Luận Đại Trí Độ Tập V

344 209 0
Luận Đại Trí Độ Tập V

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Đại Trí Độ Tập V ( Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 10-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời Nói Đầu Cuốn 81 Giải Thích: Phẩm Sáu Độ Tương Nhiếp Cuốn 82 Giải Thích: Phẩm Phương Tiện Thứ 69 Mất 16 trang từ 49 đến 64 Cuốn 83 Giải Thích Phẩm Ba Tuệ thứ 70 Cuốn 84 Giải Thích Phẩm Ba Tuệ thứ 70 Cuốn 85 Giải Thích: Phẩm Đạo Thọ Thứ 71 Giải Thích: Phẩm Gieo Trồng Thiện Căn Thứ 73 Cuốn 86 Giải Thích: Phẩm Biến Học Thứ 74 Cuốn 87 Cuốn 88 Giải Thích: Phẩm Sáu Dụ Thứ 77 Giải Thích: Phẩm Bốn Nhiếp Thứ 78 Cuốn 89 Cuốn 90 – thiếu Cuốn 91 Giải Thích: Phẩm Cụ Túc Thứ 81 Cuốn 92 Giải Thích: Phẩm Tịnh Phật Quốc Độ Thứ 82 Cuốn 93 Giải Thích: Phẩm Chắc Chắn Thứ 83 Cuốn 94 Giải Thích: Phẩm Bốn Đế Thứ 84 Cuốn 95 Giải Thích: Phẩm Bảy Thí Thứ 85 Giải Thích: Phẩm Bình Đẳng Thứ 86 Cuốn 96 Giải Thích: Phẩm Như Hóa Thứ 87 Cuốn 97 Cuốn 98 Cuốn 99 Phẩm 89 Giải Thích: Phẩm Ðàm-Vô-Kiệt Thứ 89 Cuốn 100 Phẩm 90 Giải Thích: Phẩm Chúc Lụy Thứ 90 -o0o Lời Nói Đầu Đây tập thứ 5, gồm từ 81 đến 100 luận Đại Trí Độ Trước sau trọn luận Đại Trí Độ gồm tập có 100 Luận thuyết minh tính không sinh hoạt tin tường, học hỏi, quán chiếu, tu tập, độ sinh, chứng Những sinh hoạt rời tính không, thời đạt đến kết giải thoát hoàn toàn ràng buộc tâm phân biệt chấp trước, tức phải vướng mắc vòng sinh tử, phân đoạn, biến dịch Tính không tức tính vô ngã, vô tự tính, vô sở hữu tính Chỉ tính không mà đối tượng quán chiếu khác nên luận có chỗ phân biệt làm hai chúng sanh không pháp không; nói theo luận Thành Duy Thức ngã không, pháp không; nói theo kinh Lăng già nhân vô ngã, pháp vô ngã (năm pháp, ba tự tính, tám thức, hai vô ngã); có phân biệt làm mười tám không, từ nội không, ngoại không, nội ngoại không vô pháp không, hữu pháp không, vô pháp hữu pháp không Bát nhã tính không, có nhiều lợi ích, kéo chúng sinh khỏi vọng tưởng hý luận, khó lãnh hội, tu tập; ví thỏi vàng cháy đỏ đẹp, có nhiều lợi ích, lấy tay cầm; lấy tay cầm bị cháy tay Cũng vậy, nghe nói không mà chấp không, trống không, bác hết tất cả, bị sa đọa Vì vậy, Phật chúng sinh thuyết pháp, luôn nương theo hai đế tục đế chơn đế Có chúng sinh chấp trước không, nên nói có để phá; có chúng sinh chấp trước có, nên nói không để phá Nhưng nói có, nói không phương tiện, thuốc trị bệnh chấp trước; bệnh hết thời thuốc không còn; pháp không tướng không không Nếu pháp không, thời nương vào đâu để giải hoát? Nếu ngộ pháp không thời tức không vọng tưởng chấp trước; không vọng tưởng chấp trước tức không khởi lên phiền não, tạo nghiệp luân hồi; giải thoát Ở giải thoát hoàn toàn không vọng tưởng chấp ngã, nên tướng người chứng tướng pháp sở chứng, vô trí vô đắc Nhờ ơn Tam bảo hộ trì, hội đủ duyên lành, nên may mắn dịch xong trọn luận Đại Trí Độ Nguyện hồi hướng công đức đến người, mong thấm nhuần, chứng nghiệm giáo nghĩa Bát nhã sâu xa, hầu giải thoát sầu muộn khổ đau vọng tưởng điên đảo chấp trước cố hữu, mà khó có cách khác để giải thoát PL 2544 - Từ Đàm, 10-01-2001 Thích Thiện Siêu o0o -Cuốn 81 Giải Thích: Phẩm Sáu Độ Tương Nhiếp Thứ 68 (tiếp theo) Kinh: Tu Bồ đề bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian có chúng sinh đến sân giận, mắng nhiếc cắt chi phần mà Bồ Tát nhẫn nhục, nghĩ rằng: Ta nên bố thí cho tất chúng sinh, chẳng nên không cho: Cần ăn cho ăn, cần uống cho uống, vật cần dùng để nuôi sống cho hết Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Bồ Tát hồi hướng, không sinh hai tâm, nghĩ rằng: Ai hồi hướng? Hồi hướng đến chỗ nào? Thế Bồ Tát trú Nhẫn nhục ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn nhục ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật ? Phật dạy: Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian trọn không cướp mạng kẻ khác, không lấy không cho, không tà kiến, không them địa vị Thanh văn, Bích Chi Phật Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Bồ Tát hồi hướng không sinh ba tâm nghĩ rằng: Ai hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác? Dùng pháp hồi hướng? Hồi hướng đến chỗ nào? Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Tinh Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật sinh tâm tinh nghĩ rằng: Ta qua tuần, mười tuần, ngàn, vạn, ức tuần, giới, trăm, ngàn, vạn, ức giới, giáo hóa chúng sinh, dạy người khiến thọ trì năm giới; dạy khiến Tu đà hoàn, A la hán, Bích chi Phật đạo, Vô thượng chánh đẳng chánh giác Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Tinh ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật ? Phật dạy: Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có quán; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, vào đệ tứ thiền; thiền tịnh tâm tâm số pháp hồi hướng Nhất thiết trí Trong hồi hướng, Bồ Tát thiền thiền chi có Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật quán pháp tướng lìa, tướng tịch diệt, tướng vô tận; không tướng tịch diệt thủ chứng ngồi đạo tràng dược trí Nhất thiết chủng; từ đạo tràng đứng dậy, chuyển bánh xe pháp Ấy Bồ Tát trú Nhẫn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật, không lấy, không bỏ Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật ? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, thân tâm tinh tấn, không giải đãi, không ngừng nghỉ, nghĩ rằng: Ta chắn Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không Bồ Tát lợi ích chúng sinh mà qua tuần, trăm, ngàn, vạn, ức tuần; qua giới; qua trăm, ngàn, vạn, ức giới, trú Tấn ba la mật, không gặp người để giáo hóa khiến vào Phật đạo, vào Thanh văn đạo, Bích chi Phật đạo; gặp người giáo hóa khiến tu mười thiện đạo, tinh không giải đãi, khiến nhiếp thủ pháp thí tài thí Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không hồi hướng đến Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, từ phát tâm cho đén ngồi đạo tràng, tự không sát sinh, không dạy người sát, tán thán việc không sát sinh, hoan hỷ tán thán người không sát sinh; tự xa lìa tà kiến, dạy người khác xa lìa tà kiến, tán thán việc không tà kiến, hoan hỷ tán thán người không tà kiến Bồ Tát trú Giới ba la mật, không cầu phước báo cõi Dục, cõi Sắc, cõi Vô sắc; không cầu địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không sinh ba tâm: Không thấy người hồi hướng, không thấy pháp hồi hướng, không thấy chỗ hồi hướng Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian người, phi nhân đến cắt chi phần Bồ Tát nghĩ rằng: Kẻ cắt ta ai? Kẻ xẻo ta ai? Kẻ cướp ta ai? Lại nghĩ rằng: Ta dược thiện lợi lớn Ta chúng sinh nên thọ thân, chúng sinh lại tự đến nhận lấy Khi Bồ Tát nhớ nghĩ cách chơn chánh thật tướng pháp Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không hồi hướng đến địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có quán; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; vào từ, bi, hỷ, xả, vào Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ; không đem thiền vô lượng, định vô sắc ấy, lãnh thọ báo, mà sinh đến nơi làm lợi ích chúng sinh; đem sáu Ba la mật thành tựu chúng sinh; từ cõi Phật đến cõi Phật thân cận cúng dường chư Phật, gieo trồng lành Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Tấn ba la mật, không thấy pháp Thí ba la mật, không thấy tướng Thí ba la mật, không thấy pháp Thiền ba la mật, không thấy tướng Thiền ba la mật; bốn niệm xứ trí Nhất thiết chủng; không thấy pháp, không thấy tướng; không thấy pháp, phi pháp, phi phi pháp; pháp không dính mắc Bồ Tát làm nói Ấy Bồ Tát trú Tấn ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có quán; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; vào từ, bi, hỷ, xả vào Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ; Thiền ba la mật tâm không tán loạn, thực hành tài thí pháp thí cho chúng sinh Tự thực hành hai thí, dạy người khác thực hành hai thí, tán thán pháp hai thí, hoan hỷ tán thán người thực hành hai thí Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không hồi hướng đến địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật không sinh tâm dâm dục, sân giận, ngu si; không sinh tâm não loạn người khác, tu tâm tương ưng với Nhất thiết trí Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh, hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không hồi hướng đến địa vị Thanh văn, Bích chi Phật Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật, quán sắc bọt nước; quán thọ bóng nước; quán tưởng sóng nắng; quán hành chuối; quán thức huyễn; quán thấy năm uẩn không bền chắc, nghĩ rằng: Kẻ cắt ta ai? Kẻ xẻo ta ai? Ai thọ? Ai tưởng? Ai hành? Ai thức? Ai máng? Ai chịu mắng? Ai sinh sân hận? Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật, lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có quán; lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; từ thiền thiền chi ấy, chấp thủ tướng, sinh thần thông như: Đi nước, đất; vào đất vào nước; có thiên nhĩ nghe hai thứ tiếng: Tiếng trời, tiếng người, biết tâm kẻ khác thu nhiếp, tán loạn, tâm có thượng, tâm vô thượng; nhớ biết đời trước; có thiên nhãn tịnh mắt người, thấy chúng sinh thọ báo nghiệp tạo Bồ Tát trú năm thần thông ấy, từ cõi Phật đến cõi Phật, thân cận cúng dường chư Phật, gieo trồng lành, thành tựu tuệ giác cho chúng sinh, nghiêm tịnh cõi Phật Đem công đức chia xẻ cho chúng sinh hồi hướng đến Vô thượng chánh đẳng chánh giác Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Thiền ba la mật không sắc, không thọ, tưởng, hành, thức; không Thí ba la mật Bát nhã ba la mật; không bốn niệm xứ trí Nhất thiết chủng; không tính hữu vi, không tính vô vi Vì không nên không làm, không làm nên không sinh, không sinh nên không diệt, sao? Vì dù có Phật hay Phật như, pháp tướng, pháp tính thường trú chẳng sinh, chẳng diệt; thường tâm tu hành tương ưng với Nhất thiết trí Ấy Bồ Tát trú Thiền ba la mật nhiếp thủ Bát nhã ba la mật Tu bồ đề bạch Phật rằng: Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật, nội không, nội không chẳng thể có được, ngoại không, ngoại không chẳng thể có được; nội ngoại không, nội ngoại không chẳng thể có được; không không, không không chẳng thể có được, pháp không, pháp không chẳng thể có Bồ Tát trú mười bốn không không thấy tướng sắc không, chẳng không, không thấy tướng thọ, tưởng, hành, thức không, chẳng không; không thấy tướng bốn niệm xứ không, chẳng không, không thấy tướng Vô thượng chánh đẳng chánh giác không, chẳng không; không thấy tính hữu vi, tính vô vi không, chẳng không Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật, có bố thí gì, ăn uống, y phục, đồ nuôi sống, quán việc bố thí không, gì? Là người bố thí, người nhận thí vật bố thí không, không sinh tâm xan lẫn, sao? Vì Bồ Tát hành Bát nhã ba la mật, từ phát tâm ngồi đạo tràng, vọng tưởng phân biệt Như chư Phật chứng Vô thượng chánh đẳng chánh giác, tâm lẫn tiếc Bồ Tát vậy, hành Bát nhã ba la mật, lẫn tiếc, mà Bồ Tát tôn quý, Bát nhã ba la mật Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Thí ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật không sinh tâm Thanh văn, Bích chi Phật, sao? Vì Thanh văn, Bích chi Phật Bồ Tát có được; tâm hướng đến Thanh văn, Bích chi Phật có Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, khoảng trung gian ấy, tự không sát sinh, không dạy người sát sinh, tán thán việc không sát sinh, hoan hỷ tán thán người không sát sinh, tự không tà kiến, dạy người không tà kiến, tán thán pháp không tà kiến, hoan hỷ tán thán người không tà kiến Việc trì giới pháp khả thủ địa vị Thanh văn, Bích chi Phật, pháp khác! Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Giới ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật tùy thuận pháp nhẫn sinh, nghĩ rằng: Trong pháp gì, khởi, diệt, sinh, tử, chịu lời mắng nhiếc, chịu lời nói dữ, cắt, xẻ, phá, trói, đánh, giết Bồ Tát từ phát tâm ngồi đạo tràng, chúng sinh đến mắng nhiếc, nói dữ; dùng dao gậy, ngói đá cắt, xẻ làm thương hại, tâm không lay động, nghĩ rằng: Thật quái lạ, chịu mắng nhiếc, nói dữ, cắt xẻ, làm thương hại, mà chúng sinh chịu khổ não Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Nhẫn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật? Phật dạy: Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật, chúng sinh thuyết pháp, khiến tu Thí ba la mật Bát nhã ba la mật; dạy khiến tu bốn niệm xứ tám phần thánh đạo; dạy khiến Tu đà hoàn đạo Bích chi Phật; dạy khiến Vô thượng chánh đẳng chánh giác, không trú tính hữu vi, không trú tính vô vi Ấy Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Tấn ba la mật Bạch Đức Thế Tôn, Bồ Tát trú Bát nhã ba la mật nhiếp thủ Thiền ba la mật? Phật dạy: Bồ tát trú Bát nhã ba la mật, trừ tam muội chư Phật, vào tam muội khác, Thanh văn, Bích chi Phật, Bồ Tát; thực hành, vào Bồ Tát trú tam muội thuận nghịch, vào tám bội xả Những tám? Bên có sắc tướng, bên quán sắc, bội xả đầu; bên sắc tướng, bên quán sắc, bội xả hai; bội xả tịnh, tự thân tác chứng, bội xả ba; qua khỏi sắc tướng, diệt tướng có đối đãi, không nghĩ đến tướng, vào vô lượng Hư không xứ, bội xả bốn; qua khỏi Hư không xứ, vào vô biên thức xứ, bội xả năm; qua khỏi Thức xứ, vào Vô sở hữu xứ, bội xả sáu; qua khỏi Vô sở hữu xứ, vào Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ, bội xả bảy; qua khỏi Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ, vào Diệt thọ tưởng xứ, bội xả tám Đối với tám bội xả ấy, thuận nghịch, vào chín thứ đệ định Những chín? Lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có quán, lìa dục, sinh hỷ lạc vào sơ thiền, qua khỏi Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ, vào Diệt thọ tưởng định; gọi chín thứ lớp định, thuận nghịch, vào Bồ Tát nương tám bội xả, chín thứ lớp định, vào pháp tam muội Sư tử phấn Thế gọi tam muội Sư tử phấn tấn? Đó Bồ Tát lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có quán, lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền, vào Diệt thọ tưởng định; từ Diệt thọ tưởng định khởi lên, trở lại vào Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ; từ Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ khởi lên, trở lại vào sơ thiền Ấy Bồ Tát nương pháp tam muội Sư tử phấn tấn, vào tam muội Siêu Việt Thế tam muội Siêu việt? Đó Bồ Tát lìa dục, lìa pháp ác bất thiện, có giác có quán, lìa dục sinh hỷ lạc vào sơ thiền; từ sơ thiền khởi dậy, vào Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ; từ Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ khởi dậy, vào Diệt thọ tưởng định; tử Diệt thọ tưởng định khởi dậy, trở vào sơ thiền; từ sơ thiền khởi dậy, vào Diệt thọ tưởng định; từ Diệt thọ tưởng định khởi dậy, vào nhị thiền; từ nhị thiền khởi dậy vào Diệt thọ tưởng định; từ Diệt thọ tưởng định khởi dậy, vào tam thiền; từ tam thiền khởi dậy, vào Diệt thọ tưởng định; từ Diệt thọ tưởng định khởi dậy, vào tứ thiền; từ tứ thiền khởi dấy, vào Diệt thọ tưởng định; từ Diệt thọ tưởng định khởi dậy, vào Không xứ; từ Không xứ khởi dậy, vào Diệt thọ tưởng định; từ Diệt thọ tưởng định khởi dậy, vào Thức xứ; từ Thức xứ khởi dậy, vào Diệt thọ tưởng định; từ Diệt thọ tưởng định khởi dậy, vào Vô sở hữu xứ; từ Vô sở hữu xứ khởi dậy, vào Diệt thọ tưởng định; từ Diệt thọ tưởng định khởi dậy vào phi hữu tướng Phi vô tưởng xứ; từ Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ khởi dậy, vào Diệt thọ tưởng định; từ Diệt thọ tưởng định khởi dậy vào tán tâm; từ tán tâm khởi dậy, vào Diệt thọ tưởng định; từ Diệt thọ tưởng định khởi dậy trở lại vào tán tâm; từ tán tâm khởi dậy vào Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ; từ Phi hữu tưởng Phi vô tưởng xứ khởi dậy trở lại trú tán tâm; từ tán tâm khởi dậy vào Vô sở hữu xứ; từ Vô sở hữu xứ khởi dậy trú tán tâm; từ tán tâm khởi dậy, vào Thức xứ; từ Thức xứ khởi dậy trú tán tâm; từ tán tâm khởi dậy, vào Không xứ; từ Không xứ khởi dậy trú tán tâm, từ tán tâm khởi dậy, vào đệ tứ thiền; từ đệ tứ thiền khởi dậy trú tán tâm; từ tán tâm khởi dậy, vào đệ tam thiền; từ đệ tam thiền khởi dậy trú tán tâm; từ tán tâm khởi dậy, vào đệ nhị thiền; từ đệ nhị thiền khởi dậy trú tán tâm; từ tán tâm khởi dậy, vào sơ thiền; từ sơ thiền khởi dậy trú tán tâm Bồ Tát trú tam muội Siêu việt thật Bát-nhã ba-la-mật Người không định chấp thủ tướng pháp mà vào sâu pháp tính, nên đại chúng có người