1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề xuất biện pháp hình thành kỹ năng đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn

64 481 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐÌNH THỊ KHANH ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐO ĐỘ DÀI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng toán HÀ NỘI, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ĐÌNH THỊ KHANH ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐO ĐỘ DÀI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng toán Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ths Lê Thu Phƣơng HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tìm tòi nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Lê Thu Phƣơng, Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong thực đề tài này, thời gian lực có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy cô bạn để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 21/04/2016 Sinh viên thực Đình Thị Khanh LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng em có hƣớng dẫn giúp đỡ Thạc sĩ Lê Thu Phƣơng tham khảo qua tài liệu có liên quan Em xin cam đoan kết nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 21/04/2016 Sinh viên thực Đình Thị Khanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐO ĐỘ DÀI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm mức độ phát triển biểu tượng kích thước khả đo độ dài trẻ mẫu giáo lớn 1.1.3 Đặc điểm trình hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn 1.1.4 Nội dung chương trình hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn 12 1.1.5 Phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo lớn đo độ dài 12 1.1.6 Quy trình hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn 16 1.2 Cơ sở thực tiễn xây dựng số biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn 18 1.2.1 Thực trạng việc hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn 18 1.2.2 Nguyên nhân 21 CHƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐO ĐỘ DÀI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN 23 2.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn 23 2.1.1 Góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non mục đích hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn 23 2.1.2 Các biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ cần hướng tới việc phát triển tính tích cực, độc lập nhận thức trẻ trình hoạt động học tập 24 2.1.3 Các biện pháp hình thành kỹ đo độ dài phải phù hợp với đặc điểm nhận thức mức độ phát triển khả đo lường trẻ mẫu giáo lớn 24 2.2 Một số biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn 26 2.2.1 Sử dụng hành động mẫu kết hợp lời giảng giải 26 2.2.2 Biện pháp sử dụng trò chơi học tập 27 2.2.3 Luyện tập với tập đo đa dạng 30 2.2.4 Tạo hội cho trẻ vận dụng kiến thức, kỹ đo độ dài học 32 2.2.5 Sự phối hợp biện pháp dạy trẻ mẫu giáo lớn kỹ đo độ dài 33 Kết luận chƣơng 35 CHƢƠNG MỘT SỐ GIÁO ÁN HÌNH THÀNH KỸ NĂNG ĐO ĐỘ DÀI CHO TRẺ TRONG GIỜ HỌC TOÁN CÓ CHỦ ĐÍCH 36 3.1 Giáo án 1: Dạy trẻ nhận biết đƣợc mục đích phép đo