1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

100 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn, kinh nghiệm về phát triển DNVVN; đánh giá thực trạng phát triển của các DNVVN trên địa bàn thị xã trong thời gian qua (2009–2011); đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển DNVVN trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015.

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khu vực DNVVN ln được xem là một bộ phận quan trọng của nền kinh  tế  quốc dân. Khu vực này đóng một vai trị hết sức quan trọng và ngày càng thu   hút sự quan tâm của xã hội. Các DNVVN có nhiều tiềm năng, thu hút các nguồn  lực của xã hội để  tạo thêm động lực cho q trình phát triển, là đầu mối quan  trọng của các kênh đầu tư và tiêu dùng, là khu vực tạo ra một số lượng lớn cơng  ăn việc làm, góp phần giải quyết tốt các vấn đề kinh tế ­ xã hội của quốc gia.  Thị  xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế  nằm trong vùng kinh tế  trọng  điểm miền Trung, có một vị trí quan trọng trong q trình phát triển kinh tế  ­ xã  hội và bảo đảm an ninh quốc phịng của địa phương và đất nước. Tuy nhiên, tăng   trưởng kinh tế  của thị  xã vẫn chưa thực sự  bền vững, chưa tương xứng với   những tiềm năng và thế mạnh hiện có. Trong đó, sự  phát triển của các DNVVN   trên địa bàn thị  xã vẫn chưa thực sự  bền vững bởi những khó khăn, hạn chế  mang tính đặc trưng và lâu dài của khu vực này. Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng  phát triển của khu vực kinh tế  này và từ  đó tìm ra những giải pháp thích hợp   nhằm hướng các DNVVN trên địa bàn thị  xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế  đi vào hoạt động có hiệu quả, đồng thời thúc đẩy các DNVVN củng cố  sức   mạnh, tăng trưởng và phát triển bền vững là một nhiệm vụ  cấp bách trong thời  gian tới. Giải quyết được vấn đề  này sẽ là chìa khóa để  kinh tế  ­ xã hội của thị  xã Hương Thủy phát triển một cách đúng hướng và bền vững Nhận thức được điều đó, tơi đã chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp vừa   và nhỏ trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ” để làm đề tài  nghiên cứu cho luận văn của mình 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển của các DNVVN   trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.  2.2. Mục tiêu cụ thể ­  Hệ  thống  hóa  những lý luận và  thực  tiễn,  kinh nghiệm    phát  triển   DNVVN ­ Đánh giá thực trạng phát triển của các DNVVN trên địa bàn thị  xã trong   thời gian qua (2009 – 2011) ­ Đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển DNVVN trên địa bàn thị xã  Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về phát triển DNVVN 3.2. Phạm vi nghiên cứu: * Về  không gian: Các DNVVN trên địa bàn thị  xã Hương Thủy, tỉnh Thừa  Thiên Huế * Về thời gian:  Đề  tài nghiên cứu thực trạng phát triển của các DNVVN  trên đị a bàn thị  xã Hươ ng Thủy trong giai đoạ n 2009 – 2011 và hướ ng phát  triển đến 2015 5. Phương pháp nghiên cứu Để  đạt được mục tiêu nghiên cứu mà đề  tài đặt ra, trong quá trình nghiên   cứu tơi đã sử dụng các phương pháp sau: 5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp này được áp dụng để  tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích các tài  liệu, giáo trình liên quan đến đề  tài nghiên cứu. Đặc biệt, tập trung vào các tài  liệu về lý thuyết phát triển doanh nghiệp, phát triển DNVVN.  5.2. Phương pháp thu thập số liệu ­ Số liệu thứ  cấp: Luận văn đã sử  dụng các số  liệu thứ  cấp đã được cơng  bố như: Niên giám thống kê từ năm 2009 đến năm 2012 của Chi cục thơng kê thị  xã Hương Thủy và Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế,  số liệu ở Sở Kế hoạch  và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế và các báo cáo tổng kết hàng năm của UBND thị  xã Hương Thủy. Các số liệu được cơng bố trên các báo, các tạp chí và trên mạng   internet ­ Số liệu sơ cấp: Căn cứ trên cơ sở xây dựng bảng câu hỏi điều tra DNVVN   thuộc các loại hình doanh nghiệp và các lĩnh vực kinh doanh nhằm thu thập ý   kiến đánh giá của các DNVVN. Bảng câu hỏi điều tra được thiết kế  như  sau:   Đầu tiên là phần giới thiệu và mục đích của đề tài nghiên cứu; phần tiếp theo là   những nội dung của bảng câu hỏi về  tình hình phát triển và các nhân tố   ảnh  hưởng đến sự phát triển của DNVVN; và phần cuối là những thơng tin về doanh   nghiệp điều tra. Bảng hỏi được thiết kế rõ ràng và có hướng dẫn cụ thể tránh để  người đánh giá khơng hiểu nội dung hoặc trả lời sai 5.3. Phương pháp chun gia, chun khảo Trong q trình nghiên cứu, tác giả  đã thu thập thơng tin từ  các chun gia,  chun viên có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế trên địa bàn và các nhân   viên, cán bộ thuộc Phịng Kinh tế thị xã Hương Thủy  nhằm có những luận cứ cơ  bản làm cơ sở tiền đề thuyết phục về mặt khoa học và thực tiễn của địa phương  để đề xuất đưa ra những giải pháp phù hợp, có tính khả thi 5.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ­ Đối với các số liệu thứ cấp: Số  liệu thứ  cấp thu thập được tổng hợp và  kiểm tra tính xác thực trước khi sử dụng. Các số liệu thứ cấp được tính tốn theo  phương pháp phân tích kinh tế để thấy rõ thực trạng hoạt động và phát triển của  DNVVN ­ Đối với số liệu sơ cấp: tồn bộ bảng hỏi điều tra sau khi hồn thành được  phân loại rõ ràng và được phân tích, xử  lý bằng Microsoft Excel. Tùy từng mục   tiêu của luận văn mà có những phương pháp phân tích khác nhau 5.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu Đối với các doanh nghiệp nói chung và DNVVN nói riêng, mục tiêu kinh tế  là nhiệm vụ  trọng tâm, nó quyết định đến sự  tồn tại và phát triển của doanh  nghiệp. Do đó, việc đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh   của các DNVVN là rất cần thiết cho việc xây dựng phương hướng và các giải  pháp phát triển doanh nghiệp.  Hiệu quả  là một phạm trù phản ánh mối quan hệ giữa kết quả với chi phí  mà doanh nghiệp bỏ ra trong q trình sản xuất kinh doanh. Hiệu quả kinh tế cao  hay thấp nói lên trình độ phát triển và quản lý của doanh nghiệp, vì vậy đánh giá  hiệu quả là rất cần thiết. Để đánh giá có thể dựa vào các chỉ tiêu: Doanh thu, giá   vốn, chi phí, lợi nhuận, vốn cố định, vốn lưu động, các khoản nợ… Dựa trên các   tiêu này xây dựng hệ  thống các chỉ  tiêu đánh giá kết quả  và hiệu quả  hoạt  động SXKD của doanh nghiệp 6. Đóng góp khoa học của luận văn Kết quả  nghiên cứu của đề  tài luận văn có thể  làm cơ  sở  cho địa phương  đưa ra các giải pháp phát triển DNVVN trên địa bàn thị xã, tỉnh, làm tài liệu tham  khảo cho sinh viên ngành kinh tế  chính trị  và những ai quan tâm muốn tìm hiểu   về vấn đề phát triển DNVVN. Đồng thời cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho   các DNVVN trên địa bàn thị xã, tỉnh 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở  đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,   nội dung của luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ  sở  lý luận và thực tiễn về  phát triển doanh nghiệp vừa và   nhỏ Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ  trên địa bàn thị  xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế  Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ  trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế  B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN  DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp  1.1.1. Khái niệm  Doanh nghiệp là thuật ngữ  có nguồn gốc từ  lĩnh vực kinh tế  học. Doanh   nghiệp như  một phương tiện  để  thực hiện ý tưở ng kinh doanh. Muốn kinh  doanh, mỗi cá nhân phải lựa chọn cho mình một loại hình doanh nghiệp mà   pháp luật quy định Theo   quy   định     Luật   Doanh   nghiệp   2005,     “Doanh   nghiệp     tổ  chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch  ổn định, đượ c đăng ký   kinh doanh theo quy  định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt   động kinh doanh”.[22] Căn cứ vào quy định này thì doanh nghiệp có những đặc điểm sau: ­ Là đơn vị  kinh tế, hoạt động trên thương trường, có trụ  sở  giao dịch  ổn  định, có tài sản ­ Đã được đăng ký kinh doanh ­ Hoạt động kinh doanh Và theo điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005 thì “Kinh doanh là việc thực hiện   một, một số  hoặc tất cả  các cơng đoạn của q trình đầu tư, từ  sản xuất đến   tiêu thụ  sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ  trên thị  trường nhằm mục đích sinh  lợi”.[22] Ngồi ra, cũng có một số quan điểm khác về khái nhiệm doanh nghiệp, như ­ Theo quan điểm nhà tổ  chức: Doanh nghiệp là một tổng thể  các phương   tiện, máy móc thiết bị  và con người được tổ  chức lại nhằm đạt một mục đích.  [20] ­ Theo quan điểm lợi nhuận: Doanh nghiệp là một tổ chức sản xuất, thơng  qua đó, trong khn khổ  một tài sản nhất định, người ta kết hợp nhiều yếu tố  sản xuất khác nhau, nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ  để  bán trên thị  trường và thu khoản chênh lệch giữa giá thành và giá bán sản phẩm. [20] ­ Theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp là một đơn vị  sản xuất kinh   doanh nhằm thực hiện một, một số, hoặc tất cả  các cơng đoạn trong q trình  đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ nhằm mục   đích sinh lợi. [20] ­ Và theo quan điểm lý thuyết hệ thống: Doanh nghiệp là một bộ phận hợp   thành trong hệ thống kinh tế, mỗi đơn vị trong hệ thống đó phải chịu sự tác động  tương hỗ lẫn nhau, phải tn thủ những điều kiện hoạt động mà nhà nước đặt ra   cho hệ thống kinh tế đó nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng của xã hội.  “Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ  chức, nhằm tạo   ra sản phẩm và dịch vụ đáp  ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị  trường, thơng qua đó  để tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở tơn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợi  chính đáng của người tiêu dùng”. [20] 1.1.2. Phân loại Luật doanh nghiệp năm 2005 quy định bốn loại hình doanh nghiệp hoạt  động tại Việt Nam hiện nay, đó là: cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp  danh và doanh nghiệp tư nhân 1.1.2.1. Doanh nghiệp tư nhân Theo Điều 141 Luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp tư nhân là doanh  nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ  tài sản của  mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. [22] Từ quy định trên chúng ta thấy doanh nghiệp tư nhân gồm những đặc điểm   cơ bản sau: Một là: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân đầu tư  vốn   thành lập và làm chủ. Chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp là một cá nhân. Bởi   vậy mà chủ  doanh nghiệp tư  nhân có tồn quyền quyết định những vấn đề  liên  quan tới quản lý doanh nghiệp, th người khác điều hành ( trong trường hợp này  phải khai báo với cơ  quan đăng ký kinh doanh và vẫn phải chịu trách nhiệm về  mọi hoạt động của doanh nghiệp), có quyền cho th tồn bộ doanh nghiệp, bán  doanh nghiệp, tạm ngừng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định  của pháp luật Hai là: Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân bởi vì tài sản của  doanh nghiệp khơng tách bạch rõ ràng với tài sản của chủ doanh nghiệp. Tài sản  mà chủ  doanh nghiệp đầu tư  vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư  nhân khơng phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp Ba là: Doanh nghiệp tư  nhân là doanh nghiệp chịu trách nhiệm vơ hạn về  các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp 1.1.2.2. Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn  * Cơng ty TNHH một thành viên Cơng ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp có những đặc điểm chung  sau đây: ­ Chủ  sở  hữu cơng ty phải là một tổ  chức hoặc cá nhân và có thể  là: Cơ  quan nhà nước, đơn vị vũ trang, các pháp nhân của các tổ  chức chính trị, tổ chức   chính trị  – xã hội, tổ  chức xã hội, tổ  chức xã hội nghề  nghiệp, các loại doanh  nghiệp, các tổ chức khác theo quy định của pháp luật ­ Chủ sở hữu cơng ty có quyền chuyển nhượng tồn bộ hoặc một phần vốn   điều  lệ   cho  tổ   chức     cá   nhân  khác   theo  quy   định     chuyển   đổi  doanh  nghiệp ­ Cơng ty khơng được phát hành cổ phần ­ Cơng ty có tư  cách pháp nhân và chủ  sở  hữu cơng ty chịu trách nhiệm  hữu hạn đối với kết quả kinh doanh c ủa cơng ty trong phạm vi s ố v ốn điều lệ  của cơng ty. [22] *  Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Cơng ty TNHH  hai thành viên trở  lên là doanh nghiệp có những đặc điểm  chung sau đây: ­ Hình thức sở  hữu của cơng ty là thuộc hình thức sở  hữu chung của các  thành viên cơng ty ­ Thành viên của cơng ty có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên mỗi   cơng ty khơng ít hơn hai và khơng vượt q năm mươi ­ Cơng ty khơng được quyền phát hành cổ phần ­ Cơng ty là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm hữu hạn   về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. [22] 1.1.2.3. Cơng ty cổ phần Cơng ty cổ phần là doanh nghiệp có những đặc điểm chung sau đây: ­ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần ­ Cổ  đơng có thể  là tổ  chức, cá nhân; số  lượng cổ  đơng tối thiểu là ba và   khơng hạn chế tối đa ­ Cơng ty cổ  phần có quyền phát hành chứng khốn các loại để  huy động  vốn, theo quy định của pháp luật về chứng khốn ­ Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệm  hữu hạn, cổ đơng của cơng ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ  tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp   [22] 1.1.2.4. Cơng ty hợp danh Cơng ty hợp danh là doanh nghiệp có những đặc điểm chung sau đây: ­ Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngồi các thành viên hợp danh cịn  có thành viên góp vốn ­ Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chun mơn và uy tín nghề  nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ  của cơng ty (Trách nhiệm vơ hạn) ­ Thành viên góp vốn chỉ  chịu trách nhiệm về  các khoản nợ  của cơng ty   trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty ­ Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân ­ Cơng ty hợp danh khơng được phát hành bất kỳ loại chứng khốn nào Như  vậy, cơng ty hợp danh có hai loại: Cơng ty hợp danh mà tất cả  các  thành viên đều là thành viên hợp danh và cơng ty hợp danh có cả thành viên hợp  danh và thành viên góp vốn. [22] 1.