Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (tt)

26 199 0
Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Đăk Nông (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THANH LONG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NƠNG Chun ngành: Quản cơng Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN CƠNG ĐẮK LẮK - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Kim Tiên Phản biện 1:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 201 PHẦN MỞ ĐẦU chọn đề tài Đắk Nông nằm cửa ngõ phía Nam Tây Ngun, có vị trí địa thuận lợi, có đa dạng văn hóa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lịch sử đặc sắc 40 cộng đồng dân tộc chung sống với sử thi truyền đời, di tích lịch sử, khơng gian nghệ thuật, văn hóa cồng chiêng, ; nơi thiên nhiên ưu ban tặng nhiều thắng cảnh hùng vĩ, hữu tình, khí hậu lành, mát mẽ, cánh rừng ngun sinh, sơng, suối góp địa hình vùng cao tạo thành hồ nước Khu bảo tồn thiên nhiên hình thành quần thể du lịch hấp dẫn Đặc biệt, với hệ thống hang động núi lửa khu vực K’rông Nô đánh giá lớn Đông Nam Á - di sản thiên nhiên độc đáo trình phun trào núi lửa cách hàng triệu năm Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan ngành du lịch Đắk Nơng chưa phát triển khơng muốn nói tình trạng phát triển Mặc tỉnh ban hành sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực du lịch thực tế thời gian qua việc đầu tư cho ngành du lịch tỉnh mức độ giới thiệu tiềm năng, mời gọi đầu tư hình thành hệ thống sở lưu trú du lịch thị xã Gia Nghĩa Hiện trạng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch chưa hồn thiện, khu, điểm du lịch dạng tiềm năng, doanh số kinh doanh du lịch thấp, chưa tạo sản phẩm du lịch gắn với đặc thù địa phương, cộng đồng dân cư chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò phát triển du lịch hưởng lợi từ du lịch mang lại; việc kết nối tour, tuyến, điểm du lịch chưa tốt; hoạt động xúc tiến đầu tư dừng mức độ kêu gọi, quảng bá; số điểm du lịch khai thác, chủ đầu tư chưa trọng đến tính bền vững bng lỏng quản lý, bảo vệ khiến cảnh quan môi trường đặc biệt rừng bị tàn phá nghiêm trọng; tiến độ triển khai dự án du lịch địa bàn chậm, số nhà đầu tư không đủ lực, số dự án phải thu hồi, Để khai thác phát huy hiệu tiềm du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nơng, cần có can thiệp mạnh mẽ Nhà nước, Chính vậy, nhằm đề giải pháp góp phần khắc phục thực trạng trên, tơi chọn đề tài “Quản nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Liên quan đến đề tài nghiên cứu, có số cơng trình khoa học cơng bố nhóm tác giả, cá nhân nghiên cứu, điển hình: - Hồng Tuấn Anh (2007), “Du lịch Việt Nam - Thành tựu phát triển”, Tạp chí Quản nhà nước, số 133 - Trần Xuân Ảnh (2007), "Giải pháp tăng cường quản nhà nước thị trường du lịch", Tạp chí Quản nhà nước, số 132 - Nguyễn Minh Đức (2007), “Quản nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trình CNH, HĐH”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Bùi Quang Mích (2016) ''Thực trạng giải pháp phát triển du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông'' Hội nghị xúc tiến đầu tư quảng bá du lịch tỉnh Đắk Nông - Trịnh Đăng Thanh (2004) “Quản nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tư liệu quý để đề tài tham khảo kế thừa Tuy nhiên, đề tài ''Quản nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông'' đề tài khơng trùng lặp, mang tính đặc thù riêng, chưa có đề tài khoa học nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu đánh giá thực trạng để đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông, nhằm thúc đẩy ngành du lịch tỉnh phát triển nhanh bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xu hướng hội nhập 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận văn xác định có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở luận liên quan đến quản nhà nước du lịch - Phân tích thực trạng công tác quản nhà nước du lịch tỉnh Đắk Nông từ năm 2011 đến nay, từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao hiệu quản nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông, giai đoạn từ đến năm 2020, tầm nhìn tới năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Tỉnh Đắk Nông Về thời gian: Đánh giá thực trạng thực trạng quản nhà nước du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2011 – 2015 có sử dụng số liệu giai đoạn trước để so sánh Phương hướng, giải pháp quản nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nơng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Về nội dung: Là hoạt động kinh tế, văn hóa tương tác chủ thể tham gia vào dịch vụ thuộc ngành du lịch diễn địa bàn tỉnh Đắk Nơng, chủ thể bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch; khách du lịch; sở lưu trú du lịch; sở nhà hàng, bán đồ lưu niệm; khu, tuyến, điểm du lịch; Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp luận Cơ sở luận luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, thể văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng; Các văn pháp luật ban hành, đặc biệt Luật Du lịch, Luật Di sản văn hóa, Luật Bảo vệ môi trường văn luật khác 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập tài liệu; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp đánh giá, dự báo Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn - Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm vấn đề luận quản nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh, lấy Đắk Nơng làm điển hình - Phân tích, đánh giá thực trạng quản nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn từ 2011 đến nay, làm rõ điểm tích cực, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp bản, có khả áp dụng thực tiễn, góp phần hồn thiện cơng tác quản nhà nước hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương Cơ sở khoa học quản nhà nước du lịch Chương Thực trạng quản nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông Chương Phương hướng giải pháp quản nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Tổng quan du lịch 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động du lịch loại hình hoạt động kinh doanh du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Nghĩa thứ (đứng góc độ mục đích chuyến đi): "Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật,…" Nghĩa thứ hai (đứng góc độ kinh tế): “Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ “ 1.1.1.2 Hoạt động du lịch Luật Du lịch Việt Nam quy định: "Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch 1.1.1.3 Đặc điểm hoạt động du lịch - Hoạt động du lịch hoạt động ngành kinh tế dịch vụ, có tính liên ngành, liên vùng - Hoạt động du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần cho khách du lịch thời gian du lịch - Việc tiêu dùng cung ứng dịch vụ du lịch xảy thời gian không gian - Hoạt động du lịch mang lại lợi ích thiết thực trị, kinh tế, xã hội cho địa phương làm du lịch người làm du lịch - Hoạt động du lịch phát triển môi trường hòa bình ổn định 1.1.1.4 Các loại hình hoạt động kinh doanh du lịch Kinh doanh du lịch bao gồm loại hình: - Kinh doanh lữ hành nội địa kinh doanh lữ hành quốc tế - Kinh doanh lưu trú du lịch - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch - Kinh doanh khu du lịch, điểm du lịch - Kinh doanh dịch vụ du lịch khác 1.1.1.5 Các loại hình du lịch Có nhiều loại hình du lịch khác nhau, tùy theo mục đích, đặc điểm mục đích phân loại tác giả nghiên cứu khác nhau: + Theo đặc điểm loại hình, tác giả phân thành số nhóm loại hình du lịch như: Du lịch sinh thái Du lịch văn hóa + Phân loại cụ thể loại hình du lịch vào nhu cầu du lịchdu lịch cộng đồng, du lịch chữa bệnh, du lịch nghỉ ngơi giải trí, du lịch thể thao, giải trí, du lịch tơn giáo …; Căn vào phạm vi lãnh thổ có du lịch quốc tế du lịch nội địa; Căn vào phương tiện di chuyển có loại hình du lịch xe đạp; du lịch tàu hỏa; du lịch tàu biển; du lịch ô tô, … Căn theo phương tiện lưu trú có loại hình du lịch khách sạn; du lịch Motel; du lịch nhà trọ; du lịch camping du lịch resort; Căn hình thức tổ chức du lịch có loại hình du lịch theo đoàn hay du lịch cá nhân 1.1.2 Ý nghĩa hoạt động du lịch 1.1.2.1 Ý nghĩa kinh tế Du lịch phát triển tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Đối với sản xuất xã hội, du lịch mở thị trường tiêu thụ hàng hóa 1.1.2.2 Ý nghĩa trị Ý nghĩa trị du lịch thể vai trò to lớn nhân tố hòa bình, đẩy mạnh mối giao lưu quốc tế, mở rộng hiểu biết dân tộc 1.1.2.3 Ý nghĩa văn hóa, xã hội Du lịch góp phần thay đổi mặt kinh tế vùng có hoạt động du lịch giảm trình thị hóa Việc phát triển du lịch làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội vùng đó, giảm chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng nước Hoạt động du lịch góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần tu dưỡng đạo đức cho người Thông qua việc tham gia hoạt động du lịch tăng cường hiểu biết du khách cảnh quan thiên nhiên, đất nước, người, lịch sử, văn hóa, xã hội quốc gia Du lịch phương tiện giáo dục lòng u nước, giữ gìn nâng cao truyền thống dân tộc Du lịch có ý nghĩa lớn việc khai thác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, góp phần bảo vệ phát triển mơi trường thiên nhiên, môi trường xã hội 1.1.3.4 Ý nghĩa môi trường sinh thái Nghỉ ngơi du lịch nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khơi phục tối ưu hóa mơi trường thiên nhiên bao quanh, mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe hoạt động người Mặt khác, việc đẩy mạnh hoạt động du lịch, tăng mức độ tập trung khách vào vùng định đòi hỏi phải tối ưu hóa q trình sử dụng tự nhiên với mục đích du lịch 1.1.3 Các yếu tố tác động tới hoạt động du lịch 1.1.3.1 Vị trí địa điều kiện tự nhiên Vị trí địa điều kiện tự nhiên quốc gia, vùng, địa phương địa hình, rừng, biển, khí hậu, nguồn nước, tài ngun thực vật, động vật có ý nghĩa quan trọng việc hình thành trung tâm, khu, điểm đến du lịch tính bền vững sản phẩm du lịch 1.1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Các yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia, vùng, địa phương bao gồm: Sự phát triển sản xuất xã hội ngành kinh tế, dân cư lao động, điều kiện sống dân cư, nhu cầu nghỉ ngơi du du lịch thời gian rỗi 1.1.3.3 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hóa, lịch sử thành phần chúng sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp việc sản xuất dịch vụ du lịch nhằm góp phần khơi phục phát triển thể lực trí lực người, khả lao động sức khỏe họ 1.1.3.4 Kết cấu hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch Kết cấu hạ tầng nói chung có vai trò đặc biệt việc đẩy mạnh HĐDL Về phương diện này, mạng lưới phương tiện giao thông nhân tố quan trọng hàng đầu Mặt khác, hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước phần quan trọng thiếu KCHT phục vụ du lịch 1.1.3.5 Yếu tố thị trường Thị trường du lịch phận cấu thành thị trường chung, phạm trù sản xuất lưu thơng hàng hóa, dịch vụ du lịch Thị trường du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế du lịch Thực tế cho thấy quốc gia phát triển quốc gia có cơng nghiệp du lịch phát triển, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành cấu kinh tế quốc dân hợp đại 1.1.3.6 Yếu tố quản nhà nước Quản nhà nước HĐDL việc nhà nước xác định mục tiêu quản lý, xây dựng, ban hành sách, pháp luật quy định quyền hạn, trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động du lịch, định hướng hoạt động đối tượng quản phù hợp với mục tiêu 1.1.3.7 Các bên tham gia hoạt động du lịch Các bên tham gia HĐDL bao gồm: khách du lịch; tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch; cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch 1.2 Quản nhà nước du lịch 1.2.1 Khái niệm quản nhà nước du lịch Quản nhà nước du lịch tác động có tổ chức quan quản nhà nước tổ chức, cá nhân thực hoạt động du lịch, nhằm định hướng, trì phát triển hoạt động du lịch theo mục tiêu nhà nước đề 1.2.2 Sự cần thiết quản nhà nước du lịch Nhà nước cần phải thực quản hoạt động du lịch, nhằm hướng hoạt động chủ thể đến mục tiêu chung do: Thứ nhất, định hướng hoạt động du lịch vận động theo hướng tích cực, có lợi cho lợi ích chung; Thứ hai, hỗ trợ đối tượng tham gia hoạt động du lịch; Thứ ba, định hướng sử dụng tài nguyên du lịch phát triển bền vững; Thứ tư, kiểm sốt, bảo vệ lợi ích Nhà nước; Thứ năm, tạo lập môi trường cho nhà đầu tư lĩnh vực du lịch hoạt động phát triển 1.2.3 Chức quản nhà nước du lịch 1.2.3.1 Chức định hướng Nhà nước thực chức hoạch định để định hướng hoạt động du lịch 1.2.3.2 Chức tổ chức phối hợp Nhà nước tạo lập quan hệ thống tổ chức quản du lịch, sử dụng máy để hoạch định chiến lược, quy hoạch, sách, văn quy phạm pháp luật, Nhà nước tổ chức quản công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, bảo vệ tài ngun du lịch, mơi trường, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, phong mỹ tục dân tộc hoạt động du lịch 1.2.3.3 Chức điều tiết hoạt động du lịch Nhà nước người bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể kinh doanh nói chung kinh doanh du lịch nói riêng, khuyến khích đảm bảo pháp luật cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền 1.2.3.4 Chức giám sát Nhà nước giám sát hoạt động chủ thể kinh doanh du lịch, đưa định điều chỉnh thích hợp nhằm tăng cường hiệu quản nhà nước hoạt động du lịch; kiểm tra, đánh giá hệ thống tổ chức quản du lịch Nhà nước lực đội ngũ cán công chức quản nhà nước hoạt động du lịch 1.2.4 Nội dung quản nhà nước hoạt động du lịch quyền cấp tỉnh Để thúc đẩy du lịch phát triển nhanh bền vững, đảm bảo mục tiêu kinh tế, văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, quản nhà nước du lịch có nội dung chủ yếu sau: 1.2.4.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch Xây dựng công khai chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch nội dung quản nhà nướctính định phát triển du lịch địa bàn quyền cấp tỉnh Nó giúp cho cá nhân, tổ chức an tâm định đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực du lịch 1.2.4.2 Ban hành phổ biến văn pháp luật, triển khai sách, pháp luật Nhà nước hoạt động du lịch Chính quyền cấp tỉnh phải tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật du lịch cho tất chủ thể tham gia hoạt động du lịch Chính quyền cấp tỉnh phải tích cực cải thiện môi trường pháp lý, môi trường đầu tư kinh doanh thơng qua việc cụ thể hóa tổ chức thực sách, pháp luật chung Nhà nước phát triển du lịch phù hợp với điều kiện địa phương Ban hành chế, sách thuộc thẩm quyền mang tính đặc thù địa phương sách khuyến khích đầu tư, sách ưu đãi 1.2.4.3 Tổ chức máy quản nhà nước du lịch Về tổ chức máy QLNN hoạt động du lịch nước ta nói chung quyền cấp tỉnh nói riêng hình thành từ yếu tố chủ yếu cấu máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đội ngũ cán công chức thực 1.2.