Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNGTHIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG TRÌNH TỰ THICÔNG 1.1 THICÔNG MỐ - Bước 1: + Chuẩn bị mặt thicông mố, san ủi mặt bằng, san lắp ao mương, vận chuyển cọc đến công trường + Định vị tim mố, tim cọc mố, lắp đặt sàn đạo để định hướng đóng cọc, dùng cẩu 45T cẩu cọc tập trung đến gần nơi đóng cọc + Đóng 14 cọc BTCT 35x35cm + Tháo dỡ sàn đạo đóng cọc - Bước 2: + Đào đất hố móng máy đào gào nghịch kết hợp với thủ công + Đập đầu cọc xử lý cốt thép đầu cọc, vệ sinh hố móng + Đổ bê tông lót đáy dày khoảng 10cm + Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông tường thân - Bước 3: + Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông tường đỉnh tường cánh + Bảo dưỡng bê tông, giữ ẩm thường xuyên + Chống va đập bê tông đạt cường độ, tháo dỡ ván khuôn, hoàn thiện mố - Bước 4: + Đất đắp sau mố lu lèn đạt độ chặt yêu cầu + Thicông độ + Xây đá hộc gia cố mố cầu + Công tác hoàn thiện 1.2 THICÔNG TRỤ THICÔNG CÁC TRỤ TRÊN BỜ - Bước 1: + Chuẩn bị mặt thicông trụ, san ủi mặt bằng, san lắp ao mương, vận chuyển cọc đến công trường SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -531- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG + Định vị tim trụ, tim cọc trụ, lắp đặt sàn đạo để định hướng đóng cọc, dùng cẩu 45T cẩu cọc tập trung đến gần nơi đóng cọc + Đóng cọc BTCT có tiết diện từ 35x35cm đến 40x40cm với số cọc móng từ 18 đến 28 cọc + Tháo dỡ sàn đạo định vị đóng cọc - Bước 2: + Đào đất hố móng máy đào gào nghịch kết hợp với thủ công + Đập đầu cọc xử lý cốt thép đầu cọc, vệ sinh hố móng + Đổ bê tông lót đáy dày khoảng 10cm + Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông bệ móng - Bước 3: + Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông thân trụ, xà mũ, đá kê gối + Bảo dưỡng bê tông, giữ ẩm thường xuyên + Chống va đập bê tông đạt cường độ, tháo dỡ ván khuôn + Công tác hoàn thiện trụ THICÔNG HAI TRỤ DƯỚI NƯỚC, TRỤ T6 VÀ TRỤ T7 - Bước 1: + Định vị tim trụ, tim cọc trụ + Lắp đặt sàn đạo để định vị đóng cọc, dùng cẩu 45T cẩu cọc tập trung lên hệ + Đóng 28 cọc BTCT 45x45cm + Tháo dỡ sàn đạo định hướng đóng cọc - Bước 2: + Đóng cọc định vị búa rung + Lắp khung vành đai hệ nổi, dùng cẩu lắp khung vành đai vào vị trí + Dùng búa rung đặt hệ đóng cọc ván thép đến cao độ thiếtkế - Bước 3: + Đào hố móng phương pháp xói hút + Đổ bê tông bịt đáy - Bước 4: + Khi bê tông bịt đáy đạt cường độ, dùng máy bơm hút nước vòng vây cọc ván thép + Hút nước đến đâu nêm chống vành đai với cọc ván thép đến SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -532- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG + Đập đầu cọc, uốn cốt thép đầu cọc, vệ sinh hố móng + Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông bệ móng - Bước 5: + Lắp đặt đà giáo ván khuôn, đặt cốt thép + Đổ bê tông thân trụ, xà mũ, đá kê gối + Bảo dưỡng bê tông, giữ ẩm thường xuyên + Chống va đập bê tông đạt cường độ, tháo dỡ ván khuôn + Nhổ cọc định vị, vòng quay cọc ván thép + Công tác hoàn thiện trụ 1.3 THICÔNG KẾT CẤU NHỊP Lao dầm: Sau thicông xong mố trụ đường dẫn đầu cầu tiến hành lao lắp dầm giá ba chân - Bước 1: + Tập kết dầm, trang thiết bị, phương tiện, vật tư đầu cầu + Làm đường ray cho giá lao cẩu đường ray cho xe gòong chở dầm + Đặt chồng nề, lắp thân giá, chân giá, hạ chân giá xuống ray - Bước 2: + Di chuyển giá lao dầm độ cần lắp ráp + Dùng bánh xe chủ động di chuyển giá, chân hẫng tới trụ kích hạ xuống chồng nề - Bước 3: + Đưa dầm bê tông vị trí cần lắp ráp + Dùng xe gòong chở dầm đến vị trí giá, xe lao thứ đỡ đầu dầm + Xe lao thứ xe gòong di chuyển dầm + Khi xe gòong đến xe lao thứ hai dùng xe đỡ đầu dầm lại - Bước 4: + Lao dầm vào vị trí cần lắp ráp hạ dầm xuống gối + Công tác lặp lại hết dầm nhịp cần lao - Bước 5: + Lắp đặt ván khuôn cốt thép thicông dầm ngang, mặt cầu + Lắp giá ba chân thicông cho nhịp lại + Các nhịp dầm Super-T thicông lao dầm tương tự dầm I SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -533- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG + Đối với nhịp dầm Super-T không cần phải thicông dầm ngang, mặt cầu mà lao dầm cho nhịp sau thicông xong nhịp đầu + Thicông lan can, lề hành, lớp phủ tiện tích cầu + Công tác hoàn thiện cầu TÍNH TOÁN THICÔNG 2.1 XÁC ĐỊNH CÁC CAO TRÌNH THICÔNG MỐ Xác định cao trình mố:M1, M2 - Cao độ đáy móng: +0.578m - Cao độ mặt đất tự nhiên: +0.680m - Cọc BTCT 35x35cm gồm đốt: đốt 10m, cao độ mũi cọc -28.422m, chiều dài cọc ngàm vào bệ móng 0.3m Xác định cao trình thi công: - Đóng cọc đến cao độ thiết kế: -28.422m - Đầu cọc cao độ: +1.578m - Vì mố nằm bờ nên thicông cọc ván thép ngăn nước - Vì mố nằm sát mặt đất tự nhiên, dùng thủ công đào đất hố móng đến cao độ thiếtkế là: +0.478m Đập đầu cọc đoạn 0.7m, cao độ đầu cọc lại +0.878m - Vệ sinh hố móng, đổ bê tông đá 1x2 10cm đến cao độ +0.578m - Tiến hành thicông phận mố cao độ thiếtkế 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC CAO TRÌNH THICÔNG TRỤ Xác định cao trình trụ: T6 T7 - Cao độ đáy móng: -3.192m - Cao độ mặt đất tự nhiên: -2.1m - Cọc BTCT 45x45cm gồm đốt: đốt 9+9+10m, cao độ mũi cọc -30.192m, chiều dài cọc ngàm vào bệ móng 0.3m Xác định cao trình thicông - Mực nước thicông +1.5m - Đóng cọc đến cao độ thiết kế: -30.192m - Đầu cọc cao độ: -2.192m SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -534- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG - Vì trụ nằm mặt nước mặt có độ sâu cao, nên thicông cọc ván thép để ngang nước - Vì trụ nằm mặt nước sâu, từ mặt đất tự nhiên đến đáy móng không lớn, nên đào đất hố móng phương pháp xói hút đến cao độ -4.192m - Đập đầu cọc đoạn 0.7m, cao độ đầu cọc lại: -2.897m - Vệ sinh hố móng, đổ bê tông bịt đáy 20Mpa, với chiều dày 1.0m, cao độ đáy bê tông bịt đáy -4.192m, cao độ mặt bê tông bịt đáy -3.192m - Tiến hành thicông phận trụ cao độ thiếtkế Xác định chiều dày lớp bê tông bịt đáy: Điều kiện tính toán: áp lực đẩy nước phải nhỏ lực ma sát bê tông bịt đáy thành cọc, trọng lượng bê tông bịt đáy lực ma sát bê tông bịt đáy vòng vây cọc ván thép Dự kiến đóng cọc ván thép cách bề rộng hố móng bên 1m theo tất chiều - Từ phân tích ta có điều kiện kiểm tra sau: Bdn M bt Fms1 Fms - Trong đó: + Bdn : áp lực đẩy (kN) + M bt : trọng lượng bê tông (kN) + Fms1 : lực ma sát bê tông bịt đáy cọc bê tông (kN) + Fms : lực ma sát bê tông bịt đáy cọc ván thép (kN) - Xác định giá trị: Tính lực đẩy nổi: + Chiều cao cột nước từ MNTT đến đáy bệ: 4.592m + Chiều cao tính từ đáy bệ đến đáy bê tông bit đáy đặt : H + Áp lực nước tĩnh: WA=(4.592+H)x1x9.81=9.81x(4.592+H) kN/m + Thể tích bê tông lót đáy: 11.4x8xH=91.2H (m3) + Lực đẩy nối: Bdn=9.81x(4.592+H)x91.2H=4108.33H+894.67H2 (kN) Trọng lượng riêng bê tông: M bt 1.25 24 11.4 H 2736 H (kN) (có xét đến hệ số vượt tải 1.25) Lực ma sát bê tông bịt đáy cọc bê tông: Fms1 nUt1 H (kN) SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -535- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG - Trong đó: + n: số cọc móng, n=28 cọc + U: chu vi cọc, U=0.45x4=1.8 m + t1: lực dính bám bê tông với cọc bê tông, t1=30 kN/m2 Fms1 nUt1 H 28 1.8 30 H 1512kN Lực ma sát bê tông bịt đáy cọc ván thép Fms U t H (kN) - Trong đó: + U2: chu vi cọc ván thép , U2=(11.4+8)x2=38.8 m + t2: lực dính bám bê tông với cọc ván thép, t1=20 kN/m Fms U t H 38.8 20 H 776 H (kN ) Bdn M bt Fms1 Fms 4108.33H 894.67 H 2736 H 1512.H 776 H H 1.02m theo quy định H>=1, chọn H=1m Kết luận: Chiều dày lớp bê tông bịt đáy 1m cao độ thicông trình bày đạt yêu cầu trụ T6 T7 Tính công suất máy bơm nước hố móng Hút nước khỏi hố móng: - Thể tích nước cần hút khỏi hố móng là: V=(4.192+1.5)x11.4x8=519.11 m3 - Chọn loại máy bơm: C666 có công suất hút nước P=120m3/h - Thời gian để máy bơm hút nước khỏi hố móng là: T V 519.11 4.32h P 120 - Chọn hai máy bơm bố trí công trường xây dựng: thời gian hút nước khỏi hố móng là: 4.32/2=2.16h - Các thông số kỹthuật máy bơm ly tâm C-666 là: + Công suất: 120m3/h + Độ sâu hút nước: 6m + Độ cao dâng nước: 20m + Đường kính ống hút: 120mm SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -536- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG + Công suất động cơ: 7kW + Kích thước máy: dài 1240mm, rộng 600mm, cao 1050mm Hút nước trình thicông bệ nước thấm vào hố móng: - Với địa chất đất sét có chứa nhiều hữu lưu lượng nước thấm vào hố móng tính theo công thức gần sau: Q kqK t H nU - Trong đó: + Q: lưu lượng nước thấm vào hố móng, m/s + k: hệ số an toàn lấy + q: suất lưu lượng thấm, lấy q=1 + Kt: hệ số thấm đất , Kt=10-6 m/s + Hn: Cột nước chênh lệch cao độ mực nước cao độ đáy móng, Hn=4.692m + U: chu vi đáy móng, U=(9.4+6)x2=30.8m Q kqK t H nU 2.89 10 4 m / s - Vậy lưu lượng nước thấm vào hố móng sau 1h là: Q 2.89 10 4 3600 1.0404m / h Chọn máy bơm ly tâm C-666 bố trí hút nước hố móng 2.3 THIẾTKẾ VÒNG VÂY CỌC VÁN THÉP NGĂN NƯỚC 2.3.1 CHỌN LOẠI CỌC VÁN THÉP - Trong công tác phục vụ thicôngcông trình nước, đặc biệt trụ cầu có nhiều biện pháp ngăn nước để thi công: vòng vây đất, vòng vây bao tải đất, vòng vây gỗ đất, vòng vây cọc ván gỗ, bê tông hay thép - Do địa chất khu vực xây dựng tương đối yếu, vận tốc dòng chảy tương đối lớn, đáy móng mặt nước tự nhiên tương đối sâu Kiến nghị sử dụng cọc ván thép để thicông - Kích thước mặt vòng vây cọc ván thép phụ thuộc vào hình dạng bệ móng Bệ móng có kích thước 9.4x6m, để thuận tiện thicống bố trí vòng vây cọc ván thép không gần bệ móng 0.75m, hố móng có cọc xiên hai hàng ngoài, chọn khoảng cách từ vòng vây cọc ván thép đến bệ móng theo tất phương 1m với kích thước chiều dài chiều rộng là: 11.4mx8m - Trên mặt đứng vòng vây phải cao mực nước thicông tối thiểu 0.75m, chọn khoảng cách mặt đứng là: 0.75m SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -537- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG - Chiều cao mực nước thicông là: +1.5m, cao độ đáy móng là: -3.192m, chiều cao từ mực nước thicông đến cao độ đáy móng là: 4.692m 2.3.2 TÍNH TOÁN CỌC VÁN THÉP 2.3.2.1 TÍNH TOÁN CHIỀU SÂU CỌC VÁN THÉP ĐÓNG VÀO TRONG ĐẤT - Ta tiến hành đóng cọc ván vào đất, sau dùng chống chống thành cọc ván thép, chống đặt cách mép cọc ván 1m, để tiện thicông tháo dỡ chọn tầng vành đai khung chống - Gọi t chiều sâu đóng cọc ván thép vào đất, giả thiết cọc ván thép đóng vào lớp đất CH2 đoạn t - Ta có sơ đồ tính toán sau: Hình 2.1 Sơ đồ tính ổn định cọc ván thép - Đối với trường hợp có chống, ta xét cân mô men điểm A để xác định chiều dài đóng cọc ván thép vào lớp đất CH2 cọc ván thép ổn định Điều kiện cân sau: M gl mM cl - Trong đó: + M gl : mô men gây lật áp lực nước áp lực chủ động đất + M cl : mô men chống lật áp lực bị động đất áp lực bê tông bịt đáy + m: hệ số an toàn, lấy m=0.8 SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -538- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG - Các ký hiệu sơ đồ hình 2.1: + P1: áp lực tĩnh nước + P2: áp lực chủ động đất + P3: áp lực bị động đất + P4: áp lực bê tông bịt đáy - Xác định giá trị áp lực tác dụng lên cọc ván thép, cân mô men điểm A Xác định áp lực nước tĩnh + P1=(5.692+t)x10=56.92+10t (kN/m) + Điểm đặt lực tính đến điểm A, 2.092 t ) (2.092 t ) 18.36 5.692t 0.5t 2 1.8 (2.092 t ) 3.892 t 2.4 3.6 (3.6 e1 Xác định áp lực đất ngang chủ động: + Lớp đất CH2 có tiêu lý sau: dung trọng tự nhiên: w =1.521 g/cm3 , lực dính: C=0.084 Kg/cm2, góc ma sát trong: = 2047’, độ sệt: B= -, lớp đất có chiều dày là: 8.5m + P2 nc c (t 2.092) + Trong đó: nc : hệ số tải trọng xét đến áp lực chủ động đất, nc 1.5 47' c tan (45 ) tan (45 ) 0.154 Rad 2 P2 nc c (t 2.092) 3.51 (t 2.092) + Điểm đặt lực tính đến điểm A, e2 3.6 (t 2.092) 4.99 t 3 Xác định áp lực đất ngang bị động: + P3 nb b t + Trong đó: nb : hệ số tải trọng xét đến áp lực bị động đất, nb 0.9 47' b tan (45 ) tan (45 ) 0.81Rad 2 P3 nbb t 0.9 15.21 0.81 t 11.09t + Điểm đặt lực tính đến điểm A, e3 5.692 t SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -539- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG Xác định áp lực ngang bê tông bịt đáy: + P4 c H bt + Trong đó: : trọng lượng riêng bê tông, 24kN / m H bt : chiều cao bê tông bịt đáy, H bt 1m P4 c H bt 0.154 24 3.7kN / m + Điểm đặt lực tính đến điểm A, e4 5.36m Mô men gây lật: + M gl P1e1 P2 e2 1056.24 227.41t 116.99t 7.34t (kNm/m) 3.892 t Mô men chống lật: + M cl P3 e3 P4 e4 19.83 63.12t 7.39t (kNm/m) Cân mô men ta có: 1056.24 227.41t 116.99t 7.34t 0.8 (19.83 63.12t 7.39t ) 3.892 t 994.51+15.78t+43.49t +5.91t =0 t=0.87m Kết luận: Chọn chiều sâu cọc đóng vào đất với khoảng cách t=1m Tổng chiều sâu cọc đóng vào đất tính từ mặt đất tự nhiện là: 3.092m, cao độ mũi cọc ván thép -5.192m 2.3.2.2 TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC VÁN THÉP Hình 2.2 Sơ đồ tính khẳ chịu lực cọc ván thép SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -540- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG 3.1.3 THICÔNG ĐÓNG CỌC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ - Dùng cẩu vận chuyển cọc 35x35cm tập trung đến gần công trường thicông mố theo đường công vụ - Lắp đặt sàn đạo để định hướng đóng cọc - Chuẩn bị búa đóng cọc búa máy Diezen 3.5T kết hợp với cẩu 45T, yêu cầu kỹthuật phải đảm bảo giá búa tư xác vững đóng cọc - Trong thicông đóng cọc thông thường thời gian quay chuyển giá búa, quay giá thay đổi độ nghiêng đóng cọc chiếm phần lớn thời gian Vì phải bố trí cho cự ly di chuyển giá búa ngắn đảm bảo kỹthuậtcông trình yêu cầu thiếtkế CÔNG TÁC HẠ CỌC - Trước lắp cọc vào giá búa, cần kiểm tra xem cọc có hư hỏng hay khuyết tật xảy trình bốc xếp vận chuyển không - Chọn cách đóng coc: + Trong hố móng vừa có cọc đứng cọc xiên 7:1, chọn phương pháp đóng cọc đứng trước, đóng cọc xiên sau + Cọc móng bố trí hai hàng: hàng cọc gồm 14 cọc, chọn phương pháp đóng theo hàng Đóng hàng cọc đứng trước sau đóng hàng cọc xiên theo chiều ngược lại - Để tiện theo dõi trình hạ cọc, cần vạch dấu sơn lên thân cọc mũi cọc cách khoảng 1m, gần đỉnh cọc khoảng cách dấu sơn gần - Hạ cọc: + Sau đưa cọc vào vị trí, bố trí đệm đầu cọc bao tải, xơ dừa vật liệu khác + Nhẹ nhàng đập búa vào đầu cọc, tác dụng búa cọc lún xuống đoạn định + Giai đoạn đầu đóng chậm liên tục theo dõi độ nghiêng đầu cọc Nếu xảy độ nghiêng đầu cọc, chỉnh hướng tim cọc máy trắc địa theo hai hướng + Sau cho búa đóng nhẹ vài nhát để cắm cọc vào đất SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -552- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG + Kiểm tra cọc, búa, hệ thống dây ổn định giá búa, bất thường cho búa hoạt động bình thường + Trong trình đóng cọc phải theo dõi thường xuyên vị trí cọc, tim cọc, phát sai lệch cần phải ngừng công tác đóng cọc điều chỉnh lại cho thiếtkế + Phải theo dõi độ lún cọc: độ lún cọc cần phải phù hợp với địa chất, phát bất thường độ lún cọc cần suy xét tình hình có biện pháp xử lý thích hợp + Nếu cọc đóng đến sát mặt đất cần phải lắp cọc dẫn để đóng cọc đến độ cao thiếtkế + Đóng giai đoạn cuối theo dõi độ chối cọc, phải dừng đóng đạt đến độ chối yêu cầu 3.1.4 THICÔNG BỆ CỌC - Vì hai mố nằm bờ với cao độ đáy móng gần mặt đất, ngập nước nên không đóng cọc ván thép ngăn nước - Sau đóng cọc xong, tháo dỡ sàn đạo đóng cọc - Vì đáy hố móng nằm gần mặt đất tự nhiên nên công tác đào hố móng thủ công đến cao độ thiếtkế +0.478m - Đất đào hố móng dùng xe chuyên dụng Hyundai 15T vận chuyển đất cách xa hố móng, để tránh gây sạt lỡ hố móng đất cát lắp hố móng sau đào - Sau đào đất đến cao độ thiết kế, tiến hành đập đầu cọc, xử lý cốt thép đầu cọc theo yêu cầu thiết kế, vệ sinh hố móng đổ bê tông lót đáy cường độ 15Mpa dày 10cm + Đập đầu cọc đến cao độ +0.878m + Đổ bê tông lót đáy dày 10 cm đến cao độ thiếtkế +0.578m - Lắp đặt ván khuôn, bố trí cốt thép mặt mặt mặt xung quanh bệ móng Để giữ kích thước bệ cọc, ta bố trí giằng chống phía ván khuôn Phía ván khuôn phải bố trí chống gỗ, chống tháo bỏ dần trình đổ bê tông bệ cọc, đổ bê tông tới đâu tháo bỏ tới - Bê tông vận chuyển từ trạm tới máy bơm ly tâm đổ vào bệ cọc qua đường dẫn ống vòi voi Công tác đầm bê tông thực đầm dùi - Sau đổ bê tông xong, bảo dưỡng tốt bê tông, tránh cho bệ móng bị va đập SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -553- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG 3.1.5 THICÔNG THÂN MỐ VÀ CÔNG TÁC HOÀN THIỆN - Sau bê tông bệ móng đạt đến cường độ 70-80% ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn, tháo bỏ chống giằng phía thực công việc Lắp đặt ván khuôn, bắt cốt thép đổ bê tông thân mố - Ván khuôn thân mố, dùng loại ván khuôn thép định hình Việc giữ hình dạng ván khuôn thực nép đứng, nẹp ngang, bu lông xuyên chống trong, chống dỡ bỏ trinh đổ bê tông - Đổ bê tông phần lại mố tiến hành sau: + Đổ bê tông tường cánh + Đổ bê tông tường đỉnh + Đổ bê tông mấu kê độ - Thicông đất đắp sau mố đạt đến độ chặt yêu cầu, thicông lắp ráp độ, xây đá hộc gia cố chân mố Hoàn thiện mố 3.2 THICÔNG CHI TIẾT TRỤ 3.2.1 THICÔNG CÁC CỌC TRÊN BỜ - Các bước thicông tương tự trình bày phần thicông mố M1 M2 3.2.2 THICÔNG HAI TRỤ DƯỚI NƯỚC (TRỤ T6, T7) - Móng trụ xây dựng điều kiện ngập nước, trình bày bước thicông phần thứ Đề xuất phương án thicông chi tiết sau: 3.2.2.1 ĐỊNH VỊ HỐ MÓNG - Móng trụ cầu nằm vị trí có nước mặt với chiều sâu lớn nên công tác định vị phải làm gián tiếp Tim trụ đước xác định phương pháp trắc địa, dựa vào đường tuyến nằm hai bên bờ sông góc , tính theo vị trí trụ - Sử dụng máy kinh vĩ máy thủy bình phục vụ công tác định vị hố móng 3.2.2.2 THICÔNG ĐÓNG CỌC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ - Dùng cẩu 45T cẩu cọc 45x45cm tập trung hệ nổi, xà lan 800T - Lắp đặt sàn đạo để định hướng đóng cọc - Chuẩn bị búa đóng cọc búa máy diezen 3.5T kết hợp với cẩu 45T, yêu cầu kỹthuật phải đảm bảo giá búa tư xác vững đóng cọc SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -554- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG CÔNG TÁC HẠ CỌC - Trước lắp cọc vào giá búa, cần kiểm tra xem cọc có hư hỏng hay khuyết tật xảy trình bốc xếp vận chuyển không - Chọn cách đóng coc: + Trong hố móng vừa có cọc đứng cọc xiên 7:1, chọn phương pháp đóng cọc xiên trước, đóng cọc đứng sau + Cọc móng bố trí bốn hàng: hàng cọc gồm 14 cọc, chọn phương pháp đóng theo hàng Đóng hai hàng cọc xiên trước sau đóng hai hàng cọc thẳng - Để tiện theo dõi trình hạ cọc, cần vạch dấu sơn lên thân cọc mũi cọc cách khoảng 1m, gần đỉnh cọc khoảng cách dấu sơn gần - Hạ cọc: + Sau đưa cọc vào vị trí, bố trí đệm đầu cọc bao tải, xơ dừa vật liệu khác + Nhẹ nhàng đập búa vào đầu cọc, tác dụng búa cọc lún xuống đoạn định + Giai đoạn đầu đóng chậm liên tục theo dõi độ nghiêng đầu cọc Nếu xảy độ nghiêng đầu cọc, chỉnh hướng tim cọc máy trắc địa theo hai hướng + Sau cho búa đóng nhẹ vài nhát để cắm cọc vào đất + Kiểm tra cọc, búa, hệ thống dây ổn định giá búa, bất thường cho búa hoạt động bình thường + Trong trình đóng cọc phải theo dõi thường xuyên vị trí cọc, tim cọc, phát sai lệch cần phải ngừng công tác đóng cọc điều chỉnh lại cho thiếtkế + Phải theo dõi độ lún cọc: độ lún cọc cần phải phù hợp với địa chất, phát bất thường độ lún cọc cần suy xét tình hình có biện pháp xử lý thích hợp + Nếu cọc đóng đến sát mặt đất cần phải lắp cọc dẫn để đóng cọc đến độ cao thiếtkế + Đóng giai đoạn cuối theo dõi độ chối cọc, phải dừng đóng đạt đến độ chối SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -555- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG 3.2.2.3 THICÔNG BỆ CỌC - Vì hai trụ nằm nước, để thicông bệ trụ chọn cọc ván thép đóng xuống để ngăn nước - Đóng cọc định vị búa rung đến cao độ thiết kế, lắp vành đai hệ nổi, dùng cẩu 45T xà lan lắp vào vị trí Dùng búa rung đóng cọc ván thép đến cao độ thiếtkế là: -5.193m - Khi đóng xong cọc ván thép, tiến hành đào hố móng phương pháp xói hút, đổ bê tông bịt đáy phương pháp đổ bê tông nước Khi bê tông bịt đáy đạt cường độ dùng máy bơm hút nước vòng vay cọc ván thép, hút nước đến đâu nêm chống vành đai với cọc ván thép đến + Xói hút đến cao độ: -4.192m + Đổ bê tông lót đáy dày 1m đến cao độ: -3.192m - Tiến hành đập đầu cọc, uốn cong cốt thép đầu cọc với yêu cầu thiết kế, vệ sinh hố móng + Đập đầu cọc đến cao độ: -2.897m - Lắp đặt ván khuôn, bố trí cốt thép mặt mặt mặt xung quanh bệ móng Để giữ kích thước bệ cọc, ta bố trí giằng chống phía ván khuôn Phái ván khuôn phải bố trí chống gỗ, chống tháo bỏ dần trình đổ bê tông bệ cọc, đổ bê tông tới đâu tháo bỏ tới - Sau đổ bê tông, tiến hành bảo dưỡng bê tông cho thật tốt 3.2.2.4 THICÔNG THÂN TRỤ VÀ CÔNG TÁC HOÀN THIỆN - Sau bê tông bệ móng đạt đến cường độ 70-80% ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn, tháo bỏ chống giằng phía thực công việc Lắp đặt ván khuôn, bắt cốt thép đổ bê tông thân mố, xà mũ đá kê gối - Ván khuôn thân mố, dùng loại ván khuôn thép định hình Việc giữ hình dạng ván khuôn thực nép đứng, nẹp ngang, bu lông xuyên chống trong, chống dỡ bỏ trinh đổ bê tông - Đổ bê tông phần lại mố tiến hành sau: + Đổ bê tông thân trụ + Đổ bê tông xà mũ + Đổ bê tông đá kê gối SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -556- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG - Công tác hoàn thiện trụ 3.3 THICÔNG CHI TIẾT KẾT CẤU NHỊP - Sau thicông xong mố cầu trụ, đồng thời đường đầu cầu phía QL80 hoàn thiện - Dùng cẩu di chuyển dầm từ bệ đúc tập trung đến đường đầu cầu - Vì thiếtkế kết cấu nhịp gồm hai loại dầm I dầm Super-T, khu vực xây dựng địa chất tương đối yếu đồng thời tim dọc cầu qua nhiều kênh mương qua quốc lộ 80, nên để thicông đồng chọn phương án thicông lao dầm giá ba chân, Cấu tạo giá ba chân phải đảm bảo kỹthuật yêu cầu thiếtkế để đảm bảo an toàn trình thicông - Lao dầm theo nhịp môt: Chuẩn bị giá ba chân thiết bị cần thiết lao dầm I cho nhịp thứ nhất, lao dầm xong cho nhịp thứ nhất, tiến hành thicông dầm ngang, mặt cầu Khi bê tông đạt đến cường độ cho phép, tiếp tục lao dầm cho nhịp dầm I lại - Khi lao hết nhịp dầm I đầu cầu thứ nhất, lắp lại giá ba chân cho phù hợp với dầm Super-T, lao dầm Super-T tương tự dầm I, nhịp dầm Super-T không cần phải thicông dầm ngang, mặt cầu Sau lao xong nhịp dầm Super-T lao nhịp lại cánh dầm Super-T rộng làm việc mặt cầu - Khi lao nhịp dầm Super-T xong, công tác lặp lại giống lao dầm I đầu cầu bên - Thicông lan can lề hành thiết bị tiện ích cầu với sơ đồ thiếtkế - Các lớp phủ mặt cầu thicông sau hạng mục khác hoàn thiện - Công tác hoàn thiện cầu 3.4 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO DẦM SUPER-T 3.4.1 CHUẨN BỊ BỆ CĂNG CÁP - Chuẩn bị mặt thi công: mặt bố trí bệ căng cáp phía đầu cầu QL80, vị trí cụ thể vào tình hình thực tế sau giải phóng mặt khu vực xây dựng công trình phía đầu cầu QL80 - Cấu tạo chi tiết bệ căng cáp: theo thiếtkế ban đầu Australia, bệ đúc có kích thước sau: SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -557- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG + Chiều rộng toàn bệ đúc: 4m + Phần chân bệ bê tông dày 25cm lớp đá dăm 20cm + Chiều cao bệ là: 1.85m + Bề rộng mặt bệ là: 0.7m + Chiều rộng chân bệ là: 1020m + Bê căng bê tông cốt thép đổ chổ cấp bê tông 20Mpa, cốt thép thường tròn trơn với cường độ fy tối thiểu 210Mpa, cốt gai tối thiểu 290Mpa + Chiều dài bệ đúc: 39.5m, đầu bệ căng đặt dầm kích tổ hợp từ thép hình thép có lỗ luồn cáp đường kính 18mm - Qua công tác thăm dò địa chất khu vực xây dựng yếu Do trình chế tạo bệ căng cần lưu ý: + Kích thước đế bệ 4m theo thiếtkế ban đầu nhỏ so với trọng lượng thân bệ lớn dễ xảy ổn định cho đất Có thể tăng đế bệ lên 4.5m giảm chiều dài bệ bệ căng dầm 38m xuống 38.2m + Trước chế tạo bệ phải thay lớp đất mặt lớp cát, sau lớp đá đệm Hai đầu bệ gia cố nhiều cọc tre cừ tràm - Dầm căng kích chịu lực lớn, vị trí nhỏ hẹp có nhiều lỗ nên sử dụng dầm thép tổ hợp từ thép dày 25mm Các chi tiết chôn sẵn bệ căng để liên kết bệ căng với dầm kích 3.4.2 CÔNG TÁC VÁN KHUÔN - Công tác ván khuôn dầm Super-T yêu cầu kỹthuật sau: + Do thành dầm Super-T mỏng nên ván khuôn dầm phải chắn, kết cấu ván khuôn phải đủ chịu lực phải thật thẳng, phẳng để tạo bề mặt cho dầm + Để liên kết ván khuôn vào bệ đúc, đúc bệ 3m theo chiều dài lại tiến hành cắm cốt thép chờ đường kính 22 với theo chiều cao bệ đáy bệ để hàn thép thép đường kính 16 làm cừ đỡ cho ván khuôn thành ván khuôn đáy dầm - Ván khuôn với tổng chiều dài lớn chiều dài dầm 0.5m cấu tạo từ thép 6mm, có sườn tăng cường dọc thép hình U100 Ván khuôn chia thành mảng, mảng dài khoảng 5.9m Sau lắp đặt vào bệ đúc, mãng hàn nối thành khối liền SVTH: NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG K.32 -558- MSSV: 1065864 LỚP: TC0686A2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC GVHD: MSc NGUYỄN VĂN LIÊM PHẦN IV THIẾTKẾKỸTHUẬTTHICÔNG - Theo chiều dài dầm, ván khuôn thành 3m để hở 20cm vị trí để hàn thép chờ D22 từ bệ đúc đến sườn Sau đo đạc ván khuôn xác dùng miếng thép dày 6mm rộng 20cm hàn đậy khe hở lại mày nhẵn - Phần ván khuôn đáy cánh dầm Super-T làm từ thép dày 6mm tăng cường thép hình C100 Liên kết ván khuôn với bệ căng: - Các ván khuôn chế tạo kỹthuật đặt vào bệ căng Liên kết lại đường hàn đối đầu hàn qua thép dày 6mm nối khe hở chúng sau mài nhẵn - Dùng vữa xi măng 10-20Mpa bơm vữa vào khe hở ván khuôn bệ căng Bơm sau liên kết tất - Đặt liên kết cấu kiện đỡ cánh dầm với với bệ căng Liên kết chi tiết ván khuôn góc - Đặt liên kết dầm kích vào bệ căng - Kiểm tra kích thước tổng thể toàn hệ thống 3.4.3 BÊ TÔNG VÀ CỐT LIỆU - Cát vàng có độ cỡ hạt theo thiết kế, đảm bảo theo TCVN, có cường độ cao lẫn mica cát thạch anh, cát phải có tỷ trọng 2.8T / m (TCVN 339-86), có lượng bùn đất