1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)

120 417 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THANH LONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2017 BỘ NỘI VỤ ……/…… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THANH LONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ KIM TIÊN ĐẮK LẮK - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hoàn thành Luận văn này, em nhận hướng dẫn nhiệt tình, tận tụy giúp đỡ quý thầy giáo, cô giáo, anh chị bạn học viên Học viện Hành Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Phân viện Tây nguyên, Khoa đào tạo Bồi dưỡng thuộc Phân viện ThS Nguyễn Thị Nghị giáo viên chủ nhiệm lớp HC20.TN7 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập hoàn thành Luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành với tình cảm sâu sắc đến TS Đỗ Thị Kim Tiên hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập hồn thành Luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng trình thực Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo, anh chị bạn học viên Em xin chân thành cảm ơn xin gửi lời chào kính trọng! Học viên Phạm Thanh Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thị Kim Tiên Các thông tin, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực Tôi Người cam đoan Phạm Thanh Long DANH MỤC VIẾT TẮT Stt Từ, cụm từ viết tắt Viết tắt An ninh trật tự, An tồn xã hội ANTT, ATXH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cơ sở vật chất - kỹ thuật CSVC-KT Hoạt động du lịch HĐDL Kết cấu hạ tầng KCHT Kinh tế - xã hội KT-XH Quản lý nhà nước QLNN Ủy ban nhân dân UBND Ủy ban thường vụ UBTV 10 Văn hóa, Thể thao Du lịch VH,TT&DL DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tổng hợp khách du lịch doanh thu du lịch, giai đoạn 2011 – 2015…………………………………………… …… Bảng 2.2 Tổng hợp dự án đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch Đắk Nông giai đoạn 2011 – 2015…………………… ……………… Bảng 2.3 Tổng hợp dự án đầu tư phát triển du lịch Đắk Nông, giai đoạn 2011 – 2015…………………………………… 59 64 65 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH………………………………………………………………… 1.1 Tổng quan du lịch…… ………………………………… 1.2 Quản lý nhà nước du lịch…………………………………… 24 1.3 Các yếu tố chi phối hiệu quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh………………………………………………… 35 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch số tỉnh, thành phố nước học rút cho tỉnh Đắk Nông………………………………………………………………… 38 Tiểu kết chương 1…………………………………………… 46 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG… ………………………… 47 2.1 Khái quát tiềm phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông………………………………………………………………… 47 2.2 Tình hình hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông, giai đoạn 2011 – 2015…………………………… …………………… 57 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước du lịch tỉnh Đắk Nông, giai đoạn 2011 - 2015……………………………………… 62 2.4 Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Đắk Nông, giai đoạn 2011 – 2015………………………………… 75 Tiểu kết chương 2……………………………………………………… 84 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG……… 85 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Đắk Nông……………………………………………………………… 85 3.2 Giải pháp quản lý nhà nước du lịch tỉnh Đắk Nông………… 91 3.3 Kiến nghị…………………… ……………… ………………… 104 Tiểu kết chương 3……………………………………………………… 106 KẾT LUẬN………………………………………………………… 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, giới ngành du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến cầu nối hữu nghị, phương tiện gìn giữ hòa bình hợp tác quốc gia, dân tộc Trong năm qua, ngành du lịch Việt Nam khẳng định vai trò, vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy tăng trường kinh tế đất nước, xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống cho người dân Trong bối cảnh kinh tế thị trường, thời kỳ tồn cầu hóa, ngành du lịch đứng trước khó khăn thách thức, hoạt động du lịch tác động đến kinh tế, xã hội, mơi trường đòi hỏi phải có quản lý Nhà nước Đắk Nơng nằm cửa ngõ phía Nam Tây Nguyên, đầu mối giao thương tỉnh Tây Nguyên với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam khu vực duyên hải Nam trung bộ, tuyến Quốc lộ 14, 14C, 28 chạy qua, nối Đắk Nông với trung tâm du lịch lớn nước thành phố Hồ Chí Minh, Đắk Lắk, Đà Lạt, Bình Thuận; hai cửa Bu Prăng Đắk Per nối với nước bạn Campuchia tạo cho Đắk Nông điều kiện thuận lợi để hình thành tour, tuyến du lịch liên vùng, miền, quốc gia Lợi vị trí với đa dạng văn hóa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo cho Đắk Nông điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Vùng đất Đắk Nông lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc 40 cộng đồng dân tộc chung sống với sử thi truyền đời, di tích lịch sử, khơng gian nghệ thuật, văn hóa cồng chiêng, nghề dệt thổ cẩm tinh xảo; nơi vùng đất thiên nhiên ưu ban tặng nhiều thắng cảnh hùng vĩ, hữu tình, với hệ thống hang động núi lửa đánh giá lớn Đông Nam Á - di sản thiên nhiên độc đáo trình phun trào núi lửa cách hàng triệu năm; không gian xanh mượt thung lũng, núi, đồi xen kẽ cánh rừng nguyên sinh trải bạt ngàn, sông, suối, hồ nước, hệ thống thác nước hùng vĩ khu bảo tồn thiên nhiên với hệ động thực vật phong phú tạo thành quần thể du lịch hấp dẫn Tuy nhiên, theo đánh giá ngành du lịch Đắk Nơng phát triển mức tiềm xa, chí tình trạng phát triển Đại hội Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ IX, X, XI xác định du lịch mũi nhọn đột phá cần tập trung phát triển Mặc dù tỉnh ban hành sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực du lịch thực tế việc đầu tư cho ngành du lịch tỉnh mức độ giới thiệu tiềm năng, mời gọi đầu tư hình thành hệ thống sở lưu trú du lịch thị xã Gia Nghĩa Hiện sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch chưa hồn thiện; doanh từ du lịch thấp; chưa tạo sản phẩm du lịch gắn với đặc thù địa phương, mang tính độc đáo có sức thu hút khách; việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh chưa quan tâm mức thường xuyên; cộng đồng dân cư chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò phát triển du lịch hưởng lợi từ du lịch mang lại; nguồn nhân lực cho phát triển du lịch thiếu số lượng yếu chất lượng; việc kết nối tour, tuyến, điểm du lịch chưa tốt Một số điểm du lịch khai thác, chủ đầu tư chưa trọng đến tính bền vững bng lỏng quản lý, bảo vệ khiến cảnh quan môi trường đặc biệt rừng bị tàn phá nghiêm trọng; tiến độ triển khai dự án du lịch địa bàn chậm, số nhà đầu tư không đủ lực, số dự án phải thu hồi điểm du lịch sinh thái hồ Trúc, điểm du lịch sinh thái Đắk Buk So, điểm du lịch sinh thái Cột Đá, khu du lịch sinh thái thác Cơ Tiên; tình trạng khách du lịch xả rác thải bừa triển khai chậm để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắt, đẩy nhanh tiến độ đầu tư nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Tỉnh cần tập trung nguồn lực thúc đẩy nhà đầu tư triển khai thực dự án du lịch trọng điểm tỉnh, khai thác tối đa nét đặc trưng tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn để hình thành sản phẩm độc đáo, mang tính hấp dẫn cao Phát triển loại hình du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng kết hợp tham quan danh lam thắng cảnh, tham quan di tích lịch sử cách mạng, bảo tàng, di khảo cổ, Phát triển du lịch gắn với nông nghiệp công nghệ cao, tham quan vườn nông sản chất lượng cao sản phẩm tiêu huyện Đắk Song, cà phê, sầu riêng huyện Đắk Min, sản phẩm khoai lang, mắc ca huyện Tuy Đức vùng chuyên canh sản xuất sản phẩm nông nghiệp cơng nghệ cao mà Đắk Nơng mạnh phát triển Phát triển sản phẩm du lịch kết hợp với tham quan cơng trình kinh tế trọng điểm tỉnh, quốc gia: Khu công nghiệp Tâm Thắng, thuỷ điện Đồng Nai 3, thuỷ điện Đắk R’Tíh, khu cơng nghiệp Alumin Nhân Cơ, Đặc biệt kết hợp phát triển cơng nghiệp bơ xít du lịch, nhắc đến Đắk Nơng du khách nghĩ tới ngành cơng nghiệp khai thác bơ xít, du khách thường tò mò, quan tâm đến ảnh hưởng tác động hoạt động khai thác đến văn hóa, mơi trường Chính vậy, có chiến lược phát triển, làm tốt công tác bảo vệ môi trường, xây dựng tổ hợp khách sạn, nhà hàng, sản phẩm lưu niệm sản xuất từ nhôm để bán, phục vụ du khách sản phẩm đặc trưng, đặc thù thu hút du khách để du lịch Đắk Nông phát triển Từng bước xây dựng hệ thống hang động núi lửa lớn Đông Nam Á 98 khu vực Krông Nô trở thành công viên địa chất quốc gia, hướng tới danh hiệu công viên địa chất tồn cầu mở cửa đón du khách tham quan Bên cạnh đó, cần có kết hợp nhiều loại hình du lịch đặc thù địa phương du lịch gắn với kiện thể thao (các giải thể thao mạo hiểm vượt thác chinh phục thiên nhiên, giải bóng chuyền quốc tế, quốc gia); du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo (Trung tâm Hội nghị tỉnh nằm vị trí trung tâm Thị xã Gia Nghĩa địa điểm lý tưởng để tổ chức kiện, hội nghị, hội thảo tầm cỡ khu vực, quốc gia); Xây dựng chương trình khai thác nghệ thuật văn hoá cồng chiêng, lễ hội mang đậm sắc dân tộc địa, làng nghề truyền thống, phát triển mặt hàng lưu niệm, văn hoá ẩm thực, đáp ứng nhu cầu mua sắm thu hút du khách 3.2.5 Kiện toàn tổ chức máy phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Hệ thống quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh cần tổ chức ổn định thống từ tỉnh xuống huyện, thị xã xã phường, thị trấn đảm bảo phối hợp hiệu ngành, cấp quản lý nhà nước du lịch, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy quản lý đảm bảo giải nhanh gọn vấn đề phát sinh hoạt động du lịch quản lý quy hoạch, đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch, quản lý trật tự hoạt động kinh doanh du lịch, … Thực việc phân cấp quản lý hoạt động du lịch cho cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Củng cố tổ chức máy quản lý nhà nước du lịch tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch sớm tham mưu cho UBND tỉnh thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch phòng Quản lý di sản trực thuộc Sở Thành lập Ban quản 99 lý du lịch số khu vực trọng điểm để trực tiếp quản lý dự án đầu tư du lịch Ngoài ra, cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hoạt động Hiệp hội du lịch tỉnh để làm cầu nối cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch Nhà nước việc giải vấn đề liên quan đến phát triển du lịch địa bàn Tăng cường phối kết hợp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch với Sở, ngành khác quản lý nhà nước hoạt động du lịch việc tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước hoạt động du lịch địa bàn Quy chế phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài Nguyên – Môi trường, Sở Giao thông vận tải Ủy ban Nhân dân huyện, thị xã quy hoạch tổng thể, chi tiết, kế hoạch đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất – kỹ thuật du lịch; Quy chế phối hợp với Công an tỉnh việc đảm bảo an ninh trật tự cho hoạt động du lịch; Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch cần phải đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấu đối tượng thực chức quản lý nhà nước du lịch chức kinh doanh du lịch: Đối với nhân lực thực chức quản lý nhà nước du lịch: Cần tiến hành bồi dưỡng, nâng cao, đào tạo lại tuyển dụng theo hướng chuẩn hóa trình độ từ cử nhân chun ngành trở lên, có kiến thức sâu rộng du lịch, thơng thạo ngoại ngữ tin học văn phòng đảm đương công việc như: xúc tiến du lịch, hợp tác quốc tế du lịch, quản lý khách sạn, quản lý lữ hành, quản lý khu, điểm du lịch, kế hoạch đầu tư du lịch, tra du lịch Đối với nhân lực thực chức kinh doanh du lịch: Bao gồm nguồn nhân lực thực vai trò quản lý doanh nghiệp nguồn nhân lực trực tiếp thực công việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng hỗ trợ đảm 100 bảo điều kiện kinh doanh Đây nguồn nhân lực chiếm số lượng lớn hoạt động kinh doanh du lịch, theo khảo sát thực tế tỉnh chất lượng nguồn nhân lực quản lý doanh nghiệp trực tiếp thực cung cấp dịch vụ thấp Trước hết, cần tận dụng nguồn kinh phí ngân sách Trung ương địa phương, nguồn xã hội hóa tổ chức lớp tập huấn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho nguồn nhân lực du lịch Xây dựng thu hút đầu tư xây dựng sở đào tạo du lịch trường mở chi nhánh, có ngành nghề du lịch địa phương Trước mắt ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực khách sạn, nhà hàng, sở kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn Khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo, trọng nâng cao tính chuyên nghiệp kỹ giao tiếp, ứng xử phục vụ du khách 3.2.6 Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch, liên kết hợp tác phát triển du lịch tỉnh Triển khai thực đa dạng hố hình thức tun truyền quảng bá, kênh quảng bá đến thị trường du lịch nước, trước mắt thị trường du lịch trọng điểm tỉnh: Tp Hồ Chí Minh, duyên hải Miền Trung, tỉnh Nam Bộ hình thức: Internet, panơ áp phích, xuất ấn phẩm, báo chí, phát truyền hình, đĩa DVD, hội nghị chuyên đề du lịch để kêu gọi, thu hút đầu tư, tạo thương hiệu du lịch Đắk Nông Lồng ghép hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch với kiện kinh tế, trị lớn tỉnh Từng bước xây dựng hệ thống trung tâm, văn phòng đại diện hướng dẫn cung cấp thơng tin du lịch tỉnh đầu mối giao thông quan trọng trọng điểm du lịch Đa dạng hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp quyền cộng đồng dân cư việc bảo vệ cảnh quan, môi trường du lịch, xây dựng phong cách ứng xử văn hoá, văn minh, lịch sự, 101 thân thiện với du khách Triển khai có hiệu chương trình hợp tác phát triển du lịch với địa phương tổ chức kiện văn hóa du lịch, kinh tế quảng bá tiềm năng, mạnh văn hóa du lịch, kinh tế địa phương Tích cực tham gia kiện, hội chợ, hội thảo du lịch địa phương tỉnh khu vực, ưu tiên tham gia kiện du lịch tỉnh ký kết chương trình hợp tác phát triển du lịch Tăng cường xúc tiến kêu gọi đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng du lịch Hoàn thiện hồ sơ thông tin số dự án du lịch trọng điểm để kêu gọi đầu tư Du lịch ngành kinh tế mang tính liên vùng Vì vậy, phối hợp liên kết vùng hướng mở phát triển du lịch cho địa phương nói chung Đắk Nơng nói riêng Đắk Nơng cần tiếp tục trì mở rộng thị trường truyền thống, hợp tác phát triển với tỉnh khu vực Tây Nguyên, Duyên hải Miền Trung; Tp Hồ Chí Minh tỉnh miền Đông Nam Bộ Thúc đẩy hợp tác với trung tâm du lịch vùng, nước bạn Campuchia để thu hút khách quốc tế, liên kết xây dựng tour sản phẩm du lịch, đào tạo nhân lực du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ Khảo sát, xây dựng tuyến du lịch như: “Con đường xanh Tây Nguyên”, “Đường Hồ Chí Minh huyền thoại trở chiến trường xưa” gắn du lịch Đắk Nông với du lịch tỉnh khu vực Tây Nguyên, đồng Nam Bộ khu vực duyên hải Miền Trung Thực chương trình liên kết phát triển khu vực với tỉnh Tây Nguyên - Miền Trung; liên kết với địa phương lân cận để hình thành tour du lịch thuộc khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia; Chương trình hợp tác phát triển du lịch với tỉnh Lâm Đồng, Tp Hồ Chí Minh, Bình Thuận Liên kết trao đổi kinh nghiệm, cơng nghệ quản lý hoạt động du lịch nâng cao tính cạnh tranh 102 Tăng cường chủ động hội nhập mở rộng hợp tác quốc tế, trước hết nước khu vực AFTA nhằm tranh thủ nguồn lực tài chính, nguồn khách, kinh nghiệm góp phần đảm bảo thực tiêu đề quy hoạch 3.2.7 Bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch Cần tăng cường vai trò hiệu lực quản lý nhà nước quản lý môi trường, tài nguyên du lịch di tích lịch sử, tài nguyên rừng, danh lam thắng cảnh, đặc biệt khu, điểm du lịch trọng điểm tỉnh, điểm du lịch có sức hấp dẫn cao, khu du lịch sinh thái; khuyến khích tạo điều kiện để huy động tham gia đóng góp tổ chức, cá nhân vào việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch, đảm bảo phát triển du lịch bền vững Phối hợp chặt chẽ cấp, ngành công tác bảo vệ môi trường chung tỉnh với môi trường du lịch Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chấp hành Luật Du lịch, Luật bảo vệ môi trường tới cộng đồng dân cư du khách Tăng cường công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác trao đổi kinh nghiệm, chuyển giao ứng dụng công nghệ để bảo vệ môi trường xung quanh môi trường du lịch Đảm bảo tính cân đối phát triển kinh tế du lịch, ngành kinh tế khác với bảo vệ môi trường Chú ý đến việc đầu tư sở hạ tầng, cơng trình kinh tế CSVC-KT hài hồ với cảnh quan, môi trường du lịch sắc văn hoá để nâng cao giá trị tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch nét đặc trưng kiến trúc, văn hoá truyền thống địa phương tài nguyên du lịch Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân việc gây ô nhiễm, hủy hoại nguồn tài nguyên tự nhiên hành vi xâm hại mơi trường khác Kiện tồn máy quản lý nhà nước môi trường từ tỉnh đến sở để nâng cao hiệu quản lý phối kết hợp cấp ngành 103 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị đối Chính phủ Bộ ngành Trung ương Đề nghị Chính phủ ban hành số sách hỗ trợ đặc thù, ưu đãi cho tỉnh Đắk Nông – tỉnh nghèo, thành lập nhằm thúc đẩy kinh tế – xã hội nói chung ngành du lịch tỉnh nói riêng Đề nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan tiếp tục quan tâm hỗ trợ cho tỉnh nguồn kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch khu du lịch trọng điểm tỉnh khu, điểm du lịch, đặc biệt công trình trọng điểm phê duyệt thiếu vốn triển khai Chính phủ xem xét tăng vốn hỗ trợ từ nguồn ngân sách Trung ương ưu đãi đặc thù vùng Tây Nguyên nói chung tỉnh Đắk Nơng nói riêng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thu hút đầu tư triển khai dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch đường giao thông, hệ thống điện khu du lịch trọng điểm tỉnh Luật Du lịch (2005), sau 10 năm thực bên cạnh kết đạt bộc lộ số bất cập nhiều quy định liên quan đến sách ưu đãi, đầu tư, điều kiện kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, quyền nghĩa vụ khách du lịch, khơng phù hợp với thực tiễn, cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Chính phủ giao Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng dự thảo Luật Du lịch sửa đổi, thời gian tới đề nghị Chính phủ sớm trình Quốc Hội thơng qua Luật du lịch sửa đổi 3.3.2 Đối với địa phương Đề nghị UBND tỉnh tiếp tục xây dựng kế hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2016-2020 sở Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ XI (nhiệm kỳ 2015-2020); Tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp để triển khai thực đạt mục tiêu, tiêu Nghị 09-NQ/TU, ngày 20/10/2006 Tỉnh uỷ (khoá IX) phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010 104 định hướng đến năm 2020 Kết luận số 42-KL/TU, ngày 20/4/2011, Tỉnh ủy việc tiếp tục thực Nghị số 09-NQ/TU, ngày 23/10/2006, Tỉnh ủy, phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020 Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh kịp thời đạo Sở, ngành hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện dự án án đầu tư du lịch, kiên xử lý nhà đầu tư thiếu lực, hồn thiện cơng trình dở dang hạ tầng du lịch có nguồn vốn triển khai, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động du lịch, tăng cường công tác vận động, kiểm tra để doanh nghiệp tuân thủ pháp luật kinh doanh du lịch, nghiên cứu đề xuất sách thúc đẩy ngành du lịch địa phương phát triển để thực tốt tiêu phát triển du lịch mà Đại hội Đảng tỉnh Đắk Nông cấp đề Đề xuất Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch sở Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020, tiếp tục tham mưu dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đưa bổ sung hệ thống hang động núi lửa khu vực Krông Nô vào Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh để kêu gọi nhà đầu tư khai thác phát triển du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn huyện, thị xã phối hợp với doanh nghiệp kinh doanh du lịch có kế hoạch khai thác tài nguyên du lịch địa bàn Đề xuất Sở Giáo dục Đào tạo, đề án thành lập trường cao đẳng cộng đồng cần nghiên cứu thành lập Khoa Du lịch để đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch địa bàn tỉnh tỉnh lân cận 105 Tiểu kết chương Trên sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch Tỉnh giai đoạn 2011 - 2015, chương luận văn đưa phương hướng, giải pháp hoàn thiện kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông Luận văn nêu rõ quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông thời gian tới Du lịch Đắk Nông cần phát triển nhanh bền vững, phát triển du lịch phải có trọng tâm, trọng điểm lấy hiệu kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường làm mục tiêu phát triển Đề phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch, việc hoàn thiện phải gắn với đổi nhận thức, đổi tư kinh tế vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đổi công tác đạo điều hành đổi mạnh mẽ tổ chức máy đội ngũ cán quản lý nhà nước du lịch Từ phương hướng đây, giải pháp đưa là: Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch; Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch phát triển du lịch; Thu hút đầu tư phát triển du lịch; Đa dạng hóa sản phẩm du lịch; Kiện toàn tổ chức máy phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh; Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch, liên kết hợp tác phát triển du lịch tỉnh; Bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch Để công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh đạt hiệu quả, bên cạnh việc đề xuất giải pháp, luận văn đưa số kiến nghị cụ thể Chính phủ, Bộ ngành Trung ương địa phương Thơng qua nhóm giải pháp, kiến nghị tác giả mong muốn đóng góp vào thay đổi sách, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch thúc đẩy du lịch địa phương phát triển 106 KẾT LUẬN Du lịch Đắk Nông phát triển không khai thác lợi cạnh tranh tỉnh, tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu ngân sách địa phương mà bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ tài ngun mơi trường Trong năm qua, ngành Du lịch Đắk Nơng có nhiều kết đáng khích lệ, nhiên q trình phát triển gặp nhiều khó khăn, hạn chế sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch chưa hồn thiện, doanh thu từ du lịch thấp, chưa tạo sản phẩm du lịch gắn với đặc thù địa phương, cộng đồng dân cư chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò phát triển du lịch hưởng lợi từ du lịch mang lại, nguồn nhân lực cho phát triển du lịch thiếu số lượng yếu chất lượng, việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch khó khăn, … Chính vậy, việc hồn thiện quản lý nhà nước hoạt động du lịch góp phần quan trọng việc phát triển hoạt động du lịch, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trên sở phân tích, đánh giá, nguyên nhân hạn chế, yếu công quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh, phân tích tiềm năng, lợi tỉnh, luận văn đưa nhóm giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch địa tỉnh Đắk Nơng là: (i) Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch; (ii) Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch phát triển du lịch; (iii) Thu hút đầu tư phát triển du lịch; (iv) Đa dạng hóa sản phẩm du lịch; (v) Kiện toàn tổ chức máy phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh; (vi) Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch, liên kết hợp tác phát triển du lịch tỉnh; (vii) Bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch Các giải pháp với mục tiêu, định hướng rõ ràng, góp 107 phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nơng, đóng góp tích cực cho ngành du lịch tỉnh phát triển bền vững 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Ảnh (2007), "Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch", Tạp chí Quản lý nhà nước, (132) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2007), Quyết định số 564/QĐBVHTTDL, Ban hành Chương trình hành động ngành du lịch thực chương trình hành động Chính phủ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) giai đoạn 2007-2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thuộc UBND tỉnh, Phòng Văn hóa thơng tin thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Bùi Quang Mích (2016) ''Thực trạng giải pháp phát triển du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông'' Hội nghị xúc tiến đầu tư quảng bá du lịch tỉnh Đắk Nơng Chính phủ (2000), Nghị định số 39/2000/NĐ-CP sở lưu trú Du lịch Chính phủ (2001), Nghị định số 27/2001/NĐ-CP kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch Chính phủ (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Chính phủ (2007), Nghị định số 149/2007/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch Chính phủ (2013), Nghị định số 180/2013/NĐ-CP ngày sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 06 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch 109 10 Cục thống kê tỉnh Đắk Nông (2013) Đắk Nông 10 năm xây dựng phát triển 2004 – 2014, NXB Thanh Niên, Thành phố HCM 11 Đảng tỉnh Đắk Nông (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX 12 Đảng tỉnh Đắk Nông (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ X 13 Đảng tỉnh Đắk Nông (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI 14 Nguyễn Minh Đức (2007), “Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trình CNH, HĐH”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 15 HĐND tỉnh Đắk Nơng (2006) Nghị số 11/2006/NQ-HĐND việc thông qua đề án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2006 – 2010 đinh hướng đến năm 2020” 16 HĐND tỉnh Đắk Nông (2012) Nghị số 09/2012/NQ-HĐND việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2011 – 2015 đinh hướng đến năm 2020” 17 HĐND Đắk Nông (2015) Nghị số 22/2015/NQ-HĐND Nghị thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016-2020 tỉnh Đắk Nông 18 Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững sau gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 115 19 Lê Văn Một (2015), Quản lý nhà nước thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện hành quốc gia 20 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp 110 2013 21 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa, Hà Nội 24 Quốc hội Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 28 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Nơng (2011), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2011 phương hướng năm 2012 29 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Nơng (2012), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2012 phương hướng năm 2013 30 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Nông (2013), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2013 phương hướng năm 2014 31 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Nơng (2014), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2014 phương hướng năm 2015 32 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Nơng (2015), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch năm 2015 phương hướng năm 2016 33 Tổng Cục du lịch (2001), Thông tư số 01/2001/TT-TCDL ngày 27-4, hướng dẫn thực Nghị định số 39/2000/NĐ-CP ngày 24-8-2000 Chính phủ sở lưu trú du lịch 34 Tổng Cục du lịch (2001), Thông tư số 04/2001/TT-TCDL ngày 24-12, hướng dẫn thực Nghị định số 27/2001/NĐ-CP ngày 05-62001 Chính phủ kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch 35 Thủ tướng phủ (2013), Quyết định số 1942/QĐ-TTg ngày 22/10/2013 Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế 111 xã hội tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 36 Tỉnh ủy Đắk Nông (2006) Nghị phát triển du lịch giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 37 Trịnh Đăng Thanh (2004), Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Trịnh Đăng Thanh (2004), “Một số suy nghĩ công tác quản lý nhà nước ngành du lịch”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 98 39 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Du lịch Việt Nam - Thành tựu phát triển”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 133 40 Trần Nguyễn Tuyên (2005), “Du lịch Việt Nam phát triển theo hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 114 41 UBND tỉnh Đắk Nơng (2014), Báo cáo tình hình phát triền kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2010 – 2015 42 UBND tỉnh Đắk Nông (2012) Quyết định ban hành kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2012 – 2015 43 UBND tỉnh Đắk Nông (2016) Quyết định ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 44 Vũ Khoan (2005), “Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2010”, Tạp chí Du lịch, số 11 45 www.bvhttdl.gov.vn 46 www.baodaknong.org.vn 47 www.daknong.gov.vn 48 www.dulichvietnam.com.vn 49 www.vietnamtourism.com 112 ... du lịch Chương Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông Chương Phương hướng giải pháp quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU. .. động quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tỉnh Đắk Nông Về thời gian: Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2011 – 2015 Về nội dung:... QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG… ………………………… 47 2.1 Khái quát tiềm phát triển du lịch tỉnh Đắk Nơng………………………………………………………………… 47 2.2 Tình hình hoạt động du lịch địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 19/12/2017, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w