Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Header Page of 16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC BỘ MÔN KỸ THUẬT Y HỌC CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH U TẾ BÀO KHỔNG LỒ BÀI TẬP LỚN MÔN : CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH Người thực : Nguyễn Hữu Thắng Mã sinh viên :13100146 Lớp : Y3 Người hướng dẫn : ThS.BS Doãn Văn Ngọc HÀ NỘI – 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC I Đặt vấn đề II Nội dung Lịch sử bệnh sinh Dịch tễ học Vị trí dấu hiệu lâm sàng 3.1 Vị trí 3.2 Dấu hiệu lâm sàng Di Giải phẫu bệnh 10 5.1 Đại thể 10 5.2 Vi thể 11 5.3 Phân độ mô học 16 Chẩn đoán hình ảnh viêm ruột thừa cấp 16 6.1 X Quang 16 6.2 Chụp cắt lớp vi tính 21 6.3 Chụp cộng hưởng từ 22 Điều trị 24 Quản lý bệnh nhân U TBKL 28 III Kết luận 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 16 Header Page of 16 I ĐẶT VẤN ĐỀ U tế bào khổng lồ (UTBKL) xương bệnh tạo tăng sản quần thể tế bào đơn nhân hình bầu dục rải rác nhiều tế bào khổng lồ đa nhân dạng hủy cốt bào [1], [2] U TBLK mô tả Cooper Traver vào năm 1818 [3] Mặc dù xếp vào dạng lành tính U TBKL gây phá hủy xương nhiều, hay tái phát chỗ di U TBKL di đến phổi, đến hạch bạch huyết (hiếm), biến đổi ác tính (hiếm) [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20] Khoảng 3% U TBKL có di đến phổi [6], [21], [22], [23] Các di thường xuất trung bình khoảng 3-5 năm sau chẩn đoán ban đầu Tuy nhiên có số trường hợp không phát di vòng 10 năm lâu [11], [22], [23], [24], [25] Tiên lượng tổng thể nói chung tốt, nhiên 16-25% có di phổi nguyên nhân gây tử vong trường hợp nghiên cứu [11], [22], [24] U TBKL gặp nhiều quốc gia chủng tộc giới, tỷ lệ mắc cao Trung Quốc vùng Đông Nam Á Ở Hoa Kỳ Châu Âu, UTBKL chiếm 5% số u xương nguyên phát 21% khối u lành tính [20] Ở Trung Quốc, U TBKL chiếm 20% số u xương nguyên phát [26] Đặc điểm lâm sàng nghèo nàn, bệnh diễn biến âm thầm đến có triệu chứng rõ ràng đau nhiều, xuất u gãy xương bệnh lý việc chẩn đoán điều trị khó khăn, để lại di chứng nặng nề, tỷ lệ tái phát cao Footer Page of 16 Header Page of 16 Chẩn đoán hình ảnh phương pháp cận lâm sàng thiếu chẩn đoán người bệnh U TBKL Trong X quang thường quy phương pháp cận lâm sàng phổ biến, hữu ích để giúp chẩn đoán bệnh Cắt lớp vi tính Cộng hưởng từ hay sử dụng việc chẩn đoán bệnh bổ sung cho nhược điểm X quang thường quy Không hữu ích việc chẩn đoán bệnh mà phương pháp chẩn đoán hình ảnh Cắt lớp vi tính Cộng hưởng từ giúp đỡ việc đánh giá mức độ nặng nhẹ bệnh để từ đưa phương pháp điều trị hợp lý Đề tài tiểu luận xin trình bày tổng quan U TBKL vai trò phương pháp chẩn đoán hình ảnh chẩn đoán, theo dõi bệnh nhân trước sau điều trị Rất mong đón nhận thầy cô bạn Footer Page of 16 Header Page of 16 II NỘI DUNG 1.Lịch sử bệnh sinh U TBKL nghiên cứu sớm vào kỷ 18 Các dấu hiệu lâm sàng, hình ảnh XQ mô bệnh học nghiên cứu từ lâu Năm 1818, Cooper Travers lần mô tả hình ảnh đại thể U TBKL Năm 1845, Lebert mô tả vi thể Tuy nhiên, thời gian trước 1940 người ta nhầm lẫn U TBKL thực với bệnh lý khác thành