luận nạn tướng thời tâm không sợ hãi, pháp vô tướng Lại, vào vô sinh pháp nhẫn, biết pháp có được, nơi không sợ hãi, sao? Vì Bồ-tát khéo thông đạt pháp * Lại nữa, pháp tướng nghĩa tính không Thế nên Bátnhã ba-la-mật tùy theo pháp, nên vị tính không Hỏi: Trên nói pháp bình đẳng, cớ nói vị? Ðáp: Không, có có vị, có vị Nếu hành giả kiến chấp thủ tướng phân biệt mà trù lượng tốt xấu; bình đẳng không tâm pháp, thời hoan hỉ, nên gọi ý Như người bị nóng khát bách, gặp nước mát cho vị không sánh bằng, tùy thời sử dụng nên gọi vị Chơn thật rốt không, thời vị hay không vị * Lại nữa, vị Bồ-tát hành Bát-nhã, sở quán, sở duyên vị, sức trí biết tính không lớn, nên pháp khác theo mà không Thí nấu đường phèn, chín, có vật khác hợp vào biến thành đường phèn Lại biển lớn trăm sông chảy thành vị, vị rốt không Các pháp sắc v.v vậy, trung tâm phàm phu mỗi sai khác mà vào Bát-nhã thời thành vị Bên cạnh danh tướng có không, thật quán pháp sắc v.v có chẳng không nên vô tướng, vô tướng tức vô biên; quán tức Bát-nhã ba-la-mật vô biên * Lại nữa, có người nói: Biên có hai, bên thường bên đoạn; bên gian bên Niết-bàn Bên Niết-bàn, bên ác, bên lành v.v bên nên gọi Bát-nhã ba-la-mật vô biên * Lại nữa, có người nói: Biên đời trước, đời sau Thế gian vô thỉ đời trước; vào Vô dư Niết-bàn nên có đời trước, không sinh trở lại đời sau Phân biệt biên vậy, đắm trước gian nên sợ Niết-bàn Thế nên Bát-nhã ba-la-mật biên ấy, nghe nói thật tướng pháp không vào, không Hỏi: Các pháp bình đẳng, pháp tự tính lìa vô biên, cớ nói riêng? Ðáp: Có người biết pháp bình đẳng, biết pháp tự tính lìa, thời không cần nói Nếu có người chấp thủ tướng, đắm trước vị nên nói vô biên Ðàm-vô-kiệt Tát-đà-ba-luân mà thuyết pháp, Tát-đà-ba-luân không nên hỏi, mà chúng sinh có nhiều tâm tính, nhiều hành động nên tướng Bát-nhã ba-lamật lược nói tướng Không sinh, không diệt trước nói đoạn dùng nhân duyên phá sinh diệt Hư không vô biên nói ví dụ hư không pháp Ðại thừa Nước biển lớn vô biên, Tu-di trang nghiêm trước chưa nói nên lược nói Hỏi: Hư không vô biên pháp thường, không tìm biên giới nó, nói vô biên, nước biển lớn bốn châu thiên hạ, bao quanh núi Tu-di có số lượng tuần, có người vượt qua được, cớ nói vô biên? Ðáp: Vô biên có hai: Một thật vô biên; hai người ta đếm nên vô biên Biển có hai phần: Phần qua phần bao quanh núi Tu-di chín núi báu rộng 84.000 tuần Người gian biên giới nên nói vô biên Như biển nhỏ, sức thuyền qua được, nước biển lớn sức thuyền qua Như phàm phu ngoại đạo có thuyền thiền định vượt qua biển Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới biển lớn sâu rộng, vượt qua được, phá tâm ngã Các bậc hiền thánh có đôi cánh trí tuệ thiền định, phá tướng tà pháp, thật tướng nên qua Thế nên mà nói ví dụ biển lớn Hỏi: Núi Tu-di màu sắc, nói trang nghiêm? Ðáp: Sách nói núi Tu-di màu sắc, vàng ròng Luận Lục-túc Tỳ-bà-sa nói: Bốn phía núi Tu-di thứ báu thành, vàng, bạc, pha lê, lưu ly trang nghiêm, chim đến đậu phía đồng màu sắc Anh em Long vương Nan-đà-bà-nan-đà đem thân nhiễu quanh bảy vòng Trên đỉnh núi có cung trời Ba mươi ba, thành bảy lớp gọi Hỷ kiến Có 999 cửa, bên mỗi cửa có 16 vị thần đại lực áo xanh thủ hộ Chỗ cao thành dựng điện gọi điện Tối thắng Bốn phía có bốn vườn lớn, bốn vua trời bốn phía, có núi gọi Du-càn-đà, núi cao 42.000 tuần, Thiên vương trị Nước bốn biển lớn có cung điện A-tu-la Long vương Chín núi báu Du-càn-đà v.v có mặt trời, mặt trăng, năm tinh, 28 tú khác vây quanh trang nghiêm Các thứ trang sức dùng để trang nghiêm trông chán; Bát-nhã ba-la-mật Quả báo sáu Bát-nhã ba-la-mật làm Chuyển luân vương, Phạm vương, Ðế-thích, trời Tịnh cư, trời Ðại tự Quả báo hành Bát-nhã ba-la-mật chưa đầy đủ nên hưởng báo trang nghiêm Khi Bát-nhã ba-la-mật đầy đủ thời Tu-đà-hoàn A-la-hán, đạo Bích-chi Phật, địa vị Bồ-tát bất thoái chuyển đạo chư Phật trang nghiêm Như phía núi Tu-di trang nghiêm, Bát-nhã ba-la-mật trang nghiêm Khi chưa đầy đủ thời trang nghiêm chư thiên bậc nhất, đầy đủ thời có đạo trang nghiêm Như núi Tu-di kiếp bắt đầu thành lập, bốn phía có gió lớn thổi thời chất vị tinh túy đất nhóm lại làm Tu-di, lại có gió thổi làm cho cứng thành báu; Bát-nhã ba-la-mật Ðối với pháp lành cứng, thật bậc nhất, hòa hợp bền Bát-nhã Như núi Tu-di bốn phía gió lớn thổi sóng nước biển lớn, làm lay động; Bát-nhã ba-la-mật vậy, ngoại đạo tà kiến hí luận ma dân làm lay động Như đỉnh núi Tu-di có vườn bốn phía, chư thiên đến hưởng thọ thứ vui; Bát-nhã ba-la-mật Hành giả lên đỉnh Bát-nhã, đến vườn bốn thiền định hưởng thứ vui * Lại nữa, có người nói: Núi Tu-di chim đến đồng màu với núi, Bát-nhã ba-la-mật vậy, pháp vào Bát-nhã đồng tướng, vô tướng Như hư không phân biệt, hư không phân biệt ngoài, xa gần, dài ngắn, sạch, không sạch; Bát-nhã ba-la-mật Các pháp vào Bát-nhã phân biệt ngoài, lành, chẳng lành Như năm uẩn vô biên là, năm uẩn thường biến khắp gian; Bát-nhã ba-la-mật vậy, không xa lìa năm uẩn Thật tướng năm uẩn tức Bát-nhã ba-la-mật * Lại nữa, sắc pháp v.v phân tích, chia rẽ vi trần thời phương hướng nên ranh giới Pháp vô sắc hình nên kia, nên ranh giới; Bátnhã ba-la-mật vậy, pháp phân biệt sắc vi trần, phân biệt pháp vô sắc niệm không thấy chắn có thường, lạc, ngã, tịnh Thế nên nói sắc vô biên nên Bát-nhã vô biên, hư không sáu chủng Như Kim cương là, chư Thiên vương Cầm kim cương, không ghét không thương, tùy chỗ sử dụng mà việc không đánh nát Tâm trước Nhất thiết trí chư Phật, tam-muội tâm dứt kiết sử phiền não điên đảo tập khí nên gọi Kim cương Như trí tuệ tương ưng với tam-muội Kim cương mà quán pháp bình đẳng, Bát-nhã ba-la-mật quán pháp bình đẳng vậy, sao? Vì Bát-nhã trước quán pháp bình đẳng sau tam-muội Các pháp phân biệt là, người phàm phu gian sức phiền não nên phân biệt pháp, thật tướng pháp thời phá hoại đổi khác Thế nên thánh nhân Bát-nhã ba-la-mật không theo ức tưởng phân biệt pháp mà vào tam-muội Không, Vô tướng, Vô tác; pháp đổi khác thời không ưu sầu, từ trước lại không phân biệt thủ tướng pháp Các pháp tính có là, pháp nhân duyên hòa hợp sinh, không nhân duyên nhân duyên mà sinh khởi Nếu từ nhân duyên sinh thời tự tính Tự tính thật định vốn có Nếu tính từ nhân duyên hòa hợp sinh, nên biết chưa hòa hợp thời Nếu trước từ nhân duyên hòa hợp có thời biết tính Nếu từ nhân duyên hòa hợp sinh tính thời tính tức pháp tạo tác Tính gọi không đợi nhau, không nhân nhau, thường phải riêng có, độc lập Pháp hữu vi thời Thế nên nói pháp tính có được; tính Bát-nhã ba-la-mật Vì pháp sở hữu là, pháp tính có được, duyên có Các duyên có nên sở hữu Vào sở hữu, thời bình đẳng, sao? Vì có nên có phân biệt; không nên phân biệt Như hương cỏ, hương chiên đàn, đốt lên thời có phân biệt, diệt thời phân biệt Các pháp không làm là, chúng sinh không, pháp không thời không làm Chúng sinh làm là, làm mười việc lành mười việc chẳng lành v.v Pháp làm là, lửa cháy, nước chảy, gió động, thức hay nhận thức, tri hay biết pháp vậy, mỗi tự có sức riêng Không có chúng sinh kẻ biết kẻ thấy; sắc trí Nhất thiết chủng trước phá Phá chúng sinh kẻ làm là, phá pháp nên làm, người phàm phu bị điên đảo che lấp nên nói có làm Các pháp nghĩ nghì là, pháp tướng định thường vô thường, khổ vui, thật không, ngã vô ngã, sinh diệt không sinh diệt, tịch diệt không tịch diệt, lìa chẳng lìa, có không có; môn phân biệt vậy, nghĩ nghì, sao? Vì pháp từ tâm ức tưởng phân biệt sinh, có định Thật tính pháp vượt qua danh tự ngôn ngữ tâm tâm số pháp Như phẩm trước nói: Hết thảy pháp bình đẳng, hiền thánh hành, đến, nên nghĩ nghì; Bát-nhã ba-la-mật vậy, quán pháp nên phát sinh Khi Tát-đà-ba-luân liền từ chỗ ngồi tam-muội Hỏi: Tát-đà-ba-luân trước biết pháp tướng không, chịu siêng khổ, đứng bảy năm để thấy Ðàm-vô-kiệt lợi ích gì? Ðáp: Tát-đà-ba-luân trước thấy chư Phật tam-muội, quý trọng Bát-nhã ba-la-mật nên sinh trước tướng Nay Ðàm-vô-kiệt qua bảy năm từ định khởi dậy nói Bát-nhã để phá tâm chấp trước tướng Hết thảy pháp tính tự không, Bát-nhã ba-la-mật làm cho không Vì nên nói, pháp bình đẳng nên Bát-nhã ba-la-mật bình đẳng, pháp lìa tướng, pháp nghĩ nghì nên Bát-nhã ba-lamật nghĩ nghì Không thể khinh hèn pháp khác mà quý trọng Bát-nhã, sao? Vì không nhân Bát-nhã lại sinh chấp trước cấu uế Bát-nhã ba-la-mật rốt tịnh, có nhiều lợi ích lại thủ tướng mà sinh tâm chấp trước, vàng cháy nóng đẹp mà lấy tay nắm Tát-đà-ba-luân giáo hóa ấy, dứt tâm chấp trước Bát-nhã, liền tam-muội Giải nói mỗi câu, tâm tán loạn có trí tuệ không gọi tam-muội, theo thầy nghe tâm suy nghĩ gọi tam-muội Nhiếp tâm không tán loạn, trí tuệ biến thành tam-muội Như đèn gió chiếu sáng, nhà yên lặng đóng cửa, ánh sáng chiếu khắp Trước tâm dục giới tán loạn nên sức trí tuệ chưa thành tựu; nhiếp tâm nghe pháp gọi tam-muội, phá trừ phiền não ma dân Như nước gió lạnh chưa đến, chưa đóng thành băng thời tác dụng cứng, đóng thành băng thời lên Ðược sáu trăm vạn môn tam-muội vậy, Tát-đà-ba-luân nghe Ðàm-vô-kiệt thuyết pháp, pháp trí tuệ sáng suốt lớn; nghĩa môn thật tướng pháp Các pháp bình đẳng, bình đẳng trí tuệ Vào tâm thiền định Tátđà-ba-luân biến thành tam-muội Nay muốn nói tam-muội, trí tuệ, báo đời đời sau Bấy Phật bảo Tu-bồ-đề, ta chúng thuyết Bát-nhã, tướng ấy, tướng mạo ấy, danh dự nói Bát-nhã ba-la-mật Tát-đà-baluân theo Ðàm-vô-kiệt tam-muội, tam-muội thấy mười phương Phật đại chúng nói Bát-nhã Này Tu-bồ-đề, Tát-đà-baluân từ sau ưa vui pháp nên chứa nhóm nhiều kinh, nghe nhiều, đọc tụng rộng rãi; A-nan, Phật dạy điều nhớ giữ Tát-đàba-luân, có trí tuệ đa văn nghĩ nghì, nước biển lớn, đời thường không lìa Phật Như gọi báo đời Xả bỏ thân, thường sinh nước có Phật, khéo tu hành tam-muội Niệm Phật, nên mộng, từ đầu không rời thấy Phật Các nạn địa ngục v.v dứt hết vĩnh viễn, tùy ý vãng sinh vào cõi nước chư Phật Vì người sâu vào Bát-nhã ba-la-mật, chứa nhóm vô lượng công đức nên không theo nghiệp thọ sinh Tát-đà-ba-luân từ cõi Phật đến cõi Phật cúng dường chư Phật, độ thoát chúng sinh, nhóm vô lượng công đức; thí vị trưởng giả hào quý, từ chúng hội đến chúng hội, chỗ Phật Ðại Lôi AÂm tịnh tu phạm hạnh Nếu có người muốn cầu Bát-nhã ba-la-mật nên Tát-đà-ba-luân, kiên định tâm, khuynh động Thế nên nên biết, nhân duyên Bát-nhã bala-mật thành tựu công đức Các Bồ-tát Bát-nhã, tội cấu xuất gia tà nghi, hí luận thảy trừ diệt, tâm tịnh; tâm tịnh nên công đức Ðược trí Nhất thiết chủng là, Vô thượng chánh đẳng chánh giác Sáu Bát-nhã ba-la-mật là, từ sơ địa thất địa, vô sinh pháp nhẫn; bát địa, cữu địa, thập địa vào sâu trí tuệ Phật, trí Nhất thiết chủng, thành Phật Ðối với pháp tự là, thọ trì dùng hoa hương, kỹ nhạc cúng dường Tu-bồ-đề thường ưa hạnh Không nên Phật Tu-bồ-đề nói Bátnhã Lại, Tu-bồ-đề tam-muội Vô tránh nên Phật phó chúc A-nan Ðà-la-ni Văn trì, lại thường gần gũi Phật, nên Phật phó chúc rộng rãi -o0o Phẩm 90 Giải Thích: Phẩm Chúc Lụy Thứ 90 KINH: Bấy Phật bảo A-nan: Ý ông nghĩ sao, Phật đại sư ông