Ta xét phạm vi áp dụng của các công thức tra bảng này bao gồm tất cả các điều kiện sau: đơn vị khoảng cách là mmKhoảng cách từ tim dầm biên đến mép đá vỉa: e d =-825mm ⇒ ≤0 d e ≤1400mmkh
Trang 1CHƯƠNG IIITHIẾT KẾ DẦM CHỦ SUPER-T
2.1 Số liệu thiết kế:
Chiều dài toàn dầm: L = 37m
Khoảng cách đầu dầm đến tim gối: a = 0.35m
Khẩu độ tính toán: Ltt= L-2a=36.3m
Tải trọng thiết kế: - Hoạt tải HL93
- Tải trọng người 3Kpa
Tổng bề rộng cầu: B=B1+2*B2+2*B3 = 11.5 m
Dạng kết cấu nhịp: cầu dầm
Vật liệu kết cấu: BTCT dự ứng lực
Công nghệ chế tạo: Căng trước
1
f = 50MPaBản mặt cầu: '
2
f = 35MPaTỷ trọng bêtông: γc=2450 KG/m3
Loại cốt thép DUL: tao thép Tao 7 sợi xoắn đường kính D ps=15.2mmCường độ chịu kéo tiêu chuẩn: f pu=1860MPa
Thép thường G60 f u=620MPa f y=420MPa
2.2 Thiết kế cấu tạo
2.2.1 Lựa chọn kích thước mặt cắt ngang cầu
¯ Số lượng dầm chủ: N b= 6
¯ Khoảng cách giữa 2 dầm chủ: S= 1930 mm
¯ Lề người đi khác mức với mặt cầu phần xe chạy
¯ Bố trí dầm ngang tại các vị trí gối cầu: 2 mặt cắt
¯ Số lượng dầm ngang: N = (N -1) × 2 = 10n b
¯ Chiều dày trung bình của bản: hf = 20cm
Trang 2Lớp bêtông asphalt dày 75 mm Lớp phòng nước dày 5 mm Bản mặt cầu dầy 200 mm
2.2.2 Cấu tạo dầm chủ:
Đoạn cắt khấc: L = V = 850 mmck
Đoạn dầm đặc: L = 2000 mmdac
Trang 32.2.2.1 Mặt cắt ngang dầm trên gối:
2.2.2.2 Mặt cắt ngang dầm tại ñoạn cắt khấc:
2.2.2.3 Mặt căt ngang dầm tại giữa nhịp:
Trang 42.2.3 Cấu tạo dầm ngang:
Chiều cao dầm ngang Hn = H' - 50 mm = 800 – 50 = 750 mm Bề rộng TB dầm ngang bn = 800 mm
2.3 Tính toán đặc trưng hình học dầm Super-T
Xét các mặt cắt đặc trưng gồm:
2.3.1 Mặt cắt trên gối x1:
Ta sẽ quy đổi tiết diện Super-T về tiết diện đơn giản hơn để thuận tiện cho việc tính toán
Diện tích phần cánh trên At = 2225 cm2
Bề rộng phần cánh trên b''2 = 140 cm
Chiều cao dầm liên hợp h = 100 cm
Chiều cao bầu dưới hb = H-ht = 80-12,4 = 67.6 cmChiều cao sườn hw = H-hb-ht = 80-67,6-12,4 = 0.0 cmChiều cao bầu trên ht =
w t
w t b b
h h b A
−
+
= 2225140−96−,396(7,,53+10)= 12,4 cmBề rộng bầu dưới bb = (b'1+b'2)/2 = 96,3 cmBề rộng sườn bw = bb = 96,3 cmBề rộng bản cánh trên bt = b''2= 140,0 cm
Diện tích mặt cắt
Trang 52.3.2 Mặt cắt tại chỗ thay đổi tiết diện x2:
Diện tích phần cánh trên At = 2675 cm2
Bề rộng phần cánh trên b'2 = 102.5 cm
Chiều cao dầm liên hợp h = 200 cm
Chiều cao bầu dưới hb = H-ht = 180 -11.8 = 168.2 cmChiều cao sườn hw = H-hb-ht = 180-168,2-11,8 = 0.0 cmChiều cao bầu trên ht =