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch Nguồn nhân lực hoạt động du lịch có ảnh hưởng định đến phát triển ngành du lịch Để hoạt động du lịch quốc gia, vùng, địa phương phát triển, việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch cần quan tâm thực thường xuyên 1.2.4.5 Tổ chức quản xúc tiến du lịch Để du lịch phát triển nhanh bền vững, quyền cấp tỉnh phải làm tốt công tác tổ chức quản xúc tiến du lịch Việc tổ chức quản nhằm đảm bảo an ninh trật tự, ATXH địa bàn tỉnh sở lưu trú, điểm du lịch tỉnh Đăng ký tạm trú cho khách lưu trú du lịch, nghiêm cấm hành vi tiêu cực trộm cắp, mại dâm, bạo lực, … Về hoạt động xúc tiến du lịch, quyền cấp tỉnh thu hút nguồn lực xã hội để phát triển sở hạ tầng giao thông, sở vật chất kỹ thuật nhằm phát triển du lịch, việc quảng bá, xúc tiến du lịch nhiều hình thức 1.2.4.6 Kiểm tra, tra xử vi phạm hoạt động du lịch Sự phát triển nhanh du lịch làm phát sinh hành vi tiêu cực khai thác q mức cơng trình, khu, điểm du lịch, làm ô nhiễm môi trường sinh thái, hoạt động kinh doanh du lịch trái với sắc văn hóa đất nước, địa phương Do đó, quyền cấp tỉnh phải đạo thực thường xuyên công tác kiểm tra, tra giám sát hoạt động du lịch để phòng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi tiêu cực xảy 1.3 Các yếu tố chi phối hiệu quản nhà nước hoạt động du lịch tỉnh 1.3.1 Yếu tố khách quan 1.3.1.1 Hệ thống sách, pháp luật quyền Trung ương Nếu hệ thống sách, pháp luật thiếu đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn tất yếu dẫn đến hoạt động quản khó khăn, chí khơng thể triển khai quản Nếu đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, khả thi hoạt động QLNN du lịch góp phần đem lại hiệu 1.3.1.2 Năng lực ý thức chủ thể tham gia hoạt động du lịch Nếu chủ thể tham gia hoạt động du lịch có lực tốt ý thức chấp hành pháp luật cao thúc đẩy du lịch phát triển ngược lại 1.3.2 Yếu tố chủ quan 1.3.2.1 Cơ chế, sách quyền địa phương Nếu quyền địa phương quan tâm đến phát triển du lịch du lịch phát triển, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương Ngược lại quyền chưa quan tâm, du lịch địa phương khó phát triển, chế sách tốt ban hành kịp thời quyền địa phương quan tâm 1.3.2.2 Trình độ, lực ý thức tơn trọng pháp luật cán bộ, công chức quan quản nhà nước Bộ máy tổ chức đội ngũ cán bộ, công chức quản nhà nước du lịch có ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch 1.2.2.3 Nguồn lực kinh tế địa phương Nguồn lực kinh tế địa phương yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển du lịch, nguồn lực kinh tế địa phương bao gồm hệ thống sở hạ tầng, đường giao thơng, bưu điện, điểm kinh doanh hàng hóa, … 1.2.2.4 Công tác kiểm tra, tra, xử vi phạm tác động đến hiệu quản nhà nước du lịch quyền cấp tỉnh Nếu quan quản nhà nước du lịch cấp tỉnh làm tốt công tác kiểm tra, tra, xử vi phạm chủ thể tham gia hoạt động du lịch thúc đẩy du lịch phát triển bền vững, khách du lịch bảo vệ, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch nâng cao nhận thức chấp hành pháp luật 1.4 Kinh nghiệm quản nhà nước du lịch số tỉnh, thành học kinh nghiệm cho Đắk Nông 1.4.1 Kinh nghiệm thành phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ nằm trung tâm vùng đồng sông Cửu Long Bên cạnh vị trí địa đầu mối giao thơng quan trọng tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, thành phố Cần thơ ví ''đơ thị miền sơng nước'' Cần Thơ có hệ thống sơng ngòi chằng chịt, vườn ăn trái bạt ngàn, đồng ruộng mênh mông Các cù lao như: Tân Lộc, cồn Sơn, cồn Khương, cồn Âu sông Hậu độc phát triển loại hình du lịch sơng nước Để Ngành du lịch thành phố phát triển, thành phố Cần Thơ thực biện pháp quản nhà nước chủ yếu sau: Xây dựng tốt chế, sách thu hút đầu tư phát triển du lịch; bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch cho giai đoạn phù hợp với xu phát triển chung năm tiếp theo; tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, tăng cường việc liên doanh, liên kết nước; ưu tiên hỗ trợ cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, sở vật chất – kỹ thuật du lịch; xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản nhà nước lĩnh vực du lịch đáp ứng yêu cầu 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng vùng đất Nam Tây Nguyên, nằm ba cao nguyên khu vực đầu nguồn hệ thống sông suối lớn Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch Lâm Đồng phát triển Trong thời gian quan Lâm Đồng thực giải pháp sau: Chú trọng kiện tồn cơng tác tổ chức ngành; phát huy vai trò quản nhà nước hoạt động du lịch tất đối tượng; tổ chức lấy ý kiến đông đảo công chức ngành nhân dân địa bàn để xây dựng hình ảnh, biểu tượng du lịch Lâm Đồng; đầu tư xây dựng số quy hoạch chi tiết khu du lịch trọng điểm để làm sở cho việc đầu tư kêu gọi đầu tư thành phần kinh tế nước; tăng cường phối hợp liên ngành liên vùng việc Chương THỰC TRẠNG QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 2.1 Khái quát tiềm phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tỉnh Đắk Nông 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Đắk Nơng có diện tích tự nhiên 6.514 Km2, nằm vị trí cửa ngõ phía Tây Nam Tây Nguyên Địa hình đa dạng phong phú, có xen kẽ địa hình thung lũng, cao ngun núi cao Khí hậu ơn hòa, mát mẻ mang đậm nét vùng cao nguyên nhiệt đới gió mùa chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ Đắk Nơng có khống sản bơ xít với trữ lượng 3,4 tỷ quặng thơ lợi để Đắk Nông phát triển ngành công nghiệp khai khống, cơng nghiệp nhơm dịch vụ phụ trợ cơng nghiệp khai thác bơ xít, luyện Alumin 2.1.1.2 Tài nguyên du lịch Đắk Nông thiên nhiên ưu ban tặng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, khu rừng già ngun sinh, khí hậu ôn hòa, mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên độc đáo, hệ thống thác nước, sông hồ, khu bảo tồn thiên nhiên, hệ thống hang động núi lửa độc đáo…Đắk Nơng có văn hóa đa dạng, mang đậm đặc trưng, sắc thái văn hóa 40 dân tộc anh em đến từ ba miền đất nước Tỉnh có nhiều di sản văn hóa bật khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun UNESCO cơng nhận kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Điều kiện kinh tế Kinh tế Đắk Nông đạt thành tựu đáng kể với tốc độ tăng trưởng ổn định, bước đầu phát huy mạnh phát triển công nghiệp khai khống, cơng nghiệp dài ngày, lâm nghiệp, dịch vụ du lịch, Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực, tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm dần, khu vực công nghiệp, dịch vụ tăng dần định hướng 2.1.2.2 Điều kiện xã hội Dân số Đắk Nông năm 2014 560.000 người, mật độ dân số bình quân đạt 86,83 người/km2 Tồn tỉnh có 40 dân tộc chung sống, phần lớn dân cư tỉnh dân di cư tự nơi khác đến Chất lượng giáo dục ngày nâng cao, cơng tác y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân trọng, dịch vụ y tế công nâng cao chất lượng, sở hạ tầng y tế tiếp tục đầu tư * Tình hình trị, quốc phòng - an ninh Trong năm qua, tình hình trị xã hội ồn định, quốc phòng an ninh giữ vững, cơng tác giáo dục quốc phòng trọng 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện, tiềm mạnh tỉnh Đắk Nông HĐDL địa bàn 2.1.3.1 Những thuận lợi Đắk Nơng có vị trí chiến lược thuận lợi, hệ thống giao thông thuận tiện đồng thời nằm khu vực tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, giá trí văn hóa, lịch sử đặc sắc Điều kiện kinh tế tăng trưởng ổn định, nguồn lao động trẻ, dồi dào, động tảng vững để phát triển du lịch nhanh bền vững tương lai sau 2.1.3.2 Những khó khăn 10 Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, sản xuất nơng nghiệp thiếu bề vững Kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật du lịch thiếu thốn Việc phá rừng, cảnh quan thiên nhiên xảy làm ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên 2.2 Tình hình hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông, giai đoạn 2011 -2015 2.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật cho phát triển du lịch - Cơ sở lưu trú: Từ 2011 – 2015 sở lưu trú tỉnh tăng trưởng nhanh số lượng chất lượng Tính đến cuối năm 2015, Trên địa bàn tồn tỉnh có khoảng 174 sở lưu trú du lịch với khoảng với 1970 phòng - Cơ sở ăn uống: Có khoảng 26 nhà hàng phục vụ ẩm thực địa phương đặc sản vùng miền - Dịch vụ vui chơi, giải trí: Đắk Nơng có nhiều sở kinh doanh cà phê, karaoke, massage, hồ bơi, câu cá thư giãn, vui chơi giải trí 2.2.2 Kết kinh doanh hoạt động du lịch Giai đoạn 2006-2010, đạt 630.000 lượt khách, tốc độ tăng trưởng bình quân khách du lịch đạt 6,41%/năm; tổng doanh thu đạt: 49.300 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu: 33,14%/năm Giai đoạn 2011-2015 tổng lượt khách đạt: 816.768 lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 9,15% Doanh thu du lịch thực giai đoạn 2011-2015 đạt 106.795 triệu đồng, tăng trưởng bình quân đạt 10,4% Khách đến Đắk Nông chủ yếu khách nội địa xét tỉ trọng khách du lịch quốc tế chiếm tỉ lệ nhỏ khoảng 7% tổng lượng khách Thực tế khách du lịch quốc tế đến Đắk Nông chưa tương xứng với tiềm có tỉnh Doanh thu du lịch tỉnh Đắk Nơng có tăng trưởng giai đoạn 2011 – 2015 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 10,4%/năm GDP ngành du lịch năm 2010 đạt 0,029%; năm 2015 đạt 0,017%, so với GDP toàn tỉnh, chưa đạt tiêu kế hoạch mà tỉnh đề ra: năm 2010 chiếm 1%, năm 2015 chiếm 3% GDP toàn tỉnh Bảng 2.1 Bảng tổng hợp khách du lịch doanh thu du lịch, giai đoạn 2011 – 2015 Năm Stt Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 I Tổng lượt khách 140.000 154.000 155.000 170.000 197.768 Khách nội địa 132.800 147.605 148.355 164.350 192.353 Khách quốc tế 7.200 6.395 6.645 5.650 5.415 17.000 24.500 20.000 22.000 23.295 II Doanh thu du lịch (Triệu đồng) 2015 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Nơng) Về đầu tư du lịch, tỉnh Đắk Nông tiến hành thu hút nguồn lực xã hội để phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật nhằm phát triển du lịch Một số dự án đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Trung Ương, ngân sách Tỉnh, Trung ương hỗ trợ tập trung vào đường giao thông, hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống nước sinh hoạt, … khu, điểm du lịch tỉnh - Đánh giá kết đạt được: Bước đầu hình thành hệ thống khu, điểm du lịch trọng điểm địa bàn tỉnh, hình thành tuyến, tour du lịch phục vụ khách tham quan du lịch Cơ sở hạ tầng, khách sạn, nhà hàng hình thành đảm bảo phục vụ du khách, tốc độ tăng trưởng tương đối, doanh thu lượt khách tăng 11 Công tác quản nhà nước du lịch triển khai thực với quan tâm, đạo Ủy ban nhân dân tỉnh, công tác quy hoạch du lịch từ tổng thể đến chi tiết triển khai, tạo sở pháp cho đầu tư phát triển du lịch Công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch thực với nhiều hình thức phương tiện - Những hạn chế: Nhu cầu khai thác tài nguyên ngành kinh tế, đặc biệt thủy điện làm ảnh hưởng đến hoạt động du lịch, làm suy giảm tài nguyên môi trường du lịch Hạ tầng khu du lịch hạn chế, thiếu đồng bộ, sản phẩm du lịch nghèo nàn, chưa thu hút khách tham quan du lịch, Thực trạng doanh nghiệp đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch nhiều vấn đề tồn dự án đầu tư có tiến độ triển khai chậm, lực đầu tư doanh nghiệp du lịch hạn chế, tình trạng khai thác tài nguyên du lịch chưa trọng đến tính bền vững, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch dừng lại việc xúc tiến, kêu gọi dự án, chưa có sản phẩm cụ thể, độc đáo 2.3 Thực trạng quản nhà nước du lịch tỉnh Đắk Nông, giai đoạn 2011 - 2015 2.3.1 Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động du lịch Đắk Nông Tỉnh Đắk Nông sớm thực việc xây dựng, quản quy hoạch, đạo ban hành nhiều kế hoạch, chương trình hành động cụ thể thực nhiệm vụ, giải pháp phát triển du lịch Năm 2006, Tỉnh phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục du lịch xây dựng đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020” làm sở cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung ngành du lịch nói riêng Tiến hành quy hoạch chi tiết khu, điểm mạnh, tiềm phát triển du lịch Cùng với việc xây dựng, thực quy hoạch, Tỉnh đạo quan quản nhà nước du lịch xây dựng kế hoạch phát triển du lịch, sách xúc tiến quảng bá, thu hút đầu tư lĩnh vực du lịch Bảng 2.2 Bảng tổng hợp dự án đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch Đắk Nơng giai đoạn 2011 – 2015 T Kinh phí Nguồn vốn Chủ đầu tư Đường vào khu du lịch thác Đắk G’Lun Ngân sách tỉnh UBND huyện Tuy Đức 4,060 Đường điện khu du lịch thác Đắk G’Lun Ngân sách tỉnh UBND huyện Tuy Đức 10,778 Vốn chương trình Sở Văn hóa, Thể thao mục tiêu quốc gia Du lịch tỉnh Đắk văn hóa Nơng Ngân sách tỉnh UBND TX Gia Nghĩa Hệ thống cấp điện quy hoạch khu du lịch sinh Ngân sách tỉnh UBND tỉnh Đắk Nơng thái, văn hóa, lịch sử Nâm Nung Trung ương hỗ trợ T Nội dung Tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử kháng chiến B4 liên tỉnh IV Hạ tầng công viên Hồ Thiên Nga Đường giao thông, hệ thống thoát nước điện xanh điểm du lịch sinh thái Hồ Trúc Ngân sách tỉnh UBND huyện Cư Jut (Tỷ đồng) 28,007 84,992 8,479 2,100 Đường vào thác Đắk G’Lung Ngân sách tỉnh UBND huyện Tuy Đức 10,047 Hoa viên điểm du lịch Hồ Tây Đắk Mil Ngân sách tỉnh UBND huyện Đắk Mil 27,895 (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Nơng) Giai đoạn 2011 – 2015, tỉnh Đắk Nông triển khai dự án đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch với tổng số vốn đầu tư 166,314 tỷ đồng Theo bảng tổng hợp dự án đầu tư sở hạ tầng giao thông, điện, nước phục vụ du lịch nguồn lực đầu tư chủ yếu từ ngân sách Nhà nước 12 Bảng 2.3 Tổng hợp dự án đầu tư phát triển du lịch Đắk Nông, giai đoạn 2011 – 2015 Tổng số Stt Dự án Địa điểm Quy mơ Sản phẩm điển hình Điểm du lịch sinh Huyện Tuy 91,6 Du lịch dã ngoại, 14,2 tỷ Công ty CP ĐTXD thái số 1, thác Đắk Đức khám phá rừng thác, đồng Phúc Lâm Thành 30 tỷ Thiền viện Hương đồng Hải, Đồng Nai G’Lung vốn Chủ đầu tư vui chơi giải trí nghĩ dưỡng Khu Thiền viện Huyện Đắk Trúc lâm Đạo Song 30 Nguyên Điểm du lịch sinh Huyện Đắk thái thác Lưu Ly Song Khu du lịch sinh Huyện Krông thái cụm thác Nô 85 105 tỷ Công ty TNHH TMđồng DV Lâu Đài 197,5 Du lịch sinh thái, nghỉ 413,9 tỷ Công ty CP ĐT-XD dưỡng, tham quan thác đồng Liên Thành Du lịch sinh thái, nghỉ 50 tỷ Công ty TNHH dưỡng đồng TM-DV sản xuất Đray Sáp – Gia nước Long Điểm du lịch sinh Huyện Cư Jút 49 thái thác Trinh Nữ khoáng sản Phú Gia Phát Tu Viện Liễu Huyện Đắk Quán G’Long 22 Du lịch tâm linh Ban Trị phất giáo tỉnh Đắk Nông (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Nơng) Các dự án đầu tư phát triển du lịch Đắk Nơng giai đoạn 2011 – 2015 có tổng số vốn đầu tư 613,1 tỷ đồng, dự án hoàn tất thủ tục đầu tư, triển khai hồn thiện có dự án bán tham quan du lịch 2.3.2 Công tác ban hành văn bản, tổ chức triển khai sách, pháp luật Nhà nước hoạt động du lịch địa phương Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển Ngành du lịch Việt Nam nói chung phát huy tiềm mạnh du lịch địa phương nói riêng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực du lịch, Luật Du lịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/6/2005 Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch Quyết định số 2162/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ''Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030'' rõ du lịch Đắk Nơng có đặc điểm trội tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, hướng khai thác chủ yếu du lịch văn hóa đặc biệt khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, du lịch sinh thái rừng, trọng điểm du lịch Thị xã Gia Nghĩa trung tâm tỉnh lỵ Đắk Nông gồm sản phẩm du lịch tham quan, sinh thái nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, thể thao, hội nghị, hội thảo 13 Bên cạnh Tỉnh ủy Đắk Nơng ban hành Nghị 09-NQ/TU, ngày 23/10/2006 phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2020, đồng thời đạo Đảng Đoàn Hội đồng nhân dân tỉnh Ban Cán Ủy ban nhân dân tỉnh đạo xây dựng văn để cụ thể hóa triển khai thực toàn tỉnh, cụ thể: Nghị số 09/2012/NQ-HĐND ngày 31/5/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 1331/QĐ-UBND ngày 16/10/2012, Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2012-2015; Luật Du lịch, văn hướng dẫn, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch ban hành đầy đủ kịp thời Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh phối hợp ngành địa phương thơng qua nhiều hình thức để tổ chức tun truyền, phổ biến pháp luật cho chủ thể tham gia hoạt động du lịch Tuy nhiên công tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, quy định du lịch chưa thường xuyên, cộng đồng dân cư vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa nhận thức hết vị trí, vai trò quan trọng phát triển du lịch mang lại, việc chấp hành quy định an ninh trật tự, bảo vệ tài ngun mơi trường, an tồn thực phẩm doanh nghiệp kinh doanh du lịch khách du lịch 2.3.3 Tổ chức máy quản nhà nước du lịch địa phương Trong thời gian qua Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh nhiều công tác liên quan đến công tác quản hoạt động du lịch, đặc biệt dịch vụ lưu trú Về tổ chức máy Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, tách nhập năm 2008 Hiện cấu tổ chức Sở có phòng tham mưu tổng hợp, quản nghiệp vụ 08 đơn vị nghiệp thuộc Sở, thiếu 02 phòng tham mưu tổng hợp, quản nghiệp vụ theo chức nhiệm vụ Ở cấp huyện, thị xã: Công tác quản nhà nước du lịch giao cho phòng Văn hóa - Thơng tin huyện, thị xã 2.3.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch địa phương Hiện số lượng chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch địa bàn tỉnh thiếu số lượng yếu chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Số lao động phổ thông chiếm phần lớn (chiếm tới 86% tổng số lao động ngành du lịch) chủ yếu phận phục vụ trực tiếp nhân viên phục vụ bàn, buồng, nhân viên tạp vụ, bảo vệ Trong đó, tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ du lịch thấp Là tỉnh thành lập, địa bàn chưa có sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch Bên cạnh công tác đào tạo chỗ đơn vị kinh doanh du lịch, giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức 04 lớp tập huấn nâng cao nhận thức du lịch, phổ biến văn quy phạm pháp luật lớp bồi dưỡng nghiệp vụ lễ tân cho cán làm công tác du lịch huyện, thị xã lễ tân sở kinh doanh lưu trú du lịch 2.3.5 Tổ chức quản xúc tiến du lịch tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh thường xuyên nắm bắt tình hình hoạt động du lịch khu, điểm kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc Các sở kinh danh du lịch báo cáo định kỳ đột xuất cho Sở Văn hóa, Thể thao du lịch tình hình hoạt động, tình hình an ninh trật tự, đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phong trào ứng xử văn minh, thu hút khách du lịch, tiếp nhận giải kịp thời yêu cầu khách du lịch Công tác phối hợp cấp, ngành công tác quản lý, điều hành phát triển du lịch hạn chế chưa xây dựng 14 quy chế phối hợp thực hiện, chẳng hạn việc giao đất, cho thuê đất, cho thuê rừng khu, điểm du lịch cho nhà đầu tư chưa nhanh gọn làm ảnh hưởng đến công tác xúc tiến đầu tư Công tác tổ chức quảng bá, xúc tiến du lịch tỉnh triển khai với nhiều hình thức nhằm quảng bá, xúc tiến du lịch, nhiên nguồn kinh phí hạn chế gây khó khăn thực thực hoạt động 2.3.6 Kiểm tra, tra xử vi phạm hoạt động du lịch địa bàn phân cấp quản Từ năm 2011 đến nay, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức du lịch, phổ biến văn quy phạm pháp luật lớp bồi dưỡng nghiệp vụ lễ tân cho cán làm công tác du lịch huyện, thị xã, sở kinh doanh lưu trú du lịch khu, điểm du lịch Đã phối hợp với ban ngành tỉnh tiến hành điều tra, thẩm định tái thẩm định sở lưu trú toàn tỉnh Việc kiểm tra, tra xử vi phạm hoạt động du lịch địa bàn tỉnh thực hiện, nhiên chưa thực thường xuyên, thông qua báo cáo tình hình quản hoạt động du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, giai đoạn 2011 – 2015 Việc kiểm tra, tra dừng mức độ đôn đốc, nhắc nhở chưa xữ trường hợp Sau kiểm tra sở kinh doanh du lịch, khu, điểm du lịch Sở có văn yêu cầu Ủy ban nhân dân tỉnh đạo sở, ngành liên quan xử chấn chỉnh nhà đầu tư du lịch yếu lực, đầu tư cầm chừng, không thực theo cam kết Chẳng hạn điểm du lịch sinh thái Thác Lưu Ly thuộc khu du lịch sinh thái lịch sử Nâm Nung, khu du lịch sinh thái cụm thác Đray Sáp – Gia Long, Điểm du lịch sinh thái Đắk G'Lun, Sở VH,TT&DL phối hợp với ban, ngành tỉnh tổ chức kiểm tra nhận thấy tình trạng nhà đầu tư thực dự án chưa xong tổ chức bán vé, diện tích rừng xung quanh bị phá hủy nghiêm trọng, có nhiều hộ dân xâm canh trái phép khu, điểm du lịch Sở phối hợp với cấp, ngành, địa phương thực công tác đảm bảo an ninh trật tự, giải khiếu nại du khách an ninh, trật tự liên quan đến du lịch, giúp người dân, doanh nghiệp, du khách nâng cao ý thức chấp hành quy định an ninh, trật tự địa phương vệ sinh môi trường, an tồn thực phẩm, an tồn tính mạng tài sản cho khách du lịch 2.4 Đánh giá hoạt động quản nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Đắk Nông gia đoạn 2011 -2015 2.4.1 Những kết đạt Trong thời gian qua gặp nhiều khó khăn song cơng tác quản nhà nước du lịch tỉnh Đắk Nông có bước chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển Cụ thể là: Thứ nhất, công tác quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch tỉnh quan tâm, thực sớm sau tái thành lập Tỉnh Thứ hai, công tác ban hành văn bản, tổ chức triển khai sách, pháp luật Nhà nước hoạt động du lịch trọng Thứ ba, tổ chức máy quản nhà nước du lịch từ tỉnh đến sở có sự xếp, thay đổi, việc phân công cán bộ, công chức ngày phù hợp yêu cầu thực tế Thứ tư, công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch tăng cường, tạo điều kiện nâng cao kiến thức văn hóa, lịch sử, ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, hướng dẫn du lịch cho lực lượng lao động ngành du lịch tỉnh Thứ năm, công tác tổ chức quản xúc tiến du lịch giúp quan quản nhà nước du lịch 15 nắm bắt tình hình hoạt động tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, khách du lịch, tình hình an ninh trật tự, đảm bảo vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phong trào ứng xử văn minh, thu hút khách du lịch, tiếp nhận giải kịp thời yêu cầu khách du lịch Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch tỉnh triển khai với nhiều hình thức, thu hút nguồn lực xã hội đầu tư hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật cho phát triển du lịch Công tác tạo lập gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia hoạt động du lịch, địa phương trung ương quản nhà nước du lịch có chuyển biến tích cực Thứ sáu, cơng tác kiểm tra, tra hoạt động du lịch thực hiện, góp phần nâng cao nhận thức cho tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, khách du lịch, ổn định thị trường, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh du lịch, giữ gìn kỷ cương pháp luật hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Có kết công tác quản nhà nước hoạt động du lịch nhờ: + Cơ chế, sách, pháp luật Nhà nước nói chung, chế, sách, pháp luật du lịch nói riêng, Luật Du lịch văn hướng dẫn thực hiện, bước tạo thuận lợi cho quản nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Đắk Nông + Đắk Nông nhận quan tâm giúp đỡ Trung ương Đảng, Chính phủ bộ, ngành Trung ương, như: Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông Vận tải, Tổng cục Du lịch Đặc biệt nhấn mạnh kể từ Trung ương, Chính phủ, Bộ Giao thơng Vận tải cho xây dựng, nâng cấp tuyến đường Hồ Chí Minh (Quốc lộ 14) chạy qua Đắk Nông thúc đẩy kinh tế - xã hội nói chung Ngành du lịch có bước phát triển + Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnhquan tâm lãnh đạo, đạo điều hành, cụ thể hóa chủ trương, sách Trung ương ban hành văn thuộc thẩm quyền để quản hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, cấp, ngành tỉnh, quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh quản nhà nước du lịch, có nỗ lực phấn đấu tâm hoàn thiện quản nhà nước du lịch địa bàn + Chính quyền tỉnh chủ động tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản nhà nước du lịch với địa phương khác nước + Bộ máy quản nhà nước du lịch địa bàn bước xếp lại, có phối hợp quan chuyên môn tỉnh việc xử hành vi vi phạm quy định Nhà nước lĩnh vực Chất lượng đội ngũ cán quản nhà nước du lịch bước nâng lên Công tác đào tạo, bồi dưỡng hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngành du lịch bước đầu có quan tâm + Cơng tác xây dựng chế, sách thuộc thẩm quyền cải cách thủ tục hành kinh doanh nói chung, hoạt động du lịch nói riêng có chuyển biến tích cực 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân * Những hạn chế Bên cạnh thành tựu tích cực đạt được, cơng tác quản nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Đắk Nông thời gian qua bộc lộ hạn chế: Một là, công tác xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch nói chung, lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật du lịch nói riêng, lúc, nơi chưa theo kịp yêu cầu phát triển Hai là, công tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật nhà nước cho cộng đồng dân cư địa phương vai trò du lịch phát triển kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch bối cảnh Việc cụ thể hóa ban hành chế, sách thuộc thẩm quyền để quản lý, điều hành hoạt động du lịch chưa thật tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham 16 gia kinh doanh du lịch Ba là, tổ chức máy quản nhà nước du lịch cấp tỉnh sở xếp có thời điểm chưa khoa học, thiếu tính ổn định, chức nhiệm vụ, công tác phối hợp ban ngành tỉnh cần rõ ràng chặt chẽ hơn; cấu tổ chức cần đầy đủ, khoa học, thống nhất, đảm bảo số lượng chất lượng cán cơng chức hồn thành nhiệm vụ giao Bốn công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch nhiều hạn chế, tình trạng chất lượng nguồn nhân lực thấp, thiếu đội ngũ lao động tay nghề cao, chất lượng phục vụ chưa đồng thiếu tính chun nghiệp Thứ năm, cơng tác tổ chức quản xúc tiến du lịch nhiều bất cập, khó khăn Sáu là, cơng tác kiểm tra, tra hoạt động du lịch xử vi phạm lĩnh vực du lịch thực chưa thường xuyên, công tác hậu kiểm thường mức độ đôn đốc, nhắc nhở, lúc, nơi chưa dứt khốt, bng lỏng, bỏ ngỏ, chưa có phối kết hợp chặt chẽ quan quản nhà nước du lịch với quan liên quan việc hỗ trợ, giải khó khăn, vướng mắc nhà đầu tư * Nguyên nhân hạn chế Qua nghiên cứu tình hình quản nhà nước du lịch địa bàn tỉnh cho thấy nguyên nhân hạn chế nêu do: Thứ nhất, nguyên nhân khách quan + Khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế nước ta chưa phát triển mạnh, tình hình bất ổn trị khu vực có ảnh hưởng đến tâm du khách + Tỉnh Đắk Nông tỉnh thành lập, tỉnh nghèo, điểm xuất phát du lịch Đắk Nông số không, việc đầu tư hạ tầng, kỹ thuật phục vụ phát triển du lịch phụ thuộc vào nguồn kinh phí trung ương, vốn đầu tư cho du lịch chưa đáp ứng nhu cầu phát triển + Tỉnh Đắk Nơng có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 40% dân số tỉnh, trình độ dân trí thấp, số lao động đào tạo chun ngành du lịch ít, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển chung ngành, xu hội nhập, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao, tác phong làm việc người lao động chưa chun nghiệp, mang tính thời vụ, gây khó khăn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư kinh doanh du lịch + Các doanh nghiệp đầu tư dự án du lịch địa tỉnh chủ yếu đến từ Thành phố Hồ Chí Minh, doanh nghiệp tỉnh quy mô nhỏ, lực tài yếu, chưa có chiến lược phát triển lâu dài, bền vững gắn bó, đầu tư lĩnh vực nhanh thu hồi vốn, trọng đầu tư lâu dài, bền vững Thứ hai, nguyên nhân chủ quan + Một số cấp ủy Đảng quyền chưa coi trọng quan tâm mức đến công tác quản nhà nước hoạt động du lịch địa bàn Nhận thức vị trí du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh hạn chế, chưa trọng quan tâm tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển + Nội dung, phương pháp tuyên truyền, phổ biến giáo dục sách, pháp luật du lịch cho cộng đồng dân cư nghèo nàn, đơn điệu + Cơng tác quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh nhiều bất cập, chưa thống thời gian quy hoạch phát triển du lịch tỉnh gắn với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên Chất lượng quy hoạch chưa cao, mối quan hệ phối hợp quản quy hoạch chưa chặt chẽ Cơng tác tham mưu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đôi lúc chưa kịp thời, chất lượng tham mưu công tác quy hoạch chưa cao trình độ lực đội ngũ cán làm công tác quản nhà nước du lịch + Nguồn vốn Trung ương, tỉnh doanh nghiệp dành cho đầu tư hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ 17 tầng sở vật chất - kỹ thuật du lịch thấp, việc phân bổ thiếu tập trung, dẫn đến tình trạng đầu tư phân tán, nhỏ lẻ, dự án đầu tư bị chậm tiến độ + Bộ máy quản nhà nước du lịch thay đổi sáp nhập, chia tách nhiều lần, thiếu tính ổn định nên khơng đảm bảo tính liên tục quản lý, hiệu lực quản chưa cao, máy quản nhà nước du lịch cấp huyện, thị xã Lực lượng cán bộ, công chức làm công tác quản nhà nước du lịch thiếu số lượng trình độ chun mơn, ngoại ngữ nên khó khăn cơng tác quản lý, thống kê, hướng dẫn, … sách tiền lương, đãi ngộ thấp, chưa trọng + Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch yếu, thiếu tính hệ thống Hiện nay, Tỉnh chưa có sở đào tạo chun mơn du lịch, việc đào tạo bồi dưỡng du lịch chủ yếu doanh nghiệp tự thực Sở Văn hóa, Thể thao du lịch tỉnh tổ chức thông qua việc liên kết với trường Thành phố Hồ Chí Minh, Đắk Lắk, Lâm Đồng, + Phạm vi tra, kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh du lịch chưa rõ ràng Công tác hậu kiểm sau doanh nghiệp đầu tư kinh doanh du lịch bng lỏng, bỏ ngõ 18 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG 3.1 Phương hướng quản nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Đắk Nông 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông 3.1.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Đắk Nông Phát triển du lịch Đắk Nông nhanh bền vững gắn với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm, trọng đến việc đầu tư kiện toàn đồng dịch vụ du lịch, đặc biệt trọng đến đa dạng hố sản phẩm du lịch, loại hình du lịch chất lượng dịch vụ để tạo bước đột phá Phát triển du lịch toàn diện, theo hướng kết hợp hài hoà du lịch sinh thái, du lịch văn hố với loại hình du lịch khác Phát triển du lịch lấy hiệu kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường làm mục tiêu phát triển tổng thể, chất lượng sản phẩm thương hiệu yếu tố định, doanh nghiệp động lực phát triển du lịch, phân cấp quản lý, hợp tác liên kết thành phần kinh tế theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước trọng tâm, quản phát triển du lịch đến năm 2020 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch Đắk Nông * Mục tiêu tổng quát Phấn đấu đến năm 2020 đưa ngành du lịch Đắk Nông trở thành ngành kinh tế động lực, điểm đến hấp dẫn khu vực Duyên hải Miền Trung - Tây Nguyên, góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng GDP du lịch, dịch vụ, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động cộng đồng dân cư, tăng nguồn thu ngân sách; hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển * Mục tiêu cụ thể + Về lượt khách: Phấn đấu đến năm 2020 đón 530.000 lượt khách, gồm: 485.300 lượt khách nội địa 44.700 lượt khách quốc tế Tăng bình quân hàng năm đạt 18,8%/năm + Về doanh thu, thu nhập du lịch: Về doanh thu, tăng 20%/năm Thu nhập xã hội từ du lịch năm 2020 đạt 880.000 triệu đồng, đưa tổng GDP du lịch năm 2020 đạt 528 tỷ đồng, đạt 3,5% GDP toàn tỉnh + Về sở vật chất kỹ thuật du lịch: Đến năm 2020 2.747 phòng, có 1.648 phòng đạt tiêu chuẩn xếp hạng sao, loại cao cấp (3 – sao) từ 300 – 400 phòng Về lao động việc làm: Phấn đấu đến năm 2020 toàn ngành du lịch có từ 10.400-11.500 lao động, từ 5.500 – 6.000 lao động trực tiếp phục vụ ngành du lịch + Về nhu cầu vốn phát triển du lịch: Đến năm 2020 cần 2.272.200 triệu đồng 3.1.1.3 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông * Định hướng sản phẩm du lịch Từ đến năm 2020, tập trung phát triển sản phẩm loại hình du lịch sinh thái nghỉ dưỡng rừng tự nhiên, thác nước, ven hồ, đảo; Du lịch văn hóa, nghiên cứu khoa học, địa chất - thủy văn, khám phá, mạo hiểm, tham quan di tích lịch sử cách mạng, du lịch tín ngưỡng, lễ hội; Du lịch MICE; Du lịch kết hợp Khai thác bơ xít, du lịch kết hợp nông nghiệp công nghệ cao * Định hướng phát triển không gian du lịch Không gian du lịch Đăk Nông lấy đô thị Gia Nghĩa làm trọng tâm phát triển khu vực phía Nam trung tâm du lịch chính, động lực đầu tàu phát triển du lịch tỉnh Các cụm không gian du lịch trọng điểm tỉnh bao gồm Đô thị Gia Nghĩa phụ cận, thị trấn Đăk Mil phụ cận, thị trấn Ea T'Ling phụ 19 cận, cụm du lịch sinh thái Nâm Nung, Cụm du lịch Tuy Đức vùng phụ cận, cụm du lịch Tà Đùng Các trục không gian thuận lợi phát triển du lịch hành lang nối trọng tâm du lịch, dựa theo trục đường quốc lộ: 14; 14C 28 * Định hướng thị trường khách du lịch Đối với thị trường khách du lịch nội địa: Phát triển thị trường du lịch nội vùng vùng lân cận; Đối với thị trường khách du lịch quốc tế: Thu hút khách từ thị trường Trung Quốc, ASEAN; bước mở rộng đến thị trường Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, …), thị trường Châu Âu, Châu Mỹ * Định hướng đầu tư Tập trung ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch; phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Đắk Nơng; giữ gìn bảo tồn nguồn tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường; xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đặc thù mang tính cạnh tranh, tạo dựng thương hiệu cho du lịch Đắk Nông * Định hướng tổ chức máy quản Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan thực chức quản nhà nước du lịch cấp tỉnh Để đảm bảo việc thực chức quản Nhà nước du lịch có hiệu cần xây dựng quy chế phối hợp thống phân công trách nhiệm rõ ràng cấp, ban, ngành tỉnh với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 3.1.2 Phương hướng hồn thiện quản nhà nước hoạt động du lịch tỉnh Đắk Nơng Thứ nhất, hồn thiện Quản nhà nước hoạt động du lịch gắn với đổi nhận thức đổi tư kinh tế vai trò du lịch phát triển KT-XH tỉnh Xác định du lịch mủi nhọn đột phá cần tập trung phát triển Thứ hai, hoàn thiện QLNN HĐDL phải đặt tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh, tạo phát triển du lịch với tốc độ cao, góp phần thực thắng lợi nghị Đảng tỉnh lần thứ IX, X, XI đề Thứ ba, đổi cơng tác đạo, điều hành nhằm hồn thiện QLNN du lịch Thứ tư, cần đổi mạnh mẽ tổ chức máy đội ngũ cán QLNN du lịch tỉnh 3.2 Giải pháp quản nhà nước du lịch tỉnh Đắk Nông Để nâng cao hiệu công tác quản nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông thời gian tới, cần tập trung vào nhóm giải pháp sau: 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch Việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế, sách du lịch phải tiến hành thường xun, liên tục, thơng qua nhiều hình thức như: xây dựng chuyên mục phát đài phát - truyền hình tỉnh, huyện, thị xã; đăng tải nội dung báo Trung ương, báo Đắk Nông, cổng thông tin điện tử tỉnh, trang thông tin điện tử huyện, thị xã …; tổ chức tọa đàm, hội thảo chuyên đề du lịch, phát hành ấn phẩm du lịch ngắn gọn súc tích, thơng qua vai trò hướng dẫn viên du lịch giúp cho khách du lịch tuân thủ pháp luật chặt chẽ Cần tuyên truyền, vận động nhân dân vùng dự án đầu tư phát triển du lịch thực việc giải phóng mặt bằng; khuyến khích, động viên doanh nghiệp du lịch thành lập hiệp, hội nhằm bảo vệ lợi ích chia sẻ trách nhiệm phát triển xu hội nhập kinh tế quốc tế Cùng với công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật du lịch, tỉnh cần đề biện pháp cụ thể, thiết thực để hỗ trợ phục hồi làng nghề truyền thống đồng bào dân tộc chỗ đồng bào M'Nơng có nghề dệt thổ cẩm, Cần gắn lợi ích từ phát triển du lịch mang lại cho người dân địa phương giải việc làm, tạo thu nhập cho hộ dân cộng đồng dân cư nơi có dự án du lịch để cải thiện 20 sống người dân, qua nâng cao dần nhận thức cho quần chúng nhân dân vai trò hoạt động du lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 3.2.2 Giải pháp quy hoạch Các quy hoach du lịch tỉnh sau phê duyệt cần phải nhanh chóng cơng bố, cung cấp thơng tin quy hoạch để tổ chức, cá nhân liên quan triển khai thực giám sát việc thực quy hoạch Tỉnh cần tập trung hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh sở phù hợp, đồng với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên quy hoạch chuyên ngành khác tỉnh Nâng cao chất lượng công tác xây dựng quy hoạch kế hoạch tập trung vào hai nội dung quy hoạch không gian du lịch định hướng sản phẩm du lịch Quản chặt chẽ việc xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch Khuyến khích khai thác loại hình du lịch cộng đồng gắn với phát huy sắc dân tộc địa Quy hoạch khôi phục phát triển làng nghề truyền thống tiêu biểu, định hướng hệ thống bán hàng lưu niệm theo tour du lịch 3.2.3 Giải pháp thu hút đầu tư Tập trung vốn ngân sách đầu tư đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm để kích thích xã hội hố đầu tư du lịch Phân kỳ đầu tư theo giai đoạn, trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu, điểm du lịch trọng điểm du lịch tỉnh Mở rộng đầu tư theo hướng xã hội hóa, kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, góp vốn, tài sản, đất đai, tham gia hoạt động kinh doanh phát triển du lịch,… Tập trung đầu tư sở hạ tầng xã hội, đầu tư sở hạ tầng du lịch, đầu tư phát triển hệ thống dịch vụ du lịch cần trì thường xun cơng tác rà sốt, kiểm tra có biện pháp xử dự án đầu tư du lịch phê duyệt chưa triển khai triển khai chậm để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc 3.2.4 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch Tỉnh cần khai thác tối đa nét đặc trưng tài nguyên du lịch thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn để hình thành sản phẩm độc đáo, mang tính hấp dẫn cao Phát triển loại hình du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng kết hợp tham quan danh lam thắng cảnh, phát triển du lịch gắn với nông nghiệp công nghệ cao, phát triển sản phẩm du lịch kết hợp với tham quan cơng trình kinh tế trọng điểm tỉnh, quốc gia: Khu công nghiệp Tâm Thắng, thuỷ điện Đồng Nai 3, thuỷ điện Đắk R’Tíh, khu cơng nghiệp Alumin Nhân Cơ, Đặc biệt kết hợp phát triển cơng nghiệp Bơ xít du lịch, nhắc đến Đắk Nơng du khách nghĩ tới ngành cơng nghiệp khai thác bơ xít Từng bước xây dựng hệ thống hang động núi lửa lớn Đông Nam Á khu vực Krông Nô trở thành công viên địa chất quốc gia, hướng tới danh hiệu cơng viên địa chất tồn cầu mở cửa đón du khách tham quan 3.2.5 Củng cố tổ chức máy phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Hệ thống quan quản nhà nước du lịch tỉnh cần tổ chức ổn định thống từ tỉnh xuống huyện, thị xã xã phường, thị trấn đảm bảo phối hợp hiệu ngành, cấp quản nhà nước du lịch Thực việc phân cấp quản hoạt động du lịch cho cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Tăng cường phối kết hợp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch với Sở, ngành khác quản nhà nước hoạt động du lịch 21 Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch cần phải đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cấu đối tượng thực chức quản nhà nước du lịch chức kinh doanh du lịch: Đối với nhân lực thực chức quản nhà nước du lịch: Cần tiến hành bồi dưỡng, nâng cao, đào tạo lại tuyển dụng theo hướng chuẩn hóa trình độ từ cử nhân chun ngành trở lên, có kiến thức sâu rộng du lịch, thơng thạo ngoại ngữ tin học văn phòng đảm đương cơng việc như: xúc tiến du lịch, hợp tác quốc tế du lịch, quản khách sạn, quản lữ hành, quản khu, điểm du lịch, kế hoạch đầu tư du lịch, tra du lịch Đối với nhân lực thực chức kinh doanh du lịch: Cần tận dụng nguồn kinh phí ngân sách Trung ương địa phương, nguồn xã hội hóa tổ chức lớp tập huấn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ quản cho nguồn nhân lực du lịch Xây dựng thu hút đầu tư xây dựng sở đào tạo du lịch trường mở chi nhánh, có ngành nghề du lịch địa phương Trước mắt ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực khách sạn, nhà hàng, sở kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn Khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo, trọng nâng cao tính chun nghiệp kỹ giao tiếp, ứng xử phục vụ du khách 3.2.6 Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, liên kết hợp tác phát triển du lịch tỉnh Triển khai thực đa dạng hoá hình thức tuyên truyền quảng bá, kênh quảng bá đến thị trường du lịch nước Lồng ghép hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch với kiện kinh tế, trị lớn tỉnh Từng bước xây dựng hệ thống trung tâm, văn phòng đại diện hướng dẫn cung cấp thơng tin du lịch tỉnh đầu mối giao thông quan trọng trọng điểm du lịch Đa dạng hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp quyền cộng đồng dân cư việc bảo vệ cảnh quan, môi trường du lịch, xây dựng phong cách ứng xử văn hoá, văn minh, lịch sự, thân thiện với du khách Triển khai có hiệu chương trình hợp tác phát triển du lịch với địa phương tổ chức kiện văn hóa du lịch, kinh tế quảng bá tiềm năng, mạnh văn hóa du lịch, kinh tế địa phương Hồn thiện hồ sơ thơng tin số dự án du lịch trọng điểm để kêu gọi đầu tư Thực chương trình liên kết phát triển khu vực với tỉnh Tây Nguyên - Miền Trung; liên kết với địa phương lân cận để hình thành tour du lịch thuộc khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào Campuchia; Chương trình hợp tác phát triển du lịch với tỉnh Lâm Đồng, Tp Hồ Chí Minh, Bình Thuận Liên kết trao đổi kinh nghiệm, công nghệ quản hoạt động du lịch nâng cao tính cạnh tranh Tăng cường chủ động hội nhập mở rộng hợp tác quốc tế, trước hết nước khu vực AFTA nhằm tranh thủ nguồn lực tài chính, nguồn khách, kinh nghiệm góp phần đảm bảo thực tiêu đề quy hoạch 3.2.7 Giải pháp bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch Cần tăng cường vai trò hiệu lực quản nhà nước quản mơi trường, tài ngun du lịch di tích lịch sử, tài nguyên rừng, danh lam thắng cảnh, đặc biệt khu, điểm du lịch trọng điểm tỉnh, điểm du lịch có sức hấp dẫn cao, khu du lịch sinh thái Phối hợp chặt chẽ cấp, ngành công tác bảo vệ môi trường chung tỉnh với môi trường du lịch Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chấp hành Luật Du lịch, Luật bảo vệ môi trường tới cộng đồng dân cư du khách Tăng cường công tác kiểm tra, xử vi phạm tổ chức, cá nhân việc gây ô nhiễm, hủy hoại nguồn tài nguyên tự nhiên hành vi xâm hại mơi trường khác Kiện tồn máy quản nhà nước môi trường từ tỉnh đến sở để nâng cao hiệu quản phối kết hợp cấp ngành 22 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị đối Chính phủ Bộ ngành Trung ương Đề nghị Chính phủ ban hành số sách hỗ trợ đặc thù, ưu đãi cho tỉnh Đắk Nôngtỉnh nghèo, thành lập nhằm thúc đẩy kinh tế – xã hội nói chung ngành du lịch tỉnh nói riêng Đề nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan tiếp tục quan tâm hỗ trợ cho tỉnh nguồn kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch khu du lịch trọng điểm tỉnh khu, điểm du lịch, đặc biệt cơng trình trọng điểm phê duyệt thiếu vốn triển khai Luật Du lịch (2005), sau 10 năm thực bên cạnh kết đạt bộc lộ số bất cập nhiều quy định liên quan đến sách ưu đãi, đầu tư, điều kiện kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, quyền nghĩa vụ khách du lịch, khơng phù hợp với thực tiễn, cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung 3.3.2 Đối với địa phương Đề nghị UBND tỉnh tiếp tục xây dựng kế hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2016-2020 sở Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ XI (nhiệm kỳ 2015-2020); Đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh kịp thời đạo Sở, ngành hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy nhanh tiến độ hồn thiện dự án án đầu tư du lịch, kiên xử nhà đầu tư thiếu lực, hoàn thiện cơng trình dở dang hạ tầng du lịch có nguồn vốn triển khai, nâng cao hiệu quản nhà nước hoạt động du lịch Đề xuất Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tiếp tục tham mưu dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Nông giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đưa bổ sung hệ thống hang động núi lửa khu vực Krông Nô vào Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh để kêu gọi nhà đầu tư khai thác phát triển du lịch; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn huyện, thị xã phối hợp với doanh nghiệp kinh doanh du lịch có kế hoạch khai thác tài nguyên du lịch địa bàn Đề xuất Sở Giáo dục Đào tạo, đề án thành lập trường cao đẳng cộng đồng cần nghiên cứu thành lập Khoa Du lịch để đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển du lịch địa bàn tỉnh tỉnh lân cận 23 PHẦN KẾT LUẬN Du lịch Đắk Nông phát triển không khai thác lợi cạnh tranh tỉnh, tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu ngân sách địa phương mà bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ tài nguyên môi trường Trong năm qua, ngành Du lịch Đắk Nơng có nhiều kết đáng khích lệ, nhiên q trình phát triển gặp nhiều khó khăn, hạn chế sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch chưa hoàn thiện, doanh thu từ du lịch thấp, chưa tạo sản phẩm du lịch gắn với đặc thù địa phương, cộng đồng dân cư chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò phát triển du lịch hưởng lợi từ du lịch mang lại, nguồn nhân lực cho phát triển du lịch thiếu số lượng yếu chất lượng, việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch khó khăn, … Chính vậy, việc hoàn thiện quản nhà nước hoạt động du lịch góp phần quan trọng việc phát triển hoạt động du lịch, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trên sở phân tích, đánh giá, nguyên nhân hạn chế, yếu công quản nhà nước du lịch địa bàn tỉnh, phân tích tiềm năng, lợi tỉnh, luận văn đưa nhóm giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản nhà nước du lịch địa tỉnh Đắk Nơng là: (i) Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch; (ii) Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch phát triển du lịch; (iii) Thu hút đầu tư phát triển du lịch; (iv) Đa dạng hóa sản phẩm du lịch; (v) Kiện tồn tổ chức máy phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh; (vi) Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch, liên kết hợp tác phát triển du lịch tỉnh; (vii) Bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch Các giải pháp với mục tiêu, định hướng rõ ràng, góp phần nâng cao hiệu công tác quản nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nơng, đóng góp tích cực cho ngành du lịch tỉnh phát triển bền vững 24 ... học quản lý nhà nước du lịch Chương Thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông Chương Phương hướng giải pháp quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Đắk Nông Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN... quan đến du lịch 1.2 Quản lý nhà nước du lịch 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước du lịch Quản lý nhà nước du lịch tác động có tổ chức quan quản lý nhà nước tổ chức, cá nhân thực hoạt động du lịch, ... cho du lịch Đắk Nông * Định hướng tổ chức máy quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan thực chức quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh Để đảm bảo việc thực chức quản lý

Ngày đăng: 19/12/2017, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan