1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIET KE DAM CHU i dưl

47 613 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

+ γDW : là hệ số tải trọng của tải trọng bản thân của các lớp phủ mặt cầu... Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư và tầm quan trọng trong khai thác... Bảng 3.10 Lực cắt do tĩnh tải gây

Trang 1

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ DẦM CHỦ I DƯL CĂNG TRƯỚC

3.1 CẤU TẠO DẦM CHỦ

- Loại dầm:

+ Dầm có tiết diện I+ Vật liệu kết cấu: BTCT DƯL+ Công nghệ chế tạo: Căng trước+ Chiều dài dầm: 24.54m

- Mặt cắt ngang dầm chủ:

+ Chiều cao dầm I H= 1150 mm+ Chiều cao bầu dưới h1= 180 mm+ Chiều cao vút dưới h2= 190 mm+ Chiều cao sườn dầm h3= 485 mm+ Chiều cao vút trên h4= 115 mm+ Chiều cao cánh trên h5= 120 mm

h6= 60 mm+ Chiều rộng bầu dưới b1= 554 mm+ Chiều rộng sườn dầm b2= 180 mm+ Chiều rộng cánh dầm b3= 400 mm

b4= 200 mm+ Chiều rộng vút dưới b5= 187 mm+ Chiều cao cánh trên b6= 110 mm

Hình 3.1 Kích thước mặt cắt ngang dầm I

Trang 2

- Hệ thống dầm chủ liên kết với kết cấu nhịp như sau:

+ Dạng kết cấu nhịp: Cầu dầm nhịp giản đơn + Số lượng dầm chủ: Nb=5 dầm

+ Khoảng cách giữa hai dầm chủ: S= 1700 mm+ Phần cánh hẫng: Sk= 900 mm

+ Số lượng dầm ngang: Nn= 16 dầm Kích thước hình học cơ bản dầm ngang:

Chiều cao dầm ngang: 970mmChiều dài dầm ngang: 1520mm (Tính từ nách dầm đến nách dầm

2 dầm chính)

Chiều rộng dầm ngang ở đầu nhịp: 300mmChiều rộng dầm ngang ở giữa nhịp: 250 mm+ Chiều dài dầm chủ: L=24540 mm

+ Khoảng cách đầu dầm đến tim gối: a=400 mm+ Chiều dài tính toán: Ltt=L-2a=23740 mm

Hình 3.2 Bố trí chung mặt cắt ngang cầu

- Số liệu cơ bản mặt cắt ngang cầu:

+ Bề rộng xe chạy: B1=6000 mm+ Bề rộng Lan can: B2=300 mm+ Bề rộng lề bộ hành: B3=1000 mm+ Tổng bề rộng cầu: B=8600 mm+ Các lớp phủ mặt cầu gồm có:

Lớp bê tông Atphan dày: 50mmLớp tạo dốc dày từ: 10-70mm

Trang 3

Lớp phòng nước dày: 5mm+ Bề dày bản mặt cầu: 200mm

- Tính chất đặc trưng vật liệu dùng trong thiết kế:

+ Cấp bê tông dầm chủ: f’ c1=50 Mpa+ Cấp bê tông bản mặt cầu: f’ c2=30 Mpa+ Cấp bê tông dầm ngang: f’ c3=40 Mpa+ Tỷ trọng bê tông: γc=24 kN/m3+ Loại cốt thép dự ứng lực:Tao 7 sợi xoắn đường kính Dps=12.7mm, có cường độ chịu kéo tiêu chuẩn: fpu=1860 Mpa

+ Thép thường có: fy= 420 Mpa+ Mô đun đàn hồi của dầm: Ecdam=0.043 × ( ) '

+ γDC: là hệ số tải trọng của tải trọng bản thân của các bộ phận kết cấu

và các thiết bị phụ phi kết cấu

+ γDW : là hệ số tải trọng của tải trọng bản thân của các lớp phủ mặt cầu

Trang 4

D=1.00: là hệ số liên quan đến tính dẻo cho các thiết kế thông thường.+ ηR=1.00: là hệ số liên quan đến tính dư cho các mức dư thông thường.+ηI=1.00: là hệ số liên quan đến tầm quan trọng khi khai thác, cho các cầu thông thường.

+ η: là hệ số điều chỉnh tải trọng Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư

và tầm quan trọng trong khai thác

29.15.27691

5

+ Mô men quán tính của dầm: Ig= 7.89x109 mm 4+ Tham số độ cứng:

Kg=n(Ig+egAg)=1.29(7.89x109+7132x488944)=3.31x1011 mm2+ (Kg/(Lttts3))0.1=(3.31x1011/(23740x2003))0.1=1.06

3.3.1.1.1 HỆ SỐ PHÂN BỐ DẦM TRONG CHO 1 LÀN XE THIẾT KẾ

1 0 3

3 0 4 0

430006

.0

=

s tt

g tt

SI momen

t L

K L

S S

mg

3916.006.123740

17004300

170006

.0

3 0 4

0

=

SI momen

mg

Trang 5

3.3.1.1.2 HỆ SỐ PHÂN BỐ DẦM TRONG CHO NHIỀU LÀN XE THIẾT KẾ

1 0 3

2 0 6 0

2900075

.0

=

s tt

g tt

MI momen

t L

K L

S S

mg

5291.006.123740

17002900

1700075

.0

2 0 6

0

=

MI momen

300110

49001100

b tt s

N

L t

S

⇒Phạm vi áp dụng thỏa

3.3.1.1.3 HỆ SỐ PHÂN BỐ DẦM BIÊN CHO 1 LÀN XE THIẾT KẾ

- Tính theo phương pháp đòn bẩy:

Hình 3.3 Sơ đồ tính theo phương pháp đòn bẩy cho dầm biên

- Ta có công thức tính hệ số phân bố ngang như sau:

+ Với xe thiết kế:

2472.0412.02

12.12

13

2.1

Trang 6

12

- Trong đó:

+ e=0.77+de/2800=0.77-400/2800=0.6271mm+ de=900-1300= -400mm

- Phạm vi áp dụng: -300≤d e ≤1700 ⇒Phạm vi áp dụng không thỏa

Bảng 3.4 Kết quả hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với mô men

Vị trí dầm Tải trọng xe Tải trọng làn Tải trọng người

3.3.1.2 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG ĐỐI VỚI LỰC CẮT

3.3.1.2.1 HỆ SỐ PHÂN BỐ DẦM TRONG CHO 1 LÀN XE THIẾT KẾ

760036

170036

=

SI luccat

mg

3.3.1.2.2 HỆ SỐ PHÂN BỐ DẦM TRONG CHO NHIỀU LÀN XE THIẾT KẾ

2

107003600

2

luccat

6470.010700

17003600

17002

.0

=

MI luccat

4

730006000

300110

49001100

12 9

b

g tt s

N

K L t S

⇒ Phạm vi áp dụng thỏa

3.3.1.2.3 HỆ SỐ PHÂN BỐ DẦM BIÊN CHO 1 LÀN XE THIẾT KẾ

- Tính theo phương pháp đòn bẩy: (Sơ đồ như hình 3.3)

+ Với xe thiết kế:

Trang 7

12.12

13

2

12

mg =0.4571x0.6470=0.2922

- Trong đó:

+ e=0.6+de/2800=0.6-400/2800=0.4571 mm+ de=900-1300=-400mm

- Phạm vi áp dụng: -300≤d e ≤1700 ⇒ Không thỏa

Bảng 3.5 Kết quả hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt

Vị trí dầm Tải trọng xe Tải trọng làn Tải trọng người

3.3.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DO TĨNH TẢI GÂY RA ĐỐI VỚI DẦM CHỦ

3.3.2.1 NỘI LỰC DO TĨNH TẢI GÂY RA ĐỐI VỚI DẦM TRONG

- Tĩnh tải giai đoạn 1:

+ Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm:

Trọng lượng đoạn đầu dầm:

kN L

A

Trọng lượng đoạn thay đổi tiết diện:

kN L

A

2

3573.04889.02

Trọng lượng đoạn dầm giữa:

kN L

DC DC

Trang 8

m kN h

A n

Trọng lượng dầm ngang ở giữa nhịp:

kN L

A n

Trọng lượng bản thân dầm ngang tính là tải trọng phân bố đều trên toàn bộ chiều dài dầm:

m kN L

n

DC DC

DC

b

dngn dndn

54.245

77.7093.84

n

L A n DC

b

c vk vk vk

54.245

2444.2304.006.04

- Tĩnh tải giai đoạn 2:

+ Tính tải lớp bê tông Atphan:

m kN A

DW Atphan = atphan×γc =1.7×0.05×22.5=1.91 /

+ Tĩnh tải lớp phòng nước:

m kN A

+ Tĩnh tải lớp mui luyện tạo dốc:

m kN A

⇒ Tổng tĩnh tải giai đoạn 2 là: DW2 =DW Atphan +DW pn +DW ml =4.97kN/m

Hình 3.4 ĐAH Mô men và lực cắt tại mặt cắt giữa nhịp

- Xác định mô men do tĩnh tải gây ra tại các mặt cắt đặc trưng: Xác định tại 5

mặt cắt đặc trưng:

+ Mặt cắt tại gối: 0Ltt=0.0 m+ Mặt cắt cách gối 0.72H (kiểm tra lực cắt):0.972m

Trang 9

+ Mặt cắt thay đổi tiết diện:1.20 m+ Mặt cắt Ltt/4: Ltt/4= 5.935 m+ Mặt cắt Ltt/2: Ltt/2= 11.870 m

Bảng 3.6 Diện tích đường ảnh hưởng đối với các mặt cắt đặc trưng dùng để xác định mô men và lực cắt do tĩnh tải gây ra:

Bảng 3.7 Mô men do tĩnh tải gây ra đối với dầm trong

Mô men do

tĩnh tải GĐ1

dam DC

bmc DC

dn DC

vk DC

bmc DC

dn DC

vk DC

3.3.2.2 NỘI LỰC DO TĨNH TẢI GÂY RA ĐỐI VỚI DẦM BIÊN

- Tĩnh tải giai đoạn 1:

+ Tĩnh tải do trọng lượng bản thân dầm:

Trang 10

m kN L

DC DC

DC

+ Tĩnh tải do trọng lượng BMC

m kN h

S

+ Tĩnh tải do dầm ngang :

m kN L

n

DC DC

DC

b

dngn dndn

54.245

77.7093.84

n

L A n DC

b

c vk vk vk

54.245

2444.2304.006.04

- Tĩnh tải giai đoạn 2:

+ Tính tải lớp bê tông Atphan:

m kN A

DW Atphan = atphan×γc =0.45×0.05×22.5=0.51 /

+ Tĩnh tải lớp phòng nước:

m kN A

+ Tĩnh tải lớp mui luyện tạo dốc:

m kN A

+ Tĩnh tải các thiết bị và tiện ích trên cầu: DW ti =0.3kN/m

⇒ Tổng tĩnh tải lớp phủ, tiện ích là:

m kN DW

DW DW

DW

DW2 = Atphan + pn+ ml + ti =0.98 /

+ Tĩnh tải lan can: DC lc =5.512kN/m

+ Tĩnh tải bệ đỡ, bó vỉa người đi bộ: DC bd =1.836kN/m

+ Tĩnh tải lề bộ hành: DC lbh =1.68kN/m

⇒ Tổng tĩnh tải các cấu kiện giai đoạn 2 là:

m kN DC

DC DC

Bảng 3.9 Mô men do tĩnh tải gây ra đối với dầm biên

Mô men do

tĩnh tải GĐ1

dam DC

bmc DC

dn DC

vk DC

Trang 11

Bảng 3.10 Lực cắt do tĩnh tải gây ra đối với dầm biên

Lực cắt do

tĩnh tải GĐ1

dam DC

bmc DC

dn DC

vk DC

Hình 3.5 Cấu tạo xe tải thiết kế

- Trọng lượng và khoảng cách của các trục và bánh xe tải thiết kế như hình vẽ

- Trục trước nặng 35kN, hai trục sau nặng 145kN Khoảng cách giữa hai trục trước là 4300mm Cự ly giữa hai trục sau phải thay đổi giữa 4300mm đến 9000mm để gây ra hiệu ứng lực lớn nhất

3.3.3.1.2 XE HAI TRỤC THIẾT KẾ

- Xe hai trục gồm một cặp trục 110kN cách nhau 1200mm Cự ly chiều ngang của các bánh xe lấy bằng 1800mm

Trang 12

Hình 3.6 Cấu tạo xe hai trục thiết kế

3.3.3.1.3 TẢI TRỌNG LÀN

- Tải trọng làn thiết kế gồm tải trọng 9.3kN/m phân bố theo chiều dọc Theo

chiều ngang cầu đượcgiả thiết là phân bố đều trên chiều rộng 3000m Ứng lực của tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích

Hình 3.7 Tải trọng làn thiết kế

3.3.3.1.4 LỰC XUNG KÍCH: IM

- Tác động tĩnh học của xe tải hay xe hai trục thiết kế không kể lực ly tâm và

lực hãm, phải tăng thêm tỷ lệ phần trăm cho lực xung kích:

