căn cứ và tiêu chuẩn áp dụng lập biện pháp kỹ thuật thi công ã Căn cứ vào các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, các định mức lao động, vật t- chuyên ngành thiết kế các hệ thống
Trang 1PHầN iiI Biện Pháp Kỹ THUậT thi công
1 căn cứ và tiêu chuẩn áp dụng lập biện pháp kỹ thuật thi công
ã Căn cứ vào các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, các định mức lao
động, vật t- chuyên ngành thiết kế các hệ thống thông tin của Tổng cục B- u
điện (nay là Bộ B- u chính Viễn thông) và những ngành có liên quan
ã Catheloge giới thiệu các thiết bị RBS- 2206, RBS-2106, RACK nguồn 48VDC (Actura optima 48200) Rectifier 2900U, anten GSM-739.630, anten GSM.739.496, máy vi ba M.link, anten DRL, F 0,6m, F1,2m của ERISSON đã nhập năm 2006
ã Các số liệu khảo sát thực tế tại các trạm đ- ợc chọn lắp đặt BTS tại các tỉnh, thành phố, thi xã, thị trấn
Trang 2- Que hàn: que hàn N46 hoặc t- ơng đ- ơng (42 của Nga)
- Cáp co: Theo TCVN 5064 – 1991 t- ơng đ- ơng với ASTM-B498 của Mỹ với các tính năng kỹ thuật:
+ Cáp Ф8: 7x2,65 mm, tiết diện tính toán 38,61 mm2, lực kéo đứt: ≥ 5172 daN
+ Cáp Ф10: 7x3,4 mm, tiết diện tính toán: 63,52 mm2, lực kéo đứt ≥ 8509 daN
+ Cáp Ф12: 19x2,4 mm, tiết diện tính toán 85,91 mm2, lực kéo đứt ≥ 11508 daN + Cáp Ф13,5: 19x2,8 mm, tiết diện tính toán 116,93mm2 lực kéo đứt ≥ 15663 daN
- Bu lông nối đất: theo DIN 934 với cấp độ bền 6.6
- Bu lông chỉ đ- ợc sản xuất ở các cơ sở công nghiệp có giấy phép sản xuất bu lông
đ- ợc bộ GTVT cấp Hiện nay ở thị tr- ờng VN có rất nhiều thép tròn không có chứng chỉ kỹ thuật, xuất xứ từ các làng nghề truyền thống (Đa tốn, đa hội.), chúng tối cam kết dứt khoát không sử dụng Từng lô thép mua về chúng tôi lấy mẫu, tiến hành thí nghiệm và l- a kết quả thí nghiệm tron hồ sơ thanh quyết toán
2.2/ Yêu cầu đặc biệt:
Trang 3Các điểm uốn của thanh giằng nếu dập nguội sẽ tạo ra các vết nứt cực nhỏ (đo bằng μm), mắt th- ờng không thấy đ- ợc, khi cột chuyển vị trong không gian d- ới tác động của gió bão, các vết nứt sẽ phát triển và dẫn đến thanh giằng tự gãy Chúng tôi cam kết không dập nguội, chỉ uốn nóng đúng theo chỉ định của thiết kế
Trang 73 Thi công móng cột ăng ten:
3.1 Móng cột anten d- ới đất:
Căn cứ vào thiết kế xác định vị trí móng co M0 và các móng co
Để xác định chính xác vị trí các móng co đối với móng co giữa (móng M0) các đội thi công phải đ- ợc trang bị 1-2 bộ giát móng theo hình vẽ d- ới đây
Đặt giát móng vào vị trí M0, căng dây đúng vào rãnh ỏ đỉnh và rãnh ở cạnh đối diện, kéo th- ớc xác định vị trí theo móng co theo cự li quy định Đóng cọc xác định móng co thứ nhất
Lần l- ợt xác định các mống co còn lại Khi nào xác định đ- ợc toàn bộ các móng co
đều không va trạm với các vật kiến trúc tại địa điểm xây dựng thì mới xem la dát xong móng Nếu 1 trong các số các móng co va trạm hoặc quá gần các công trình kiến trúc nào đó thì phải xoay tam giác gỗ M0, thay đổi vị trí móng co đến khi đạt yêu cầu là các móng co không gây nguy hiểm đến các công trình kiến truc lân cận khi thi công
đánh dấu tâm móng khi đã dát đ- ợc móng
Khi đào hố móng thì cọc đánh dấu vị trí tâm móng sẽ bị mất,do đó phải thực hiện công tác dấu tâm móng tr- ớc khi đào hố móng
Trang 8Dấu tim móng co đặc biệt
Dấu tim móng M0 của cột 4 cạnh
- Cột anten thân tam giác nh- ng có tới 4 móng co
có yêu cầu rất nghiêm ngặt về sự đối xứng của các móng co qua một trục định vi nh- sau:
- Từ yêu cầu kỹ thuật nói trên móng M0 đ- ợc đóng cọc dấu nh- sau:
b1= b2
a1 = a2
Ghi chú: Tim móng co là tim của phần bê tông nhô nên khỏi mặt đất, không phải là tim của bản bê tông năm d- ới đất
Trang 9Hai cọc dấu C1,C2 phải nằm trên trục định vị
Hai cọc còn lại C3, C4 tùy trọn theo nguyên tắc khi nối với C3, C4 phải đi qua tim móng M0
Khoảng cách từ cọc dấu đến tim móng trong bất kỳ tr- ờng hợp nào cũng không
đ- ợc nhở hơn 2m
Nguyên tắc chung đóng và sử dụng cọc dấu:
+ Cọc không nằm ở khu vực tổ đất
+ Khi nối hai cọc bằng dây tim thì dây không v- ớng đất đào
+ cọc đ- ợc đóng các cọc bảo vệ xung quanh để ng- ời, ph- ơng tiện thi công không
va vào cọc
+ Tất cả các cọc dấu phải đ- ợc thông báo cho toàn thể ng- ời lao động biết và không làm h- hỏng, xê dịch tr- ớc khi thi công xong móng
Đào hố móng:
+ phân loại đất hố đào
Đất khô ráo và từ đất cấp III trở nên
Đất khô ráo cấp I, II
Đất yếu có cốt mực n- ớc ngầm cao
Đất bùn, cát chảy
* Đất khô ráo và từ cấp III trở nên
Kích th- ớc hố đào bằng kích th- ớc lớp bê tông cộng với 0,2m mỗi bên
Trang 10Thành hố đào thẳng đứng (đối với H hố đào 2,3m )
Đất đổ cách mép hố đào 1m (hình 1)
Đối với các móng co nằm trong phần sân nhà gia chủ, nếu có yêu cầu đất đào đ- ợc chuyển đến nơi gia chủ chỉ định, lúc lấp móng tổ chức vận chuyển trở lại
* Đất khô ráo cấp I, II không sụt lở
Với móng có độ sâu 1,7m, kích th- ớc lớp bê tông lót cộng thêm 0,2m mỗi bên Kích th- ớc miệng hố: kích th- ớc đáy hố cộng thêm 0,6m mỗi bên
Đất đào đổ xa miệng hố 2m để tránh sụt lở
Với móng có độ sâu 2,3m:
Đào hai cấp: Cấp 1 sâu 1,15m, kích th- ớc đáy bằng kích th- ớc miệng hố Cấp 2 công thêm 1,2m , kích th- ớc miệng hố móng bằng kích th- ớc đáy cộng thêm 0,6m mỗi bên
Cấp 2: sâu 1,15m kích th- ớc đáy bằng kích th- ớc bê tông lót cộng 0,2m mỗi bên Kích th- ớc miệng hố bằng kích th- ớc đáy cộng thêm 0,6m mỗi bên (hình 3)
* Đất yếu có mạch n- ớc ngầm cao
Với móng có độ sâu 1,7m đáy hố đào bằng kích th- ớc bê tông lót cộng với 0,5m mỗi bên Miệng hố bằng đáy hố cộng với 0,7m mỗi bên
Nhất định phải tổ chức hố thoát n- ớc bằng máy bơm, thời gian bơm rút n- ớc 2 tiếng sau khi đổ xong bê tông (hình 4)
Với móng có hố đào sâu 2,3m, đào giật cấp, thành hố thẳng đứng đ- ợc cừ bằng cột tre (hoặc tràm), lót ván 3cm Tổ chức thoát n- ớc nh- đối với loại hố đào 3a
- Đất đào đổ cách mép hố 3m (hình 5)
* Đất bùn, cát chảy: quy cách hố đào nh- loại 3 nh- ng công tác cừ thành hố đào yêu cầu phải đ- ợc đầu t- lớn hơn (xem hình vẽ)
Trang 11H1: hố đào ở vùng đất khô ráo và rắn(cấp III trở lên)
Hình 2: Hố đào ở vùng đất khô ráo cấp I, II Hhố 1,7m
Trang 12Hình3: Hố đào ở vùng đất khô ráo cấp I, II Hhố ³ 2,3m
Hình 4: Hố đào ở vùng đất khô ráo cấp I, II Hhố Ê 1,7m
Hình 5: Hố đào ở vùng đất yếu, cốt mực n- ớc ngầm cao, đất cấp I, II, Hhố đào Ê 2,3 m
Trang 13Hình 6: Hố đào ở các vùng đất bùn., cát chảy, hố đào có độ sâu Ê1,7m
Tổ chức thoát n- ớc nh- ở mặt cắt A-A của hình 4
Hình 7: Hố đào ở các vùng đất bùn., cát chảy, hố đào có độ sâu Ê2,3m
Trang 14Ghi chú : ở các vùng cát chảy mạch phải thay ván 3cm bằng tôn 1,5 ly
Yêu cầu chung cho các tr- ờng hợp đào móng :đất đào chỉ đ- ợc đổ ở ba mặt của hố móng, mặt còn lại phải phục vụ cho công tác đổ bê tông
Trang 15+ Nếu cọc bị đóng quá dễ thì đóng thí nghiệm lô thứ 2 (3 cọc) l=2 đến 2,5m
+ Tăng dần chiều dài cọc cần thết, lập biên bản xong mới tiến hành mua và đóng đại trà, đồng thời l- u biên bản vào hồ sơ thi công
Gia công cốt thép móng
Công tác tổ chức:
Từ số trạm BTS có số cột anten d- ới đất cần thi công trong 1 giai đoạn và tại một khu vực (tỉnh, thành, nhiều tỉnh liền kề nhau ¯) thống kê đ- ợc số l- ợng móng điển hình theo từng nhóm, vùng gió , phân loại móng theo kích th- ớc, độ sâu và cuối cùng tổng hợp đ- ợc khối l- ợng cốt thép cho 1 đợt thi công tại một khu vực (tỉnh, thành) nhất
định
Thống kê và tổng hợp đ- ợc khối l- ợng cốt thép cho một đợt thi công có thế tổ chức gia công cốt thép tập trung tại một địa điểm thuê m- ớn nào đó Từ đây, cốt thép đ- ợc vận chuyển, phân bố cho từng trạm theo yêu cầu Qui mô một x- ởng sản xuất cốt thép có thể phục vụ cho một tỉnh, thành hoặc nhiều tỉnh liền kề
Nguồn thép: ở tỉnh, thành hoặc khu vực nhiều tỉnh nhà thầu sẽ hợp đồng với một doanh nghiệp cung ứng thép nhất định nào đó để có đ- ợc các loại thép có chứng chỉ,
có nguồn gốc rõ ràng Tuyệt đối không mua thép trôi nổi ở thị tr- ờng tự do nhằm tránh mua nhầm phải các loại thép kém chất l- ợng
- Thép cho một móng co hoặc móng giữa đ- ợc gia công tại x- ởng dã chiến và bỏ thành cuộn, đánh mã số rõ ràng để có thể xuất kho đúng đối t- ợng sử dụng
- Công việc tại hiện tr- ờng:
+ Căng dây (từ các mốc dấu) để xác định tim móng
+ Kiểm tra kích th- ớc lớp bê tông lót và độ sạch của cốt thép
+ Tập kết các miếng kê đã đúc sẵn
+ Buộc (hàn nếu thiết kế chỉ định) cốt thép theo thiết kế
+ Tổ chức nghiệm thu, lập biên bản theo mẫu qui định của nghành
Công tác cốt pha:
Móng cột anten dây co đ- ợc thiết kế dựa trên dữ liệu ban đầu:
- Tải trọng hữu ích (thiết bị treo trên cột)
- Độ cao cột
- Vùng gió, nơi xây dựng cột
Trang 16- Diện tích đất đ- ợc thuê
Bốn số liệu trên giống nhau ở rất nhiều cột, có nghĩa là sẽ có rất nhiều móng của nhiều cột của nhiều cột có cùng thiết kế Nhà thầu sẽ tập hợp, phân loại và lên thống
kê số l- ợng từng loại móng cho từng tỉnh, từng vùng hoặc khu vực gồm nhiều tỉnh Dựa trên nguyên tắc cột pha định hình (cốt pha thép) sẽ đ- ợc hoàn vốn và bắt đầu sinh lãi từ lần sử dụng thứ 25, nhà thầu sẽ định hình hóa tối đa các khối cốt pha có thể định hình đ- ợc
- Định hình hóa móng giữa (móng M0)
Cột anten 600x600:
Trừ kích th- ớc B thay đổi theo độ cao và vùng gió các kích th- ớc khác không
đổi Phần cổ móng từ -1,2m trở lên sẽ đ- ợc định hình hóa theo nguyên tắc d- ới đây:
Trang 17Phần bản móng, kích th- ớc B chỉ bao gồm: 1,5x1,5; 1,6x1,6; 1,7x1,7; 1,8x1,8; 2x2; 2,2x2,2
Nếu tại 1 tỉnh hoặc vùng thi công mỗi loại móng nói trên có số l- ợng >25 thì phần bản móng cũng có thể tổ chức cốt pha định hình
- Định hình hóa cốt pha móng giữa (M0) cột anten ∆400x400
Kích th- ớc B chỉ bao gồm 1,5x1,5; 1,7x1,7; 1,9x1,9; 2x2, các kích th- ớc khác không đổi Do đó cốt pha móng M0 của loại cột ∆400x400 cũng có thể định hình hóa theo nguyên tắc đ- ợc trình bày với cột ∆600x600
Định hình hóa cốt pha móng co:
Về kích th- ớc bản đáy, móng co có các nhóm 1.6x1.6m; 1.8x1.8m; 2x2m; 2.2x2.2m; 2.5x2.5m Về độ sâu hầu hết chỉ có 2 loại: -1,7m (cả lớp bê tông lót) và -2,3m (cả lớp bê tông lót) Căn cứ vào các nhóm móng này nhà thầu cũng sẽ định hình cốt pha móng co theo nguyên tắc sau:
Trang 18chống từ
thanh gông ngang(L50x5, L65x5) có thể nhiều
lỗ khoan để thay đổi vị trí
luloong số 1
M161
2tấm ván
hình thang bằng gỗ hoặc thép
- Bãi trộn có thể bố trí cách miệng hố móng 5 đến 10m, phía lối đi vào miệng hố, cũng có thể trộn trực tiếp trên nền sàn gạch hoặc sàn bê tông của chủ nhà (nếu chủ nhà cho phép)
- Bãi trộn phải đ- ợc lót tôn phẳng, tuyết đối không trộn bê tông trên các lớp lót bằng cót ép
b/ Vật liệu:
+Thép:
Nhà thầu sẽ hợp đồng với các công ty cung ứng vật liệu xây dựng để mua đ- ợc thép chỉ định trong thiết kế theo TCVN 1651-85 hoặc JISG 3112
- Từng lô thép nhập về tiến hành lấy mẫu thí nghiệm và l- u hồ sơ
- Không đ- ợc sử dụng các loại thép trôi nổi không rõ nguồn gốc
+ Xi măng:
Chỉ sử dụng xi măng của các công ty xi măng đã có th- ơng hiệu: Hải Phòng, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Tam Điệp, Nghi Sơn, Hà Tiên… là những công ty có sản phẩm đáp ứng đ- ợc TCVN 2682:1999
Trang 19d/ Đầm bê tông:
Bất kỳ tổ, đội thi công nào dù biên chế ít đến đâu, thi công các trạm BTS ở vùng sâu vùng xacũng đều đ- ợc trang bị dầm dùi để đầm bên trong móng kết hợp đầm gõ bên ngoài cốt pha ở trạm ch- a có điện l- ới sẽ sử dụng máy phát điện chạy xăng công suất
từ 1,5 đến 4,5 KW
e/ Qui định sử dụng máng tr- ợt:
Tất cả các loại móng của cột anten dây co đều có độ sâu > 1,5m theo quy định, bản đáy của móng không đ- ợc nhận bê tông trực tiếp từ miệng hố mà phải thông qua máng tr- ợt
g/ Điểm dừng thi công:
Tất cả các móng cột anten đều có 2 phần kết cấu cơ bản: bản móng ở phía d- ới
và cổ móng nối bản móng với đế cột ở phía trên Mạch dừng thi công sẽ là mặt cắt ngang trùng với mặt bản móng
Trang 20Khi đổ bê tông đợt 1 phải lắp toàn bộ số thép nào của cổ móng mà theo thiết kế
số thép đó ngâm vào bản móng
3.2 Móng cột an ten trên mái
Đặc điểm của các hồ sơ thiết kế cột an ten trên mái
Có thể do kinh nghiệm và trình độ của cán bộ khảo sát thiết kế rất khắc nhau nên hồ sơ thiết kế cột an ten trên mái th- ờng phạm phải các thiếu sót sau:
- Phản ánh không đầy đủ hiện trạng mái (cấu tạo các lớp chống nóng, cấu tạo mái tôn chống nóng, t- ờng chắn mái, hộp kỹ thuật, hệ thống ống cấp thoát n- ớc, các vật kiến trúc quan trọng nh- tum kính, tum thò các loại, giàn hoa trang trí bê tông )
Từ điểm đặc thù này để đảm bảo chất l- ợng thi công các cột an ten trên mái, nhà thầu chúng tôi tập trung giải quyết các khâu sau:
3.2.1 Đối chiếu thiết kế với hiện trạng mái, kịp thời phát hiện các thiếu sót, bất hợp lý trong hồ sơ thiết kế, thống kê các khối l- ợng phát sinh phải làm để thông báo tr- ớc cho chủ nhà, nhà thầu sẽ thông báo xin ý kiến cơ quan thiết kế thông qua chủ đầu t- 3.2.2 Khảo sát lại mặt bằng và kết cấu tầng áp mái để khảng định mặt bằng kết cấu mái, sơ đồ cột, dầm của nhà trong hồ sơ thiết kế có khớp với thực tế hay không
Trang 213.2.3 Giải quyết hợp lý phần giải phóng mặt bằng, xử lý các tr- ờng hợp th- ờng gặp 3.2.3.1 Mái bằng có mái tôn chống nóng phía trên: Nhiều hồ sơ thiết kế chỉ chỉ định tháo phần mái tôn nằm phía trên hệ dầm móng cột AT
- Nhà thầu sẽ tháo dỡ thêm ít nhất 10m2 nữ để tạo diện tích tổ chức bãi trộn bê tông trên mái
3.2.3.2 Móng cột AT nằm trực tiếp trên mái có các lớp chống nóng Phạm vi đục bỏ lớp chống nóng phải đảm bảo tháo đ- ợc cốp pha sau khi đổ bê tông:
3.2.3.4 Khảng định lại chiều cao dầm gối:
Dầm gối th- ờng nằm ở trục biên dọc của nhà, chiều cao dầm gối phụ thuộc vào chiều cao đỉnh của các lớp chống nóng:
Trang 223.2.3.5 Di dêi c¸c c«ng tr×nh hoÆc vËt t- KT trªn m¸i:
Thùc tiÔn cã nhiÒu lo¹i èng n- íc ®i ngang qua dÇm chÝnh mµ hå s¬ thiÕt kÕ th- êng thÓ hiÖn thiÕu hoÆc kh«ng thÓ hiÖn Nhµ thÇu sÏ xö lý nh- sau:
- NÕu lµ èng thÐp cã D ≤ 34: Gi÷ nguyªn èng thÐp, h¹ èng s¸t mÆt b¶n m¸i, l¾p thÐp dÇm trªn èng
èng thÐp D = < 34 ThÐp dÇm
Trang 23Min 50 Mái
Trang 24100 100
100 100
- Xây thành hộp kỹ thuật trực tiếp trên dầm đảm bảo hộp kỹ thuật cao 700
- Nối thêm ống thông hơi một đoạn = chiều cao dầm D1
- Lắp lại hộp kỹ thuật
3.2.3.7 che chắn để tránh vật liệu rơi vào nhà hàng xóm khi phá vỡ t- ờng chắn mái
Trang 253.2.3.8 Cốt pha dầm hổng (dầm chính đỡ móng cột anten)
3.2.3.9.Cốt pha dầm biên (dầm gối)
A B
Vỏn lút
150
150 L25 x3 2
300
Treo giá bằng L25 x3 2hoặc fi 16 gai
Tuờng chắn mái
Ván Dày 3cm
Ván th¯nh d¯y 3cm
Gông 3x3 4x4,a500
a500 Chống xiên
Chêm Dày 3
Đà 4x4a500 Chống đúng
B A
A Nẹp đứng 4x4 30
êcu m16 hàn vào L50 x5
M16x50
ván thành dày 3cm Gông 3x3,a500
Đinh 5cm
2 Gông l50 x5 a=750
Mái Nẹp đứng a750
Trang 263.2.4 Biện pháp thi công
a) Móng co Hilti HY-150, Hilti Raset E500, yếu tố quyết định chất l- ợng móng co áp dụng công nghệ Hilti:
- Khoan lỗ khoan có đ- ờng kính đúng thiết kế
- Chiều sâu lỗ khoan đúng chiều sâu thiết kế
- Làm sạch lỗ khoan bằng chổi chuyên dụng của chính nhà cung cấp hoá chất
Để lỗ khoan đúng đ- ờng kính thiết kế yêu cầu mũi khoan phải đủ mới, khoan 1 lần, không khoan đi khoan lại 2 – 3 lần/ 1 lỗ Nhà thầu đảm bảo chế độ30 lần khoan / 1 lần thu hồi mũi khoan đi bảo d- ỡng (mài lại mũi)
- Thợ khoan đ- ợc đào tạo chính quy Chiều sâu lỗ khoan đ- ợc khống chế bằng vạch sơn đánh trên mũi khoan
- Lỗ khoan chỉ có thể đ- ợc làm sạch bằng chổi chuyên dụng Ngoài việc cấp đủ chổi theo định mức 250 lỗ/ 1 chổi nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra th- ờng xuyên trang thiết bị, kiên quyết xử lí các tr- ờng hợp làm mất chổi (th- ờng là bỏ quyên) mà không báo cáo b/ Móng co theo giải pháp đục đầu cột hàn móc co vào thép trụ
B A
A Nẹp đứng 4x4 30
êcu m16 hàn vào L50 x5
M16x50
ván thành dày 3cm Gông 3x3,a500
Đinh 5cm
2 Gông l50 x5 a=750
Mái Nẹp đứng a750
AVán thành dày 3cm
Miếng kê đúcsẵn 30x30x50
30
Thép dầm
fi 10 gai đóng vào lỗ khoan
fi 10 sâu 80, a=75030
Trang 27Đầu trụ nào cũng là nơi giao nhau của 2 đầu dọc và ngang Tr- ờng hợp nhà thầu đặc biệt l- u ý là đục đầu trụ mà d- ới đầu dầm ngang không có t- ờng
Khi đó nhà thầu sẽ kiên quyết tiến hành chống đầu trục tr- ớc khi đục:
c/ Móc co theo hình thức hàn thép móc co vào thép dầm gần đầu trụ
Thép dầm phía trên gần đầu trụ luôn luôn ở trong chế độ chịu tải tối đa, không đ- ợc phép hàn theo lối nung chảy thép Qui trình hàn bắt buộc: 1 l- ợt hàn: Δh ≤ 3cm
Lh ≤ 3 cm
i
i
Đầu trụ cần đục sâu 12-15 cm
Dầm ngang phía duới o có tuờng Dầm dọc phía duơí có tuờng
i
Táp gỗ dày 1cm
Giằng 3x4 10x10 Chêm Chêm
Trang 28Cần hàn nhiều lần, nhiều l- ợt, giữa hai lần hàn càng lâu càng tốt Cán bộ giám sát thi công kiên quyết không khoán, không ép tiến độ đối với các mối hàn nói trên
4 Biện pháp kỹ thuật thi công hệ thống tiếp địa
4.1 Nguyên tắc chung:
- Tất cả các trang thiết bị chống sét và tiếp đất, tr- ớc khi lắp đặt phải đ- ợc kiểm tra, kiểm địng theo đúng đồ án thiết kế đã đ- ợc phê duyệt
- Đơn vị thi công phải thi công đúng thiết kế đó đ- ợc phê duyệt và không đ- ợc tự
ý sửa chữa thiết kế và bản vẽ thi công
- Việc thi công lắp đặt các hệ thống tiếp đất, đấu nối tiếp đất cho thiết bị bảo vệ hay thiết bị thông tin không đ- ợc gây ảnh h- ởng đến hệ thống, và gây gián đoạn thông tin
- Trong quá trình thi công phải tuyệt đối tuân thủ các quy định về an toàn lao
động, an toàn điện của nhà nuớc, của ngành và của đơn vị thi công đề ra (Khi có dòng sét, nguy hiểm, tuyệt đối không đ- ợc phép thi công)
- Khi có nhiều hệ thống tiếp đất đ- ợc dùng cho các chức năng khác nhau cần liên kết với nhau để đảm bảo cân bằng điện thế
4.2 Công tác chuẩn bị:
Sau khi tiếp nhận hồ sơ thiết kế hệ thống tiếp đất đơn vị thi công và giám sát cần phải xác định các nội dung:
o Dạng của hệ thống tiếp đất (điện cực chôn thẳng đứng, điện cực nằm ngang,
điện cực chôn sâu, điện cực tấm)
o Vật liệu làm điện cực tiếp đất
o Hệ thống có sử dụng các biện pháp cải tạo không
o Xác định loại cáp hoặc thanh dẫn để dẫn đất
Chuẩn bị dụng cụ thi công:
ỉ Hệ thống tiếp địa khoan 2 lỗ sâu 10m Sử dụng ph- ơng pháp khoan thủ
công, th- ờng đ- ợc sử dụng cho các trạm trên nóc nhà
Trang 29- Sau khi nhận đ- ợc bản thiết kế, đội thi công phải làm công tác chuẩn bị vật t- trang thiết bị thi công
- Xác định đ- ợc vị trí khoan hố tiếp địa theo bản vẽ thiết kế
- Để khoan các hố ta phải sử dụng áp lực của máy bơm n- ớc đồng thời khoan bằng tay
- Trong quá trình khoan có gặp sự cố thì phải báo ngay về cho ng- ời chỉ huy để sử
lý, tìm biện pháp khắc phục
- Sau khi khoan đạt độ sâu theo thiết kế 10m thì tiến hành hàn mối hàn Cadwel liên kết dây tiếp địa C50 với cọc thép mạ đồng
- Đào rãnh liên kết 2 hố khoan và tới hố kỹ thuật tổ đất
- Tiến hành thả cọc xuống hố khoan tiếp địa sau đó thực hiện mối hàn Cadwel liên kết 2 dây tiếp địa C50 của 2 tổ đất với nhau và đ- a 1 đầu dây đất C50 tới hố kỹ thuật
- Đào rãnh tiếp địa đủ sâu theo vòng tròn thiết kế: sâu 60cm và rộng 40cm
- Khoan cọc quanh vòng tròn, dúng độ sâu (2,4m) Nếu trong tr- ờng hợp trong quá trình khoan găp sự cố (điện ngầm, n- ớc ngầm, đá bản ¯) phải báo về ng- ời chỉ huy để sử lý, tìm biện pháp khắc phục
- Sau khi đóng cọc sẽ thực hiện việc hàn nối liên kết các cọc bằng dây đồng C50 bằng mối hàn CADWEL
- Tuyệt đối không đ- ợc lấp khi rãnh ch- a đủ độ sâu, các mối hàn vòng ring ch- a
đảm bảo chất l- ợng
- Mối hàn mặt bích cột phải đ- ợc vệ sinh tạo đ- ợc sự tiếp xúc tốt cho mối hàn
- Toàn bộ các điểm nối không đ- ợc sử dụng đầu cốt mà phải sử dụng mối hàn CADWEL
- Phải để đây tiếp địa chờ cho hệ thống thiết bị
ỉ Đối với hệ thống tiếp địa đào
- Đầu tiên ta phải xác định đ- ợc vị trí các hố tiếp địa ở móng co M0,M1,M2,M3
Trang 30- Sau khi đã xác định đ- ợc vị trí đội thi công sẽ tiến hành đào đất ở các vị trí các móng co với kính th- ớc theo thiết kế là 1,5x1,5x1
- Đào các rãnh liên kết giữa các hố M1, M2, M3 về móng co M0 với độ sâu, rộng
là 50x50
- Sau khi đã kết thúc việc đào hố và các rãnh liên kết ta sẽ thực hiện việc rải dây
đồng C50 cho các hố Dây đồng phải đ- ợc rải san đều trong lòng hố và rải dây liên kết
- Để tăng khả năng dẫn của hệ thống sử dụng bột Gem đổ xuống các hố và các rãnh liên kết với hố
- Đối với các trạm d- ới đất ta phải sử dụng mối hàn giữa dây đồng trần với dây cáp thép để làm dây thoát sét cho các tầng dây co, mối hàn dây với mặt bích cột để làm hệ thống dây thoát sét cho cột
- Việc sử dụng dây cáp thép là để tránh bị cắt mất dây đồng
- Sau khi đã hoàn tất việc hàn nối ta tiến kiểm tra lại toàn bộ các mối hàn và tiến hành việc lấp đất, đổ bê tông cho dây thoát sét ở móng co M0
ỉ Đo kiểm
v Sau khi kết thúc quá trình thi công Đối với tất cả các hệ thống tiếp địa ta phải tiến hành việc đo trị số của hệ thống tiếp địa bằng đồng hồ đo điện trở đất ba dây hoặc đồng hồ đo điện trở đất dạng kìm Trị số điện trở đất ≤ 4W
v Trong tr- ờng hợp không đạt phải báo cáo với ng- ời chỉ huy để có ph- ơng án thiết kế bổ xung
5 Lắp dựng cột ăng ten
5.1 Dựng cột 300x300 trên mái
B- ớc 1: 04 ng- ời sử dụng thủ công đốt 1 (3 ng- ời khiêng đốt 1 theo ph- ơng thẳng đứng, 1 ng- ời giữ thăng bằng 1 thanh gỗ 4x4 dài 3m, đầu trên thanh gỗ này buộc vào 1 thanh chủ của đốt cột)
- Dựng xong đốt 1, căng chỉnh độ thẳng đứng, nêm, chêm chân cột (nếu cần), siết
Trang 31- Kiểm tra độ thẳng đứng Nếu cột nghiêng tiến hành chêm nêm thép giữa 2 mặt bích
Trang 32H×nh 5.1 Ph- ¬ng ¸n 2:
Trang 33Trình tự thao tác: - 1 công nhân ở đỉnh Đ1 giữ tó luôn luôn tì vào thân cột
- 1 công nhân ở chân tó có nghiệm vụ vừa di chuyển đai buộc di động, vừa giữ chân tó luôn luôn áp sát thân cột
- Tời nâng chân tó đến cột + 4,8m thì buộc tó vào thân cột
- Chuyển puli đỉnh từ đỉnh Đ1 lên đỉnh tó
- Chuẩn bị lắp đốt 2
Trang 34Hình 5.3
c Dựng đốt 1:
- Buộc cáp vào cấu kiện (điểm buộc cách đỉnh 1 m)
- Tời đ- a cấu kiện vào trạng thái gần thẳng đứng, chân cấu kiện cách đỉnh bu lông min 0,1m
- Điều chỉnh cho chân đốt 1 vào vị trí lắp đặt
- Nhả tời thật chậm để bu lông móng xuyên qua lỗ khoan bích đế 1 cách thoải mái, không va chạm làm hỏng ren bu lông
- Lắp êcu và siết vừa phải
- Neo tạm đốt 1 vào chính cọc tạm neo tó bằng dây dù Ф1
- Căn chỉnh độ thẳng đứng và siết chặt bu lông móng
Trang 35- Nâng tó lắp vào đỉnh đốt 1 để chuẩn bị lắp đốt 2
Hình 5.4
c Lắp dựng đốt 2: Trình tự thao tác
- Buộc đầu cáp hàng vào điểm buộc quy định
- Tời đ- a cấu kiện lên vị trí lắp đặt trong khi 1 công nhânvừa di chuyển lên cao vừa giữ chân đốt 2 không va vào chân đốt 1
- Đ- a chân đốt 2 vào điểm Đ1 sao cho lỗ trùng lỗ
Trang 36- Siết chặt bu lông nối đốt, tăng dây co, kiểm tra lịa độ thẳng đứng, tháo dây neo tạm, chuẩn bị lắp đặt đốt cột tiếp theo
Hình 5.5
e Lắp các đốt cột tiếp theo:
Qui trình lắp các đoạn cột tiếp theo t- ơng tự nh- lắp đốt 2: Chuyển puli đỉnh (đốt cột vừa lắp, tạm gọi là đốt thứ i) buộc đầu cáp nâng hàng nâng hàng vào chân tó leo, đ- a
tó leo lên đỉnh đốt Đi, hạ cáp nâng hàng, buộc cáp nâng hàng vào đốt Đ1+1, đ- a Đ1+1
lên quá đỉnh Đi min 0,2m, lắp chân Đi+1 vào đỉnh Đi
Các quy định bắt buộc:
Từ đốt thứ 3 công nhân làm việc trên cao chỉ có 2 nghiệm vụ: chuyển tó leo và lắp đốt mới Việc đ- a đốt cột lên cao do tời và thợ phụ điều khiển chân đốt cột bằng dây Ф10 theo nguyên tắc sau:
- Dây níu f10 đ- ợc buộc vào chân đốt cột khi đốt cột còn nằm d- ới đất
Trang 37- Khi đốt cột đ- ợc tời đ- a lên cao, thợ phụ phải dùng dây níu điều khiển để cấu kiện không va vào thân cột đã lắp
- Khi trời yên lặng gió, với cột có độ cao 36m có thể chỉ cần 1 thợ phụ điều khiển
Trong mọi tr- ờng hợp lphụ không đ- ợc nhỏ hơn 1,5m
- Khoá cáp: Mỗi đầu dây co đ- ợc khoá bằng 3 khoá cáp theo qui định nh- sau:
2 khoá cáp cùng cỡ với dây co (ôm 2
lần tiết diện cáp) Khoá còn lại 1 cấp và phải ôm đủ 3
lần tiết diện cáp
Trang 38- ứng với đốt cột nào có dây co thì ốp tai co và đầu trên của giây co đ- ợc lắp tr- ớc d- ới đất và đ- ợc tời lên vị trí lắp đặt cùng với đốt cột
g Công cụ thi công và thiết bị:
ã Không sử dụng thiết bị động lực:
- Thiết bị:
+ Tó leo Ф76x6, l = 5,5 m: 1 cái
+ Tời quay tay 0,5 tấn: 1 cái
+ Cọc ghim tời: L652x5x1 m: 4 cái
+ Đòn quy tời f25 x 2,5m: 2 cái
+ Cọc neo tạm: L652x5x1 m : 3 cái (vùng đất cứng)
L652x5x1,5 m : 3 cái (vùng đất trung bình)
L652x5x1,8 m: 3 cái (vùn đất yếu)
+ Dây níu f10: 150m
+ Dây dù f15: 50m
+ Dụng cụ cầm tay (cờ lê, mỏ lết, con xỏ đầu nhọn F16, c- a cắt cáp, đục thép, búa tạ, búa 1kg, búa 3kg): 1 bộ
+Puli các loại: 3cái
+ Đai da an toàn: 3 cái
+ Tời điện 4,5 KW: 1 cái
+ Cọc ghim tời: L652x5x1 m: 4 cái
+ Cọc neo tạm: L652x5x1 m: 3 cái (cho vùng đất cứng)
L652x5x1,5 m: 3 cái (cho vùng đất trung bình)
Trang 39L652x5x1,8 m: 3 cái (cho vùng đất yếu)
+ Dây níu (dây dù) Ф15: 50m
+ Dụng cụ cầm tay (nh- ph- ơng án thứ nhất): 1 bộ
+ Puli các loại: 3 cái
+ Đai da an toàn: 3 cái
6 Thi công móng nhà lắp ghép
Trong tổng khối l- ợng các trạm BTS mà nhà thầu chúng tôi muốn nhận đ- ợc thi công chắc chắn sẽ có sẽ có một tỉ lệ rất lớn các trạm do đại diện chủ đầu t- ở địa ph- ơng (CNVT cấp tỉnh) bàn giao địa điểm mà ch- a có hồ sơ thiết kế chi tiết (ch- a đ- ợc khảo sát bởi các đơn vị t- vấn) Các trạm này sẽ đ- ợc thi công theo thiết kế điển hình
6.1/ Chọn thiết kế điển hình:
Móng nhà trạm lắp ghép không thay đổi kích th- ớc mặt bằng ( 2100 x 2660 theo thiết
kế điển hình) chỉ thay đổi độ cao mặt dầm móng so với cốt đất tự nhiên Để chọn đ- ợc thiết kế có độ cao trụ đỡ chính xác, nhà thầu sẽ tìm hiểu và thu thập thông tin ở chính quyền và nhân dân địa ph- ơng để biết chính xác cốt mực n- ớc lũ cực đại đã từng xảy ra ở khu vực xây dựng trạm Cốt mặt hệ dầm đỡ Container = Cốt lũ cực đại + 0,3 ữ 0,5 m 6.2/ Xử lí mền:
Cũng bằng cách thu thập thông tin của nhân dân đại ph- ơng kết hợp với đào hố thám sát nhà thầu quyết định có phải xử lí mền hay không Khi đã có quyết định xử lí mền, tuỳ theo địa ph- ơng (Bắc, Trung, Nam) sẽ có quyết định sử dụng, cọc tre, cọc tràm hoặc các giải pháp khác (thay đất, đệm cát vàng) Các giải pháp kỹ thuật này đều đ- ợc tham vấn ở công ty T- vấn thiết kế Viettel T- ơng tự nh- đối với móng cột anten, tr- ớc khi quyết
định đóng cọc đại trà nhà thầu sẽ tiến hành đóng thử cọc 1,5m; 2m; 2,5m; 3m cho đến khi cọc chối để xác định chiều dài chính thức của cọc
Trang 406.3/ Kích th- ớc trên mặt bằng của hệ thống dầm đỡ nhà lắp ghép không đổi Để thúc
đẩy tiến độ thi công nhà thầu sẽ có 2 giải pháp chủ yếu:
a/ Gia công hàng loạt cốt thép hệ dầm đỡ ở các phân x- ởng cốt thép cấp tỉnh hoặc khu vực
- Tổng hợp số l- ợng móng nhà lắp ghép ứng với từng độ cao (0,45m; 0,5m; 0,75m; 1m; 1,5m¯) tiến hành gia công theo số l- ợng đã thống kê cốt thép trụ đỡ và cốt thép bản móng
- Cốt thép sẽ đ- ợc vận chuyển theo kiểu cuốn chiếu đến từng trạm (them chí có thể gửi nhà dân tr- ớc khi thi công tập kết đến địa điểm xây dựng)
b/ Định hình hoá cốt pha (cốt pha thép) phần trụ và hệ dầm đỡ Container
T5
T5
T5
GG
T2
T1
T2T1
2