Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội

103 362 0
Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế Quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ DOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 Footer Page of 16 Header Page of 16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ DOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Phạm Hùng Tiến Hà Nội - 2015 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch vai trò ngành kinh tế du lịch kinh tế quốc dân 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Vai trò du lịch kinh tế quốc dân 12 1.1.3 Thách thức phát triển du lịch kinh tế thị trường 15 1.2 Khái luận Quản lý nhà nƣớc quản lý nhà nƣớc du lịch 17 1.2.1 Một số vấ n đề bản về Quản lý nhà nước 18 1.2.2 Quản lý nhà nước du lịch 20 1.3 Những nhân tố tác động tới Quản lý, phát triển ngành du lịch địa bàn Thủ đô 24 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan bên Quản lý nhà nước 25 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan Quản lý nhà nước 27 1.4 Kinh nghiệm Quản lý nhà nƣớc du lịch nƣớc, số học cho công tác Quản lý du lịch Hà Nội 31 1.4.1 Kinh nghiệm Quản lý nhà nước du lịch số quốc gia và Thành phố giới 31 Footer Page of 16 Header Page of 16 1.4.2 Một số kinh nghiệm công tác Quản lý nhà nước du lịch nước ta 39 1.4.3 Một số học cần lưu ý Quản lý du lịch Thủ đô Hà Nội 41 CHƢƠNG II .43 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Tổng quan du lịch địa bàn Thành phố 43 2.2 Những kết đạt đƣợc công tác Quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn Hà Nội 46 2.2.1 Những kết công tác Quản lý nhà nước định hướng, chiến lược phát triển du lịch 46 2.2.2 Những kết Quản lý nhà nước luồng khách hoạt động khách du lịch 49 2.2.3 Những kết đạt Quản lý nhà nước doanh nghiệp sở hoạt động kinh doanh du lịch 54 2.2.4 Những thành công Quản lý nhà nước tuyến, điểm du lịch 57 2.2.5 Kết Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch 59 2.3 Những hạn chế nguyên nhân tồn công tác Quản lý nhà nƣớc du lịch địa bàn Hà Nội 61 2.3.1 Những hạn chế nguyên nhân tồn công tác xây dựng, ban hành thực thi sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển 61 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác Quản lý thị trường du lịch hoạt động du khách Hà Nội 63 2.3.3 Những điểm yếu Quản lý hoạt động kinh doanh du lịch 64 2.3.4 Những hạn chế Quản lý điểm tuyến, dịch vụ du lịch 66 Footer Page of 16 Header Page of 16 2.3.5 Những hạn chế nguyên nhân Quản lý nguồn nhân lực du lịch 67 2.4 Cơ hội thách thức công tác Quản lý, phát triển du lịch Hà Nội 68 2.4.1 Những thời cơ, thuận lợi Quản lý, phát triển ngành du lịch Hà Nội 69 2.4.2 Những thách thức, khó khăn Quản lý, phát triển ngành du lịch Hà Nội 70 CHƢƠNG III 73 GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 73 3.1 Định hƣớng, mục tiêu phát triển du lịch địa bàn Hà Nội đến năm 203073 3.1.1 Vị trí, tầm quan trọng ngành du lịch Thủ đô đồ du lịch Việt Nam tổng thể kinh tế - xã hội Thủ đô 73 3.1.2 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển ngành du lịch Thủ đô đến năm 2030 74 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu Quản lý Nhà nƣớc du lịch địa bàn Hà Nội 78 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác Quản lý nhà nước định hướng, chiến lược phát triển du lịch thông qua công tác quy hoạch thực quy hoạch 78 3.2.2 Chú trọng bảo vệ, tôn tạo điểm du lịch, cảnh quan, môi trường phục vụ du lịch 83 3.2.3 Tăng cường Quản lý nhà nước pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch 84 3.2.4 Nâng cao lực Quản lý, phát triển thị trường khách hoạt động khách du lịch 85 Footer Page of 16 Header Page of 16 3.2.5 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch 87 3.2.6 Sử dụng hiệu cơng cụ tài chính, thuế, giá cả, hỗ trợ thơng tin, sách ưu đãi, thu hút đầu tư kích cầu du lịch 88 3.3 Một số kiến nghị 88 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 16 Header Page of 16 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa APEC Hiệp hội kinh tế châu Á- Thái Bình Dương GDP Tổng sản phẩm nước TAT Cơ quan Du lịch Quốc gia Thái Lan UBND - TP Uỷ ban nhân dân thành phố UNWTO Tổ chức du lịch giới VHTTDL Văn hóa Thể thao Du lịch WTO Tổ chức thương mại Thế giới Footer Page of 16 i Header Page of 16 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 2.1 Số lượng du khách đến Hà Nội giai đoạn 2009- 43 2013 2.2 Doanh thu từ du lịch Thành phố Hà Nội 44 năm gần 2.3 Lượng khách thị trường hàng đầu đến Hà 50 Nội giai đoạn 2003 -2013 2.4 Công suất sử dụng phòng khách sạn 2.5 Thống kê số lượng lao động trực tiếp nghành 59 du lịch Hà Nội Footer Page of 16 ii 56 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia vùng lãnh thổ, coi ngành kinh tế mang tính tổng hợp, góp phần thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo công ăn việc làm, mở rộng giao lưu văn hoá xã hội địa phương, giúp nâng cao hiểu biết, tăng cường tình đồn kết, hữu nghị, hồ bình dân tộc, vùng miền Đối với nước ta nay, du lịch góp phần khơng nhỏ vào việc thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Thu nhập từ hoạt động Du lịch Việt Nam ngày cao, thời gian gần đây, hàng năm tổng thu bình quân từ ngành Du lịch đạt 130.000 tỷ đồng, đóng góp 5% GDP/ năm tạo 1,3 triệu việc làm cho người lao động Du lịch dần trở thành ngành “cơng nghiệp khơng khói”, đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Nắm bắt xu đó, q trình đổi hội nhâp, Đảng nhà nước ta đề chủ trương, quan điểm đắn để phát triển du lịch Nghị Đại hội Đảng khóa IX, X XI xác định quan điểm Phát triển du lịch bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua góp phần thực Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực Thực chủ trương Đảng, ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, mục tiêu chiến lược phấn đấu đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại, sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển Cũng thủ đô quốc gia nào, Hà Nội, du lịch có tầm quan trọng đặc biệt khơng góc độ lợi ích kinh tế mà cịn vấn đề sắc văn hóa, tâm hồn dân tộc, lĩnh trị, mặt quốc gia nhiều góc độ khác Trong năm gần đây, hịa nhịp với công đổi đất nước tiến trình hội nhập quốc tế, ngành du lịch Hà Nội nỗ lực vượt qua khó khăn, huy động nội lực tranh thủ nguồn lực quốc tế để phát triển Nhờ góp phần tích cực vào việc tăng trưởng kinh tế, giữ gìn phát huy sức sống sắc văn hóa giá trị truyền thống dân tộc, giải vấn đề xã hội thủ nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, ngành du lịch Thủ đô bộc lộ hạn chế, bất cập nhiều mặt, có cơng tác quản lý nhà nước du lịch quyền địa phương cấp Thành phố Điều đặt cho công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội hàng loạt vấn đề phải giải Chính vậy, tác giả chọn vấn đề “Quản lý Nhà nước Du lịch địa bàn Hà Nội’’ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước du lịch nói chung từ trước đến đề tài nhiều quan, ban ngành, học giả quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều đề tài khoa học có giá trị lý luận thực tiễn cao góp phần ứng dụng vào việc tăng cường quản lý phát triển ngành du lịch phạm vi nước Tuy nhiên, số lượng đề tài nghiên cứu chuyên công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn Footer Page 10 of 16 Header Page 89 of 16 Tiếp tục quy hoạch, tôn tạo, khôi phục phát huy phố cổ, làng nghề truyền thống Khôi phục làng nghề, lễ hội truyền thống để tạo thêm nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn Các khu phố cổ, làng nghề Hà Nội từ lâu điểm nhấn du lịch Thủ Hà Nội có khu phố Hàng Đào - Đồng Xuân Thời gian tới cần tăng cường thêm thời gian dành cho việc mở rộng mơ hình sang số tuyến phố khác nội đô Đã nhiều năm nay, ngành Trung ương phối hợp với quyền cấp Thành phố có nhiều dự án, chương trình tơn tạo, bảo tồn quy hoạch khu phố cổ Theo định vị khu phố cổ Hà Nội gồm hai khu vực bảo vệ, tôn tạo đặc trưng sau: - Khu vực bảo vệ, tôn tạo cấp 1: Được giới hạn phố Hàng Chiếu, Hàng Đường, Hàng Ngang, Hàng Bạc, Hàng Mắm Trần Nhật Duật (diện tích khoảng 19 ha) - Khu vực bảo vệ, tôn tạo cấp 2: Bao gồm phần lại khu Phố Cổ Đặc trưng kiến trúc cổ khu phố nhà nhỏ bé, thường có sân chung, lơ nhơ tiếp nối từ dãy phố đến dãy phố khác tạo nên giá trị văn hóa từ xưa đến Hà Nội nhiều khu phố xuống cấp, địi hỏi phải trùng tu, tơn tạo Để khai thác tiềm giá trị văn hóa truyền thống du lịch khu phố cổ, quận Hoàn Kiếm – Hà Nội triển khai nhiều đề án “Phát triển dịch vụ, thương mại, du lịch khu phố cổ”, “Khơi phục phố nghề Kim Hồn- Hàng Bạc”, “Mở rộng không gian khu phố cổ khu vực hồ Hồn Kiếm” Theo ơng Hà Văn Siêu, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch cho rằng: Khu phố cổ Hà Nội hạ tầng hoàn thiện, vấn đề nâng cao chất lượng dịch vụ tạo sản phẩm để giữ chân du khách Việc mở rộng không gian phố cổ theo hướng phố để nơi trở thành nơi giao lưu, tìm hiểu nét văn hóa truyền thống đặc trưng cư dân địa du khách Mặt khác, cần liên Footer Page 89 of 16 81 Header Page 90 of 16 kết cửa hàng kinh doanh sản phẩm du lịch với sở sản xuất xung quanh làng hoa, làng đúc đồng, làng gốm sứ, mây tre đan… Sau sáp nhập, Hà Nội trở thành “Đất trăm nghề” (hiện có 1.270 làng nghề làng có nghề, chiếm gần 60% tổng số làng với 47/52 nghề tồn quốc Trong làng nghề phát triển mạnh gốm sứ, dệt may, da giầy, điêu khắc, trạm trổ, khảm trai, thêu ren, sơn mài, mây tre đan, dát vàng bạc, đá quý, kim hoàn) Đến làng nghề cần phát triển mạnh với chủ trương, sách đổi mới, mở cửa theo chế thị trường Theo đó, UBND thành phố cần tiếp tục xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án phát triển ngành nghề nông thôn, tập trung vào việc hỗ trợ phát triển sản xuất, khôi phục phát triển nghề làng nghề truyền thống, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước Hoàn thành xây dựng, phê duyệt Quy hoạch phát triển khu vực Ba Vì Suối Hai thành khu du lịch quốc gia đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Hoàn thành phê duyệt Đề án phát huy giá trị không gian lễ hội Gióng Gia Lâm Sóc Sơn; Đề án phát triển du lịch cộng đồng khu vực Ba Vì Đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch, nâng cao chất lượng tổ chức dịch vụ du lịch điểm di sản văn hóa di tích lịch sử đền Ngọc Sơn khu vực hồ Hoàn Kiếm; di tích lịch sử Nhà tù Hoả Lị; di tích lịch sử - văn hoá Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám để thu hút khách tham quan, du lịch… c Xây dựng phát triển hành lang xanh xung quanh đô thị Không gian xanh yêu cầu, điểm nhấn thiếu khơng muốn nói sống cịn Thành phố du lịch Việc quy hoạch quản lý không gian xanh không vấn đề tạo dựng cảnh quan, mơi trường mà cịn phải gắn với việc phát triển vành đai xanh sản xuất, cung cấp hoa, cảnh, Theo số liệu Sở Công thương Hà Nội thống kê năm 2009; Footer Page 90 of 16 82 Header Page 91 of 16 rau sạch, thực phẩm sạch… cho du khách đến Hà Nội Trong tất quy hoạch Hà Nội xưa đến khẳng định Hà Nội có vành đai xanh Việc đưa vành đai xanh nhằm khống chế dân cư nội thành Nhưng vành đai xanh Hà Nội cũ hành lang xanh Hà Nội khác hẳn nên tới tất yếu phải có rà sốt dự án, rà sốt khu thị Việc rà soát thực tiến hành trước đó, hàng loạt dự án phía Tây phải tạm đình có số dự án tiếp tục