- Hệ số áp dụng cho tải trọng tác dụng tĩnh được lấy bằng: (1+IM/100)

- Hệ số IM=25%

3.3.3.2 NỘI LỰC DO HOẠT TẢI GÂY RA TẠI CÁC MẶT CẮT ĐẶC TRƯNG 3.3.3.2.1 TẠI MẶT CẮT GỐI

- Trường hợp xếp xe bất lợi nhất lên đường ảnh hưởng tại mặt cắt gối

Hình 3.8 Xếp xe lên đường ảnh hưởng mô men và lực cắt tại mặt cắt gối

- Xác định lực cắt:

+ Lực cắt do xe tải thiết kế gây ra:

kN

V LLtruck =145×1+145×0.819+35×0.638=286.09

Trang 13

+ Lực cắt do xe hai trục thiết kế gây ra:

Trang 14

+ Mô men do tải trọng người đi bộ:

Trang 15

+ Mô men cắt do tải trọng làn gây ra:

- Trường hợp xếp xe bất lợi nhất lên đường ảnh hưởng tại mặt cắt cách gối Ltt/4

Hình 3.11 Xếp xe lên ĐAH mô men và lực cắt tại mặt cắt cách gối L tt /4

- Xác định mô men:

+ Mô men do xe tải thiết kế gây ra:

kNm

M LLtruck =145×4.451+145×3.377+35×2.302=1215.63

Trang 16

+ Mô men do xe hai trục thiết kế gây ra:

- Trường hợp xếp xe bất lợi nhất lên đường ảnh hưởng tại mặt cắt cách gối Ltt/2

Hình 3.12 Xếp xe lên ĐAH mô men và lực cắt tại mặt cắt cách gối L tt /2

Trang 17

- Công thức tổ hợp mô men và lực cắt đối với dầm trong:

Mô men= damtrong((1 ) max( LLtruck LLtandem) LLlan)

- Công thức tổ hợp mô men và lực cắt đối với dầm biên:

M=mg HL(1+IM)×max(M LLtruck +M LLtandem)+mg PL M LLpl +mg Lan M LLlan

V=mg HL(1+IM)×max(V LLtruck +V LLtandem)+mg PL V LLpl +mg Lan V LLlan

Bảng 3.12 Tổ hợp mô men và lực cắt do hoạt tải đối với dầm biên

Trang 18

“Gối” 0.72H 1.2 m Ltt/4 Ltt/2

Lực cắt (kN) V LL 158.09 149.82 146.10 102.51 55.63

3.3.3.3 TỔ HỢP NỘI LỰC THEO CÁC TRẠNG THÁI GIỚI HẠN

3.3.3.3.1 TỔ HỢP NỘI LỰC THEO CÁC TTGH ĐỐI VỚI DẦM TRONG

- Tổ hợp nội lực đối với dầm trong theo TTGH CĐ1 và TTGH SD:

3.3.3.3.2 TỔ HỢP NỘI LỰC THEO CÁC TTGH ĐỐI VỚI DẦM BIÊN

- Tổ hợp nội lực đối với dầm trong theo TTGH CĐ1 và TTGH SD:

Trang 19

MCĐ1damtrong=4554.39 kNm>MCĐ1dambien=4115.47 kNm⇒Thiết kế và kiểm toán

đối với dầm trong vì dầm trong bất lợi hơn dầm biên

3.4 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP

3.4.1 TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH CỐT THÉP

- Dùng loại tao 7 sợi cấp 270 tự chùng thấp: Dps=12.7 mm tiêu chuẩn

AASHTO M203M

- Diện tích danh định của một tao thép: Aps1=98.71 mm2

- Cường độ chịu kéo: fpu =1860 Mpa

- Cường độ giới hạn chảy: fpy=0.9 fpu=1674 Mpa

- Mô đun đàn hồi đối với tao thép: Eps=197000 Mpa

- Ứng suất trong thép DƯL khi kích: fpj=0.7fpu=1302 Mpa

- Bê tông dầm chủ cấp 50: f’ c=50 Mpa

- Mô men tính toán: Mu=max(MCĐ1trong;MCĐ1bien)=4554.39 kNm

- Đối với cấu kiện bê tông cốt thép chịu uốn và chịu kéo DƯL thì hệ số sức kháng:ϕ =1

- Diện tích mặt cắt ngang cốt thép dự ứng lực tính theo kinh nghiệm

2 3 2

3

3 2.5 10 2.5 10150

.110186085.0

39.455485

M A

Trang 20

Hình 3.13 Bố trí cốt thép DƯL theo phương dọc dầm 3.4.2.2 BỐ TRÍ CỐT THÉP DƯL TẠI CÁC MẶT CẮT NGANG DẦM

Hình 3.14 Bố trí cốt thép DƯL tại mặt cắt gối

Hình 3.15 Bố trí cốt thép DƯL tại mặt cắt cách gối 0.72H

Trang 21

Hình 3.16 Bố trí cốt thép DƯL tại mặt cắt cách gối 1.2m

Hình 3.17 Bố trí cốt thép DƯL tại mặt cắt cách gối L tt /4

Trang 22

Hình 3.18 Bố trí cốt thép DƯL tại mặt cắt L tt /2 Bảng 3.17 Tọa độ các nhóm cốt thép tính đến đáy dầm

n

n y

Trang 23

“Gối” 0.72H 1.2 m Ltt/4 Ltt/2

Bảng 3.19 Bảng xác định góc của các cốt thép DƯL tại các mặt cắt

Hình 3.19 Tiết diện nguyên tính các đặc trưng hình học tại mặt cắt L tt /2

+ A0 là diện tích mặt cắt nguyên của dầm

A0=0.3573 m2+ y0d là khoảng cách từ trục trung hòa đến thớ dưới dầm

y0d=0.510 m+ y0t là khoảng cách từ trục trung hòa đến thớ trên dầm

y0t=0.640 m+ S0d là mô men tĩnh qua mép dưới dầm

S0d= A0x y0d =0.1822 m3+ S0t là mô men tĩnh qua mép trên dầm

S0t= A0x y0t =0.2287 m3+ I0 mô men quán tính đối với trục qua mép dưới đáy dầm

I0=0.1436 m4

Trang 24

+ I00 là mô men quán tính qua trục trung hòa của dầm:

Hình 3.20 Tiết diện giai đoạn 1 tính các đặc trưng hình học tại mặt cắt L tt /2

+ Tính hệ số quy đổi thép sang bê tông

n=Eps/Ec=197000/35749.5=5.511+ Diện tích tiết diện giai đoạn 1

A1=A0+n.Aps=0.3747 m2+ Mô men tĩnh giai đoạn 1 qua mép dưới dầm

S1d=S0d+n.Aps.Cps =0.1844 m3Trong đó: Cps là trọng tâm cốt thép DƯL đến mép dưới đáy dầm

+ Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện giai đoạn 1 đến mép dưới dầm:

Trang 25

y1d=S1d/A1=0.492 m+ Mô men quán tính giai đoạn 1 qua mép dưới dầm:

I1=I0+n

π2

2

ps

A

+n.Aps.Cps2 =0.1379 m4+ Mô men quán tính giai đoạn 1 qua trục trung hòa:

3.5.3 CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT GIAI ĐOẠN 2

- Đối với dầm giữa: Bề rộng bản cánh dầm hữu hiệu có thể lấy trị số nhỏ nhất của:

+ 1/4 chiều dài nhịp hữu hiệu

Bhh1=1/4x23.74=5.935m+ 12 lần độ dày trung bình của bản cộng với số lớn nhất của bề dày bản bụng dầm hoặc lấy 1/2 bề rộng của bản cánh trên

Bhh2=max(12x0.2+0.18; 12x0.2+1/2x0.4)=2.58+ Khoảng cách trung bình của các dầm liền kề nhau

Bhh3=S=1.7m

⇒Bề rộng hữu hiệu của dầm trong: Bhh=min(Bhh1; Bhh2; Bhh3)=1.7m

Bảng 3.22 Bề rộng hữu hiệu của bản mặt cầu tại các mặt cắt đặc trưng đối với dầm trong

Trang 26

Tính các đặc trưng hình học giai đoạn 2 tại mặt cắt L tt /2

Hình 3.21 Tiết diện tính các đặc trưng giai đoạn 2 tại mặt cắt L tt /2

+ Hệ số quy đổi bê tông bản sang bê tông dầm:

n=Ecban/Ecdam=27691.5/35749.5=0.775+ Chuyển đổi bề rộng hữu hiệu bê tông bản sang bê tông dầm:

b=n.Bhh=0.775x1.7=1.318m+ Diện tích tiết diện giai đoạn 2

A2=A1+b.hf =0.6383 m2+ Mô men tĩnh giai đoạn 2 qua mép dưới dầm

S2d=S1d+ b.hf.(hf/2+H)=0.5139 m3Trong đó: H là chiều cao của dầm chính

+ Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện giai đoạn 2 đến mép dưới dầm:

y2d=S2d/A2=0.805 m+ Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến mép trên BMC:

y2tb=(H+hf)-y2d=0.545+ Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến mép trên dầm:

y2td=H-y2d=0.365+ Mô men quán tính giai đoạn 2 qua mép dưới dầm:

