1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ mới nam bộ 1932 1945 tt

27 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN PHƯƠNG THƠ MỚI NAM BỘ 1932 - 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Tuấn Anh Phản biện 1: PGS.TS Trần Khánh Thành Phản biện 2: PGS TS Ngô Văn Giá Phản biện 3: TS Chu Văn Sơn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cho đến nay, Thơ Nam Bộ giới nghiên cứu hướng đến thông qua số công trình Rất tiếc, công trình dừng lại số phương diện định chưa sâu khám phá địa hạt thẩm mĩ Thơ phương Nam Việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập, phổ biến thưởng thức Thơ mới, đặc biệt Thơ Nam Bộ cần có định hướng phong phú, đa dạng công tâm để lấp đầy thiếu khuyết từ công trình nghiên cứu trước Xuất phát từ yêu cầu khoa học nhu cầu thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: Thơ Nam Bộ 19321945 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận án hướng đến việc mô tả, lí giải khẳng định: phong trào Thơ dân tộc hình thành từ Nam Bộ; tác giả Nam Bộ có công góp phần vào việc kiến tạo Thơ Nhiệm vụ luận án: - Giới thuyết tiền đề hình thành phát triển Thơ Nam Bộ 19321945 - Xác định nguồn thi cảm số đặc điểm hình thức biểu Thơ Nam Bộ 1932- 1945 - Giới thuyết chân dung số nhà Thơ Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Thơ Nam Bộ 19321945 với tư cách phận phong trào Thơ dân tộc Phạm vi nghiên cứu: Đặt Thơ Nam Bộ tiến trình thơ Việt Nam từ khởi thủy đến nhận diện đặc điểm, diện mạo mảng thơ vùng đất mới, gắn liền với tác giả người sinh sống Nam Bộ tác phẩm Thơ in ấn Nam Bộ; Để khẳng định vị trí Thơ Nam Bộ phong trào Thơ dân tộc, tiến hành khảo sát, thống kê mảng thơ ca thông qua công trình nghiên cứu báo chí Nam Bộ, gắn liền với trình hình thành phát triển Thơ dân tộc Phương pháp nghiên cứu: Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phương pháp loại hình, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu nhân loại học văn hóa, phương pháp nghiên cứu văn học góc độ thi pháp học Đóng góp luận án Luận án công trình khoa học tập trung nghiên cứu Thơ Nam Bộ 19321945 cách toàn diện hệ thống Từ đó, góp phần phục dựng lại diện mạo Thơ Nam Bộ 1932 – 1945, bổ khuyết mảng mờ nhạt, quan tâm Thơ Việt Nam từ trước đến nay, đồng thời khẳng định vị trí bút Thơ phương Nam ngày khởi thủy phong trào đổi thi ca dân tộc Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lí luận: Luận án phân tích yếu tố nội sinh, ngoại nhập, điều kiện văn hóa, lịch sử, xã hội tiền đề quan trọng thúc đẩy hình thành phát triển Thơ Nam Bộ nói riêng, Thơ dân tộc nói chung Từ đó, luận án đến khẳng định: Thơ khởi nguyên từ vùng đất Nam Bộ, gắn liền với trình hình thành, phát triển có đóng góp định bút Thơ đất phương Nam; Luận án khái quát nguồn thi cảm Thơ Nam Bộ 1932- 1945 hệ quy chiếu dòng riêng với nguồn chung phong trào Thơ dân tộc Đó cảm hứng giãi bày Tôi nội tâm; tình cảm với thiên nhiên mang đậm dấu ấn địa văn hóa phương Nam; cảm hứng trữ tình xu hướng trữ tình công dân; Luận án lựa chọn khai thác số bình diện tiêu biểu hình thức biểu Thơ Nam Bộ như: thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu; Luận án giới thuyết chân dung số nhà Thơ tiêu biểu Nam Bộ với đóng góp định họ cách mạng thi ca dân tộc đầu kỉ XX Ý nghĩa thực tiễn: Luận án góp phần hình thành nhìn đầy đủ việc nghiên cứu giảng dạy Thơ Việt Nam trình đại hóa văn học dân tộc nửa đầu kỷ XX Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung Luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thơ Nam Bộ 19321945 Chương 2: Cơ sở hình thành nguồn thi cảm Thơ Nam Bộ 19321945 Chương 3: Hình thức biểu Thơ Nam Bộ 19321945 Chương 4: Chân dung nhà Thơ tiêu biểu Nam Bộ 1932- 1945 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THƠ MỚI NAM BỘ 19321945 1.1 Nghiên cứu Thơ Nam Bộ qua nguồn báo chí Trong trình chuẩn bị thực đề tài, thống kê viết, tác phẩm… xuất báo chí Nam Bộ từ cuối thập niên 20 đến nửa đầu thập niên 40 kỉ XX Có thể điểm qua sau: Đông Pháp thời báo (1925 – 1928); Phụ nữ tân văn năm (1932, 1933, 1934); Thế giới tân văn, Tiến bộ, Văn Lang, Đông Á tân văn, Đông thanh, Thời thế, Thời báo, Gió mùa, Công luận, Văn học tuần san, nguyệt san Đại Việt tập chí, Tân Việt Nam,… Đây nguồn tư liệu cấp một, cung cấp liệu sinh động Thơ Nam Bộ 1.2 Nghiên cứu Thơ Nam Bộ qua nguồn sách in Năm 1941 Thi nhân Việt Nam 1932 –1941 Hoài Thanh Hoài Chân biên soạn Trong mục “Một thời đại thi ca”, tác giả giới thiệu chân dung nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Tác giả dành dung lượng định để giới thiệu, đánh giá nhà thơ Đông Hồ: “là người thứ đưa vào thi ca Việt Nam vị bát ngát tình yêu trăng thanh, tiếng sóng” Sau Đông Hồ, Hoài Thanh Hoài Chân giới thiệu đôi nét nhà thơ Mộng Tuyết; Năm 1943, Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm mắt công chúng Là công trình công phu bàn Thơ mới, nhưng, bút Thơ Nam Bộ điểm qua đôi nét Đông Hồ Từ thập niên 80 kỉ XX, Thơ Nam Bộ bắt đầu quan tâm nghiên cứu Quyển Phong trào Thơ 19321945 Phan Cự Đệ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội năm 1982 công trình nghiên cứu công phu, độc giả đánh giá cao Với công trình nghiên cứu tổng thể Thơ này, thấy thiếu vắng quan tâm tác giả nhà Thơ Nam Bộ; Năm 1988, Nxb TP Hồ Chí Minh xuất Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỉ XX (1900 –1954) Hoài Anh – Thành Nguyên – Hồ Sĩ Hiệp Trong chương 3, tác giả giúp người đọc bước đầu tiếp cận với tên tuổi số nhà Thơ Nam Bộ như: Đông Hồ, Mộng Tuyết, Huỳnh Văn Nghệ… dừng lại mức độ sơ lược Nhìn chung, sách có giá trị phần trọng tâm chưa tập trung nghiên cứu Thơ Nam Bộ; Năm 1998, công trình Nữ sĩ Nguyễn Thị Manh Manh hai tác giả Thiện Mộc Lan Thanh Việt Thanh, Nxb Văn nghệ Hồ Chí Minh làm khảo cứu chi tiết nữ sĩ Manh Manh; Công trình Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ (18651932) xuất Sài Gòn tháng năm 1975 (tái 1992, 2002) Bùi Đức Tịnh xem công trình đời sớm văn học quốc ngữ Nam Bộ, Thơ ý, quan tâm; Công trình Thơ Việt Nam đại (nhóm tác giả Phong Lê, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ, Vũ Văn Sỹ; Nxb Lao động Hà Nội 2002), có đề cập Thơ Nam Bộ: Đông Hồ, nhà thơ buổi giao thời Phong Lê; Năm 2006, hội thảo khoa học Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đến 1945, Thơ Nam Bộ đề cập qua viết Liệu xem Phan Khôi (1887- 1959) tác gia văn học Nam Bộ Lại Nguyên Ân Ngoài ra, có Những kỷ niệm sống với anh Lư Khê chị Manh Manh Trương Minh Đạt; Năm 2007, công trình 100 câu hỏi đáp Gia Định - Sài Gòn, Văn học quốc ngữ trước 1945 Võ Văn Nhơn (Nxb Văn hóa Sài Gòn) giới nghiên cứu đánh giá cao Trong 100 vấn đề đặt công trình này, có vài câu Thơ Nam Kỳ (1932- 1945) Với công trình này, tồn Thơ Nam Bộ khẳng định; Năm 2010, công trình Phụ Nữ Tân Văn, phấn son tô điểm sơn hà tác giả Thiện Mộc Lan, Nxb Văn hóa Sài Gòn, nghiên cứu Phụ nữ tân văn, tờ báo tồn Nam Kỳ từ 1929- 1935 Đây tờ báo giữ vai trò quan trọng trình hình thành phát triển phong trào Thơ Nam Bộ; Năm 2012, có thêm công trình Những kiện văn học Việt Nam (Từ 1865 đến 1945) Vũ Tuấn Anh, Nxb Khoa học Xã hội ấn hành Trong công trình này, tác giả có đề cập đến báo Phụ nữ tân văn vấn đề xung quanh phong trào Thơ nói chung Thơ Nam Bộ nói riêng; Năm 2013, công trình tập hợp tham luận Hội thảo Nhìn lại Thơ văn xuôi Tự Lực Văn Đoàn (Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang) Nxb Thanh Niên ấn hành, đánh giá công trình có giá trị Tuy không nhiều có số viết thể quan tâm đến Thơ Nam Bộ như: Thơ Nam Bộ Đoàn Lê Giang; Thơ số nhà thơ nữ Nam Bộ Hà Minh Châu; Hồ Văn Hảo – Một tiếng thơ nặng chất đời Lê Thị Thanh Tâm Tuy nhiên, tác giả dừng lại nhận định mang tính chất khái quát chưa sâu vào địa hạt thẩm mĩ Thơ Nam Bộ Tiểu kết: Sau khảo sát nghiên cứu mảng Thơ Nam Bộ từ buổi khởi thủy đến nay, nhận thấy, tư duy, ý thức giới nghiên, mảng thơ ca vùng đất phương Nam nêu lên Tuy nhiên, Thơ Nam Bộ giới nghiên cứu tiếp cận cách riêng lẻ vài bình diện chưa mang tính hệ thống, hoàn chỉnh