triển khai 3.2.2 Chú trọng bảo vệ, tôn tạo điểm du lịch, cảnh quan, môi trường phục vụ du lịch Các điểm du lịch, công trình, cảnh quan yếu tố thu hút du khách, đối tượng khai thác chủ yếu ngành kinh tế du lịch Muốn phát triển bền vững khơng khai thác mà cịn phải tái tạo, trì sức sống điểm du lịch, cảnh quan, môi trường sinh thái Một mặt, quan có thẩm quyền phải có quy định hành động cụ thể để ngăn chặn, xử lý nghiêm khắc hành vi xâm hại cơng trình du lịch, cảnh quan, môi trường, Mặt khác phải làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm du khách người dân Để làm tốt công tác cần phân định rõ ràng trách nhiệm quan, đơn vị quản lý, gắn quyền lợi với nghĩa vụ Các giải pháp phải tiến hành đồng với nội dung sau: - Trước hết, Hà Nội cần rà soát, thống kê đánh giá đầy đủ tiềm tài nguyên, môi trường điểm, cơng trình du lịch để thường xun theo dõi biến động thực thi giải pháp kịp thời bảo vệ, tôn tạo chúng - Xây dựng sở liệu thông tin trạng tài nguyên, môi trường du lịch, trọng áp dụng công nghệ đại công tác công nghệ thông tin địa lý (GIS), vệ tinh viễn thám Trên sở phải lập hệ thống tiêu chí quản lý tài nguyên môi trường du lịch Footer Page 91 of 16 83 Header Page 92 of 16 - Cần quy định bắt buộc phải có đánh giá tác động tài nguyên môi trường gồm môi trường sinh thái tự nhiên xã hội quy hoạch xây dựng dự án, cơng trình thị - Thắt chặt quy định xử lý nước thải, rác, nước thải, rác công nghiệp Tăng cường chế tài, xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm, khen thưởng kịp thời cá nhân, tổ chức có thành tích tốt cơng tác - Đối với giá trị văn hóa phi vật thể: tạo chế nâng cao thu nhập người dân hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ văn hóa truyền thống; tuyền truyền, vận động du khách tôn trọng phong, mỹ tục người dân địa phương - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác nhằm huy động nguồn lực đầu tư từ đóng góp cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức hiệp hội du lịch, khách du lịch… vào việc tôn tạo khai thác tài nguyên du lịch 3.2.3 Tăng cường Quản lý nhà nước pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch Như nói hoạt động kinh doanh du lịch hoạt động kinh tế khác phải tiến hành khuôn khổ pháp luật, “sân chơi chung” đảm bảo quyền nghĩa vụ hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ kinh tế tôn trọng thực sức mạnh quyền lực Nhà nước Việc tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực trước hết phải tạo chế cho tổ chức cá nhân thành phần kinh tế có hội ngang đầu tư tham gia hoạt động kinh doanh du lịch thông qua nhiều hình thức, thành lập doanh nghiệp, liên doanh liên kết, góp vốn đầu tư tiến hành số công việc cụ thể Việc tăng cường quản lý nhà nước doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch tạo môi Footer Page 92 of 16 84 Header Page 93 of 16 trường pháp lý bình đẳng an tồn q trình kinh doanh, đồng thời giúp quan có thẩm quyền kiểm sốt tình hình kinh doanh du lịch, kiểm sốt việc thực nghĩa vụ doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch nhà nước cộng đồng xã hội đóng loại thuế, phí, hoạt động tuyên truyền, từ thiện, nhân đạo… Mặt khác, có tăng cường quản lý hoạt động doanh nghiệp, sở kinh doanh, tổ chức cá nhân hoạt động kinh doanh du lịch kịp thời ngăn chặn xử lý hành vi, hoạt động vi phạm pháp luật, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản người khác, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín ngành du lịch Thủ hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế 3.2.4 Nâng cao lực Quản lý, phát triển thị trường khách hoạt động khách du lịch Cũng ngành kinh tế khác, thị trường có vai trị quan trọng việc điều tiết cung - cầu phân bổ nguồn lực, nơi định thành bại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ hay doanh nghiệp Thị trường khách du lịch nước ta nói chung Hà Nội nói riêng có tăng trưởng nhanh số lượng ngày mở rộng phạm vi, cấu dân cư nước, khu vực toàn giới Mục tiêu quản lý nhằm nắm nhu cầu, biến động luồng khách nhằm có sách, biện pháp thích hợp tạo mơi trường thuận lợi để thu hút khách du lịch, đem lại nguồn thu cho ngành du lịch Để quản lý, khai thác tốt thị trường du lịch cần làm tốt cơng tác thu thập, phân tích thơng tin dự báo xác luồng khách quốc tế nội địa; cần có phân luồng khách, thời điểm đến để chuẩn bị đón tiếp, phục vụ chu đáo, tránh tình trạng bị động, chờ khách, thưa thớt, lại tải Đối với khách quốc tế, cầ n đẩ y ma ̣nh tuyên truyề n , quảng bá, đa da ̣ng hóa các thị trường, tránh lệ thuộc vào thị trường Footer Page 93 of 16 85 Header Page 94 of 16 Trong tì nh hin ̀ h trước mắ t hiê ̣n , cầ n đẩ y ma ̣nh khai thác các thi ̣ trường các nước khác nhằ m ̣n chế tố i đa sự giảm sút của du khách đế n từ Trung Quố c ảnh hưởng của tình hình căng thẳ ng ở Biể n Đông Trong năm 2014, Hà Nội cần đạo đẩy mạnh hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch quốc tế như: Tổ chức Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam - Hà Nội năm 2014 (VITM 1- Hà Nội 2014); Hội nghị thường niên lần thứ XIII Hội đồng Xúc tiến Du lịch châu Á - CPTA triển lãm du lịch bên lề hội nghị Đài Bắc - Đài Loan 9/2014; hội nghị Ban điều hành TPO Diễn đàn Du lịch TPO - Tổ chức Xúc tiến Du lịch thành phố Châu Á - Thái Bình Dương 10/2014 Bên cạnh đó, ngành Du lịch thủ đô tham gia Hội chợ du lịch Quốc tế ITB - Singapore vào tháng 10/2014; tổ chức chương trình xúc tiến điểm đến du lịch Hà Nội tạiTokyo (Nhật Bản) Đông Âu (Ba Lan - Sec - Hungary)… Hoạt động du lịch giúp người dân có hội nâng cao hiểu biết, mở mang kiến thức, giao lưu văn hóa, thỏa mãn nhu cầu thưởng thức giá trị vật chất tinh thần người; đem lại nguồn doanh thu cho ngành du lịch người dân sở Mặt khác, hoạt động du khách cần phải tuân theo chuẩn mực định nhằm ngăn ngừa, phòng tránh xử lý hành vi tiêu cực xâm hại cảnh quan mơi trường, di tích lịch sử, cơng trình du lịch tệ nạn xã hội, chí lợi dụng đường du lịch để thực loại tội phạm, xâm phạm an ninh quốc gia… Hà Nội trung tâm nước, nơi tập trung nhiều hoạt động loại tội phạm kể nước xuyên quốc gia, tội phạm có liên quan đến an ninh quốc phịng tình báo, phản gián… Do đó, ngành du lịch cần phối hợp tốt với ngành chức cơng an, qn đội, tịa án… quản lý, theo dõi chặt chẽ đấu tranh có hiệu hành vi này, góp phần lành mạnh hóa mơi trường du lịch Thủ Footer Page 94 of 16 86 Header Page 95 of 16 3.2.5 Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Nguồn nhân lực nhân tố định hoạt động kinh tế Trong tranh toàn cảnh nguồn nhân lực nước ta nay, bên cạnh mặt mạnh bộc lộ nhiều điểm yếu chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực ngành du lịch đặt nhiều vấn đề phải giải Ước tính đến năm 2020 ngành du lịch thành phố cần có 10.00015.000 hướng dẫn viên du lịch; 2.500 nhân viên nghiên cứu khai thác thị trường du lịch; 3.000 nhân viên điều hành, 2.000 nhân viên xây dựng chương trình, sản phẩm10 Với nguồn nhân lực thiếu yếu, thua xa nhiều nước khu vực khả đào tạo thách thức lớn ngành du lịch "cuộc chiến" cạnh tranh thị phần Nếu không xây dựng sản phẩm du lịch dịch vụ có chất lượng lãng phí lớn Để xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho du lịch Hà Nội năm tới, cần thiết phải tiến hành giải pháp sau: - Cấp thành phố cần định hướng, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn, phát triển nguồn nhân lực, từ cán quản lý cán bộ, nhân viên có trình độ cao đào tạo phổ thơng tồn dân - Đổi nội dung, phương pháp giảng dạy trường đại học, sở đào