chăng? Ông đệ tử Phật chăng? A-nan thưa: Bạch đức Thế Tôn, Phật đại sư Tu-già-đà đại sư con, đệ tử Phật Phật dạy: Như vậy, vậy, Ta đại sư ông, ông đệ tử Ta Như việc đệ tử cần làm ông làm xong Này A-nan, ông dùng nghiệp từ thân, nghiệp từ miệng, nghiệp từ ý mà cúng dường cung cấp cho Như Lai, thường làm ý Như Lai, trái lỗi Này A-nan, thân Như Lai ông yêu kính cúng dường cung cấp, tâm ông thường tịnh, sau Như Lai diệt độ, kính cúng dường cung cấp nên kính cúng dường Bát-nhã ba-la-mật Cho đến lần thứ hai, thứ ba Như Lai lấy Bát-nhã ba-la-mật phó chúc cho ông Này A-nan, ông quên mất, người tối hậu làm dứt giống Phật Này A-nan, tùy theo lâu Bát-nhã ba-la-mật trú đời, nên biết nhiêu lâu có Phật trú đời thuyết pháp Này A-nan, có người chép Bát-nhã ba-la-mật, thọ trì, đọc tụng, nhớ nghĩ đúng, rộng người nói, nên cung kính, tôn trọng tán thán, hoa hương phan lọng, áo báu, đèn đuốc mỗi cúng dường người ấy, nên biết người không lìa thấy Phật, không lìa nghe pháp, thường gần gũi Phật Phật nói Bát-nhã ba-la-mật xong, Bồ-tát Di-lặc v.v Huệ mạng Tu-bồ-đề, Xá-lợi-phất, Ðại Mục-kiền-liên, Ma-ha Ca-Diếp, Phú-lâu-na Diđa-la-ni-tử, Ma-ha Câu-hy-la, Ma-ha Ca-chiên-diên, A-nan v.v đại chúng gian trời, người, Càn-thát-bà, A-tu-la nghe Phật thuyết hoan hỉ v.v LUẬN Hỏi: Phật dứt tâm ưa đắm pháp, trí Nhất thiết chủng, Niết-bàn, không chấp trước, không thủ tướng, cớ dùng mỗi nhân duyên phó chúc pháp ấy, in tuồng ưa đắm pháp? Ðáp: Chư Phật có tâm đại từ bi, từ phát tâm lại vào cửa Niết-bàn, thường không rời bỏ, đôi Ta-la dùng sức tam-muội Kim-cang chúng sinh mà làm nát thân mè, gạo để lại làm lợi ích, kinh pháp có nhiều lợi ích mà không phó chúc? Lại, A-nan người chưa lìa dục, chưa biết hết uy lực báo Bátnhã ba-la-mật có nhiều lợi ích, ân cần phó chúc rằng: Ông nên khéo gìn giữ, không để quên Vì nên Phật pháp thương ghét, tướng thường tịch diệt mà phó chúc Bát-nhã Hỏi: A-nan người Thanh văn, cớ Phật đem Bát-nhã ba-la-mật phó chúc mà không phó chúc cho đại Bồ-tát Di-lặc v.v ? Ðáp: Có người nói: A-nan thường hầu hai bên Phật, cúng dường cần dùng, Ðà-la-ni Văn trì Nghe nhớ giữ, lần nghe nhớ không quên Ðã em bác Phật, lại có nhiều bè bạn tiếng tăm rộng khắp, bốn chúng nương nhờ, vị thầy thứ ba theo Phật chuyển bánh xe pháp Phật biết Xá-lợi-phất thọ mạng ngắn ngủi, diệt độ sớm nên không phó chúc Lại, A-nan thầy 500 A-la-hán có đủ sáu thần thông, ba minh, cọng giải thoát A-nan có nhiều lợi ích vậy, nên phó chúc Các đại Bồ-tát Di-lặc v.v sau Phật diệt độ mỗi phân tán, theo quốc độ thích ứng hóa độ chúng sinh Di-lặc trở lại trời Ðâu-suất; Tỳ-ma-la-cật, Văn-thù-sư-lợi đến chỗ chúng sinh thích ứng để hóa độ Phật lại vị Bồ-tát có sức hiểu sâu Bát-nhã ba-la-mật nên không cần phải nhọc nhằn phó chúc A-nan người Thanh văn, theo pháp Tiểu thừa, nên Phật ân cần phó chúc Hỏi: Nếu vậy, thời kinh Pháp Hoa kinh Phương Ðẳng khác cớ lại phó chúc cho Bồ-tát Hỷ Vương v.v ? Ðáp: Có người nói: Khi Phật thuyết pháp sâu xa khó tin, người Thanh văn không Lại Phật thuyết kinh Giải thoát nghĩ nghì, 500 A-la-hán bên Phật mà không nghe được; có nghe mà ứng dụng; nên phó chúc cho Bồ-tát Hỏi: Lại có pháp sâu xa Bát-nhã mà đem Bát-nhã phó chúc cho A-nan, kinh khác phó chúc cho Bồ-tát? Ðáp: Bát-nhã pháp bí mật; mà kinh Pháp Hoa v.v nói A-la-hán thọ ký, chắn làm Phật, đại Bồ-tát thọ trì, ứng dụng; thí thầy thuốc giỏi dùng chất độc làm thuốc * Lại nữa, trước nói: Bát-nhã có hai, Bát-nhã nói chung cho Thanh văn nghe, hai nói cho mười phương đại Bồ-tát trú thập địa nghe, cửu địa nghe, Bồ-tát phát tâm! Lại có kinh Bồ-tát cửu địa nghe sơ địa nghe được, mỗi không đồng Tướng chung Bát-nhã ba-la-mật mà sâu cạn có khác, nên đem phó chúc cho A-nan, không lỗi Hỏi: Trước thấy phẩm A-sơ Phật phó chúc, phó chúc, có sai khác? Ðáp: Ðạo Bồ-tát có hai: Một đạo Bát-nhã ba-la-mật, hai đạo phương tiện Trước phó chúc nói thể tướng Bát-nhã ba-la-mật xong, nói khiến cho chúng sinh phương tiện Bát-nhã xong mà phó chúc; nên sau thấy Phật A-súc, tiếp nói phẩm AÂu-hòa Trong Bát-nhã ba-la-mật có phương tiện, phương tiện có Bát-nhã, mà tùy theo thọ dụng nhiều nên gọi tên Bát-nhã phương tiện, thể một, chỗ dùng khác nói riêng Thí thợ vàng phương tiện khéo léo nên lấy vàng làm vật khác nhau, vàng mà tên gọi có mỗi khác Bồ-tát thật tướng Bát-nhã ba-la-mật ấy, nghĩa pháp tính không, tướng tịch diệt, sở hữu, tức muốn diệt độ Vì sức phương tiện nên không thủ chứng Niết-bàn Khi nghĩ rằng, pháp tính không, Niết-bàn không Ta công đức Bồ-tát chưa đầy đủ nên không nên thủ chứng; công đức đầy đủ thủ chứng Khi Bồ-tát dùng sức phương tiện vượt qua địa vị Nhị thừa mà vào Bồ-tát vị Trú Bồ-tát vị biết pháp sâu xa vi diệu văn tự mà dẫn đường cho chúng sinh; gọi phương tiện * Lại nữa, có phương tiện Bồ-tát biết pháp rốt tính không, sở hữu mà trở lại khởi lên pháp lành, hành sáu Bala-mật, không theo không; sinh bốn việc nghi, tà kiến, vào Niết-bàn, làm Phật Vì Bát-nhã có phân biệt vậy, trừ tà nghi, không vào Niết-bàn, phương tiện Có người nói: Bát-nhã ba-la-mật có nhiều lợi ích, tối thắng kho châu báu lớn Phật biết sau diệt độ có nhiều giặc oán muốn hủy hoại Bát-nhã nên mỗi phẩm phó chúc lỗi, phó chúc hai lần Hỏi: Nếu phó chúc, cớ ân cần, trịnh trọng vậy? Ðáp: Vì theo pháp tục mà dẫn đường cho chúng sinh Thí chủ khách buôn muốn xa đến nước khác, đem tài bảo phó chúc cho mà riêng ngọc báu tốt đẹp, giá trị lớn ân cần phó chúc riêng, người chưa biết