Biểu diễn độ dài kích thƣớc đối tƣợng qua độ dài vật chọn làm đơn vị đo 36 3.2 Giáo án 2: Dạy trẻ tập đo độ dài đối tƣợng Làm quen với thao tác đo cách sử dụng vật đo làm đơn vị đo xác định kết 40 3.3 Giáo án 3: Luyện tập kĩ đo để hiểu mối quan hệ chiều dài đối tƣợng với chiều dài thƣớc đo kết đo 44 3.4 Giáo án 4: Luyện tập kĩ đo để hiểu mối quan hệ chiều dài đối tƣợng với chiều dài thƣớc đo kết đo 49 Kết luận chƣơng 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bậc học mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học tảng, đóng vai trò quan trọng cho phát triển mặt trẻ sau Cùng với phát triển kinh tế, xã hội xu đổi giáo dục, trẻ ngày đƣợc quan tâm trƣớc, đƣợc tạo điều kiện để phát triển Hoạt động làm quen với toán có vai trò quan trọng trẻ mầm non Trong trình hình thành biểu tƣợng toán, trẻ đƣợc hình thành biểu tƣợng toán học sơ đẳng nhƣ: Tập hợp, số lƣợng, phép đếm, kích thƣớc, hình dạng, định hƣớng không gian, đo lƣờng Hoạt động làm quen với toán góp phần giúp trẻ hình thành phẩm chất lực hoạt động cho nhƣ tìm tòi, quan sát, so sánh… để sau trẻ vững vàng tự tin tiếp nhận kiến thức môn toán giai đoạn Trong chƣơng trình cho trẻ làm quen với toán nội dung dạy trẻ đo độ dài nội dung quan trọng, có tác dụng phát triển tri giác kích thƣớc vật thể trẻ làm cho trở nên xác Trong trình học đo độ dài, khả ƣớc lƣợng kích thƣớc vật thể trẻ đƣợc phát triển, nhờ hoạt động đo mà biểu tƣợng số lƣợng, mối quan hệ số trẻ đƣợc củng cố Nội dung dạy trẻ đo độ dài đƣợc đƣa vào chƣơng trình dạy trẻ mẫu giáo lớn, tạo sở cho trẻ có đƣợc kiến thức làm móng cho việc học tập nói chung việc học toán nói riêng trƣờng phổ thông sau Việc dạy trẻ đo độ dài đóng vai trò quan trọng trình giúp trẻ phát triển toàn diện, đặc biệt phát triển trí tuệ, tạo móng vững cho trình học tập trƣờng phổ thông Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc dạy biểu tƣợng toán trƣờng mầm non nhiều hạn chế: giáo viên truyền đạt kiến thức cách máy móc, chƣa trọng nhiều đến việc tác động óc sáng tạo tích cực trẻ mà đƣa kiến thức sẵn có Giáo viên tổ chức tiết học đo độ dài cho trẻ nhƣng chƣa sâu, chƣa quan tâm tới kỹ đo độ dài trẻ Một phần tiết học đo độ dài tiết học khó, đồ dùng phải chuẩn bị nhiều đòi hỏi xác, phần giáo viên chƣa coi trọng việc dạy trẻ kỹ đo độ dài Vì vậy, giáo viên tổ chức hoạt động đo độ dài dừng lại việc dạy trẻ cách đo mà chƣa trọng tới việc giúp trẻ nắm đƣợc mục đích việc đo độ dài, giáo viên chƣa tạo điều kiện, hội để trẻ ứng dụng kỹ đo độ dài vào hoạt động khác sống hàng ngày trẻ Từ dẫn đến kỹ đo độ dài trẻ thấp trẻ gặp khó khăn cấp học Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, phạm vi khóa luận, định chọn đề tài: “Đề xuất biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn” nhằm nâng cao mức độ hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng số biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn nhằm nâng cao hiệu trình giáo dục Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục trẻ mầm non 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Một số biện pháp hình kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc số biện pháp có thêm nhiều biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn, nâng cao mức độ hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ - Trên bảng cô có đây? - Trẻ trả lời - Vậy bạn cho cô biết chiều băng giấy? (Cô vào chiều dài băng giấy hỏi trẻ) - Đây chiều dài băng giấy đấy, đo chiều - Trẻ lắng nghe dài băng giấy nhớ đo từ trái sang phải nhé! - Còn thƣớc đo dùng để đo nhé! - Trẻ quan sát (Cô giơ nhỏ gỗ lên cho trẻ quan sát) - Chúng ý (Cô vừa làm vừa giải - Trẻ lắng nghe thích cho trẻ cách đo): Tay trái cô cầm gỗ, quan sát tay phải cô cầm phấn Cô đo chiều dài băng giấy từ trái qua phải Đầu tiên cô đặt chiều dài thƣớc đo sát với mép chiều dài băng giấy, đầu trái thƣớc đo trùng với đầu trái băng giấy, sau cô dùng phấn vạch vạch sát với đầu phải thƣớc đo để đánh dấu lần Nhấc thƣớc, đặt đầu trái thƣớc đo trùng vạch, đánh dấu lần 2…làm tiếp đo hết băng giấy - Bây lớp đếm xem băng giấy - Trẻ đếm cô có đoạn thẳng? (Cô dùng tay vào đoạn đo đƣợc để trẻ đếm) - Vậy chiều dài băng giấy lần thƣớc đo? - Trẻ trả lời Và đặt thẻ số mấy? - Cô kết luận: Kết đo số đoạn vạch lên - Trẻ lắng nghe băng giấy Băng giấy dài lần thƣớc đo Đo lần 1: - Cô yêu cầu trẻ lấy thƣớc đo, băng giấy bút chì - Trẻ đo 42 Cô cho trẻ bắt đầu đo - Cô quanh lớp quan sát hƣớng dẫn trẻ chƣa làm đƣợc - Khi trẻ đo xong, cho trẻ đếm xem băng giấy dài - Trẻ đếm đoạn thẳng? - Cho trẻ đặt thẻ số - Trẻ đặt thẻ - Yêu cầu trẻ nói kết quả: Con vừa đo gì? - Trẻ trả lời - Đo gì? Kết nhƣ nào? Đo lần 2: - Cô cho trẻ lật mặt sau băng giấy lên, đo lại lần - Trẻ đo - Cô hỏi trẻ kết vừa đo đƣợc: Băng giấy trắng có - Trẻ trả lời chiều dài lần thƣớc đo? - Cho trẻ lấy chữ số tƣơng ứng với kết đo - Trẻ đặt thẻ số - Cô cho trẻ so sánh kết lần đo nêu nhận xét - Trẻ so sánh kết lần đo - Cô kết luận: Nếu đo đối tƣợng thƣớc - Trẻ lắng nghe đo kết đo Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Hôm cô thấy học giỏi ngoan - Trẻ lắng nghe đấy, cô thƣởng cho trò chơi - Trò chơi, trò chơi - Trẻ trả lời - Trò chơi cô có tên: “Ai đo giỏi nhất” - Trẻ chơi - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội dùng thƣớc đo que tính để đo theo yêu cầu cô  Đội 1: Đo chiều rộng cửa lớp 43  Đội 2: Đo chiều rộng cửa sổ  Đội 3: Đo chiều dài bàn - Luật chơi: Đội đo nhanh xác giành chiến thắng - Sau đội đo xong cô yêu cầu đại diện đội nêu kết đo, cô đội lại kiểm tra Hoạt động 4: Kết thúc - Hôm học có vui không? - Trẻ trả lời - Giờ học ngày hôm đƣợc học - Trẻ trả lời nhỉ? - À, hôm cô hƣớng dẫn cách đo độ - Trẻ lắng nghe dài đấy, nhà đo thích sau nói cho cô biết kết nhé! - Bây hát hát “Em yêu - Trẻ sân chơi xanh” sân trƣờng chơi 3.3 Giáo án 3: Luyện tập kĩ đo để hiểu mối quan hệ chiều dài đối tƣợng với chiều dài thƣớc đo kết đo Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Dạy trẻ đo đối tƣợng thƣớc đo khác Độ tuổi: Mẫu giáo lớn Thời gian: 30 – 35 phút I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nắm đƣợc mối quan hệ kết đo độ dài thƣớc đo: thƣớc đo dài đo đƣợc lần hơn, thƣớc đo ngắn đo đƣợc nhiều lần 44 Kỹ năng: - Dựa vào kết đo, trẻ xác định đƣợc mối quan hệ độ dài thƣớc đo Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị: Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ hoa cúc thật, hoa sen màu đỏ - Ba thƣớc đođộ dài màu sắc khác  Thƣớc đo màu xanh có độ dài cm  Thƣớc đo màu đỏđộ dài 5cm  Thƣớc đo màu vàng có độ dài 7cm - Thẻ số từ đến 10 Đồ dùng cô - Đồ dùng cô giống trẻ kích thƣớc hợp lý - Màn hình, máy chiếu - mô hình vƣờn hoa - tranh vƣờn hoa III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô tập trung trẻ cho trẻ hát hát “Màu hoa” - Trẻ hát tác giả Hồng Đăng - Nội dung hát nói điều gì? - Trẻ trả lời - Ngoài loài hoa có hát - Trẻ trả lời biết loài hoa nào? - Vừa rồi, bạn kể nhiều tên loài hoa, - Trẻ lắng nghe 45 cô có số hình ảnh loài hoa quan sát hƣớng lên hình xem loài hoa nhé! (Cô đặt câu hỏi tƣơng ứng với nội dung hình ảnh) - Cô chốt lại: Các ạ! Trong giới thực vật có - Trẻ lắng nghe nhiều loài cây, có cho hoa nhƣ hoa Đào, Cúc, Mai, Hồng…Có cho nhƣ: Táo, cam, quýt… có lấy gỗ nhƣ: Bạch đàn, xà cừ…Cây lấy rau nhƣ: rau cải, xu hào - Muốn chăm sóc cho tƣơi tốt phải làm - Trẻ trả lời gì? Hoạt động 2: Nội dung a Phần 1: Luyện tập thao tác đo - Hôm cô chuẩn bị nhiều hoa, để - Trẻ lắng nghe biết đƣợc cuống hoa hoa dài lần nắm tay Các cầm hoa, tay trái cầm sát suống cuống hoa, sau tay phải nắm sát đầu nắm tay trái, nhƣ hết chiều dài cuống hoa Các vừa làm vừa đếm xem chiều dài cuống hoa lần nắm tay - Vừa đo chiều dài cuống hoa - Trẻ trả lời lần nắm tay? - Các ơi! Cô có hai vƣờn hoa vƣờn hoa - Trẻ lắng nghe Cúc, vƣờn hoa Hồng, nhƣng cô chƣa biết chiều dài hai vƣờn hoa Cô mời hai bạn lên đo giúp cô chiều dài hai vƣờn hoa bàn chân 46 - Cô mời hai trẻ lên đo - Trẻ đo - Con cho cô biết đo đƣợc chiều dài - Trẻ trả lời vƣờn hoa cúc lần bàn chân? Tƣơng ứng với số mấy? - Còn con, đo đƣợc chiều dài vƣờn hoa - Trẻ trả lời Hồng đƣợc lần bàn chân con? Tƣơng ứng với số mấy? - Hai bạn lên đo chiều dài vƣờn hoa đƣợc lần - Trẻ trả lời bàn chân, có nhận xét chiều dài hai vƣờn hoa? Cùng mấy? - Nhƣ hai vƣờn hoa mà hai bạn vừa đo đƣợc - Trẻ lắng nghe lần bàn chân, tƣơng ứng với số b Phần 2: Đo độ dài đối tƣợng đơn vị đo khác - Trên tay cô có đây? - Trẻ trả lời - À rồi! Trên tay cô có thƣớc đo màu - Trẻ trả lời xanh, màu đỏ, màu vàng, có nhận xét chiều dài thƣớc đo? Thƣớc đo dài nhất? Thƣớc đo ngắn nhất? - Thƣớc đo màu xanh cô ngắn nhất, thƣớc đo màu đỏ dài thƣớc đo màu vàng dài - Bây cô chia lớp thành nhóm để đo - Trẻ lắng nghe chiều dài hoa sen  Nhóm 1: Dùng thƣớc đo màu xanh  Nhóm 2: Dùng thƣớc đo màu đỏ  Nhóm 3: Dùng thƣớc đo màu vàng 47 - Trẻ đo xong, cô gắn dụng cụ đo số lƣợng đo đƣợc lên bảng - Cô cho đại diện nhóm nhắc lại kết đo - Trẻ trả lời - Cô cho nhóm so sánh kết nhóm - Trẻ thực với xem thƣớc đo đo đƣợc nhiều hơn, thƣớc đo đo đƣợc hơn, thƣớc đo đo đƣợc - Tại thƣớc đo màu xanh lại đo đƣợc nhiều lần - Trẻ trả lời nhất? Thƣớc đo màu vàng lại đo đƣợc lần nhất? - Qua kết đo chiều dài cuống hoa - Trẻ trả lời thƣớc đođộ dài khác nhau, kết số lần đo nhƣ nào? - Cô chốt lại: Nếu đo đối tƣợng thƣớc - Trẻ lắng nghe đo khác thì: Thƣớc đo dài đo đƣợc lần hơn; thƣớc đo ngắn đo đƣợc nhiều lần - Cô cho trẻ nêu lại kết luận đơn vị đo cụ - Trẻ trả lời thể vừa thực Hoạt động 3: luyện tập - Bây lấy thƣớc đo - Trẻ thực rổ mà thích sau đo cho cô chiều dài bàn lớp - Cô cho trẻ đo, trẻ đo xong cô mời đại diện - Trẻ trả lời đơn vị đo nêu kết - Dựa vào kết đo, cô gợi ý trẻ nêu mối quan hệ - Trẻ trả lời độ dài thƣớc đo Kết thúc 48 - Cô khen ngợi tuyên dƣơng trẻ, sau chuyển hoạt - Trẻ thực động 3.4 Giáo án 4: Luyện tập kĩ đo để hiểu mối quan hệ chiều dài đối tƣợng với chiều dài thƣớc đo kết đo Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Dạy trẻ đo đối tƣợng khác đơn vị đo Độ tuổi: Mẫu giáo lớn Thời gian: 30 – 35 phút I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng đơn vị đo để đo độ dài đối tƣợng khác nhau; so sánh hiểu đƣợc quan hệ đối tƣợng đo kết đo; kích thƣớc đối tƣợng đo lớn kết đo lớn ngƣợc lại Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ kỹ sử dụng đơn vị đo kỹ so sánh kết đo đối tƣợng; phát triển khả sử dụng ngôn ngữ để gọi tên đơn vị đo diễn tả kết đo Thái độ: - Trẻ thích thú với thao tác đo đối tƣợng đơn vị đo; biết vệ sinh cá nhân sau thực trò chơi đo đạc II Chuẩn bị Đồ dùng cô: - Một rổ đựng băng giấy bìa cứng màu xanh, nâu, vàng, có độ dài khác nhau, bút Một băng giấy màu đỏ bìa cứng làm thƣớc đo Đồ dùng trẻ: 49 - Mỗi trẻ rổ đựng gồm: băng giấy màu xanh, nâu, vàng có độ dài khác Một thƣớc đo màu đỏ, bút III Tiến trình hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, ôn kỹ đo cách xác định kết đo - Hôm lớp tham gia - Trẻ lắng nghe khảo sát thú vị để thể xuất sắc toàn diện lớp nhé! - Đầu tiên lớp cử bạn mà lớp thấy khỏe để tham gia vào vòng “Bé khỏe mạnh” - Bạn phải bật xa cho vƣợt qua vạch kẻ sẵn sàn cô vƣợt qua đƣợc lớp đƣợc tiếp vào vòng - Cô cho trẻ bật lên - Trẻ thực - Bạn vƣợt qua chƣa? Vƣợt qua vạch kẻ cô với - Trẻ trả lời khoảng cách bao nhiêu? - Để biết khoảng cách - Trẻ trả lời phải làm gì? - Ai biết đo lên đo giúp cô bạn nào? (Cô - Trẻ thực cho trẻ đo đơn vị đo bàn chân nêu kết quả) - Vậy vƣợt qua đƣợc thử thách đầu - Trẻ lắng nghe tiên thử thách thứ 2 Hoạt động 2: Hình thành mối quan hệ kết đo độ dài đối tƣợng - Thử thách vòng có tên “Bé thông minh” 50 - Cô cho trẻ lấy rổ đồ ra: - Trẻ thực  Chúng nhìn xem rổ có đây?  À rồi! Trong rổ có băng - Trẻ trả lời giấy màu xanh, màu nâu, màu vàng thƣớc đo màu đỏ không Các có nhận xét chiều dài băng giấy nào? Băng giấy dài nhất? Băng giấy ngắn nhất?  Yêu cầu vòng phải dùng - Trẻ quan sát thƣớc đo màu đỏ để đo băng giấy Để đo đƣợc xác quan sát lắng nghe cô hƣớng dẫn cách đo  Cô đo mẫu cho trẻ quan sát, vừa đo cô vừa hỏi lại - Trẻ trả lời trẻ kỹ đo?  Cho trẻ đo lần lƣợt băng giấy đặt thẻ số - Trẻ thực tƣơng ứng bên cạnh băng giấy  Trong trình trẻ đo cô quan sát kỹ đo trẻ trẻ gặp khó khăn cô hƣớng dẫn lại cách đo cho trẻ  Khi trẻ đo xong cô cho trẻ nêu kết trình đo kiểm tra lại - So sánh kết đo: - Trẻ trả lời  Băng giấy dài hơn? Vì sao? - Trẻ trả lời  Băng giấy ngăn hơn? Vì  Băng giấy ngắn nhất? Vì sao?  Vậy đo thƣớc đo màu đỏ mà kết lại khác nhau? (Vì thƣớc đo màu đỏ có 51 - Trẻ trả lời chiều dài nhƣng lại đo băng giấy có chiều dài khác nhau)  Cô chốt lại: Nếu đo đối tƣợng thƣớc - Trẻ lắng nghe đo đối tƣợng dài đo đƣợc nhiều lần hơn; đối tƣợng ngắn đo đƣợc lần - Vậy vƣợt qua vòng rồi, xin chúc mừng bạn Hoạt động 3: Luyện tập - Chúng vừa kết thúc vòng 2, xin mời bé - Trẻ lắng nghe đến với vòng có tên “Bé nhanh tay” - Ở vòng sử dụng thƣớc đo màu đỏ - Trẻ thực nhanh tay đo độ dài đồ dùng lớp nhƣ bảng, sách, tủ, cửa sổ… - Cô cho trẻ đo, đo xong bạn nêu kết đo - Trẻ thực Dựa vào kết đo, cô gợi ý hƣớng dẫn trẻ giải thích mối quan hệ độ dài đồ vật lớp - Cô hƣớng dẫn trẻ dùng kỹ so sánh để kiểm tra lại kết độ dài đồ vật Hoạt động 4: Kết thúc - Hôm lớp vƣợt qua xuất sắc tất - Trẻ thực thử thách vòng thi, cô khen lớp - Bây hát hát “Em yêu xanh” sân chơi nhé! 52 Kết luận chƣơng Dựa nguyên tắc biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn, xây dựng số giáo án theo nội dung chƣơng trình hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp cho việc hình thành kỹ đo độ dài trẻ mẫu giáo lớn đạt đƣợc kết cao 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM  KẾT LUẬN Việc làm quen trẻ với kích thƣớc dạy trẻ biện pháp đo độ dài có vai trò quan trọng phát triển trẻ, nhiệm vụ giáo dục cảm giác giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Nó có tác dụng phát triển tri giác kích thƣớc vật trẻ làm cho xác góp phần chuẩn bị cho trẻ học phép đo đạc trƣờng tiểu học Sự hình thành trẻ mẫu giáo biểu tƣợng kích thƣớc dạy trẻ đo độ dài tạo sở cảm nhận cho việc nắm kích thƣớc nhƣ khái niệm toán học Điều có ảnh hƣởng tới phát triển trí tuệ phát triển biểu tƣợng toán học trẻ mẫu giáo Mặt khác, việc trẻ nắm biện pháp đo độ dài góp phần hoàn thiện khả đánh giá kích thƣớc mắt trẻ, có ảnh hƣởng tới xuất yếu tố hoạt động học tập Trẻ học cách nắm đƣợc mục đích hoạt động, tuân theo luật, nắm đƣợc tính chất trình tự diễn thao tác, biết giải nhiệm vụ thực tiễn học tập cách đồng thời Việc học đo dạy trẻ thực nhiệm vụ đƣợc giao cách xác cẩn thận Hiện nay, nội dung hình thành kỹ đo dộ dài cho trẻ mẫu giáo lớn đƣợc tiến hành xây dựng dựa sở việc hình thành kỹ giai đoạn hình thành kỹ đo độ dài nhƣ: - Giai đoạn 1: Dạy trẻ thấy đƣợc vai trò mục đích phép đo độ dài - Giai đoạn 2: Dạy trẻ kỹ đo độ dài - Giai đoạn 3: Luyện tập đo để hình thành mối quan hệ Để nâng cao mức độ hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non cần phối hợp sử dụng cách đồng linh hoạt số biện pháp trình tổ chức dạy trẻ kỹ đo độ dài Đó là: 54 - Sử dụng hành động mẫu kết hợp với lời giảng giải - Tăng cƣờng sử dụng trò chơi học tập - Luyện tập với tập đo đa dạng - Tạo nhiều hội cho trẻ vận dụng kiến thức, kỹ đo độ dài học Nếu vận dụng cách linh hoạt số biện pháp vào trình hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ trƣờng mầm non kỹ đo độ dài trẻ đƣợc nâng cao  KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM Tiếp tục bồi dƣỡng cho giáo viên mầm non sở lí luận kỹ tổ chức hoạt động để giáo viên hiểu rõ nhiệm vụ thực việc hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn hoạt động trƣờng mầm non Giáo viên cần tạo cho trẻ nhiều hội để luyện tập, hoạt động vận dụng kiến thức, kỹ đo độ dài học Tạo tình có vấn đề để trẻ thể sáng tạo khả vận dụng linh hoạt kỹ đo độ dài học Có nhƣ giáo viên hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ cách hiệu Đề nghị cấp quản lý cần quan tâm sở vật chất trƣờng mầm non để mở rộng không gian lớp học, giảm số trẻ lớp để giáo viên trẻ có môi trƣờng hoạt động 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Phƣơng Lan (2006), Giáo trình toán phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hình thành biểu tượng sơ đẳng toán, NXB Hà Nội [2] Đỗ Thị Minh Liên (2007), Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội [3] Đinh Thị Nhung (2001), Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo (Tập 1,2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Đinh Thị Nhung, Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo Dục [5] TS Trần Thị Ngọc Trâm, TS Lê Thu Hƣơng – PGS.TS.Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo lớn – tuổi), NXB Giáo Dục Việt Nam [6] Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội 56 ... số biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn - Xây dựng số giáo án hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho. .. pháp hình kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc số biện pháp có thêm nhiều biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn, nâng cao mức độ hình thành kỹ đo. .. số biện pháp hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1 Thực trạng việc hình thành kỹ đo độ dài cho trẻ mẫu giáo lớn 1.2.1.1 Về thực trạng nhận thức giáo viên việc hình thành kỹ đo độ dài

Ngày đăng: 09/03/2017, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Phương Lan (2006), Giáo trình toán và phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hình thành các biểu tượng sơ đẳng về toán, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình toán và phương pháp hướng dẫn trẻ mầm non hình thành các biểu tượng sơ đẳng về toán
Tác giả: Phạm Phương Lan
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
[2] Đỗ Thị Minh Liên (2007), Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non
Tác giả: Đỗ Thị Minh Liên
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
[3] Đinh Thị Nhung (2001), Toán và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo (Tập 1,2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán và phương pháp hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo (Tập 1,2)
Tác giả: Đinh Thị Nhung
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[4] Đinh Thị Nhung, Phương pháp hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[5] TS. Trần Thị Ngọc Trâm, TS. Lê Thu Hương – PGS.TS.Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (Mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi), NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
[6] Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục học mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w