tạo, dạy nghề du lịch Gắn đào tạo, dạy nghề với nhu cầu thị trường lao động (đào tạo theo đơn đặt hàng), đảm bảo chuẩn đầu theo qui định Bộ Giáo dục đào tạo - Nâng cấp, xây dựng số trường, trung tâm đào tạo du lịch có đẳng cấp; đẩy mạnh hợp tác quốc tế, liên doanh, liên kết đào tạo nhằm tạo 10 Nguồn: Sở Văn hóa – thể thao Du lịch Hà Nội Footer Page 95 of 16 87 Header Page 96 of 16 dựng đội ngũ cán quản lý, kỹ nghề giám sát đáp ứng chuẩn quốc tế - Thường xuyên theo dõi biến động lực lượng lao động ngành du lịch, gắn đào tạo với đào tạo lại, thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày cho người tham gia hoạt động kinh doanh du lịch, đội ngũ Hướng dẫn viên du lịch 3.2.6 Sử dụng hiệu cơng cụ tài chính, thuế, giá cả, hỗ trợ thơng tin, sách ưu đãi, thu hút đầu tư kích cầu du lịch Bên cạnh tăng cường quản lý nhà nước pháp luật làm tốt cơng tác quy hoạch cơng cụ hữu hiệu để quyền thành phố điều tiết, quản lý thúc đẩy phát triển ngành du lịch Sử dụng tốt công cụ tài chính, thuế, giá nhằm tăng thu, tránh thất thu thuế nguồn thu khác cho ngân sách nhà nước Mặt khác, trường hợp cần thiết, nhà nước phải sử dụng cơng cụ tài can thiệp kịp thời để trì ổn định, tránh xảy khủng hoảng phát triển du lịch, chẳng hạn sử dụng sách bình ổn giá trường hợp chống lạm phát, giảm phát hay khoanh nợ ngân hàng, hỗ trợ lãi suất đầu tư phát triển du lịch, miễn giảm thuế, cho nợ thuế hoạt động sản xuất, kinh doanh du lịch gặp khó khăn Ngồi ra, sách ưu đãi thu hút đầu tư phát triển du lịch miễn giảm tiền sử dụng đất cách hợp lý, nhà nước đầu tư hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, hỗ trợ đào tạo nhân lực hay cho vay tiêu dùng sử dụng để điều tiết cung – cầu thị trường du lịch Hà Nô ̣i cầ n tranh thủ những chế đă ̣c thù dành cho Thủ đô để đẩ y ma ̣nh phát triể n kinh tế – xã hội nói chung và ngành du lich ̣ điạ bàn nói riêng 3.3 Một số kiến nghị Để thực tốt giải pháp nêu trên, để du lịch Hà Nội phát triển xứng đáng với tầm vóc cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn thủ đô ngang tầm nhiệm vụ, tác giả xin đưa số kiến nghị đây: Footer Page 96 of 16 88 Header Page 97 of 16 Thứ nhất, quan có thẩm quyền hoạch định sách, xây dựng pháp luật ban hành văn bản: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, sách du lịch Du lịch ngành kinh tế - tổng hợp có liên quan đến nhiều ngành, nghề lĩnh vực khác, Quốc hội cần rà soát văn Luật du lịch có liên quan đến du lịch để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, điều kiện Việt Nam gia nhập WTO xu Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới trình khu vực hóa, tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ có ban hành văn Luật cần tham chiếu quy định mang tính quốc tế Chính phủ quyền địa phương cấp cần giải thích, vận dụng cụ thể hóa Luật, ban hành quy định phù hợp với Luật yêu cầu thực tiễn Thủ đô nhằm đảm bảo tính thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền người dân việc áp dụng pháp luật vào trình quản lý nhà nước du lịch Thứ hai, cấp ủy Đảng, quyền địa phương: Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố tiếp tục ban hành chế, sách thu hút đầu tư vào phát triển du lịch, việc xây dựng, khai thác điểm, tuyến du lịch bảo tồn, tôn tạo giá trị, cơng trình văn hóa, cảnh quan mơi trường nhằm trì, phát triển khai thác hợp lý nguồn tài nguyên du lịch Sử dụng đồng bộ, có hiệu cơng cụ tài chính, thuế, giá cả, thơng tin truyền thơng, sách khuyến khích, thu thút đầu tư kích cầu du lịch Thứ ba, quan quản lý ngành Trung ương địa phương: Tổng cục du lịch ngành du lịch Hà Nội quan tâm triển khai công tác nghiên cứu, dự báo thị trường khách du lịch, từ cung cấp luận chứng, luận để bổ sung, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành du lịch theo giai đoạn, đồng thời chủ động phân luồng, đón bắt thời cơ, thời điểm để phục vụ khách tốt Đẩy mạnh liên doanh, liên kết hợp tác quốc tế hoạt động kinh Footer Page 97 of 16 89 Header Page 98 of 16 doanh du lịch đào tào, dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch Thứ tư, chủ thể quản lý nhà nước du lịch mối quan hệ phối hợp: Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ xây dựng chế phối hợp quan có thẩm quyền quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thủ đô với bộ, ban, ngành từ trung ương xuống sở ngành văn hóa, giáo dục, y tế, giao thơng vận tải… để tạo sức mạnh tổng hợp, đồng máy quản lý hành nhà nước, tránh tình trạng chồng chéo đùn đẩy trách nhiệm Footer Page 98 of 16 90 Header Page 99 of 16 KẾT LUẬN Từ nhu cầu, tượng xã hội, du lịch bước trở thành ngành kinh tế tổng hợp có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Khi ngành du lịch ngày lớn mạnh địi hỏi phải ngày nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Sau gần 30 năm đổi mới, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ nay, quan tâm Đảng Nhà nước thông qua chủ trương, định hướng, chiến lược đắn, ngành du lịch công tác quản lý nhà nước du lịch nước nói chung Hà Nội nói riêng củng cố có bước phát triển mạnh mẽ Thông qua kết đạt hạn chế, bất cập mặt, lĩnh vực cụ thể công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thành phố, tác giả xin đưa số kết luận sau: Một là: Phát triển du lịch trình kinh tế - xã hội, phát triển ngành kinh tế tổng hợp có liên quan đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác Sự phát triển du lịch mặt góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, mặt khác gây tác động tiêu cực, hậu không mong muốn không định hướng, quản lý tốt Bởi vậy, quản lý nhà nước yêu cầu tất yếu khách quan thiếu ngành du lịch ngành kinh tế hay lĩnh vực khác đời sống xã hội Quản lý nhà nước du lịch nhân tố đảm bảo phát triển du lịch Hà Nội cách bền vững, lành mạnh theo định hướng Đảng Nhà nước Hai là: Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thành phố Hà Nội có nhiều chuyển biến, góp phần thúc đẩy ngành du lịch phát triển mạnh mẽ theo chiều rộng chiều sâu Việc định hướng, xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch thực nghiêm túc, công tác quy hoạch thực quy hoạch quản lý điểm, tuyến du Footer Page 99 of 16 91 Header Page 100 of 16 lịch có nhiều tiến bộ, đảm bảo tính đồng tính khả thi, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển thủ đô quy hoạch chiến lược phát triển ngành du lịch nước đến năm 2030 Công tác quản lý thị trường hoạt động khách du lịch doanh nghiệp, sở tham gia hoạt động kinh doanh du lịch ngày cải thiện, trọng áp dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý khách hàng để nâng cao hiệu quả; nhờ đó, quan nhà nước có thẩm quyền nắm tình hình di biến động luồng khách vào khỏi địa bàn tình hình tăng trưởng lượng khách, doanh thu, thu nhập mặt khác tổ chức, cá nhân tham gia thị trường du lịch Công tác quản lý nguồn nhân lực bước đầu trọng, trước hết nhận thức công tác đào tạo, dạy nghề theo hướng chuyên nghiệp; nhờ đó, lực lượng lao động ngành du lịch ngày nâng cao chất lượng mặt (trình độ văn hóa, học vấn, ngoại ngữ, kỹ nghiệp vụ…) Kinh tế du lịch bước khẳng định vị ngành kinh tế mũi nhọn Thủ đô, góp phần thúc đẩy Thủ Hà Nội phát triển ngang tầm tiềm vị Ba là: Bên cạnh kết đạt đáng trân trọng trên, công tác quản lý nhà nước du lịch địa Thủ đô không tránh khỏi hạn chế, bất cập cần tháo gỡ để ngành du lịch tiếp tục cất cánh Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước chưa cao, công tác quản lý nhà nước có lúc có nơi cịn bị bng lỏng dẫn đến tình trạng vi phạm quy