rõ giá trị quý trọng châu báu đẹp Những người khác thấy người chủ khách buôn người biết giá trị châu báu mà ân cần phó chúc nên chắn biết thứ quý, nghe người khen ngợi giá trị châu báu thời không tin; Phật * Lại nữa, chúng khác người khác mà khen ngợi Bát-nhã, phó chúc Bát-nhã thời người ta chê Phật tự khen ngợi tán thán pháp mình, nên sinh nghi mà không tin, đệ tử phó chúc thời chê bai Lại có người nói: Ở phẩm Phật nói tướng tịch diệt hí luận Nhất thiết trí, pháp định thủ đắc, thời người ta cho không quý; ân cần phó chúc thời biết Phật không đắm trước pháp không Giữa chúng sinh, người niệm Bát-nhã không Phật Phật biết Bát-nhã có ơn sâu nên quý trọng Bát-nhã mà ân cần phó chúc Có người nói: Phật muốn trung đạo nên phó chúc Trước nói pháp không để ngăn bên chấp hữu, ân cần phó chúc thời phá bên chấp không; trung đạo Ðối với người cho Phật có tâm tham, ưa đắm pháp ấy, thời Phật dùng nhân duyên nói Bát-nhã ba-la-mật tướng không; người cho Phật rơi vào đoạn diệt nên Phật ân cần phó chúc Như xa lìa hai bên Hỏi: Phật biết A-nan đệ tử, cớ hỏi A-nan rằng, ông đệ tử Như Lai chăng? Như Lai thầy ông chăng? Ðáp: Phật có người đệ tử ác Tu-na-lị-đa-la Nhờ có chút nhân duyên nên làm đệ tử Phật Vì muốn nơi Phật học cách bắn cung, Phật không nói cho, nên liền trở lại nói với Phật rằng: Tôi đệ tử Phật Lại Tu-thi-ma muốn trộm pháp nên làm đệ tử Như hạng đệ tử danh dự Lại, ngoại đạo cho A-nan bất đắc dĩ mà bên Phật A-nan làm đệ tử ngoại đạo, mặc áo cỏ, cầu thần tiên, Phật thân tộc nên tôn trọng, cung cấp, hầu hạ Do việc nên đại chúng Phật hỏi A-nan: Ông đệ tử Như Lai chăng? Nếu nói chơn đệ tử thời nên theo lời dạy bảo Như Lai Thế nên A-nan muốn khiến người khác tin, nên đáp lại với Phật Phật bảo A-nan: Việc người đệ tử nên làm ông làm đầy đủ Phép đệ tử đem thân, miệng, ý lành mà cung cấp cho thầy Có đệ tử tâm tốt mà thân miệng không xứng; có đệ tử nghiệp thân miệng tốt mà tâm không xứng Như đệ tử đem tâm lành, ưa mến thầy, thân miệng tương xứng, không tiếc thân mạng, không ngại khó nhọc, tự bỏ tâm mình, theo lời dạy bảo thầy, A-nan có đủ việc ấy, nên Phật bảo A-nan: Nay ông cung kính Như Lai, sau Như Lai diệt độ, cung kính Bátnhã Hỏi: Bát-nhã thầy chư Phật, A-nan không cung kính thầy Phật mà cung kính Phật? Ðáp: A-nan chứng đạo thứ nhất, song lậu chưa hết nên sâu Pháp bảo Phật biết Thế nên Phật bảo A-nan: Ông cung kính Bát-nhã tức cung kính Như Lai * Lại nữa, chúng sinh thấy Phật có 32 tướng, 80 vẻ đẹp tùy hình, ánh sáng trượng, thân kim sắc, nhiều người kính, Bát-nhã ba-la-mật thời vi diệu, sâu xa, không hình, không sắc, người trí biết Thân Phật tướng tốt, người trí kẻ ngu thấy, không nhàm đủ, nên Phật đem thân ví dụ Bát-nhã Khi Phật đời tự ngăn ma, mà Phật bảo A-nan: Sau Như Lai diệt độ, khéo gìn giữ Bát-nhã Hỏi: Phó chúc lần đủ, cớ đến ba lần? Ðáp: Phật ưa mến Bát-nhã ba-la-mật, nên ba lần phó chúc Hỏi: Nếu ưa mến, giới hạn ba lần thôi? Ðáp: Thường thời pháp chư Phật nói không ba Nếu nói ba mà không theo thời thần cầm Kim cương đánh nát Lại, ý thần cầm Kim cương ba lần không theo, thời người nghịch, nên diệt Thế nên Phật hỏi không ba lần * Lại nữa, nói lần thời chậm, nói ba lần thời gấp; giống người phàm phu tham trước * Lại nữa, tâm người lãnh thọ có ba hạng: Hạng độn phải nói đến ba lần sinh tâm thiện A-nan lợi tâm Thanh văn, cầu độ mình, nên bảo ba lần Sở dĩ phó chúc không để pháp diệt tận Ông nên giáo hóa đệ tử, đệ tử lại giáo hóa người khác, triển chuyển giáo hóa nhau; thí đèn lại thắp lên đèn khác; ánh sáng triển chuyển nhiều Chớ làm người tối hậu dứt giống Phật, người đời có con, không người thừa kế thời gọi dứt giống, đáng hổ thẹn Phật lấy thí dụ bảo A-nan rằng, ông làm giống Bát-nhã tuyệt dứt nơi thân ông Hỏi: Như phẩm trước thuyết minh Bát-nhã ba-la-mật, dù nói không thêm, không nói không bớt, tướng rốt tịch diệt, cớ nói để diệt mất? Thí hư không, diệt được? Ðáp: Bát-nhã ba-la-mật tịch diệt, tướng không sinh không diệt, hư không hí luận; văn tự ngữ ngôn chép kinh Bátnhã ba-la-mật, người khác nói, Bát-nhã từ nhân mà nói Người phàm phu nghe Bát-nhã ba-la-mật vi diệu liền sinh tâm chấp trước, thủ tướng Bát-nhã ba-la-mật, phân biệt pháp lành, chẳng lành, gian, Niết-bàn v.v Vì phân biệt nên pháp sinh tâm chấp trước, tâm chấp trước nên đấu tranh, đấu tranh nên gây tội nghiệp; người gọi diệt Bát-nhã ba-la-mật Phật bảo A-nan: Ông nên tướng Bát-nhã ba-la-mật, chấp trước văn tự ngữ ngôn mà giáo hóa chúng sinh; gọi không làm diệt Này A-nan, tùy theo thời gian Bát-nhã đời thời biết nhiêu thời gian Phật đời, kinh Phật nói rộng Phật ân cần phó chúc cho chúngsinh, hội chúng có người sinh nghi, nên Phật nói nhân duyên phó chúc là: Hễ có Bát-nhã đời thời Phật đời, sao? Vì Bát-nhã ba-la-mật mẹ chư Phật Chư Phật lấy pháp làm thầy, mà pháp tức Bát-nhã ba-la-mật Nếu thầy đời, mẹ đời thời không gọi lợi, sao? Vì lợi ích vốn tồn Vì nên nói Bát-nhã ba-la-mật đời thời Phật đời Lại, Pháp bảo không lìa Phật bảo Bồ-tát có 32 tướng, 80 vẻ đẹp tùy hình không gọi Phật, mà có Pháp bảo gọi Phật Pháp bảo tức Bát-nhã ba-la-mật; người theo Phật lợi ích giải thoát Niết-bàn Như người Bát-nhã tin, thực hành, pháp ba thừa mà vào Niết-bàn; nên nói Bát-nhã đời Phật đời nói Pháp không khác Này A-nan, người nghe lãnh thọ, viết chép, giữ gìn, nên biết người không rời thấy Phật, nghe Pháp, gần gũi Phật Hỏi: Người có tội nặng, ba nghiệp bất thiện thành tựu mà nghe, lãnh thọ, viết chép, giữ gìn Bát-nhã, cớ người không xa lìa Phật, nghe Pháp, gần gũi Phật? Ðáp: Việc đáp phẩm trước Người nghe Pháp có hai hạng: Một hạng người nghe mà tín thọ, thực hành; hai hạng người nghe mà tín thọ, phụng hành Như đệ tử không nghe, không tín thọ, thực hành lời thầy; gọi không nghe Nếu tâm lắng nghe, tín thọ, phụng hành, chán gian, ưa Niết-bàn, lìa Tiểu thừa, ưa thích Ðại thừa; nghe, lãnh thọ gọi thật nghe; tụng, đọc Nhớ nghĩ theo ý Phật, xa lìa hai bên, hành trung đạo, chỗ nghe, thọ trì hiểu nghĩa Bát-nhã, người khác giảng nói, cung kính, tôn trọng, cúng dường, tán thán, hoa hương, lúc đầu mỏng ít, nhớ nghĩ đúng, người khác nói, tâm sâu dày, công đức nhiều, bền chắc, không lay động Nếu nghe thầy dạy, thấy kinh mà cúng dường hương hoa là, người trí biết công đức Bát-nhã mà cúng dường thời phước đức dày, người mà cúng dường thời phước đức mỏng Phước đức hậu dù chuyển đổi thân không lìa thấy Phật, nghe Pháp, gần gũi Phật Phước đức mỏng không nói chuyển đổi thân, ba phước báo, trả hết tội lâu sau chắn làm Phật Trong Phật tổng quát nói phước đức hậu, mỏng thấy mười phương Phật, nghe Phật nói Pháp, đủ sáu Ba-la-mật, làm Phật Phật dùng Phật nhãn thấy Bát-nhã ba-la-mật có lợi ích lớn cho chúng sinh nên ân cần phó chúc Hỏi: Các đại A-la-hán thủ chứng thật tế, không lo mừng, mừng chút không có, vui mừng lớn? Ðáp: Các đại A-la-hán xa lìa tham dục ba cõi, mà chưa Nhất thiết trí nên pháp sâu xa hồ nghi không rõ ràng Ðây Bát-nhã ba-la-mật hiểu biết rõ ràng, dứt trừ nghi kia, nên vui mừng lớn * Lại nữa, đại đệ tử thủ chứng thật tế Thật tế tức không, tướng, lượng, phân biệt Phật pháp tịch diệt mỗi phân biệt danh tự, ngữ ngôn, thí dụ, nói rộng mà không phá hoại pháp tính, lại không trái với gian Các A-la-hán chứng pháp nên vui mừng lớn Phật khéo nói pháp tịch diệt không, vô tướng, vô lượng ấy, đại chúng chưa hết lậu hoặc, mà có sức tin sâu, nên vui mừng lớn, nói pháp dứt hết khổ sinh tử cho chúng ta, khiến Phật đạo Có vô lượng nhân duyên nên đại chúng hoan hỉ Hỏi: Nếu Phật phó chúc cho A-nan Bát-nhã ba-la-mật ấy, sau Phật Niết-bàn, A-nan với Ðại Ca-diếp kết tập Kinh tạng, cớ không nói đến Bát-nhã? Ðáp: Vì Ðại thừa sâu xa, khó tin, khó hiểu, khó hành Lúc Phật đời, có Tỳ-kheo theo pháp Ðại thừa không tin không hiểu nên từ chỗ ngồi đứng dậy bỏ đi, sau Phật diệt độ! Thế nên không nói * Lại nữa, ba tạng thức có ba mươi vạn kệ chín trăm sáu mươi vạn lời Pháp Ðại thừa nhiều, vô lượng vô hạn, phẩm Bát-nhã ba-la-mật có hai mươi hai ngàn kệ Phẩm Ðại Bát-nhã có mười ngàn kệ, chỗ vua rồng, vua A-tu-la cung trời, Bát-nhã có ngàn vạn ức kệ, sao? Vì chư thiên, rồng, quỷ, thần, mạng sống lâu dài, có sức biết nhớ mạnh Người đời thọ mạng ngắn ngủi, sức biết nhớ mỏng, tiểu phẩm Bát-nhã tụng đọc, nhiều? Các đại Bồ-tát biết Bát-nhã ba-la-mật vô lượng vô hạn, sao? Vì Phật thân nói Bát-nhã mà vô lượng đời biến hóa vô số thân nói Bát-nhã, nên có vô lượng Lại, kinh Giải thoát nghĩ nghì có mười vạn kệ, kinh chư Phật bổn khởi, kinh Mây, kinh Mây lớn, mỗi có mười vạn kệ Kinh Pháp Hoa, kinh Hoa thủ, kinh Ðại bi, kinh Phương tiện, kinh Vua rồng hỏi, kinh Vua A-tu-la hỏi, kinh lớn vô lượng vô biên, châu báu biển lớn, đưa hết vào ba tạng? Vật nhỏ vật lớn, mà vật lớn thời vật nhỏ? Nếu muốn hỏi thời nên hỏi rằng, cớ Tiểu thừa không Ðại thừa mà Ðại thừa hàm chứa Tiểu thừa? Thế nên ông không nên hỏi Lại nữa, có người nói: Như Ðại Ca-diếp đem Tỳ-kheo vào núi Kỳ-xà-quật kết tập ba tạng Sau Phật diệt độ, đại Bồ-tát Văn- thù-sư-lợi, Di-lặc v.v đem A-nan để kết tập kinh Ðại thừa Lại, Anan biết trù lượng ý chí nghiệp lực lớn nhỏ chúng sinh Thế nên không hàng Thanh văn nói pháp Ðại thừa, sợ nói thời lầm loạn không thành tựu Phật pháp có vị, vị giải thoát hết khổ Vị giải thoát có hai: Một giải thoát tự thân, hai giải thoát chung chúng sinh Tuy cầu cửa giải thoát mà có tự lợi lợi người khác nhau, nên có Ðại thừa, Tiểu thừa sai khác Vì hai hạng người nên miệng Phật nói dùng văn tự ngữ ngôn chia làm hai thứ Ba tạng pháp Thanh văn, Ma-ha-diễn pháp Ðại thừa Lại nữa, lúc Phật đời danh từ ba tạng, có Tỳ-kheo thọ trì Tu-đa-la, Tỳ-kheo thọ trì Tỳ-ni, Tỳ-kheo thọ trì Ma-đa-la-ca Tu-đa-la kinh bốn A-hàm, kinh Ma-ha diễn Tu-đa-la có hai phần: Một Tu-đa-la bốn A-hàm, hai kinh Ma-ha-diễn, gọi Ðại thừa Tu-đa-la vào hai phần, vừa Ðại thừa, vừa Tiểu thừa: 250 giới, thị ngữ v.v gọi Tu-đa-la Tỳ-ni nhân Tỳ-kheo tạo tội, Phật kiết giới, dạy việc nên làm, không nên làm, làm việc mắc tội ấy, lược nói có tám mươi bộ, có hai phần: Một Tỳ-ni nước Ma-tu-la, chứa A-ba-đà-na sinh, có tam mươi bộ; hai Tỳ-ni nước Kế-tân, trừ sinh A-ba-đà-na, lấy việc thiết yếu làm mười bộ, có tám mươi Tỳ-bà-sa giải thích Thế nên biết kinh Ðại Bát-nhã ba-la-mật Tu-đa-la kinh, kinh lớn việc khác nói riêng Thế nên không tập vào ba tạng (Hết 100 theo Hán) Chùa Từ Ðàm, dịch xong chiều 08-01-2001 (PL 2544 - 14.12 năm Canh Thìn) THÍCH THIỆN SIÊU o0o

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:13

Mục lục

    Giải Thích: Phẩm Sáu Độ Tương Nhiếp

    Giải Thích: Phẩm Phương Tiện Thứ 69

    Mất 16 trang từ 49 đến 64

    Giải Thích Phẩm Ba Tuệ thứ 70

    Giải Thích Phẩm Ba Tuệ thứ 70

    Giải Thích: Phẩm Đạo Thọ Thứ 71

    Giải Thích: Phẩm Gieo Trồng Thiện Căn Thứ 73

    Giải Thích: Phẩm Biến Học Thứ 74

    Giải Thích: Phẩm Sáu Dụ Thứ 77

    Giải Thích: Phẩm Bốn Nhiếp Thứ 78

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan