Chính sách phát triển hạ tầng xã hội tại các Khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

41 196 0
Chính sách phát triển hạ tầng xã hội tại các Khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TIẾN DƢƠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG XÃ HỘI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 MỤC LỤC i Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU .6 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG XÃ HỘI TẠI CÁC KCN 1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển hạ tầng xã hội KCN 1.2 Cơ sở lý luận thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN địa bàn thành phố 12 1.2.1 Những vấn đề chung sách phát triển hạ tầng KCN địa bàn Hà Nội 12 1.2.2 Quy trình nội dung thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN .22 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN .28 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá việc thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN .29 1.3 Kinh nghiệm phát triển hạ tầng xã hội KCN số địa phương 31 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển hạ tầng xã hội số địa phương .31 1.3.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng việc phát triển hạ tầng xã hội KCN địa bàn Hà Nội Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phương pháp luận Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp thu thập liệu, số liệu, tài liệu Error! Bookmark not defined 2.3 Phương pháp xử lý, phân tích thông tin, tài liệu, liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG XÃ HỘI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 3.1 Hiện trạng hạ tầng xã hội KCN nhân tố ảnh hưởng đến thực sách phát tiển hạ tầng KCN địa bàn Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.1.1 Hiện trạng hạ tầng xã hội KCN Error! Bookmark not defined 3.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN địa bàn Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN địa bàn Hà Nội Error! Bookmark not defined ii Footer Page of 161 Header Page of 161 3.2.1 Công tác chuẩn bị triển khai thực sách phát triển hạ tầng KCN thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2015Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tổ chức triển khai thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2015Error! Bookmark not defined 3.2.3 Công tác kiểm tra, đánh giá thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2015 Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá việc thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN địa bàn Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đánh giá việc thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN qua tiêu chí Error! Bookmark not defined 3.3.2 Những thành công Error! Bookmark not defined 3.3.3 Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG XÃ HỘI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 Error! Bookmark not defined 4.1 Dự báo nhu cầu phát triển hạ tầng xã hội KCN địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 -2020 Error! Bookmark not defined 4.1.1 Về mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển Thủ đô năm 2015 2020 Error! Bookmark not defined 4.1.2 Định hướng trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội năm (20152020) Error! Bookmark not defined 4.1.3 Dự báo nhu cầu phát triển hạ tầng xã hội KCN địa bàn Thành phố Hà nội giai đoạn 2016 - 2020 Error! Bookmark not defined 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện việc thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN địa bàn Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2016 -2020 Error! Bookmark not defined 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện việc thực sách phát triển nhà Error! Bookmark not defined 4.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện việc thực sách phát triển giáo dục Error! Bookmark not defined 4.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện việc thực sách phát triển sở khám chữa bệnh Error! Bookmark not defined 4.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện việc thực sách phát triển nơi sinh hoạt cộng đồng Error! Bookmark not defined 4.2.5 Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo điều kiện để hoàn thiện sách phát triển hạ tầng xã hội Error! Bookmark not defined 4.3 Một số kiến nghị Đảng Nhà nước Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined iii Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Số TT Chữ viết tắt Diễn giải ATLĐ-VSLĐ An toàn lao động – vệ sinh lao động CNH Công nghiệp hóa CNLĐ Công nhân lao động CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp HĐH Hiện đại hóa KCHT Kết cấu hạ tầng KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất 10 KHCN Khoa học công nghệ 11 KKT Khu kinh tế 12 KT-TM Kinh tế - Thƣơng mại 13 KT-XH Kinh tế - Xã hội 14 LCN Làng công nghiệp 15 MTV Một thành viên 16 NLĐ Ngƣời lao động 17 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 18 NSTW Ngân sách Trung ƣơng iv Footer Page of 161 Header Page of 161 19 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 20 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng tổng hợp nhà công nhân KCN hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội năm 2016 43 Bảng 3.2: Tăng trƣởng quy mô GRDP Hà Nội 48 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trƣởng đóng góp vào tăng trƣởng khu vực địa bàn Hà Nội giai đoạn 2014 – 2015 49 Bảng 4.1: Nhu cầu thực tế nhà xã hội, nhà công vụ, nhà tái định cƣ; kết phát triển đến 2015 79 Bảng 4.2: Nhu cầu thực tế nhà xã hội, nhà công vụ, nhà tái định cƣ tiêu cần phát triển năm từ 2016-2020 80 Bảng 4.3: Các tiêu phát triển nhà theo năm 81 v Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, sau “Đổi mới” đem lại nhiều chuyển biến tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất ngƣời dân Sự đời phát triển vùng kinh tế trọng điểm, đặc biệt phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam vừa hội, vừa thách thức lớn với Nhà nƣớc chủ thể kinh tế - xã hội khác Với 299 khu công nghiệp tập trung phạm vi nƣớc (Khu công nghiệp Việt Nam-2015) tạo động lực to lớn cho việc chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy trình tiếp thu công nghệ đại, tạo khối lƣợng lớn việc làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động Tuy nhiên, KCN phải đối mặt với nhiều thách thức lớn nhƣ: vấn đề quy hoạch tổng thể yếu, dẫn đến phát triển KCN mang tính “phong trào”, không KCN gặp khó khăn việc thu hút doanh nghiệp đầu tƣ; chế quản lý hoạt động hành KCN thiếu hiệu quả; nguồn nhân lực cho KCN chƣa đáp ứng kịp, lao động kỹ thuật chất lƣợng cao; tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nhiều KCN gây xúc dƣ luận; Trong vấn đề cộm xây dựng phát triển hạ tầng xã hội cho ngƣời lao động KCN tập trung cần quan tâm thỏa đáng cấp, ngành, đặc biệt nhà hoạch định thực thi sách Việc phát triển đồng kết cấu hạ tầng khâu đột phá Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2020; đặc biệt Đảng ta có Nghị 13 xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp hóa theo hƣớng đại vào năm 2020, có phát triển hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế Hiện nay, địa bàn thành phố Hà Nội có 08 khu công nghiệp tập trung vào hoạt động tạo việc làm thƣờng xuyên cho gần 145 nghìn ngƣời lao động (Ban Quản lý Khu công nghiệp Chế xuất Hà Nội – 2016) Thực tế cho thấy, hầu hết khu công nghiệp chủ yếu tập trung xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản Footer Page of 161 Header Page of 161 xuất trọng lợi ích kinh tế mà chƣa quan tâm mức đến việc phát triển hạ tầng xã hội cho ngƣời lao động Trong đó, nói đời sống vật chất tình thần ngƣời lao động nhân tố định chất lƣợng nguồn lao động tác động đến hiệu kinh tế nói chung Những điểm dân cƣ tự phát hình thành manh mún với nhiều tệ nạn xã hội nhƣ hệ lụy khó lƣờng không không đem lại diện mạo đẹp đẽ bên cạnh khu công nghiệp mà tạo thách thức lớn cho cộng đồng xã hội nói chung hệ thống quản lý kinh tế nói riêng Bài toán giải đồng phát triển KCN với xây dựng hệ thống hạ tầng xã hội (Nhà ở, y tế, giáo dục, vui chơi giải trí, môi trƣờng đô thị) cần đƣợc giải cấp bách Xuất phát từ nhận định trên, đề tài “Chính sách phát triển hạ tầng xã hội Khu công nghiệp địa bàn Hà Nội” đƣợc tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Luận văn tập trung trả lời câu hỏi: Từ phân tích thực trạng hạ tầng xã hội khu công nghiệp tập trung, cần có giải pháp nhằm hoàn thiện viê ̣c thực hiê ̣n sách phát triển hệ thống hạ tầng xã hội cho người lao động khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số giải pháp hoàn thiện việc thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lý luận Hạ tầng xã hội, Hạ tầng xã hội KCN, thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN tập trung tiêu chí đánh giá thực sách phát triển Hạ tầng xã hội KCN; - Phân tích thực trạng phát triển Hạ tầng xã hội KCN địa bàn Hà Nội giai đoạn 2008-2015; Footer Page of 161 Header Page of 161 - Phân tích hệ thống thực sách phát triển hạ tầng xã hội đánh giá tác động sách đến phát triển hạ tầng xã hội KCN địa bàn Thành phố Hà Nội; - Định hƣớng dự báo nhu cầu Hạ tầng xã hội KCN, từ đề xuất số giải pháp để phát triển hạ tầng xã hội KCN tập trung địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : thực sách phát triển hạ tầng xã hội triển KCN địa bàn Thành phố Hà Nội; bao gồm: thực sách phát triển nhà ở, trƣờng, lớp cho giáo dục, sở khám chữa bệnh, khu vui chơi giải trí - Phạm vi nghiên cứu : Về không gian : Các KCN địa bàn Thành phố Hà Nội Về thời gian : Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hạ tầng xã hội KCN địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008- 2015, từ đề xuất định hƣớng, giải pháp tiếp tục hoàn thiện việc thực sách phát triển Hạ tầng xã hội KCN giai đoạn 2016-2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có kết cấu gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn phát triển hạ tầng xã hội KCN - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Thực trạng thực sách phát triển hạ tầng xã hội khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2015 - Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện việc thực sách phát triển hạ tầng xã hội khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 Footer Page of 161 Header Page of 161 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG XÃ HỘI TẠI CÁC KCN 1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển hạ tầng xã hội KCN Phát triển hạ tầng KCN đƣợc nhiều nhà khoa học nƣớc quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên hầu hết tập trung nghiên cứu hạ tầng kỹ thuật, chƣa có nhiều nghiên cứu hạ tầng xã hội KCN, nghiên cứu khía cạnh Vì vấn đề khó, tác giả vận dụng kế thừa công trình trƣớc để sử dụng cho luận văn Một số tham luận, phát biểu hội nghị, hội thảo, công trình nghiên cứu KCN đƣợc phổ biến Sách tài liệu chuyên khảo xây dựng phát triển hạ tầng KCN tác giả tiếp cận sau: - Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị “Giải vấn đề nhà cho người lao động khu công nghiệp - Nghiên cứu địa bàn số tỉnh Bắc Trung bộ” Bùi Văn Dũng (2015) làm rõ chất việc giải vấn đề nhà cho ngƣời lao động khu công nghiệp, từ luận án đề xuất phƣơng hƣớng giải vấn đề nhà cho ngƣời lao động khu công nghiệp địa bàn số tỉnh Bắc Trung - Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế “Phát triển khu công nghiệp đồng địa bàn Hà Nội” Nguyễn Ngọc Dũng (2011) luận giải sở lý luận thực tiễn, nhƣ phân tích thực trạng việc phát triển KCN đồng địa bàn Hà Nội trình CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta Trên sở tác giả đề xuất quan điểm, định hƣớng, giải pháp việc phát triển KCN đồng địa bàn Hà nội - Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu công nghiệp nay” tác giả Lê Thị Lan Hƣơng, Ban Tuyên Giáo, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam thực năm 2015 hệ thống hoá bổ Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 sung, phát triển lý luận văn hóa, nhu cầu, đời sống văn hóa, đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu công nghiệp; Khái quát thực trạng, phát vấn đề đặt nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu công nghiệp nay; Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức công đoàn công tác xây dựng đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu công nghiệp thời gian tới - Đề tài nghiên cứu khoa học “Chăm sóc công nhân lao động độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo khu công nghiệp- thực trạng giải pháp” nhóm nghiên cứu Ban Nữ công Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam thực năm 2014 thực tỉnh,thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Đồng Nai thực trạng chăm lo cho công nhân lao động độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo Khu công nghiệp Trên sở nghiên cứu, nhóm thực Đề tài đƣa nhóm giải pháp kiến nghị với Đảng, Nhà nƣớc, Tổng Liên Đoàn; quyền địa phƣơng Doanh nghiệp việc chăm sóc công nhân lao động độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo KCN - Luận văn Thạc sĩ xã hội học “ Những rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp” Đinh Thị Giang (2014) nghiên cứu trƣờng hợp khu công nghiệp Bắc Thăng Long, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội Công trình rào cản việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế lao động nhập cƣ KCN nay, từ đề xuất giải pháp giúp lao động nhập cƣ tháo gỡ khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế - Lê Quốc Hội (2012) với đề tài “Việc làm đời sống người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Việt Nam”, phân tích đánh giá hạn chế yếu quy hoạch xây dựng công trình nhà ở, trƣờng học, sở y tế, khu vui chơi giải trí cho ngƣời lao động KCN - Đề tài khoa học cấp Bộ tác giả Lê Xuân Bá làm chủ nhiệm năm 2007 “Cơ chế ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế xây dựng nhà cho công nhân, người lao động KCN, KCX” Đề tài xác định đƣợc tầm quan trọng 10 Footer Page 10 of 161 Header Page 27 of 161 hữu hiệu khi: sách đƣợc thực theo kế hoạch (kế hoạch đƣợc lập từ giai đoạn chuẩn bị triển khai) ghi rõ: phối hợp, quan chịu trách nhiệm chung, quan chịu trách nhiệm phối hợp với nhau, chức nhiệm vụ quyền hạn quan Giai đoạn 3: Kiểm tra, đánh giá thực sách + Thu nhập thông tin thực sách Trong trình thực sách, việc thu thập thông tin việc thực sách có ý nghĩa quan trọng giúp quan quản lý kịp thời nắm bắt đƣợc hoạt động liên quan đến triển khai thực sách, điều chỉnh hoạt động chƣa phù hợp bổ sung hoạt động theo nhu cầu thực tế đề Những thông tin có đƣợc kênh thức nhƣ: Báo cáo quan chức thực sách từ cấp sở tới cấp cao hơn; Thông qua hoạt động kiểm tra cán thực sách cấp sở; Thông qua tra (của quan pháp luật, hành chính, tra lao động …) Ngoài ra, để hiểu rõ hoạt động triển khai sách phù hợp, chƣa quan quản lý cần thu nhập thông tin phi thức cách thiết lập đƣợc điều tra, khảo sát định kỳ (hàng quý, hàng năm) việc thực sách xu hƣớng biến đổi thị trƣờng lao động + Đánh giá việc thực sách Từ thông tin có quan thực sách tiến hành việc đánh giá, gồm nội dung sau: Đánh giá ảnh hƣởng tích cực tiêu cực hay hạn chế sách thông qua kết thực sách, đánh giá hiệu lực sách Đánh giá hiệu lực sách, gồm có: Hiệu lực lý thuyết, đƣợc xác định quan ngƣời có thẩm quyền định sách, hiệu lực lý thuyết thể đời có mặt thức sách để sách đƣợc thực Điều đánh giá qua thời gian sách đƣợc áp dụng thực tế, văn hƣớng dẫn thi hành 27 Footer Page 27 of 161 Header Page 28 of 161 sách đƣợc nhanh chóng xây dựng ban hành sau sách có hiệu lực, số lƣợng hoạt động triển khai thực tế sách phát triển hạ tầng xã hội KCN Thể qua việc sách có đƣợc chấp hành tuân thủ quan thực thi sách đối tƣợng bị sách tác động Hiệu lực thực tế sách phát triển hạ tầng xã hội KCN thể qua tác động sách đến phát triển phát triển hạ tầng xã hội KCN, kết đạt đƣợc mục tiêu tiêu sách đề nhƣ kết việc làm, cung lao động, cầu lao động, tiền lƣơng, hệ thống trung gian an sinh xã hội 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN *Các yếu tố khách quan sách hạ tầng xã hội KCN Bối cảnh kinh tế - xã hội, trị, điều kiện công nghệ, bối cảnh quốc tế: Cùng với xu hội nhập toàn cầu hoá, biến động kinh tế, trị, xã hội khu vực nhƣ toàn giới ngày có tác động đáng kể đến việc thực sách công cấp độ quốc gia nhƣ cấp địa phƣơng *Các yếu tố chủ quan trình thực sách hạ tầng xã hội KCN (1) Bộ máy cán làm nhiệm vụ thực sách Thành công sách phụ thuộc nhiều vào khả hoạt động quan cán thực sách Năng lực thực sách cán thực sách có ý nghĩa định đến thành công triển khai thực sách Việc thực sách phụ thuộc vào phân công, phân nhiệm rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn, lợi ích quan thực sách Bên cạnh quan chủ chốt có trách nhiệm việc thực sách định, cần xác định rõ quan phối hợp thực sách để tạo môi trƣờng đồng ăn khớp cho việc thực sách công (2)Thủ tục hành 28 Footer Page 28 of 161 Header Page 29 of 161 Để thực sách công, tổ chức liên quan lập quy chế hay thủ tục cần thiết Các thủ tục tạo môi trƣờng thực sách, quy định đòi hỏi bƣớc cần thiết việc thực sách, tạo trình tự ổn định rành mạch cho hoạt động quản lý.Các thủ tục phải có tính ổn định tƣơng đối để không gây nhiều xáo trộn cho trình thực sách công Tuy nhiên, thủ tục trở nên lỗi thời, kìm hãm việc thực cần phải thay thủ tục hợp lý thuận tiện (3)Kinh phí thực sách Việc thực sách công đòi hỏi phải có nguồn kinh phí định Nguồn kinh phí để thực sách công nhà nƣớc thƣờng ngân sách nhà nƣớc cấp, tổ chức nhà nƣớc tƣ nhân đóng góp, huy động dân nƣớc tài trợ Việc thực sách công phải liền với việc đảm bảo đủ kinh phí, không thực đƣợc sách công thực không đến nơi đến chốn sách đề (4)Thái độ doanh nghiệp ngƣời lao động 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá việc thực sách phát triển hạ tầng xã hội KCN Đánh giá sách công việc nghiên cứu, trình áp dụng nghiên cứu xã hội để phán xét, đánh giá biện pháp sách quyền Đánh giá sách đánh giá từ khái niệm, thiết kế độ hữu ích sách nói chung biện pháp sách Việc đánh giá thƣờng đƣợc thực nội dung sau: đáp ứng yêu cầu quản lý, mục tiêu quản lý, xem xét để xác định cần thay gì, cần đánh giá xem sách có phù hợp không, đề xuất cách để hoàn thiện sách, phân tích đáp ứng mặt tài thực thi sách Mục tiêu đánh giá: đánh giá sách việc xem xét, nhận định giá trị kết thu đƣợc thực thi sách công Đánh giá sách phát triển hạ tầng xã hội đánh giá sách vừa giải vấn đề xã hội, vừa mang ý nghĩa kinh tế 29 Footer Page 29 of 161 Header Page 30 of 161 Để phù hợp với việc đánh giá sách nhà nƣớc phát triển hạ tầng xã hội khu công nghiệp, tác giả tập trung vào số tiêu chí nhƣ sau: 1.2.4.1 Tính cấp thiết Tính cấp thiết sách: Tính cấp thiết sách thể việc sách đáp ứng kịp thời nhu cầu cần giải đời sống kinh tế - xã hội nói chung đời sống lao động KCN nói riêng Các sách đƣợc ban hành kịp thời giải nhanh chóng vấn đề phát sinh, đảm bảo kinh tế - xã hội phát triển bền vững, bắt kịp thay đổi chung quốc gia, toàn cầu 1.2.4.2 Tính phù hợp sách Tính phù hợp sách: Chính sách có tính khoa học, phù hợp mục tiêu, quy luật khách quan thực tiễn hạ tầng xã hội KCN, phù hợp điều kiện hạ tầng KCN, sách thích nghi với thay đổi thị trƣờng, công nghệ, kiến thức, xã hội, điều kiện trị môi trƣờng, việc thực sách có giúp giải tận gốc vấn đề không, việc thực mục tiêu cụ thể sách có góp phần thực mục tiêu chung nhóm sách không 1.2.4.3 Tính công Tính công bằng: Với cách nhìn tổng thể, hiểu công xã hội giá trị định hƣớng để ngƣời sinh sống phát triển quan hệ thành viên cộng đồng vật chất nhƣ tinh thần Cụ thể giá trị quan hệ lợi ích nhà đầu tƣ hạ tầng xã hội chất lƣợng đời sống ngƣời lao động KCN, mà để có đƣợc công phụ thuộc lớn vào sách an sinh Nhà nƣớc Công xã hội mục tiêu cốt lõi sách xã hội, nhằm hƣớng tới ổn định xã hội, không ngừng nâng cao chất lƣợng mặt đời sống ngƣời lao động phát triển bền vững đất nƣớc 1.2.4.4 Tính hiệu KT-XH 30 Footer Page 30 of 161 Header Page 31 of 161 Tính hiệu KT-XH: so sánh đầu đầu vào Khi xem xét hiệu sách, việc quan tâm khía cạnh kinh tế khía cạnh xã hội cần thiết Hiệu sách= kết thu đƣợc/ đầu vào 1.2.4.5 Tính khả thi Tính khả thi: Tính khả thi thƣờng đƣợc đánh giá phù hợp nội dung chinh sách với điều kiện kinh tế - xã hội Sự phù hợp phản ánh rõ mối tƣơng quan trình độ pháp luật với trình độ pháp triển kinh tế - xã hội Pháp luật kinh tế có mối quan hệ biện chứng với Nếu văn phản ánh xác, kịp thời vấn đề đặt từ thực tiễn, chứa đựng nội dung phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu quản lý nhà nƣớc tạo “đòn bẩy” tăng trƣởng kinh tế xã hội góp phần thúc đẩy, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Ngƣợc lại, trƣờng hợp sách không phù hợp, không phản ánh đầy đủ hƣớng vận động đời sống xã hội, kinh tế - xã hội, nguyên nhân làm giảm sút hiệu quản lý nhà nƣớc sách có tác động tiêu cực ngƣợc lại vận động phát triển đời sống xã hội làm kìm hãm pháp luật, không phù hợp với phát triển kinh tế Do vậy, yêu cầu đặt sách phải vừa phản ánh đƣợc quy định chung phát triển xã hội, vừa phản ánh đƣợc quy luật mang tính đặc thù giai đoạn, lĩnh vực Trên thực tế, quy định nhỏ khoản, điểm khoản có tác động tới tình hình phát triển kinh tế 1.3 Kinh nghiệm phát triển hạ tầng xã hội KCN số địa phƣơng 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển hạ tầng xã hội số địa phương  Kinh nghiệm phát triển hạ tầng xã hội tỉnh Bình Dương Bình Dương tỉnh Đông Nam có nhiều khu công nghiệp nước Hiện Bình Dương có 28 KCN xây dựng tổng diện tích 8.751 ha, có 26 KCN vào hoạt động với 800.000 người lao động làm việc, lao động nữ chiếm gần 70%, lao động tỉnh chiếm khoảng 85% Mặc dù gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư, có tốc độ tăng dân số học cao so với nước 31 Footer Page 31 of 161 Header Page 32 of 161 (gần triệu lao động nhập cư) nên yêu cầu giải nhà xã hội lớn, cấp bách việc giải chưa theo kịp yêu cầu, song tỉnh Bình Dương quan tâm đạo xây dựng nhà cho người lao động khu, cụm công nghiệp Thực Chương trình số 27-CT/TU ngày 20/9/2011 Tỉnh ủy Bình Dương triển khai thực Chương trình phát triển nhà xã hội giai đoạn 2011-2015, sau năm (tính đến tháng 06/2015), tỉnh triển khai xây dựng 1,3 triệu m2 sàn, đáp ứng nhu cầu chỗ cho 111.000 người, đạt 74,73% mục tiêu Chương trình đề Bên cạnh dự án nhà xã hội nhà nước doanh nghiệp đầu tư, địa bàn tỉnh có khoảng triệu m2 sàn nhà trọ hộ gia đình cá nhân đầu tư, tương đương khoảng 182.289 căn, đáp ứng cho 543.777 người đối tượng người lao động, sinh viên người thu nhập thấp thuê Loại hình nhà phát huy tác dụng giải phần lớn nhà cho người lao động, học sinh, sinh viên, người lao động địa bàn tỉnh Hiện tại, địa bàn tỉnh Bình Dương, có nhiều doanh nhiệp nhà nước cổ phần hóa nhà nước nắm cổ phần chi phối, liên doanh vốn nhà nước với đối tác xây dựng nhà bán, cho người lao động thuê Becamex IDC, Công ty liên doanh Việt Nam - Singapore, Công ty cổ phần xây dựng - Tư vấn - Đầu tư Bình Dương, Công ty Thương mại Xuất nhập Thanh Lễ đứng xây dựng khu dân cư, khu nhà cho người lao động, viên chức, lao động Một số doanh nghiệp tư nhân KCN Sóng Thần xây nhà cao tầng bán trả góp cho người lao động Đặc biệt mô hình phát nhà xã hội Becamex sở quỹ đất đầu tư đưa vào sử dụng với giá bán ưu đãi - phù hợp với thu nhập người lao động (kết hợp với hình thức cho vay mua nhà với mức giá từ 100 triệu đến 150 triệu đồng/1 hộ 30 m2) Qua đó, giúp giải nhu cầu nhà ở, ổn định sống người dân, người có thu nhập thấp đô thị có chỗ tốt để an cư lạc nghiệp Có kết tỉnh Bình Dương đề nhóm giải pháp để Chương trình phát triển nhà xã hội đạt kết tốt; xác định ưu tiên dành 32 Footer Page 32 of 161 Header Page 33 of 161 quỹ đất cho nhà xã hội với vị trí thuận lợi, phù hợp với yêu cầu phát triển công nghiệp đô thị Chương trình phải gắn với việc xã hội hóa, đặc biệt việc phát triển nhà phải đa dạng loại hình để đáp ứng nhu cầu tầng lớp xã hội; trọng phát nhà cho người lao động người có thu nhập thấp Tỉnh Bình Dương huy động nguồn lực khác để giải vấn đề nhà nhà xã hội đảm bảo phát triển bền vững trình phát triển công nghiệp phát triển đô thị; xác định vai trò, trách nhiệm chủ đầu tư, doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước việc giải nhà cho người lao động Bên cạnh đó, thời gian tới, tỉnh Bình Dương tiếp tục đạo thông qua chế sách thông thoáng để tổ chức, doanh nghiệp hộ gia đình, cá nhân tham gia xây dựng nhà với số lượng, chất lượng tốt cho người lao động, tạo điều kiện giúp họ ổn định việc làm, gắn bó lâu dài Bình Dương Trong năm gần đây, hệ thống trường lớp địa bàn tỉnh phát triển nhanh Các địa phương có trường học từ mầm non (MN) đến phổ thông Trong trường thuộc cấp học MN phát triển nhanh nhất, địa bàn phát triển công nghiệp, từ đáp ứng nhu cầu gửi em nhân dân nói chung Theo thống kê, toàn tỉnh có 288 trường MN, với 94.270 trẻ theo học; có 353 nhóm trẻ gia đình sở nuôi giữ trẻ k{ cam kết với địa phương đăng k{ nuôi giữ trẻ với khoảng 6.000 trẻ Trong có khoảng 245 trường MN (85 công lập, 160 tư thục) 364 sở nhóm/lớp độc lập tư thục thuộc địa phương có KCN hoạt động, thu hút khoảng 84.000 trẻ, chiếm tỷ lệ 89% tổng số trẻ đến trường, lớp MN Với đặc thù tỉnh, để đáp ứng nhu cầu trường lớp cho trẻ, công tác xã hội hóa giáo dục mầm non tỉnh đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia phát triển cấp học mầm non Dù chưa đáp ứng kịp với nhu cầu gửi trẻ tăng nhanh phụ huynh công nhân lao động tỉnh KCN 33 Footer Page 33 of 161 Header Page 34 of 161 Từ lý trên, để bảo đảm đủ chỗ học cho trẻ MN, tỉnh linh động thực biện pháp để phát triển trƣờng lớp KCN Theo đó, sở, ngành có liên quan phối hợp với UBND huyện, thị xã, thành phố khảo sát, điều tra tình hình phát triển giáo dục MN địa phƣơng, lập quy hoạch, dành quỹ đất, xây dựng danh mục đầu tƣ xây dựng bổ sung xây dựng thay thế, mở rộng quy mô trƣờng MN, địa phƣơng xúc nhu cầu gửi trẻ ngƣời lao động đầu tƣ xây dựng - trƣờng MN phƣờng Tỉnh mạnh dạn giao đất cho tổ chức, cá nhân xây dựng trƣờng học Tính đến thời điểm tỉnh giao đất, cho thuê đất khoảng 72.000m2 16 cá nhân, doanh nghiệp để xây dựng 16 trƣờng MN tƣ thục, đáp ứng nhu cầu học tập khoảng 6.000 trẻ địa phƣơng có nhiều khu-cụm công nghiệp Riêng việc xây dựng sở giáo dục MN khu - cụm công nghiệp đƣợc hình thành trƣớc đây, UBND tỉnh giao Sở Tài nguyên Môi trƣờng phối hợp Sở Xây dựng, Sở Giáo dục - Đào tạo, UBND cấp huyện tham mƣu tỉnh đạo theo hƣớng thông thoáng sách, phƣơng thức, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tƣ xây dựng nhà trẻ, trƣờng mẫu giáo; trƣớc mắt ƣu tiên giải sử dụng quỹ đất xây dựng khối làm việc văn phòng doanh nghiệp để xây sở giáo dục MN doanh nghiệp đầu tƣ cho giáo dục MN quan điểm phi lợi nhuận Đến có 10 doanh nghiệp đầu tƣ 10 sở giáo dục MN với hình thức này, thu nhận khoảng 1.600 trẻ Chăm lo việc học tập cho em ngƣời lao động nói chung trách nhiệm toàn xã hội Riêng với ngành giáo dục - đào tạo thể đƣợc trách nhiệm qua việc vận dụng nhiều biện pháp đƣa nghiệp giáo dục, có MN tiếp tục phát triển Cũng theo bà Huệ Trang, ngành tích cực tăng cƣờng xây dựng đội ngũ MN đáp ứng yêu cầu thực chƣơng trình giáo dục MN nhiệm vụ phổ cập giáo dục MN tuổi, đặc biệt trọng bồi dƣỡng kỹ nghề nghiệp, thƣờng xuyên tự bồi dƣỡng nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục, bảo đảm an toàn cho trẻ, đội ngũ MN tƣ thục Đa dạng hóa hình thức, nội dung, đối tƣợng, thời gian 34 Footer Page 34 of 161 Header Page 35 of 161 bồi dƣỡng, bảo đảm tính phù hợp, tính đặc thù hoạt động sở giáo dục MN tƣ thục KCN đạt hiệu thiết thực Ngành thƣờng xuyên quán triệt đội ngũ nhà giáo ngƣời nuôi giữ trẻ thƣờng xuyên bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ, nêu cao đạo đức nghề nghiệp, tình thƣơng, trách nhiệm trẻ  Kinh nghiệm phát triển hạ tầng xã hội tỉnh Đồng Nai Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, có 35 KCN, 31 KCN hoạt động, thu hút hàng nghìn doanh nghiệp nước đến đầu tư sản xuất kinh doanh Số lượng người lao động KCN 800 nghìn người, 60% số lao động nhập cư đến từ nhều địa phương nước, nhu cầu nhà cực lớn đẩy 200 nghìn người lao động tìm đến nhà trọ tư nhân Với đặc thù trên, tỉnh Đồng Nai xác định, việc giải nhà cho người lao động KCN nhiệm vụ chiến lược trình phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh ủy Đồng Nai Nghị xây dựng nhà cho người lao động năm 2014 Tỉnh ủy thống cần phải xây dựng chế đặc thù để tạo điều kiện cho doanh nghiệp, công ty kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp thành phần kinh tế khác phối hợp thực xây dựng chỗ lưu trú cho người lao động Theo Ban quản l{ KCN tỉnh Đồng Nai, nay, mức lương bình quân người lao động làm việc KCN địa bàn tỉnh từ 3,5 triệu đồng - 3,8 triệu đồng/người/tháng Phần lớn doanh nghiệp có khoản trợ cấp nhà cho người lao động từ 100-200 nghìn đồng/người/tháng Tuy nhiên, số doanh nghiệp triển khai xây dựng khu lưu trú cho người lao động ít, nhu cầu chỗ người lao động lớn Hiện nay, tỉnh Đồng Nai có 75 dự án nhà cho người lao động phê duyệt với tổng diện tích 518 Nhưng đến thời điểm này, có 22 dự án hoàn thành, 37 dự án triển khai xây dựng 16 dự án bị thu hồi Đối với dự án hoàn thành hoàn thành nửa bố trí 35 Footer Page 35 of 161 Header Page 36 of 161 cho 20 nghìn người lao động vào lưu trú Tuy vậy, số đáp ứng khoảng 5% so với nhu cầu thực Có thể thấy, nhu cầu nhà xã hội cho người lao động, người thu nhập thấp Đồng Nai cao Dự tính đến đầu năm 2016, nhu cầu nhà tăng lên 63 triệu m2 sàn đến năm 2020 80 triệu m2 Để tháo gỡ khó khăn giải vấn đề nhà cho người lao động KCN, tỉnh Đồng Nai phối hợp Sở, Ban ngành liên quan doanh nghiệp giải vướng mắc nhằm giúp doanh nghiệp vay vốn triển khai xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp Riêng với dự án nhà xã hội triển khai, tỉnh Đồng Nai tiếp tục kiến nghị Bộ Xây dựng Chính phủ đưa vào danh sách ưu đãi nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án Mặt khác, tỉnh Đồng Nai tăng cường xã hội hóa, kêu gọi đầu tư dự án nhà xã hội nhà cho người lao động Trong thời gian tới, tỉnh Đồng Nai xác định giải pháp lớn nhằm tháo gỡ khó khăn nhà cho người lao động sau: Một là, nhà xã hội, địa phương phải tiến hành khảo sát để làm rõ số lượng đối tượng có nhu cầu nhà ở, bao gồm nhu cầu thuê, thuê theo dạng k{ túc xá, thuê mua (trả góp), mua Từ số liệu thống kê mà đề xuất dự án triển khai Khi lên kế hoạch xây dựng phải mức thu nhập người dân, vị trí thuận lợi trường học, giao thông, bệnh viện, chợ Hai là, Ban quản l{ KCN, phải làm việc trực tiếp với người lao động để tìm hiểu nhu cầu nhà Xem xét vị trí quỹ đất có phù hợp để đầu tư xây dựng nhà xã hội hay không Nếu không phù hợp xây dựng dạng k{ túc xá cho người lao động Đối với KCN quỹ đất để phát triển nhà xã hội, đề nghị Ban quản l{ KCN tiếp tục nghiên cứu, đề xuất vị trí, ranh mốc, diện tích quỹ đất tham mưu cho UBND tỉnh điều chỉnh Riêng cụm công nghiệp loại bỏ khỏi quy hoạch chuyển sang đầu tư xây dựng khu dân cư nhà xã hội cho thuê; 36 Footer Page 36 of 161 Header Page 37 of 161 Ba là, Sở Xây dựng rà soát lại toàn dự án hoàn thành, bàn giao, triển khai, tính khả thi tiến độ xây dựng dự án nhà xã hội KCN Nếu dự án không khả thi, bán quỹ đất để lấy tiền xây dựng vị trí thuận lợi hơn, hiệu Đồng thời, khuyến khích hộ gia đình gần KCN xây dựng nhà trọ cho người lao động thuê Bốn là, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tư phải hỗ trợ doanh nghiệp khâu làm thủ tục, giấy phép, làm việc với ngân hàng để doanh nghiệp triển khai, xây dựng dự án tiến độ, tránh để dự án nhà xã hội tình trạng “đắp chiếu” Trong thời gian qua, phát triển giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Đồng Nai đạt đƣợc thành tựu định với quy mô học sinh, mạng lƣới trƣờng lớp có tăng trƣởng đáng kể Công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi đạt kết khả quan, trình độ đội ngũ mầm non đƣợc nâng cao, sở vật chất trƣờng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban chấp hành Trung ƣơng, 2016 Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 09/01/2016 “tăng cường lãnh đạo Đảng công tác nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân lao động khu công nghiệp, khu chế xuất Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng, 2012 Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012 xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Hà Nội Ban đạo Trung ƣơng sách nhà thị trƣờng bất động sản UBND tỉnh Bình Dƣơng, 2011 Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia “Nhà công nhân- thực trạng giải pháp” Bình Dƣơng Ban Nữ công Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam, 2014 Những rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp Luận văn Thạc sĩ Hà Nội: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 37 Footer Page 37 of 161 Header Page 38 of 161 Bộ kế hoạch đầu tƣ, 2012 Kỷ yếu hội nghị: “Tổng kết 20 năm xây dựng phát triển Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu kinh tế Việt Nam” Hà Nội Chính phủ, 2008 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP quy định việc phát triển nhà cho người lao động khu công nghiệp Hà Nội Chính phủ, 2009 Nghị số 18/NQ-CP số chế, sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên sở đào tạo nhà cho công nhân lao động khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp khu vực đô thị Hà Nội Hà Nội Chính phủ, 2015 Nghị định số 100/2015/NĐ-CP phát triển quản lý nhà xã hội Hà Nội Chính phủ, 2013 Nghị định số 164/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Hà Nội 10 Bùi Văn Dũng, 2015 Giải vấn đề nhà cho người lao động khu công nghiệp - Nghiên cứu địa bàn số tỉnh Bắc Trung Luận án Tiến sĩ Hà Nội: Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 11 Nguyễn Ngọc Dũng, 2011 Phát triển khu công nghiệp đồng địa bàn Hà Nội Luận án Tiến sĩ Hà Nội: Đại học Kinh tế quốc dân 12 Phan Huy Đường, 2015 Chính sách xã hội: Các vấn đề lựa chọn theo hướng phát triển bền vững Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Đinh Thị Giang, 2014 Những rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế lao động nhập cư khu công nghiệp Luận văn Thạc sĩ Hà Nội: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 14 Lê Quốc Hội, 2012 Việc làm đời sống người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Việt Nam Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Lê Thị Lan Hƣơng, 2015 Thực trạng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu công nghiệp Hà Nội: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam 38 Footer Page 38 of 161 Header Page 39 of 161 16 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật giáo dục 38/2005/QH11 tháng 6/2005 Hà Nội 17 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009 Luật giáo dục 44/2009/QH12 tháng 11/2009 Hà Nội 18 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012 Luật lao động 10/2012/QH13 tháng 6/2012 Hà Nội 19 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội 20 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Luật đất đai 45/2013/QH13 tháng 11/2013 Hà Nội 21 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014 Luật nhà số 65/2014/QH13 Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Quyết định 1081/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hà Nội 23 Thủ tƣớng Chính phủ, 2015 Chỉ thị số 09/CT-TTg việc đẩy mạnh giải pháp giải vấn đề trường, lớp mầm non KCN,KCX Hà Nội 24 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Quyết định 1780/QĐ-TTg ngày 12/10/2011 Phê duyệt đời sống văn hóa công nhân KCN đến 2015, định hướng 2020 Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Quyết định 2127/QĐ-TTg ngày 30/11/2011 Phê duyệt chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội 26 UBND Thành phố Hà Nội, 2007 Quyết định số 44/2007/QĐ-UBND quy định thí điểm số chế, sách khuyến khích đầu tư xây dựng nhà cho công nhân thuê khu công nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội Hà Nội II Các website 39 Footer Page 39 of 161 Header Page 40 of 161 Bộ Lao động - thƣơng binh xã hội, 2015 Đồng Nai: Tập trung tháo gỡ khó khăn nhà cho người lao động [Ngày truy cập : 15 tháng năm 2016] Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp Cổng thông tin điện tử Chính phủ Cổng thông tin điện tử Bộ xây dựng Cổng giao tiếp điện tử UBND Thành phố Hà Nội Linh Chi - Nguyệt Anh (2016) Đời sống công nhân khu công nghiệp: Nhiều áp lực, hội < http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Phong-su-Ky-su/835493/bai-cuoi-se-chia-ganhnang > [Ngày truy cập : 5/8/2016] Đình Lý (2015) Bình Dương: Chương trình nhà xã hội giải nhu cầu chỗ cho 111.000 người Trang thông tin điện tử tỉnh Bình Dƣơng [Ngày truy cập : 15 tháng năm 2016] Võ Mai, 2015 Tình hình xây dựng phát triển KCN, KKT tháng đầu năm 2015 Khu công nghiệp Việt Nam [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2016] Trang thông tin điện tử Ban Quản lý Khu công nghiệp chế xuất Hà Nội 10 Trang thông tin Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam 40 Footer Page 40 of 161 Header Page 41 of 161 11 Trang Thƣ viện pháp luật 41 Footer Page 41 of 161 ... niệm sách phát triển hạ tầng xã hội khu công nghiệp Chính sách phát triển hạ tầng xã hội khu công nghiệp tập hợp chủ trƣơng hành động Nhà nƣớc nhằm phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội phục... thực sách phát triển hạ tầng xã hội khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2015 - Chƣơng 4: Một số giải pháp hoàn thiện việc thực sách phát triển hạ tầng xã hội khu công nghiệp địa. .. HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG XÃ HỘI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Error! Bookmark not defined 3.1 Hiện trạng hạ tầng xã hội KCN nhân tố ảnh hưởng đến thực sách phát tiển hạ tầng

Ngày đăng: 28/03/2017, 07:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan