Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 564 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
564
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
Luận Đại Trí Độ Tập I ( Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 10-06-2009 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục CUỐN 01 CHƯƠNG 01 - GIẢI THÍCH: NHƯ THỊ, NGà VĂN, NHẤT THỜI CHƯƠNG 02 - GIẢI THÍCH: TỒNG THUYẾT NHƯ THỊ NGà VĂN CUỐN 02 CHƯƠNG 03 - GIẢI THÍCH: BÀ-GIÀ-BÀ CUỐN 03 CHƯƠNG 04 - GIẢI THÍCH: TRÚ VƯƠNG-XÁ THÀNH CHƯƠNG 05 - GIẢI THÍCH: CỘNG MA-HA TỲ-KHEO TĂNG CHƯƠNG 06 - GIẢI THÍCH: "NGHĨA BA CHÚNG" CUỐN 04 CHƯƠNG 07 - GIẢI THÍCH: BỔ-TÁT CUỐN 05 CHƯƠNG 08 - GIẢI THÍCH: "MA-HA TÁT-ĐỎA" CHƯƠNG 09 - GIẢI THÍCH: "BỔ-TÁT CÔNG ĐỨC" CUỐN 06 CHƯƠNG 10 - GIẢI THÍCH: "MƯỜI DỤ" CUỐN 07 CHƯƠNG 11 - GIẢI THÍCH: PHẬT THẾ GIỚI NGUYỆN CHƯƠNG 12 - GIẢI THÍCH: TAM MUỘI CHƯƠNG 13 - GIẢI THÍCH: PHÓNG QUANG CUỐN 08 CUỐN 09 CHƯƠNG 14 - GIẢI THÍCH: HIỆN PHỔ THÂN CHƯƠNG 15 - GIẢI THÍCH: MƯỜI PHƯƠNG CHƯ BỒ-TÁT ÐẾN CUỐN 10 CUỐN 11 CHƯƠNG 16 - GIẢI THÍCH: XÁ-LỢI-PHẤT NHÂN DUYÊN CHƯƠNG 17 - GIẢI THÍCH: ÐÀN BA-LA-MẬT CHƯƠNG 18 - GIẢI THÍCH: TÁN THÁN ÐÀN BA-LA-MẬT CHƯƠNG 19 - GIẢI THÍCH: TƯỚNG CỦA ÐÀN BA-LA-MẬT CHƯƠNG 20 - GIẢI THÍCH: ÐÀN BA-LA-MẬT PHÁP THÍ CUỐN 12 CUỐN 13 CHƯƠNG 21 - GIẢI THÍCH: THI BA-LA-MẬT CHƯƠNG 22 - GIẢI THÍCH: NGHĨA CỦA GIỚI TƯỚNG CHƯƠNG 23 - GIẢI THÍCH: TÁN THÁN NGHĨA THI-LA BA-LA-MẬT CUỐN 14 CHƯƠNG 24 - GIẢI THÍCH: SẰN-ÐỀ BA-LA-MẬT CUỐN 15 CHƯƠNG 25 - GIẢI THÍCH: TỲ-LÊ-GIA BA-LA-MẬT CUỐN 16 CUỐN 17 CHƯƠNG 26 - GIẢI THÍCH: THIỀN BA-LA-MẬT CUỐN 18 CHƯƠNG 27 - GIẢI THÍCH: BÁT-NHà BA-LA-MẬT CHƯƠNG 28 - GIẢI THÍCH: TƯỚNG BÁT-NHà CUỐN 19 CHƯƠNG 29 - GIẢI THÍCH: 37 PHẨM TRỢ ĐẠO CUỐN 20 CHƯƠNG 30 - GIẢI THÍCH: BA TAM MUỘI, BỐN THIỀN, BỐN VÔ LƯỢNG TÂM, BỐN VÔ SẮC ĐỊNH KHÁI QUÁT SỰ TRUYỀN DỊCH KINH BÁT-NHà KINH BÁT-NHà PHẠN BẢN -o0o CUỐN 01 Duyên Khởi Luận "Đường lớn Trí Độ, Phật khéo đến, Biển lớn Trí Độ, Phật thấu suốt, Nghĩa, tướng Trí Độ, Phật vô ngại Kính lễ Phật, Trí Độ vô đẳng Hạt kiến có không, dứt không còn, Thật tướng pháp, Phật nói, Thường trụ bất hoại, phiền não Kính lễ Pháp, mà Phật tôn trọng Biển Thánh chúng làm ruộng phước, Bậc học, vô học để trang nghiêm, Đã giống đời sau, Ngã sở dứt, trừ Đã xả nghiệp gian, Là trú xứ công đức Tối thượng tất chúng hội, Kính lễ chân tịnh Đại đức Tăng Đã tâm cung kính Tam Bảo, Các bậc cứu thế: Ngài Di-lặc (Maitreya) Trí tuệ đệ nhất: Xá-lợi-phất (Sàriputta), Vô tránh không hạnh: Tu-bồ-đề (Subhùti) Tôi theo sức muốn diễn nói, Nghĩa thật tướng đại trí bờ Nguyện Đại đức, bậc Thánh trí, Nhất tâm khéo thuận nghe nói" Hỏi: * Vì nhân duyên mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật? Phép tắc chư Phật không vô nhân duyên nhỏ mà tự giảng pháp; núi Tu-di (Sumeru) không vô nhân duyên nhỏ màrung động Vậy, có nhân duyên to lớn mà Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật? Đáp: * Ở Tam Tạng, Phật dùng đủ loại thí dụ để thuyết pháp cho hàng Thanh-văn mà không thuyết đến Bồ-tát đạo Duy kinh Bản-mạt (Pùrvaparàntàka sutra) Trung-A-hàm (Madhyamà), Phật có thọ ký cho Bồ-tát Di-lặc rằng: "Đời sau ông thành Phật hiệu Di-lặc", mà không nói đến Bồ-tát hạnh Nay Phật muốn giảng đủ Bồ-tát hạnh cho Di-lặc v.v… thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có vị Bồ-tát tu Niệm Phật tam muội, Phật muốn khiến họ Tam muội tăng ích, nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật Như Phẩm đầu kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật nói: "Phật thần túc, phóng ánh sáng sắc vàng chiếu khắp mười phương giới nhiều cát sông Hằng Thị thân lớn, sáng suốt sạch, đủ thứ sắc đẹp đầy khắp hư không, Phật chúng, đoan chánh thù diệu không sánh kịp; thí núi chúa Tu-di biển cả, Bồ-tát nhờ thấy thần biến Phật, nên tăng thêm lợi ích Niệm Phật tam muội Vì lẽ đó, Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, Bồ-tát (Tất-đạt-đa) lúc sanh, phóng ánh sáng đầy khắp mười phương, bảy bước, nhìn khắp bốn phương, với âm Sư tử rống, Ngài thuyết kệ: "Phần thai sanh hết, Đây thân cuối Ta giải thoát, Sẽ lại độ chúng sanh" Sau phát thệ vậy, thân Ngài lớn dần, Ngài muốn từ bỏ thân thuộc, xuất gia tu đạo Nửa đêm thức dậy, nhìn thấy ca nhi, hậu phi, thể nữ, hình trạng thây thối, Ngài liền sai Xa-nặc (Chandaka) thắng Ngựa trắng, nửa đêm vượt thành, mười hai tuần, đến cánh rừng có vị tiên nhân tên Bạt-già-bà (Bhàrgavà) ở, lấy dao cắt tóc, cởi y phục quí giá đổi lấy áo Tăng-già-lê thô xấu, bên sông Ni-liên-thuyền (Nairànjana), sáu năm tu khổ hạnh, ngày ăn hạt mè hạt gạo, tự nghĩ: "Đây Chánh đạo" Bấy Bồ-tát bỏ chỗ tu khổ hạnh, đến gốc Bồ-đề, ngồi tòa Kim-cang Ma vương đem mười tám ức vạn đồ chúng đến phá hoại Bồ-tát, Bồ-tát dùng sức công đức trí tuệ hàng phục bọn Ma mà chứng Vô thượng Bồ-đề Bấy vị vua trời cõi Phạm-thiên, chúa tể ba ngàn đại thiên giới, tên Thi-khí (Sikkin) với chư thiên cõi Sắc, Thích-đề-hoàn-nhơn với chư thiên cõi Dục Tứ-thiên-vương đến trước Phật, khuyến thỉnh Thế tôn khởi đầu quay bánh xe Chánh pháp Lại Bồ-tát nhớ đến sở nguyện đại từ đại bi nên nhận lời thỉnh cầu mà thuyết pháp Pháp sâu xa pháp Bát-nhã Ba-la-mật Vì Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Bala-mật * Lại nữa, có kẻ hoài nghi Phật không chứng Nhất thiết trí, cớ sao? Vì pháp vô lượng vô số, người mà biết tất pháp? Phật trú pháp Bát-nhã Ba-la-mật thật tướng tịnh hư không, vô lượng vô số, mà tự nói lên lời chân thật rằng: "Ta bậc Nhất thiết trí, muốn dứt nghi ngờ chúng sanh"; Phật thuyếtKinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có chúng sanh đáng độ, đại công đức trí tuệ Phật vô lượng, khó biết khó hiểu, họ bị ác sư mê hoặc, tâm đắm chìm tà pháp, không vào Chánh đạo Vì hạng người đó, Phật khởi tâm đại từ, duỗi tay đại bi cứu vớt, đưa vào Phật đạo Do mà Phật tự thị công đúc tối diệu, phát đại thần lực, Sơ phẩm Kinh Bát-nhã Ba-la-mật nói: "Phật nhập vào Chánh định tên Tam muội vương Khi khỏi Chánh định, Phật dùng Thiên nhãn quán khắp mười phương giới, khắp lỗ chân lông Ngài mỉm cười, từ bàn chân có tướng nghìn bánh xe Ngài phát sáu trăm ngàn vạn ức ánh sáng đủ màu, chiếu khắp mười phương vô lượng vô số giới chư Phật nhiều cát sông Hằng, làm cho tất chói sáng" Phật muốn tuyên thị thật tướng pháp, đoạn trừ nghi kết chúng sanh, nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có người ác tà, ôm lòng tật đố, phỉ báng rằng: "Trí tuệ Phật không khỏi (trí tuệ của) loài người, mà dùng huyễn thuật làm mê đòi" Vì để dứt lòng cống cao tà mạn người đó, nên Phật vô lượng thần lực, vô lượng trí tuệ lực, từ Bát-nhã Ba-la-mật, tự nói lên rằng" "Ta đấng có đầy đủ vô lượng thần thông phước đức, tôn quí ba cõi, che chở cho tất Nếu phát niệm ác mắc phải vô lượng tội, phát niệm tịnh tín hưởng phưuớc lạc cõi người, cõi trời, Niết-bàn" Lại muốn khiến người tín thọ Chánh pháp, nên nói: "Ta Đại sư, có đủ Mười lực, Bốn vô sở úy, đứng hàng Thánh chúa, tâm tự tại, với âm Sư tử hống mà quay bánh xe Chánh pháp, tối tôn thượng tất giới" Lại nữa, Phật Thế Tôn muốn cho chúng sanh hoan hỉ mà nói Kinh Bát-nhã Ba-lamật này, rằng: "Các người nên sanh tâm hoan hỉ lớn Vì cớ sao? Vì chúng sanh bị mắc lưới tà kiến, bị bọn ác sư dị học làm mê hoặc; Ta từ lưới tà kiến ác sư mà khỏi, bậc Đại sư đủ Mười lực, khó gặp, gặp được, Ta theo thời khai mở Pháp tạng thâm áo Bảy mươi bảy phẩm trợ đạo v.v… thu lượm Lại nữa, chúng sanh bệnh kiết sử gây phiền não Từ có sanh tử đến bây giờ, không trị bệnh ấy, lại thường bị ngoại đạo ác sư mê Ta đời làm Đại y vương, tập hợp thứ pháp dược, uống đi" Vì Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, có người nghĩ: "Phật người, có sanh tử, chịu đói khát, lạnh nóng, già bệnh" Phật muốn trừ ý nghĩ nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật này, khai thị rằng: "Thân Ta không thễ nghĩ nghì, Phạm thiên vương Tổ phụ chư thiên, dù trải qua kiếp số nhiều cát sông Hằng, muốn suy lường thân Ta, tìm xét âm Ta, trắc lường, trí tuệ tam muội Ta?", kệ nói: "Đối tật tướng pháp, Các hàng Phạm-thiên-vương, Hết thảy chúa trời đất, Mê mờ biết Pháp thâm diệu, Không đo lường Phật đời khai mở, Sáng mặt trời chiếu" * Lại Phật Chuyển xe pháp lần đầu tiên, Bồ-tát Ứng-trì từ tha phương đến muốn trắc lường thân Phật, vượt lên hư không vô lượng cõi Phật, đến giới Phật Hòa-thượng, mà thấy thân Phật y vậy, nói kệ: "Hư không không biên tế, Công đức Phật thế, Dẫu muốn lường thân Phật, Uổng công không lường Vượt cõi hư không, Vô lượng cõi Phật, Thấy thân Thích Sư tử, Vẫn cũ không khác Thân Phật núi vàng, Diễn xuất ánh sáng lớn Tướng tốt tự trang nghiêm, Như hoa nở mùa xuân" Như thân Phật vô lượng, ánh sáng âm hưởng vô lượng Các công đức Giới, Định, Tuệ … Phật vô lượng, Tam Mật kinh Mật Tích, có nói rộng Lại, Phật sanh, chạm đến đất liền bảy bước, miệng tự cất tiếng nói, nói xong lặng im trẻ nít, không đi, không nói, ba năm mớm sữa, bà mẹ nuôi nấng, lớn khôn; thân Phật vô số khắp gian, độ chúng sanh mà làm kẻ phàm phu Song kẻ phàm phu sanh, thân phần, ý thức chưa thành tựu, bốn oai nghi nơi thân ngồi, nằm, đi, đứng nói năng, thinh nín cách thức người chưa hiểu rõ Trải qua ngày tháng năm học tập đủ cách thức người, Phật sanh liền nói được, được, sau nói đi? Điều thật lạ? Nên biết, Phật dùng phương tiện lực thân làm theo cách thức người, đứng nằm ngồi người để khiến chúng sanh tin theo pháp thâm diệu Nếu Bồ- tát sanh mà dược, nói được, người đời tất nghĩ: "Nay thấy người vậy, gian chưa có Đây Trời, Rồng, Qủy, Thần Những điều người học điều làm được, cớ sao? Vì nhục thân sanh tử bị nghiệp kiếp sử lôi kéo, không tự nên điều sâu người mà theo nổi?" Vì nghĩ nên họ tuyệt vọng, không thành pháp khí Thánh hiền Vì hạng người mà Phật sanh vườn Lâm-tỳni, đến chân cội Bồ-đề mà thành Phật, song Ngài dùng sức phương tiện, thị làm hài đồng, ấu thơ, thiếu niên thành nhân Theo thời kỳ mà hưởng thụ vui chơi, học tập nghệ thuật, trang phục, hưởng thọ ngũ dục, đủ cách thức người thường, thấy khổ già bệnh chết mà sanh tâm nhàm chán, nửa đêm vượt thành xuất gia, đến chỗ tiên nhân Uất-đặc-già (Udraka) A-la-la (Àlala) thị làm đệ tử, không thực hành theo pháp vị Tuy thường dùng thần thông, tự nhớ đời trước, trì giới hành đạo thời đức Phật Ca-diếp, mà thị tu khổ hạnh sáu năm cầu đạo Bồ tát làm chủ ba ngàn Đại thiên giới, mà thị dẹp phá ma quân, thành Vô thượng đạo; tùy thuận theo pháp gian, nên biến hóa Nay Bát-nhã Ba-la-mật thị đại thần thông trí huệ lực Các người nên biết thân Phật nhiều vô số khắp gian * Lại nữa, có người đáng độ mà rơi vào chấp kiến nhị biên, vô trí nên cầu khoái lạc nơi thân; có người đạo mà tu theo khổ hạnh Những người thế, Đệ nghĩa, họ bị phần Niết-bàn chánh đạo Phật muốn phá hai lối cực đoan đó, đưa họ vào Trung đạo, nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, để phân biệt báo cúng dường sanh thân pháp thân nên thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật Như nói phẩm Xá-lợi tháp * Lại nữa, muốn giảng thuyết A-bệ-bạt-trí tướng A-bệ-bạt-trí Lại muốn nói rõ Ma huyễn, Ma ngụy, Ma Lại nhân duyên để người đời đương lai cúng dường Bát-nhã Ba-la-mật Lại muốn thọ ký cho hàng Tam thừa, nên thuyếtKinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật Như Phật bảo Anan: "Sau hi Ta bát Niết-bàn, Bát-nhã Ba-la-mật truyền đến phương Nam, từ phương Nam truyền đến phương Tây Sau năm trăm năm (Phật lịch) truyền đến phương Bắc Ở có nhiều thiện nam, thiện nữ nhơn tin pháp cúng dường thứ hoa hương, anh lạc, tràng phan, kỹ nhạc, đèn sáng, trân bảo, tài vật khác; tự chép, khuyên người khác chép, đọc tụng, nghe giảng thuyết, chơn chánh ghi nhớ, tu hành, pháp mà cúng dường Người nhờ nhân duyên mà hưởng thụ thứ cục lạc gian đến đời cuối chứng Tam thừa mà vào Vô dư Niết-bàn" Những việc nhân duyên vậy, xem tác phẩm kinh Thế nên thuyếtKinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật * Lại nữa, muốn thuyết tướng Đệ nghĩa Tất-đàn, nên Phật thuyết Kinh Đại Bát-nhã Ba-la-mật Có bốn thứ Tất-đàn: Một Thế giới Tất-đàn, hai Các vị nhân Tất-đàn, ba Đối trị Tất-đàn, bốn Đệ nghĩa Tất-đàn Trong bốn Tất-đàn tổng nhiếp mười hai kinh, tám vạn bốn ngàn Pháp tạng, thật không trái ngược Trong Phật pháp tất thật Có pháp thật theo Thế giới Tất-đàn, có pháp thật theo Các vị nhân Tất-đàn, có pháp thật theo Đối trị Tất-đàn, có pháp thật theo Đệ nghĩa Tất-đàn - Sao gọi Thế giới Tất-đàn? (Tất đàn theo nghĩa phổ thông) Vì có pháp theo nhân duyên hòa hợp nên có, tính biệt lập Ví xe, có càng, nhịp, trục, bánh hoà hợp lại nên có, xe riêng Con người thế, năm uẩn (ngũ chúng) hòa hợp nên có, người riêng Hỏi: Như Phật nói: "Ta dùng Thiên nhãn tịnh thấy chúng sanh chết chỗ sanh chỗ kia, chịu báo tùy theo nghiệp thiện ác Người có nghiệp thiện sanh loài trời, người; người có nghiệp ác bị đọa vào ba đường ác" Lại nữa, Kinh nói: "Một người đời, mà nhiều người nhờ phúc lạc lợi ích; Phật Thế Tôn vậy" Như Pháp Cú nói: "Tự cứu lấy mình, người khác cứu Tự thực hành thiện trí tự cứu hay nhất" Như kinh Bình Sa Vương Nghinh Phật nói1: "Người phàm không nghe pháp, ngươì phàm đắm trước nơi ngã" Lại kinh Phật Nhị Dạ nói: "Phật từ đêm Đắc đạo, đến đêm Bát Niết-bàn, kinh giáo Phật thuyết khoảng thời gian hai đêm ấy, tất thật, không điên đảo" Nếu thật người Phật lại nói người (trong câu: Ta dùng Thiên nhãn tịnh thấy chúng sanh)! Đáp: Người v.v… theo Thế giới Tất-đàn nên có, theo Đệ nghĩa Tất-đàn nên không Còn như, pháp tánh , thật tế, theo Thế giới Tất-đàn nên không, theo Đệ nghĩa Tất-đàn nên có Người … , theo