Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
78,36 KB
Nội dung
CHƯƠNG THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ TUYẾN Nhiệm vụ thiết kế : - Thiết kế tuyến đường qua hai điểm A-B Đường cấp 60 Km/h Tài liệu sử dụng - Bình đồ Thống Nhất huyện KRÔNG NĂNG tỉnh ĐẮK LẮK - Bình đồ tỷ lệ :10000 Đường đồng mức 5m - Cao độ khống chế điểm A-742.00m, B-878.00m 3.1.CĂN CỨ VẠCH TUYẾN - Điều kiện địa hình , địa chất , thủy văn dọc tuyến - Cấp thiết kế tuyến đường Đường cấp III, địa hình núi , vận tốc thiết kế 60Km/h - Nhu cầu giao thông vận tải phục vụ cho phát triển kinh tế ,chính trị , văn hóa , du lịch … vùng - Xác định đường dẫn hướng chung cho đoạn - Xác định điểm khống chế, vị trí bắt buộc tuyến phải qua, vị trí càn tránh … 3.2 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI VẠCH TUYẾN Định tuyến phải bám sát đường chim bay hai điểm Thiết kế đường phải đảm bảo cho giao thông thuận lợi , đồng thời phải tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến Khi định tuyến nên tránh qua vị trí bất lợi thổ nhưỡng, thủy văn, địa chất đầm lầy, khe xói, xụt lở đá lăn, kast …để đảm bảo cho đường vững Không nên định tuyến qua khu đất đặc biệt quý, đất đai vùng kinh tế đặc biệt, cố gắng làm ảnh hưởng tới quyền lợi người sử dụng đất Khi tuyến giao với đường sắt song song với đường sắt cần phải tuân theo quy định Bộ GTVT quan hệ đường ô tô đường sắt: Vị trí giao phải phạm vi ga, đường dồn tàu , cửa hầm đường sắt, ghi cổ họng , cột tín hiệu vào ga , góc giao ≥450 Khi chọn tuyến qua thành phố , thị trấn cần ý tới đặc tính quy mô giao thông đường, lưu lượng xe khu vực hay xe cảnh chiếm ưu thế, số dân ý nghĩa trị , văn hóa, xã hội đường để định hướng tuyến hợp lý Khi qua vùng đồng cần vạch tuyến ngắn thẳng nhất, nhiên tránh đoạn thẳng dài 3-4km thay đường cong có bán kính lớn 1000m tránh dùng góc chuyển hướng nhỏ Khi đường qua vùng đồi nên dùng đường cong có bán kính lớn uốn theo địa hình tự nhiên Bỏ qua uốn lượn nhỏ tránh tuyến bị gãy khúc bình đồ trắc dọc Qua vùng địa hình đồi núi nhấp nhô liên tiêp tôt nên chọn tuyến đường cong nối tiếp hài hòa với nhau, không nên bố trí đoạn thẳng ngắn chêm đường 10 cong chiều Các bán kính đường cong tiếp giáp không nên khác lớn 1.5 lần vượt qua giá trị tối thiểu tính toán 11 Khi tuyến theo đương phân thủy, điều cần quan sát trước tiên quan sát hướng đường phân thủy tìm cách nắn thẳng tuyến đoạn Chọn sườn đồi ổn đinh thuận lợi cho việc đặt tuyến tránh mỏm cao tìm đèo thấp để vượt 12 Khi tuyến sườn núi mà độ dốc mức độ ổn đinh sườn núi có ảnh hưởng đến vị trí đặt tuyến cần nghiên cứu tổng hợp điều kiện địa hình , địa chất , thủy văn để lựa chọn vị trí đặt tuyến thích hợp Nếu gặp sườn dốc bất lợi địa chất , thủy văn sụt lở, trượt , nước ngầm…cần cho tuyến tránh cắt qua phía 13 Khi triển tuyến qua đèo thông thường chọn chọn vị trí đèo thấp , đồng thời phải dựa vào hướng chung tuyến đặc