w t
w t b b
h h b A
−
+
=2675185−86−,386(7,,53+10) = 11.8 cmBề rộng bầu dưới bb = (b1+b'2)/2 = (70+102.5)/2 = 86.3 cm
Bề rộng sườn bw = bb = 86.3 cm
Bề rộng bản cánh trên bt = b2 = 185.0 cm
Diện tích mặt cắt
A0 = (bt-bw).ht +bb.H = (185-86.25)*11.8+86.25*180 = 16691 cm2
Tọa độ trọng tâm mặt cắt
Trang 6Yb0 = [(bt-bw).ht.(H-ht/2)+bw.H2/2]/A0
= ((185-86.25)*11.8*(180-11.8/2)+86.25*1802/2)/16690.62
= 95.9 cmMomen quán tính đối với trục x
Ix0 = (bt - bw).ht [ht2/3+H.(H-ht)]+bw.H3/3= 203013801 cm4
Momen quán tính đối với trục trung hòa
I0 = Ix0 -Yb02.A0= 49599177.56 cm4
2.3.3 Mặt cắt giữa nhịp:
Diện tích phần cánh trên At = 1202.3 cm2
Diện tích phần cánh dưới Ab = 2821.7 cm2
Chiều cao dầm liên hợp h = 200 cm
Chiều cao bầu dưới hb =
w b
w b
b b
h h h b A
−
++
Chiều cao bầu trên ht = 10.7 cm
Bề rộng sườn bw = 2.b3 =2.10 = 20 cmBề rộng bản cánh trên bt = 2.b6= 2.50= 100 cm
Diện tích mặt cắt A0 = (bt-bw).ht+bw.H+(bb-bw).hb
Trang 72.4 Hệ số phân bố tải trọng:
2.4.1 Hệ số làn:
Số làn thiết kế: n lan =2 (A3.6.1.1.1)
Hệ số làn: m lan =1 (A3.6.1.1.2)
2.4.2 Phân bố hoạt tải theo làn đối với mômen và lực cắt
Tỷ lệ mođun đàn hồi giữa dầm chủ và bản mặt cầu
Cường độ chịu nén của bêtông làm dầm chủ: f'cd =50MPa
Mođun đàn hồi của dầm chủ:
E =0,043.γ f' =0,043.2500 50= 38007 MPaCường độ chịu nén của bêtông làm bản mặt cầủ : f 'cb =35MPa
Mođun đàn hồi của bản mặt cầu:
E
E
2.4.3 Hệ số phân bố hoạt tải đối với mômen trong các dầm giữa:
Với dầm Super-T, hệ số phân bố tải ngang được tính theo công thức:
Với 1 làn thiết kế chịu tải:
Trang 8450mm ≤ H ≤ 1700mm Không m.gmg 6000mm ≤ Ltt ≤ 43000mm Thỏa ĐK
Không nằm trong phạm vi áp dụng
Dùng PP đòn bẩy để XĐ HSPBN dầm giữa cho tải trọng làn
Sơ đồ xác định HSPBN cho tải trọng làn (TH bất lợi nhất)
y'2y'11 y'13 y'
Tải trọng làn tđ
lan P 1800
1800 1200 1800
S=1930 S=1930
Với S = 1930 Ta có tung độ sau:
y'1 = (S - 900)/S×1 = 0.534y'2 = (S - 1200)/S×1 = 0.378y'3 = (S - 1800)/S×1 = 0.067y'4 = 0
Với xe tải thiết kế gHL1:
gHL1 = mlan×max(1/2×2y1, 1/4× (y’3 + 1 + y’2 + y’4)) = 0.534
Sơ đồ xác định HSPBN cho tải trọng làn (TH bất lợi nhất )
Trang 9Với tải trọng làn thiết kế
m.gLNg = S/3m= 1930/3000= 0.643
m.gmgLN = Max( m.gmg , m.gLNg) = MAX(0.481,0.643) = 0.643
2.4.4 Hệ số phân bố hoạt tải đối với mômen trong dầm biên:
Với 1 làn thiết kế: dùng phương pháp đòn bẩy
Xét cho xe tải thiết kế và xe hai trục: vì khoảng cách của hai bánh xe theo chiều ngang của hai loại xe là như nhau nên có chung một hệ số phân bố ngang
b3 b2 b1
Với một làn thiết kế thì hệ số làn m = 1.2
Bề rộng bó vỉa 1: b1 = 350 mm
Bề rộng b2 = 1200 mm
Bề rộng bó vỉa 2: b3 = 200 mm
Khoảng cách dầm chủ: S = 1930 mm
Khoảng cách từ dầm thứ 2 đến mép ngoài cùng:
Trang 10+ Hai hay nhiều làn thiết kế
Gọi de là khoảng cách từ tim bản bụng của dầm biên đến mép ngoài bó vỉa thứ 2
de = Sk – (b1 +b2 + b3) = - 825 mm
0 d e 1400mm
Không sử dụng công thức trong bảng
Vậy ta sẽ dùng hệ số phân bố ngang trong trường hợp 1 làn theo phương pháp đòn bẩy để thiết kế
gmbHL = gHL2 = 0.157
gmbPL = gPL2 =1.208
gmblan = gLan2 = 0.127
2.4.5 Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt trong các dầm giữa:
Với 1 làn thiết kế chịu tải:
2.4.6 Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt trong dầm biên:
Với 1 làn thiết kế chịu tải: dùng phương pháp đòn bẩy
Đã tính trong phần trên:
Trang 11Ta xét phạm vi áp dụng của các công thức tra bảng này bao gồm tất cả các điều kiện sau: (đơn vị khoảng cách là mm)
Khoảng cách từ tim dầm biên đến mép đá vỉa:
e
d =-825mm ⇒ ≤0 d e ≤1400mm(không thỏa)
Không sử dụng công thức trong bảng
Vậy ta sẽ dùng hệ số phân bố ngang trong trường hợp 1 làn theo phương pháp đòn bẩy để thiết kế
2.4.7 Hệ số điều chỉnh tải trọng:
η = cầu thiết kế là quan trọng
Hệ số điều chỉnh của tải trọng
1,05 0,95
D R I
2.5 Xác định nội lực tại các mặt cắt đặc trưng:
2.5.1 Xác định tĩnh tải tác dụng lên 1 dầm chủ:
2.5.1.1 Dầm chủ:
Xét đoạn từ gối đến MC dầm đặc
Diện tích A0 = 0.8241 m2
Tỷ trọng bê tông γc = 2500 KG/m3
Trọng lượng đoạn dầm DCd1 = 2.(v-a).A0.γc
= 2*(0.85-0.35)*0.82*2500 = 2060 KGXét đoạn dầm đặc
BẢNG TỔNG HỢP HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG
Tải trọng xe Tải trọng làn Tải trọng người
Trang 12Diện tích A0 = 1.6691 m2
Tỷ trọng bê tông γc = 2500 KG/m3
Trọng lượng đoạn dầm DCd2 = 2.(da + a - v).A0.γc
= 2*(2.5+0.35-0.85)*1.67*2500 = 16691 KGXét phần đoạn dầm còn lại
Trọng lượng đoạn dầm DCd3 = (Ltt-2.da).A0.γc
= (36.3-2*2.5)*0.62*2500 = 48312 KGTĩnh tải dầm chủ DCdc = (DCd1+DCd2+DCd3)/Ltt
2.5.1.5 Lan can:
Tĩnh tải tác dụng xuống bó vỉa 1: DLn = P1 = 6085.82 N/m ≈ 620.37 KG/m
Trang 13Ta giả thiết tải trọng lan can, lề bộ hành được qui về bó vỉa và truyền xuống dầm biên và dầm giữa là khác nhau, phần nằm ngoài bản hẩng sẽ do dầm biên chịu, còn phần nằm trong sẽ chia cho dầm biên và dầm trong chịu theo tỉ lệ khoảng cách từ diểm đặt lực đến mỗi dầm.
Suy ra:
Dầm giữa:
0,125 0,825 0,125 .299,5 108, 627 /
1,93
e g
Lớp phòng nước: t2 = 0.005 m, γ 2 = 1500 kg/m3
Tổng trọng lượng lớp phủ mặt cầu:
DWlp = (t1× γ 1 + t2× γ 2)×S = (0.075×2250 + 0.005×1500)×1.93 = 340.16 kg/m
Trang 141 2 3 2060 16691 48312
1847.46 /36.3
2.5.2.1 Xe tải thiết kế:
Xe tải thiết kế: gồm trục trước nặng 35 KN , hai trục sau mỗi trục nặng 145KN, khoảng cách giữa 2 trục trước là 4300mm, khoảng cách hai trục sau thay đổi từ 4300 – 9000 mm sao cho gây ra nội lực lớn nhất, theo phương ngang khoảng cách giữa hai bánh xe là 1800mm
2.5.2.2 Xe hai trục thiết kế:
Xe hai trục: gồm có hai trục, mỗi trục nặng 110KN, khoảng cách giữa hai trục không đổi là 1200mm, theo phương ngang khoảng cách giữa hai bánh
xe là 1800mm
Trang 152.5.2.3 Tải trọng làn:
Tải trọng làn: bao gồm tải trọng rải đều 9,3N/mm xếp tho phương dọc cầu, theo phương ngang cầu tải trọng này phân bố theo chiều rộng 3000mm, tải trọng làn có thể xe dịch theo phương ngang để gây ra nội lực lớn nhất
2.5.2.4 Tải trọng người đi bộ:
Là tại trọng phân bố được qui định độ lớn là 3.10-3 Mpa
2.5.2.5 Tải trọng xung kích:
Là tải trọng đưa vào tải trọng xe 3 trục hay xe hai trục lấy bằng 25% tại trọng của mỗi xe
2.5.3 Đường ảnh hưởng mômen và lực cắt tại các mặt cắt đặc trưng:2.5.3.1 Các mặt cắt đặc trưng:
Mặt cắt tại gối x0 = 0.00 m
Mặt cắt tại khấc x1 = 0.50 m
Mặt cắt cách gối 0.72h x2 = 1.45 m
Mặt cắt thay đổi tiết diện x3 = 2.50 m
Mặt cắt tại Ltt/4 x4 = 9.08 m
Mặt cắt tại giữa nhịp x5 = 18.15 m
2.5.3.2 Phương trình đường ảnh hưởng
Đối với mômen
PT đường ảnh hưởng xét tại mặt cắt xk: yk = xk.(Ltt-xk)/Ltt
y(x) = (Ltt-xk).x/Ltt : Nếu 0 ≤ x ≤ xk
y(x) = xk.(Ltt-x)/Ltt : Nếu xk < x ≤ Ltt
Diện tích đường ảnh hưởng ΩM = yk.Ltt/2
Biểu đồ ĐAH mômen tại các mặt cắt đặc trưng
Mặt cắt tại gối: x0 = 0.00 m
Trang 18Bảng giá trị tính toán ĐAH cho momen
xk(m) yk(m) ΩM(m2)0.00 0.000 0.000.50 0.493 8.951.45 1.390 25.222.50 2.328 42.259.08 6.806 123.5318.15 9.075 164.71
+ Đối với lực cắt
PT đường ảnh hưởng xét tại mặt cắt xk
Biểu đồ ĐAH lực cắt tại các mặt cắt đặc trưng
Mặt cắt tại gối x0 = 0.00 m
Trang 19Mặt cắt tại khấc x1 = 0.50 m
Trang 21Bảng giá trị tính toán ĐAH cho lực cắt
xk(m) ykt ykp Ωvt(m) Ωvp(m) Ωv(m)0.00 0.000 1.000 0.00 18.15 18.15
0.50 -0.014 0.986 0.00 17.65 17.651.45 -0.040 0.960 -0.03 16.73 16.702.50 -0.069
0.93
1 -0.09 15.74 15.659.08 -0.250 0.750 -1.13 10.21 9.0818.15 -0.500 0.500 -4.54 4.54 0.00
2.5.4 Tính nội lực do tĩnh tải tác dụng lên dầm giữa và dầm biên tại mặt cắt x5:
Trang 232.5.5 Nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm giữa và dầm biên:
2.5.5.1 Mômen do hoạt tải HL93 và PL tác dụng tại các mặt cắt dầm
Đối với các mặt cắt đặc trưng trong phạm vi từ gối đến L tt/ 2 ta xét 2 trường hợp xếp xe bất lợi nhất lên đường ảnh hưởng mômen Nội lực do xe thiết kế sẽ lấy giá trị Max của 2 trường hợp trên
Trang 24Trong đó :
xk Khoảng cách từ gối đến mặt cắt đến xét
yk Giá trị tung độ đường ảnh hưởng tại vị trí mặt cắt
xi Khoảng cách từ gối đến các trục bánh xe
yMi Giá trị tung độ đường ảnh hưởng tại vị trí các trục bánh xe
Giá trị thiết kế được lấy là giá trị Max của 2 trường hợp
Trang 254 9.08 9.08 10.28 13.38 17.685
Trang 26Do tải trọng làn
Theo 3.6.1.2.4, tải trọng làn rải đều suốt chiều dài cầu và có độ lớn :
Dầm giữa và dầm biên M lan =q lan.ωM = LN.ΩM = MLN
Bảng giá trị tính toán momen tải trọng làn tại các mặt cắt
Trang 272 1.45 25.2 234.5
Do tải trọng người đi gây ra ở dầm biên
Ta xem dầm biên chịu toàn bộ tải trọng người đi PL=3000Pa=3KN m/ 2
Trang 284 9.075 0.16 0.13 1.21 1980.91 1148.86 555.90 1206.19
5 18.15 0.16 0.13 1.21 2562.38 1531.81 741.20 1592.78
Dầm giữa
Hệ số xung kích IM = 25 %
Momen do hoạt tải MLLg = m.gmgHL.(1+IM).Mtrtk+m.gmgLN.MLN
Bảng giá trị momen hoạt tải tại các mặt cắt dầm giữa (đã nhân HSPBN)
2.5.5.3 Lực cắt do hoạt tải HL93 và PL
Đối với các mặt cắt đặc trưng trong phạm vi từ gối đến L tt/ 2 trường hợp xếp xe bất lợi nhất lên đường ảnh hưởng lực cắt của mặt cắt đó thể hiện trên hình:
Trong đó :
xk Khoảng cách từ gối đến mặt cắt đến xét
ykp Giá trị tung độ đường ảnh hưởng bên phải vị trí mặt cắt
xi Khoảng cách từ gối đến các trục bánh xe
yVi Giá trị tung độ đường ảnh hưởng tại vị trí các trục bánh xe
+ Lực cắt tại mặt cắt xk
Trang 29V3tr = 145(KN).yM1+145(KN).yM3+35(KN).yM4
Trang 304 9.08 161.4 218.3 218.3
5 18.15 106.4 137.0 137.0
Do tải trọng làn
Lực cắt do tải trọng làn gây ra tại các mặt cắt đặc trưng xác định bằng phương pháp đường ảnh hưởng, nhân giá trị của q lan với diện tích dương (với các mặt cắt từ gối trái đến L tt/ 2)
Giá trị diện tích đường ảnh hưởng lực cắt phần diện tích dương tại các mặt cắt đặc trưng được tính sẵn ở trên
Do tải trọng người đi gây ra ở dầm biên
Xem như dầm biên chịu toàn bộ tải trọng người đi PL=3KN/m2
Hệ số xung kích IM = 25 %
Momen do hoạt tải
VLLb = m.gvbHL.(1+IM).Vtrtk + m.gvbLN.VLN + m.gvbPL.VPL
Trang 31Hệ số xung kích IM = 25 %
Momen do hoạt tải VLLg = m.gvgHL.(1+IM).Vtrtk+m.gvgLN.VLN
Bảng giá trị lực cắt hoạt tải tại các mặt cắt dầm giữa (đã nhân HSPBN)
2.5.6 Tổ hợp tải trọng tại các mặt cắt đặc trưng:
Các mặt cắt đặc trưng bao gồm
Mặt cắt cách gối 0.72h x2 = 1.45 m
Mặt cắt thay đổi tiết diện x3 = 2.50 m
Mặt cắt tại giữa nhịp x5 = 18.15 m
Trang 322.5.6.1 Tổ hợp nội lực theo các trạng thái giới hạn tại các mặt cắt dầm giữa
2.5.6.1.1 Tổ hợp mômen theo các trạng thái giới hạn tại các mặt cắt
Trạng thái giới hạn cường độ I
MuCD1g = η1.(1,75.MLLg+1,25.MDCg+1,5.MDWg)Trạng thái giới hạn sử dụng
2.5.6.1.2 Tổ hợp lực cắt theo các trạng thái giới hạn tại các mặt cắt
Trạng thái giới hạn cường độ I
Trang 332.5.6.2 Tổ hợp nội lực theo các trạng thái giới hạn tại các mặt cắt dầm biên
2.5.6.2.1 Tổ hợp mômen theo các trạng thái giới hạn tại các mặt cắt
Trạng thái giới hạn cường độ I
2.5.6.2.2 Tổ hợp lực cắt theo các trạng thái giới hạn tại các mặt cắt
Trạng thái giới hạn cường độ I
Trang 345 18.15 56.9 0.0 0.0 104.6 56.9
Căn cứ trên các giá trị nội lực tính toấn thì dầm giữa là dầm bất lợi, ta chọn dầm giữa để tính duyệt
2.6 Tính toán và bố trí cốt thép:
2.6.1 Tính toán diện tích cốt thép:
+ Dùng loại tao có độ tự chùng thấp D ps =15, 2mm tiêu chuẩn ASTM
A416M Grade 270
+ Loại tao thép DƯL: tao thép có độ tự chùng thấp
+ Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn: f pu =1,86.109Pa
+ Hệ số quy đổi ứng suất: φ =1 0,9
+ Cấp của thép: 270
+ Môđun đàn hồi cáp: E p =197000MPa
+ Bêtông dầm cấp: '
Kiểm tra sơ bộ số cáp chọn nc ≥ n: Thỏa ĐK
Bố trí cốt thép DƯL tại mặt cắt ngang dầm
Số hàng cáp bố trí: Nhc = 5
Trang 352.6.2 Bố trí cốt thép theo phương dọc dầm
Trang 36Để giảm ứng suất kéo đầu dầm nên sẽ thiết kế các đoạn cáp không dính bám với bêtông bằng cách bọc cáp trong ống plastic hoặc ống cao su cứng Các cáp được ngăn không dính bám với bêtông có vị trí đối xứng với tim dầm.
Số tao thép dính bám tại các mặt cắt như sau:
Hàng Tên Tọa Số tao thép dính bám tại các MC
Chiều dài truyền lực 60.Dps = 60.15,2 = 0.912 (m)
fps = 0 : Tại vị trí bắt đầu dính bám ( Vị trí cắt ống PVC )
fps = fps : Tại vị trí cuối chiều dài truyền lực trở đi ( > 60.Dps)Hệ số hiệu chỉnh ƯS trong cáp tại MC i
n
k n
Trong đó:
ni: Số cáp có cùng chiều dài dính bám tham gia vào mặt cắt thứ i
ki: Hệ số hiệu chỉnh ƯS cáp tương ứng cho nhóm khi xét đến chiều dài truyền lực
( ki = 0 tại vị trí bắt đầu dính bám; ki = 1 tại vị trí 60.Dps trở đi)
K HSHC ứng suất cáp (K) xét đến chiều dài truyền lực tại các MC
K
HSHC ứng suất cáp (K) xét đến chiều dài truyền
lực tại các MC
Trang 372.6.2.1 Tính toán tọa độ trọng tâm cốt thép DƯL tại các mặt cắtTọa độ các nhóm cốt thép dự ứng lực tính đến đáy dầm có đơn vị là mmTọa độ trọng tâm cốt thép DƯL Cps = ∑(ypsi*npsi) / ∑npsi với (i =1:5)
KC từ trọng tâm cáp đến mép trên BMC dp = h - Cps
Vị trí xk ∑ypsi*npsi ∑npsi Cps dp
Môđun đàn hồi của bê tông Ecd = 38007 MPa
Môđun đàn hồi của thép DƯL Ep = 197000 MPa
Hệ số quy đổi thép sang bê tông
K − =b h + b −b h h− + −n A C
•Khoảng cách từ trọng tâm đến mép dưới:
x x bg
Trang 38K − =b h + b −b h h− + −n A C
x x bg
Momen quán tính của mặt cắt tính đổi
Ig = I0+A0.(Yb0-Ybg)2+(n1-1).Aps.(Ybg-Cps)2
Trang 39( Để chuyển trục tọa độ về đáy dầm )
2.7.1 Bề rộng bản cánh dầm
2.7.1.1 Bề rộng bản cánh hữu hiệu (TCN 4.6.2.6)
2.7.1.1.1 Đối với dầm giữa
Bề rộng cánh hữu hiệu là giá trị nhỏ nhất của 3 giá trị sau
- 1/4 chiều dài tính toán của nhịp Bban1 = Ltt/4
- 12 lần bề dày TB cộng Max 2 giá trị sau
Bban2 = 12.hf + max(bw,bt/2)
- Khoảng cách trung bình giữa các dầm Bban3 = S
Bề rộng bản hữu hiệu bhhg = Min(Bban1,Bban2,Bban3)
Vị trí xk bw bt Bban1 Bban2 Bban3 bhhg
2.7.1.1.2 Đối với dầm biên
Bề rộng cánh hữu hiệu là giá trị nhỏ nhất của 3 giá trị sau
- 1/8 chiều dài tính toán của nhịp Bban1 = Ltt/8