Đệ nghĩa Tất-đàn nên không, theo Thế giới Tất-đàn nên có; có nhân duyên năm uẩn nên có người Ví sữa nhân duyên sắc, hương, vị, xúc có, sữa thật không nhân duyên sữa phải không, nhân duyên sữa thật có, nên sữa phải có Chẳng phải đầu thứ hai, cánh tay thứ ba người, nhân duyên mà có giả danh Các tướng (hình thức) nên gọi Thế giới Tất-đàn -Sao gọi Các vị nhân Tất-đàn? (Tất đàn ý nghĩa cá biệt với người) Quán sát tâm hành người mà nói pháp cho họ Đối việc mà có người nghe được, có người không nghe Như Kinh nói: "Do nghiệp tạp báo mà tạp sanh gian, tạp xúc, tạp thọ" Lại kinh Phá-quần-na nói: "Không có người xúc, người thọ" Hỏi: Giữa hai kinh này, dung thông được? Đáp: Vì có kẻ nghi ngời đời sau, không tin tội phước, làm hạnh bất thiện, rơi vào kiến chấp đoạn diệt (đoạn kiến) Vì muốn dứt mối nghi người đó, trừ ác hạnh họ, tức muốn nhổ "đoạn kiến" người nên nói tạp sanh gian, tạp xúc, tạp thọ Lại ngoại đạo Phá-quầnna chấp có ngã, có thần, rơi vào chấp thường (thường kiến), nên Pháquần-na hỏi Phật: "Thưa Đại đức Thế Tôn, thọ?" Nếu Phật trả lời có thọ rơi vào chấp thường Ngã kiến người tăng gấp bội, bền chắc, khônt thể di chuyển Cho nên người này, Phật không nói có người thọ, người xúc, Như$ng tướng (hình thức) gọi các vị nhân Tất đàn -Sao gọi Đối trị Tất-đàn? (Tất đàn ý nghĩa đối trị theo bệnh) Có pháp, ý nghĩa đối trị có, mà thật tính không thứ cỏ, thuốc, uống, ăn có tính chất nặng, nhiệt, béo, chua, mặn, bệnh phong gọi thuốc; bệnh khác thuốc Nếu thứ cỏ, thuốc, ăn, uống có tính chất nhẹ, lạnh, ngọt, đắng, rít, bệnh nhiệt gọi thuốc; bệnh khác thuốc Nếu thứ cỏ, thuốc, ăn, uống có tính chất nhẹ, cay, đắng, rít, nóng bệnh hàn gọi thuốc; bệnh khác thuốc Cách trị tâm bệnh Phật pháp Phép tư quán bất tịnh bệnh tham dục gọi pháp đối trị hay, bệnh sân nhuế không gọi hay, pháp đối trị, vậy? Quán thân xấu xa ô cấu gọi quán bất tịnh, ngườilà sân nhuế mà quán thân xấu xa ô cấu, làm tăng thêm lửa sân nhuế Tư từ tâm đối trị bệnh sân nhuế gọi pháp đối trị hay; bệnh tham dục không gọi làhay, pháp đối trị, sao? Vì từ tâm chúng sanh thường cầu việc tốt, quán sát công đức, người tham dục mà cầu việc tốt, quán sát công đức tăng thêm lòng tham dục … Pháp quán nhân duyên, bệnh ngu si gọi pháp đối trị hay; với bệnh tham dục, sân nhuế không gọi làhay, pháp đối trị, vậy? Vì trước có tà quán sinh tà kiến, mà tàkiến tức ngu si Hỏi: Trong phật pháp có nói Mười hai nhân duyên sâu xa, nói" "Phật bảo A-nan, pháp Nhân duyên sâu xa, thấy khó biết, khó tỏ ngộ, khó quán sát Người có tâm vi tế, tuệ thiện xảo, hiểu được, người ngu si pháp thiển cận khó hiểu, pháp nhân duyên sâu xa!" Thế lại nói người ngu si nên quán-pháp Nhân duyên? Đáp: Người ngu si trâu dê ngu si, mà người muốn cầu đạo chân thật lại đem tà tâm quán sát nên sanh đủ thứ tà kiến, người ngu si nên quán sát Nhân duyên, gọi pháp đối trị hay, với người có nhiều sân nhuế, tham dục, mong cầu khoái lạc, muốn nhiễu hại kẻ khác, Nhân duyên quán không hay, pháp đối trị, có tư bất tịnh, từ tâm hay, pháp đối trị với hai hạng người ấy, sao? Vì hai phép quán nhổ mũi tên độc sân nhuế tham dục Lại nữa, chúng sanh điên đảo chấp thường, rõ prāntakoṭikaṃ caturthaṃ dhyānaṃ samāpadyate, idaṃ jānīyāmiti tadyathābhūtaṃ jānāti yāvāṃstatsamādhiviṣayaḥ T 29: A-tỳ-đạt-ma câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-阿毘達磨俱舍論), 27, tr 142a-b: Các Vô ngại giải tổng thuyết có bốn: Pháp vô ngại giải, nghĩa vô ngại giải, từ vô ngại giải, biện vô ngại giải.; Abhidharmakośa-śāstra, Jñānanirdeśaḥ: Catasro hi pratisaṃvidaḥ- dharmapratisaṃvit, arthapratisaṃvit, niruktipratisaṃvit, pratibhānapratisaṃvicca 392 T 29: A-tỳ-đạt-ma câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-阿毘達磨俱舍論), 27, tr 141c 393 T 29: A-tỳ-đạt-ma câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-阿毘達磨俱舍論), 16, tr 29-87b 394 395 Tham khảo, T 14: Duy ma cật kinh (Vimalakīrti-nirdeśa-sūtra- 維摩詰經), 1, Chi khiêm dịch (支謙譯), tr 521c; Cưu-ma-la-thập dịch (鳩摩羅什譯), 1, tr 539c; T 2: Tạp a-hàm kinh (Saṃyuktāgama- 雜阿含經), 33, kinh số 926, Tiên đà ca chiên diên kinh (詵陀迦�延經), tr 235c-236b T 2, Tạp a-hàm kinh (Saṃyuktāgama-雜阿含經), 21, kinh số 568, tr 150ab, Trước có giác, có quán tư sau thuyết pháp; Abhidharmakośa: Vitarkya vicārya vācaṃ bhāṣate nāvitarkya nāvicārya 396 397 T 14: Phạm chí nữ thủ ý kinh (梵志女首意經), tr 939c-949a; T 14: Hữu đức nữ sở vấn đại thừa kinh (有德女所問大乘經), tr 941a-b 398 T 31: Đại thừa a-tỳ-đạt-ma tạp tập luận (Mahāyānābhidharma–samuccaya- 大乘阿 毘達磨雜集論), 11, tr 747c21 399 Tham khảo Đại trí độ luận, 28, 46, 51, 53, 79 400 Đại trí độ luận 79, 84, 85, 97 401 T 1: Trung a-hàm kinh (Madhyamāgama-中阿含經), 19, tr 550b12 402 Tham khảo T 8: Đại phẩm bát-nhã kinh (Mahāprajñāparamitā-sūtra-大品般若經), Tập tương ưng phẩm (習相應品), Tam giả phẩm (三假品), Tập tán phẩm (集散品), Hành tướng phẩm (行相品), Huyễn nhân vô tác phẩm (幻人無作品), Vô sanh phẩm (無生品), Thiên chủ phẩm (天主品), Vô tác thật tướng phẩm (無作實相品), Vô tận phẩm (無盡品), Phương tiện phẩm (方便品) T 8: Phóng quang bát-nhã kinh (放光般若經), Giả hiệu phẩm (假號品), hành phẩm (行品), Bổn vô phẩm (本無品), Không hành phẩm (空行品), Vấn huyễn phẩm (問幻 品), Vấn quán phẩm (問觀品), Vô trụ phẩm (無住品), Vô tác phẩm (無作品), Vô tận phẩm (無盡品) T 46: Chỉ quán phụ hành truyền hoằng ( 止 觀 輔 行 傳 弘 決 ), 6, tr 337c2-8: Tán thán Bát-nhã kệ rằng: bát-nhã ba-la-mật, ví nhóm lửa lớn, tứ biên 403 thủ, vô thủ bất thủ, thủ xả, gọi thủ, thủ mà thủ, tức gọi thủ Giải thích rằng: Câu thật tướng Bát-nhã sở thông; câu kế giống sở thông, câu thứ ba giống thông chấp thủ, câu thứ tư môn quán vong, câu thứ năm sở vong, câu thứ sáu tổng kết, câu thứ bảy tám vô thủ nên gọi đắc 404 T 29: A-tỳ-đạt-ma câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 24, Hiền thánh phẩm (Mārgapudgalanirdeśa-分別賢聖品), tr 126a 405 Tham khảo Đại trí độ luận, 75 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 12, tr 64a, 23, tr 120c 406 407 T 1: Trung a-hàm kinh (Madhyamāgama-中阿含經), 30, Đại phẩm phước điền kinh ( 大 品 福 田 經 ), tr 516a17-19: Thế gọi chín Vô học nhơn? Tư pháp, thăng pháp, bất động pháp, thối pháp, bất thối pháp, hộ pháp: hộ thời không thối, bất hộ thời thối, thật trú pháp, tuệ giải thoát, câu giải thoát, chín vô học nhơn 408 409 T 2: Tăng a-hàm kinh (增壹阿含經), 1, tr 551a13-14 T 22: Di sa tắc hòa ế ngũ phần luật ( 彌 沙 塞 部 和 醯 五 分 律 ), 16, p.110b17-19: 我師所說, 法從緣生, 亦從緣滅, 一切諸法, 空無有主 410 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 21, tr 100b, T 32: Đại thừa bồ-tát học luận (Śikṣāsamuccaya-大乘集菩薩論), tr 198 411 Tham khảo Đại trí độ luận, Quyển 19 412 T 26: A-tỳ-đạt-ma phẩm loại túc luận ( Abhidharma-prakaraṇapāda-śāstra-阿毘達 磨品類足論), 1, tr 693b28-c5: tùy miên có bảy thứ: dục tham tùy miên, sân tùy miên, hữu tham tùy miên, mạn tùy miên, vô minh tùy miên, kiến tùy miên nghi tùy miên Dục tham tùy miên có năm loại: Dục giới hệ thấy khổ, tập, diệt, đạo, tu sở đoạn tham … Hữu tham tùy miên có 10 thứ: sắc giới hệ năm, vô sắc giới hệ năm Sắc giới hệ năm: sắc giới hệ thấy khổ, tập, diệt, đạo, tu sở đoạn tham Vô sắc giới hệ năm 413 T 26: A-tỳ-đạt-ma phẩm loại túc luận ( Abhidharma-prakaraṇapāda-śāstra-阿毘達 磨品類足論), 1, tr 693c2-3: Sân tùy miên có năm thứ: thấy khổ, tập, diệt, đạo, tu sở đoạn sân 414 T 26: A-tỳ-đạt-ma phẩm loại túc luận (Abhidharma-prakaraṇapāda-śāstra- 阿毘達 磨品類足論), 1, tr 693c8-11: Vô minh tùy miên có 15 thứ: Dục giới hệ năm, sắc giới hệ năm vô sắc giới hệ năm Dục giới hệ năm: Dục giới hệ thấy khổ, tập, diệt, đạo, tu sở đoạn vô minh, sắc vô sắc giới hệ mỗi có năm lại 415 T 1: Trung a-hàm kinh (Madhyamāgama-中阿含經), 11, kinh số 62, Thất bảo kinh ( 七寶經 ), tr 498b10-14: Ngu si phàm phu không nghe lời Phật dạy, nên thấy ngã ngã mà đắm trước nơi ngã, vô ngã, vô ngã sở; không ngã, không ngã sở Pháp sinh thời sinh, pháp diệt thời diệt, nhân duyên hòa hợp sinh khổ Nếu vô nhân duyên khổ liền diệt Chúng sanh nhân duyên hòa hợp tương tục, thời sinh pháp 416 T 1: Trường a-hàm kinh (Dīrghāgama-長阿含經), 14, Phạm động kinh đệ nhị (梵動經第二), tr 89c19-94a12 417 T 2: Tạp a-hàm kinh (Saṃyuktāgama- 雜 阿 含 經 ), 33, kinh số 930, tr 237b22-c8; T 2: Biệt dịch tạp a-hàm kinh (別譯雜阿含經), 8, kinh số 155, tr 432b14-27; T 2: Tăng a-hàm kinh (Ekottara-āgama-增一阿含經), 35, tr 744a-4 418 Xem Đại trí độ luận, 419 T 8: Đại phẩm bát-nhã kinh (Mahāprajñāparamitā-sūtra- 大品般若經), quyển, 3, Tập tán phẩm ( 集 散 品 ), 16, Đại phẩm ( 大 如 品 ), 21, Tam huệ phẩm (三慧品) T 8: Phóng quang bát-nhã kinh ( 放光般若經), 2, Bổn vô phẩm (本無品), 12, Khuyến thâm phẩm (歎深品), 16 420 T 54: Nhất thiết kinh âm nghĩa (一切經音義), 43, tr 597b16; T 54: Phiên thích danh nghĩa tập (�譯名義集), 7, tr 1174b22 T 29: A-tỳ-đạt-ma câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-阿毘達磨俱舍論), 28, tr 149c-150a 421 422 T 4: Bách dụ kinh (百�經), 1, tr 543a 423 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 1, tr 3b, tr 18c 424 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 4, tr 18b24-25 425 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 1, tr 3b 426 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra- 俱 舍 論 ), 28, Phân biệt định phẩm (samāpattinirdeśa-分別定品), tr 150a T 26: Chúng a phần a-tỳ-đàm luận (�事分阿毘曇論), 4, tr 645a28-b2: Tứ thánh chủng: tùy khất thực y tri túc thánh chủng, tùy khất thực thực tri túc thánh chủng, ngọa cụ v.v… tri túc thánh chủng, nhạo tịnh lạc thánh chủng 427 T 1: Trường a-hàm kinh (Dīrghāgama-長阿含經), 8, tr 51a25-26: Bốn tri: khả thọ tri thọ, khả hành tri hành, khả lạc tri lạc, khả xả tri xả 428 T 44: Đại thừa nghĩa chương (大乘義章), 11, tr 683a7-8: Đại thừa nói bốn tín giống Tỳ-đàm nói, lại nói bốn tín Bất hoại tín 429 T 1: Trường a-hàm kinh (Dīrghāgama- 長阿含經 ), 8, chúng tập kinh, tr 51a12-13: Bốn đạo: khổ trì đắc, khổ tốc đắc, lạc trì đắc, lạc tốc đắc 430 T 1: Đại tập pháp môn kinh (大集法門經), 1, p.229b28-29: Tứ nhiếp pháp: Bố thí, ngữ, lợi hành, đồng 431 T 11: Đại bảo tích ( Ratnakūṭa-sūtra-大寶積經), 52, tr 303b24-28: Bồ-tát ma-ha-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật, tứ y thú hướng thiện nên đầy đủ Thế bốn? y nghĩa, không y thú văn; y trí, không y thú thức; y liễu nghĩa kinh, không y thú bất liễu nghĩa kinh; y pháp, không y nhân 432 433 T 27: A-tỳ-đạt-ma đại tỳ-bà-sa luận ( Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra-阿毘達磨 大毘婆沙論), 29, tr 150b26-27: Lại có hành tướng gia hạnh, vô gián, giải thoát, thắng bốn đạo đắc T 32: Thành thật luận ( Satyasiddhi-śāstra- 成實論), 2, tr 250b26-c2: Bốn kiên pháp: Thuyết kiên, định kiên, kiến kiên giải thoát kiên Thuyết kiên: Nếu nói hữu vi vô thường, khổ, vô ngã, tịch diệt niết-bàn gọi thuyết kiên Văn tuệ đầy đủ, nhơn mà định gọi tư tuệ mãn; nhân định quán hữu vi pháp vô thường, khổ v.v… có chánh kiến gọi tu tuệ mãn, ba tuệ đầy đủ đắc gọi giải thoát kiên 435 Xem Đại trí độ luận, 25 436 Xem Đại trí độ luận, 27 434 T 32: Thành thật luận (Satyasiddhi-śāstra- 成 實論 ), 14, tr 355a2-8: Năm giải thoát xứ: Nếu Phật chúng sanh thuyết pháp, nghe thời thông đạt nghĩa thú ngữ ngôn, thông đạt nên tâm hoan hỷ, hoan hỷ thời thân thư thái, thân thư thái thời thọ lạc, thọ lạc thời tâm nhiếp, sơ giải thoát xứ, hành giả trú giải thoát xứ này, nên ý niệm kiên cường, tâm thời nhiếp định, lậu tận diệt trừ thời Niết-bàn Khéo phúng tụng kinh, Vì người khác thuyết pháp, Một nới vắng tư pháp, khéo giữ tướng định 437 T 2: Tăng a-hàm kinh (Ekottarikāgama -增壹阿含經), 20, tr 648a1519: Thế năm đại thí? Mục-liên đáp rằng: không sát sanh, gọi đại thí hành giả nên trọn đời tu hành Không trộm cắp gọi đại thí, nên trọn đời tu hành không dâm dục không nói dối không uống rượu, nên trọn đời tu hành 438 439 T 28: A-tỳ-đàm tỳ-bà-sa luận (Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra- 阿 毘曇 毘婆 沙 論), 16, tr 121b28: Năm trí: pháp trí, tỷ trí, đạo trí, tận trí vô sanh trí 440 T 27: A-tỳ-đạt-ma đại tỳ-bà-sa luận (Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra- 阿毘達磨 大毘婆沙論), 174, tr 873c12-13: Năm Bất-hoàn: trung ban Niết-bàn, sanh ban Niết-bàn, hữu hành ban niết-bàn, vô hành ban Niết-bàn thượng lưu vãng sắc cứu cánh T 1: Trường a-hàm kinh (Dīrghāgama-長阿含經), 9, tr 53c23-28: Thế năm sanh pháp? Nghĩa năm trí định Hiền thánh: tu tam muội lạc hậu lạc, sanh nội ngoại trí; Hiền thánh vô ái, sanh nội ngoại trí; chỗ tu hành chư phật hiền thánh, sanh nội ngoại trí; tướng tịch diệt, độc cư không bạn bè, mà sanh nội ngoại trí; tam muội tâm vào, tâm khởi, sanh nội ngoại trí; T 441 30: Du già sư địa luận (Yogācāra-bhūmi-śāstra-瑜伽師地論), 12, tr 339a24b12; T 32: Thành thật luận (Satyasiddhi-śāstra- 成 實 論 ), 12, tr 337c29338a17 442 T 32: Du già sư địa luận (Yogācāra-bhūmi-śāstra- 瑜 伽 師 地 論 ), 12, tr 339b13-c29; T 32: Thành thật luận ( Satyasiddhi-śāstra- 成 實 論 ), 12, tr 337c24-29: Kinh nói năm thánh chi tam muội là: hỷ, lạc, tịnh tâm, minh tướng, quán tướng; hỷ sơ thiền, tướng hỷ nhị thiền đồng nên gọi chi, thiền thứ ba lấy ly hỷ lạc riêng làm chi, thiền thứ tư tâm tịnh, gọi chi thứ ba, nương vào ba chi hay sinh minh tướng, quán tướng, lấy minh tướng quán tướng làm nhân, hoại ngũ ấm, quán năm ấm không (pañcaskandha svaśūnyatā paśyati) nên gọi quán tướng, Niết-bàn, gọi Thánh T 23: Thập tụng luật (十誦律), 49, tr 360b24-26: Năm pháp ngữ: thật không thật, thời không thời, thiện không thiện, từ không từ ích không ích 443 T 1: Đại tập pháp môn kinh (大集法門經), 2, tr 231c15-18: Lại sáu xả hành, Phật nói, nghĩa thấy sắc hành sắc xả xứ, nghe tiếng hành xả xứ, mũi ngửi hương hành hương xả xứ, lưỡi nếm vị hành vị xả xứ, thân biết xúc hành xúc xả xứ, ý biết pháp hành pháp xả xứ 444 T 1: Trường a-hàm kinh (Dīrghāgama-長阿含經), 9, tr 54a24-26: Sáu kỉnh pháp: kỉnh Phật, kỉnh pháp, kỉnh tăng, kỉnh giới, kỉnh định kỉnh phụ mẫu 445 T 28: A-tỳ-đàm tỳ-bà-sa luận ( 阿毘曇毘婆沙論 ), 35, tr 261a19-20: Sáu hạng A-la-hán: thối pháp, ức pháp, hộ pháp, đẳng trú, bất động 446 447 T 27: A-tỳ-đạt-ma đại tỳ-bà-sa luận (Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra- 阿毘達磨 大毘婆沙論), 4, tr 19b3-4: kiến đạo vậy, dục đối trị kiến sở đoạn an bố sáu địa: vị chí địa thứ sáu đệ tứ tịnh lự 448 T 26: A-tỳ-đạt-ma tập dị môn túc luận (Abhidharmaprakaraṇapāda-śāstra-阿毘達 磨集異門足論), tr 433a2-3: Sáu tùy niệm: Phật tùy niệm, pháp tùy niệm, tăng tùy niệm, giới tùy niệm, xả tùy niệm thiên tùy niệm T 32: Thành thật luận ( Satyasiddhi-śāstra-成實論), 12, tr 338a20-29: Hỏi: Kinh nói sáu tam muội: hữu tướng tu vi tướng, hữu tướng tu vi chủng chủng tướng, hữu tướng tu vi tướng chủng chủng tướng, 4-6 chủng chủng tướng tu lại Nhất tướng thiền định, thiền định duyên tâm hành, nên chủng chủng tương ưng biết thấy, biết pháp chủng chủng tánh, năm ấm v.v… pháp phương tiện Hỏi: tướng tu vi tướng? Đáp: người nhân nơi định sanh định Nhất tướng tu vi chủng chủng tướng: người nhân nơi định hay sanh tri kiến Nhất tướng tu vi tướng chủng chủng tướng: người nhân nơi định hay sanh thiền định ngũ ấm phương tiện vậy, chủng chủng tướng tu 449 T 1: Trường a-hàm kinh (Dīrghāgama-長阿含經), 8, tr 52b7-9: Lại có bảy pháp thất giác ý: Niệm giác ý, pháp giác ý, tinh giác ý, hỷ giác ý, y giác ý, định giác ý hộ giác ý 450 T 1: Trường a-hàm kinh (Dīrghāgama-長阿含經), 9, tr 54b15-16: Bảy tài: tín tài, giới tài, tàm tài, quý tài, văn tài, thí tài tuệ tài bảy tài 451 T 32: Thành thật luận ( Satyasiddhi-śāstra- 成 實 論 ), 12, tr 339a9: Bảy tưởng định tức bảy y ; tr 338c18-20: có bảy y: y sơ thiền lậu tận, y vô sở hữu xứ lậu tận Y vào nhân bảy xứ thánh trí tuệ, nói nhiếp tâm hay sanh thật trí 452 453 T 26: A-tỳ-đạt-ma tập di môn túc luận (Abhidharmaprakaraṇapāda-śāstra-阿毘達 磨集異門足論), 17, tr 437a7-8: Bảy diệu pháp: tín, tàm, quý, tinh tấn, niệm, định tuệ T 1: Trường a-hàm kinh (dīrghāgama-長阿含經), 9, tr 54c6-9: Thế bảy tri pháp, nghĩa bảy cần (tinh tấn-vīrya): tinh giới hạnh, tinh diệt tham dục, tinh phá tà kiến, tinh đa văn, tinh tinh tấn, tinh 454 chánh niệm, tinh thiền định; T 1: Thất tri kinh ( 七 知 經 ), 1, tr 810a7-10: có bảy pháp đạo đệ tử, an ổn vui hành, quán pháp tinh khiến tập khí đoạn tận bảy pháp? Tri pháp, tri nghĩa, tri thời, tri tiết, tự tri, tri chúng tri nhân 455 T 1: Trung a-hàm kinh (Madhyamāgama-中阿含經), 2, Thất pháp phẩm (七法品), thiện nhân vãng kinh (善人往經), tr 427a13-c22; 456 Xem Đại trí độ luận, 21 T 1: Trường a-hàm thập báo pháp kinh (長阿含十報法經), 2, tr 238b3-12: Hiệp có tám niệm, tám? niệm đạo pháp: muốn không muốn nhiều; đạo pháp: đầy đủ, không đầy đủ đạo pháp; Đạo pháp: thọ hành; không thọ hành đạo pháp đạo pháp: tinh tấn; không tinh đạo pháp Đạo pháp: thủ ý; không thủ ý đạo pháp đạo pháp: định ý, không định ý đạo pháp Đạo pháp: trí tuệ; không trí tuệ đạo pháp đạo pháp: nhà vui; nhà không vui ở; có nhà vui đạo pháp, tám niệm , 457 T 1: Trường a-hàm kinh (Dīrghāgama-長阿含經), 9, tr 55b9-c5: Thế tám tinh tấn? tỳ-kheo vào làng khất thực, ăn nên suy nghĩ rằng: thân thể ta nhẹ nhàng, ngủ nghỉ, tinh tọa thiền, kinh hành, chưa đắc liền đắc, chưa lại được, chưa chứng lại chứng Đối với việc đó, tỳ-kheo tức liền tinh tấn, tỳ-kheo sơ tinh khất thực đầy đủ, liền suy nghĩ rằng: ta vào thôn làng khất thực ăn no, khí lực sung túc … tỳ-kheo tức tầm cầu tinh tỳkheo tinh có chấp sự, liền suy nghĩ rằng: ta hướng đến chấp sự, ta phát nguyện hành đạo, nên tinh tọa thiền, kinh hành … tỳ-kheo tức liền tinh tỳ-kheo tinh dù có đến, liền suy nghĩ rằng, ta sáng sớm đến, ta phế bỏ hành đạo … tỳ kheo liền tầm cầu tinh tỳ-kheo tinh muốn đến, liền suy nghĩ rằng, ta biết nên … tỳ-kheo tức liền tinh tỳ-kheo tinh gặp hoạn nạn, liền suy nghĩ rằng, ta bị bệnh nặng mạng chung, nên tinh tấn… tỳkheo tinh bị hoạn nạn nhẹ: ta bị bệnh nhẹ, lại gia tăng, ta phế bỏ hành đạo… tỳ-kheo tức liền tinh tọa thiền, kinh hành, tám tinh 458 T 28: Xá-lợi-phất a-tỳ-đàm luận (舍利弗阿毘曇論), 15, tr 643b5-8: Thế chín thứ đệ định? Như tỳ-kheo, ly dục ác bất thiện pháp, có giác có quán, ly 459 sanh hỷ lạc, thành tựu hạnh sơ thiền, phi tưởng phi phi tưởng xứ, thành tựu diệt thọ tưởng định, gọi chín thứ đệ định 460 Danh sắc diệt, sáu nhập xứ, xúc diệt, thọ diệt, diệt, thủ diệt, hữu diệt, sanh diệt, lão, bệnh, tử, ưu, bi, não, khổ diệt 461 T 5: Đại bát-nhã ba la mật đa kinh (Mahā-prajñā-pāramitā-sūtra-大般若波羅蜜多 經 ), 3, tr 12a21-23: 10 tưởng: tưởng vô thường, tưởng khổ, tưởng vô ngã, tưởng bất tịnh, tưởng chết, tưởng gian vui, tưởng nhàm chán ăn, tưởng đoạn, tưởng ly tưởng diệt 462 Xem Đại trí độ luận, 2: 10 trí: pháp trí, tỷ trí, trí, tha tâm trí, khổ trí, tập trí, diệt trí, đạo trí, tận trí vô sanh trí T 26: Chúng phần a-tỳ-đàm luận (�事分阿毘曇論), 4, tr 646b8-11: 10 thiết nhập là: địa thiết nhập, tướng sanh phương phương phương, hai vô lượng, gọi sơ thiết xứ nhập Thủy, hoả, phong nhập, xanh vàng, đỏ, trắng, không thiết nhập xứ, thức thiết nhập xứ, tướng sanh phương trên, phương phương, không hai vô lượng gọi 10 thiết nhập xứ 463 T 44: Đại thừa nghĩa chương ( 大 乘義 章 ), 13, tr 725a22-23: 10 đại địa thiện: vô tham, vô sân, tàm, quý, tín, y, bất phóng dật, bất hại, tinh xả 464 T 29: A-tỳ-đạt-ma câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-阿毘達磨俱舍論), 27, tr 140b9-17: Phật 10 lực: Xứ phi xứ trí lực, Như-lai lấy 10 trí làm tánh; Nghiệp dị thục trí lực, Như-lai lấy tám trí làm tánh, nghĩa trừ diệt đạo; tịnh lự giải thoát đẳng trì đẳng chí trí lực Căn thượng hạ trí lực Chủng chủng thắng giải trí lực Chủng chủng giới trí lực, bốn lực lấy chín trí làm tánh, nghĩa trừ diệt trí Biến thú hành trí lực, tiếng hiển nghĩa có hai cách: duyên thú làm cảnh chín trí, trừ diệt, duyên sở thú làm cảnh 10 trí làm tánh Túc trú tùy niệm trí lực Tử sanh trí lực, hai trí lực lấy tục trí làm tánh 10 Lậu tận trí lực; Abhidharmakośa-śāstra, jñānanirdeśaḥ: Sthānāsthānajñānabalaṃ daśa jñānāni, aṣṭau karmaphale, karmavipākajñānabalamaṣṭau jñānāni, nirodhamārgajñāne hitvā, nava (28) dhyānādhyakṣādhimokṣeṣu, dhātau ca, dhyānavimokṣasamādhisamāpattijñānabalaṃ nava jñānāni, nirodhajñānaṃ hitvā, evamindriyaparāparajñānabalaṃ veditavyam, pratipatsu tu, daśa vā, ‘nava vā’ iti matavikalpārtho vāśabdaḥ, yadi saphalā pratipad gṛhyate, sarvatragāminī pratipajjñānabalaṃ daśa jñānāni, na cet, nava; jānāni nirodhajñānaṃ hitvā, evamindrriyaparāparajñānavalaṃ veditavyām, pratipatsu tu, kaśa vā nava vā iti matavikalpārtho vāśabdaḥ, yadi saphalā pratipada gṛhyate sarvatragāminīpratipajjñānavalaṃ daśa jñānāni, na cet nava anyatra nirodhajñānāt, saṃvṛtijñānaṃ dvayoḥ, pūrvanivāsānusmṛtijñānabalaṃ cyutyupapattijñānabalaṃ ca saṃvṛtijñānam, ṣaṭ daśa vā kṣaye (29) āsravakṣayajñānabalaṃ ṣaḍ jñānāni dharmānvayanirodhakṣayānutpādasaṃvṛtijñānāni, yadi nirodhajñānam eva, āsravakṣayajñānam 465 T 29: A-tỳ-đạt-ma câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-阿毘達磨俱舍論), 25, tr 132b9-23: Luận rằng: giác phần gọi 37 phẩm trợ đạo, thật có 10, tức tuệ, cần v.v…: tứ niệm trú: tuệ căn, tuệ lực, trạch pháp giác chi, chánh kiến, lấy tuệ làm thể tứ chánh cần: tinh căn, tinh lực, tinh giác chi, chánh tinh tấn, lấy cần làm thể tứ thần túc: định căn, định lực, định giác chi chánh định, lấy định làm thể tín tín lực, lấy tín làm thể niệm căn, niệm lực, niệm giác chi chánh niệm, lấy niệm làm thể hỷ giác chi lấy hỷ làm thể xả giác chi lấy hành xả làm thể khinh an giác chi lấy khinh an làm thể chánh ngữ, chánh mạng chánh nghiệp, lấy giới làm thể 10 chánh tư lấy tầm làm thể, giác phần thật có 10, tức tín v.v…năm lực trên, lại thêm hỷ, xả, khinh an, giới, tầm Tỳ-bà-sa sư nói 11 trợ thánh đạo pháp: thân nghiệp, ngữ nghiệp không tương tạp, giới phân làm hai.; Abhidharmakośa-śāstra, Mārgapudgalanirdeśaḥ: Saptatriṃśat tu tatpakṣāḥ, bodheranulomatvād bodhipakṣyāḥ saptatriṃśad utpadyante, nāmato dravyato daśa (67) daśa dravyāṇi sarve bodhipakṣyāḥ (67) katamāni daśa? śraddhā vīryaṃ smṛtiḥ prajñā samādhiḥ prītyupekṣaṇe, praśrabdhiśīlasaṅkalpāḥ, ity etāni daśa dravyāṇi, kathaṃ kṛtvā? prajñā hi smṛtyupasthitiḥ (68) vīryaṃ samyakprahāṇākhyam, ṛddhipādāḥ samādhayaḥ, prajñāvīryasamādhisvabhāvā hi smṛtyupasthānasamyakprahāṇarddhipādāḥ, ata indriyāṇi tāvad balāni ca nāmagrāhikayā śraddhāvīryasmṛtisamādhiprajñādravyāṇi pañca, samṛtyupasthānāni dharmapravicayasambodhyaṅgaṃ samyagdṛṣṭiśca prajñaiva, samyakprahāṇāni vīryasambodhyaṅgaṃ samyagvyāyāmaśca vīryam eva, ṛddhipādāḥ samādhisambodhyaṅgaṃ samyaksamādhiśca samādhireva, smṛtisambodhyaṅgaṃ samyaksmṛtiśca smṛtireva, kimavaśiṣyate? prītiprasrabdhyupekṣāsambodhyaṅgāni, samyaksaṅkalpaḥ, śīlāṅgāni ca, tānyetāni pañca dravyāṇi, evamete bodhipakṣyā daśa dravyāṇi bhavanti, vaibhāṣikāṇām ekādaśa kāryavākkarmaṇorasambhinnatvāt śīlāṅgāni dve dravye iti 466 T 29: A-tỳ-đạt-ma câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-阿毘達磨俱舍論), 27, tr 144a24-28: Thần cảnh thông biến hóa tâm lực, hóa sanh hóa sự, có 14 tâm này, nghĩa y bổn tịnh tứ tịnh lự sanh có sai khác, y sơ tịnh lự có hai hóa tâm, dục giới nhiếp sơ tịnh lự; tịnh lự thứ hai có ba hóa tâm: dục giới nhiếp, sơ tịnh lự thêm tịnh lự thứ hai; tịnh lự thứ ba có bốn; tịnh lự thứ tư có năm; Abhidharmakośa-śāstra-jñānanirdeśaḥ: tāni punaścartudaśa nirmāṇacittāni (49) yathākramaṃ dhyānaphalaṃ dhyānaphalaṃ dve yāvat pañca, prathamadhyānaphalaṃ dve kāmadhātuprathamadhyānabhūmike nirmāṇacitte dvitīyadhyānaphalaṃ trīṇi kāmadhātuprathamadvitīyadhyānabhūmikāni evaṃ tṛtīyacaturthadhyānabhūmikāni catvāri pañca ca yojyāni 468 Trung kinh I, kinh số 10: Kinh niệm xứ (Satipaṭṭhāna sutta); T 30: Du già sư 467 địa luận (Yogācāra-bhūmi-śāstra- 瑜伽師地論 ), 27, tr 432a28-b28: Thế gọi 16 an-na-bát-na? Niệm thở vào biết niệm thở vào, niệm thở biết niệm thở ngắn dài Cảm giác toàn thân thở vô biết toàn thân thở vô, vị tập cảm giác toàn thân thở biết toàn thân thở ra, vị tập An tịnh thân hành thở vô biết an tịnh thân hành thở vô, vị tập An tịnh thân hành thở biết an tịnh thân hành thở ra, vị tập Cảm giác hỷ thở vào biết cảm giác hỷ thở vào, vị tập Đối với cảm giác hỷ thở biết cảm giác hỷ thở ra, vị tập Đối với cảm giác lạc thở vào biết cảm giác lạc thở vào, vị tập Đối với cảm giác lạc thở biết cảm giác lạc thở ra, vị tập Tuệ tri tâm hành thở vào biết tâm hành thở vào, vị tập Tuệ tri tâm hành thở biết tâm hành thở ra, vị tập Diệt trừ tâm hành thở vô biết diệt trừ tâm hành thở vô, vị tập Diệt trừ tâm hành thở biết diệt trừ tâm hành thở ra, vị tập Giác liễu tâm thở vô biết tâm thở vô, vị tập Giác liễu tâm thở biết tâm thở ra, vị tập 10 Hỷ duyệt tâm thở vô biết hỷ duyệt tâm thở vô, vị tập Hỷ duyệt tâm thở biết hỷ duyệt tâm thở ra, vị tập 11 Chế trì tâm thở vô biết chế trì tâm thở vô, vị tập chế trì tâm thở biết chế trì tâm thở ra, vị tập 12 Giải thoát tâm thở vô biết giải thoát tâm thở vô, vị tập Giải thoát tâm thở biết giải thoát tâm thở ra, vị tập 13 Vô thường tùy quán thở vô biết vô thường tùy quán thở vô, vị tập Vô thường tùy quán thở biết vô thường tùy quán thở ra, vị tập 14 Đoạn tùy quán thở vô biết đoạn tùy quán thở vô, vị tập Đoạn tùy quán thở biết đoạn tùy quán thở ra, vị tập 15 Ly dục tùy quán thở vô biết ly dục tùy quán thở vô, vị tập Ly dục tùy quán thở biết ly dục tùy quán thở ra, vị tập 16 Diệt tùy quán thở vô biết diệt tùy quán thở vô, vị tập Diệt tùy quán thở biết diệt tùy quán thở ra, vị tập.; Yogācāra-bhūmi-śāstra-Śrāvakabhūmiḥ: yeṣāṁ prahāṇāya ṣoḍaśākāraparicayaṁ karoti Katame punaḥ ṣoḍaśākārāḥ smṛta āśvāsaḥ (ta āśvasan) smṛta āśvasimīti śikṣate smṛtaḥ praśvasan praśvasimīti śikṣate dīrghaṁ hrasvaṁ sarvakāyapratisamvedī āśvasan sarvakāyapratisaṁvedī āśvasimīti śikṣate, sarvakāyapratisaṁvedī praśvasan sarvakāyapratisaṁvedī praśvasimīti śikṣate praśrabhya kāyasaṁskārānāśvasanpraśrabhyakāyasaṁskārānāśvasimīti śikṣate praśrabhya kāyasaṁskārān praśvasan, praśrabhya kāyasaṁskārān praśvasimīti śikṣate prītipratisaṁvedī sukhapratisaṁvedī śikṣate cittasaṁskārapratisamvedī praśrabhya cittasaṁskārānāśvasan, praśrabhya cittasaṁskārānāśvasimīti śikṣate praśrabhya cittasaṁskārān praśvasan, praśrabhya cittasaṁskārān praśvasimīti śikṣate cittapratisaṁvedī, abhipramodayaṁścittaṁ, samādadhaccittaṁ, vimocaccittaṁ āśvasan vimocayan cittaṁ vimocayatīti māśvasimīti śikṣate vimocayaṁścittaṁ praśvasan vimocayaṁścittaṁ praśvasimīti śikṣate anityānudarśī, prahāṇānudarśī, virāgānudarśī āśvasannirodhānudarśī āśvasimīti śikṣate nirodhānudarśī praśvasannirodhānudarśī praśvasimīti śikṣate T 29: A-tỳ-đạt-ma câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra- 阿毘達磨俱舍論), 23, tr 119b14-19: Noãn thiện phân vị quán sát đầy đủ tứ thánh đế cảnh tu đầy đủ 16 hành tướng: quán khổ thánh đế tu bốn hành tướng: vô thường, khổ, không, vô ngã; quán tập thánh đế tu bốn hành tướng: nhân, tập, sanh duyên; quán diệt thánh đế tu bốn hành tướng: diệt, tịnh, diệu ly; quán đạo thánh đế tu bốn hành tướng: đạo, như, hành xuất.; Abhidharmakośa-śāstramārgapudgalanirdeśaḥ: Tadūṣmagataṃ prākarṣikatvāc catuḥsatyālambanam ṣoḍaśākāram, duḥkhaṃ caturbhirākāraiḥ paśyati- anityataḥ, duḥkhataḥ, śūnyataḥ, anātmataś ca; samudayaṃ caturbhiḥ- hetutaḥ, samudayataḥ, prabhavataḥ, pratyayataś ca; nirodhaṃ caturbhiḥ- nirodhataḥ, śāntataḥ, praṇītataḥ, niḥsaraṇataś ca; mārgaṃ caturbhiḥ mārgataḥ, nyāyataḥ, pratipattitaḥ, nairyāṇikataś ca 469 T 8: Ma bát-nhã ba la mật kinh (mahāprajñāpāramitā- 摩 訶 般 若 波 羅 蜜 經 ), 5, tr 255c25-256a5: 18 Bất cọng pháp: chư Phật thân vô thất, vô thất, niệm vô thất, vô dị tướng, vô bất định tâm, vô bất tri kỷ xả tâm, dục vô giảm, tinh vô giảm, niệm vô giảm, tuệ vô giảm, giải thoát vô giảm, giải thoát tri kiến vô giảm, thân nghiệp tùy trí tuệ hành, nghiệp tùy trí tuệ hành, ý nghiệp tùy trí tuệ hành, trí tuệ biết thấy đời khứ không ngại không chướng, trí tuệ biết thấy đời vị lai không ngại không chướng trí tuệ biết thấy đời không ngại không chướng 470 471 T 27: A-tỳ-đạt-ma đại tỳ-bà-sa luận (Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra- 阿毘達磨 大毘婆沙論), 65, tr 338a7-16: Sa-môn nghĩa nào? Đáp: có thánh đạo sa-môn tánh, hữu vi, vô vi trạch diệt, quả, nên gọi sa-môn Hỏi: Nếu vậy, không nên có bốn, nghĩa kiến đạo phẩm tám nhẫn Sa-môn tánh, phẩm tám trí hữu vi sa-môn quả, tám pháp đoạn vô vi Sa-môn quả, ly dục giới nhiễm chín vô gián đạo Sa-môn tánh, chín giải thoát đạo hữu vi sa-môn quả, chín phẩm pháp đoạn vô vi Sa-môn quả, ly phi tưởng phi phi tưởng xứ nhiễm nên biết vậy, có 89 hữu vi Sa-môn 89 vô vi Sa-môn 472 T 8: Đại phẩm bát-nhã kinh ( 大品般若經), 1, tr 221b25-c10, Phụng bát phẩm (奉鉢品); T 8: Phóng quang bát-nhã kinh (放光般若經), 1, tr 4c18-28, Vô kiến phẩm (無見品); T 8: Quang tán bát-nhã kinh ( 光讚般若經), 1, tr 152a16-b2, Thuận không phẩm (順空品) 473 Sắc pháp v.v không không, mà từ xưa đến thường tự không Sắc pháp v.v trí tuệ hiểu không thấu, nói được, mà từ xưa đến thường tự được; T 7: Đại bát-nhã kinh (Mahā-prajñāpāramitā-sūtra-大般若經), 402, tr 11b26-c16; T 8: Phóng quang bát-nhã kinh (放光般若經), 1, tr 4c18-28; T 8: Quang tán kinh ( 光讚經), 1, tr 152a16-b2; T 8: Ma bát-nhã ba la mật kinh (mahāprajñāpāramitā- 摩 訶般若波羅蜜經), 1, tr 221b25-25-c10; Pañcaviṃśati (二萬五千頌般若): Iha bodhisattvo mahāsattvaḥ prajñāpāramitāyāṃ caran, bodhisattva eva san bodhisattvaṃ na samanupaśyati… rūpam api na samanupaśyati… Tathā hi rūpaṃ rūpasvabhāvena śūnyam…Na śūnyatayā rūpaṃ śūnyam…nānyatra rūpāc chūnyatā… rūpam eva śūnyatā… śūnyataiva… rūpam…Nāmamātram idam yad idaṃ rūpam… Tathā hi māyopamaṃ rūpam…māyā ca nāmamātram… Māyādarśanasvabhāvasya hi notpādo na saṃkleśo na vyavadānam… Tathā hi kṛtrimaṃ nāma… Tāni bodhisattvaḥ prajñāpāramitāyāṃ caran sarvanāmāni na samanupaśyati, asamanupaśyan nābhiniviśate Tham khảo T 1: Đại phẩm bát-nhã kinh (Mahāprajñāparamitā-sūtra-大品般若經), 1, tr 219a6-7: Bất sanh nên đầy đủ bốn niệm xứ, bốn chánh cần, bốn ý túc, năm căn, năm lực, bảy giác phần, tám thánh đạo phần.; T 27: Đại tỳ-bà-sa luận 474 (Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra-大毘婆沙論), 96, tr 495c27, 724a8-726c6; T 26: Pháp uẩn túc luận, 1, 12, tr 458c26-27, 460c16-17, 511b13-15; T 1: Trường a-hàm kinh ( 長 阿 含 經 ), 3, tr 16c10-11: Ta nhờ pháp tự thân chứng thành vô thượng chánh đẳng chánh giác, bốn niệm xứ, bốn ý đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy giác phần, tám thánh đạo phần….bát thánh đạo; T 1: Bát nê hoàn kinh (般泥洹經), thượng, tr 181b8-9; T 27: Đại tỳ-bà-sa luận (Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra- 大 毘 婆 沙 論 ), 96, tr 499a14-15: Đạo đế (thánh chủng thứ tư) giác phần Luận phân biệt lập 41 bồ-đề phần pháp, nghĩa thánh chủng thứ tư đầy đủ 37 giác phần 475 T 8: Ma-ha bát-nhã ba-la-mật đa kinh (mahāprajñāpāramitā-摩 訶 般 若 波 羅 蜜 經), 6, xuất đáo phẩm (出到品), tr 259c10-14, 6, phát thú phẩm (發 趣 品); Phóng quang bát-nhã kinh (放 光 般 若 經), 4, trì địa phẩm ( 治地品); Quang tán kinh (光 讚 經), 7, thập trú phẩm (十住品) 476 T 8: Ma-ha bát-nhã ba-la-mật kinh (mahāprajñāpāramitā- 摩訶般若波羅蜜經 ), 6, Xuất đáo phẩm (出到品), tr 259c10-14: Bồ-tát ma-ha-tát trú thập địa, dùng lực phương tiện, thực hành lục ba-la-mật, hành tứ niệm xứ 18 pháp bất cọng, từ Càn-huệ địa, tánh địa, bát nhân địa, kiến địa, bạc địa, ly dục địa, dĩ tác địa, Bích-chi Phật địa, Bồ-tát địa, vượt qua chín địa , trú phật địa 477 T 8: Ma-ha bát-nhã ba-la-mật kinh (mahāprajñāpāramitā- 摩訶般若波羅蜜經 ), 5, Quảng thừa phẩm (廣乘品), tr 253b-254 478 T 8: Đạo hành bát-nhã kinh (道行般若經), 7, tr 458c16; T 8: Đại minh độ kinh (大明度經), 4, tr 497c10; T 8: Ma-ha bát-nhã kinh (摩訶般若�經), 5, tr 531c11; T: Tiểu phẩm bát-nhã kinh (小品般若經), 7, tr 569a16; T 8: Phóng quang bát-nhã kinh (放光般若經), 14, tr 94c21; T 8: Phật thuyết phật mẫu xuất sanh tam pháp tạng bát-nhã ba-la-mật kinh ( 佛說佛母出生三法藏般 若波羅蜜多經), 18, tr 649c8; T 7: Đại bát-nhã kinh ( Mahā-prajñāpāramitāsūtra-大般若經), 452, 517 T 8: Ma-ha bát-nhã ba-la-mật kinh (mahāprajñāpāramitā- 摩訶般若波羅蜜經 ), 1, tr 221c1, 223a14, 3, 235c11 479 480 T 30: Trung luận (Madhyamaka-śāstra-中論), 4, quán niết bàn phẩm (觀涅 槃 品 ), tr 36a4-11; Madhyamaka-śāstra, Nirvāṇa-parīkṣa: Na saṁsārasya nirvāṇātkiṁcidasti viśeṣaṇam, na nirvāṇasya saṁsārātkiṁcidasti viśeṣaṇam (19) 481 T 27: Đại tỳ-bà-sa luận (Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra-大毘婆沙論), 96, tr 496a-b; T 28: A-tỳ-đàm cam lồ vị luận (Abhidharmāmṛta- 阿 毘 曇 甘 露 味 論 ), 2, tr 977c11-12; T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 25, 29, tr 132b 482 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 25, tr 132c-133a 483 T 27: Đại tỳ-bà-sa luận (Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra-大毘婆沙論), 96, tr 496c25-497a2; T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 25, tr 132c; T 30: Du già sư địa luận (Yogācāra-bhūmi-śāstra-瑜伽師地論), 29, tr 445a7-12: Bấy đắc tối sơ bảy giác chi nên gọi sơ hữu giác, thấy dấu tích thánh đạo rồi, vĩnh viễn đoạn diệt kiến đạo sở đoạn phiền não, tu đạo sở đoạn phiền não Vì đoạn (tu đạo sở đoạn phiền não) nên tu tập ba uẩn nhiếp vào tám chi thánh đạo Trong chánh kiến, chánh tư nhiếp vào tuệ uẩn Chánh nghiệp, chánh mạng nhiếp vào giới uẩn chánh tinh tấn, chánh niệm chánh định nhiếp vào định uẩn 484 T 1: Phật bát nê hoàn kinh ( Mahāparinirvāṇa-sūtra-佛般泥洹經), tr 171a16; T 1: Đại bát niết bàn kinh (Mahā-parinirvāṇa sūtra- 大般涅槃經), 194c13; T 1: Trung ahàm kinh (Madhyamāgama-中阿含經), 5, kinh số 24, Sư tử hống kinh (獅子 吼經); T 2: Tăng a-hàm kinh (Ekottara-āgama-增一阿含經), 30, Thất xứ tam quáng kinh (七處三觀經), tr 713a28, T 3: Tu hành khởi kinh (修行本起 經), 2, tr 466c16; T 4: Đại trang nghiêm luận kinh (Sūtrālaṃkāra-śāstra-大莊 嚴 論經 ), 2, tr 324b28; T 4: Pháp cú kinh (Dharmapāda-sūtra- 法句 經 ), tr 573c27 485 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra- 俱舍論), 23, tr 118c-119a T 27: Đại tỳ-bà-sa luận (Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra-大毘婆沙論), 187, tr 936c-937a T 2: Tạp a-hàm kinh (Saṃyuktāgama-雜阿含經), 6, kinh số 112, tr 37c2727-38a2: Kính bạch Thế-tôn! sắc đoạn tri? thọ, tưởng, hành, thức đoạn tri? Phật bảo La-đà, lành thay khéo hỏi, Như-lai ông nói Sắc, ưu, bi, não, khổ tận, ly dục, diệt, tức, không, gọi sắc đoạn tri; thọ, tưởng, hành, thức, ưu, bi, não, khổ tận, ly dục, diệt, tức, không, gọi thọ, tưởng, hành, thức