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.2.1. Khái niệm Nhiều chun gia kinh tế  và pháp luật của Việt Nam cho rằng, khái niệm  DNVVN và sau đó khái niệm doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ được du nhập từ bên  ngồi vào Việt Nam. Vấn đề tiêu chí doanh nghiệp vừa, nhỏ và cực nhỏ là trung  tâm của nhiều cuộc tranh luận về sự phát triển của khu vực này trong nhiều năm   qua. Định nghĩa về  doanh nghiệp nhỏ  và vừa, doanh nghiệp nhỏ  và cực nhỏ  rõ   ràng phải dựa trước tiên vào quy mơ doanh nghiệp. Thơng thường đó là tiêu chí   số  nhân cơng, vốn đăng kí, doanh thu , các tiêu chí này thay đổi theo từng  quốc gia, từng chương trình phát triển khác nhau Ở Việt Nam, định nghĩa về DNVVN được quy định và hồn thiện theo q  trình phát triển kinh tế  ­ xã hội của đất nước. Đầu tiên là  Cơng văn của Chính   phủ  số  681/CP­KTN ngày 20 tháng 6 năm 1998 về  việc định hướng chiến lược   và chính sách phát triển các DNVVN, theo đó DNVVN là là những doanh nghiệp   có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và có số  lao động trung bình hàng năm dưới 200   người. [9] Tiếp đến là Nghị  đị nh của Chính phủ  số  90/2001/NĐ­CP ngày 23 tháng  11 năm 2001 v ề  tr ợ  giúp phát triển DNVVN  đã đưa ra đị nh nghĩa DNVVN   sau: “Doanh nghi ệp nh ỏ  và vừ a là cơ  sở  sản xuất, kinh doanh độc lậ p,   đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký khơng q 10   tỷ đồng hoặc s ố lao động trung bình hàng năm khơng q 300 ngườ i”. [10] Và hiện nay, khái niệm DNVVN  đượ c căn cứ  theo Nghị đị nh củ a Chính  phủ   số   56/2009/NĐ­CP  ngày  30  tháng  06  năm  2009    trợ   giúp  phát  triển  DNVVN. Cụ th ể, đị nh nghĩa DNVVN đượ c quy định như  sau: “Doanh nghi ệp   nhỏ  và vừa là cơ  sở  kinh doanh  đã đăng ký kinh doanh theo quy  định pháp  luật, đượ c chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổ ng nguồn vốn   (tổng nguồn v ốn tươ ng đươ ng tổ ng tài sả n đượ c xác đị nh trong bả ng cân đố i  kế tốn của doanh nghi ệp) ho ặc s ố lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn   là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau”: [11] Quy mơ     Khu vực Doanh  Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa nghiệp siêu  nhỏ Số  Tổng  Số  Tổng nguồn  Số  lao động nguồn vốn lao động vốn lao động 10 Theo một điều tra gần đây của VCCI có 57% số  doanh nghiệp trả  lời là   trình độ  cơng nghệ  chỉ  đạt mức trung bình và chi phí ngun, vật liệu chiếm  42,5% chi phí của sản phẩm. Bên cạnh tiêu hao nhiều ngun – nhiên vật liệu,   trình độ  cơng nghệ  thấp kém cịn kéo theo năng suất lao động thấp, chất lượng   sản phẩm khơng cao, làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm. [25] Nói   chung     tỷ   lệ   trang   bị   vốn,   lao   động     trang   bị   kỹ   thuật     các  DNVVN trên địa bàn thị xã là thấp. Điều này trước hết xuất phát từ thực tế là các  DNVVN đều đi lên từ cơ các cơ sở sản xuất nhỏ, hoạt động chủ  yếu trong lĩnh   vực thủ  cơng nghiệp và kinh doanh thương mại. Tuy nhiên, chúng ta khơng nên   nhìn nhận là chỉ  có các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp mới cần đầu tư  đổi   mới cơng nghệ, thiết bị, các doanh nghiệp khác vẫn có thể có những đầu tư  đổi   mới cơng nghệ tùy theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Vai trị của cơng nghệ  đổi mới với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của   doanh nghiệp là điều khơng ai phủ nhận, nhưng các DNVVN cần phải làm gì để  đổi mới cơng nghệ trong điều kiện hạn chế và nguồn lực? Đổi mới cơng nghệ  cần tính đến hiệu suất khai thác và thời gian thu hồi  vốn của cơng nghệ. Do hạn chế về quy mơ thị trường cho nên các doanh nghiệp   cần phải có những tính tốn cụ  thể  về  cơng suất của thiết bị  mà doanh nghiệp  dự định đầu tư. Đầu tư một dây chuyền, thiết bị có cơng suất lớn và hiện đại có   thể  làm tốn kém nhiều chi phí đầu tư  ban đầu trong điều kiện nguồn lực tài   chính của doanh nghiệp cịn hạn hẹp. Hơn thế, khấu hao lớn của thiết bị đầu tư  có thể làm giảm lợi thế về giá thành của sản phẩm, trong khi cơng suất của thiết   bị khơng được khai thác hết do hạn chế về quy mơ thị trường Đổi mới cơng nghệ cần gắn kết với đổi mới quy trình sản xuất và quy trình  quản lý, để khai thác được những lợi thế do cơng nghệ mới đem lại. Lợi ích trực   tiếp của cơng nghệ mới là nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản   phẩm, tuy nhiên để  thực hiện hóa được những lợi ích này thì địi hỏi quy trình   sản xuất và quản lý của doanh nghiệp cũng phải có những thay đổi nhất định cho  86 phù hợp với cơng nghệ mới. Đổi mới cơng nghệ là gắn với tác phong làm việc và   kỷ luật cơng nghiệp, cho nên các DNVVN khơng thể tiếp tục duy trì tư  duy làm  ăn nhỏ lẻ, theo từng sự vụ, đơn hàng mà cần có những tính tốn để  có thể  khai  thác được tính kinh tế theo quy mơ do cơng nghệ đem lại Việc áp dụng các quy trình quản lý chất lượng tiệm cận với tiêu chuẩn  quốc tế là rất quan trọng. Cơng nghệ mới cho phép doanh nghiệp có thể sản xuất  hàng loạt một sản phẩm nào đó, tuy nhiên vấn đề đặt ra là doanh nghiệp phải có   quy trình hợp lý để  kiểm sốt chất lượng   các cơng đoạn khác nhau trong q  trình sản xuất, tránh tình trạng sản phẩm sản xuất ra hàng loạt nhưng đều bị lỗi Có một vấn đề  khác nữa đó là cơng tác đào tạo lao động để  có thể  khai  thác được những lợi ích do cơng nghệ  mới đem lại. Thực tế  là nhiều doanh  nghiệp đã phải bỏ  ra rất nhiều tiền để  đầu tư  mua sắm cơng nghệ  mới, đắ t   tiền nhưng lại khơng khai thác đượ c hết những lợi ích do cơng nghệ  mới đem   lại do trình lao động hạn chế. Doanh nghiệp cần ph ải hi ểu đâu là những lợi   ích chủ  chốt mà họ  kỳ  vọng từ  cơng nghệ  mới, những lợi  ích này cần đặ t   trong mối liên hệ  với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghi ệp   trong giai đoạn hội nhập kinh tế hi ện nay. Khi đã xác định đượ c những lợi ích  này, các doanh nghiệp này cần phải có kế  hoạch đào tạo lao động để  có thể  vận hành và khai thác cơng nghệ  mới theo cách thức hiệu quả  nhất nhằm đạt  được những mục đích như  ý muốn. Nhiều DNVVN viện d ẫn là họ  khơng đủ  ngân sách để  đào tạo lao động, nhưng đây lại là u cầu bắt buộc để  doanh   nghiệp có thể  thành cơng trong đổi mới cơng nghệ. Hơn nữa, họ  có thể  tận  dụng đượ c những nguồn lực từ phía đối tác để nâng cao năng lực tiếp nhận và  khai thác cơng nghệ, nếu doanh nghi ệp ch ọn l ựa đượ c một hình thức chuyển   giao cơng nghệ phù hợp 3.3.4.2   Các   giải   pháp,     sách     nhà   nướ c     thúc   đẩ y   đổ i  mới cơng nghệ 87 * Cơ chế tài chính khuyến khích DNVVN đổi mới cơng nghệ khác nhau phù   hợp với nhu cầu của từng loại hình doanh nghiệp. Nhà nước cần có những hỗ  trợ trực tiếp cho những doanh nghiệp thuộc các ngành ưu tiên phát triển. Vấn đề   đây là cần xóa bỏ  những phân biệt đối xử  giữa các loại hình DN thuộc các   thành   phần   kinh   tế   khác       cung   cấp     hỗ   trợ   dành   cho   doanh  nghiệp đổi mới cơng nghệ, nhà nước có thể thành lập những quỹ tín dụng hỗ trợ  doanh nghiệp đổi mới cơng nghệ. Kênh cấp vốn thơng qua Ngân hàng phát triển  là một ví dụ.  Bên cạnh đó, những ưu đãi đầu tư đối với những dự án sử dụng cơng nghệ  hiện đại cần được chuyển sang hướng hậu cấp phép, căn cứ  trên thực tế  triển   khai dự án. Thơng qua các quy định trong Luật thuế giá trị  gia tăng và Luật thuế  thu thập DN, nhà nước có thể  lập những cơ  chế   ưu đãi về  thuế  cho các doanh   nghiệp, nhà nước có thể  đầu tư  đổi mới cơng nghệ. Doanh nghiệp có thể  được  phép hoạch tốn chi phí nghiên cứu và triển khai vào chi phí hợp lý, doanh nghiệp   đầu tư  cơng nghệ  cao có thể  được khấu hao nhanh hơn, và thu nhập của doanh  nghiệp trong thời gian đầu sau khi áp dụng cơng nghệ  mới có thể  được miễn  giảm thuế. Đây là những hướng tiếp cận rất quan trọng thể  hiện rõ ràng quan  điểm khuyến khích đổi mới cơng nghệ, thiết bị  trong doanh nghiệp, đặc biệt là  các DNVVN. Trong điều kiện có những hạn chế  nhất định về  nguồn lực, các  doanh nghiệp cần được tạo điều kiện để  tiếp cận dễ  dàng hơn với các  ưu đãi  như vừa nêu trong đổi mới cơng nghệ.  Thực hiện được điều trên sẽ  góp phần làm gia tăng phía “cầu” nhằm phát  triển thị trường khoa học – cơng nghệ, phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa – hiện  đại hóa đất nước 88 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Phát triển DNVVN là một vấn đề  có ý nghĩa quan trọng đối với q trình  phát triển kinh tế  ­ xã hội của thị  xã Hương Thủy nói riêng và tỉnh Thừa Thiên  Huế nói chung. Trong những năm qua, khu vực kinh tế năng động này đã có vai  trị quan trọng, đóng góp to lớn đối với sự phát triển của kinh tế thị xã. Tuy nhiên,   đứng trước thách thức của thời kỳ  hội nhập thì cịn nhiều vấn đề  của khu vực   DNVVN cần được quan tâm giải quyết Luận văn đã tập trung phân tích và tổng kết những vấn đề  về  lý luận và  thực tiễn về DNVVN. Tìm hiểu và làm rõ những vấn đề cơ bản, những nhân tố  có ảnh hưởng quan trọng nhất đối với sự phát triển của DNVVN trên địa bàn thị  xã Hương Thủy. Đồng thời, trên cơ  sở  phân tích thực trạng phát triển của khu  vực DNVVN và những nhân tố ảnh hưởng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp  chủ yếu, bao gồm:  ­ Các giải pháp về  thương hiệu, marketing và thị  trường đối với DNVVN   trên địa bàn thị xã Hương Thủy ­ Giải pháp về tăng cường tiềm lực tài chính 89 ­ Tăng cường đầu tư, đổi mới cơng nghệ và thiết bị  để  nâng cao năng suất  và hiệu quả hoạt động  2. Kiến nghị Từ  thực trạng phát triển và  ảnh hưở ng của các nhân tố  đối với sự  phát   triển của DNVVN trên đị a bàn thị  xã Hươ ng Thủy, tác giả  xin đưa ra một số  kiến nghị sau: 2.1. Đối với Nhà nước và chính quyền địa phương ­ Q khảo sát và điều tra, chúng ta thấy rằng: Một phần lớn các chủ  DNVVN cịn cảm thấy lúng túng, khó khăn trong việc thành lập và vận hành   một doanh nghiệp mới. Nhi ều nhà quản lý DNVVN đã gặp những trở ngại lớn   khi họ  bắt đầu kinh doanh, mặc dù họ  rất quyết tâm và cố  gắng. Điều đó đã   cho chúng ta thấy một thực tế  là nhu cầu cần đượ c hỗ  trợ  của các DNVVN   Do đó, chính quyền thị  xã cần xây dựng hệ  thống tổ  chức trợ  giúp phát triển   DNVVN nhằm hỗ  trợ  các DNVVN đượ c phát triển trong một  điều kiện an   tồn hơn, tức là giảm thiểu rủi ro trong q trình khởi sự kinh doanh, gi ảm b ớt  tỷ lệ thất bại hay phá sản của DNVVN Đồng  thời,  có   chính  sách hỗ   trợ   DNVVN  ti ếp c ận  ngu ồn v ốn  tài   chính phù hợp với  điều kiện của doanh nghi ệp, tháo gỡ  khó khăn về  mặt   bằng sản xuất. Có cơ  chế   ưu đãi về  tiền th sử  dụ ng đấ t, khuyến khích  doanh   nghi ệp   đầu   tư   xây   dựng   hạ   tầng     khu,   cụm   công   nghiệp   Đồng  thời, thực hi ện h ỗ tr ợ doanh nghi ệp đổ i mới cơng nghệ, ứng dụng tiến b ộ k ỹ  thuật phát triển sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượ ng sản phẩm; trợ  giúp doanh nghi ệp phát triển nguồn nhân lực có tay nghề cao ­ Ngồi ra, cần tăng cường vai trị của các hiệp hội, các câu lạc bộ và các tổ  chức chun mơn đối với sự  phát triển các DNVVN. Các hiệp hội, câu lạc bộ  hoặc các tổ chức chun ngành nên chú trọng hơn nữa việc tổ chức các buổi trao  đổi sinh hoạt, giới thiệu kinh nghiệm trong nước và quốc tế, cập nhật thơng tin   về ngành và về hoạt động kinh doanh. Những hoạt động đó tuy đơn giản nhưng   90 rất bổ  ích, tạo điều kiện phát triển và hồn thiện năng lực của các chủ  doanh  nghiệp và cán bộ quả lý kinh doanh.  2.2. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Q trình hoạt động và phát triển của DNVVN ln chịu sự ảnh hưởng của   các nhân tố bên ngồi lẫn các nhân tố bên trong doanh nghiệp. Do đó, tác giả luận  văn cũng xin kiến nghị về phía doanh nghiệp như sau: ­   Việc   phát   triển   DNVVN   c ần   đượ c   thự c         sở   phát   huy  nguồn lực, ti ềm năng về  thiên nhiên và hoàn cảnh xã hội trên từ ng đị a bàn,   đị a phươ ng cụ  thể. Từ đó, mỗi đơn vị  sẽ  kết hợp sở trườ ng, trình độ  chun   mơn với nguồn nhân lực, khả  năng tài chính, dung lượ ng thị  trườ ng để  tăng  trưở ng  ổn đị nh, góp phần vào xuất khẩu và gia tăng liên kết giữ a các doanh  nghiệp trên địa bàn thị xã ­ Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp để hoạt động của doanh nghiệp   diễn ra thuận lợi, có định hướng và đạt hiệu quả cao ­ Thường xun đào tạo và bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho đội ngũ   cán bộ, nhân viên quản lý và lao động có thể  đáp  ứng tốt nhu cầu của doanh  nghiệp ­ Tạo mơi trường làm việc năng động, sáng tạo để phát huy mọi tiềm năng   của đội ngũ cán bộ, nhân viên. Đồng thời, có chế độ đãi ngộ  xứng đáng và cơng  bằng để thu hút nguồn nhân lực 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. LS Phạm Tuấn Anh (2004), Thành lập và phát triển doanh nghiệp, NXB   Thanh niên, Hà Nội 2. Đinh Văn Ân, Lê Hữu Nghĩa (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần  ở Việt Nam, lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia 3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư  (1999), Hồn thiện chính sách kinh tế  vĩ mơ và   đổi mới các thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của các DNVVN tại   Việt Nam 5. Chi cục thống kê thị  xã Hương Thủy (2010), Niên giám thống kê năm  2009 6. Chi cục thống kê thị  xã Hương Thủy (2011), Niên giám thống kê năm  2010 92 7. Chi thống kê thị xã Hương Thủy (2012), Niên giám thống kê năm 2011   Trương   Đình   Chiến   (2002),   Quản   trị   marketing     doanh   nghiệp,   Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 9. Chính phủ (1998),Cơng văn của Chính phủ số 681/CP­KTN ngày 20 tháng  6 năm 1998 về việc định hướng chiến lược và chính sách phát triển các DNVVN 10. Chính phủ (2001), Nghị định của Chính phủ  số 90/2001/NĐ­CP ngày 23   tháng 11 năm 2001 về trợ giúp phát triển DNVVN 11. Chính phủ (2009), Nghị định của Chính phủ  số 56/2009/NĐ­CP ngày 30   tháng 06 năm 2009 về trợ giúp phát triển DNVVN.   12. Chính phủ (2012), Quyết định số 1231/QĐ­TTg ngày 07 tháng 09 năm 2012,  phê duyệt kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 – 2015 13. GS.TS. Nguyễn Cúc (2000), Đổi mới cơ chế và chính sách hỗ trợ  phát   triển DNVVN ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 14. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2010), Niên giám thống kê năm 2009 15. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2011), Niên giám thống kê năm 2010 16. Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2012), Niên giám thống kê năm 2011 17. Hồng Thu Hà, Vũ Quốc Tuấn (2001), Phát triển doanh nghiệp nhỏ  và  vừa, kinh nghiệm nước ngồi và phát triển doanh nghiệp nhỏ  và vừa tại Việt  Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 18. TS. Trần Văn Hịa (2011) Chủ nhiệm đề tài; Nghiên cứu giải pháp phát  triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở  khu vực  Bình ­ Trị ­ Thiên; Đề tài cấp Bộ 19. GS.TS Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp  vừa và nhỏ ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 20. Đàm Văn Hiệu (2006), Hiệu quả  sử  dụng vốn trong các doanh nghiệp  vừa và nhỏ, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 21. TS. Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của   doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia 93 22. Quốc hội Việt Nam (2008), Luật Doanh nghiệp năm 2005 và văn bản  hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia 23. PGS.TS. Vũ Văn Phúc (2012), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp  Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO, NXB Chính trị quốc gia 24. TS. Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các   doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế  hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB   Chính trị quốc gia 25. PGS.TS Phạm Quang Trung (2009), Tăng cường năng lực cạnh tranh  của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB Đại học kinh tế quốc dân 26. TS. Trang Thị  Tuyết (2006), Một số  giải pháp hồn thiện quản lý nhà  nước đối với doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia 27. UBND thị xã Hương Thủy, Báo cáo tình hình kinh tế  ­ xã hội giai đoạn   2006 ­ 2010 và kế hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội giai đoạn 2011 ­ 2015.  28. UBND thị xã Hương Thủy, Báo cáo tình hình kinh tế ­ xã hội năm 2011  và kế hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội năm 2012.  29. UBND tỉnh TT Huế, Báo cáo tình hình kinh tế ­ xã hội giai đoạn 2006 ­  2010 và kế hoạch phát triển kinh tế ­ xã hội giai đoạn 2011 ­ 2015.  30. UBND tỉnh TT Huế, Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai   đoạn 211 – 2015 PHỤ LỤC  PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ  VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ  TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XàHƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tơi là Trần Quang Tiên, hiện đang là học viên lớp cao học Kinh tế chính trị  K11 Trường Đại học kinh tế, Đại học Huế. Tơi đang thực hiện luận văn với đề   94 tài “Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ  trên địa bàn thị  xã Hương Thủy,   tỉnh Thừa Thiên Huế”. Mục đích của phiếu điều tra chỉ  để  thu thập số  liệu   phục vụ cho đề  tài nghiên cứu. Kết quả  điều tra sẽ giúp cho người nghiên cứu   có những đánh giá khách quan nhất về  sự  phát triển của doanh nghiệp vừa và   nhỏ  hiện tại và qua đó đưa ra những khuyến nghị nhằm nâng cao sự  phát triển   doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn. Tơi rất mong nhận được sự cộng tác của   q Ơng (Bà). Tơi đảm bảo rằng các thơng tin liên quan đến doanh nghiệp hoặc   cá nhân Ơng (Bà) sẽ khơng được đề cập trong báo cáo Xin trân trọng cảm ơn! 1. Ơng (Bà) cho biết ý kiến về  sự phát triển của các DNVVN tại địa bàn thị  xã Hương Thủy trong giai đoạn 2009 ­ 2011 bằng cách khoanh trịn vào điểm số  phù hợp nhất ý kiến của Ơng (Bà) (1: Rất khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Khơng có ý kiến; 4: Đồng ý; 5: Rất   đồng ý) STT Điểm đánh giá Các chỉ tiêu Mở rộng thị trường trong nước hoặc/và quy mô sản  xuất Mở rộng mạng lưới kinh doanh Tăng lên về các cơ hội kinh doanh Tăng lên về kỹ năng quản lý  5 Tăng lên về khả năng cạnh tranh trên thị trường Được đối xử bình đẳng hơn với các doanh nghiệp  nhà nước Khác (ghi rõ)………………………………………… 95 2. Ơng (Bà) hãy đánh giá về vai trị của các nhân tố  dưới đây đối với sự phát  triển của cá DNVVN trên địa bàn thị xã Hương Thủy trong giai đoạn 2009 –  2011 bằng cách khoanh trịn vào điểm số phù hợp nhất ý kiến của Ơng (Bà) (1: Tác động rất ít;  2: Tác động ít;  3: Tác động trung bình;  4: Tác động lớn;   5: Tác động rất lớn) STT Điểm đánh giá Các chỉ tiêu Vốn Trình độ lao động, chất lượng nguồn nhân lực Thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu Đất đai, mặt bằng cho sản xuất kinh doanh 5 Các chính sách của chính phủ Mạng lưới quan hệ kinh doanh Kỹ thuật và cơng nghệ (máy móc, thiết bị) Dịch vụ ngân hàng – tài chính Hệ thống pháp luật 10 Năng lực quản lý của doanh nghiệp 11 Thông tin và hiểu biết về thị trường 12 Các chính sách của tỉnh, của địa phương 13 Khác (ghi rõ)………………………………………… 3. Ơng (Bà) hãy đánh giá mức độ thành cơng của doanh nghiệp Ơng (Bà) trong  giai  đoạn   2009  –  2011  so   với   kế   hoạch/mong   muốn     mình    cách  khoanh trịn vào điểm số phù hợp nhất ý kiến của Ơng (Bà) (1: Thấp nhất;  2: Thấp;  3: Bình thường;  4: Cao;  5: Cao nhất) STT Điểm đánh giá Các chỉ tiêu Tăng vốn đầu tư, tăng cường tiềm lực tài chính Mở rộng quy mơ sản xuất/kinh doanh Tìm kiếm và mở rộng thị trường trong nước 96 Tìm kiếm và mở rộng thị trường nước ngồi 5 Chất lượng sản phẩm được nâng cao Chất lượng nguồn nhân lực được nâng cao Đạt uy tín cao trên thị trường phát triển thương  hiệu Khách hàng trung thành với doanh nghiệp Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ cung cấp 10 Mở được nhiều chi nhánh, kênh phân phối 11 Liên doanh được với nhiều công ty khác 12 Đổi mới, hiện đại hóa trang thiết bị 13 Khác (ghi rõ)……………………………………… 4. Ơng (Bà) hãy đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố dưới đây đến sự thành  cơng trong kinh doanh của doanh nghiệp Ơng (Bà) bằng cách khoanh trịn vào  điểm số phù hợp nhất ý kiến của Ơng (Bà) (1: Khơng  ảnh hưởng;   2:  Ảnh hưởng ít;   3: Bình thường;   4:  Ảnh hưởng   nhiều;  5: Ảnh hưởng nhiều nhất) STT Điểm đánh giá Các chỉ tiêu Khả năng tài chính của doanh nghiệp Mức độ chuyên nghiệp của cán bộ và nhân viên Năng lực của cán bộ và nhân viên Trình độ đào tạo của cán bộ và nhân viên 5 Khả năng quản lý của Giám đốc, chủ doanh nghiệp Kỹ năng giao tiếp của cán bộ và nhân viên Trình độ ngoại ngữ của nhân viên Môi trường làm việc của doanh nghiệp Mạng lưới giao dịch của công ty, doanh nghiệp 10 Sự đa dạng của sản phẩm 97 11 Chất lượng cao của sản phẩm 12 Thị trường rộng/lớn 13 Quảng cáo và hoạt động khuyến mãi 14 Năng suất lao động, hiệu suất hoạt động 15 Cơ cấu tổ chức của công ty 16 Chế độ đãi ngộ cán bộ, nhân viên 17 Trình độ cơng nghệ, máy móc, thiết bị 18 Chính sách thuế của Chính phủ 19 Chính sách về đất đai của Chính phủ và địa phương 20 Thủ tục hành chính 21 Các chính sách khác của Chính phủ (hải quan, đào  22 tạo.vv ) Cơ sở hạ tầng 23 Khác (ghi rõ)………………………………………… 5. Ơng (bà) hãy đánh giá mức độ  khó khăn gây trở  ngại của các yếu tố  liên  quan  đến   hoạt   động   kinh   doanh     doanh   nghiệp   Ông   (Bà)    cách  khoanh trịn vào điểm số phù hợp nhất ý kiến của Ơng (Bà) (1: Khơng trở  ngại gì;  2: Trở  ngại khơng đáng kể;  3: Có trở  ngại;  4: Trở   ngại tương đối lớn;  5: Trở ngại nhất) Các nhân tố bên trong doanh nghiệp: STT Điểm đánh giá Các chỉ tiêu Kỹ năng lãnh đạo của Giám đốc và chủ Doanh  nghiệp Trình độ và kỹ năng của cán bộ quản lý Chế độ đãi ngộ trong doanh nghiệp Kỹ năng và trình độ của người lao động 5 Khả năng vay vốn Sự thiếu công nghệ hiện đại 98 Sự thiếu các thông tin về thị trường Hệ thống kênh phân phối yếu Thiếu kỹ năng đánh giá thị trường trong nước 10 Thiếu kỹ năng đánh giá về thị trường xuất khẩu 11 Khác (ghi rõ)……………………………………… Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: Các chỉ tiêu STT Điểm đánh giá Điện Nước Giao thông: Đường bộ, đường thủy…v.v Đất đai 5 Việc cung cấp các dịch vụ công cộng Quyển sở hữu tài sản Thủ tục vay vốn Lãi suất và chi phí thuê mua tài chính An ninh và an toàn xã hội 10 Các đối thủ canh tranh trong nước trên thị trường nội  11 địa Các đối thủ canh tranh nước ngoài trên thị trường nội  12 địa Nhu cầu của thị trường thấp 13 Tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp cao 14 Thuế suất thuế VAT và thuế thu nhập 15 Tham nhũng, quan liêu và cửa quyền 16 Việc đối xử khác nhau giữa các loại hình doanh  17 nghiệp Sự thiếu bình đẳng và cạnh tranh khơng lành mạnh 13 Khác (ghi rõ)………………………………………… 99 THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1. Tên doanh nghiệp: 2. Địa chỉ: 3. Người trả lời:   Nam Nữ Chức vụ:   Quản lý Nhân viên Số năm công tác Dưới 2 năm 2 – 5 năm Trên 5 năm Loại hình doanh nghiệp hiện nay: Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước  (100% hoặc chi phối) Cơng ty TNHH Cơng ty hợp doanh Cơng ty cổ phần Loại khác Ngành SXKD chính: Nơng lâm nghiệp và thủy sản Cơng nghiệp và xây dựng Thương mại và dịch vụ Vốn điều lệ của doanh nghiệp là: Dưới 1 tỷ Từ 1 – 3 tỷ Từ 3 – 7 tỷ Trên 7 tỷ Số lao động hiện đang làm việc cho doanh nghiệp là: TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ ĐĨNG GĨP Q BÁU CỦA ƠNG (BÀ) 100 ... xã? ?Hương? ?Thủy,? ?tỉnh? ?Thừa? ?Thiên? ?Huế? ? Chương 3: Phương hướng? ?và? ?giải pháp? ?phát? ?triển? ?doanh? ?nghiệp? ?vừa? ?và? ?nhỏ? ? trên? ?địa? ?bàn? ?thị? ?xã? ?Hương? ?Thủy,? ?tỉnh? ?Thừa? ?Thiên? ?Huế? ? B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN... nội dung của? ?luận? ?văn? ?gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ  sở  lý? ?luận? ?và? ?thực tiễn về ? ?phát? ?triển? ?doanh? ?nghiệp? ?vừa? ?và   nhỏ Chương 2: Thực trạng? ?phát? ?triển? ?doanh? ?nghiệp? ?vừa? ?và? ?nhỏ ? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thị? ? xã? ?Hương? ?Thủy,? ?tỉnh? ?Thừa? ?Thiên? ?Huế? ?...  không gian: Các DNVVN? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thị ? ?xã? ?Hương? ?Thủy,? ?tỉnh? ?Thừa? ? Thiên? ?Huế * Về thời gian:  Đề  tài nghiên cứu thực trạng? ?phát? ?triển? ?của các DNVVN  trên? ?đị a? ?bàn? ?thị ? ?xã? ?Hươ ng Thủy trong giai đoạ n 2009 – 2011? ?và? ?hướ

Ngày đăng: 17/01/2020, 20:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w