I2=I1+bhf3/12+b.hf (hf/2+H)2 =0.6518 m4+ Mô men quán tính giai đoạn 2 qua trục trung hòa:

I22=I2-y2d2A2=0.1544 m4

Bảng 3.23 Đặc trưng hình học của mặt cắt giai đoạn 2

Trang 27

pSR pES

Tính tại mặt cắt đại diện: L tt /2

- Mất mát do co ngắn đàn hồi trong các cấu kiện kéo trước được tính như sau:

cgp ci

p pES f E

Trang 28

1 1 11

2 1

e M

I

e F A

+ Tổng lực dự ứng lực, Fi

Fi=0.65 f puAps=0.65x1860x3.16 =3820.44 kN+ Mô men do trọng lượng bản thân của dầm ở mặt cắt giữa nhip:

MDC1dam=643.21 kNm

0531.0

364.021.6430531

.0

364.044.38203747

.0

44.3820

3.6.3 MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG

- Mất mát do dự ứng suất do từ biến của bê tông có thể lấy bằng:

cdp cgp

- Trong đó:

Trang 29

+ f cgpứng suất bê tông tại trọng tâm thép dự ứng lực lúc truyền lực, Mpa+ ∆f cdpthay đổi ứng suất bê tông tại trọng tâm thép dự ứng lực do tải

trọng thường xuyên, trừ tải trọng tác động vào lúc thực hiện dự ứng lực,Mpa

Mpa e

I

M e I

M

3328.0

14.350364.00531.0

16.667

2 22

2 1

+ MDC2 Do tĩnh tải tác dụng thường xuyên giai đoạn 2 gây ra (bao gồm tải trọng các lớp phủ mặt cầu: DW)

+ e1 là khoảng cách từ trọng tâm thép dự ứng lực giai đoạn 1 đến tục trung hòa

+ e2 là khoảng cách từ trọng tâm thép dự ứng lực giai đoạn 2 đến trục trung hòa

+ I11 là mô men quán tính qua trục trung hòa của mặt cắt giai đoạn 1+ I22 là mô men quán tính qua trục trung hòa của mặt cắt giai đoạn 2

3.6.4 MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO TỰ CHÙNG TẠI LÚC TRUYỀN LỰC

- Trong các bộ phận kéo trước, mất mát do tự chùng trong thép dự ứng lực, được tạo ứng suất ban đầu vượt quá 0.5fpu

- Đối với tao thép tự chùng thấp:

pj py

pj

f

f t

1

- Trong đó:

Trang 30

+ t là thời gian tính bằng ngày từ lúc tạo ứng suất đến lúc truyền lực, t=3 ngày

+ fpj là ứng suất ban đầu trong bó thép ở vào cuối lúc kéo,

fpj=0.7fpu=1302 Mpa+ fpy cường độ chảy quy định của thép dự ứng lực fpy=0.9fpu=1674 Mpa

fpR 0.55 1302 13.77

1674

130240

72log

1 =  −  =

3.6.5 MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO TỰ CHÙNG SAU KHI TRUYỀN LỰC

- Đối với tao thép dự ứng lực có tự chùng thấp:

Mpa f

f f

3.6.6 TỔNG MẤT MÁT ỨNG SUẤT ĐỐI VỚI DỰ ỨNG LỰC CĂNG TRƯỚC

Bảng 3.27 Tổng mất mát ứng suất do dự ứng lực căng trước

3.7.1 KIỂM TOÁN THEO TTGH SỬ DỤNG

3.7.1.1 KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG

- Tải trọng tác dụng gồm: trọng lượng bản thân dầm, lực căng cáp dự ứng lực (chỉ xét mất mát dự ứng lực tức thời tại lúc truyền lực)

Tính đại diện tại mặt cắt L tt /2:

t f A

- Trong đó:

+ f pt = f pj −∆f pR1 =1302-13.77=1288.23 Mpa+ fpj=0.7fpu=1302 Mpa

+ α = 0 ⇒ cosα = 1

Ngày đăng: 11/03/2017, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w