thƣơng mại cá tra Mức thu phí thẩm định 100.000 đồng/1 hợp đồng xuất khẩu/1 lần thẩm định (đã bao gồm VAT) Phí thẩm định nộp tiền mặt chuyển khoản vào tài khoản Hiệp hội Cá tra Việt Nam Khoản thu không thuộc ngân sách nhà nước Hiệp hội Cá tra Việt Nam quản lý sử dụng phí thu để trang trải chi phí cho việc thẩm định, thu phí; sau nộp khoản thuế theo quy định pháp luật Công văn số 80/HHCTVN.15-VP Về việc thu phí thẩm định kinh doanh thương mại cá tra Cuộc họp doanh nghiệp cá tra góp ý Về việc xem xét, sửa đổi Nghị định 36/2014/NĐ-CP Về nuôi, chế biến xuất cá tra để tiếp tục triển khai nghị định thời gian tới Công văn số 4201/BNN-TCTS Về việc đồng ý miễn đăng ký hợp đồng xuất cá tra lô hàng mẫu Miễn thủ tục xác nhận đăng ký xuất sản phẩm cá tra lô hàng xuất 25kg với mục đích tham gia hội chợ, trưng bày triễn lãm; chào hàng đàm phán, thương thảo hợp đồng xuất 64 05/06/2015 VASEP 10/06/2015 Tổng Cục thủy sản – Bộ NN&PTNT 17/06/2015 UBND tỉnh Tiền Giang 22/06/2015 UBND tỉnh Tiền Giang 24/06/2015 VASEP 03/07/2015 UBND tỉnh Đồng Tháp khẩu, kể từ ngày nhận công văn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Công văn số 82/2015/CV-VASEP gửi ông Cao Đức Phát, Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT Về việc xem xét, sửa đổi Nghị định 36/2014/NĐ-CP Về nuôi, chế biến xuất cá tra để tiếp tục triển khai NĐ 36 thời gian tới Kiến nghị Bộ NN&PTNT có quy định bắt buộc hàm ẩm cá tra fillet không vượt 86% xuất cho tất thị trường Kiến nghị Bộ NN&PTNT thay quy định tỷ lệ mạ băng sản phẩm cá tra quy định ghi nhãn bắt buộc trọng lượng tịnh (khối lượng cá thực tế) bao bì Kiến nghị xem xét dỡ bỏ thủ tục Đăng ký hợp đồng xuất Hội thảo lấy ý kiến quan quản lý nhà nƣớc, doanh nghiệp ngƣời nuôi dự thảo sửa đổi Nghị Định 36 Thứ trƣởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám chủ trì Có hai luồng ý kiến khác hàm lƣợng ẩm, tỷ lệ mạ băng giá sàn thu mua nguyên liệu cá tra Tổ chức họp với DN chế biến, XK cá tra địa bàn tỉnh việc thực NĐ 36 Công văn số 2875/UBND-KTD Kiến nghị sửa đổi điều kiện chế biến, xuất sản phẩm cá tra theo Nghị định 36 Xem xét điều chỉnh, sửa đổi Điểm b c khoản 3, Điều NĐ 36: “Tỷ lệ mạ băng (tỷ lệ nƣớc mạ băng trọng lƣợng tổng) hàm lƣợng nƣớc tối đa so với khối lƣợng tịnh (khối lƣợng cá tra phi lê sau loại bỏ lớp mạ băng) sản phẩm cá tra XK phải phù hợp với quy định nƣớc NK; DN phải ghi, công bố tỷ lệ mạ băng hàm lƣợng nƣớc tối đa so với khối lƣợng tịnh nhãn mác bao bì” Xem xét hủy bỏ thủ tục phải đăng ký hợp đồng xuất thông qua Hiệp hội Cá tra Việt Nam khoản 2, điều NĐ 36 Hội thảo trao đổi kết nghiên cứu chuyên gia EU sách sản xuất, xuất cá tra Kiến nghị bỏ đăng ký hợp đồng xuất cá tra Tranh cãi với VPA Ông Võ Hùng Dũng (VPA) cho có doanh nghiệp thao túng Công văn số 376/UBND-KTN tới Thủ tƣớng Chính phủ kiến nghị sửa đổi quy định Nghị định 36 Thủ tướng Chính phủ xem xét bãi bỏ khoản 2, Điều NĐ 36 để tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, điều kiện XK 65 Đối với quy định điểm b, Khoản 3, Điều tỷ lệ mạ băng (tỷ lệ nước mạ băng trọng lượng tổng) sản phẩm cá tra XK phải phù hợp với quy định nước NK Các trường hợp khác tỷ lệ mạ băng không vượt 10% điểm c, Khoản 3, Điều hàm lượng nước tối đa không vượt 83% so với khối lượng tịnh (khối lượng cá tra phi lê sau loại bỏ lớp mạ băng) sản phẩm, đề nghị Thủ tướng cho sửa đổi 02 tiêu chí cho phù hợp với quy định nước NK quy định DN phải quản lý, công bố tỷ lệ mạ băng hàm lượng nước tối đa nhãn mác, bao bì Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho lùi thời hạn áp dụng tiêu chuẩn VietGAP nhằm kiểm soát trình nuôi đảm bảo yêu cầu an toàn thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm… đến ngày 30/6/2016 (thay 31/12/2015); phối hợp với đơn vị liên quan tích cực vận động để tiêu chuẩn VietGAP liên thông chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế tham gia XK Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho lùi thời gian áp dụng việc nộp đăng ký sản lượng chứng nhận mã số vùng nuôi cho Hiệp hội cá tra Việt Nam XK đến tỉnh ĐBSCL thực xong việc rà soát, phê duyệt quy hoạch cấp chứng nhận mã số nhận diện vùng nuôi ... PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Cụm ngành cá tra đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) 3.2 Phân tích bốn yếu tố tác động đến lực cạnh tranh. .. toàn cụm ngành tƣơng lai mà giúp giải thích giải khó khăn trƣớc mắt ngành 8 CHƢƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CÁ TRA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 Cụm ngành cá tra đồng sông Cửu Long. .. khăn cụm ngành Đề tài Phân tích lực cạnh tranh cụm ngành cá tra ĐBSCL” dựa vào khung phân tích bốn yếu tố lực cạnh tranh theo mô hình kim cƣơng Michael Porter để phân tích thực trạng lực cạnh tranh