hoạch, vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh du lịch Chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch có nâng lên chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân du lịch kinh doanh du lịch chưa quan tâm thỏa đáng, hiệu thấp Nhiều du khách người dân dù vơ tình hay cố ý có hành vi làm xâm hại đến giá trị, cơng trình văn hóa, tài ngun du lịch… Footer Page 100 of 16 92 Header Page 101 of 16 Bốn là: Để phát huy kết đạt được, khắc phục hạn chế, bất cập thực trạng công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thủ đô, Thành phố cần thực đồng giải pháp kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, trọng tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước pháp luật ngành du lịch; sử dụng công cụ ngân sách, thuế, tài nhằm khuyến khích đầu tư, phát triển du lịch, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, huy động tổng thể nguồn lực xã hội theo quan điểm phát triển du lịch nghiệp toàn dân./ Footer Page 101 of 16 93 Header Page 102 of 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), “Tài liệu hội thảo phát triển nguồn nhân lực du lịch điều kiện nước ta gia nhập WTO” Luật Du lịch: số 44/2005/QHXI khóa XI Mai Tiến Dũng (2010) Tham luận hội thảo Quốc gia lần thứ hai “Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội” Nhà xuất trị quốc gia( 2006) “Việt Nam 20 năm đổi mới” Nguyễn Văn Đính; Trần Thị Minh Hịa, “Giáo Trình Kinh Tế Du lịch”, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Nà Nội ( 2009) Nguyễn Hữu Thụ, “Giáo trình Tâm lý học du lịch”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2009 Quyết Định 2473/QĐ - TTg ngày 31/12/2011 thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 4597/QĐ-UBND ngày 16/10/2012 UBND Thành phố Hà Nội việc phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Quyết định số 201-TTg/2013 ngày 22/01/2013 việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 10 Sở Du lịch Hà Nội, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nội” 11 Số liệu thống kê phòng quản lý lữ hành sở văn hóa - Thể thao du lịch Hà Nội 12 Tạp chí du lịch Việt Nam tháng 3/2006 13 Tổng cục Du lịch Việt Nam(2006), “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001- 2010” Footer Page 102 of 16 Header Page 103 of 16 14 Trần Thị Minh Hồ ,“Giáo trình Thanh tốn quốc tế du lịch” – NXB Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2006 15 Trần Thị Thuý Lan - Nguyễn Đình Quang, “Giáo trình tổng quan du lịch”, NXB Hà Nội (2009) 16 Trần Đức Thanh (2003), “Nhập môn khoa học Du lịch” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trang Web 17 http:// www.baomoi com.vn 18 http://www.dulichvn.org.vn 19 http://www.hanoitourism.gov.vn/ 20 http://niemtin.free.fr/cnkhongkhoivn.htm 21 http://prezi.com/wivwppaiblbd/cac-nhan-to-anh-huong-den-cau-dich-vuluu-tru/ 22 http://www tamnhin.net 23.http://thanglong.chinhphu.vn/Home/Dua-du-lich-tro-thanh-nganh-kinhte-mui-nhon/20144/10884.vgp 24 http://www.vietnamnet.vn 25 http://www.vietnamtourism.gov.vn 26 http://www.vietnamhotels.gov.vn 27 http:// www.vinaholidays.com.vn Footer Page 103 of 16 ... biệt quản lý nhà nước với hoạt động quản lý xã hội thông thường khác quản lý nhà nước 1.2.2 Quản lý nhà nước du lịch a Khái niệm Quản lý nhà nước du lịch Xuất phát từ lý luận chung quản lý nhà nước. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ DOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH... tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn Hà Nội hàng loạt vấn đề phải giải Chính vậy, tác giả chọn vấn đề ? ?Quản lý Nhà nước Du lịch địa bàn Hà Nội? ??’ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc

Ngày đăng: 13/03/2017, 07:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan