1.1.6 Kỹ thuật lán trại Công tác chuẩn bị và XD Văn phòng Ban Chỉ Huy : - Khi đã có quyết định trúng thầu, Đơn vị thi công tiến hành ngay công tác bốtrí nhân lực, máy móc thiết bị thi
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN 1 18
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG 18
1.1 Tổ chức mặt bằng thi công 18
1.1.1 Mặt bằng thi công tổng thể 18
1.1.2 Mặt bằng thi công chi tiết 19
1.1.3 Bố trí nguồn năng lượng thi công 20
1.1.4 Chuẩn bị về thông tin liên lạc 20
1.1.5 Vệ sinh phòng dịch - y tế 21
1.1.6 Kỹ thuật lán trại 22
1.2 Giải pháp kỹ thuật thi công 23
1.2.1 Đặc điểm, nguyên tắc về tổ chức bộ máy thi công 23
1.2.2 Triển khai lực lượng thi công 23
1.2.3 Thiết bị được điều động thi công 23
1.2.4 Bố trí lán trại, kho xưởng, lắp đặt hệ thống điện và cấp thoát nước 25
1.2.5 Định vị trắc đạt công trình 26
1.2.6 Giải pháp thi công các hạng mục chi tiết 30
1.2.6.1 Giải pháp thi công mố cầu 30
1.2.6.2 Giải pháp thi công trụ cầu 31
1.2.6.3 Thi công kết cấu nhịp 31
1.2.6.4 Thi công trải vải địa kỹ thuật 32
1.2.6.5 Thi công đào nền đường 32
1.2.6.6 Thi công đắp đất lề đường 32
1.2.6.7 Thi công đắp cát nền đường 32
1.2.6.8 Thi công mặt đường cấp phối đá dăm 33
1.2.6.9 Thi công mặt đường đá dăm nước 33
1.2.6.10 Thi công mặt đường láng nhựa 33
1.2.6.11 Thi công mặt cầu bê tông nhựa 34
1.2.6.12 Thi công cống ngang đường 34
PHẦN 2 35
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG 35
2.1 Biện pháp định vị và trắc đạt trong quá trình thi công 35
a Cắm lưới đo đạc và định vị công trình thi công phần đường, phần cống 35
b Cắm lưới đo đạc và định vị công trình thi công phần cầu 35
c Trắc đạc định vị khôi phục tuyến 37
d Xây dựng mạng lưới đo đạc, kiểm tra, giám sát xuyên suốt trong quá trình thi công 37
e Định vị cọc 40
f Ngoài ra còn có các giải pháp trắc đạc khác để định vị kết cấu công trình 41
2.2 Biện pháp thi công 41
2.2.1 Biện pháp thi công mố cầu 42
2.2.2 Biện pháp thi công trụ cầu 44
2.2.3 Biện pháp thi công kết cấu phần trên 46
2.2.4 Biện pháp thi công cống tròn BTCT 46
2.2.5 Công tác đóng cừ tràm 49
2.2.6 Thi công hạng mục bê tông và bê tông cốt thép 50
Trang 22.2.7 Thi công hạng mục bê tông khối lớn ứng dụng thi công cầu 57
2.2.8 Thi công trải vải địa kỹ thuật 63
2.2.9 Biện pháp thi công nền đường 64
2.2.10 Biện pháp thi công đào, đắp đất cát 76
2.2.11 Thi công mặt đường: công tác cấp phối đá dăm 78
2.2.12 Thi công mặt đường: công tác lớp thấm bám hoặc lớp dính bám 81
2.2.13 Thi công mặt đường: công tác lớp láng nhựa mặt đường 81
2.2.14 Thi công mặt đường: công tác đá dăm nước 85
2.2.15 Thi công mặt cầu: công tác mặt đường bê tông nhựa 88
PHẦN 3 98
BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG 98
A HỆ THỐNG TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ NHÂN SỰ 98
3.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA NHÀ THẦU TẠI CÔNG TRƯỜNG 98
3.2 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH THI CÔNG 98
B BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG 100
3.1 MỤC ĐÍCH LẬP QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG 100
3.2 CÁC YÊU CẦU CHUNG 100
3.3 BỐ TRÍ NHÂN SỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 101
3.4 CÔNG TÁC TỔ CHỨC NGHIỆM THU 106
3.5 QUY CHUẨN KỸ THUẬT, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 109
3.6 CÔNG TÁC KIỂM TRA VẬT LIỆU TRƯỚC KHI THI CÔNG 113
3.7 BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TRONG THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC 148
3.8 QUẢN LÝ TÀI LIỆU, HỒ SƠ, BẢN VẼ HOÀN CÔNG, NGHIỆM THU THANH QUYẾT TOÁN CÔNG TRÌNH 195
PHẦN 4 196
AN TOÀN LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 196
4 1 AN TOÀN LAO ĐỘNG 196
4.1.1 Tổ chức đào tạo huấn luyện công tác an toàn lao động 196
4.1.2 Biện pháp bảo đảm an toàn lao động 197
4.1.3 Trang bị bảo hộ và an toàn lao động 201
4.1.4 Công tác bảo vệ an ninh trật tự 201
4.1.5 Công tác bảo đảm an toàn giao thông đường bộ 202
4.1.6 Công tác bảo đảm an toàn giao thông đường thủy 206
4.2 PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY 213
4.2.1 Phòng chống cháy nổ trong và ngoài công trình 213
4.2.2 Phòng chống cháy nổ trong quá trình thi công 214
4.3 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 214
4.3.1 Các yếu tố có thể ảnh hưởng đến tác động môi trường 214
4.3.2 Quản lý tiếng ồn, bụi khói 216
4.3.3 Kiểm soát rò rỉ dầu mỡ, hóa chất độc hại 216
4.3.4 Kiểm soát công tác vệ sinh môi trường 217
4.3.5 Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường 218
PHẦN 5 221
BẢO HÀNH VÀ UY TÍN CỦA NHÀ THẦU 221
Trang 35.1 HOÀN THIỆN CÔNG TRÌNH 2215.2 CÔNG TÁC BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH 2215.3 HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH, BẢO TRÌ VÀ DUY TU BẢO DƯỠNG CÔNG TRÌNH 221
PHẦN 6 207TIẾN ĐỘ THI CÔNG
PHẦN 1
Trang 4GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
1.1 Tổ chức mặt bằng thi công
- Việc bố trí mặt bằng tổ chức thi công là yếu tố quyết định đến tiến độ và chấtlượng công trình, áp dụng các công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm giảm giá thànhsản phẩm có hiệu quả kinh tế đẩy nhanh tiến độ thi công đáp ứng yêu cầu của Chủđầu tư
- Căn cứ vào tài liệu khảo sát và thiết kế đã được phê duyệt, nhà thầu tổ chứckhảo sát mặt bằng, nhận bàn giao mốc tuyến, tọa độ, mốc chuẩn nhằm phục vụ côngtác thi công và kiểm tra nghiệm thu sau khi công việc hoàn thành
- Trong quá trình thi công nhà thầu sử dụng lực lượng công nhân kỹ thuật
chuyên nghiệp, trình độ tay nghề cao, kỹ sư có kinh nghiệm từ 3 năm trở lên trong
công tác thi công các công việc tương tự
- Bố trí hệ thống thoát nước mặt và nước ngầm, đảm bảo mặt bằng thi côngluôn khô ráo, giao thông nội bộ thuận tiện
- Mặt bằng thi công được bố trí thành hai nội dung:
+ Bố trí mặt bằng tổ chức thi công tổng thể
+ Bố trí tổ chức thi công các mặt bằng chi tiết cho các hạng mục riêng
1.1.1 Mặt bằng thi công tổng thể
a) Nguyên tắc bố trí mặt bằng thi công tổng thể của Nhà thầu
- Trên cơ sở hồ sơ mời thầu, nghiên cứu thực địa, các công trình phụ, tạm đềuđược Nhà thầu xem xét cân nhắc bố trí sao cho không làm cản trở đến việc thi công
và ảnh hưởng tới việc sử dụng công trình chính, đảm bảo sự gắn kết với nhau về quátrình công nghệ cũng như về quản lý, khai thác và đồng thời để thuận tiện cho việcchỉ huy, điều độ và quản lý, giảm bớt sự phân chia không cần thiết và giảm sự chiếmđất
- Tất cả cơ sở hạ tầng bao gồm: lán trại và các công trình phụ trợ được nhà thầuxây dựng tập trung gần ngay tuyến ngoài phạm vi xây dựng công trình
- Đảm bảo được an toàn lao động, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường,phòng chống cháy nổ và trật tự an ninh trong quá trình thi công và sau khi hoàn thànhcông trình
b) Thiết kế mặt bằng thi công tổng thể
- Trên cơ sở của vị trí địa lý, điều kiện địa hình và những nguyên tắc nêu trênNhà thầu tổ chức cơ sở sản xuất, xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời, kho bãi,chuẩn bị điện nước cho công trường, lắp đặt đường dây điện thoại, bố trí máy bộ đàmliên lạc trên tuyến
- Sử dụng các vật liệu khung tiền chế hoặc các vật liệu khác như tre, nứa,lá để xây dựng các diện tích nhà ở, nhà điều hành, nhà kho, lán trại tạm cho côngnhân
- Làm hợp đồng cung cấp nước sạch với đơn vị cung cấp nước trên địa bàn,đảm bảo nước sạch phục vụ cán bộ, công nhân tại công trình Bố trí máy phát điệnphục vụ cho công trường khi điện lưới gặp sự cố Tại trụ sở Ban điều hành bố trí cụthể như sau:
+ Nhà ở của công nhân, cán bộ nhân viên phục vụ các đơn vị thi công.+ Nhà ăn, nhà tắm
+ Nhà làm việc của ban chỉ huy công trường và các đội thi công
Trang 5+ Nhà kho các loại.
+ Nhà sản xuất để bố trí các xưởng sản xuất, trạm sửa chữa
1.1.2 Mặt bằng thi công chi tiết
- Tạo điều kiện tốt nhất cho công tác thi công, đảm bảo sự gắn kết với nhau vềquá trình công nghệ cũng như về quản lý, khai thác và đồng thời để thuận tiện choviệc chỉ huy, điều độ và quản lý, giảm bớt sự phân chia không cần thiết và giảm sựchiếm đất
- Cố gắng giảm bớt phí tổn vận chuyển, đảm bảo vận chuyển được thuận lợithông qua việc bố trí hợp lý các kho bãi, máy móc, thiết bị và đường xá thi công
- Đảm bảo được an toàn lao động, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường,phòng chống cháy nổ và trật tự an ninh trong quá trình thi công và sau khi hoàn thànhcông trình
* Mặt bằng thi công phần cống
- Nhà thầu bố trí tổ chức mặt bằng thi công phù hợp với giai đoạn phần cốngthoát nước ngang đường, không ảnh hưởng đến tiến độ thi công các hạng mục khác,thi công dứt phần cống thoát nước để tạo tiền đề thi công hạng mục nền đường và cáccông trình phụ trợ khác
- Nhà thầu bố trí tổ chức mặt bằng thi công cống ngang đường theo từng đoạn,thi công đoạn nào dứt điểm đoạn đó, đồng thời đảm bảo tính liên hoàn của nhân lựcmáy móc
- Đào hố móng cống bằng máy đào, đứng cách hố móng một khoảng an toàntuỳ theo điều kiện địa chất là đất hay đá Nhà thầu bố trí một cần cẩu 6 - 16T để cẩulắp các ống cống, vị trí cần cẩu đứng sát về phía lề đường nếu điều kiện địa hình chophép để tránh cản trở giao thông
- Nằm trong dây chuyền thi công, Nhà thầu bố trí một máy ủi dùng để ủi đấtđắp theo từng lớp
- Xung quanh cống được thi công, nhà thầu thiết kế lập hàng rào barie kết hợpbiển báo và nhân công để đảm bảo an toàn lao động và an toàn giao thông
* Mặt bằng thi công nền đường.
- Nhà thầu bố trí tổ chức mặt bằng thi công thành từng phân đoạn để tổ chứcđảm bảo giao thông và tránh huy động quá nhiều máy móc, nhân lực Chiều dài phânđoạn thi công khoảng 100m-200m cho từng phân đoạn
- Khi thực hiện công việc thi công ở nền đường, Nhà thầu tổ chức thi công tạinhững đoạn nền làm mới hoàn toàn Thi công nền hạ trước để tạo mặt bằng vậnchuyển vật tư, trang thiết bị để thực hiện các đoạn tiếp theo và tạo điều kiện thuận lợi
về mặt bằng và đường vận chuyển để thi công đắp cao nền đường đến cao độ thiết kếdược duyệt
- Công tác thi công nền đường đắp đắp đất và cát, Nhà thầu thi công trên toàn
bộ chiều rộng mặt cắt ngang, thi công theo phương thức cuốn chiếu, làm đến đâu gọnđến đó trên nguyên tắc chung là đảm bảo đường vận chuyển luôn thông thoáng vàthuận lợi cho các phương tiện thi công tại công trường
- Vật liệu thi công nhà thầu đưa ra đường đủ dùng từ 2 đến 3 đoạn thi công vàchiều dài để vật liệu không kéo dài quá 100m Vật liệu ở bên lề đường, không đểsong song cả hai bên làm thu hẹp nền đường
- Trên mặt bằng tổ chức thi công, bố trí đủ dây chuyền công nghệ thi công nềnđào, nền đắp Máy móc bố trí phù hợp với biện pháp thi công, không huy động qúanhiều máy móc gây cản trở giao thông
Trang 6* Mặt bằng thi công phần cầu
- Trước khi triển khai thi công phần cầu, Nhà thầu sẽ làm hồ sơ xin phép đếncác cơ quan chức năng về biện pháp bảo đảm an toàn giao thông đường thủy cũngnhư nghiên cứu vị trí bố trí mặt bằng, bố trí hệ nổi nhằm đảm bảo đường thủy luônđược thông suốt nhưng an toàn cả trong quá trình triển khai thi công và giai đoạn chờthi công
- Nhà thầu bố trí tổ chức mặt bằng thi công chi tiết riêng để thi công phần cầu,thi công phần nào dứt điểm phần đó: thi công kết cầu phần dưới xong rùi mới chuyểnsang kết cấu phần trên, thi công cầu chính và đường dẫn được tiến hành song songnhưng đồng thời đảm bảo tính liên hoàn của nhân lực và máy móc
- Đào hố móng công trình bằng máy đào, đứng cách hố móng một khoảng antoàn tuỳ theo điều kiện địa chất là đất hay đá Nhà thầu bố trí một cần cẩu >=25T đểcẩu lắp các dầm cầu, vị trí cần cẩu đứng sát về phía lề đường và trên đường công vụhoặc hệ nổi để tránh cản trở giao thông, đảm bảo an toàn lao động trong quá trìnhtriển khai thi công
- Nhà thầu bố trí dây chuyền công nghệ thi công phù hợp với từng giai đoạn thicông để đảm bảo chất lượng công trình, đẩy nhanh tiến độ đồng thời đảm bảo an toànlao động tuyệt đối
- Trong quá trình thi công nhà thầu sẽ bố trí người điều tiết giao thông, có biểnbáo, đèn hiệu, lưới phòng hộ đảm bảo an toàn cho người và phương tiện
1.1.3 Bố trí nguồn năng lượng thi công
a Điện thi công
- Nhà thầu sẽ hợp đồng với cơ quan Điện lực địa phương nơi tuyến đi qua để
có nguồn điện phục vụ thi công và sẽ sử dụng máy phát điện 250 KVA trong nhữngtrường hợp bị mất lưới điện
- Điện thi công được lấy từ mạng lưới điện của địa phương có sẵn Dây tải diệndùng loại cáp bọc cao su Tại đầu nguồn cấp có cầu dao tổng và một công tơ tổng.Dây tải điện đi men theo hàng rào công trường Nhà thầu dự kiến bố trí lập một trạm
hạ thế
- Nhà thầu sử dụng 02 máy phát điện dự phòng 100 KVA để cung cấp điện chocông trường trong trường hợp mất điện
b Nước thi công
- Nước thi công và cứu hoả được lấy từ nguồn nước do địa phương cung cấp,
đề phòng bị mất nước kéo dài Nhà thầu có thể tiến hành khoan giếng
- Nguồn nước sẽ dùng các xe chở nước chuyên dùng để kết hợp luôn với việcbơm tưới rửa đường và tưới ẩm khi thi công lớp nền móng mặt đường
c Nhiên liệu thi công (Xăng, dầu…)
- Xăng dầu phục vụ thi công được mua từ địa phương cung cấp hoặc các địabàn lân cận, đảm bảo thường xuyên và kịp thời
- Đề phòng thiếu nhiên liệu nhà thầu sử dụng kho chứa nhiên liệu xăng dầu dựtrữ đảm bảo tối thiểu lượng cần thiết cho các ca thi công
- Nguyên tắc bố trí kho nguyên liệu dự trữ đảm bảo an toàn tuyệt đối về vệsinh môi trường, an toàn cháy nổ và đảm bảo an toàn lao động trong mọi tình hướng
1.1.4 Chuẩn bị về thông tin liên lạc
- Nhà thầu sẽ liên hệ đặt máy điện thoại tại Ban điều hành công trường và cácđội thi công đảm bảo liên tục với các bên liên quan 24/24h
1.1.5 Vệ sinh phòng dịch - y tế
Trang 7- Trong quá trình thi công cho đến khi kết thúc việc bảo hành công trình, Nhàthầu sẽ không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, cảnh quan, mỹ quan trongkhu vực Giữ gìn thảm thực vật xung quanh khu vực thi công, giải toả các chướngngại, trở ngại không cần thiết, bố trí công trường gọn sạch, hoàn thiện ngay nhữnghạng mục đã kết thúc thi công.
- Nhà thầu sẽ sử dụng các phương tiện, thiết bị thi công đạt các tiêu chuẩn vế khíthải và tiếng ồn của Việt Nam
- Tất cả các loại xe chở vật liệu vào công trường hoặc đất đá phế thải đổ đi đềuphải dùng bạt che đậy cẩn thận tránh tình trạng rơi vãi vật liệu gây bụi bẩn ảnh hưởngtới môi trường xung quanh
- Các máy xúc, máy đào, máy lu, ô tô trong quá trình thi công không được xảdầu thải hoặc đổ dầu mỡ bừa bãi gây ô nhiễm độc hại ảnh hưởng đến môi trườngxung quanh
- Tất cả vật liệu đổ thải ra khỏi công trường sẽ đổ theo đúng vị trí mà đã được sựchấp thuận của Chủ công trình, Kỹ sư TVGS và chính quyền địa phương Khi thờitiết nắng hanh sẽ phun nước bằng xe téc để chống bụi
- Trạm trộn phải có hệ thống lọc bụi và các thiết bị kiểm soát tránh ô nhiễm môitrường xung quanh
- Khai thác cấp phối hoặc đất đắp phải giữ gìn cảnh quan môi trường Khônglàm lở đất, thay đổi dòng chảy sông suối làm ảnh hưởng đến kênh mương, ruộngvườn của nhân dân
- Tất cả các nguồn nước sạch sẽ được bảo quản tốt, không đổ rác thải thi công vàcác vật liệu thi công vào các khu vực nước sạch
- Khu vực ăn ở trong quá trình thi công được bố trí công trình vệ sinh đầy đủ.Mọi thành viên tham gia thi công được quán triệt ý thức vệ sinh trong quá trình sinhhoạt, ăn ở, thi công
- Giáo dục thường xuyên cho cán bộ công nhân viên toàn công trường về ý thứctrách nhiệm trong việc giữ gìn cảnh quan, môi trường của địa phương và vệ sinh khusinh hoạt mọi người có ý thức chấp hành tốt các nội quy, quy định của địa phươngnhằm bảo đảm an ninh trên địa bàn, làm tốt công tác dân vận, tận dụng tối đa nhâncông địa phương vào những công việc thích hợp nhằm nâng cao thu nhập và đời sốngcho nhân dân
- Khi hoàn thiện bàn giao công trình: Nhà thầu chúng tôi sẽ tổ thu dọn rác rưởi,vật liệu thừa, tháo dỡ các công trình tạm thời phục vụ thi công, thanh thải lòng sôngsuối các chướng ngại do thi công rơi vãi trong toàn bộ phạm vi công trường đảmbảo cảnh quan môi trường sạch đẹp
- Các biện pháp đảm bảo vệ sinh phòng dịch như sau:
+ Chấp hành tốt các quy định của nhà nước về luật bảo vệ môi trường,không làm ô nhiễm môi trường tai khu vực thi công
+ Trong tổ chức thi công chia phân đoạn thi công phù hợp để thi côngdứt điểm không tràn lan, tránh gây lầy lội khi mưa và bụi khi nắng
+ Khi thi công nền đường vào mùa nắng hàng ngày bố trí xe nướcthường xuyên tưới nước trong khu vực để hạn chế bụi trên đoạn đường đang thi côngtránh ô nhiễm môi trường
+ Trước khi kết thúc công trình nhà thầu sẽ thu dọn mặt bằng côngtrường gọn gàng, sạch sẽ, chuyển hết các vật liệu thừa, dỡ bỏ các công trình trạm
Trang 8+ Vật liệu máy móc thi công phải tập kêt gọn gàng,đất đá thừa phải đổtại vị trí quy định
+ Khi thi công hết sức chú y tránh chặt phá cây xanh trừ trường hợp bấtkhả kháng, còn lại cần tránh né, đảm bảo cảnh quan môi trường
- Nhà thầu cam kết thực hiện tất cả các hạng mục nêu trên, quan điểm của Nhàthầu rằng sẽ không để xảy ra dịch bệnh nếu thực hiện tốt các công việc đó Tuy nhiên
để thực hiện tốt vệ sinh phòng dịch – y tế hơn nữa, nhà thầu sẽ tiến hành:
+ Nhà thầu sẽ đẩy mạnh hoạt động truyền thông trong công tác phòng,chống dịch
+ Nhà thầu kết hợp với các đơn vị y tế cơ sở tăng cường truyền thôngphòng, chống các bệnh truyền nhiễm do virus đến các khu lán trại, mặt bằng xâydưng công trình và phổ biến cho toàn bộ cán bộ công nhân viên phục vụ thi công tạicông trường
+ Nhà thầu cũng cân nhắc kết hợp với các trạm y tế địa phương để đápứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cán bộ công nhân tại công trường và bảo đảm đạtchỉ tiêu trong chiến dịch phòng chóng dịch bênh – y tế
+ Bên cạnh đó, Nhà thầu quan tâm đẩy mạnh hoạt động truyền thông,triển khai các thông điệp truyền thông trong toàn công ty và tại công trường; đồngthời tăng cường công tác giám sát, để phát hiện sớm các ca bệnh đầu tiên, xử lý ổdịch và hạn chế sự lây lan Chiến dịch khử khuẩn và vệ sinh bắt đầu được triển khaisớm nếu phát hiện dịch bệnh
1.1.6 Kỹ thuật lán trại
Công tác chuẩn bị và XD Văn phòng Ban Chỉ Huy :
- Khi đã có quyết định trúng thầu, Đơn vị thi công tiến hành ngay công tác bốtrí nhân lực, máy móc thiết bị thi công tập kết tại công trường, kết hợp ngay với Chủđầu tư, Tư vấn thiết kế tiến hành bàn giao mặt bằng, cọc mốc khống chế mặt bằng,mốc cao độ, xác định tim đường và làm sơ đồ gửi tim mốc tránh trường hợp trongquá trình thi công có thể xảy ra trường hợp mất tim mốc ban đầu và Khi có lệnh triểnkhai thi công tiến hành ngay các công tác sau:
- Thực hiện công tác huy động, chuẩn bị công trường
- Dọn dẹp và ban ủi mặt bằng xây dựng lán trại, chuẩn bị tập kết xe máy, vật tưxây dựng
- Xây dựng lán trại, nhà ở công nhân, cơ sở sản xuất phụ, nhà xưởng, khobãi.v v
- Tập kết các loại xe mày, thiết bị chuêyn dùng và nhân lực đến công trường
- Tập kết các loại vật liệu xây dựng cần thiết tại công trình
- Thực hiện các công việc cần thiết về kiểm tra, thí nghiệm các loại vật liệu xâydựng trước khi đưa vào sử dụng cho công trình theo tiến độ triển khai công việc vàcác quy định yêu cầu
Nhà ở làm việc của Ban chỉ huy công trình, cán bộ, nhân viên và công nhân công trường
- Với mục đích đảm bảo an ninh, an toàn lao động, vệ sinh môi trường và đảmbảo mỹ quan trong khu vực thi công thì trên công trình Nhà thầu xây dựng mặt bằng
để bố trí thiết bị thi công, kho bãi tập kết vật liệu, chất thải phục vụ thi công cũng nhưviệc xây dựng văn phòng ban điều hành công trình, khu nhà ở dành cho cán bộ, công
Trang 9nhân công trình thuận tiện trong sinh hoạt và dễ dàng điều hành, liên hệ TVGS, Chủđầu tư quản lý công trình được thuận lợi.
- Toàn bộ khu vực mặt bằng công trình tạm đều có hàng rào tạm bao che bằnglưới B40 và thép gai rào xung quanh, thuận tiện cho việc quản lý và bảo vệ
- Theo sơ đồ được bố trí tại công trình nêu trên để Ban chỉ huy công trình cùngcác cán bộ, các đơn vị có liên quan làm việc tại công trình nhằm dễ dàng điều hành,quản lý và liên hệ TVGS và Chủ đầu tư giải quyết công việc tại công trình
- Lán trại công nhân: Bố trí công nhân tạm trú ở ngoài công trường, chỉ bố trímột số cán bộ ở lại công trường và bố trí lực lượng ở lại để bảo vệ công trường, quản
lý vật tư kho bãi, thiết bị thi công
- Nhà thầu sẽ trang bị đầy đủ các loại thiết bị tại văn phòng ban chỉ huy baogồm máy điện thoại, máy Fax, máy vi tính, máy in, và các dụng cụ phục vụ cho
đo kiểm tra kỹ thuật, trang thiết bị bàn ghế và các thiết bị hành chính khác v v
1.2 Giải pháp kỹ thuật thi công
1.2.1 Đặc điểm, nguyên tắc về tổ chức bộ máy thi công
- Bộ máy hành chính phải gọn nhẹ, tinh thông nghiệp vụ
- Nhà thầu có nhiều kinh nghiệm và bố trí nhiều công nhân lành nghề, kỹ thuậtviên có trình độ
- Trang thiết bị máy móc luôn cải tiến theo hướng cơ giới hoá, tự động hoá,chú ý hệ thống thông tin liên lạc, mạng vi tính
- Bảo đảm đời sống, an toàn lao động
1.2.2 Triển khai lực lượng thi công
- Căn cứ vào tiến độ, chuyển quân đến các vị trí thi công đầu tiên
- Khảo sát đo đạc chi tiết hạng mục thi công: tim tuyến, giới hạn đào đắp nềnđường, hố móng
- Cần theo dõi sát sao mọi diễn biến để khắc phục, bổ sung kịp thời các giảipháp
- Triển khai thi công theo tiến độ riêng từng hạng mục công trình do đội thicông lập, sao cho khớp với tiến độ thi công chủ đạo của toàn công ty
- Các nội dung về thí nghiệm kiểm tra chất lượng, đo đạc cao độ, kích thước,nghiệm thu từng phần làm đúng theo trình tự xây dựng cơ bản
1.2.3 Thiết bị được điều động thi công
a Máy móc thiết bị thi công chủ yếu
Trang 1013 Máy đầm bàn 04 máy
15 Búa diezen, trọng lượng đầu búa 1,8 tấn 01 máy
16 Búa diezen, trọng lượng đầu búa 3,5 tấn 01 máy
b Dụng cụ thiết bị kiểm tra hiện trường
c Dụng cụ thiết bị kiểm tra trong phòng thí nghiệm (Thuê phòng thí nghiệm Hợp chuẩn)
09 Bộ thiết bị thử tĩnh cọc (Anh/Trung Quốc) 01
Trang 1131 Máy rây sàn, rây cát, rây đá dăm, rây bê tông nhựa, rây đất 01
32 Proctor tiêu chuẩn, Proctor cải tiên + Bộ chày 01
45 Các trang thiết bị, dụng cụ thí nghiệm có liên quan
-1.2.4 Bố trí lán trại, kho xưởng, lắp đặt hệ thống điện và cấp thoát nước
- Làm hợp đồng cung cấp nước sạch với đơn vị cung cấp nước trên địa bàn,đảm bảo nước sạch phục vụ cán bộ, công nhân tại công trình Bố trí máy phát điệnphục vụ cho công trường khi điện lưới gặp sự cố Tại trụ sở Ban điều hành bố trí cụthể như sau:
+ Nhà ở của công nhân, cán bộ nhân viên phục vụ các đơn vị thi công.+ Nhà ăn, nhà tắm
+ Nhà làm việc của ban chỉ huy công trường và các đội thi công
+ Nhà kho các loại
+ Nhà sản xuất để bố trí các xưởng sản xuất, trạm sửa chữa
1.2.4.2 Điện nước phục vụ thi công
- Nhà thầu sẽ hợp đồng với cơ quan Điện lực địa phương nơi tuyến đi qua để
có nguồn điện phục vụ thi công và sẽ sử dụng máy phát điện 250 KVA trong nhữngtrường hợp bị mất lưới điện Nguồn nước sẽ dùng các xe chở nước chuyên dùng để
Trang 12kết hợp luôn với việc bơm tưới rửa đường và tưới ẩm khi thi công lớp nền móng mặtđường.
1.2.4.3 Tập kết nguyên vật liệu, thiết bị thi công
- Nhà thầu sẽ xây dựng các kho bãi để tập kết vật liệu trong phạm vi đã xinphép Chủ đầu tư, Tư vấn cũng như các đơn vị có liên quan Các kho, bãi vật liệu sẽđược xây dựng một cách hợp lý để việc tập kết nguyên vật liệu dễ dàng và thuận lợicho thi công
1.2.4.4 Công tác tiêu nước bề mặt và nước ngầm
- Trước khi thi công nhà thầu sẽ đảm bảo giữ mặt bằng công trình, hố móng,bãi lấy đất luôn khô ráo bằng hệ thống mương tiêu, rãnh tiêu (nước bề mặt), giếng thunước trạm bơm tiêu (nước ngầm)
1.2.4.5 Chuẩn bị về thông tin liên lạc, điện nước
- Nhà thầu sẽ liên hệ đặt máy điện thoại tại Ban điều hành công trường và cácđội thi công đảm bảo liên lực với các bên liên quan 24/24h
- Nhà thầu tiến hành lắp đặt nguồn nước, điện, phục vụ cán bộ công nhân viênsinh hoạt trong quá trình thi công
+ Nguyồn điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt được nhà thầu khai thác từnguồn điện đang cung cấp cho khu vực thi công Để bảo bảo thi công không bị giánđoạn, nhà thầu dữ trữ 02 máy phát điện
+ Nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt được nhà thầu khai thác từnguồn nước đang cung cấp cho khu vực thi công Nhà thầu kết hợp sử dụng xe técchở nước để sinh hoạt và vận chuyển nước đến các vị trí thiếu nước thi công
1.2.4.6 Chuẩn bị các thủ tục phục vụ thi công
- Nhà thầu sẽ trình lên Chủ đầu tư các thủ tục sau:
+ Phương án thi công công trình
+ Kế hoạch quản lý chất lượng của nhà thầu
+ Kế hoạch sử dụng các loại vật tư vật liệu
+ Nguồn gốc các loại vật tư vật liệu
+ Kế hoạch sử dụng và huy động máy móc thiết bị thi công
+ Tính năng và công suất máy móc thiết bị sử dụng cho gói thầu
+ Kế hoạch sử dụng các mỏ vật liệu
- Nhà thầu phối hợp với chủ đầu tư chuẩn bị các thủ tục:
+ Giấy phép thi công (nếu có)
+ Giấy phép môi trường (nếu có)
+ Giấy phép đổ vật liệu thải
- Nhà thầu sẽ làm thủ tục xin cấp điện nước; lắp đặt đường điện, nước phục vụthi công
- Liên hệ với chính quyền địa phương xin phép tạm trú cho tất cả cán bộ côngnhân viên tham gia thi công dự án
- Làm thủ tục đưa vật tư, thiết bị máy móc đến tập kết tại công trường
1.2.5 Định vị trắc đạt công trình
a Cắm lưới đo đạc và định vị công trình thi công phần đường, phần cống
- Sau khi Chủ đầu tư bàn giao cọc mốc định vị và mốc cao độ chuẩn, Nhà thầu
sẽ tiến hành dẫn mốc về công trình, xây dựng các mốc chuẩn để phục vụ cho thi công
và nghiệm thu Các mốc chuẩn được làm bằng bê tông, đặt ở những vị trí chắc chắn,
ổn định không nằm trong khu vực thi công và được rào chắn bảo vệ Các cọc mốcchuẩn được bố trí dọc tuyến đường tạo thành lưới khống chế mặt bằng
Trang 13- Bản vẽ lưới khống chế sẽ phải thể hiện được quan hệ giữa các mốc chuẩn vớinhau, giữa mốc chuẩn với một số điểm định vị quan trọng của công trình với các sốliệu góc đo khép kín và cự ly giữa chúng (đã được tính toán bình sai) bằng số chínhxác.
- Từ các mốc chuẩn công trình, đơn vị thi công sẽ dẫn về các mốc gửi của cácđoạn thi công Các mốc gửi được làm bằng cọc gỗ 60x60x700mm đóng sâu vào đất,xung quanh xây gạch bảo vệ, có đinh định vị, và cũng được bảo vệ chắc chắn Trongquá trình thi công sẽ thường xuyên kiểm tra độ chính xác, ổn định của các mốc gửi.Nếu có sự nghi ngờ về độ chính xác thì cần kiểm tra lại từ các mốc chuẩn công trình
- Việc xác định vị trí công trình trên mặt bằng thi công được tiến hành theotrình tự:
+ Trước tiên, cần xác định đường trục công trình (đóng các định vị trụccông trình, cự ly 2050m/mốc) Các cọc định vị này được làm bằng gỗ40x40x500mm, trên đỉnh cọc có đóng đinh định vị
+ Lấy đường trục làm chuẩn đo vuông góc về hai phía để xác định hìnhdạng khối đào đắp Căn cứ vào bản vẽ thiết kế (các mặt cắt), cốt mặt đất hiện trạngrồi lên “ga” cho các tuyến đào đắp
+ Các cữ “ga” được đóng bằng giá gỗ, trên cữ gỗ được ghi rõ: cốt cữ, cốtmặt đất tự nhiên tại vị trí đóng cọc cữ, độ dốc mái ta luy đào xuống (chân ta luy) hayđắp lên (đỉnh ta luy) từ điểm đỉnh chuẩn
+ Các mốc gửi phải giữ trong suốt quá trình thi công, hoàn công và bàngiao công trình
+ Các mốc chuẩn công trình được giữ lại để theo dõi và đánh giá sự biếndạng của công trình trong quá trình vận hành
- Việc xác định tuyến và tim công trình nằm trong phạm vi sai số cho phéptheo các quy định và TCVN hiện hành
b Cắm lưới đo đạc và định vị công trình thi công phần cầu
b.1 Định vị tim cầu: Xác định 2 điểm định vị tim cầu DC, CC bằng phương pháp giao
hội cạnh hoặc bằng phương pháp toàn đạc điện tử
- Xác định điểm đầu công trình cầu: DC
- Xác định điểm cuối công trình: CC
- Từ 2 điểm này làm chuẩn để xác định tim cầu: DC-CC
b.2 Xác định khoảng cách giữa 2 điểm DC-CC
- Xác định chiều dài khoảng cách DC-CC theo thiết kế Ltk
- Sai số cho phép được xác định theo công thức: m0/(√2xLAB), trong đó: m0
là sai số trung phương cho phép giữa 2 điểm DC-CC là ±15mm
- Các dụng cụ cần để đo:
+ Thước thép hoặc thước cuộn
+ Máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử với sai số trung phương
đo góc m"=30"
b.3 Xác định chiều dài cầu từ tâm mố M1 đến tâm mố M2
- Chiều dài toàn cầu tính từ tim mố M1 đến tim mố M2
- Sai số trung phương xác định chiều dài cầu xác định theo công thức:
Trang 14+ Đối với cầu có kết cấu phức tạp lấy T=100000+ Đối với cầu có kết cấu đơn giản lấy T=60000+ n: là số nhịp cầu
- Các dụng cụ cần để đo:
+ Thước thép hoặc thước cuộn
+ Máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử với sai số trung phương
đó góc m"=30"
b.4 Bố trí tâm mố trụ cầu bằng phương pháp trực tiếp
b.4.1 Xác định sơ bộ tâm mố trụ cầu
- Trên hướng từ điểm DC tới điểm CC bố trí sơ bộ tâm mố trụ cầu
+ Bằng thước thép chính xác bố trí các khoảng cách thiết kế giữa cáctâm mố trụ cầu từ điểm khởi đầu DC
+ Bằng máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử trên hướng DC-CC
bố trí sơ bộ tâm mố trụ cầu
- Sau khi xác định sơ bộ tâm mố trụ cầu: tiến hành đắp đảo hoặc đóng cọc địnhvị
b.4.2 Bố trí chính xác tâm mố trụ cầu
- Trên hướng từ điểm DC tới điểm CC bố trí chính xác tâm mố trụ cầu
+ Bằng thước thép chính xác bố trí các khoảng cách thiết kế giữa cáctâm mố trụ cầu từ điểm khởi đầu DC
+ Bằng máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử trên hướng DC-CC
bố trí chính xác tâm mố trụ cầu
b.4.3 Kiểm tra độ chính xác tâm mố trụ cầu
- Trên hướng từ điểm CC tới điểm DC tiến hành kiểm tra tâm mố trụ cầu theochiều ngược lại
+ Bằng thước thép chính xác bố trí các khoảng cách thiết kế giữa cáctâm mố trụ cầu từ điểm kết thúc điểm CC
+ Bằng máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử trên hướng CC-DCtiến hành kiểm tra đo đạc tâm mố trụ cầu
b.5 Bố trí chi tiết mố trụ cầu
b.5.1 Các lưu ý
- Việc định các tim mố trụ cầu trên một đường thẳng cần tiến hành bằngphương pháp giao điểm với gốc vuông ít nhất là từ 2 điểm của hệ thống đa giác đạc
và đặt các tim trụ trên đường tim cầu với độ lệch cho phép lớn nhất là 15mm
- Việc định vị các bộ phận của mố trụ cầu sau này cần tiến hành từ các tim củatrụ bằng cách giản đơn, ưu tiên là bằng phương pháp tọa độ vuông góc
- Trong quá trình xây dựng cầu cần phải thường xuyên kiểm tra vị trí của tim
mố trụ
- Trong quá trình xây dựng móng và thân trụ cầu cần phải đặt trước những mốccao đạc phụ ngay tại đỉnh trụ, ở mức thấp và mức cao để nhanh chóng xác định đượccác điểm cần thiết cho việc xây dựng trụ hoặc lắp ráp dầm cầu
- Đặt các mốc cao đạc phụ phải đi cao đạc 2 lần từ những mốc chuẩn với sai sốcao đạc nhiều nhất là ±15mm
b.5.2 Xác định tim mố trụ cầu bằng phương pháp tọa độ vuông góc
- Bằng thước thép chính xác bố trí các chi tiết mố trụ cầu
- Bằng máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử bố trí chi tiết mố trụ cầu
c Trắc đạc định vị khôi phục tuyến
Trang 15- Đo đạc khôi phục và đánh dấu vị trí tim đường, các mốc cao đạc dọc tuyến và
bố trí thêm các mốc phụ, kiểm tra và đo bổ sung các mặt cắt ngang trong trường hợpcần thiết, cụ thể:
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế, xác định và đánh dấu hệ thống cọc tim đường, xácđịnh và đánh dấu các vị trí mép đường, chân taluy thiết kế Bổ sung cọc chi tiết ở các
vị trí đường cong, các vị trí địa chất thay đổi kiểm tra đối chiếu lại chiều dài tuyến
- Đối với các điểm khống chế chủ yếu, dời dấu cọc ra ngoài phạm vi thi côngtheo phương vuông góc với tim đường để làm căn cứ cho việc khôi phục lại vị trí cọcban đầu bất cứ lúc nào trong thời gian thi công, những cọc này được bảo vệ cẩn thận,tránh những nơi có khả năng lún, xói, trượt lở đất Hệ thống cọc mốc và cọc tim được
Tư vấn giám sát xác nhận nghiệm thu trước khi tiến hành thi công
- Sau khi khôi phục tim đường, tiến hành đo các cột mốc cao đạc để khôi phục,
bổ sung thêm các mốc phụ ở gần những vị trí đặc biệt
- Công tác đo đạc, định vị tim trục công trình được thực hiện bằng máy thuỷbình có độ chính xác cao Nhà thầu có bộ phận trắc đạc thường trực trên công trường
để theo dõi kiểm tra trong suốt quá trình thi công
- Mọi sai khác so với thiết kế ban đầu sẽ được ghi lại trên bản vẽ và báo cho cơquan thiết kế cùng chủ đầu tư xác định giải quyết
d Định vị cọc
- Căn cứ tọa độ của từng cọc thiết kế, dùng phương pháp tam giác lượng, tínhtoán góc mở và chiều dài các cạnh tam giác Để chuyển từ vị trí thiết kế ra thực địa,dùng hai máy kinh vĩ đặt trên hai mốc toạ độ thiết kế để đo đạc xác định toạ độ từngcọc theo phương X, Y của trục toạ độ
- Lập bản vẽ ghi rõ khoảng cách và sự phân bố các cọc với điểm giao nhaugiữa các trục Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác, cần phải lấy 2 điểm làmmốc nằm ngoài để kiểm tra khi các trục bị mất (nếu xảy ra) trong quá trình thi công
- Trên thực địa, vị trí cọc được đánh dấu bằng các thanh thép 10 hoặc cọc tredài từ 20 đến 30cm
e Ngoài ra còn có các giải pháp trắc đạc khác để định vị kết cấu công trình
- Định vị công trình: Nhận mốc chuẩn đã được bàn giao từ chủ đầu tư:
- Cử CBKT trắc đạt kết hợp cùng Ban quản lý tiếp nhận mặt bằng thi công
- Các công việc cơ bản cần thực hiện là:
+ Giao nhận mốc chuẩn (cao độ, toạ độ chuẩn) định vị các tim trụcđường, cống thoát nước ngang đường
+ Hiệu chỉnh vị trí, cao độ các hạng mục công trình, tuyến cho phù hợpvới từng công trình
+ Dùng các máy trắc đạt để dẫn cao độ, lập ra các mốc bổ sung tại các
vị trí cố định (không thay đổi trong quá trình thi công) Các mốc bổ sung được làmbằng các cọc bê tông đánh dấu sơn, đóng sâu xuống đất và đổ bê tông chống cố định,đảm bảo ổn định và chuẩn xác trong suốt quá trình thi công Các mốc bổ sung sẽđược kiểm tra thường xuyên, so sánh với các mốc ban đầu do chủ đầu tư giao để đảmbảo độ chuẩn xác
+ Dùng máy trắc đạc để định vị tim trục các hạng mục công trình như đãnêu trong công tác chuẩn bị
+ Bảo vệ các mốc chuẩn do Chủ Đầu tư giao bằng các biện pháp thíchhợp như đổ bê tông, đúc cột, đánh dấu sơn
+ Định vị tuyến và vạch khuôn đường:
Trang 16+ Bố trí đo đạc kết hợp với chủ đầu tư, đơn vị thiết kế trong việc nhậncọc mốc, cao độ trên cơ sở đó tiến hành lập lưới khống chế, đường truyền, định vịcọc và quan trắc lún công trình sau này vào các vị trí an toàn phục vụ công tác kiểmtra, thi công và nghiệm thu.
+ Xác định cao độ: Xác định cao độ chuẩn để lập các cọc mốc quan trắclún, kiểm tra cao độ chính xác của cao độ mặt đất hiện hữu trên mặt bằng nhận từ chủđầu tư So sánh với cao độ chuẩn do chủ đầu tư bàn giao, nếu có sai lệch phải tiếnhành đo đạc thống nhất và cân chỉnh lại trước khi tiến hành thi công
- Sau khi tiến hành đo đạc và định vị xong báo cáo các bên cùng kiểm traxác nhận rồi mới tiến hành thi công
- Đo đạc kiểm tra trong quá trình thi công:
+ Trong quá trình thi công chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tra tim mốc vàcao độ của từng hạng mục công việc, các kết quả đo sẽ được lưu giữ để đối chiếukiểm tra công trình trong thi công và theo dõi sau này
+ Sau khi kết thúc từng phần việc chúng tôi tiến hành đo đạc vị trí, cao
độ trình TVGS và Chủ đầu tư nghiệm thu đạt yêu cầu trước khi thi công hạng mụctiếp theo
1.2.6 Giải pháp thi công các hạng mục chi tiết
1.2.6.1 Giải pháp thi công mố cầu
- Bước 1: Dọn dẹp mặt bằng và đào hố móng
+ Dọn dẹp mặt bằng
+ Tập kết máy móc thiết bị
+ Đào hố móng bằng cơ giới kết hợp với thủ công
- Bước 2: Thi công đóng cọc Mố
+ Chuẩn bị mặt bằng, thi công đường tạm chuẩn bị cho công tác đóngcọc mố
+ Vận chuyển cọc từ bãi đúc cọc đến công trường
+ Dùng cẩu >=25T cẩu cọc đến tập trung gần nơi đóng cọc
+ Định vị tim mố
+ Lắp đặt khung định vị+ Tiến hành đóng cọc bằng búa diezen 3.5T kết hợp với cẩu>=25T
+ Tháo dỡ khung định vị
- Bước 3: Đổ bê tông mố
+ Đập đầu cọc và xử lý cốt thép đầu cọc, vệ sinh hố móng
+ Đổ bê tông lót đáy móng
+ Lắp ván khuôn, cốt thép bệ cọc
+ Đổ bê tông bệ cọc,+ Lắp đặt cốt thép, ván khuôn thân mố
+ Đổ bê tông thân mố
+ Lắp đặt cốt thép ván khuôn tường cánh
+ Đổ bê tông tường cánh
+ Thi công đá kê gối, lớp tạo dốc
+ Bảo dưỡng bê tông, giữ ẩm thường xuyên
+ Chống va đập cho đến khi bê tông đạt cường độ, tháo dỡ ván khuôn,hoàn thiện mố
+ Công tác hoàn thiện
1.2.6.2 Giải pháp thi công trụ cầu
Trang 17- Bước 1: Dọn dẹp mặt bằng và đào hố móng
+ Dọn dẹp mặt bằng
+ Tập kết máy móc thiết bị
+ Đào hố móng bằng cơ giới kết hợp với thủ công
- Bước 2: Thi công vòng vây cọc ván thép
+ Đóng cọc định vị bằng búa diezen có trọng lượng >=1,8T
+ Lắp khung vành đai trên hệ nổi, dùng cẩu lắp khung vành đai vào vịtrí
+ Dùng búa có trọng lượng >=1,8T đặt trên hệ nổi đóng cọc ván thépđến cao độ thiết kế
- Bước 3: Thi công đóng cọc trụ
+ Định vị tim trụ, tim các cọc trong trụ
+ Lắp đặt sàn đạo để định vị đóng cọc, dùng cẩu >=25T cẩu cọc tậptrung lên hệ nổi
+ Đóng cọc BTCT Trụ cầu
+ Tháo dỡ sàn đạo định hướng đóng cọc
- Bước 4:Đổ bê tông trụ
+ Dùng máy bơm hút nước trong vòng vây cọc ván thép
+ Hút nước đến đâu nêm chống vành đai với cọc ván thép đến đó
+ Đập đầu cọc, uốn cốt thép đầu cọc, vệ sinh hố móng
+ Lắp đặt ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông bệ móng
+ Lắp đặt đà giáo ván khuôn, đặt cốt thép
+ Đổ bê tông thân trụ, xà mũ, đá kê gối
+ Bảo dưỡng bê tông, giữ ẩm thường xuyên
+ Chống va đập cho đến khi bê tông đạt cường độ, tháo dỡ ván khuôn.+ Nhổ cọc định vị, vòng quay cọc ván thép
+ Công tác hoàn thiện trụ
1.2.6.3 Thi công kết cấu nhịp
+ Neo xà lan chở dầm I 18.6m tại vị trí thích hợp trên hệ nổi
+ Neo xà lan chở cẩu >=25T tại vị trí thích hợp dưới sông
+ Dùng cẩu >=25T đặt trên xà lan nhấc dầm và đặt đúng vào vị trí
- Bước 3: Thi công dầm ngang và bản mặt cầu
+ Tập kết vật tư và thiết bị thi công cần thiết trên xà lan đặt dưới sông.+ Trộn bê tông bằng máy và đổ ra phiễu, sau đó dùng cẩu nâng phiểu đổ
bê tông vào vị trí dầm ngang và sàn
- Bước 4: Thi công lan can
+ Thi công lan can, lưu ý các vị trí trụ đèn chiếu sáng
+ Thi công lớp chống thấm và lớp phủ mặt cầu
+ Thực hiện các công tác hoàn thiện khác
1.2.6.4 Thi công trải vải địa kỹ thuật
Trang 18- Bước 1:
+ Đào khuôn nền đường đến cao độ thiết kế
+ Định vị kiểm tra nền mặt đường, cao độ trước khi rải vải địa kỹ thuật
- Bước 2: San ủi tạo phẳng khuôn nền mặt đường trước khi rải vải địa kỹ thuật.
- Bước 3: Rải vải địa kỹ thuật.
- Bước 4: Khâu vải địa kỹ thuật.
ô tô để vận chuyển đến bãi tập kết
+ Dùng máy ủi đào bóc hữu cơ, bùn rác trước khi đào
- Bước 3: Ô tô vận chuyển đất đào đến bãi tập kết
1.2.6.6 Thi công đắp đất lề đường
- Bước 1: Ô tô tự đổ vận chuyển đất đắp thành từng đống tại vị trí đắp lề với cự
ly hợp lý
- Bước 2: Dùng máy ủi để san ủi đất thành từng lớp đắp lề đường.
- Bước 3:
+ Sau khi đầm sơ bộ, lu lại bằng lu bánh sắt >=10T Dùng lu bánh lốp
>=25T để lu 5-6 lượt/điểm đến độ chặt yêu cầu
+ Kiểm tra lề đường đắp bằng các thiết bị đo đạc và thí nghiệm độ chặtyêu cầu của thiết kế
1.2.6.7 Thi công đắp cát nền đường
- Bước 1: Cát được vận chuyển đến công trường bằng đường thủy Ô tô tự đổ
vận chuyển cát đắp thành từng đống tại vị trí đắp nền đường với cự ly hợp lý
- Bước 2: Dùng máy ủi để san ủi cát thành từng lớp đắp nền đường, san ủi vị trí
lồi lõm làm phẳng vị trí nền đắp
- Bước 3:
+ Sau khi đầm sơ bộ, lu lại bằng lu bánh sắt >=10T Dùng lu bánh lốp
>=25T để lu 5-6 lượt/điểm đến độ chặt yêu cầu
+ Kiểm tra nền đường đắp bằng các thiết bị đo đạc và thí nghiệm độ chặtyêu cầu của thiết kế
1.2.6.8 Thi công mặt đường cấp phối đá dăm
- Bước 1: Rải đá dăm
+ Khối lượng đá dăm phải được tính toán đầy đủ để rải với hệ số lèn ép
là 1.3
+ Đá được vận chuyển đến vị trí thi công bằng ô tô tự đổ San đá bằngmáy san Việc san đá phải đảm bảo đúng cao độ, đọ mui luyện mặt đường
Trang 19+ Khi ra đá phải chừa lại 5-10% lượng đá dăm để bù phụ trong quá trìnhthi công.
- Bước 2: Lu lèn
+ Dùng lu thích hợp, công lu đạt 75-80% công lu yêu cầu, 3-4 lượt luđầu tiên vận tốc không quá 2Km/h Từ lượt lu thứ 5 có thể tăng lên 3Km/h Kịp thời
bù đá vào các khe hở cho mặt đường chóng chặt Lương nước tưới 3-4l/m2
+ Sau khi kết thúc dùng chổi tre và tưới đẫm nước cho lùa hết vào cáckhe hở của đá Dùng lu thích hợp chạy với tốc độ 3Km/h, công lu đạt 25-20% công luyêu cầu Lượng nước tưới 2-3 lít/m2
1.2.6.9 Thi công mặt đường đá dăm nước
- Bước 1: Rải đá dăm
+ Khối lượng đá dăm phải được tính toán đầy đủ để rải với hệ số lèn ép
+ Giai đoạn 1: Lèn xếp: Dùng lu nhẹ, vận tốc lu tối đa 1,5Km/h, công lu
đạt 10-15% công lu yêu cầu Lượng nước tưới 2-3l/m2 Riêng 3 lượt lu đầu khôngtưới nước Giai đoạn này cơ bản hoàn thành xong việc bù đá đạt căn bản độ muiluyện yêu cầu
+ Giai đoạn 2: Lèn chặt: Dùng lu thích hợp, công lu đạt 75-65% công lu
yêu cầu, 3-4 lượt lu đầu tiên vận tốc không quá 2Km/h Từ lượt thứ 5 có thể tăng3Km/h Kịp thời bù đá vào các khe hở làm cho mặt đường chóng chặt Lượng nướctưới 3-4 lít/m2
+ Giai đoạn 3: Hình thành lớp vỏ cứng mặt đường: Sau khi kết thúc giai
đoạn 2 tiến hành rải vật liệu chèn Trước tiên rải hạt to trước, sau đó mới tới hạt nhỏ.Vửa rải vừa dùng chổi tre và tưới đẫm nước cho lùa vào các khe hở của đá Dùng luthích hợp chạy với tốc độ 3Km/h, công lu đạt 10-25% công lu yêu cầu, lượng nướctưới 2-3 lít/m2
1.2.6.10 Thi công mặt đường láng nhựa
- Bước 1: Công tác chuẩn bị
+ Dùng chổi tre cứng quét sạch đất và các loại vật liệu rời rạc khác khỏi
bề mặt
+ Dùng máy nén khi tiếp tục thổi sạch bụi
- Bước 2: Thi công lớp láng nhựa thứ nhất
+ Dùng xe tưới nhựa kết hợp nhân công tiến hành phun nhựa sao chonhựa phân phối điều tại mọi điểm với lượng nhựa 1,8Kg/m2
+ Dùng nhân công tiến hành rải đá 16/20mm với định mức 18-20 lít/m2ngay sau khi tưới nhựa
+ Lu lèn bằng lu bánh hơi >=10 Tấn hoặc lu bánh sắt >=8T được bắt đầungay sau khi rải đá cho đến khi đá được xếp chặt kín mặt đường, không còn bông bật
và vệt bánh lu (6-8 lượt trên một điểm)
- Bước 3: Thi công lớp láng nhựa thứ hai
+ Dùng xe tưới nhựa kết hợp nhân công tiến hành phun nhựa sao chonhựa phân phối điều tại mọi điểm với lượng nhựa 1,2Kg/m2
Trang 20+ Sử dụng nhân công tiến hành rải đá 10/16mm với khối lượng 14-16 lít/m2 ngay sau khi tưới nhựa.
+ Lu lèn bằng lu bánh hơi >=10 Tấn hoặc lu bánh sắt >=8T được bắt đầungay sau khi rải đá cho đến khi đá được xếp chặt kín mặt đường, không còn bông bật
và vệt bánh lu (6-8 lượt trên một điểm)
- Bước 4: Bảo dưỡng mặt đường sau thi công
+ Sau khi thi công có thể thông xe ngay Trong 2 ngày đầu hạn chế tốc
độ xe chạy không quá 10Km/h và không quá 20Km/h trong 7-10 ngày sau
+ Bố trí người theo dõi để quét các viên đá rời rạc bị bắn ra lề khi xechạy Sữa các chỗ lồi lõm cục bộ, những chỗ thừa nhựa hoặc thiếu đá
1.2.6.11 Thi công mặt cầu bê tông nhựa
- Bước 1:
+ Dùng máy nén khi để làm sạch bề mặt;
+ Dùng xe chuyên dùng để tưới lớp nhựa dính bám;
+ Công tác tưới lớp nhựa dính bám tiến hành trước khi thi công lớp bêtông nhựa >=24h
+ Nghiệm thu lớp tưới nhựa dính bám và công tác chuẩn bị thi công lớpBTN
- Bước 2:
+ Vận chuyển bê tông nhựa từ trạm trộn đến máy rải bằng ô tô
+ Dùng máy rải để rải lớp hỗn hợp bê tông nhựa
+ Dùng lu để lu lớp BTN đạt độ chặt yêu cầu thiết kế
+ Nghiệm thu theo quy định hiện hành
1.2.6.12 Thi công cống ngang đường
- Bước 1:
+ Dùng máy kinh vĩ và thủy bình định vị tim cống và đánh cos cao độđào hố móng
+ Đào móng cống bằng máy đào đến cao độ thiết kế
+ Đóng cừ tràm gia cố móng bằng máy đào kết hợp với thủ công
+ Hoàn thiện bề mặt móng cống bằng thủ công
+ Dùng xe cẩu kết hợp nhân công để lắp đặt ống cống
+ Thi công mối nối cống
Trang 21PHẦN 2
BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
2.1 Biện pháp định vị và trắc đạt trong quá trình thi công
a Cắm lưới đo đạc và định vị công trình thi công phần đường, phần cống
Trang 22- Sau khi Chủ đầu tư bàn giao cọc mốc định vị và mốc cao độ chuẩn, Nhà thầu
sẽ tiến hành dẫn mốc về công trình, xây dựng các mốc chuẩn để phục vụ cho thi công
và nghiệm thu Các mốc chuẩn được làm bằng bê tông, đặt ở những vị trí chắc chắn,
ổn định không nằm trong khu vực thi công và được rào chắn bảo vệ Các cọc mốcchuẩn được bố trí dọc tuyến đường tạo thành lưới khống chế mặt bằng
- Bản vẽ lưới khống chế sẽ phải thể hiện được quan hệ giữa các mốc chuẩn vớinhau, giữa mốc chuẩn với một số điểm định vị quan trọng của công trình với các sốliệu góc đo khép kín và cự ly giữa chúng (đã được tính toán bình sai) bằng số chínhxác
- Từ các mốc chuẩn công trình, đơn vị thi công sẽ dẫn về các mốc gửi của cácđoạn thi công Các mốc gửi được làm bằng cọc gỗ 60x60x700mm đóng sâu vào đất,xung quanh xây gạch bảo vệ, có đinh định vị, và cũng được bảo vệ chắc chắn Trongquá trình thi công sẽ thường xuyên kiểm tra độ chính xác, ổn định của các mốc gửi.Nếu có sự nghi ngờ về độ chính xác thì cần kiểm tra lại từ các mốc chuẩn công trình
- Việc xác định vị trí công trình trên mặt bằng thi công được tiến hành theotrình tự:
+ Trước tiên, cần xác định đường trục công trình (đóng các định vị trụccông trình, cự ly 2050m/mốc) Các cọc định vị này được làm bằng gỗ40x40x500mm, trên đỉnh cọc có đóng đinh định vị
+ Lấy đường trục làm chuẩn đo vuông góc về hai phía để xác định hìnhdạng khối đào đắp Căn cứ vào bản vẽ thiết kế (các mặt cắt), cốt mặt đất hiện trạngrồi lên “ga” cho các tuyến đào đắp
+ Các cữ “ga” được đóng bằng giá gỗ, trên cữ gỗ được ghi rõ: cốt cữ, cốtmặt đất tự nhiên tại vị trí đóng cọc cữ, độ dốc mái ta luy đào xuống (chân ta luy) hayđắp lên (đỉnh ta luy) từ điểm đỉnh chuẩn
+ Các mốc gửi phải giữ trong suốt quá trình thi công, hoàn công và bàngiao công trình
+ Các mốc chuẩn công trình được giữ lại để theo dõi và đánh giá sự biếndạng của công trình trong quá trình vận hành
- Việc xác định tuyến và tim công trình nằm trong phạm vi sai số cho phéptheo các quy định và TCVN hiện hành
b Cắm lưới đo đạc và định vị công trình thi công phần cầu
b.1 Định vị tim cầu: Xác định 2 điểm định vị tim cầu DC, CC bằng phương pháp giao
hội cạnh hoặc bằng phương pháp toàn đạc điện tử
- Xác định điểm đầu công trình cầu: DC
- Xác định điểm cuối công trình: CC
- Từ 2 điểm này làm chuẩn để xác định tim cầu: DC-CC
b.2 Xác định khoảng cách giữa 2 điểm DC-CC
- Xác định chiều dài khoảng cách DC-CC theo thiết kế Ltk
- Sai số cho phép được xác định theo công thức: m0/(√2xLAB), trong đó: m0
là sai số trung phương cho phép giữa 2 điểm DC-CC là ±15mm
- Các dụng cụ cần để đo:
+ Thước thép hoặc thước cuộn
+ Máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử với sai số trung phương
đó góc m"=30"
b.3 Xác định chiều dài cầu từ tâm mố M1 đến tâm mố M2
- Chiều dài toàn cầu tính từ tim mố M1 đến tim mố M2
Trang 23- Sai số trung phương xác định chiều dài cầu xác định theo công thức:
+ Thước thép hoặc thước cuộn
+ Máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử với sai số trung phương
đó góc m"=30"
b.4 Bố trí tâm mố trụ cầu bằng phương pháp trực tiếp
b.4.1 Xác định sơ bộ tâm mố trụ cầu
- Trên hướng từ điểm DC tới điểm CC bố trí sơ bộ tâm mố trụ cầu
+ Bằng thước thép chính xác bố trí các khoảng cách thiết kế giữa cáctâm mố trụ cầu từ điểm khởi đầu DC
+ Bằng máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử trên hướng DC-CC
bố trí sơ bộ tâm mố trụ cầu
- Sau khi xác định sơ bộ tâm mố trụ cầu: tiến hành đắp đảo hoặc đóng cọc địnhvị
b.4.2 Bố trí chính xác tâm mố trụ cầu
- Trên hướng từ điểm DC tới điểm CC bố trí chính xác tâm mố trụ cầu
+ Bằng thước thép chính xác bố trí các khoảng cách thiết kế giữa cáctâm mố trụ cầu từ điểm khởi đầu DC
+ Bằng máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử trên hướng DC-CC
bố trí chính xác tâm mố trụ cầu
b.4.3 Kiểm tra độ chính xác tâm mố trụ cầu
- Trên hướng từ điểm CC tới điểm DC tiến hành kiểm tra tâm mố trụ cầu theochiều ngược lại
+ Bằng thước thép chính xác bố trí các khoảng cách thiết kế giữa cáctâm mố trụ cầu từ điểm kết thúc điểm CC
+ Bằng máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử trên hướng CC-DCtiến hành kiểm tra đo đạc tâm mố trụ cầu
b.5 Bố trí chi tiết mố trụ cầu
b.5.1 Các lưu ý
- Việc định các tim mố trụ cầu trên một đường thẳng cần tiến hành bằngphương pháp giao điểm với gốc vuông ít nhất là từ 2 điểm của hệ thống đa giác đạc
và đặt các tim trụ trên đường tim cầu với độ lệch cho phép lớn nhất là 15mm
- Việc định vị các bộ phận của mố trụ cầu sau này cần tiến hành từ các tim củatrụ bằng cách giản đơn, ưu tiên là bằng phương pháp tọa độ vuông góc
- Trong quá trình xây dựng cầu cần phải thường xuyên kiểm tra vị trí của tim
mố trụ
- Trong quá trình xây dựng móng và thân trụ cầu cần phải đặt trước những mốccao đạc phụ ngay tại đỉnh trụ, ở mức thấp và mức cao để nhanh chóng xác định đượccác điểm cần thiết cho việc xây dựng trụ hoặc lắp ráp dầm cầu
Trang 24- Đặt các mốc cao đạc phụ phải đi cao đạc 2 lần từ những mốc chuẩn với sai sốcao đạc nhiều nhất là ±15mm.
b.5.2 Xác định tim mố trụ cầu bằng phương pháp tọa độ vuông góc
- Bằng thước thép chính xác bố trí các chi tiết mố trụ cầu
- Bằng máy đo dài điện quang, máy toàn đạc điện tử bố trí chi tiết mố trụ cầu
c Trắc đạc định vị khôi phục tuyến
- Đo đạc khôi phục và đánh dấu vị trí tim đường, các mốc cao đạc dọc tuyến và
bố trí thêm các mốc phụ, kiểm tra và đo bổ sung các mặt cắt ngang trong trường hợpcần thiết, cụ thể:
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế, xác định và đánh dấu hệ thống cọc tim đường, xácđịnh và đánh dấu các vị trí mép đường, chân taluy thiết kế Bổ sung cọc chi tiết ở các
vị trí đường cong, các vị trí địa chất thay đổi kiểm tra đối chiếu lại chiều dài tuyến
- Đối với các điểm khống chế chủ yếu, dời dấu cọc ra ngoài phạm vi thi côngtheo phương vuông góc với tim đường để làm căn cứ cho việc khôi phục lại vị trí cọcban đầu bất cứ lúc nào trong thời gian thi công, những cọc này được bảo vệ cẩn thận,tránh những nơi có khả năng lún, xói, trượt lở đất Hệ thống cọc mốc và cọc tim được
Tư vấn giám sát xác nhận nghiệm thu trước khi tiến hành thi công
- Sau khi khôi phục tim đường, tiến hành đo các cột mốc cao đạc để khôi phục,
bổ sung thêm các mốc phụ ở gần những vị trí đặc biệt
- Công tác đo đạc, định vị tim trục công trình được thực hiện bằng máy thuỷbình có độ chính xác cao Nhà thầu có bộ phận trắc đạc thường trực trên công trường
để theo dõi kiểm tra trong suốt quá trình thi công
- Mọi sai khác so với thiết kế ban đầu sẽ được ghi lại trên bản vẽ và báo cho cơquan thiết kế cùng chủ đầu tư xác định giải quyết
d Xây dựng mạng lưới đo đạc, kiểm tra, giám sát xuyên suốt trong quá trình thi công
- Để thực hiện dự án xây dựng cầu (cống), cần phải lập mạng lưới đo đạc sau:
+ Mạng lưới tam giác đạc, đa giác đạc hoặc đường sườn - tam giác (đốivới cầu dài trên 300m, cầu treo dây xiên, cầu trên đường cong hoặc cầu có trụ caohơn 15m)
+ Chòi dẫn mốc (trường hợp địa hình phức tạp, các điểm đo của mạnglưới không nhìn rõ nhau được thì trên tim của điểm đo cần phải lập chòi dẫn mốc có
+ Các điểm đo tim đường vào cầu, trong trường hợp phần đường vào cầucũng nằm trong khối lượng thi công của dự án cầu
+ Các điểm đo tim trụ trên bãi sông của cầu có chiều dài hơn 100m, cầutreo dây xiên, cầu trên đường cong hoặc cầu có trụ cao hơn 15m
- Việc lập mạng lưới đo đạc phải được xét thích hợp sao cho từ các điểm đo cóthể xác định được tim trụ và kiểm tra vị trí kết cấu trong quá trình thi công
+ Nếu tim cầu cắt qua một khu đất cao, nhất thiết phải lập thêm ít nhấtmột điểm đo phụ trong mạng lưới đo đạc định vị tim cầu và một chòi dẫn mốc
Trang 25+ Nếu tim cầu nằm trên đường cong, cần bám sát theo hướng của dâycung để xác định điểm đầu và điểm cuối cầu Trong trường hợp bố trí đoạn cầu vượtsông nằm trên đường thẳng, còn đoạn cầu dẫn nằm trên đường cong, khi đó đoạncong chuyển tiếp của cầu bám sát theo đường tang.
- Đối với các cầu có chiều dài trên 300m, các cầu treo dây xiên, cầu trên đườngcong cũng như cầu có trụ cao hơn 15m, cần phải lập bản vẽ thiết kế mạng lưới đo đạc(MLĐ) để định vị kết cấu và kiểm tra thi công cầu; bản vẽ được lập trong hồ sơ thiết
kế tổ chức xây dựng cầu Đối với các cầu còn lại và cống, công tác đo đạc bao gồmviệc lập sơ đồ vị trí điểm đo để định vị kết cấu và xác định cự ly, cũng như nhữngyêu cầu về độ chính xác tương ứng với máy - thiết bị kiểm tra trong quá trình xây lắp,phải được xem xét trong đồ án bản vẽ thi công (BVTC)
- Trong bản vẽ thiết kế MLĐ, cần nêu thêm những yêu cầu để phục vụ thiết kế
tổ chức xây dựng (TCXD) và thiết kế BVTC như sau:
+ Giai đoạn chuẩn bị xây dựng: sơ đồ bố trí các điểm đo và biểu đồ tiếnhành công tác đo đạc
+ Giai đoạn thực hiện xây dựng: các dữ kiện về độ chính xác và phươngpháp thiết lập mạng lưới đo đạc cầu, sơ đồ bố trí và xác định điểm đo trong mạnglưới; dạng cọc tiêu, cọc mốc; các dữ kiện về độ chính xác, phương pháp, máy - thiết
bị đo và trình tự triển khai chi tiết công việc đo đạc, sơ đồ đo kiểm tra và thực hiệnphép đo; biểu đồ tiến hành công tác đo đạc
+ Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng: đểtheo dõi quan sát sự chuyển vị và biến dạng của công trình, phải có các dữ liệu về độchính xác, phương pháp, máy - thiết bị đo và trình tự theo dõi chuyển vị - biến dạngtại hiện trường; sơ đồ mạng lưới đo đạc, các dữ kiện về độ chính xác của các phép đokết cấu, dạng cọc tiêu cọc mốc; biểu đồ tiến hành công việc đo đạc
+ Trong bản vẽ thiết kế MLĐ, cũng cần chỉ rõ máy đo và các phép đochuẩn
- Toàn bộ bản vẽ thiết kế MLĐ do tổ chức tư vấn thiết kế lập phải được chuyểngiao bằng văn bản cho bên nhà thầu tiếp nhận công tác đo đạc và định vị kết cấu côngtrình
+ Biên bản nghiệm thu MLĐ phải có sơ hoạ mặt bằng vị trí cọc tiêu cọcmốc khu vực làm cầu, dạng và độ sâu chôn cọc, toạ độ cọc, ký hiệu và cao độ mốctrong hệ thống toạ độ và cao trình nhà nước
+ Đối với các cầu có chiều dài trên 300m, các cầu treo dây xiên, cầu trênđường cong, cũng như cầu có trụ cao hơn 15m, trong biên bản nghiệm thu MLĐ cóbản vẽ mặt bằng khu vực công trình, trong đó có vị trí và cao trình cọc tiêu cọc mốc,kèm theo những chỉ dẫn cần thiết để thực hiện công tác đo đạc
- Công tác đo đạc định vị trong quá trình tổ chức xây dựng cầu và cống, việcphân định tim đường nhánh tạm thời, việc lập thêm (nếu cần) mạng đường sườn chocầu ngắn hơn 300m hoặc cầu vượt qua dòng chảy có bề rộng nhỏ hơn 100m, cũngnhư mọi công việc kiểm tra đo đạc khi tiến hành xây lắp, đều phải do nhà thầu thựchiện Những dữ kiện về toạ độ cọc tiêu cọc mốc trong MLĐ phải do chủ công trìnhcung cấp
- Khi tiến hành tổ chức xây dựng cầu, cần kiểm tra công tác đo đạc theo cáccông đoạn sau:
+ Trước khi làm cầu, tuân thủ các quy định của Điều 2.5
Trang 26+ Sau khi làm xong phần móng mố trụ (trước khi bắt đầu xây thân mốtrụ).
+ Sau khi xây mố trụ cầu (sau khi làm xong phần móng mố trụ)+ Thực hiện các bản vẽ thiết kế MLĐ trong quá trình xây thân mố trụ + Sau khi xây xong mố trụ và định tim dầm trên mặt kệ gối
+ Sau khi lắp đặt kết cấu nhịp vào vị trí gối
- Những yêu cầu kỹ thuật, khối lượng và phương pháp công tác đo đạc đượcchỉ dẫn trong Bảng:
kiểm tra
Phương pháp hoặc cách thức kiểm tra
1 Số lượng cọc tiêu - cọc mốc trong
mạng lưới đo
đạc đối với cầu dài trên 300m, cầu
treo dây xiên,
cầu trên đường cong, cầu có trụ cao
đo khi nghiệm thu MLĐ)
2 Số lượng cọc mốc và cọc tiêu trên mặt
Dùng trắc đạc (tiến hành
đo khi nghiệm thu MLĐ)
+ Đối với cầu dài trên 300m, cầu treo
Dùng trắc đạc (đo cao trìnhtheo hình học hoặc lượng giác, dùng máy toàn đạc điện tử)
Trang 27- Chiều dài của cơ tuyến phải đo với độ chính xác quy định ở Bảng 2 và chínhxác gấp 2 lần so với khi đo khoảng cách giữa các mốc định vị tim cầu Trong Bảng 2cũng đề ra độ chính xác cần thiết khi đo góc và độ khép cho phép đối với mỗi tamgiác của mạng lưới trắc đạc Ngoài ra trong đó cũng đề ra các dụng cụ cần dùng đểđo.
Chiều dài của
cầu (m)
Độchínhxác cầnthiết khiđo
Độchínhxác cầnthiết khi
đo góc(giây)
Độ khớpcho phéptrongcácmạng(giây)
bộ phận của trụ sau này cần tiến hành từ các tim của trụ bằng cách giản đơn, ưu tiên
là bằng phương pháp tọa độ vuông góc Trong quá trình xây dựng cần phải thườngxuyên kiểm tra vị trí của tim trụ
- Trong quá trình xây dựng móng và thân trụ cầu cần phải đặt trước những mốccao đạc phụ ngay tại đỉnh trụ, ở mức thấp và mức cao để nhanh chóng xác định đượccác cao điểm cần thiết cho việc xây dựng trụ hoặc lắp ráp dầm cầu Đặt các mốc caođạc phụ phải đi cao đạc 2 lần từ những mốc chuẩn với sai số cao đạc nhiều nhất là 15mm
- Tất cả các số liệu đo đạc được đều phải ghi vào các sổ công tác hiện trườngtheo mẫu quy định riêng, còn mọi tính toán đều ghi vào những biểu mẫu hoặc viếtthành văn bản rõ ràng Tất cả các sổ công tác hiện trường, các hồ sơ và các số liệuvăn phòng, trong quá trình hoàn thành, phải được kiểm kê lại, đóng gói và đưa vềphòng kỹ thuật thi công để bảo quản
e Định vị cọc
- Căn cứ tọa độ của từng cọc thiết kế, dùng phương pháp tam giác lượng, tínhtoán góc mở và chiều dài các cạnh tam giác Để chuyển từ vị trí thiết kế ra thực địa,dùng hai máy kinh vĩ đặt trên hai mốc toạ độ thiết kế để đo đạc xác định toạ độ từngcọc theo phương X, Y của trục toạ độ
Trang 28- Lập bản vẽ ghi rõ khoảng cách và sự phân bố các cọc với điểm giao nhaugiữa các trục Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác, cần phải lấy 2 điểm làmmốc nằm ngoài để kiểm tra khi các trục bị mất (nếu xảy ra) trong quá trình thi công.
- Trên thực địa, vị trí cọc được đánh dấu bằng các thanh thép 10 hoặc cọc tredài từ 20 đến 30cm
f Ngoài ra còn có các giải pháp trắc đạc khác để định vị kết cấu công trình
- Định vị công trình: Nhận mốc chuẩn đã được bàn giao từ chủ đầu tư:
- Cử CBKT trắc đạt kết hợp cùng Ban quản lý tiếp nhận mặt bằng thi công
- Các công việc cơ bản cần thực hiện là:
+ Giao nhận mốc chuẩn (cao độ, toạ độ chuẩn) định vị các tim trụcđường, cống thoát nước ngang đường
+ Hiệu chỉnh vị trí, cao độ các hạng mục công trình, tuyến cho phù hợpvới từng công trình
+ Dùng các máy trắc đạt để dẫn cao độ, lập ra các mốc bổ sung tại các
vị trí cố định (không thay đổi trong quá trình thi công) Các mốc bổ sung được làmbằng các cọc bê tông đánh dấu sơn, đóng sâu xuống đất và đổ bê tông chống cố định,đảm bảo ổn định và chuẩn xác trong suốt quá trình thi công Các mốc bổ sung sẽđược kiểm tra thường xuyên, so sánh với các mốc ban đầu do chủ đầu tư giao để đảmbảo độ chuẩn xác
+ Dùng máy trắc đạc để định vị tim trục các hạng mục công trình như đãnêu trong công tác chuẩn bị
+ Bảo vệ các mốc chuẩn do Chủ Đầu tư giao bằng các biện pháp thíchhợp như đổ bê tông, đúc cột, đánh dấu sơn
+ Định vị tuyến và vạch khuôn đường:
+ Bố trí đo đạc kết hợp với chủ đầu tư, đơn vị thiết kế trong việc nhậncọc mốc, cao độ trên cơ sở đó tiến hành lập lưới khống chế, đường truyền, định vịcọc và quan trắc lún công trình sau này vào các vị trí an toàn phục vụ công tác kiểmtra, thi công và nghiệm thu
+ Xác định cao độ: Xác định cao độ chuẩn để lập các cọc mốc quan trắclún, kiểm tra cao độ chính xác của cao độ mặt đất hiện hữu trên mặt bằng nhận từ chủđầu tư So sánh với cao độ chuẩn do chủ đầu tư bàn giao, nếu có sai lệch phải tiếnhành đo đạc thống nhất và cân chỉnh lại trước khi tiến hành thi công
- Sau khi tiến hành đo đạc và định vị xong báo cáo các bên cùng kiểm tra xácnhận rồi mới tiến hành thi công
- Đo đạc kiểm tra trong quá trình thi công:
+ Trong quá trình thi công chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tra tim mốc vàcao độ của từng hạng mục công việc, các kết quả đo sẽ được lưu giữ để đối chiếukiểm tra công trình trong thi công và theo dõi sau này
+ Sau khi kết thúc từng phần việc chúng tôi tiến hành đo đạc vị trí, cao
độ trình TVGS và Chủ đầu tư nghiệm thu đạt yêu cầu trước khi thi công hạng mụctiếp theo
2.2 Biện pháp thi công
2.2.1 Biện pháp thi công mố cầu
Chế tạo cọc BTCT và nghiệm thu
- Sản xuất lắp dựng cốt thép đúng hồ sơ thiết kế
- Sản xuất lắp dựng ván khuôn, đổ bê tông cọc theo hồ sơ thiết kế
- Nghiệm thu cọc BTCT theo quy định hiện hành
Trang 29 Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Dùng máy san lắp mặt bằng thi công cho bằng phẳng
- San lấp ao mương gần nơi thi công kết hợp thủ công phát tán cho công trườngthi công, đảm bảo không có chướng ngại vật trong khu vực xây dựng ảnh hưởng đếncông tác thi công
- Vì địa chất khu vực xây dựng yếu nên xây dựng đường công vụ phục vụ côngtác thi công, vận chuyển máy móc, trang thiết bị cần thiết đến gần công trường thicông mố
Định vị hố móng
- Bình đồ khu vực cầu ghi rõ đường trục dọc cầu và đường vào cầu Bản sơ đồ
bố trí các mốc đỉnh và mốc cao độ của mạng lưới đo đạc kèm theo chú thích tỉ mỉ cácđặc điểm cần thiết để vạch ra đường trục tại các tim của mố và các công trình kháccủa cầu
- Căn cứ vào đường tim dọc cầu và các cọc mốc đầu tiên xác định trục dọc vàngang của mỗi móng Các trục này cần phải đánh dấu bằng các cọc cố định chắc chắnnằm tương đối xa nơi thi công để tránh va chạm làm sai lệch vị trí Sau này trong quátrình thi công móng cũng như xây dựng các kết cấu bên trên phải căn cứ vào các cọcnày để kiểm tra theo dõi thường xuyên sự sai lệch vị trí của móng và biến dạng nềntrong thời gian khai thác công trình
- Hố móng có dạng hình chữ nhật, kích thước hố móng làm rộng hơn kíchthước bệ móng thực tế về mỗi cạnh 1m để làm hành lang phục vụ thi công
- Sử dụng máy kinh vĩ và máy thủy bình phục vụ công tác định vị hố móng
+ Trong thi công đóng cọc thông thường thời gian quay chuyển giá búa,quay giá thay đổi độ nghiêng đóng cọc chiếm phần lớn thời gian Vì thế phải bố trísao cho cự ly di chuyển của giá búa là ngắn nhất và đảm bảo kỹ thuật công trình đúngnhư yêu cầu thiết kế
- Để tiện theo dõi trong quá trình hạ cọc, cần vạch các dấu sơn lên thân cọc bắtđầu từ mũi cọc cách nhau khoảng 1m, càng gần đỉnh cọc khoảng cách các dấu sơncàng gần nhau
Trang 30+ Sau đó cho búa đóng nhẹ vài nhát để cắm cọc vào đất.
+ Kiểm tra cọc, búa, hệ thống dây và sự ổn định của giá búa, nếu không
có gì bất thường thì cho búa hoạt động bình thường
+ Trong quá trình đóng cọc phải theo dõi thường xuyên vị trí cọc, timcọc, nếu phát hiện sai lệch cần phải ngừng ngay công tác đóng cọc và điều chỉnh lạicho đúng thiết kế
+ Phải theo dõi độ lún của cọc: độ lún của cọc cần phải phù hợp với địachất, nếu phát bất thường về độ lún của cọc cần suy xét tình hình và có biện pháp xử
lý thích hợp
+ Nếu cọc đóng đến sát mặt đất cần phải lắp cọc dẫn để đóng cọc đến độcao thiết kế
+ Đóng đều ở giai đoạn cuối và theo dõi độ chối của cọc, phải dừngđóng khi đạt đến độ chối yêu cầu
Thị công bệ cọc
- Vì hai mố nằm trên bờ với cao độ đáy móng gần mặt đất, và không có ngậpnước nên không đóng cọc ván thép ngăn nước
- Sau khi đóng cọc xong, tháo dỡ sàn đạo đóng cọc
- Vì đáy hố móng nằm gần mặt đất tự nhiên nên công tác đào hố móng bằngthủ công kết hợp với cơ giới đến cao độ thiết kế
- Đất đào trong hố móng dùng xe chuyên dụng Hyundai 10T vận chuyển đấtcách xa hố móng, để tránh gây sạt lỡ hố móng và đất cát lắp hố móng sau khi đào
- Sau khi đào đất đến cao độ thiết kế, tiến hành đập đầu cọc, xử lý cốt thép đầucọc theo đúng yêu cầu thiết kế, vệ sinh hố móng đổ bê tông lót đáy móng theo quyđịnh thiết kế
+ Đập đầu cọc đến cao độ thiết kế
+ Đổ bê tông lót đến cao độ thiết kế
- Lắp đặt ván khuôn, bố trí cốt thép ở mặt trên và mặt dưới và 4 mặt xungquanh của bệ móng Để giữ đúng kích thước bệ cọc, ta bố trí các thanh giằng thanhchống phía ngoài ván khuôn Phía trong ván khuôn cũng phải bố trí các thanh chốngbằng gỗ, các thanh chống này sẽ được tháo bỏ dần trong quá trình đổ bê tông bệ cọc,
đổ bê tông tới đâu tháo bỏ tới đó
- Bê tông được vận chuyển từ trạm tới máy bơm ly tâm và đổ vào bệ cọc quađường dẫn và ống vòi voi Công tác đầm bê tông được thực hiện bằng đầm dùi
- Sau khi đổ bê tông xong, bảo dưỡng tốt bê tông, tránh cho bệ móng bị va đập
Thi công thân mố và công tác hoàn thiện
- Sau khi bê tông bệ móng đạt đến cường độ 70-80% ta tiến hành tháo dỡ vánkhuôn, tháo bỏ các thanh chống thanh giằng phía ngoài và thực hiện công việc tiếptheo Lắp đặt ván khuôn, bắt cốt thép đổ bê tông thân mố
Trang 31- Ván khuôn thân mố, dùng loại ván khuôn thép định hình Việc giữ hình dạngván khuôn được thực hiện bằng các nép đứng, nẹp ngang, bu lông xuyên và các thanhchống trong, các thanh chống trong sẽ được dỡ bỏ trong quá trinh đổ bê tông.
- Đổ bê tông phần còn lại của mố được tiến hành như sau:
+ Đổ bê tông tường cánh+ Đổ bê tông tường đỉnh+ Đổ bê tông mấu kê bản quá độ
- Thi công đất đắp sau mố đạt đến độ chặt yêu cầu, thi công lắp ráp bản quá độ,xây đá hộc gia cố chân mố Hoàn thiện mố
2.2.2 Biện pháp thi công trụ cầu
- Móng trụ xây dựng trong điều kiện ngập nước, ngoài trình bày các bước thicông trong phần thứ nhất Đề xuất phương án thi công chi tiết như sau:
Chế tạo cọc BTCT và nghiệm thu
- Sản xuất lắp dựng cốt thép đúng hồ sơ thiết kế
- Sản xuất lắp dựng ván khuôn, đổ bê tông cọc theo hồ sơ thiết kế
- Nghiệm thu cọc BTCT theo quy định hiện hành
Định vị hố móng
- Móng trụ cầu nằm ở vị trí có nước mặt với chiều sâu khá lớn nên công tácđịnh vị phải làm gián tiếp Tim trụ đước xác định bằng phương pháp trắc địa, dựa vàocác đường cơ tuyến nằm ở hai bên bờ sông và góc , tính theo vị trí của trụ
- Sử dụng máy kinh vĩ và máy thủy bình phục vụ công tác định vị hố móng
- Công tác hạ cọc: Trước khi lắp cọc vào giá búa, cần kiểm tra xem cọc có hưhỏng hay khuyết tật có thể xảy ra trong quá trình bốc xếp vận chuyển không
Trang 32+ Sau đó cho búa đóng nhẹ vài nhát để cắm cọc vào đất.
+ Kiểm tra cọc, búa, hệ thống dây và sự ổn định của giá búa, nếu không
có gì bất thường thì cho búa hoạt động bình thường
+ Trong quá trình đóng cọc phải theo dõi thường xuyên vị trí cọc, timcọc, nếu phát hiện sai lệch cần phải ngừng ngay công tác đóng cọc và điều chỉnh lạicho đúng thiết kế
+ Phải theo dõi độ lún của cọc: độ lún của cọc cần phải phù hợp với địachất, nếu phát bất thường về độ lún của cọc cần suy xét tình hình và có biện pháp xử
lý thích hợp
+ Nếu cọc đóng đến sát mặt đất cần phải lắp cọc dẫn để đóng cọc đến độcao thiết kế
+ Đóng đều ở giai đoạn cuối và theo dõi độ chối của cọc, phải dừngđóng khi đạt đến độ chối
- Khi đóng xong cọc ván thép, tiến hành đào hố móng bằng phương pháp xóihút hoặc phương pháp phù hợp với thiết kế và được tư vấn giám sát cho phép, đổ bêtông bịt đáy bằng phương pháp đổ bê tông trong nước Khi bê tông bịt đáy đạt cường
độ dùng máy bơm hút nước trong vòng vay cọc ván thép, hút nước đến đâu nênchống vành đai với cọc ván thép đến đó
+ Xói hút đến cao độ thiết kế
+ Đổ bê tông lót đáy đến cao độ thiết kế
- Tiến hành đập đầu cọc, uốn cong cốt thép đầu cọc đúng với yêu cầu thiết kế,
vệ sinh hố móng
+ Đập đầu cọc đến cao độ thiết kế
- Lắp đặt ván khuôn, bố trí cốt thép ở mặt trên và mặt dưới và 4 mặt xungquanh của bệ móng Để giữ đúng kích thước bệ cọc, ta bố trí các thanh giằng thanhchống phía ngoài ván khuôn Phái trong ván khuôn cũng phải bố trí các thanh chốngbằng gỗ, các thanh chống này sẽ được tháo bỏ dần trong quá trình đổ bê tông bệ cọc,
đổ bê tông tới đâu tháo bỏ tới đó
- Sau khi đổ bê tông, tiến hành bảo dưỡng bê tông cho thật tốt
Thi công thân trụ và công tác hoàn thiện
- Sau khi bê tông bệ móng đạt đến cường độ 70-80% ta tiến hành tháo dỡ vánkhuôn, tháo bỏ các thanh chống thanh giằng phía ngoài và thực hiện công việc tiếptheo Lắp đặt ván khuôn, bắt cốt thép đổ bê tông thân mố, xà mũ đá kê gối
- Ván khuôn thân mố, dùng loại ván khuôn thép định hình Việc giữ hình dạngván khuôn được thực hiện bằng các nép đứng, nẹp ngang, bu lông xuyên và các thanhchống trong, các thanh chống trong sẽ được dỡ bỏ trong quá trinh đổ bê tông
- Đổ bê tông phần còn lại của mố được tiến hành như sau:
+ Đổ bê tông thân trụ + Đổ bê tông xà mũ + Đổ bê tông đá kê gối
- Công tác hoàn thiện trụ
Trang 332.2.3 Biện pháp thi công kết cấu phần trên
- Sau khi thi công xong mố cầu và các trụ, đồng thời đường đầu cầu được hoànthiện
- Dùng cẩu di chuyển dầm từ bãi tập kết hoặc trên hệ nổi tập trung đến đườngđầu cầu
- Vì thiết kế kết cấu nhịp là dầm I và khu vực xây dựng địa chất tương đối yếuđồng thời tim dọc của cầu qua nhiều kênh mương, nên để thi công đồng bộ chọnphương án thi công lao dầm bằng cẩu, trình tự lao lắp dầm phải đảm bảo đúng kỹthuật yêu cầu thiết kế để đảm bảo an toàn trong quá trình thi công
- Lao dầm theo từng nhịp một: Chuẩn bị cần cẩu và các thiết bị cần thiết laodầm I cho nhịp thứ nhất, khi lao dầm xong cho nhịp thứ nhất, tiến hành thi công dầmngang, bản mặt cầu Khi bê tông đạt đến cường độ cho phép, tiếp tục lao dầm cho cácnhịp dầm I còn lại
- Thi công lan can lề bộ hành và các thiết bị tiện ích trên cầu đúng với sơ đồthiết kế
- Các lớp phủ trên mặt cầu thi công sau khi các hạng mục khác đã hoàn thiện
- Công tác hoàn thiện công trình
2.2.4 Biện pháp thi công cống tròn BTCT
Định vị
- Ngay sau khi thực hiện xong các công tác dọn dẹp mặt bằng thi công, Nhàthầu cho tiến hành định vị mặt bằng tổng thể, xác định tim tuyến cống thoát nước, timtuyến đường và kiểm tra các giá trị cao độ thi công để làm cơ sở tập trung triển khaiđồng bộ các hạng mục công trình đảm bảo đúng với các yêu cầu về vị trí xây dựngtheo hồ sơ thiết kế kỹ thuật đã được duyệt để đảm bảo các điều kiện cần thiết triểnkhai thi công đồng bộ các công việc có liên quan thuộc hệ thống cống thoát nước nhưsau:
- Căn cứ váo các vị trí mỗi cọc (được ký hiệu trn bản vẽ) và căn cứ văn bảngiao nhận tuyến của Ban QLDA với Nhà thầu, Nhà thầu sẽ cử đơn vị thi công dùngcọc gỗ hoặc sắt để định vị tại tất cả các vị trí cọc theo thiết kế
- Trên tuyến đơn vị thi công sẽ định vị cọc mốc thi công từ các cọc thiết kế vớikhoảng cách cọc mốc thi công là 3040m đóng 1 cọc mốc Tim cốt của mốc thi côngđược chuyền từ các mốc theo thiết kế bằng máy thuỷ bình vá Nhà thầu chịu tráchnhiệm bảo quản các mốc trong quá trình thi công và phục vụ cho công tác nghiệm thukiểm tra công trình
Đào hố móng
- Cống tròn nên đặt trong hố móng đào trong nền đã đắp sẵn từ trước
- Hố móng phải đào theo ta luy nghiêng, đúng hướng, cao độ ghi trong hồ sơthiết kế đã được duyệt , phải có biện pháp gia cường để chống sập vách
- Nếu được Chủ đầu tư và Tư vấn cho phép ống cống có thể đặt trước khi nềnđược đắp Trong trường hợp này Nhà thầu phải trình những chi tiết về phương ánNhà thầu đề nghị đầm vật liệu xung quanh ống cống (đặc biệt là các mang cống) để
Trang 34- Đáy móng trong nền đào phải đầm chặt đúng quy định hiện hành Bất kỳphần nào của đáy móng bị xáo trộn hoặc bị hư hại phải được đào thêm theo yêu cầucủa Tư vấn Phần đào thêm này được thay bằng vật liệu thích hợp được Tư vấn chấpthuận, sau đó đầm chặt đúng yêu cầu đến độ cao đáy móng.
Lót móng
- Loại vật liệu để lót móng đã chỉ ra trong Hồ sơ bản vẽ thi công và phải có sựchấp thuận của Tư vấn Tư vấn có thể yêu cầu Nhà thầu thay đổi lớp lót móng theoloại đất gặp ở đáy móng như đã nêu trong Chỉ dẫn kỹ thuật này và phải có ý kiến củaChủ đầu tư và TVTK
- Hình dáng, kích thước và các yêu cầu thi công lớp móng lót các loại phải phùhợp , hợp lý với hồ sơ thiết kế
- Khi hố móng đã được đào xong, việc thi công lớp móng lót, đặt ống cống vàlấp đất phải được thực hiện ngay khi được phép thi công.Nếu bắt buộc phải trì hoãn
vì bất kỳ lý do nào Nhà thầu phải tìm mọi biện pháp để bảo vệ hố móng đã đào, tránhtrường hợp gặp mưa hoặc để nước mặt hay nước ngầm chảy vào làm cho đất hốmóng bị xấu đi
Đặt ống cống
- Ống cống phải đặt cần thẩn đúng hướng, đúng độ dốc và cao độ đã chỉ ratrong bản vẽ chi tiết Hàng ống cống đặt sao cho tim ống cống phải trùng nhau, thẳng,ngang bằng hợp lý
- Mỗi lô hàng đều phải có chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất Trường hợpống cống loại nhỏ không có giấy chứng nhận chất lượng, nhà thầu sẽ thuê đơn vịchức năng thử nghiệm để kiểm tra chất lượng
- Không sử dụng ống cống nếu không có sự chấp thuận của giám sát, chủ đầutư
- Kiểm tra tất cả ống cống bị phát hiện thấy có dấu hiệu rò rỉ phải được thaythế
- Cần kết hợp vận chuyển ống cống cho phù hợp để tránh thừa, hoặc thiếu làmảnh hưởng đến tiến độ thi công
- Cống các loại được lắp đặt bằng máy đào hay máy chuyên dùng vào đúng vịtrí đã định sẵn và thực hiện hoàn thiện trên một đoạn tuyến lắp đặt cống theo kếhoạch
- Khi vận chuyển, cẩu lắp phải đảm bảo không làm vỡ cống hay hư hỏng cácchi tiết định hình khác theo yêu cầu
- Cân chỉnh vị trí và cao độ gối đỡ để đảm bảo khi lắp đặt cống đạt được độdốc theo thiết kế mà không cần cân chỉnh nhiều lần, đạt yêu cầu tiếp tục thi cônghoàn thiện các mối nối,
- Kiểm tra nghiệm thu cho từng phần, từng giai đoạn trước khi tiến hành chelấp thi công các công đoạn tiếp theo
Mối nối cống
- Nối cống bằng phương pháp nối đúng với hồ sơ thiết kế
Bảo quản và vận chuyển ống cống
- Trong quá trình xếp và dở ống cống lên xuống ôtô phải thao tác bằng hệ ròngrọc nâng được chấp thuận Không được phép dở ống cống bằng cách đặt tấm ván lănống cống hoặc bất kỳ mặt nghiêng nào khác nếu không được sự chấp thuận của Tưvấn
Trang 35- Thiết bị nâng phải có đủ diện tích tiếp xúc ống cống để đề phòng hư hại do sựtập trung ứng suất.
- Nhà thầu phải chịu mọi sự rủi ro nguy hiểm do hoạt động của thiết bị thi côngbên trên ống cống, ống cống nào hư hại đều phải được sửa chữa lại hoặc phải đặt lạibằng kinh phí của Nhà thầu
Lấp đất
- Ở những chỗ có thể thực hiện , việc lắp đặt được tiến hành ngay sau khi cáccông việc trước đó đã làm xong và đã được Tư vấn kiểm tra chấp thuận nhằm rútngắn thời gian để cống bị lộ thiên
- Công tác lấp đất phải được thực hiện hết sức thận trọng, đắp đối xứng 2 bên
và đắp dần từng lớp từ dưới lên , mỗi lớp phải được đầm đến độ chặt theo quy địnhtrong hồ sơ thiết kế Độ chặt của đất đắp tại các vị trí đặt cống phải bằng hoặc lớnhơn độ chặt của các lớp đất kề bên nhưng tối thiểu cũng phải đạt 95% khi thí nghiệmtheo phương pháp dùng cối Proctor cải tiến
- Chiều dày chưa đầm lèn của mỗi lớp phải được bảo đảm khi đầm lèn đạtđược chiều dày quy định Không được phép dùng phương pháp phun áp lực để đắp.Mỗi lớp đắp chỉ được sử dụng loại vật liệu đồng nhất có thể cho phép đạt độ chặt quyđịnh, nhưng trong bất kỳ trường hợp nào chiều dầy đã dầm chặt của mỗi lớp đất nàycũng không được quá 150mm Độ ẩm của vật liệu lấp móng phải đồng đều và trongphạm vi giới hạn độ ẩm tốt nhất hoặc chỉ dẫn của Tư vấn giám sát để đạt hiệu quả caotrong công tác lu lèn Công tác đầm hai bên cống phải được thực hiện bằng các đầm
cơ khí hoặc đầm tay được chấp thuận để tránh gây ra sự chuyển vị và các hư hại kháccho các ống cống vừa được lắp đặt , riêng trong phạm vi 50cm tính từ đỉnh cống lên
và tính từ mép cống ra 2 bên phải dùng phương pháp thủ công để đắp từng lớp đấtdày 10÷15cm, vật liệu phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật quy định và được Tư vấn chấpthuận
- Thiết bị vận chuyển đất và lu lèn nặng chỉ được hoạt động cách cống tối thiểu1.5m khi cống chưa lấp đủ ít nhất 0.6m bên trên đỉnh cống, thiết bị nhẹ có thể hoạtđộng bên trong giới hạn trên với điều kiện là đất đắp đã được đổ và đầm lèn cao hơnđỉnh cống 0,3m
- Xe cộ chỉ được phép đi lại trên các cống đã thi công xong khi có sự đồng ýcủa Tư vấn giám sát
Kiểm tra chất lượng và nghiệm thu
- Kiểm tra chất lượng vật liệu, tiến hành sản xuất và những ống cống thànhphẩm được kiểm tra, thí nghiệm và chấp nhận tại chỗ ở xưởng sản xuất Nhà thầuphải có bàn kế hoạch và những thu xếp cần thiết để bố trí thành khu vực riêng tất cảnhững ống cống chờ được Tư vấn chấp thuận
- Những cống đúc sẵn có những hư hại do sai sót nhỏ trong chế tạo hoặc dobảo quản và vận chuyển được sửa sang lại tại hiện trường nếu như được Tư vấn chấpthuận, việc sửa chữa phải thực hiện một cách cẩn thận, hoàn thiện tốt và bảo dưỡngnhư đã ấn định Các ống cống phải được sửa chữa phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật
về mọi phương diện
- Những cống sẽ bị loại bỏ và đưa ra khỏi phạm vi công trường nếu nó có mộttrong các hư hại sau:
+ Có vết nứt hoặc vết rạn nghiêm trọng
+ Có những sai sót do tỷ lệ hỗn hợp chế tạo ống cống không đúng , trộn
và đầm không đạt yêu cầu
Trang 36+ Rỗ tổ ong hoặc sứt vỡ, lòi cốt thép.
+ Lộ cốt thép hoặc cốt thép đặt sai vị trí nghiêm trọng (kiểm tra bằngthước đo tầng phủ bê tông)
+ Miệng cống bị hư hại hoặc sứt vỡ (hư hại làm cho khó thực hiện đượcviệc thi công mối nối)
2.2.5 Công tác đóng cừ tràm
Tập kết vật tư tại công trình
- Cừ tràm tập kết tại công trường phải tiến hành nghiệm thu đúng quy cách vềchiều dài và đường kính theo yêu cầu thiết kế trước khi đưa vào sử dụng
Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Dùng máy san lắp mặt bằng thi công cho bằng phẳng
- San lấp ao mương gần nơi thi công kết hợp thủ công phát tán cho công trườngthi công, đảm bảo không có chướng ngại vật trong khu vực xây dựng ảnh hưởng đếncông tác thi công
- Hố móng phải đào theo ta luy nghiêng, đúng hướng, cao độ ghi trong hồ sơthiết kế đã được duyệt , phải có biện pháp gia cường để chống sập vách
- Đáy móng trong nền đào phải đầm chặt đúng quy định hiện hành Bất kỳphần nào của đáy móng bị xáo trộn hoặc bị hư hại phải được đào thêm theo yêu cầucủa Tư vấn Phần đào thêm này được thay bằng vật liệu thích hợp được Tư vấn chấpthuận, sau đó đầm chặt đúng yêu cầu đến độ cao đáy móng
Định vị hố móng
- Bình đồ khu vực cống ghi rõ đường trục dọc cống và dọc trục tim đường Bản
sơ đồ bố trí các mốc đỉnh và mốc cao độ của mạng lưới đo đạc kèm theo chú thích tỉ
mỉ các đặc điểm cần thiết để vạch ra đường trục tại các tim của cống và các côngtrình khác của cống
- Căn cứ vào đường tim dọc cống và các cọc mốc đầu tiên xác định trục dọc vàngang của mỗi móng Các trục này cần phải đánh dấu bằng các cọc cố định chắc chắnnằm tương đối xa nơi thi công để tránh va chạm làm sai lệch vị trí Sau này trong quátrình thi công móng cũng như xây dựng các kết cấu bên trên phải căn cứ vào các cọcnày để kiểm tra theo dõi thường xuyên sự sai lệch vị trí của móng và biến dạng nềntrong thời gian khai thác công trình
- Hố móng có dạng hình chữ nhật, kích thước hố móng làm rộng hơn kíchthước bệ móng thực tế về mỗi cạnh 1m để làm hành lang phục vụ thi công
- Sử dụng máy kinh vĩ và máy thủy bình phục vụ công tác định vị hố móng
- Hạ cọc:
+ Sau khi đưa cọc vào đúng vị trí, nhẹ nhàng đóng vào đầu cọc, cọc sẽlún xuống một đoạn nhất định
Trang 37+ Giai đoạn đầu đóng chậm và liên tục theo dõi độ nghiêng của đầu cọc.Nếu xảy ra độ nghiêng của đầu cọc, chỉnh hướng tim cọc bằng máy trắc địa theo cảhai hướng
+ Trong quá trình đóng cọc phải theo dõi thường xuyên vị trí cọc, timcọc, nếu phát hiện sai lệch cần phải ngừng ngay công tác đóng cọc và điều chỉnh lạicho đúng thiết kế
+ Phải theo dõi độ lún của cọc: độ lún của cọc cần phải phù hợp với địachất, nếu phát bất thường về độ lún của cọc cần suy xét tình hình và có biện pháp xử
lý thích hợp
2.2.6 Thi công hạng mục bê tông và bê tông cốt thép
Công tác ván khuôn và đà giáo
Yêu cầu chung
- Cốp pha và đà giáo phải đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không đượcgây khó khăn cho công việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông
- Cốp pha phải được ghép kín, khít để không làm mất nước xi măng khi đổ vàđầm bê tông, đồng thời bảo vệ bê tông mới đổ dưới tác động của thời tiết
- Cốp pha và đà giáo cần được gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hìnhdáng và kích thước của kết cấu theo quy định thiết kế
- Cốp pha, và đà giáo có thể chế tạo tại nhà máy hoặc gia công tại hiện trường.Các loại cốp pha đà giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo
- Cốp pha đà giáo có thể làm bằng gỗ, hoành bè, thép, bê tông đúc sẵn hoặcchất dẻo
- Gỗ làm cốp pha đà giáo được sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn gỗ xây dựngTCVN 1075:1971 và tiêu chuẩn hiện hành, đồng thời có thể sử dụng cả loại gỗ bấtcập phân
- Cốp pha đà giáo bằng kim loại nên sử dụng sao cho phù hợp với khả năngluân chuyển nhiều lần đối với các loại kết cấu khác nhau
- Các bộ phận chịu lực của đà giáo nên hạn chế số lượng các thanh nối Cácmối nối không nên bố trí trên cùng một mặt ngang và ở vị tí chịu lực Các thanhgiằng cần được tính toán và bố tí thích hợp để ổn định toàn bộ hệ đà giáo cốp pha
Lắp dựng cốp pha và đà giáo
- Bề mặt cốp pha tiếp xúc với bê tông cần được chống dính
- Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng, không bị trượt vàkhông bị biến dạng khi chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công
- Khi lắp dựng cốp pha cần có các mốc trắc đạc hoặc các biện pháp thích hợp
để thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu
- Khi ổn định cốp pha bằng dây chằng và móc neo thì phải tính toán, xác địnhlượng và vị trí để giữ ổn định hệ thống cốp pha khi chịu tải trọng và tác động trongquá trình thi công
- Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới khi
cọ rửa mặt nước và rác bẩn có chỗ thoát ra ngoài Trước khi đổ bê tông các lỗ nàyđược bịt kín lại
- Kiểm tra và nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha và đà giáo
Tháo dỡ cốt pha đà giáo
- Cốt pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết để kếtcấu chịu được trọng lượng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi
Trang 38công sau Khi tháo dỡ cốt pha, đà giáo, cần trách không gây ứng suất đột ngột hoặc
va trạm mạnh làm hại đến kết cấu bê tông
- Các bộ phận cốt pha đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đòng rắn(như cốt pha thành bên của dầm, cột, tường) có thể được tháo dỡ khi bê tông đạtcường độ 50 daN/cm2
- Đối với cốt pha đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống),nếu không có các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt cácgiá trị cường độ ghi trong bảng 3
- Việc chất tải từng phần lên kết cấu sau khi tháo dỡ cốt pha đà giáo cần đượctính toán theo cường độ bê tông đã đạt loại kết cấu và các đặc trưng về tải trọng đểtránh các vết nứt và các hư hỏng khác đối với kết
- Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ cốt pha đà giáo chỉđược thực hiện khi bê tông đã đạt cường độ thiết kế
Công tác cốt thép
Yêu cầu chung
- Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu củathiết kế
- Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kĩ thuật kèm theo và cần lấymẫu thí nghiệm kiểm tra phương pháp thử kéo và phương pháp thử uốn
- Cốt thép có thể gia công tại hiện trường hoặc tại nhà máy nhưng lên đảm bảomức độ cơ giới phù hợp với khối lượng thép tương ứng cần gia công
- Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo:
+ Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớprỉ
+ Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do cácnguyên nhân khác không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính Nếu vượtquá giới hạn này thì loại thép đó được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại
+ Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng
Cắt và uốn cốt thép
- Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng các phương pháp cơ học
- Cốt thép phải được cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thước cửa thiết kế.Sản phẩm cốt thép đã cắt và uốn được tiến hành kiểm tra theo từng lô Mỗi lô gồm
100 thanh thép từng loại đã cắt và uốn, cứ mỗi lô lấy 5 thanh bất kì để kiểm tra
Hàn cốt thép
- Liên kết hàn có thể thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau, nhưng phảiđảm bảo chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế:
+ Đối với thép tròn trơn hàn tất cả các điểm giao nhau
+ Đối với thép có gờ hàn tất cả các điểm giao nhau ở hai hàng chu viphía ngoài, các điểm còn lại ở giữa cách một hàng một theo thứ tự xen kẽ
+ Đối với khung cốt thép dầm, hàn tất cả các điềm giao nhau
- Các mối hàn đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ vàkhông có bọt
+ Đảm bảo chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế
- Liên kết hàn được tiến hành kiểm tra theo từng chủng loại và từng lô Mỗi lôgồm 100 mối hàn hoặc 100 cốt thép loại khung, loại lưới đã hàn Những lô sản phẩm
Trang 39này được kiểm tra theo nguyên tắc sau: Mỗi lô lấy 5% sản phẩm nhưng không ít hơn
5 mẫu để kiểm tra kích thước, 3 mẫu để thử kéo, và 3 mẫu để thử uốn
Việc nối buộc cốt thép
- Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại thép được thực hiện theoquy định của thiết kế Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong Trong mộtmặt cắt ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của mặtcắt ngang đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với cốt thép có gờ
- Việc nối buộc cốt thép phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thépcốt thép không được nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn200mm đối với thép chịu nén
+ Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròntrơn, cốt thép có gờ không uốn móc
+ Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính 1mm
+ Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu)
Vận chuyển và lắp dựng cốt thép
- Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép
+ Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và sốlượng để tránh nhầm lẫn khi sử
+ Các khung, lưới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộphận nhỏ phù hợp với phượng tiện vận chuyển
- Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Các bộ phận lắp dựng trước, không gây trở ngại cho các bộ phận lắpdựng sau
+ Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quátrình đổ bê tông
+ Khi đặt cốt thép và cốt pha tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thìcốt pha chỉ được đặt trên các giao điểm của cốt thép, chịu lực và theo đúng vị trí quyđịnh của thiết kế
- Các con đê cần đặt tại các vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép nhưngkhông lớn hơn 1m một điểm kê con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép
và được làm bằng các vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá hủy bê tông Sailệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vượt quá 3mm đối với lớp bêtông bảo vệ có chiều dày a nhỏ hơn 15mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ a lớnhơn 15mm
- Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần được thực hiện theo yêu cầusau:
+ Số lượng mối nối buộc hay hàn dính không nhỏ hơn 50% số điểm giaonhau theo thứ tự xen kẽ
+ Trong mọi trường hợp, các góc của đai thép với thép chịu lực phảibuộc hoặc hàn dính 100%
+ Việc nối các thanh cốt thép đơn vào khung và lưới cốt thép phải đượcthực hiện theo đúng quy định của thiết kế Khi nối buộc khung và lưới cốt thép theophương làm việc của kết cấu thì chiều dài nối chồng không nhỏ hơn 250mm và quyđịnh hiện hành
Trang 40+ Chuyển vị của từng thanh thép khi chế tạo hoặc khi lắp dựng khunglưới cốt thép không được lớn hơn 1/5 đường kính của thanh lớn nhất là 1/4 đườngkính của bản thân thanh đó
Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép
- Kiểm tra công tác bao gồm các thành việc sau:
+ Sự phù hợp của các loại cốt thép đưa vào sử dụng so với thiết kế
+ Công tác gia công côt thép: phương pháp cắt, uốn và làm sạch bề mặtcôt thép trước khi gia công
- Công tác hàn: bậc thợ, thiết bị, que hàn, công nghệ hàn và chất lượng mốihàn Trị số sai lệch cho phép đối với sản phẩm cốt thép đã gia công hàn theo quy địnhhiện hành
Công tác bê tông
Chọn thành phần bê tông (bắt buộc áp dụng)
- Để đảm bảo chất lượng của bê tông thì thành phần vật liệu trong bê tông phảiđược thiết kế thông qua phòng thí nghiệm (tính toán và đúc mẫu thí nghiệm)
Thiết kế thành phần bê tông
- Công tác thiết kế thành phần bê tông do các cơ sở thí nghiệm có tư cách phápnhân thực hiện Khi thiết kế thành phần bê tông phải đảm bảo các nguyên tắc:
+ Sử dụng đúng các vật liệu sẽ dùng để thi công
+ Độ sụt hoặc độ cứng của hỗn hợp bê tông xác định tùy thuộc tính chấtcủa công trình, hàm lượng cốt thép, phương pháp vận chuyển, điều kiện thời tiết Khichọn độ sụt của hỗn hợp bê tông để thiết kế cần tính tới sự tổn thất độ sụt, trong thờigian lưu giữ và vận chuyển
- Viên chuẩn để xác định cường độ chịu nén quy định của bê tông ở tuổi 28ngày là viên mẫu hình trụ tròn có kích thước 150x300mm hoặc 100x200mm
Hiệu chỉnh thành phần bê tông tại hiện tr ường
- Việc hiệu chỉnh thành phần bê tông tại hiện trờng được tiến hành theo nguyêntắc không làm thay đổi tỉ lệ N/X của thành phần bê tông đã thiết kế
- Khi cốt liệu ẩm cần giảm bớt lượng nước trộn, giữ nguyên độ sụt yêu cầu
- Khi cần tăng độ sụt hỗn hợp bê tông cho phù hợp với điều kiện thi công thì cóthể đồng thời thêm nước và xi măng để giữ nguyên tỉ lệ N/X
Chế tạo hỗn hợp bê tông
- Xi măng, cát, đá dăm hoặc sỏi và các chất phụ gia lỏng để chế tạo hỗn hợp bêtông được cân theo khối lượng Nước và chất phụ gia cân đong theo thể tích
- Cát rửa xong, để khô ráo mới tiến hành cân đong nhằm giảm lượng nướcngậm trong cát
- Độ chính xác của thiết bị cân đong phải kiểm tra trước mỗi đợt đổ bê tông.Trong quá trình cân đong thường xuyên theo dõi để phát hiện và khắc phục kịp thời
- Hỗn hợp bê tông cần được trộn bằng máy Chỉ khi nào khối lượng ít mới trộnbằng tay
Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần theo quy định sau
- Trước hết đổ 15%-20% lượng nước, sau đó đổ xi măng và cốt liệu cùng mộtlúc đồng thời đổ dần và liên tục phần nước còn lại
- Khi dùng phụ giá thì việc trộn phụ gia phải thực hiện theo chỉ dẫn của ngườisản xuất phụ gia