Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 265 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
265
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
1945 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 1945 1. 2. Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 2.TS PGS.TS. Lê Giang Tr v 1: 2: PGS.TS. T . 1 Tuy nh V . “chỉ là một bóng mờ, không rõ nét” [44 , “Tốt xấu, ưu khuyết, đến mức độ nào, nói chung, theo quan điểm lịch sử? Từng thể loại ra đời và phát triển ra sao? Đó là phần việc còn phải tiếp tục làm sáng tỏ” [44 ó chính là 1945. , nó 2 1945 thoát g Minh Tân, n T 1945 chúng 1945 nói chung còn kh n , xác Thông. Công trình Thơ văn yêu nước Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX [49] trên. 3 - Các công trình, bài viết nghiên cứu trước năm 1975: Sơ tuyển văn thơ yêu nước và cách mạng Nxb. Giáo ,1959, , Trong công trình Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX “Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tất cả bấy nhiêu tác giả không phải không phải là người nào cũng như người nào. Nhưng đó là một vấn đề khác. Điều đáng chú ý ở đây là với cố gắng của họ, văn học Nam Kỳ vào khoảng đầu thế kỷ này đã có xu hướng đấu tranh cho tư tưởng chống phong kiến và tư tưởng yêu nước. Điều mà bọn thực dân không hề tưởng tượng được” [116, tr.41]. trong công trình Ba mươi năm văn học, .941, Thanh Biểu nhất lãm văn học cận đại (1862-1945), . Việt Nam văn học sử giản ước tân biên - : Khi những lưu dân trở lại, ; Chim : Lược thảo phong trào văn chương ở Nam Kỳ (1865-1942), Kỷ yếu Hội Khuyến học Nam Kỳ, Nhà in An Ninh SG, 1957: Văn học miền Nam, Khai trí xb., SG, 1965: Chữ, văn quốc ngữ hồi đầu thuộc Pháp, ., S.1974: Văn học thời kháng Pháp 1858-1945, ., SG, 1974 : Lược truyện các tác 4 gia Việt Nam - tác gia các sách - 1945), Nxb. KHXH Hai nhà thơ phụ nữ miền Nam: Trần Kim Phụng và Trần Ngọc Lầu, - h Công trình Thơ ca quốc cấm thời thuộc Pháp do nhà sách Khai Trí Sài Gòn xb. Nôm ( , , g K duy Chiêu hồn dân ruộng [11, tr.187] và Vợ chồng nhà nông khuyên nhủ nhau , Công trình Thơ ca cách mạng 1925 1945 . c th 1929, cao trào 1930 1939 1945 “một số giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ ca cách mạng thuộc hệ tư tưởng vô sản xuất hiện sau 1925” [31 yêu Gây nền tự do [31, tr.352] 5 [31, tr.3 Nêu cao ngọn cờ hồng 1945 [31 1945 có - Các công trình, bài viết nghiên cứu sau năm 1975: Công trình Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX 1900 1930, Nxb. V [138, [138 [138, tr.410]. Công trình Thơ văn cách mạng (1930 1945) do Pha ong nhà Thơ ca vùng mỏ Trên bến Côn Lôn Công trình Hợp tuyển thơ văn Việt Nam giai đoạn 1858 1920 do [114, tr.364]. Văn học Nam Bộ từ đầu thế đến giữa thế kỷ XX (1900 – 1954) nh Thành Nguyên , , “những nhà thơ yêu nước Nam Bộ đầu thế kỷ XX vẫn tiếp tục sáng tác những đề tài đã được nêu ra trong thơ văn yêu nước nửa sau thế kỷ XIX [2, tr.129] 6 uang Trong công trình Văn học Việt Nam (1900 1945) (1) và Phan Chu Trinh. Tiến trình văn nghệ Miền Nam xb “nhằm giới thiệu cho độc giả một cái nhìn “toàn cảnh” để rõ hơn về vùng đất mới và con người miền Nam” [189 “Sinh thời Nguyễn Quang Diêu làm thơ rất nhiều và đủ thể loại. Thơ ông có nội dung hàm súc, mang tính chiến đấu rất cao, lời thơ bình bị, trong sáng, tự nhiên thể hiện cái tinh thần kiên cường, bất khuất và cá tính riêng của người dân Nam Bộ” [189 và “Lúc trẻ ông rất hiếu học, thông minh lại sinh trưởng trong một gia đình vọng tộc có truyền thống văn học, nên việc học hành chu đáo” [189, tr.141]. 51 Văn học miền Nam tin “Những tác giả tiên hiền” [190n các “Văn gia hiện đại” [190, tr.925]. (1) 7 “Nhận thấy sự thiếu vắng của các đề tài này, tác giả không ngại sự hiểu biết nông cạn và khả năng cá nhân riêng lẻ, hạn hẹp… chúng tôi mạo muội ghi lại đây một số tìm tòi và cảm nhận từ sự diễn tiến của bộ phận văn học nơi miền đất sinh sau đẻ muộn này nhằm giới thiệu tới độc giả xa gần…” [190, tr.9]. Công trình Văn học Việt Nam thế kỷ XX Thơ ca chữ quốc ngữ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX , u, Liên Phong, Lê Sum, v.v. Tiếng vọng những mùa qua” “Đông Hồ với thi ca và giáo dục” “Văn học hiện đại Việt Nam, bước khởi đầu quan trọng ở Sài Gòn – Nam Bộ”. “Những bổ khuyết cần thiết cho bức tranh toàn cảnh của văn học Việt Nam hiện đại” “Trong lĩnh vực thơ, đã đến lúc cần tìm hiểu những sáng tác của Hồ Văn Hảo (tập Thơ ý, 1949) và nhiều bài đăng trên Phụ nữ tân văn; của Khổng Dương (tập Li tao, 1940) và các bài thơ đăng trên Công luận báo (Sài Gòn), Tiểu thuyết thứ bảy, Trung Bắc chủ nhật (Hà Nội). Nghiên cứu [...]... chính (52 trang, 3 mục và 1 tiểu kết), gồm: 2.1 Khuynh hướng yêu nước truyền thống trong thơ ca yêu nước Nam Bộ 1900 – 1945; 2.2 Khuynh hướng yêu nước Minh Tân trong thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ 1900 – 1945; 2.3 Khuynh hướng yêu nước – cách mạng vô sản trong thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ 1900 – 1945; * Tiểu kết Chương 3: Thơ ca yêu nước Nam Bộ 1900 – 1945: Những tính chất chủ yếu (40 trang,... yêu nước – cách mạng qua việc giới thiệu những tác phẩm, tác giả thơ ca yêu nước – cách mạng tiêu biểu ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Mảng thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ từ 1900 – 1945 rất phong phú với nhiều đề tài, chủ đề được chuyển tải bằng nhiều phương thức nghệ thuật khác nhau Trong phạm vi nghiên cứu, luận án sẽ tập trung vào mảng thơ ca yêu nước – cách mạng. .. gia hoạt động yêu nước rồi bị Pháp cầm tù 32 hay “an trí” ở các địa phương Nam Bộ Đáng chú ý nhất là những tác giả hoạt động cách mạng bị Pháp cầm tù ở Côn Đảo Có một bộ phận trong sáng tác của họ được ra đời trong thời gian họ ở Nam Bộ, đăng trên báo chí Nam Bộ hoặc lưu hành trong các nhà tù của thực dân tại Nam Bộ nên luận án xếp bộ phận này vào mảng thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ thời kỳ này... báo - Những nhà thơ không phải quê quán ở Nam Bộ, nhưng có quá trình sinh sống, làm việc, hoạt động yêu nước tại Nam Bộ Đặc biệt là những người do tham gia các phong trào yêu nước, bị thực dân Pháp và tay sai cầm tù hay giam lỏng tại Nam Bộ Các sáng tác thơ ca có nội dung yêu nước – cách mạng của họ được sáng tác trong thời gian ở Nam Bộ - Các tác giả không chuyên và tác giả quần chúng và một bộ phận... n thơ ca yêu nước Nam Bộ 1900 – 1945 (41 trang, 4 mục và 1 tiểu kết), gồm: 1.1 Tiền đề lịch sử, xã hội Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX; 1.2 Tiền đề văn hóa tinh thần; 1.3 Vấn đề về lực lượng sáng tác, nội dung tưởng tác phẩm và những chặng đường phát triển; 1.4 Quá trình vận động của tư tưởng yêu nước trong thơ ca Nam Bộ 1900 – 1945; * Tiểu kết Chương 2: Thơ ca yêu nước Nam Bộ 1900 – 1945: Những khuynh hướng. .. mạng ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 bao gồm: 4.1 Về phương diện tác giả Luận án sẽ hướng đến việc sưu tầm, phân loại, thống kê và tìm hiểu các tác giả có liên quan đến phong trào thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ 1900 – 1945, cụ thể như sau: - Những nhà thơ vốn cũng là nhà yêu nước, nhà trí thức sinh sống tại Nam Bộ, theo nhiều mức độ đã tham gia, đồng tình với các phong trào yêu nước tại Nam Bộ trong. .. nói trên, ta có thể kết luận Nam Bộ không chỉ đóng góp vào phong trào Thơ Mới hai nhà thơ Đông Hồ và Mộng Tuyết” [179, tr.85] Tuy nhiên, do khuôn khổ của một bài viết ngắn gọn nên mảng thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ 1900 – 1945 vẫn chưa được đề cập tới một cách cụ thể Ngoài ra, còn có một số công trình và bài viết có liên quan đến mảng thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ từ 1900 – 1945, như: Hoài... http://www.hcmussh.edu.vn 10 quốc ngữ Nam Bộ qua việc giới thiệu, nghiên cứu mảng thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ 1900 – 1945 mà cho đến nay chưa được chú ý nhiều Đó cũng chính là lý do chính của người thực hiện luận án này 3 Mục đích nghiên cứu Luận án sẽ làm rõ các vấn đề sau: - Xác định những tiền đề hình thành và phát triển của thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945 - Qua việc sưu tầm, thống... truyền thống Việt Nam làm nền tảng cho sự thành công trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giành độc lập tự do cho đất nước Luận án sưu tầm và sử dụng những tác phẩm thơ ca yêu nước chống thực dân giải phóng dân tộc được sáng tác với các ảnh hưởng của: - Tư tưởng yêu nước truyền thống Việt Nam; - Tư tưởng yêu nước chịu ảnh hưởng của Nho giáo cách tân; - Tư tưởng yêu nước – cách mạng thời Minh... mảng thơ ca yêu nước – cách mạng Nam Bộ 1900 – 1945, luận án còn triển khai sưu tầm các tác phẩm thơ ca yêu nước – cách mạng đã được đăng trên báo chí ở Nam Bộ trong giai đoạn 1900 – 1945, trong đó phần lớn còn chưa được biết đến Việc này cũng là một trong những việc làm rất quan trọng của quá trình thực hiện đề tài bởi đó là những cơ sở dữ liệu khởi đầu cho việc sưu tầm, tổng hợp và nghiên cứu một cách . , “những nhà thơ yêu nước Nam Bộ đầu thế kỷ XX vẫn tiếp tục sáng tác những đề tài đã được nêu ra trong thơ văn yêu nước nửa sau thế kỷ XIX [2, tr.129] . 1945 có - Các công trình, bài viết nghiên cứu sau năm 1975: Công trình Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX 1900 1930, Nxb. V. - Các công trình, bài viết nghiên cứu trước năm 1975: Sơ tuyển văn thơ yêu nước và cách mạng Nxb.