với tất đặc trưng thời đại, tư tưởng, quan niệm, hình thức biểu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHÍNH CỦA THƠ MỚI NAM BỘ 19321945 2.1 Cơ sở hình thành Thơ Nam Bộ 19321945 2.1.1 Giới thuyết Thơ Nam Bộ Chúng đưa quy ước mang tính chất mặc định Thơ Nam Bộ sau: Hình thành nên Thơ Nam Bộ người sinh sống Nam Bộ; bút trực tiếp tham gia sáng tác viết nghiên cứu đồng tình với quan điểm cải cách thơ ca Nam Bộ; tác phẩm Thơ công bố Nam Bộ thông qua công trình nghiên cứu báo chí giai đoạn từ cuối thập niên 20 kỉ XX đến 1945 2.1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hóa Nam Bộ đầu kỉ XX Sự kiện Nam Kỳ trở thành thuộc địa Pháp dẫn tới cấu xã hội thay đổi, kéo theo thay đổi nhiều bình diện khác đời sống văn hóa tinh thần Luồng gió văn hóa phương Tây thổi vào tác động mạnh đến văn hóa, văn học điều kiện quan trọng thúc đẩy hình thành phát triển Thơ Nam Bộ 19321945 2.1.3 Quá trình định hình phát triển Thơ Nam Bộ 19321945 Hiện tượng Thơ Nam Bộ kết trình vận động, phát triển Bước đầu manh nha ý tưởng tính chất “mới” cảm hứng, chất liệu ngôn ngữ, thể thơ, luật thơ… Sau đó, khẳng định lý luận lẫn thực tiễn sáng tác với dòng thơ tôn trọng tự Cuối hội nhập vào dòng chảy trình đại hóa văn học dân tộc Từ giây phút sơ khai đến đầu thập niên 30, kỉ XX, Thơ Nam Bộ bắt đầu với bùng phát mạnh mẽ nhận thức tiền đồ văn học dân tộc buổi giao thời Từ đây, quan niệm nghệ thuật người thơ ca Nam Bộ chuyển hướng từ người phi ngã chịu ảnh hưởng nho giáo sang người phi ngã mang màu sắc tư tưởng phương Tây; Khoảng thời gian từ năm đầu thập niên 30 kỉ XX đến 1933, xem thời kì khởi định hình Thơ Nam Bộ Đây giai đoạn đánh dấu với xuất nhiều tác phẩm bắt đầu làm quen với cách thức gieo vần, đặt câu, chọn cảm hứng… Các tác phẩm như: Tình già Phan Khôi; Tả cảnh, Đêm tàn Vân Đài; Tự tình Tịnh Đế; thơ Đông Hồ Mộng Tuyết Quá trình khởi định hình Thơ Nam Bộ cho thấy giao thoa ThơThơ nhẹ nhàng Có thể xem bước dạo đầu, chuẩn bị cho mùa thơ liệt hơn; Thời kì phát triển hoàn thiện Thơ Nam Bộ phải kể từ 1933 đầu thập niên 40 kỉ XX Sự phát triển hoàn thiện Thơ Nam Bộ đánh dấu tranh luận đáng ý Trước hết, ủng hộ người đồng tình với Thơ mới: viết Phan Khôi, Lưu Trọng Lư báo Phụ nữ tân văn (số tháng năm 1932), diễn thuyết nữ sĩ Nguyễn Thị Kiêm, Hoài Thanh Hoài Chân, xác định tương lai Thơ mới: “Mỗi nhà thơ có tài nguồn sáng” (GM, 1941) Với phái bảo vệ thơ cũ, viết Văn Bằng trích gay gắt Phan Khôi; Chất Hằng Dương Tự Quán hạ bệ Phan Khôi; Hoàng Duy Từ phản đối viết Lưu Trọng Lư,… Những tranh luận, đối đầu nảy lửa hai phe - cũ đem lại nhiều ý nghĩa 11 CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA THƠ MỚI NAM BỘ 1932 -1945 3.1 Đặc điểm thể thơ 3.1.1 Thơ Nam Bộ mối quan hệ với thể thơ truyền thống - Sự diện tự nhiên thể thơ truyền thống trình đại hóa thơ Nam Bộ ghi nhận nét đặc điểm tư nghệ thuật phương Nam bình diện nhạc tính thể qua giới hạn ổn định câu chữ điệu câu thơ Với thể thơ sau Lục bát, Song thất lục bát Đây thể thơ chiếm số nhiều Thơ Nam Bộ, khả dùng để dịch thơ, làm thơ với cảm hứng mở góc nhìn thú vị quan niệm đại hóa người làm thơ đất phương Nam, biết bảo tồn làm hình thức truyền thống để chuyển tải tâm hồn, cảm xúc đại 3.1.2 Thể thơ tự – phóng khoáng tư thể loại Các thể thơ đại sử dụng Thơ Nam Bộ bao gồm thể thơ tự có câu 3, 4, 5, 6, 7, hỗn hợp nhiều câu thơ có vài chữ đến câu dài chín, mười chữ Thơ bảy chữ theo phong cách phương Tây phổ biến, đặc biệt thơ: Khóc Linh Phượng, Mua áo, Đông Hồ; Mười tương tư, Làm cô gái Hu, Mộng Tuyết; Nhủ nhau, Vô tình, Lư Khê, Thơ bảy chữ nhà Thơ Nam Bộ sử dụng cách tự nhiên Nhờ đó, chuyển tải nhiều sắc thái cảm xúc người vùng đất với cảm hứng trữ tình tình cảm, trữ tình xã hội Thơ tám chữ thể thơ mang màu sắc đại bút Thơ Nam Bộ sử dụng nhiều Từ Hồ Văn Hảo với nhiều 12 Thơ ý, Huỳnh Văn Nghệ với Bến cũ, Lá thư rừng, đến với bút không chuyên Ly biệt Tường Lang, Trên đường cũ Hoàng Xuân Mộng, Quên anh Thâm Giao, Thơ chữ đa việc thể nhiều sắc thái, cung bậc khác cảm xúc trữ tình tình yêu, trữ tình thiên nhiên, trữ tình xã hội Thơ tự với câu dài ngắn không xuất nhiều Thơ Nam Bộ từ định hình đến lúc phát triển Một số thơ tiêu biểu như: Lá rụng, Sa đà, Bức thơ cho tất ưa ghét lối Thơ mới, Sa đà Manh Manh, Con nhà thất nghiệp, Thi nhân đời, Hồ Văn Hảo, Tuổi xuân Đông Hồ Với thể thơ khác nhau, thực Thơ Nam Bộ “xông xáo tung hoành” cách thành công trang chữ với cốt cách người dân phương Nam, xưa tìm đất khai phá chân trời Thơ 3.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ 3.2.1 Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh in đậm dấu ấn địa văn hóa đất phương Nam Vẻ đẹp thiên nhiên, không gian sinh hoạt Thơ Nam Bộ hình thành gắn với không gian địa lý đặc thù đồng sông nước Cảm hứng trữ tình thiên nhiên Thơ Nam Bộ gắn liền với sinh hoạt gia đình, làng xóm phương Nam, đó, thơ Đêm trăng thôn quê Lâm Huyền Lan xem tiêu biểu Thiên nhiên mang màu sắc đồng gắn với khát vọng tình yêu đôi lứa Em lúa, Mộng Hồn Quyên Hình ảnh thuyền bến đỗ vốn gắn với văn hóa sông nước vào thơ Huỳnh Văn Nghệ qua Bến cũ cách tự nhiên, từ lay tỉnh tình cảm cội nguồn tâm hồn người, dù có xa lòng hướng Tổ quốc 13 3.2.2 Ngôn ngữ thơ lưu giữ nét truyền thống Đặc điểm thể qua diện lớp từ Hán Việt, quan niệm, hình tượng mang lý tưởng thẩm mỹ thời kỳ văn hóa, lịch sử qua phảng phất ngôn ngữ thơ Riêng với Thơ Nam Bộ, nét cổ điển diện cách nhẹ nhàng ngôn ngữ thơ số tác giả không chuyên Việt Châu, Mộng Hồn Quyên, Tường Lang Nhưng ấn tượng thành công việc sử dụng phong cách cổ điển mà không làm lạc hồn Thơ phải kể đến Đông Hồ, Mộng Tuyết, Huỳnh Văn Nghệ Trong thơ bút tài hoa này, lớp từ Hán Việt sử dụng lĩnh vững vàng nghệ thuật ngôn từ làm tăng tính trang trọng tư tưởng giải bày Với việc sử dụng lớp từ Hán Việt lúc, chỗ phù hợp với chủ đề tác phẩm, Thơ Nam Bộ có thêm vần thơ vừa trang trọng với vẻ đẹp cổ điển vừa mang lại sắc thái biểu cảm mực không ngược lại tính đại cảm hứng trữ tình mà nhà thơ chọn lựa 3.2.3 Ngôn ngữ bình dân, đại chúng dấu đặc trưng Thơ Nam Bộ Âm hưởng thể qua lớp từ đời thường, từ có gốc ngữ, phương ngữ, thành ngữ dân gian , Với trình độ nghệ thuật riêng, nhà Thơ Nam Bộ có chọn lọc, xử lý mức, xử lý tốt khu rừng ngôn ngữ dân gian để từ chọn lọc hoa trái tươi đẹp cho ngôn ngữ thơ Lời nói chuyện người yêu nhau, người thân, lời tâm tình, lời ước hẹn, cảnh vật thiên nhiên, lời đối đáp vấn đề xã hội, cảnh tượng đau lòng nâng từ ngôn ngữ bình dân lên thành lời thơ 14 phương diện đặc biệt nghệ thuật ngôn từ Thơ Nam Bộ Đối với thơ có cảm hứng trữ tình công dân, ngôn ngữ đời thường thành ngữ quen thuộc xuất nhiều Chẳng hạn chùm thơ Mười khúc đoạn trường viết kiện nạn đói 1945 Mộng Tuyết, ngôn ngữ đại chúng phương tiện để chia sẻ biến cố thương đau đồng bào hoạn nạn Đối với thơ có cảm hứng trữ tình xã hội Đứa trẻ khốn nạn tự thuật Thụy An, Con nhà thất nghiệp Hồ Văn Hảo, Tại sao? Tại Tế Xuyên , Cảnh xuân Nam kỳ Dĩ Hòa…, ngôn ngữ đại chúng phương tiện tốt tác giả Thơ Nam Bộ tiếp cận, miêu tả thể cảm xúc trước cảnh đời đau khổ, ngang trái thuộc tầng lớp thấp xã hội giao thời 3.3 Đặc điểm giọng điệu thơ 3.3.1 Giọng trữ tình biểu cảm trực tiếp Giọng trữ tình thường chuyển tải qua hệ thống tín hiệu đặc thù qua lớp từ có giá trị biểu cảm nhờ biện pháp tu từ Giọng biểu cảm trữ tình xuất nhiều chủ đề tình yêu thiên nhiên đất nước, tình yêu gia đình ruột thịt, tình đồng bào, tình yêu nam nữ sắc bén thơ trữ tình xã hội Bên cạnh trào dâng cảm xúc sôi ngào tình yêu, khát vọng tự do, tâm huyết nghệ thuật…, giọng biểu cảm diện thơ với cảm hứng trữ tình xã hội, thường quan tâm đến cảnh trạng đau lòng cảnh đời nghèo khó, bất hạnh thường thuộc tầng lớp thấp xã hội thể qua Con nhà thất nghiệp, Tình thâm Hồ Văn Hảo, Tại sao, Tại Tế Xuyên, Dưới nắng trưa Ngọc Lê, Tiếng khóc bên đường Thúy Rư… 15 3.3.2 Giọng kêu gọi, cổ vũ Do đời phát triển hoàn cành lịch sử xã hội đặc biệt, Thơ Nam Bộ bên cạnh sứ mệnh nghệ thuật, góp phần vào nhiệm vụ xã hội lịch tương lai dân tộc, xây dựng văn hóa, người Việt Nam Vì vậy, không chiếm ưu giọng trữ tình, giọng kêu gọi, cổ vũ xuất nhiều Thơ có cảm hứng trữ tình sự, trữ tình công dân, cảm hứng dân tộc, đất nước, lý tưởng, niềm tin thông qua thơ Chiếc thị thành Mộng Tuyết, Lá thư rừng, Huỳnh Văn Nghệ, Thanh niên Hồ Văn Hảo… Nếu theo cách hiểu “giọng cấu trúc tổng hợp âm điệu, từ ngữ ý nghĩa diễn đạt, đồng thời hiệu cảm nhận khu biệt ý người nhận cấu trúc thơ đưa lại nhiều tác phẩm Thơ Nam Bộ có giọng riêng Với bút thơ tiếng Manh Manh, Hồ Văn Hảo, Đông Hồ, Mộng Tuyết, Mộng Hồn Quyên giọng thơ họ có “khả khu biệt với giọng khác” Và có nghĩa “một phong cách định hình, ổn đinh không thay đổi được” Tiểu kết: Tìm hiểu Thơ Nam Bộ 1932 - 1945, bình diện hình thức biểu hiện, nhận thấy, nhà Thơ Nam Bộ kế thừa tinh hoa thơ xưa tiếp thu hay thơ ca Pháp Sự phong phú thể thơ; ngôn ngữ giọng điệu tạo điều kiện cho nhà Thơ Nam Bộ bộc lộ cảm xúc vào trang thơ mà không bị gò ép niêm luật, câu chữ thơ Đường Với sáng tạo mình, họ không khẳng định giá trị thơ ca vùng đất mà góp phần không nhỏ để tạo nên tạo nên lâu đài tráng lệ Thơ dân tộc nói chung 16 CHƯƠNG 4: CHÂN DUNG NHỮNG NHÀ THƠ MỚI TIÊU BIỂU Ở NAM BỘ (1932- 1945) 4.1 Nguyễn Thị Kiêm (Nguyễn Thị Manh Manh) Nguyễn Thị Kiêm (1914- 2005) quê Gò Công đời lại gắn với Sài Gòn, sau, vươn xa tới Hà Nội Là người thiếu nữ động tài hoa, cô vừa dạy học vừa tham gia hoạt động xã hội vừa viết báo, có đăng báo Công luận, Nữ Lưu, Phụ nữ tân văn Ngoài ra, nữ sĩ Manh Manh tham gia hoạt động diễn thuyết Tính tổng cộng, nữ sĩ có diễn thuyết nhiều đề tài có liên quan đến vấn đề phụ nữ gia đình xã hội Từ đó, góp phần mở trào lưu Thơ trẻ trung đầy sức thuyết phục cho dân tộc Nữ sĩ sáng tác 10 thơ làm theo lối Những thơ mẻ cảm hứng lẫn vần điệu, phản ánh hồn thơ lãng mạn mạnh bạo bước bước thử nghiệm nghệ thuật để qua bộc lộ Tôi cá nhân mạnh mẽ đầy cá tính.Trong thơ bà, nhận hòa quyện cảm hứng lãng mạn Tôi cá nhân đặc, khao khát thoát khỏi thực nhỏ bé chật hẹp để mơ chân trời xa xôi đầy quyến rũ Với suy nghĩ mẻ hành động thiết thực hướng Thơ Việt Nam, nữ sĩ Manh Manh xứng đáng “tiếng chim báo bình minh Thơ Nam Bộ” 4.2 Hồ Văn Hảo Hồ Văn Hảo (sinh ngày 14/2/1917 – chưa rõ năm mất), ông quê làng Tân Qui Đông, quận Châu Thành, tỉnh Sa Đéc (nay thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) Đầu thập niên 30 kỉ XX, thi đàn Nam Bộ, Hồ Văn Hảo xuất với tư bút thơ đầy đủ ‘‘lý thuyết thực hành’’ Ông trải 17 nghiệm với cảm hứng mới, với hình ảnh cách đặt câu, gieo vần mẻ Đời thơ Hồ Văn Hảo không dài, không liên tục, xuất góp mặt giai đoạn đặc biệt, ông lưu lại tên vị trí có ý nghĩa lịch sử Thơ Nam Bộ Hồ Văn Hảo người nhạy cảm với mới, tích cực liệt với Ở góc độ cảm hứng, Hồ Văn Hảo người viết Thơ theo khuynh hướng thực, thể quan niệm ‘‘nghệ thuật vị nhân sinh’’ với tiếng thơ hòa với tiếng đời Sự mở rộng thơ trữ tình từ cảm thức hướng nội tâm vào giải bày Tôi cá nhân sang cảm thức hướng ngoại, quan tâm đến vấn đề số phận cộng đồng, dân tộc nét thơ Hồ Văn Hảo Điều không làm cho thơ ông xa lìa Thơ mới, ngược lại, mở rộng cách tự nhiên, ấn tượng hành trình Thơ đặc thù màu sắc phương Nam 4.3 Đông Hồ Đông Hồ (1906 - 1969) sinh trưởng làng Mĩ Đức, Hà Tiên, thuộc tỉnh Kiên Giang Đông Hồ sáng tác văn chương hướng việc xây dựng quốc văn cho đất nước Làm thơ trước Thơ đời, thơ Đông Hồ trường hợp đặc biệt, đan xen cách tân với truyền thống Ông chưa nhắc đến nhà Thơ bật, lại người bền bỉ với thơ, tự làm thơ cách hồn nhiên mà không đoạn tuyệt vội vàng với cũ Từ tiếng thơ xứ Phương Thành, Đông Hồ đến hồn thơ thời đại Năm 1932, tập Thơ Đông Hồ đời, in đậm dấu ấn cảm hứng nghệ thuật cổ điển, hai năm sau, với gió mẻ văn học phương Tây, Đông Hồ hòa nhập vào dòng Thơ cách tự chủ không phần ấn tượng Tuổi trẻ, vẻ đẹp, nét ngây thơ tình yêu hay lời tuyên ngôn nghệ thuật ẩn 18 dấu gương mặt tình yêu… Đông Hồ thể cách tinh tế Đông Hồ làm thiên nhiên tình yêu thơ cổ điển thành thiên nhiên, tình yêu đậm màu lãng mạn Mặt khác, mẻ thơ Đông Hồ ảnh hưởng từ tiếp nhận thực xã hội, làm thay đổi nhãn quan, tiến gần tới cảm hứng lãng mạn hướng ngoại thấm đẫm tính nhân sinh, để tha thiết gắn với bao nỗi đau khổ sống người đương thời 4.4 Mộng Tuyết Mộng Tuyết (1914 –2007) sinh trưởng làng Mĩ Đức tỉnh Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) Mộng Tuyết - Nàng thơ đất Phương Thành- thẳng vào đường mẻ thơ ca buổi cách tân mà không chút vướng mắc Từ hồn thơ thiếu nữ trẻo với buổi đầu lãng mạn, buổi chín tới nhận thức, thơ Mộng Tuyết qua hết chặng đường trưởng thành cảm hứng nghệ thuật Mỗi chặng đường thơ giải bày góc cạnh phong phú hồn thơ dồi tình cảm nhận thức Ở trạng thái nào, Mộng Tuyết có khả phả vào thơ khung trời nghệ thuật riêng Dòng cảm xúc trữ tình tình yêu thơ Mộng Tuyết trải dài thật tự nhiên với chặng đường người thiếu nữ từ tuổi hoa niên đến tuổi trái chín ngào Mộng Tuyết mở rộng giới tình cảm từ cõi riêng tư tới sống rộng lớn, hòa thơ vào nhịp thở thời đại Sự phóng khoáng thơ Mộng Tuyết không nằm phóng khoáng cảm xúc tình yêu lan tỏa từ tinh thần sang thực thể, mà nằm mở rộng từ cảm thức hướng nội tâm vào giải bày Tôi cá nhân sang cảm thức hướng ngoại quan tâm đến vấn đề số phận cộng đồng, dân tộc 19 4.5 Huỳnh Văn Nghệ Huỳnh Văn Nghệ (1914 – 1977) sinh trưởng làng Tân Tịch, huyện Tân Uyên, tỉnh Biên Hòa, thi tướng miền Đông Huỳnh Văn Nghệ có số thơ nằm quỹ đạo chung cảm hứng trữ tình lãng mạn, sáng tác thời kỳ phong trào Thơ dần chiếm lĩnh thi đàn Nam Bộ từ năm 1933 hết thập niên 40 Đây tác phẩm khởi đầu đời thơ Huỳnh Văn Nghệ, ấn tượng cảm xúc lẫn ngôn ngữ, vần điệu Tình yêu Tổ quốc thơ Huỳnh Văn Nghệ có liên quan chặt chẽ đến cảm thức cội nguồn gắn sâu sắc với tinh thần yêu nước truyền thống Việt Nam Huỳnh Văn Nghệ bút thơ sớm nhiệt tình khẳng định tính hẳn ngôn từ thơ ca lưu giữ lại cách bền chặt so với đường nét hội họa việc nắm bắt trạng thái sống tự nhiên: Ngoài ra, Huỳnh Văn Nghệ khẳng định không tài năng, mà chí khí nhà thơ nặng “lòng thương đời” thi đàn Nam Bộ từ thập niên 30 kỉ XX Tiểu kết: Qua gương mặt thơ bật Thơ Nam Bộ, ta nhận thấy đáng quý nỗ lực họ để thể tâm hồn làm phương thức thể Sự nghiệp sáng tác bút thơ giới thiệu nói lên nhiều điều, trăn trở tương lai quốc văn dân tộc, thơ hài hòa truyền thống đại Đông Hồ, từ khát vọng Manh Manh, từ Hồ Văn Hảo dùng dòng thơ lạ có nhịp vần lạ để hướng vấn đề nhân sinh, Lư Khê mẻ lãng mạn, Mộng Tuyết mang e ấp lẫn táo bạo, sâu lắng bên nhiệt huyết bên ngoài, Huỳnh Văn Nghệ từ lãng mạn trữ tình tiến đến nhận thức nghệ thuật vị nhân sinh 20 KẾT LUẬN Đầu kỷ XX, chế độ thuộc địa, người dân vùng đất phương Nam phải đối diện với nhiều thách thức đặt từ lịch sử, xã hội, văn hóa tinh thần Thơ ca truyền thống với thể loại cổ điển bao đời giúp người Việt Nam chuyển tải tình cảm, lại đối diện với thách thức không nhỏ chưa xảy lịch sử văn học: vừa đấu tranh chống thực dân giành độc lập tự do, vừa tiến hành canh tân đất nước đổi văn học dân tộc Tình hình ấy, cần lĩnh ứng xử người Nam Bộ trước nhiệm vụ bảo vệ sắc văn hóa dân tộc tiếp biến tinh hoa văn học phương Tây từ tư tưởng đến phương thức biểu Trong hoàn cảnh đất Nam Kì rơi vào vòng thuộc địa, với Tây học ban đầu bị áp đặt sau tiếp nhận công cụ canh tân, Thơ đời, phát triển từ tâm hồn nhiệt huyết, thiết tha với khát vọng mang lại sinh khí cho văn học dân tộc Với bước vững chắc, Thơ Nam Bộ nhanh chóng hòa nhịp với trào lưu đại hóa văn học lan tỏa ba miền đạt thành tựu đáng kể Xuất phát từ trình tiếp xúc với tư tưởng tự tư nghệ thuật Tây phương, tầng lớp xã hội, đặc biệt tác giả người đọc mở rộng tiếp nhận tác phẩm thơ chất chứa khát vọng Đây điều kiện tiên để mở rộng cảm hứng thơ Vì thế, giai đoạn này, cảm hứng trữ tình tâm tình Thơ Nam Bộ phong phú Từ thơ buổi phôi thai in dấu vết hình thức tự vịnh, tự thán, thơ ca cổ điển, Thơ Nam Bộ 19321945 tiến nhanh tới cảm hứng trữ tình phù hợp với thời đại hơn, sinh động với phương thức thể mẻ Vấn đề người cá nhân, cảm xúc cá