điểm của sườn núi để triển tuyến từ đỉnh đèo xuống hai phía Đối với đường cấp cao triển tuyến qua đèo gặp bất lợi sườn núi không ổn đinh tiêu chuẩn kỹ thuật bình đồ , trắc dọc hạn chế khoobf thỏa mãn xem xét phương án hầm Tuyến hầm phải chọn cho chiều dài ngắn điều kiện ổn định địa chất thủy văn 14 Khi tuyến vào thung lũng sông suối nên: -Chọn bờ thuận với hướng chung tuyến, có sườn thoải , ổn định , khối lượng công tác đào đắp -Chọn tuyến mực nước lũ điều tra -Chọn vị trí thuận lợi giao cắt qua nhánh sông suối,nếu thung lũng hẹp bên hai bên với nhiều lần cắt qua khe suối Lý cắt qua nhiều lần gặp sườn dốc nặng, vách đá cao, địa chất không ổn định ,sụt trượt 15 Vị trí tuyến cắt qua sông suối càn chọn đoạn suối thẳng có bờ dòng ổn định , điều kiện địa chất ổn định 16 Trường hợp làm đường cấp cao qua đầm hồ vịnh cần nghiên cứu phương án cắt thẳng cách làm cầu kết kết hợp làm cầu đắp nhằm rút ngắn chiều dài tuyến 3 TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP ĐI TUYẾN 3.3.1 Các phương pháp tuyến : Có phương pháp tuyến thực địa: + Phương pháp tuyến theo thung lũng sông : ưu điểm phuơng pháp tuyến địa hình phẳng dẫn đến khối lượng đào đắp nhỏ độ dốc dọc nhỏ; phương pháp lại có nhược điểm số lượng công trình thoát nước lớn , độ lớn , mức độ ổn định đuờng đường bị nước xâm thực + Phương pháp tuyến men theo đường đồng mức : ưu điểm phương pháp độ dốc nhỏ bám đường đồng mức; phương pháp lại có nhược điểm tuyến gẫy khúc nhiều , đường dễ ổn định nhiều nguyên nhân ( nằm đá, tính chất đá, thảm thực vật sườn dốc, nước ngầm , độ dốc sườn dốc ) + Phương pháp tuyến theo đuờng phân thuỷ : ưu điểm phương pháp số lượng công trình thoát nước , độ nhỏ , đuờng ổn định , tầm nhìn thoáng , cảnh quan đẹp; phương pháp lại có nhược điểm địa hình gồ ghề dẫn đến khối lượng đào đắp lớn độ dốc lớn 3.2 Trình tự vạch tuyến : - Để vạch phương án tuyến bình đồ , công việc trước tiên ta phải nghiên cứu thật kỹ điều kiện địa hình , địa chất, thuỷ văn , cảnh quan thiên nhiên nơi đặt tuyến ; xác định điểm khống chế mà tuyến phải qua : + Điểm đầu điểm cuối tuyến bình đồ : A, B + Nơi giao với đường giao thông khác +Vị trí vượt sông thuận lợi + Điểm vượt đèo - Khi nghiên cứu kỹ điều kiện ta tiến hành đánh dấu khu vực bất lợi địa hình , địa mạo, địa chất , thuỷ văn mà tuyến nên tránh đánh dấu điểm thuận lợi mà tuyến cần chạy qua - Trên sở điểm nói ta tiến hành kẻ đường dẫn hướng tuyến chung cho toàn tuyến cho đoạn cục bộ; sau vào điều kiện địa hình , trị số bán kính đường cong theo quy trình để bố trí đường cong nằm vị trí thay đổi hướng tuyến Nếu địa hình thuận lợi , nên cố gắng sử dụng đường cong có bán kính lớn để tạo điều kiện thuận lợi cho xe chạy 3.3.3 Vạch phương án tuyến bình đồ Căn vào nguyên tắc trên, vào đồ 1/10.000 có độ chênh hai đường đồng mức 5m em tiến hành vạch phương án tuyến Phương án lựa chọn thể bình đồ địa hình - Phương án : Tuyến dài 6727.47m , tuyến có 10 lần đổi hướng Góc chuyển hướng lớn 57d41’10’’ , bán kính đường cong nằm nhỏ 150m Trên tuyến có cống địa hình vị trí phải xây dựng cầu lớn LT Km1+617.69.Hướng tuyến có đặc điểm cống địa hình,độ dốc dọc tương đối nhỏ, nhiên vị trí cầu lên đèo phải đặt đoạn 300 phải đặ độ dốc 8% để giảm khối lượng đào giảm độ cầu - Phương án : Tuyến dài 6170.12m, tuyến có 10 lần đổi hướng , góc chuyển hướng lớn 43d4’54’ , bán kính cong nằm nhỏ 200m Trên tuyến có cống địa hình vị trí phải thiết kế cầu lớn LT Km0+337.05 Hướng tuyến có đặc điểm điều kiện thủy văn phức tạp Đoạn đầu tuyến cắt qua hạ lưu sông để giảm độ cầu phải sử dụng độ dốc dọc lớn chiều dài 260m Nhiều vị trí cắt qua đường tụ thủy với góc cắt nhỏ, phải bố trí cống địa hình chéo so với tuyến Tuy nhiên hướng tuyến thứ ngắn hướng tuyến thứ tới 550m 3.3.4 Bình đồ bố trí cong đường cong bình đồ -Bố trí đường cong bình đồ đảm bảo hài hòa với điều kiện tự nhiên, thuận lợi cho việc xây dựng thực địa -Đỉnh thường đặt vị trí đổi dốc, vị trí vượt đèo thường chọn đèo thấp để đặt đỉnh Chọn hướng tuyến với góc chuyển hướng nhỏ tránh gây nguy hiểm chạy xe giảm tốc độ xe chạy khuất tầm nhìn hệ số lực ngang lớn - Bố trí cong nằm nên chọn bán kinh nhỏ bán kính ứng với siêu cao thông thường.Rtt=250m -Lựa chọn bán kính đường cong Lựa chọn bán bán kính đường cong nằm toán kinh tế kỹ thuật, thiết kế nên sử dụng đường cong bán kính lớn để cải thiện điều kiện xe chạy , đảm bảo an toàn , tiện lợi đồng thời đảm bảo giá thàh xây dựng nhỏ Chỉ gặp điều kiện khó khăn sử dụng bán kính đường cong nằm tối thiểu , khuyến khích dùng bán kính tối thiểu thông thường trở lên , tận dụng địa hình để nâng cao chất lượng xe chạy Bán kính đường cong nằm lựa họn theo nguyên tắc +Lớn giá trị giới hạn +Phù hợp với địa hình, lớn tốt +Đảm bảo tiếp nối đường cong +Đảm bảo bố trí yếu tố đường cong : chuyển tiếp, siêu cao, mở rộng +Đảm bảo phối hợp hài hòa yếu tố tuyến, phối hợp tuyến đường với cảnh quan Đường cấp III miền núi , Vận tốc thiết kế 60Km/h[1] Rmin(m) 125 Rtt(m) 250 Rksc(m) 1500 -Bố trí đường cong chuyển tiếp phù hợp cho chiều dài đường cong chuyển tiếp lớn đoạn cong tròn lại.Độ dốc siêu cao chiều dài đoạn bố trí siêu cao lựa chọn phụ thuộc vào bán kính đường cong nằm sau Isc và L với V=60Km/h [1] R(m) Isc(%) 125-150 150-175 175-200 200-250 250-300 300-1500 L(m) 70 60 55 50 50 50 -Đoạn nối siêu cao mở rộng bố trí trùng với đoạn chuyển tiếp đường cong Độ mở rộng đường cong bán kính nhỏ[TCVN4054-05] Bán kính đường cong nằm (m) Dòng 250- [...]... 11 12 TD3-TC3 :Km1+758.47-Km1+829.49 TD4-TC4:Km2 +38 3.87-Km2+450.22 Km2+620.00-Km2+770.00 TD5-TC5 :Km2914.92-Km2+968.52 Km 3+ 400÷Km 3+ 950 TD7-TC7 :Km4+ 238 .54-Km4+295.81 Km4+750 ÷Km 5+100 TD8-TC8 :Km5+ 139 .28-Km5+214.17 14 7 30 5 167 9 44 7 Trái Phải Trái-Phải Phải Trái- phải Trái Trái – phải Phải 13 14 15 16 Km 5 +36 0 ÷ Km 5+ 630 TD9-TC9 :Km5+666.55-Km5+716. 53 TD10-TC10 :Km6+26.52-Km6+97.98 Km6 +30 0 ÷Km... – phải Số cọc tiêu 20 14 10 96 13 42 10 13 Phía Trái- phải Phải Trái Trái- phải Trái Trái- phải Phải Trái Phương án 2 STT 1 2 3 4 Lý trình Hai đầu cầu TD1-TC1 :Km0+626.10-Km0+695.81 TD2-TC2 :Km1+142.98-Km1+212.20 Km 1+520 ÷Km 1+765 TD4-TC4 :Km2+479.21-Km2+572.52 Km 3+ 195÷Km 3+ 400 TD5-TC5 :Km3+460.47-Km3+ 530 .85 TD6-TC6 :Km3+797.85-Km3+884.26 TD7-TC7 :Km4 +35 2.19-Km4+429 .37 TD8-TC8 :Km4+781.76-Km4+858.16... xuống lề đường, không làm cho xe hư hỏng nhiều vì tính chất đàn hồi của dây cáp nhưng có nhược điểm trong điều kiện chạy xe sương mù người lái xe không nhìn rõ phần đường xe chạy 3. 4 .3 Vạch kẻ đường Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm nâng cao khả năng an toàn và khả năng thông qua Vạch kẻ đường có thể dùng độc lập và có thể kết hợp với các loại biển báo hiệu đường. .. chỉ huy giao thông Vạch kẻ đường bao gồm các loại vạch, chữ viết ở trên mặt đường xe chạy, trên thành vỉa hè, trên các công trình giao thông và một số bộ phận khác của đường để quy định trật tự an giao thông, chỉ rõ sự hạn chế kích thước của các công trình giao thông, chỉ hướng đi của các đường của làn đường chạy Vạch tim đường Với đồ án này, ta cần bố trí vạch sơn trên đường tim để phân cách hai luồng... × L × S1 = 25 % 6170.12 0,1 = 154.25m2 Vạch đường mép ngoài làn xe Vạch ngoài mép các làn xe là đường liền màu trắng, dùng để chỉ dẫn đường vạch mép ngoài của làn xe hoặc phân cách làn xe có động cơ với làn xe không có động cơ; Vạch ngoài mép các làn xe bố trí sát mép phần xe chạy nằm trên phần lề gia cố Chiều rộng của vạch là 20cm Sơn được vẽ dọc theo mép đường trên suốt chiều dài tuyến Phương án 1... TD9-TC9 :Km5+94.98-Km5+177.48 TD10-TC10:Km5+469.17-Km5+540. 63 Km5+750 ÷Km 5+970 Tổng số: 12 8 12 10 44 30 4 cọc Phải Trái Trái Trái Trái – phải Lan can phòng hộ Lan can phòng hộ được bố trí trên nền đắp cao hơn 4 m, đường trên cầu và các mố cầu vượt đường - Các cột BTCT kich thước 20x20x200 cm đặt cách nhau 5 m - Dây cáp căng hai hàng loại đường kính 19.5 mm dây dưới cách mặt đất 0.5 m dây trên cách... đường tim để phân cách hai luồng xe chạy ngược chiều và vạch sơn ngoài mép làn xe Vạch đường tim trên mặt đường có 2 luồng xe chạy ngược chiều bằng màu trắngđứt khúc Dùng để phân hai luồng xe đi ngược chiều, vạch này được vẽ ở tim đường Chiều dài của vạch là 100cm, chiều rộng của vạch là 10cm, khoảng cách giữa các vạch là 30 0cm Phương án 1 Diện tích vạch sơn: S1 = 25% × × b × L × S1 = 25 % 6727.47 0,1 =... × × 6727.47 0,1 = 2691 m2 × 6170.12 0,2 = 2468 m2 Tổng diện tích sơn kẻ đường Phương án 1 : S= S1+S2 = 168.18+2691= 2859.18m2 Phương án 2: S= S1+S2 = 154.25+2468= 2622.25 m2 Bảng tổng hợp các thiết bị an toàn giao thông Tên Đơn vị PA1 PA2 Biển báo nguy hiểm chiếc 3 1 Biển chỉ dẫn chiếc 4 4 Cột cây số chiếc 7 7 Cọc tiêu cọc 470 30 4 Cọc H Cọc 61 55 Vạch sơn m2 2859.18 2622.25