phần tế bào khổng lồ Nhờ nghiên cứu Jaffe, Lichtenstein Portis năm 1940 đề tiêu chuẩn chẩn đoán U TBKL thật chẩn đoán phân biệt U TBKL với khối u khác [27] Mối liên quan U TBKL với virus không rõ Nghiên cứu bất thường AND có giá trị Tuy nhiên, nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể có ý nghĩa việc tiên đoán tính chất U TBKL [27] 2.Dịch tễ học Tại Hoa Kỳ Châu Âu, U TBKL chiếm khoảng 5% tất khối u xương nguyên phát 21% tất khối u xương lành tính [20] Ở Trung Quốc, U TBKL chiếm 20% tất khối u xương nguyên phát Một nghiên cứu so sánh dịch tễ học 9200 bệnh nhân điều trị bệnh viện thành phố Bắc Kinh 10.165 bệnh nhân điều trị bệnh viện Mayo (Mỹ) cho thấy tỉ lệ bệnh nhân mắc U TBKL bệnh viện Bắc Kinh cao hẳn [28] Trong 2815 trường hợp u xương nguyên phát điều trị bệnh viện chấn thương chỉnh hình Sài Gòn từ năm 1991 đến năm 2006 có 332 ca U TBKL, chiếm 15% đứng thứ sau u xương sụn, ung thư xương [29] Footer Page of 16 Header Page of 16 Tỷ lệ mắc U TBKL nữ so với nam 1,3-1,5:1 (xem hình dưới) [20], [30], [31] U TBKL thường xảy độ tuổi 30, 5% U TBKL xảy bệnh nhân có hệ xương chưa trưởng thành [4], [20], [32], [33], [34] Tại bệnh viện Mayo, 84% U TBKL xảy bệnh nhân lớn 19 tuổi [20] Hình : Phân bố u tế bào khổng lồ theo tuổi giới tính [35] 3.Vị trí dấu hiệu lâm sàng 3.1.Vị trí Vị trí khối u dấu hiệu quan trọng giúp gợi ý chẩn đoán Hay gặp đầu thân xương dài (thường cạnh đầu gối) nơi tiếp nối sẹo sụn tiếp hợp với đầu thân xương lan đến đầu xương sụn khớp Ngoài gặp đầu xương quay, xương cánh tay Footer Page of 16 Header Page of 16 Hình 2: Hình ảnh Xquang U TBKL đầu xương đùi: tổn thương hủy xương lan rộng hành xương - đầu xương [35] Trong trường hợp u phát triển trẻ em sụn tiếp hợp u đầu thân xương Theo chương trình nghiên cứu Lê Chí Dũng từ tháng 11/1991 đến 8/2006 ghi nhận 332 trường hợp U TBKL khám điều trị khoa Bệnh học Cơ xương khớp – bệnh viện CTCH thấy U TBKL hầu hết xảy xương dài gồm 316 ca (95,2%) Vị trí u vùng gần gối xa khuỷu có xuất độ cao, gồm 279/332 ca (84%) Vùng xương có xuất độ cao chi gồm 208/332 ca (62,7%) Đặc biệt u tập trung nhiều vùng gối 173,332 ca (chiếm 52,1% U TBKL 83,2% U TBKL chi dưới) Xương đùi có xuất độ u cao gồm Footer Page of 16 Header Page of 16 103 ca )31%) vị trí thường gặp u : đầu xương đùi 86 ca (25,9%); đầu xương chày 76 ca (23%); đầu xương quay 66 ca (20%) [29] 3.2.Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng U TBKL không đặc hiệu, khởi đầu biểu chủ yếu đau chỗ, sưng u Đau tăng vận động chi giảm nghỉ, u phát triển hủy xương làm tăng áp lực xương đau liên tục Có trường hợp đến viện sau chấn thương nhẹ làm gãy xương bệnh lý Nên bệnh nhân thường đến khám sau xuất triệu chứng từ tháng đến năm với thể trạng chung tốt dễ bị nhầm với bệnh khớp mạn tính, loãng xương [27], [36] Theo chương trình nghiên cứu Lê Chí Dũng từ tháng 11/1991 đến 8/2006 [29] ghi nhận 332 trường hợp U TBKL khám điều trị khoa Bệnh học Cơ xương khớp – bệnh viện CTCH có : - Đau: Nhiều : 103 ca (31%); vừa : 186 ca (56%); 43 ca (13%) - Sưng u: 295/332 ca (89%) - Gãy xương bệnh lý : ghi nhận 73/332 ca (22%) - Giới hạn cử động : ghi nhận 149 ca (45%) - Chấn thương : 26 ca (8%) có tiền sử chấn thương trước khởi bệnh tháng - Thời gian khởi bệnh trước nhập viện: bệnh nhân tới khám sớm sau tháng trễ 20 năm sau khởi bệnh Thường từ 4-8 tháng gồm 126/332 ca (38%) Bệnh nhân tới khám trễ sau tháng khởi bệnh gồm 286/332 ca (86%) 4.Di Footer Page of 16 Header Page of 16 Di xem ác tính, theo Warren cộng với U TBKLX ngoại lệ Trong 475 ca U TBKL có 13 ca di phổi, 13 ca lành tính vi thể [37] U TBKL chuyển dạng ác tính trường hợp đặc biệt Sau điều trị tia xạ, sau phẫu thuật, hóa trị liệu [38] Theo MG Roch cộng 407 ca U TBKL chẩn đoán điều trị thấy 19 BN tái phát ác tính 18 BN sau điều trị tia xạ, 1BN sau mổ [39] Mặc dù u lành tính tế bào khổng lồ thuộc thực bào nên có gặp trường hợp di phổi tỷ lệ thấp 1-2% [1], [38]… Hình 3: UTBKL đầu xương đùi di phổi, BN nữ 26 tuổi; (a) Ảnh chụp cắt lớp vi tính dựng tái tạo MPR theo hướng đứng dọc đầu xương đùi: tổn Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 thương hủy xương lan rộng xâm lấn mô lân cận; (b) Cắt lớp vi tính ngực: nốt di phổi (mũi tên) [40] 5.Giải phẫu bệnh 5.1.Đại thể U phát triển từ xương xốp đầu thân xương phát triển lệch tâm bên, hủy xương có dạng khối tạo thành hốc, vỏ xương bị mỏng phình không [41] Về đại thể, tổn thương U TBKL khối có màu sô cô la, mật độ mềm xốp bở Trong hốc nang thường chứa đầy máu có đổi màu từ vàng đến da cam [20] Hình 4: Hình đại thể UTBKL đầu xương đùi, đa số có màu sô cô la đặc trưng, mật độ xốp mềm [35] Footer Page 10 of 16 Header Page 24 of 16 22 Hình 19: Hình ảnh CHT u tế bào khổng lồ, cường độ tín hiệu từ trung bình đến cao T2W [35] Hình 20: Hình CHT U TBKLX : phá hủy xương rộng, xâm lấn mô mềm [35] Footer Page 24 of 16 Header Page 25 of 16 23 Hình 21: Hình CHT U TBKL đầu xương chày: tổn thương lan rộng bề mặt khớp [35] 7.Điều trị Điều trị U TBKLX phải đáp ứng yêu cầu sau [29]: - Phẫu thuật lấy hết mô u điều kiện thiết yếu tảng cho việc lựa chọn phương pháp điều trị - Tái tạo vùng xương bị hồi phục tối đa chức xương bị u Việc điều trị U TBKLX khó khăn, hiểu biết phát triển chẩn đoán hình ảnh, mô học áp dụng phương pháp điều trị phối hợp tỷ lệ tái phát cao Điều trị U TBKLX phải vào lâm sàng, XQ GPB đặc biệt độ XQ giai đoạn bệnh Phải loại trừ trường hợp ác tính Footer Page 25 of 16 Header Page 26 of 16 24 Cho đến điều trị chủ yếu phẫu thuật [2], [27], [41], [45]… U TBKLX có khuynh hướng tái phát chỗ cao, việc lấy bỏ toàn khối u làm giảm tỷ lệ tái phát [2], [27], [45], [46], [47]… Theo Devraj Banerjee tỷ lệ tái phát từ 25-50 % [48] 7.1.Phương pháp điều trị: 7.1.1.Phẫu thuật: 7.1.1.1.Nạo u ( curettage ): Dùng thìa nạo khối u nạo thành vách khối u Sau nạo hết tổ chức khối u để lại ổ khuyết xương, việc lấp đầy ổ khuyết phục hồi lại cấu trúc giải phẫu xương ghép xương đổ xi măng xương Để làm giảm tỷ lệ tái phát sau nạo u số phẫu thuật viên sử dụng hóa chất chỗ nhiệt để diệt tế bào sót lại thành khối u số tác giả sử dụng máy mài gia tốc mài vách khối u nhằm lấy hết tế bào u sót lại vách xương Các hóa chất hay sử dụng nhằm làm giảm tỷ lệ tái phát chỗ gồm: phenol, dung dịch Nitrogen…: - Phenol: Gây hoại tử tế bào u hoại tử thành vách xương từ 1-2mm [49] Mặc dù tỷ lệ tái phát cao Theo Campanacci cộng 1987 không sử dụng phenol tái phát 34%, có sử dụng tái phát 13% [44] Capanna 1990 sử dụng phenol cho 147 bệnh nhân tái phát 19% [50] Macdonal cộng năm 1986 sử dụng phenol cho 80 bệnh nhân tỷ lệ tái phát 34% [51] Như tỷ lệ tái phát cao khác tác giả Nhược điểm gây Footer Page 26 of 16 Header Page 27 of 16 25 yếu xương gãy xương Phenol gây bỏng da, tổ chức xung quanh gây ngộ độc quan [38], [52] … - Dung dịch Nitrogen: Có khả làm hoại tử tổ chức, hoại tử sâu 1- 2cm nên có khả diệt tế bào u cao phenol [38] Nhược điểm gây gãy xương bỏng chỗ cao, nhiễm trùng cách sử dụng phức tạp, khó thực Do có nhiều nhược điểm tính phức tạp sử dụng nên sử dụng phải cân nhắc kỹ lưỡng 7.1.1.2.Xi măng xương: Xi măng tỏa nhiệt trình polimere hóa Nhiệt tỏa làm hủy hoại xương sâu từ 2-3mm [38] Ưu điểm xi măng trám đầy ổ khuyết sau nạo, phục hồi cấu trúc giải phẫu làm vững ổ khuyết xương, trình theo dõi cho phép phát sớm tái phát XQ [27], [53], [48], [46]… Nhược điểm lâu dài có khả gây thoái hóa sụn khớp Tỷ lệ tái phát 19% theo lô 189 BN sử dụng xi măng Capanna cộng 1990 [50] Và tỷ lệ khác nhau: Giltelis cộng năm 1993 5%, O’’ Donnell cộng năm 1994 24% [54] 7.1.1.3.Cắt đoạn xương: Cắt đoạn xương chứa khối u Sau cắt đoạn xương phục hồi chi ghép đoạn xương đồng loạt ghép tự thân có cuống mạch Đối với xương phụ, xương không chịu lực cắt đoạn đơn ( đầu xương móc …) Footer Page 27 of 16 Header Page 28 of 16 26 Đối với u gần khớp lớn cắt đoạn thay khớp nhân tạo 7.1.1.4.Cắt cụt chi: Đây phương pháp tàn phá mức Hiện thường áp dụng cho U chuyển hóa ác tính, tái phát nhiều lần xâm lấn phần mềm nhiều, khả bảo tồn chi khó Một số tác giả xu hướng bảo tồn chi tối đa chấp nhận tỷ lệ tái phát [45] 7.1.2.Xạ trị: U TBKLX loại u kháng với điều trị tia xạ có nguy gây ác tính hóa [1],[41],[55]… Trước dùng trường hợp không mổ nhiên, với xạ trị phân liều nhỏ, siêu điện cao giúp kiểm soát u 7585 % trường hợp Những định xạ trị là: U không mổ mổ lấy bỏ u không hoàn toàn Liều sử dụng thường 35-50 Gy 4-6 tuần [56] 7.1.3.Hóa chất: Hóa chất sử dụng điều trị U TBKLX số trường hợp, vai trò hóa chất nghiên cứu 7.2.Chỉ định điều trị [29] U TBKLX nhóm xương chịu lực nhiều: xương đùi, xương chày…: - U nhỏ: cắt nạo u ghép xương - U chưa xâm lấn mô mềm: cắt nạo kết hợp “hóa chất”, ghép xương đổ xi măng - U lớn xâm lấn mô mềm khả cắt rộng cắt rộng ghép xương kết hợp xương Footer Page 28 of 16 Header Page 29 of 16 27 U TBKLX nhóm xương chịu lực : cánh tay, cẳng tay, bàn tay, bàn chân…: - Phương pháp cắt rộng u, kết hợp xương phương pháp tốt vừa đảm bảo lấy hết mô u vừa đảm bảo chức xương bị bệnh U TBKLX nhóm xương khó phẫu thuật: cột sống, xương cùng, xương chậu… - Phương pháp cắt nạo ghép xương phải trì, phương pháp tỉ lệ tái phát cao Đoạn chi: - U lớn xâm lấn mô mềm nhiều xâm lấn mạch máu thần kinh, khả cắt rộng - U tái phát cần cân nhắc (tái phát lần nên đoạn chi) 8.Quản lý bệnh nhân U TBKL [29] 8.1.Phát sớm u: Việc phát sớm u không nhiệm vụ thầy thuốc mà quan tâm ý thức bệnh bệnh nhân U phát sớm thuận lợi cho việc điều trị, chức chi bệnh bị ảnh hưởng, tiên lượng tốt, tránh chi( cụt chi) không đáng có ( bệnh nhân đến khám trễ ) Cần quan tâm mức triệu chứng đau đau vùng gần gối xa khuỷu Khi có triệu chứng đau thiết phải chụp X quang (tối thiểu X quang qui ước), có phát U TBKL giai đoạn sớm 8.2.Theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật Footer Page 29 of 16 Header Page 30 of 16 28 63% trường hợp u tái phát xảy năm đầu hầu hết (87%) trường hợp tái phát xảy vòng năm sau phẫu thuật bệnh nhân U TBKLX cần theo dõi chặt chẽ vòng năm Mỗi bệnh nhân cần tái khám, việc thăm khám lâm sàng, tối thiểu phải chụp phim X quang quy ước (1 phim chỗ phẫu thuật phim phổi) để theo dõi tái phát “di căn” u Trong năm đầu: tháng tái khám lần - Năm thứ 2: tháng tái khám lần - Năm thứ 3: tháng tái khám lần - Năm thứ 5: tháng tái khám - Những năm sau: định kỳ năm tái khám lần III KẾT LUẬN Chẩn đoán hình ảnh đóng vai trò quan trọng chẩn đoán, lập kế hoạc điều trị theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật U TBKLX Trong chẩn đoán việc dựa vào triệu chứng lâm sàng đau vùng xương có nghĩ đến U TBKLX phải có phim Xquang vùng Footer Page 30 of 16 Header Page 31 of 16 29 xương bị đau (có thể kèm theo Xquang phổi để đánh giá di căn) Nếu để phát U TBKLX giai đoạn sớm, khối u nhỏ hay thương tổn xương dẹt, xương cột sống mà X quang chưa phát ta dùng phương pháp Cắt lớp vi tính, giúp chẩn đoán tốt trường hợp Áp dụng chẩn đoán hình ảnh phương pháp Cộng hưởng từ góp phần điều trị bệnh giúp đánh giá mức độ tổn thương, xâm lấn mô mềm giúp phân biệt U TBKLX với số u khác như: u đặc xương sụn, hạch xương, áp xe Brodie, ung thư loại tế bào sáng, hình ảnh T1 T2 có tăng tín hiệu, U TBKL có tín hiệu thấp trung bình Phương pháp Cắt lớp vi tính hay X quang hỗ trợ việc điều trị giúp phân loại giai đoạn bệnh U TBKLX hay tái phát ( tỷ lệ 63% năm đầu hầu hết 87% năm sau phẫu thuật), bệnh nhân U TBKLX cần theo dõi chặt chẽ vòng năm Mỗi bệnh nhân cần tái khám, việc thăm khám lâm sàng, tối thiểu phải chụp phim X quang quy ước (1 phim chỗ phẫu thuật phim phổi) để theo dõi tái phát “di căn” u Footer Page 31 of 16 Header Page 32 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí Dũng (1986), “Đối chiếu lâm sàng, XQ, giải phẫu bệnh 750 trường hợp 30 năm 1955-1984 khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện bình dân thành phố hồ chí minh” Luận án tốt nghiệp chuyên khoa ІI Blackley H, Wunder J, Davis A, et al (1999), "Treatment of Giant-cell Tumors of Long Bones with Curettage and Bone-grafting", The Journal of Bone and Joint Surgery (81): pp 811-820 Cooper AS, Travers B Surgical Essays London, England: Cox Longman & Co 1818: 178-9 Campanacci M, Baldini N, Boriani S Giant-cell tumor of bone J Bone Joint Surg Am 1987 Jan 69(1):106-14 Cheng JC, Johnston JO Giant cell tumor of bone Prognosis and treatment of pulmonary metastases Clin Orthop 1997 May (338):205-14 Connell D, Munk PL, Lee MJ, et al Giant cell tumor of bone with selective metastases to mediastinal lymph nodes Skeletal Radiol 1998 Jun 27(6):3415 Dahlin DC Caldwell Lecture Giant cell tumor of bone: highlights of 407 cases AJR Am J Roentgenol 1985 May 144(5):955-60 Dahlin DC, Cupps RE, Johnson EW Jr Giant-cell tumor: a study of 195 cases Cancer 1970 May 25(5):1061-70 Fitz GR, Carter HK Giant cell tumor of bone: review and presentation of two unusual cases J Am Osteopath Assoc 1966 Nov 66(3):292-302 10 Goldenberg RR, Campbell CJ, Bonfiglio M, et al Giant-cell tumor of bone An analysis of two hundred and eighteen cases J Bone Joint Surg Am 1970 Jun 52(4):619-64 Footer Page 32 of 16 Header Page 33 of 16 11 Kay RM, Eckardt JJ, Seeger LL, et al Pulmonary metastasis of benign giant cell tumor of bone Six histologically confirmed cases, including one of spontaneous regression Clin Orthop 1994 May (302):219-30 12 Kitano K, Shiraishi T, Okabayashi K, et al A lung metastasis from giant cell tumor of bone at eight years after primary resection Jpn J Thorac Cardiovasc Surg 1999 Dec 47(12):617-20 13 Kreicbergs A, Lonnqvist PA, Nilsson B Curettage of benign lesions of bone Factors related to recurrence.Int Orthop 1985 8(4):287-94 14 McDonald DJ, Sim FH, McLeod RA, et al Giant-cell tumor of bone J Bone Joint Surg Am 1986 Feb 68(2):235-42 15 Mirra JM, Ulich T, Magidson J, et al A case of probable benign pulmonary "metastases" or implants arising from a giant cell tumor of bone Clin Orthop 1982 Jan-Feb (162):245-54 16 Mnaymneh WA, Dudley HR, Mnaymneh LG Giant-cell tumor of bone An analysis and follow-up study of the forty-one cases observed at the Massachusetts General Hospital between 1925 and 1960 J Bone Joint Surg Am 1964 46A:63-75 17 Present DA, Bertoni F, Springfield D, et al Giant cell tumor of bone with pulmonary and lymph node metastases A case report Clin Orthop 1986 Aug (209):286-91 18 Riley LH Jr, Hartmann WH, Robinson RA Soft-tissue recurrence of giantcell tumor of bone after irradiation and excision J Bone Joint Surg Am 1967 Mar 49(2):365-8 19 Shifrin LZ Giant cell tumor of bone Clin Orthop 1972 Jan-Feb 82:59-66 Footer Page 33 of 16 Header Page 34 of 16 20 Unni KK Dahlin's bone tumors: general aspects and data on 11,087 cases New York, NY: Lippincott-Raven 1996: 463 21 Bertoni F, Present D, Sudanese A, et al Giant-cell tumor of bone with pulmonary metastases Six case reports and a review of the literature Clin Orthop 1988 Dec (237):275-85 22 Maloney WJ, Vaughan LM, Jones HH, et al Benign metastasizing giant-cell tumor of bone Report of three cases and review of the literature Clin Orthop 1989 Jun (243):208-15 23 Szyfelbein WM, Schiller AL Cytologic diagnosis of giant cell tumor of bone metastatic to lung A case report Acta Cytol 1979 Nov-Dec 23(6):460-4 24.Rock MG, Pritchard DJ, Unni KK Metastases from histologically benign giant-cell tumor of bone J Bone Joint Surg Am 1984 Feb 66(2):269-74 25.Tubbs WS, Brown LR, Beabout JW, et al Benign giant-cell tumor of bone with pulmonary metastases: clinical findings and radiologic appearance of metastases in 13 cases AJR Am J Roentgenol 1992 Feb 158(2):331-4 26.Sung HW, Kuo DP, Shu WP, et al Giant-cell tumor of bone: analysis of two hundred and eight cases in Chinese patients J Bone Joint Surg Am 1982 Jun 64(5):755-61 27.Lê Chí Dũng (2003), "Bướu đại bào xương", Bướu xương, Nhà XBYH chi nhánh thành phố hồ chí minh, tr 141-156 28.Niu X, Xu H, Inwards CY, Li Y, Ding Y, Letson GD, et al Primary Bone Tumors: Epidemiologic Comparison of 9200 Patients Treated at Beijing Ji Shui Tan Hospital, Beijing, China, With 10 165 Patients at Mayo Clinic, Rochester, Minnesota Arch Pathol Lab Med 2015 May 15 Footer Page 34 of 16 Header Page 35 of 16 29.Nguyễn Văn Thắng, Lê Chí Dũng (2008) “Bướu đại bào xương: chẩn đoán điều trị”, hội nghị thường niên lần thứ XV 30.Frassica FJ, Sanjay BK, Unni KK, et al Benign giant cell tumor Orthopedics 1993 Oct 16(10):1179-83 31.Schajowicz F, Granato DB, McDonald DJ Clinical and radiological features of atypical giant cell tumours of bone Br J Radiol 1991 Oct 64(766):877-89 32.Kransdorf MJ, Sweet DE, Buetow PC, Moser RP Giant cell tumor in skeletally immature patients.Radiology 1992 Jul 184(1):233-7 33.Picci P, Manfrini M, Zucchi V Giant-cell tumor of bone in skeletally immature patients J Bone Joint Surg Am 1983 Apr 65(4):486-90 34.Puri A, Agarwal MG, Shah M, Jambhekar NA, Anchan C, Behle S Giant cell tumor of bone in children and adolescents J Pediatr Orthop 2007 Sep 27(6):635-9 35.Valerae O Lewis, MD; Terrance Peabody, MD; Francisco Talavera, PharmD; Sean P Scully, MD ; Harris Gellman, MD; (2015), “giant cell tumor” 36.Raphael R Goldenberg, Crawford J Campell and Michael Bonfiglio (1970), "Giant-Cell Tumor of Bone: Analysis of two hundred and eighteen cases", J bone Joint Surg Am (52): pp 619-664 37.F Bertoni, D Present M., A Sudanese, N Baldini, Bacchini, and M Campancci (1988), “Giant-Cell Tumor of Bone with pulmonary metastases six case reports and a review of the literature”, Clinical Orthopaedics and Related research number (237), pp 275-285 38.Chapman Orthopeadic surgery 3rd.edition (2001), "Benign bone tumor", Chapter 127, pp 3382-3392 Footer Page 35 of 16 Header Page 36 of 16 39.MG Roch, FH Sim, KK Unni, GA Witrak, FJ Frassica,MF Schray, JW Beabout and DC Dahlin (1986), "Secondary Malignant Giant - Cell Tumor of Bone Clinicopathological assessment of nineteen patiens", J bone joint Surg Am.(68), pp 1073-1079 40.Corey J Chakarun, MD ; Deborah M Forrester, MD ; Christopher J Gottsegen, MD ; Dakshesh B Patel, MD ; Eric A White, MD ; George R Matcuk, Jr, MD (2013) “ giant cell tumor of bone: review, mimics and new developments in treatment” 41.Đoàn Lê Doãn - Nguyễn Văn Thạch (1990), "Nhận xét điều trị 35 trường hợp UTBKL", Tạp chí ngoại khoa Việt Nam, Tập 18 (2), tr.161 + 30 42.Paul Saiz, Walter Virkus, Patricia Piasecki, Alexander Templeton, Susan Shott, and Steven Gitelis (2004), “Results of Giant Cell Tumor of Bone Treated with Intralesional Excision”, Clinical Orthopaedics and Related Reseated, Number (424), pp 221 - 226 43 Benjamin Hoch, Carrie Inwards, Murali Sundaram, and Andrew E Rosenberg (2006), "Multicentric Giant Cell Tumor of Bone", The Journal of Bone and Joint surgery, JBJS ORG volume (9), pp 1998-2009 44.M Campanacci, N Baldini and Sudanese (1987), " Giant - Cell Tumor of Bone", J Bone Joint Surg Am;(69),pp 106-114 45.DanielWurtz (1999), “Progress in the treatment of giant cell tumor of bone”, Current Opinion in Orthopedics, (10), pp 474–480 46.K M H Yip, R C Leung, and S M Kumta (1996), “Giant - Cell Tumor of Bone”, Clinical orthopaedics and related sesearch, Number (323), pp 60-64 47.Richard L McGough, Janie Rutledge, Valerae O Lewis, Patrich P Lin; and Alan W Yasko (2005), " Impact Severity of Local Recurrence in Giant - Cell Footer Page 36 of 16 Header Page 37 of 16 Tumor of Bone", Clinical orthopaedics and related research, Number (438), pp.116-122 48.Devraj Banerjee (2007), “Outcome in Giant Cell Tumor of Bone”, Current Opinion in Orthopaedics (18),611–614 49.Robert M Henshaw (2007), “Treatment of Bone Lesions With Cryoprobes” Techniques in Orthopaedics, 22 (2), pp 134 - 142 50.Capanna R, Fabbri N, Bettelli G (1990), “Curettage of Giant - Cell Tumor of Bone: The Effect of surgical Technique and Adjuvants on local Recurrence Rate” Chir Organi Mov 75, (Suppl 1):pp 206 51.McDonald DJ, Sim FH, McLeod RA, Dahlin DC (1986), “Giant- Cell Tumor of Bone”, J Bone Joint Surg 68A: pp 235–242 52.SE Larsson, R Loretzon and L Boquist (1975), " Giant - Cell Tumor of Bone A demographic, clinical, and histopathological study of all cases recorded in the swidish cancer registry for the years 1958 through 1968", J Bone Joint Surg Am (57):167-173 53.Bini S, Gill K, Johnston J (1995), "Giant Cell Tumor of Bone: Curettage and Cement Reconstruction", Clin Orthop; pp 321:245 54.O'Donnell R, Springfield D, Motwani H, et al (1994), "Recurrence of Giantcell Tumors of the Long bone after curettage and packing with cement", J Bone Joint Surg (76A), pp.1827–1833 55.B.P Wong, T.K Auyong and C.M Tong (2004), "Bone in imaging "Giant" Giant cell tumor", Clinical neuclear, Volume (29), pp 509-513 56.Steven J Feigenberg, Robert B Marcus, Jr., Robert A Zlotecki, Mark T Scarborough, B Huson Berrey, and William F Enneking (2003), "Radiation Footer Page 37 of 16 Header Page 38 of 16 Therapy for Giant - Cell Tumors of Bone", Clinical Orthopaedics and Related Research (461), pp.207-216 Footer Page 38 of 16 ... tập trung tế bào Bào tương thường bắt m u hồng nhạt, có hạt Thường thấy tế bào khổng lồ ăn hồng c u tế bào đơn nhân Không quan sát thấy hình ảnh phân bào tế bào khổng lồ, đi u phù hợp với quan... khối u lành tính nhi u tế bào khổng lồ lan tỏa - Độ II: xuất nhi u tế bào đơn nhân với hình ảnh nhân chia nhân khụng điển hình mức độ trung bình - Độ III : tế bào khổng lồ nhỏ ít, xuất nhi u tế bào. .. chúng hình thành hợp nhi u tế bào đơn nhân Các tế bào khổng lồ có số lượng nhi u lan tỏa tổn thương 40% u quan sát thấy có tế bào khổng lồ đa nhân mạch m u [1] Đi u giải thích di xa hiếm, h u hết