1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận án thơ mới nam bộ 1932 1945

177 214 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án .4 Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Cơ cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THƠ MỚI NAM BỘ 1932 – 1945 .8 2.1 Nghiên cứu Thơ Nam Bộ qua nguồn báo chí 2.2 Nghiên cứu Thơ Nam Bộ qua nguồn sách in CHƯƠNG 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG NGUỒN THI CẢM CHÍNH CỦA THƠ MỚI NAM BỘ 1932 – 1945 19 2.1 Cơ sở hình thành Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 20 2.2 Tiếp cận Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 nguồn thi cảm 47 CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA THƠ MỚI NAM BỘ 1932 -1945 72 3.1 Đặc điểm thể thơ 72 3.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 87 3.3 Đặc điểm giọng điệu thơ 97 CHƯƠNG 4: CHÂN DUNG NHỮNG NHÀ THƠ MỚI TIÊU BIỂU Ở NAM BỘ 1932- 1945 .104 4.1 Nguyễn Thị Kiêm (Nguyễn Thị Manh Manh) .104 4.2 Hồ Văn Hảo 112 4.3 Đông Hồ .122 4.4 Mộng Tuyết 129 4.5 Huỳnh Văn Nghệ 134 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 PHỤ LỤC 159 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNTT Thanh niên tân tiến (năm 1929) PNTV Phụ nữ tân văn (năm 1932, 1933,1934) CL Chân Lạc (năm 1935) TG Thế giới (năm 1936) TGTV Thế giới tân văn (năm 1937) SM Sống (năm 1939) ĐATV Đông Á tân văn (năm 1940) NKTB Nam kỳ tuần báo (năm 1944) TB Thời báo (năm 1938) TT Thời (năm 1938) GM Gió mùa (năm 1941) VHTS Văn học tuần san (năm 1941) TVN Tân Việt Nam (năm 1945) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trên tám mươi năm trước, không khí văn chương mang tính chất giao thời, phong trào Thơ đời, tạo nên tượng đặc biệt mang tính lịch sử văn học dân tộc Thơ xuất hiện, làm nên cách mạng thi ca, gắn liền với tên tuổi nhà thơ tiếng Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Huy Cận, Nguyễn Bính Vì thế, nhắc đến phong trào Thơ mới, lẽ thường tình, giới nghiên cứu chủ yếu nhắc đến tác giả miền Bắc, miền Trung bút đạt tới đỉnh cao trình sáng tác - mà quan tâm đến nhà thơ vùng đất phương Nam Sự thực thì, để làm nên phong trào Thơ mới, thời đại rực rỡ thi ca dân tộc, đặt móng vững cho công đại hóa thơ Việt Nam có đóng góp đáng ghi nhận bút Thơ Nam Bộ 1.2 Nhìn lại diễn trình nghiên cứu Thơ mới, có đến hàng trăm công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều bình diện khác nhau, từ tác giả đến tác phẩm, từ thi pháp, phong cách, ngôn ngữ đến loại hình nhằm khẳng định thành tựu hạn chế Thơ Đặc biệt, giai đoạn nay, với phát triển triết học nhân sinh, khoa học xã hội nhân văn, tiếp nhận lí thuyết, phương pháp nghiên cứu văn học đại, Thơ có thêm điều kiện để nhà khoa học nghiên cứu, tìm tòi, thảo luận cách toàn diện, thấu đáo Tuy nhiên, việc phục dựng lại diện mạo hoàn chỉnh Thơ chưa đầu tư cách đầy đủ thiếu vắng tác giả, tác phẩm có công góp phần vào việc kiến tạo Thơ mới, tác giả Nam Bộ Bởi vậy, việc đầu tư cho công trình nghiên cứu đầy đủ toàn diện, nhằm phục dựng lại diện mạo xác sinh động mảng thi ca điều cần thiết lịch sử nghiên cứu Thơ 1.3 Cho đến nay, Thơ Nam Bộ giới nghiên cứu hướng đến thông qua số công trình Tuy nhiên, công trình dừng lại số phương diện định chưa sâu khám phá địa hạt thẩm mĩ Thơ phương Nam Từ cho thấy, mảng thơ ca đối tượng nghiên cứu cần đào sâu Đây yếu tố khiến cho vấn đề luận án trở nên hữu ích lịch sử nghiên cứu Thơ nói riêng tiến trình thơ đại Việt Nam nói chung Việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập, phổ biến thưởng thức Thơ mới, đặc biệt Thơ Nam Bộ cần có định hướng phong phú, đa dạng khoa học để lấp đầy thiếu khuyết từ công trình nghiên cứu trước Công việc tất nhiên dễ dàng, đòi hỏi đầu tư tích cực từ thân tác giả luận án nhà nghiên cứu khác thuộc nhiều hệ, thông qua kết nghiên cứu vừa có giá trị lâu dài, vừa mang tính thời Xuất phát từ yêu cầu khoa học nhu cầu thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: Luận án hướng đến việc mô tả, lí giải khẳng định: phong trào Thơ dân tộc hình thành từ Nam Bộ; tác giả Nam Bộ có công góp phần vào việc kiến tạo Thơ Nhiệm vụ luận án: - Giới thuyết tiền đề hình thành phát triển Thơ Nam Bộ 1932 - 1945 - Xác định nguồn thi cảm số đặc điểm hình thức biểu Thơ Nam Bộ 1932 - 1945 - Giới thuyết chân dung số nhà Thơ tiêu biểu Nam Bộ với đóng góp định tiến trình đại hóa thi ca nói riêng, văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX nói chung, mở hướng nghiên cứu toàn diện lịch sử hình thành Thơ sắc thái riêng Thơ Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 với tư cách phận phong trào Thơ dân tộc Phạm vi nghiên cứu: Trong thực tế, đối tượng Thơ Nam Bộ nhiều vấn đề để nghiên cứu Ý thức điều nên tập trung nghiên cứu phương diện sau: - Về phương diện tác giả: Luận án quan tâm đến: + Những tác giả người sinh sống Nam Bộ, theo nhiều mức độ tham gia, sáng tác, viết nghiên cứu đồng tình với quan điểm cải cách thơ ca Nam Bộ giai đoạn từ cuối thập niên 20 đến 1945 thông qua công trình nghiên cứu báo chí + Những nhà thơ quê quán Nam Bộ, có trình sinh sống, làm việc, tham gia hoạt động sáng tác, có đăng báo chí Nam Bộ gắn liền với trình hình thành phát triển Thơ Nam Bộ + Các tác giả không chuyên tác giả quần chúng có cảm tình ủng hộ phong trào Thơ Nam Bộ - Về phương diện tác phẩm: Luận án sưu tầm khai thác thơ ca trữ tình đời Nam Bộ giai đoạn 1932 - 1945 Phần lớn tác phẩm sưu tầm lại từ báo chí cũ thư viện dạng vi phim tác phẩm công bố qua công trình nghiên cứu Ngoài ra, luận án quan tâm đến mảng phê bình văn học người đương thời, tìm hiểu quan niệm, thái độ người đương thời việc tiếp nhận Thơ mới, qua thấy chặng đường phát triển tư nghệ thuật nhà Thơ Nam Bộ Như vậy, xuất phát từ việc xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu, nhận thấy rằng, Thơ Nam Bộ giai đoạn 1932 - 1945 mảng văn chương gắn liền với trình hình thành, phát triển, phản ánh vận động đổi làm giàu di sản văn học dân tộc giai đoạn lịch sử xã hội, văn hóa tinh thần đầy biến động Từ đó, chủ đích trình thực luận án hướng tới việc phác hoạ nhìn toàn cảnh, chân xác diện mạo Thơ Nam Bộ 1932 - 1945 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Ngoài phương pháp luận chung nghiên cứu khoa học xã hội, để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp loại hình Đề tài luận án Thơ mới, thế, hương pháp loại hình phương pháp chủ đạo trình thực đề tài Phương pháp đòi hỏi vận dụng linh hoạt thao tác thống kê, phân tích, phân loại, tổng hợp, đánh giá, Việc vận dụng phương pháp loại hình giúp cho thuận lợi việc khảo sát, nghiên cứu loại hình thơ trữ tình, loại hình Thơ mới, Thơ Nam Bộ, loại hình tác giả, tác phẩm, kiểu tư 4.2 Phương pháp lịch sử Sử dụng phương pháp này, tập trung tìm hiểu kĩ yếu tố lịch sử, va đập, tác động thời đại chi phối đến diễn trình hình thành, vận động phát triển Thơ Nam Bộ 1932 - 1945 gắn bó mật thiết với phong trào Thơ dân tộc 4.3 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh nhằm mục đích xác định tính giao lưu, mối quan hệ trào lưu cách tân thơ ca hai miền Nam Bắc, đem đến nhìn đối sánh hai mảng thơ ca xuất đồng thời sinh hoạt văn học dân tộc nửa đầu kỷ XX Từ đó, góp phần làm rõ đặc điểm Thơ Nam Bộ hệ quy chiếu “dòng riêng nguồn chung” 4.4 Phương pháp nghiên cứu nhân loại học văn hóa Nhân loại học văn hóa ngành nghiên cứu, khoa học, có nhiều phương pháp Chúng sử dụng phương pháp nhân loại học văn hóa phân tích cấu trúc, phương pháp suy luận sử quan, phân tích xã hội học nhằm thâm nhập vào cấu trúc tâm lí, tư mĩ cảm người cá nhân cá thể biểu qua Thơ Nam Bộ 4.5 Phương pháp nghiên cứu văn học góc độ thi pháp học Phương pháp nghiên cứu giúp cho tác giả luận án sâu tìm hiểu lí giải nguồn thi hứng bản, đặc biệt bình diện hình thức biểu mối quan hệ với nguồn thi hứng Sử dụng phương pháp nghiên cứu giúp giải tốt nhiệm vụ trọng tâm luận án Như vậy, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp thuận lợi cho tác giả trình giải vấn đề đặt luận án Từ việc thống kê, loại hình hóa tác giả, tác phẩm toàn vấn đề cần khảo sát, nghiên cứu phạm vi luận án, đến xác định rõ ràng, cụ thể hệ thống luận điểm, luận vấn đề cần giải quyết, hạn chế tối đa thiếu sót mắc phải trình thực đề tài Đóng góp khoa học luận án Luận án công trình khoa học tập trung nghiên cứu Thơ Nam Bộ 1932 - 1945 cách toàn diện hệ thống Từ đó, góp phần phục dựng lại diện mạo Thơ Nam Bộ 1932 – 1945, bổ khuyết mảng mờ nhạt, quan tâm Thơ Việt Nam từ trước đến nay, đồng thời khẳng định vị trí bút Thơ phương Nam ngày khởi thủy phong trào đổi thi ca dân tộc Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lí luận Đây công trình nghiên cứu cách toàn diện hệ thống Thơ Nam Bộ 1932 - 1945 Luận án phân tích cụ thể yếu tố nội sinh, ngoại nhập, điều kiện văn hóa, lịch sử, xã hội tiền đề quan trọng thúc đẩy hình thành phát triển Thơ Nam Bộ nói riêng, Thơ dân tộc nói chung Từ đó, luận án đến khẳng định: Thơ khởi nguyên từ vùng đất Nam Bộ có trình hình thành, phát triển Để làm nên phong trào Thơ – thời đại rực rỡ thi ca dân tộc phải kể đến đóng góp đáng ghi nhận bút Thơ Nam Bộ Luận án khái quát nguồn thi cảm Thơ Nam Bộ 1932 - 1945 hệ quy chiếu dòng riêng với nguồn chung phong trào Thơ dân tộc Đó cảm hứng giãi bày Tôi nội tâm; tình cảm với thiên nhiên mang đậm dấu ấn địa văn hóa phương Nam; cảm hứng trữ tình xu hướng trữ tình công dân Luận án lựa chọn khai thác số bình diện tiêu biểu hình thức biểu Thơ Nam Bộ như: thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu; sở đó, khẳng định cách tân, bứt phá không tách rời tinh hoa truyền thống thi từ thi ca dân tộc bút thơ vùng đất phương Nam Luận án giới thuyết chân dung số nhà Thơ tiêu biểu Nam Bộ với đóng góp định họ cách mạng thi ca dân tộc đầu kỉ XX 6.1 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần hình thành nhìn đầy đủ, hệ thống việc nghiên cứu giảng dạy Thơ Việt Nam trình đại hóa văn học dân tộc nửa đầu kỷ XX Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung Luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 Chương 2: Cơ sở hình thành nguồn thi cảm Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 Chương 3: Hình thức biểu Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 Chương 4: Chân dung nhà Thơ tiêu biểu Nam Bộ 1932 1945 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THƠ MỚI NAM BỘ 1932 – 1945 Trải qua chặng đường dài tám mươi năm, kể từ xuất thi đàn Việt Nam đến nay, Thơ soi chiếu nhiều bình diện khác Ngược dòng lịch sử để nhìn lại trình nghiên cứu Thơ mới, nhận thấy ý kiến đánh giá Có ý kiến cho Thơ đời có ý nghĩa lớn lao trình đại hóa văn học dân tộc, có đón nhận nồng nhiệt, đôi lúc lại bị phê phán, khước từ, phỉ báng chẳng tiếc thương Nhưng cuối cùng, vị Thơ ngày khẳng định dĩ nhiên, công trình nghiên cứu công phu tượng thơ đặc biệt không ngừng phát triển theo dòng chảy thời gian Trong trình thực luận án, tổng hợp công trình nghiên cứu Thơ người trước Phải thừa nhận mảng Thơ Nam Bộ chưa giải cách thấu đáo, nhiên nhận dấu ấn mang tính chất móng ướm định Để thuận lợi cho việc theo dõi tiến trình nghiên cứu Thơ Nam Bộ 1932 – 1945, chọn cách trình bày theo nguồn tài liệu tổng quan công trình nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu Thơ Nam Bộ qua nguồn báo chí Trong trình chuẩn bị thực đề tài, khảo sát, thu thập viết, tác phẩm… xuất báo chí Nam Bộ từ cuối thập niên 20 đến nửa đầu thập niên 40 kỉ XX Đây nguồn tư liệu trực tiếp phản ánh kiện, tượng có liên quan đến đời, phát triển Thơ Nam Bộ Có thể điểm qua sau: - Đông Pháp thời báo giai đoạn 1925 - 1928 có báo bàn nhu cầu xây dựng quốc văn mới, đổi văn học cho phù hợp với nhu cầu xã hội, lịch sử Có thể xem dấu hiệu sớm nhất, manh nha phong trào đổi văn học Nam Bộ thập kỷ đầu kỷ XX, có thơ ca - Phụ nữ tân văn năm 1932, 1933, 1934 gắn liền với tranh cãi hướng thẳng vào mục tiêu đổi thơ ca thông qua ý kiến đồng tình, phản đối góp ý thêm Với xuất kịp thời, Phụ nữ tân văn khơi dậy, thúc đẩy hoạt động sáng tác, phê bình thơ ca tác giả đương thời Trước hết, khởi xướng hưởng ứng mạnh mẽ người đồng tình với Thơ Đầu tiên viết Phan Khôi báo Phụ nữ tân văn số tháng năm 1932 (Gần Báo Điện tử Tổ quốc, Lại Nguyên Ân công bố thông tin “Một lối thơ trình chánh làng thơ” Phan Khôi đăng Tập văn mùa xuân Báo Đông Tây năm 1932 – ngày mùng tết, nhằm ngày 06.02.1932 dương lịch) Trong đó, Phan Khôi than phiền rằng: “hồn thơ bị lúng túng” thơ Hán bị “Ông Lý, ông Đỗ, ông Bạch, ông Tô choán đầu rồi”, thơ Nôm bị “cụ Tiên Điền, Bà Huyện Thanh Quan đè ngang ngực làm cho thở không ra” Và ý dễ bị cảnh trùng lắp “nghe họ nói rồi” ý “lại bị niêm luật bó buộc mà không nói được” (PNTV, 1932) Nói chung, Phan Khôi lên tiếng câu thúc thơ cổ điển với áp lực khuôn vàng thước ngọc lộng lẫy, uy nghi rào chắn khó chịu nguồn cảm hứng khả sáng tạo nghệ thuật cá nhân Phan Khôi riết đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi thi ca Sau viết Phan Khôi, năm 1932, Lưu Trọng Lư hưởng ứng Thơ báo Phụ nữ tân văn với viết Bức thư gửi Phan Khôi tiên sinh sau đọc Một lối thơ trình chánh làng văn có lên tiếng ủng hộ Thơ “cũng có giá trị góp cho tự phát triển thi ca, đưa thi ca đến chỗ cao xa rộng lớn” [84;tr.326] Và năm sau 1933, báo Phụ nữ tân văn, Lưu Trọng Lư lại có thêm Một khuynh hướng thi ca mà đó, ông khẳng định tình cảnh bế tắc thi nhân đương đại, “đương bơ vơ tìm người thi nhân tìm mẹ” [84;tr.327] B ng ph l c Các Th m i sáng tác theo th (05 bài/165, chi m t STT Tên tác phẩm l th song th t l c bát 3%) STT Tên tác phẩm Tư tưởng mùa thu Gò cao Một trương tình sử người thiên cổ Một thương Chòi tranh bị sét đánh cháy B ng ph l c Các Th m i sáng tác theo th (06 bài/165, chi m t STT Tên tác phẩm l th n m ch 3,6%) STT Tên tác phẩm Tuổi xuân Trốn học Mây đâu Tơ Việt Hãi hùng Trở Bảng phụ lục Các Thơ sáng tác theo thể thơ bảy chữ (62 bài/ 165, chiếm 37.7%) STT Tên tác phẩm STT Tên tác phẩm Tự tình 31 Người tựa Bà bán cau 32 Chiếc nhẫn huyền đen Mộ bia 33 Thôn nữ thăm đồng Buổi 34 Đường Nhủ 35 Đám ma nghèo Giấc mộng năm xưa 36 Khi mùa xuân đến Tiếng đàn khuya 37 Thú tội Tiếng chuông chùa 38 Đường quê 161 Vô tình 39 Trầm lên 11 Nhắc lại buổi 40 Xuân Đà Lạt 12 Đêm trăng chơi thuyền 41 Vui xuân 13 Nỗi lòng kẻ vọng phu 42 Đêm trăng thôn quê 14 Đời em 43 Bóng mẹ 15 Quên anh 44 Nhớ rừng 16 Bạc tình 45 Tiếng nhạc bên lầu 17 Ta yêu 46 Giang hồ 18 Đóa ngọc quỳnh 47 Xuân 17 Bốn mùa 48 Đợi lời 18 Đóa ngọc quỳnh 49 Tiễn bạn Bắc 19 Đời em 50 Thanh niên 20 Vắng em 51 Cờ 21 Tìm anh 52 Chiến khu 22 Thuyền câu 53 Lá thư rừng 23 Vô tình 54 Nhớ Bắc 24 Em trách 55 Đứa trẻ khốn nạn tự thuật 25 Anh 56 Dưới nắng trưa 26 Đợi người xa 57 Kiếp người lao động 27 Vết thương lòng 58 Trăng lên 28 Hỡi cô đứng cầu 59 Gửi bạn văn chương 29 Chờ mong 60 Tranh thu 30 Trơ trọi 61 Lời chim 29 Làng tôi nhớ 62 Hoang tàn 30 Ngôi trường cũ 162 Bảng phụ lục Các Thơ sáng tác theo thể thơ tám chữ (32 bài/165, chiếm 19.3%) STT Tên tác phẩm STT Tên tác phẩm Hỡi ngày xuân 17 Hướng đạo sinh Bao 18 Trên đường Em không đẹp 19 Thành thị Tha hương 20 Vô tội Tết quê người 21 Nguyễn Du Thơ cho Lan 22 Yêu Bến cũ 23 Ngại ngùng Hương 24 Đứng ngó giữ đồng Có lẽ 25 Tình không 10 Ngày xưa 26 Ly biệt 11 Tiên thề 27 Dân quân 12 Bị đày 28 Cùng bạn 13 Bến tàu 29 Thơ đề từ 14 Thanh niên 30 Trên đường cũ 15 Quên anh 31 Dĩ vãng 16 Gió Bấc 32 Giang hồ 163 Bảng phụ lục Các Thơ sáng tác theo thể thơ tự (36 bài/165, chiếm 21.9%) STT Tên tác phẩm STT Tên tác phẩm Tình già 19 Tuổi trẻ nên vui Viếng phòng vắng 20 Lá rụng 21 Cảnh nước lụt làng quê Biên Hòa Vần thơ bạn trẻ Sa đà 22 Hai cô thiếu nữ 23 Canh tàn 24 Nhớ bạn Màn trời vén 25 Khổ lòng Chiến sĩ ca 26 Trên xe lửa Tình thâm 27 Xé nát thư tình 10 Nhớ anh 28 Em không muốn 11 Tiếng đờn 29 Trăng tàn sông 12 Nhắn 30 Xuân 13 Nắng 31 Thi sĩ ngồi câu 14 Xa trước 32 Xuân sang 15 Em lúa 33 Mộng làm thơ 16 Thi nhân với đời 34 Trên đường phiêu lãng 17 Ở Mỹ Tho bờ Cửu Long giang cảm tác 35 Khúc tương tư 18 Con nhà thất nghiệp 36 Ly biệt 164 Bức thư gửi cho tất ưa hay ghét lối Thơ Nhà thám hiểm họa sĩ TỔNG PHỤ LỤC THƠ MỚI NAM 1932 – 1945 BỘ ĐƯỢC KHẢO SÁT TT Tác giả Tác phẩm Cảm hứng Thể thơ Báo, năm Qua cảnh cũ Trữ tình tình cảm Lục bát PNTV 1930 PNTV 1932 Vân Đài Phan Khôi Tình già Trữ tình tình cảm Thơ tự Tịnh Đế Tự tình Trữ tình tình cảm Vũ Như Ân Tư tưởng mùa thu Trữ tình tình cảm STLB PNTV 1932 Manh Manh Viếng phòng vắng Trữ tình tình cảm Thơ tự PNTV 1933 Manh Manh Lá rụng Trữ tình tình cảm Thơ tự PNTV 1933 Manh Manh Sa đà Trữ tình tình cảm Thơ tự PNTV 1933 Manh Manh Hai cô thiếu nữ Trữ tình tình cảm Thơ tự PNTV 1933 Manh Manh Canh tàn Trữ tình tình cảm Thơ tự PNTV 1933 10 Hồ Văn Hảo Màn Trời vén Trữ tình tình cảm Thơ tự PNTV 1933 Hoàng Xuân 11 Mộng Phạm Huy 12 Thông Trên đường cũ Trữ tình tình cảm Thơ chữ PNTV 1932 Thơ 8chữ PNTV 1933 Chiến sĩ ca Trữ tình tình cảm Thơ tự PNTV 1933 13 Thiết Mai Nhớ anh Trữ tình tình cảm Thơ tự PNTV 1933 14 Thiết Mai Tiếng đờn Trữ tình tình cảm Thơ tự PNTV 1933 Nhắn Trữ tình tình cảm Thơ tự PNTV 1933 Nhớ bạn Trữ tình tình cảm Thơ tự PNTV 1934 Khổ lòng Trữ tình tình cảm 15 LĐ 16 Minh Tâm 17 Nguyễn Nhiều 165 Thơ 7, chữ PNTV 1934 18 19 Manh Manh Nghệ Nghệ Nghệ Nghệ Huỳnh Văn 24 Nghệ Huỳnh Văn 25 Trữ tình tình cảm STLB PNTV 1934 Bà bán cau Trữ tình tình cảm Thơ chữ 1935 Trên xe lửa Trữ tình tình cảm Thơ 7,8, Báo Sống chữ 1935 Xé nát thư tình Trữ tình tình cảm Thơ 8, Báo Sống chữ 1935 Em không muốn Trữ tình tình cảm Thơ 7,8.9 1935 sử người thiên cổ Huỳnh Văn 23 PNTV 1934 Hồng Huỳnh Văn 22 Thơ tự Một trương tình Huỳnh Văn 21 Trữ tình tình cảm họa sĩ Mai Thanh Huỳnh Văn 20 Nhà thám hiểm Nghệ Trăng tàn sông Thơ Trữ tình tình cảm 7,8,9,10 1935 chữ Mộ bia Trữ tình tình cảm Thơ chữ 1936 26 Lư Khê Hãi hùng Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1936 27 Lư Khê Buổi Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1936 28 Lư Khê Nhủ Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1936 29 Phạm Kỳ Ngỡi Trữ tinh tình cảm Thơ chữ TGTV 1936 30 Trúc Lệ Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1936 Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1936 Bốn mùa Trữ tình tình cảm Thơ chữ 1937 Nguyễn Viết 31 Khải Huỳnh văn 32 Nghệ Giấc mộng năm xưa Tiếng đàn khuya Tiếng chuông chùa 33 Lư Khê Vô tình Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 34 Lư Khê Nhắc lại buổi Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 35 Trần Kim Chi Hỡi ngày xuân Trữ tình tình cảm Thơ chữ TG 1937 166 36 Tế Xuyên Nguyễn Hữu 37 Tri Nguyễn Hữu 38 Tri Nguyễn Hữu 39 Tri Nguyễn Hữu 40 Tại sao, Trữ tình tình cảm LB TG 1937 Gặp Trữ tình tình cảm LB TG 1937 Đợi lời Trữ tình tình cảm Thơ chữ TG 1937 Lệ không tan Trữ tình tình cảm LB TG 1937 Trữ tình tình cảm Thơ chữ TG 1937 Đêm trăng chơi Tri thuyền 41 Kim Dzung Quên Trữ tình tình cảm LB TGTV 1937 42 Mộng Lang Thi sĩ ngồi câu Trữ tình tình cảm Tự TGTV 1937 43 Phan Chi Lăng Nguyễn Thế 44 Nức Trên đường phiêu lãng Trữ tình tình cảm Thơ chữ+LB LB+ thất TGTV 1937 Khúc tương tư Trữ tình tình cảm Nhớ Trữ tình tình cảm LB TG 1937 Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 Đời em Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 ngôn TG 1937 45 Lâm Hải Bằng 46 Sơn Hải 47 Bửu Chi 48 Thâm Giao Quên anh Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 49 Thâm Giao Bạc tình Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 50 Lê Uy Ta yêu Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 51 Sơn Hải Đóa ngọc quỳnh Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 52 Võ Công Luận Đời em Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 53 Võ Công Luận Vắng em Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 54 Lệ Vũ Tìm anh Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 Thuyền câu Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 Vô tình Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 Huỳnh Văn 55 Ngạn Huỳnh Văn 56 Ngạn Nỗi lòng kẻ vọng phu 167 Huỳnh Văn 57 Ngạn Em trách Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 58 Kim Nguyệt Anh Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 59 Thiếu Hồng Đợi người xa Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 60 Nhạc Lang Vết thương lòng Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 61 Dương Chi Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 62 Khánh Nghiêm Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 63 Trúc Lệ Trữ tình tình cảm LB TGTV 1937 64 H.H Trơ trọi Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 65 Việt Châu Hoang tàn Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 66 Việt Châu Người tựa cửa Trữ tình tình cảm Thơ chữ TGTV 1937 67 T.T.T Xuân Trữ tình tình cảm 68 Vũ Văn Định Một thương Trữ tình tình cảm STLB TGTV 1937 69 Du Dương Trữ tình tình cảm Thơ chữ TB 1938 70 Tương Lang Ly biệt Trữ tình tình cảm 71 Văn Chiếu Nắng Trữ tình tình cảm Thơ tự TB 1938 72 Phạm Chi Lang Trữ tình tình cảm Thơ chữ TB 1938 73 Đinh Thái Sơn Gò cao Trữ tình tình cảm STLB Đường Trữ tình tình cảm Thơ chữ 1938 Đám ma nghèo Trữ tình tình cảm Thơ chữ 1938 Trốn học Trữ tình tình cảm Thơ chữ 1939 Huỳnh Văn 74 Nghệ Huỳnh Văn 75 76 Nghệ Huỳnh Văn Hỡi cô đứng cầu Chờ mong Thời gian Tiếng gió Chiếc nhẫn huyền đen Thôn nữ thăm đồng 168 Thơ tự 6,7 chữ Thơ 7,8 chữ TGTV 1937 TB 1938 SM 1938 Nghệ 77 Liễu Ngạn Xuân tình Trữ tình tình cảm LB SM 1939 78 Liễu Ngạn Khi mùa xuân đến Trữ tình tình cảm Thơ chữ SM 1939 Thú tội Trữ tình tình cảm Thơ chữ 1940 Huỳnh Văn 79 Nghệ 80 Hường Hoa Đường quê Trữ tình tình cảm Thơ chữ ĐATV 1940 81 Hường Hoa Đường quê Trữ tình tình cảm Thơ chữ ĐATV 1940 82 Xuân Thới Phụ tình Trữ tình tình cảm LB VL 1940 83 Lê Đằng Bao Trữ tình tình cảm Thơ chữ TT 1940 Em không đẹp Trữ tình tình cảm Thơ chữ GM 1941 Mộng Hồn 84 Quyên 85 Anh Thơ Trầm lên Trữ tình tình cảm Thơ chữ GM 1941 86 Yến Lan Làng tôi nhớ Trữ tình tình cảm Thơ chữ GM 1941 87 Việt Châu Nhớ quê Trữ tình tình cảm LB GM 1941 88 Thanh Tú Đây cánh hoa lòng Trữ tình tình cảm LB GM 1941 89 Kỳ Linh Huỳnh Văn 90 Nghệ Huỳnh Văn 91 Nghệ Huỳnh Văn 92 Nghệ Huỳnh Văn 93 Nghệ Huỳnh Văn 94 Nghệ Thu Trữ tình tình cảm LB GM 1941 Tha hương Trữ tình tình cảm Thơ chữ 1942 Tết quê người Trữ tình tình cảm Thơ chữ 1942 Chiều Trữ tình tình cảm Lục bát 1943 Thơ cho Lan Trữ tình tình cảm Thơ chữ 1944 Bến cũ Trữ tình tình cảm Thơ chữ 1944 95 Cao Chi Xa trước Trữ tình tình cảm Thơ tự NKTB 1944 96 Cao Chi Xuân Đà Lạt Trữ tình tình cảm Thơ chữ NKTB 1944 97 Cao Chi Vui xuân Trữ tình tình cảm Thơ chữ NKTB 1944 98 Hoài Văn Xuân Trữ tình tình cảm Thơ chữ NKTB 1944 169 Người chiến sĩ Trữ tình tình cảm LB NKTB 1944 100 Thứ Tiên Ái tình Trữ tình tình cảm LB NKTB 1944 101 Dzã Hạc Hận tình thuở Trữ tình tình cảm LB NKTB 1944 Trữ tình tình cảm chữ NKTB 1944 99 Trần Hồng 102 Lâm Huyền Lan Đêm trăng thôn quê 103 Song Song Ngôi trường cũ Trữ tình tình cảm Thơ chữ NKTB 1944 104 Trần Hồng Nhớ quê hương Trữ tình tình cảm LB NKTB 1944 105 Tịnh Đế Chiều đồng quê Trữ tình tình cảm LB NKTB 1944 Về quê nhà Trữ tình tình cảm LB NKTB 1944 Bóng mẹ Trữ tình tình cảm Thơ chữ NKTB 1944 Viếng mồ gái Trữ tình tình cảm LB NKTB 1944 Em lúa Trữ tình tình cảm Thơ tự NKTB 1944 Nguyễn Văn 106 Nghĩa 107 H Phước 108 Mã Sanh Long Mộng Hồn 109 Quyên Huỳnh Văn 110 Nghệ Huỳnh văn 111 Nghệ Nhớ rừng Về làng Trữ tình tình cảm Thơ chữ Trữ tình tình cảm+ công dân 1947 LB 1948 112 Hồ Văn Hảo Hương Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý 113 Hồ Văn Hảo Có lẽ Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý 114 Hồ Văn Hảo Ngày xưa Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý Trữ tình tình cảm Lục bát Thơ ý 115 Hồ Văn Hảo 116 Hồ Văn Hảo Tiếng nhạc bên lầu Cung đàn đất khách 117 Hồ Văn Hảo Tiên thề Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý 118 Hồ Văn Hảo Bị đày Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý 119 Hồ Văn Hảo Bến tàu Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý 120 Hồ Văn Hảo Thanh niên Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý 121 Hồ Văn Hảo Hướng đạo sinh Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý 170 122 Hồ Văn Hảo Giang hồ Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý 123 Hồ Văn Hảo Thành thị Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý 124 Hồ Văn Hảo Vô tội Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý 125 Hồ Văn Hảo Nguyễn Du Trữ tình tình cảm Thơ chữ Thơ ý 126 Hồ Văn Hảo Yêu Trữ tình tình yêu Thơ chữ Tập Thơ ý 127 Hồ Văn Hảo Ngại ngùng Trữ tình tình yêu Thơ chữ Tập Thơ ý 128 Hồ Văn Hảo Dĩ vãng Trữ tình tình yêu Thơ chữ Tập Thơ ý 129 Hồ Văn Hảo Gió Bấc Trữ tình tình yêu Thơ chữ Thơ ý 130 Hồ Văn Hảo Ly biệt Trữ tình tình yêu Thơ chữ Tập Thơ ý Tập thơ Cô 131 Đông Hồ Tuổi xuân Trữ tình tình yêu Thơ chữ gái xuân 1935 Ở Mỹ Tho bờ 132 Không rõ tên Cửu Long giang Trữ tình công dân Thơ tự PNTV 1932 cảm tác 133 Vân Đài Thơ 8, Xuân sang Trữ tình công dân Tiễn bạn Bắc Trữ tình công dân Thơ chữ 1940 Thanh niên Trữ tình công dân Thơ chữ 1940 136 Quốc Dân Tơ Việt Trữ tình công dân Thơ chữ TVN 1945 137 Ngọc Long Hồn tráng sĩ Trữ tình công dân Thơ chữ TVN 1945 Cờ Trữ tình công dân Thơ chữ 1946 Chiến khu Trữ tình công dân Thơ chữ 1946 Lá thư rừng Trữ tình công dân Thơ chữ 1947 Việt Nam Trữ tình công dân Thơ chữ 1947 Huỳnh Văn 134 Nghệ Huỳnh Văn 135 Nghệ Huỳnh Văn 138 Nghệ Huỳnh Văn 139 Nghệ Huỳnh Văn 140 Nghệ 141 Huỳnh Văn 171 chữ PNTV 1934 Nghệ Huỳnh Văn 142 Nghệ Huỳnh Văn 143 Nghệ 144 Thụy An 145 Hồ Văn Hảo Dân quân Trữ tình công dân Thơ chữ 1948 Nhớ Bắc Trữ tình công dân Thơ chữ 1946- 1948 Trữ tình Thơ chữ PNTV 1932 Trữ tình Thơ tự Đứa trẻ khốn nạn tự thuật Con nhà thất nghiệp Phụ Nữ Tân Văn 1933 146 Hồ Văn Hảo Tình thâm Trữ tình Thơ tự PNTV 1933 147 Vi Ngã Tuổi trẻ nên vui Trữ tình Thơ tự PNTV 1934 Trữ tình Thơ tự Trữ tình Thơ chữ TGTV 1937 Trữ tình STLB TGTV 1937 Trữ tình Thơ chữ TG 1937 Trữ tình LB TG 1937 Trữ tình Thơ chữ NKTB 1944 Huỳnh Văn 148 Cảnh nước lụt Nghệ làng quê Biên Hòa 149 Thúy Rư Dưới nắng trưa 150 Bích Thủy 151 Lâm Hải Bằng 152 Vũ Ngọc Ẩn 153 Thùy Nhân 154 Hồ Văn Hảo 155 Hồ Văn Hảo Huỳnh Văn 156 Nghệ Huỳnh Văn 157 Nghệ 158 Lư Khê Chòi tranh bị sét đánh cháy Kiếp người lao động Tết tây tết ta gặp Cùng bạn Thi nhân với đời Vần thơ bạn trẻ Sứ mệnh thơ ca Sứ mệnh thơ ca Quan niệm Trăng lên thơ ca Quan niệm Mộng làm thơ Gửi bạn văn thơ ca Quan niệm thơ ca 172 Tự Báo Sống 1935 PNTV 1933 Thơ tự PNTV 1933 Thơ chữ 1935 Thơ chữ xen ngắn 1935 Thơ chữ TGTV 1937 chương Bức thư gửi cho 159 Manh Manh tất ưa Quan niệm hay ghét lối thơ nghệ thuật Thơ tự PNTV 1934 Thơ chữ 1937 Huỳnh Văn 160 Nghệ Huỳnh văn 161 Nghệ Huỳnh Văn 162 Nghệ Huỳnh Văn 163 Nghệ Huỳnh Văn 164 Nghệ Tranh thu Mộng làm thơ Lời chim Quan niệm nghệ thuật Quan niệm Thơ chữ nghệ thuật xen tự Quan niệm nghệ thuật 1938 Thơ chữ 1945 Thơ chữ 1947 Thơ chữ 1948 Quan niệm nghệ Trở Thơ đề từ thuật Quan niệm nghệ thuật Tập thơ Cô 165 Đông Hồ Mây đâu Trữ tình tình yêu Thơ chữ gái xuân 1935 173 PHỤ LỤC CÁC BÁO Ở NAM BỘ ĐÃ TỪNG IN NHIỀU TÁC PHẨM THƠ MỚI VÀ CÁC BÀI PHÊ BÌNH VỀ THƠ MỚI TRONG GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 174 175 ... cứu Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 Chương 2: Cơ sở hình thành nguồn thi cảm Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 Chương 3: Hình thức biểu Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 Chương 4: Chân dung nhà Thơ tiêu biểu Nam Bộ 1932 1945. .. Đóng góp khoa học luận án Luận án công trình khoa học tập trung nghiên cứu Thơ Nam Bộ 1932 - 1945 cách toàn diện hệ thống Từ đó, góp phần phục dựng lại diện mạo Thơ Nam Bộ 1932 – 1945, bổ khuyết... vào việc kiến tạo Thơ Nhiệm vụ luận án: - Giới thuyết tiền đề hình thành phát triển Thơ Nam Bộ 1932 - 1945 - Xác định nguồn thi cảm số đặc điểm hình thức biểu Thơ Nam Bộ 1932 - 1945 - Giới thuyết

Ngày đăng: 10/03/2017, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w