nhân thể cảm xúc quan tâm trình sáng tác Thơ Các đề tài trữ tình tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước, tình cảm người với người, tình yêu đôi lứa… có sẵn từ truyền thống nhà Thơ 21 Nam Bộ thể với sắc màu đại, khúc xạ qua lăng kính sáng tạo nhà thơ với ngôn ngữ, vần nhịp hình ảnh thơ mẻ, đại Từ phát hiện, quan tâm, Thơ Nam Bộ giới nghiên cứu ý số phương diện Tuy nhiên, góc nhìn mẻ, thú vị mảng thơ xem xét từ góc nhìn văn hóa chưa giới nghiên cứu quan tâm Từ góc nhìn này, người nghiên cứu soi chiếu, vận dụng yếu tố môi trường lịch sử, văn hóa, địa lý sinh mảng thơ ca vùng đất để nhìn nhận, lí giải đánh giá cách khách quan, khoa học mảng thơ ca Với ảnh hưởng từ văn học Pháp, Thơ Nam Bộ thể khao khát hướng chân trời nghệ thuật thơ ca Đây bình diện tâm thức khai phá mà người cầm bút Nam Bộ bộc lộ mạnh mẽ tiền đề hội đủ “Tiên khai khẩn, hậu khai cơ”, tâm thức khai phá người Nam Bộ không mở đất, mà khai phá văn hóa, thổi vào phong vị “hương xa” từ tinh hoa văn học nước ngoài, giữ quốc hồn; Về khai phá quan niệm thi ca mới, Thơ Nam Bộ thể bước ngoặt giới, người giai đoạn mà người Việt Nam có giao lưu trí tuệ, tinh thần với giới rộng lớn bên Những bút Thơ Nam Bộ tìm hướng tiếp vấn đề thuộc khái niệm người cá nhân, cá nhân tương giao với cộng đồng, cá nhân với thực trạng xã hội lịch sử mà họ thể thông qua nguồn thi cảm Con người cá nhân Thơ Nam Bộ mặt say sưa với trạng thái lãng mạn tình yêu với thiên nhiên, mặt khác thường mở rộng cảm xúc linh động điểm nhìn với thực tại, rơi vào trạng thái cá nhân cực đoan, bế tắc; Nếu trước giới người thơ ca thường nhìn qua lăng kính hệ quy chiếu mang tính khuôn, với Thơ Nam Bộ, có giới tình cảm đậm đà màu sắc độc đáo in dấu ấn người cá nhân tự bộc lộ giải 22 bày suy tư trăn trở, nỗi buồn niềm vui nhiều vấn đề tình yêu, tình gia đình, tình người xã hội Dưới điểm nhìn cá nhân, trạng thái tâm hồn, tình cảm riêng cá nhân thể đa dạng phong phú, làm nên giới đầy phong vị muôn màu, muôn vẻ cảm hứng thơ trữ tình đại Mảng thơ có cảm hứng xã hội, nhân đạo, nhân văn trở thành diện đáng kể, làm nên nét đặc thù độc đáo mở rộng cảm hứng vươn tới trữ tình - công dân Thơ Nam Bộ; Ngoài ra, bút tiếng Thơ Nam Bộ Nguyễn Thị Manh Manh, Hồ Văn Hảo, Đông Hồ, Mộng Tuyết, Huỳnh Văn Nghệ qua sáng tác mình, bộc lộ quan niệm riêng sứ mệnh thơ ca thời đại Với Nguyễn Thị Manh Manh, nghệ thuật thơ ca, tự cá nhân không tách rời khỏi vấn đề nữ quyền Với Hồ Văn Hảo, Việt Châu, Huỳnh Văn Nghệ số bút khác, Thơ không độc quyền Tôi cá nhân hạn hẹp, mà mở rộng tới bình diện khác sống tình gia đình, tình đồng bào, chia sẻ nỗi khổ đau, lên án ác ; Phải thừa nhận rằng, hành trình đến với cảm hứng khai phá, cảm hứng tự người phương Nam không phẳng Với tinh thần yêu mến tự do, với khát vọng khai phá mình, người Nam Kì sử dụng phương tiện chất liệu chữ quốc ngữ, tiếp nhận trào lưu văn học lớn phương Tây lãng mạn, thực để mang lại màu sắc mẻ cho văn học Việt Nam mở rộng phương diện hoạt động văn học dịch thuật, biên khảo, phê bình, sáng tác Trong sáng tác thơ, người cầm bút Nam Kỳ thực nới rộng giới hạn cảm hứng, vần điệu, bước đầu đề quan niệm thơ ca, tạo nên dung mạo mẻ cho thơ ca vùng đất phương Nam hội nhập vững vàng vào dòng chảy Thơ Việt Nam không lâu sau Thơ Nam Bộ hình thành với bút thơ tằm rút hết sợi tơ óng ánh dệt nên 23 trang thơ thơ tươi trẻ, nồng nhiệt đầy cá tính sáng tạo in đậm dấu ấn thời Qua tác giả tác phẩm giới thiệu trên, tâm thức nghệ thuật vùng đất thời kỳ đại hóa văn học dân tộc bút người Nam Bộ chọn cách thức riêng để thể hiện, từ cách chuyển lời ăn tiếng nói địa phương ngôn ngữ thơ, đến cách thức chọn cảm hứng đa dạng hóa nguồn cảm hứng; Về phương diện nghệ thuật, thể thơ, ngôn ngữ , hình ảnh, giọng điệu thơ thể nỗ lực lớn thành tựu đáng ghi nhận Thơ Nam Bộ Ngoài không gian địa lý, việc nghiên cứu văn học góc nhìn địa văn hóa liên quan tới việc xem xét quan niệm nghệ thuật vùng miền, ngôn ngữ vùng miền sử dụng làm chất liệu nghệ thuật cho tác phẩm văn chương; Ghi nhận tính chất mẻ Thơ Nam Bộ ý thức rõ người làm thơ thứ vần điệu ngôn ngữ mà họ gọi “theo lối mới” Về thể thơ, người làm Thơ Nam Bộ bị thu hút cách đặt câu thơ “theo lối Tây” Nhưng bên cạnh đó, chất giọng quê hương, hình ảnh quê hương linh hồn tạo nên sức sống động cho thơ; Càng sau, thi ca Nam Bộ, bên cạnh thơ lưu giữ thể thơ dân tộc xuất thơ làm theo xu hướng thơ từ thơ chữ, chữ, thơ chữ với nhịp vần tự sáng tạo, có kiểu câu thơ dài ngắn dạng thức thơ tự Theo đổi đó, ngôn ngữ địa phương sử dụng làm phương tiện sáng tác thơ, tiên phong Hồ Văn Hảo, Manh Manh sau nhiều bút khác; Do hình thức truyền thống sử dụng vào mục đích chuyển tải cảm hứng mới, đó, ta nhận mối dây liên hệ quan niệm nghệ thuật với phương thức nghệ thuật chất liệu nghệ thuật lựa chọn (thể thơ, ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ…) thiết lập Trong ngôn ngữ Thơ Nam Bộ, điều dễ nhận biết lùi bước ngôn ngữ thơ cổ điển, tiến triển đến thắng chất liệu ngôn ngữ đời thường nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật Và đặc biệt diện lớp từ địa 24 phương, phương ngữ xuất với tần số cao Thơ Nam Bộ Các nhà Thơ Nam Bộ không bỏ qua vẻ đẹp độc đáo sản phẩm địa tiếng An nam ròng - đề xướng từ thời Trương Vĩnh Ký sang thời kỳ nở rộ tiểu thuyết truyện ngắn - mà sử dụng làm chất liệu nghệ thuật cho thơ ca không ngừng nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật Đối với họ, nghệ thuật nằm điều đơn giản chỗ Đến thời kì nở rộ Thơ mới, sáng tác Lâm Huyền Lan, Yến Lan, Hồ Văn Hảo Huỳnh Văn Nghệ cho thấy bước phát triển vượt bậc ngôn ngữ thơ trữ tình dựa thần thái, tinh túy chất liệu ngôn ngữ tiếng An Nam ròng vùng đất Nam Bộ, tạo nên hệ thống ngôn ngữ thi ca mang sắc thái riêng Có thể khẳng định, người Nam Bộ không tiến hành trình đại hóa thơ ca cách thụ động tác động ảnh hưởng phương Tây Ngược lại, nhờ yếu tố địa văn hóa, lực tiếp biến địa hóa giá trị phát huy mạnh mẽ hết nơi người sáng tác kể người tiếp nhận, làm nên tồn bền vững dòng thơ nhiệt tình hướng mà không đoạn tuyệt với văn hóa cội nguồn, không trở thành xa lạ với tình tự dân tộc sống động Nam Bộ vòng thuộc địa Pháp Với thời gian, Thơ Nam Bộ thực hòa vào dòng chảy chung văn học sử Việt Nam đại với vẻ đẹp, giá trị lĩnh riêng vun bồi từ nguồn nội lực văn hóa dồi mảnh đất trẻ trung Thời gian người thẩm định nghiêm khắc công minh nghệ thuật, tác phẩm bị chìm lấp lớp bụi thời gian, điều cần khẳng định độc giả ghi nhận giá trị vị trí thay mảng thi ca DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Văn Phương (2014), Huỳnh Văn Nghệ - Đời thơ, Tạp chí Văn hóa, nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, số 366, tr 97-99-110 Lê Văn Phương (2016), Phác thảo toàn cảnh Thơ Nam Bộ, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 254, tr 24-27 Lê Văn Phương (2016), Thơ Nam Bộ từ góc nhìn văn hóa, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 35, tr 98-105 Lê Văn Phương (2016), Hồ Văn Hảo – Làn gió xanh Thơ Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Đại học Cửu Long, số 01, tr 81-91 Lê Văn Phương, Cảm hứng trữ tình thơ Mộng Tuyết – Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp (đã thẩm định chờ phát hành) ... cứu Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 Chương 2: Cơ sở hình thành nguồn thi cảm Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 Chương 3: Hình thức biểu Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 Chương 4: Chân dung nhà Thơ tiêu biểu Nam Bộ 1932- 1945. .. CHÍNH CỦA THƠ MỚI NAM BỘ 1932 – 1945 2.1 Cơ sở hình thành Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 2.1.1 Giới thuyết Thơ Nam Bộ Chúng đưa quy ước mang tính chất mặc định Thơ Nam Bộ sau: Hình thành nên Thơ Nam Bộ người... nhà Thơ Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Thơ Nam Bộ 1932 – 1945 với tư cách phận phong trào Thơ dân tộc Phạm vi nghiên cứu: Đặt Thơ Nam Bộ tiến trình thơ Việt Nam

Ngày đăng: 07/03/2017, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w