đoạn tri 486 T 26: Chúng phần A-tỳ-đàm luận (�事分阿毘曇論), 9, tr 669a20-22: Hết thảy trí tri Hữu lậu đoạn tri tri đoạn; Vô lậu phi đoạn tri tri, đoạn 487 488 T 26: A-tỳ-đạt-ma phẩm loại túc luận (Abhidharma-prakaraṇapāda-śāstra- 阿毘達 磨品類足論), 6, tr 715a29-b1: Thế pháp hữu quả? Nghĩa pháp hữu lậu, tục đạo tu chứng đoạn kiết sử Thế pháp phi hữu (không có quả)? Nghĩa trừ hữu vô lậu pháp 489 T 26: A-tỳ-đạt-ma phẩm loại túc luận (Abhidharma-prakaraṇapāda-śāstra- 阿毘達 磨品類足論), 12, tr 741a15-17: Là quả: trạch diệt Là có tưởng hành uẩn Chẳng phải có hư không, phi trạch diệt T 26: Chúng phần A-tỳ-đàm luận (�事分阿毘曇論), 6, tr 669b8-9: Ba không thọ phân biệt Thân niệm xứ thọ chẳng thọ Thế gọi thọ? Nghĩa nội nhập tự tánh thọ Thế gọi chẳng thọ? Nghĩa tự tánh thọ 490 491 T 26: A-tỳ-đạt-ma phẩm loại túc luận (Abhidharma-prakaraṇapāda-śāstra- 阿毘達 磨品類足論), 1, tr 692b24-27: Thế gọi sắc? nghĩa sở hữu sắc, tứ đại chủng, tứ đại chủng sở tạo sắc bốn đại chủng: địa giới, thủy giới, hỏa giới, phong giới Sở tạo sắc là: nhãn căn, nhĩ căn, tỷ căn, thiệt căn, thân căn; sắc, thanh, hương, vị, xúc phần vô biểu sắc T 26: Chúng phần A-tỳ-đàm luận (�事分阿毘曇論), 9, tr 669b13-16: Ba hữu thượng; phân biệt: Pháp niệm xứ hữu thượng vô thượng Thế hữu thượng? tưởng ấm, hành ấm, hư không, phi số diệt Thế vô thượng? nghĩa số diệt 492 493 T 8: Tiểu phẩm bát-nhã ba-la-mật kinh (Aṣṭasāhasrikā-prajñāpāramitā- 小品般若 波 羅 蜜 經 ), 8, tr 574b2-6; T 8: Ma-ha bát-nhã ba-la-mật kinh (mahāprajñāpāramitā-摩訶般若波羅蜜經), 12, tr 310b25-29 494 T 3: Phật hành tập kinh (Buddhacarita-佛本行集經), 18, tr 737a4; T 32: Tân đầu lô đột la xà vi ưu đà diên vương thuyết pháp kinh ( 賓頭盧突羅��優 陀延王說法經), tr 786b11; xem 20, 43; T 11: Đại bảo tích kinh (Ratnakūṭasūtra-大寶積經), 90, tr 519a7-8 495 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 28, tr 149 Tham khảo T 15: Chư pháp vô hành kinh (諸法無行經), thượng, tr 754c215 496 T 30: Trung luận ( 中 論 ), 1, Quán khứ lai phẩm ( 觀 去 來 品 ), tr 3c8-9; Mūlamadhyamakakārikā, Gatāgata parīkṣā: Gataṁ na gamyate tāvadagataṁ naiva gamyate, gatāgatavinirmuktaṁ gamyamānaṁ na gamyate (1) 497 498 T 30: Trung luận (Madhyamaka-śāstra-中論), 1, Quán khứ lai phẩm (觀去 來品), tr 3c13-14; Mūlamadhyamakakārikā, Gatāgata parīkṣā: Ceṣṭā yatra gatistatra gamyamāne ca sā yataḥ, na gate nāgate ceṣṭā gamyamāne gatistataḥ (2) T 30: Trung luận ( 中論), 1, Quán khứ lai phẩm ( 觀去來品), tr 4a24-25: Nếu tách rời người thời động tác có được, động tác đi, thời có người được; Mūlamadhyamakakārikā, Gatāgata parīkṣā: Gantāraṁ cettiraskṛtya gamanaṁ nopapadyate, Gamane’sati gantātha kuta eva bhaviṣyati (7) 499 T 30: Trung luận ( 中論), 1, Quán khứ lai phẩm ( 觀去來品), tr 4a28-29: Người thời không đi, người không không đi, người người không đi, người thứ ba khác; Mūlamadhyamakakārikā, Gatāgata parīkṣā: Gantā na gacchati tāvadagantā naiva gacchati, anyo ganturagantuśca kastṛtīyo hi 500 gacchati (8) T 30: Trung luận (中論), 1, Quán khứ lai phẩm (觀去來品), tr 4b5: Vì tách rời động tác đi, thời người có được; Mūlamadhyamakakārikā, Gatāgata parīkṣā: Gamanena vinā gantā yadā naivopapadyate (9) 501 502 Tham khảo, T 2: Trường a-hàm kinh (Dīrghāgama-長阿含經), 9, chúng tập kinh ( � 集 經 ); T 2: Trung a-hàm kinh (Madhyamāgama- 中 阿 含 經 ), 3, Nghiệp tương ưng phẩm ( 業相應品), độ kinh (度經), 7, phân biệt thánh đế kinh- (分別聖諦經), 21, thuyết xứ kinh (說處經), 42, phân biệt lục giới kinh (分別六界經), 47, đa giới kinh (多界經), 49, thuyết trí kinh (說智 經 ); T 2: Tạp a-hàm kinh (Saṃyuktāgama- 雜 阿 含 經 ), 9, 17, 37, 43 T 2: Tăng a-hàm kinh (Ekottara-āgama-增一阿含經), 29; T 11: Phụ tử hợp tập kinh (父子合集經), 16; T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra- 俱舍 論), 2, tr 8c21 503 T 8: Ma-ha bát-nhã ba-la-mật kinh (mahāprajñāpāramitā- 摩 訶 般 若 波 羅 蜜 經 ), 3, Tập tán phẩm (集散品), 16, Đại phẩm (大如品), 21, Tam huệ phẩm (三慧品); T 8: Phóng quang bát-nhã kinh (放光般若經), 2, Bổn vô phẩm (本無品), 12, Thán thâm phẩm (歎深品) 504 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 28, tr 146b 505 T 27: Đại tỳ-bà-sa luận (Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra-大毘婆沙論), 83, tr 427b10-24; T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra- 俱 舍 論 ), 29, tr 150c 506 T 27: Đại tỳ-bà-sa luận ( Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra- 大毘婆沙論 ), 82, tr 421c15-22; T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 29, tr 150c28 507 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 12, tr 62c, 66a 508 T 50: A dục vương kinh ( 阿育王經), 2, tr 106a-107c, 3, tr 141b- 144a; T 4: Xuất diệu kinh (出曜經), 6, tr 641a-c; T 25: Phân biệt công đức luận (分別功德論), 3, tr 39c 509 T 15: Trì tâm phạm thiên sở vấn kinh ( 持心梵天所問經), tr 9a24-10a16; T 15: Tư ích phạm thiên sở vấn kinh (思益梵天所問經), 2, tr 41c6-42a25; T 15: Thắng tư phạm thiên sở vấn kinh (勝思惟梵天所問經), 2, tr 72b26-73b9; T 14: Trừ chướng bồ tát sở vấn kinh (除蓋障菩薩所問經), 8, tr 723a8c11 510 T 2: Tạp a-hàm kinh (Saṃyuktāgama- 雜 阿 含 經 ), 27, kinh số 743, tr 197c11-13; T 27: Đại tỳ-bà-sa luận ( Abhidharma-mahāvibhāsā-śāstra-大毘婆沙論), 83, tr 430c22-24; T 29: Thuận chánh lý luận (Abhidharma-nyāyānusāra- 順 正理論), 79, tr 770c3-8 T 2: Tạp a-hàm kinh (Saṃyuktāgama-雜阿含經), 27, tr 197c: Nếu tỳ-kheo tu tập từ tâm, tu tập nhiều, lớn, lợi ích lớn … tỳ-kheo tâm từ tu niệm giác phần, y viễn ly, y vô dục, y diệt, hướng đến xả bỏ; tu tập xả giác phần, y viễn ly, y vô dục, y diệt, hướng đến xả bỏ.; T 27: Đại tỳ-bà-sa luận (Abhidharma511 mahāvibhāsā-śāstra-大毘婆沙論 ), 83, tr 427c19-25; T 32: Thành thật luận (Satyasiddhi-śāstra- 成 實 論 ), 12, tr 337b27-c2; T 26: Phát trí luận (Jñānaprasthāna-śāstra-發智論), 17, tr 1010c5-8 512 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 28, tr 145c 513 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra- 俱舍論), 29, tr 99b6; T 26: Phát trí luận (Jñānaprasthāna-śāstra- 發 智 論 ), 5: Vô sắc giới có 31 loại tùy miên: Kiến hoặc: Khổ (tham, mạn, vô minh, nghi, thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ giới cấm thủ) Tập (tham, mạn, vô minh, nghi, tà kiến, kiến thủ) Diệt (tham, mạn, vô minh, nghi, tà kiến, kiến thủ) Đạo (tham, mạn, vô minh, nghi, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ) Tu (tham, mạn, vô minh) 514 T 29: Câu xá luận (Abhidharmakośa-śāstra-俱舍論), 28, tr 145c; A-tỳ-đạt- ma đăng luận (Abhidharmadīpa -阿毘達磨燈論), tr 412 Tham khảo T 2: Tạp a-hàm kinh (Saṃyuktāgama- 雜阿含經), 13, kinh số 322, tr 91c 516 Vô sắc giới 28 sử: kiến hoặc: Khổ có (tham, mạn, vô minh, nghi, thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ giới cấm thủ) Tập có (tham, mạn, vô minh, nghi, tà kiến, kiến thủ) Diệt có (tham, mạn, vô minh, nghi, tà kiến, kiến thủ) Đạo có (tham, mạn, vô minh, nghi, tà kiến, kiến thủ, giới cấm thủ) 517 Vô sắc giới tương ưng với ba sử: tu (Tham, mạn, vô minh) 515