Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 419 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
419
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
Luận Đại Trí Độ Tập III ( Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Chuyển sang ebook 10-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Cuốn 41 GIẢI THÍCH: PHẨM BA GIẢ THỨ GIẢI THÍCH PHẨM KHUYẾN HỌC THỨ GIẢI THÍCH: PHẨM TẬP TÁN THỨ Cuốn 42 Cuốn 43 GIẢI THÍCH: PHẨM HÀNH TƯỚNG THỨ 10 Cuốn 44 GIẢI THÍCH: PHẨM HUYỄN HỌC THỨ 11 GIẢI THÍCH: PHẨM CÚ NGHĨA THỨ 12 Cuốn 45 GIẢI THÍCH: PHẨM MA HA TÁT THỨ 13 GIẢI THÍCH: PHẨM ÐOẠN KIẾN THỨ 14 GIẢI THÍCH: PHẨM PHÚ LÂU NA THỨ 15 Cuốn 46 GIẢI THÍCH: PHẨM THỪA THỪA THỨ 16 GIẢI THÍCH: PHẨM TRANG NGHIÊM THỨ 17 GIẢI THÍCH: PHẨM ÐẠI THỪA THỨ 18 Cuốn 47 Cuốn 48 GIẢI THÍCH: PHẨM BỔN NIỆM XỨ THỨ 19 Cuốn 49 GIẢI THÍCH: PHẨM PHÁT THÚ THỨ 20 Cuốn 50 GIẢI THÍCH: PHẨM XUẤT ÐÁO THÚ 21 Cuốn 51 GIẢI THÍCH: PHẨM THẮNG XUẤT THỨ 22 Cuốn 52 GIẢI THÍCH: PHẨM HỘI TÔNG THỨ 24 GIẢI THÍCH: PHẨM MƯỜI VÔ THỨ 25 Cuốn 53 GIẢI THÍCH: PHẨM VÔ SANH TAM QUÁN THỨ 26 Cuốn 54 GIẢI THÍCH: PHẨM THIÊN VƯƠNG THỨ 27 Cuốn 55 GIẢI THÍCH PHẨM NHƯ HUYỄN THỨ 28 GIẢI THÍCH: PHẨM TÁN HOA THỨ 29 Cuốn 56 GIẢI THÍCH: PHẨM TAM THÁN THỨ 30 GIẢI THÍCH: PHẨM DIỆT TRÁNH THỨ 31 Cuốn 57 GIẢI THÍCH: PHẨM ÐẠI MINH Thứ 32 GIẢI THÍCH: PHẨM THUẬT THÀNH THỨ 33 Cuốn 58 GIẢI THÍCH: PHẨM KHUYẾN TRÌ THỨ 34 GIẢI THÍCH: PHẨM PHẠM CHÍ THỨ 35 GIẢI THIÍCH: PHẨM TÔN ÐẠO THỨ 36 Cuốn 59 GIẢI THÍCH: PHẨM XÁ LỢI THỨ 37 Cuốn 60 GIẢI THÍCH: PHẨM MƯỜI THIỆN THỨ 38 -o0o Cuốn 41 GIẢI THÍCH: PHẨM BA GIẢ THỨ (Kinh Ðại Bát nhã ghi: Phần 2, Phẩm Thiện Hiện thứ 6) Kinh: Bấy Phật bảo Tuệ mạng Tu bồ đề: Ông dạy Bát nhã ba la mật cho Bồ tát ma tát, Bồ tát ma tát đáng thành tựu Bát nhã ba la mật đa Liền ấy, Bồ tát ma tát đại đệ tử Thanh văn, chư thiên v.v… khởi niệm rằng: Tuệ mạng Tu bồ đề dùng sức trí tuệ nói Bát nhã ba la mật cho Bồ tát ma tát ư? Hay nhờ sức Phật? Tuệ mạng Tu bồ đề biết tâm Bồ tát ma tát, đệ tử, chư thiên, liền nói với Tuệ mạng Xá lợi phất rằng: Ðệ tử Phật dám có thuyết pháp, có giáo thọ, nhờ Phật lực Phật thuyết pháp không trái với pháp tướng Các thiện nam tử học pháp ấy, chứng pháp Phật thuyết pháp đèn truyền chiếu Xá lợi phất! Hết thảy Thanh văn, Bích chi Phật, thuyết Bát nhã ba la mật cho Bồ tát ma tát Bấy Tuệ mạng Tu bồ đề bạch Phật rằng: Thế Tôn nói Bồ tát,danh tự Bồ tát Pháp gọi Bồ tát? Bạch Thế Tôn! Chúng không thấy pháp gọi Bồ tát, dạy cho Bồ tát Bát nhã ba la mật? Phật bảo Tu bồ đề: Bát nhã ba la mật có danh tự gọi Bát nhã ba la mật Bồ tát, danh tự Bồ tát danh tự Danh tự không trong, không Không chặng Tu bồ đề! Ví nói tên ngã hòa hợp mà có Tên ngã không sinh không diệt, dùng danh tự gian để nói, danh tự chúng sinh, thọ mạng, sinh giả, dưỡng dục, chúng số, người, kẻ làm, kẻ khiến làm, kẻ khởi dạy, kẻ khiến khởi dạy, kẻ thọ, kẻ khiến thọ, kẻ biết, kẻ thấy v.v… pháp hòa hợp nên có Các danh tự không sinh không diệt, dùng danh tự gian để nói Bát nhã ba la mật đa, Bồ tát, danh tự Bồ tát vậy, hòa hợp nên có, không sinh không diệt, dùng danh tự gian để nói Tu bồ đề! Ví thân hòa hợp nên có, không sinh không diệt, dùng danh tự gian để nói Tu bồ đề! Ví sắc, thọ, tưởng, hành, thức, hòa hợp nên có, không sanh không diệt, dùng danh tự gian để nói Tu bồ đề! Bát nhã ba la mật, Bồ tát, danh tự Bồ tát vậy, hòa hợp nên có, không sinh không diệt, dùng danh tự gian để nói Tu bồ đề! Ví mắt, hòa hợp nên có, không sinh không diệt, dùng danh tự gian để nói Mắt không trong, không ngoài, không chặng Tai, mũi, lưỡi, thân, ý, hòa hợp nên có, không sinh không diệt, dùng danh tự gian để nói; sắc pháp Nhãn giới hòa hợp nên có, không sinh không diệt, dùng danh tự gian để nói, ý thức giới Tu bồ đề! Bát nhã ba la mật, Bồ tát, danh tự Bồ tát vậy, hòa hợp nên có, không sinh diệt, dùng danh tự để nói Danh tự không trong, không ngoài, không chặng Tu bồ đề! Ví nội thân, gọi đầu, có danh tự; gọi cổ, vai, tay lưng, gân, bắp vế, xương đùi, cẳng chân, hòa hợp nên có Pháp danh tự không sinh không diệt, dùng danh tự để nói; danh tự không trong, không ngoài, không chặng Tu bồ đề! Bát nhã ba la mật, Bồ tát, danh tự Bồ tát vậy, hòa hợp nên có, dùng danh tự để nói; pháp không sinh không diệt, không trong, không ngoài, không chặng Tu bồ đề! Ví ngoại vật cỏ, cây, cành, lá, cọng, mắc, tất vật dùng danh tự để nói; pháp danh tự, không sinh không diệt, ngoài, chặng Tu bồ đề! Bát nhã ba la mật, Bồ tát, danh tự Bồ tát vậy, hòa hợp nên có; pháp danh tự, không sinh không diệt, ngoài, Tu bồ đề! Ví khứ chư Phật, hòa hợp nên có, không sinh không diệt, dùng danh tự để nói; pháp ngoài, Bát nhã ba la mật, Bồ tát, danh tự Bồ tát Tu bồ đề! Ví mộng, tiếng vang, bóng, huyễn, sóng nắng, việc biến hóa Phật, hòa hợp nên có, dùng danh tự để nói; pháp danh tự, không sinh không diệt, trong, ngoài, Bát nhã ba la mật, Bồ tát, danh tự Bồ tát Như vậy, Tu bồ đề! Bồ tát ma tát thực hành Bát nhã ba la mật, giả đặt danh, giả đặt thọ, giả đặt pháp, nên học Luận Hỏi: Phật nói Bồ tát ma tát có phước đức, trí tuệ, lợi Thanh văn, cớ lại sai Tu bồ đề thuyết? Ðáp: Trong chương Tướng lưỡi trước nói, có hai nhân duyên nên Phật sai khiến Tu bồ đề thuyết Lại nữa, Phật có oai đức tôn trọng, tâm kính sợ không dám hỏi Phật, sợ không tự hỏi hết Lại nữa, Phật biết tâm chúng có nghi, chúng sinh kính sợ Phật, không dám phát lời hỏi, sao? Vì chúng sinh thấy thân Phật núi Tu di, lưỡi trùm ba ngàn đại thiên giới, thân xuất vô lượng thứ ánh sáng, chúng hội, tâm kinh sợ, không dám phát lời hỏi, mỗi tự nghĩ: Ta theo Phật nghe pháp? Vì vậy, Phật sai Tu bồ đề thuyết pháp cho chúng nói: Ông thuyết pháp Phật lực, Kinh nói Lại nữa, Bát nhã ba la mật có hai thứ: Một thuyết chung cho Thanh văn, Bồ tát, hai thuyết cho pháp thân Bồ tát Vì tạp thuyết nên sai Tu bồ đề trước hết, rồI đến Di lặc, Xá lợi phất, Thích đề hoàn nhơn Khi ấy, chúng hội nghe Phật sai Tu bồ đề thuyết, tâm kinh nghi Tu bồ đề biết tâm người, nên nói với Xá lợi phất v.v…hết thảy Thanh văn thuyết được, biết được, nhờ Phật lực Chúng ta thừa oai lực Phật thuyết pháp; ví người truyền ngữ, cớ sao? Vì Phật thuyết pháp không trái với pháp tướng Các đệ tử học pháp chứng ngộ, dám có nói nhờ Phật lực Ðiều nói, tức Phật nói, cớ sao? Vì trước Phật mà thuyết, có mắt trí tuệ, không gặp Phật pháp, thời không thấy gì; ví đêm đường hiểm, người cầm đèn, thời không qua Phật vậy, không lấy đèn trí tuệ chiếu soi chúng ta,thời không thấy Lại nói với Xá lợi phất: Hết thảy Thanh văn, Bích chi Phật sức nói Bát nhã ba la mật cho Bồ tát, tôi, người, cớ sao? Vì trí tuệ Bồ tát sâu, hỏi đáp sâu xa; pháp thiển cận khác, đối trước Bồ tát nói khó, pháp sâu xa; người ăn hộc cơm mà theo xin người có đấu cơm để trừ đói, thời trừ Vì nên nói Thanh văn, Bích chi Phật sức nói Bát nhã cho Bồ tát Tu bồ đề nói rõ Bồ tát tôn quí, Phật nhận Nay Tu bồ đề muốn thuyết pháp thật tướng nên nói: Trong hết pháp tìm Bồ tát có được, Bồ tát có nên danh tự Bồ tát có Vì Bồ tát, danh tự Bồ tát có nên Bát nhã ba la mật có Ba việc có được, ta dạy Bát nhã ba la mật cho Bồ tát? Hỏi: Phật sai Tu bồ đề thuyết Bát nhã cho Bồ tát, mà Tu bồ đề nói Bồ tát, trái với Phật, Phật tán đồng? Ðáp: Có hai cách: Một tâm chấp trước mà nói, hai tâm không chấp trước mà nói Nay Tu bồ đề dùng tâm không chấp trước mà nói Không, Phật không quở trách Lại nữa, Tu bồ đề thường thực hành Không Tam muội, biết pháp không, nên Phật bảo Tu bồ đề thuyết Bát nhã ba la mật cho Bồ tát, mà Bồ tát lại rốt không; nên Tu bồ đề kinh ngạc nói: Làm có Bồ tát? Phật liền thuật thành: Bồ tát từ phát tâm lại thành Phật đạo, rốt không, nên có Nếu dạy vậy, tức dạy Bát nhã ba la mật cho Bồ tát Lại nữa, phàm có hai pháp: Danh tự, Nghĩa danh tự Như lửa chiếu sáng, đốt nghĩa Chiếu sáng tạo sắc, đốt lửa hỏa đại (đất, nước, gíó, lửa bốn đại tạo; sắc, hương, vị, xúc bốn đại sở tạo – ND) Hai pháp hợp lại gọi lửa Nếu lìa hai pháp có lửa , lại phải nên có công dụng thứ ba Song trừ đốt trừ chiếu sáng lại công dụng thứ ba, nên biết hai pháp hòa hợp giả gọi lửa; tên lửa không hai pháp, sao? Vì pháp có hai, mà lửa một, không làm hai, hai không làm Nghĩa hai danh pháp không hợp nhau, cớ sao? Vì hai pháp hợp làm một, thời nói lửa lẽ phải bị cháy miệng; hai pháp lìa nhau, thời tìm lửa lẽ đáng nước Có nhân duyên vậy, biết lửa không hai pháp Nhưng lửa lìa hai pháp thời nghe tên lửa, không nên nơi hai pháp sinh tưởng lửa Nhưng lửa chặng hai pháp, thời chỗ nương tựa Hết thảy pháp hữu vi, chỗ nương tựa, trung gian thời biết! Vì vậy, lửa không ba chỗ, có tên giả Bồ tát vậy, hai pháp danh, pháp hòa hợp nên gọi Bồ tát Việc sắc khác, việc danh khác, định có Bồ tát thời nên lại có việc thứ ba, việc ấy, nên biết giả gọi Bồ tát Danh tự Bồ tát không trong, không ngoài, không chặng Trong Phật nói thí dụ, năm uẩn hòa hợp gọi ngã, mà thật ngã có Chúng sinh kẻ biết kẻ thấy pháp giả danh năm uẩn nhân duyên hòa hợp sinh Các pháp thật không danh không diệt, gian dùng danh tự để nói Bồ tát, danh tự Bồ tát, Bát nhã ba la mật vậy, pháp giả danh nhân duyên hòa hợp Trong Phật lại nói thí dụ Có người nói, năm uẩn hòa hợp có chúng sinh, nên chúng sinh không, có pháp năm uẩn, Phật nói chúng sinh không, năm uẩn hòa hợp nên giả gọi có Mười hai xứ, mười tám xứ Lại nữa, Bồ tát có hai hạng: Tọa thiền, Tụng kinh Hạng tọa thiền thường quán thân phần xương v.v… hòa hợp giả gọi thân, tức lấy cảnh sở quán làm thí dụ, mà biết phần xương đầu hòa hợp nên gọi đầu, phần xương chân hòa hợp nên gọi kà chân; xương đẩu xương chân v.v… hòa hợp nên gọi thân, mỗi truy tìm, bản, cớ sao? Vì điều thường tập, thường quán nên lấy làm thí dụ Hạng không tọa thiền lấy cây,cỏ, cành, lá, hoa, trái làm thí dụ Như chư Phật khứ, có danh tự, dùng danh tự thuyết giảng Mười thí dụ có danh tự Nghĩa Bồ tát Nghĩa mười thí dụ trước nói Bồ tát nên học ba thứ Ba la nhiếp đề vầy: Pháp năm uẩn v.v… pháp Ba la nhiếp đề Năm uẩn nhân duyên hòa hợp nên gọi chúng sinh; xương hòa hợp nên gọi xương đầu; gốc, cành, nhánh, hòa hợp nên gọi cây; thọ Ba la nhiếp đề Dùng danh tự ấy, chấp thủ tướng hai pháp, nói hai thứ; danh tự Ba la nhiếp đề Lại nữa, vi trần hòa hợp nên có pháp thô sinh ra, vi trần hòa hợp nên có sắc thô, pháp Ba la nhiếp đề, từ pháp có pháp Pháp thô hòa hợp mà có tên gọi, hay đốt hay chiếu sáng nên có tên gọi lửa; danh sắc nên có người, danh sắc pháp, người tên giả, thọ Ba la nhiếp đề Vì chấp thủ sắc, chấp thủ danh nên gọi thọ Bên cạnh nhiều danh tự lại có nhiều danh tự; bên cạnh danh tự cột, kèo, ngói v.v… lại có danh tự nhà; bên cạnh danh tự cành, có danh tự cây; danh tự Ba la nhiếp đề Hành giả trước hết phá danh tự Ba la nhiếp đề, đến phá thọ Ba la nhiếp đề, sau phá thọ Ba la nhiếp đề đến phá pháp Ba la nhiếp đề Phá pháp Ba la nhiếp đề đến thật tướng pháp Thật tướng pháp pháp danh tự Không Bát nhã ba la mật Kinh: Lại nữa, Tu bồ đề! Bồ tát ma tát thực hành Bát nhã ba la mật không thấy sắc danh tự thường, không thấy thọ, tưởng, hành, thức danh tự thường; không thấy sắc danh tự vô thường, không thấy thọ tưởng hành thức danh tự vô thường; không thấy sắc danh tự vui; không thấy sắc danh tự khổ, không thấy sắc danh tự ngã, không thấy sắc danh tự vô ngã; không thấy sắc danh tự không, không thấy sắc danh tự vô tướng, không thấy sắc danh tự vô tác, không tháy sắc danh tự tịch diệt; không thấy sắc danh tự nhơ, không thấy sắc danh tự sạch; không thấy sắc danh tự sinh, không thấy sắc danh tự diệt; không thấy sắc danh tự trong, không thấy sắc danh tự ngoài, không thấy sắc danh tự chặng giữa; thọ, tưởng, hành, thức Nhãn sắc, nhãn thức, nhãn xúc, nhân duyên nhãn xúc sinh thọ, ý pháp, ý thức, ý xúc, nhân duyên ý xúc sinh thọ vậy, cớ sao? Vì Bồ tát ma tát thực hành Bát nhã ba la mật, danh tự Bát nhã ba la mật, Bồ tát, danh tự Bồ tát, nơi tánh hữu vi không thấy, nơi tánh vô vi không thấy Bồ tát ma tát thực hành Bát nhã ba la mật, không khởi phân biệt pháp Bồ tát thực hành Bát nhã ba la mật, trú pháp bất hoại, tu bốn niệm xứ, không thấy bát nhã ba la mật, không thầy danh tự Bát nhã ba la mật, không thấy Bồ tát, không thấy danh tự Bồ tát Cho đến tu mười tám pháp không chung, không thấy Bát nhã ba la mật, không thấy danh tự Bát nhã ba la mật; không thấy Bồ tát, không thấy danh tự Bồ tát Như vậy, Bồ tát ma tát thực hành Bát nhã ba la mật, biết thật tướng pháp, thật tướng pháp không nhơ không Như vậy, Tu bồ đề ! Bồ tát ma tát thực hành Bát nhã ba la mật, nên biết danh tự giả đặt ra; biết danh tự giả rồi, không chấp trước sắc, không chấp trước thọ,tưởng, hành, thức; không chấp trước mắt ý; không chấp trước sắc pháp; không chấp trước nhãn thức không chấp trước ý thức; không chấp trước nhãn xúc không chấp trước ý xúc; không chấp trước nhãn xúc làm nhân duyên sinh thọ khổ vui, không khổ không vui, không chấp trước ý xúc làm nhân duyên sinh thọ khổ vui, không khổ không vui; không chấp trước tánh hữu vi, không chấp trước tánh vô vi; không chấp trước Thí ba la mật, Giới ba la mật, Nhẫn ba la mật, Tấn ba la mật, Thiền ba la mật, Bát nhã ba la mật; không chấp trước ba mươi hai tướng, không chấp trước thân Bồ tát, không chấp trước nhục nhãn Bồ tát, không chấp trước Phật nhãn; không chấp trước Trí ba la mật, không chấp trước Thần thông ba la mật, không chấp trước nội không không chấp trước vô pháp hữu pháp không, không chấp trước thành tựu chúng sinh, không chấp trước nghiêm tịnh Phật độ, không chấp trước pháp phương tiện, cớ sao? Vì pháp ấy, người chấp trước, pháp chấp trước, chỗ chấp trước, Như vậy,Tu bồ đề! Bồ tát ma tát thực hành Bát nhã ba la mật,không chấp trước pháp, tăng ích Thí ba la mật, Giới ba la mật, Nhẫn ba la mật, Tấn ba la mật, Thiền ba la mật, Bát nhã ba la mật, vào Bồ tát vị, địa vị bất thối, đầy đủ Bồ tát thần thông, dạo qua nước Phật đến nước Phật, thành tựu chúng sinh, cung kính tôn trọng, tán thán chư Phật, nghiêm tịnh Phật độ, thấy chư Phật để cúng dường, đồ cúng dường thành tựu thiện căn, tùy ý Cũng nghe chư Phật thuyết pháp, nghe chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, trọn không quên mất, môn Ðà la ni, môn Tam muội Như vậy, Tu bồ đề! Bồ tát ma tát thực hành Bát nhã ba la mật, nên biết pháp tên giả đặt - Tu bồ đề! Ý ông nghĩ sao? Sắc Bồ tát chăng; thọ, tưởng, hành, thức Bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! - Mắt,tai, mũi, lưỡi, thân, ý Bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! - Sắc, tiếng, mùi, vị, pháp Bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! - Nhãn thức ý thức Bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! - Tu bồ đề! Ý ông nghĩ sao? Ðịa chủng Bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! - Nước, lửa, gió, không, thức chủng Bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! - Tu bồ đề! Ý ông nghĩ sao? Vô minh Bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! - Cho đến già chết bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! - Tu bồ đề! Ý ông nghĩ sao? Lìa sắc Bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! - Tu bồ đề! Ý ông nghĩ Tưởng sắc Bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! - Cho đến tướng lão tử Bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! - Lìa tướng sắc lìa tướng lão tử Bồ tát chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn ! Phật bảo Tu bồ đề: Ông quán xét nghĩa mà nói sắc Bồ tát, lão tử Bồ tát? Lìa sắc Bồ tát, lìa lão tử Bồ tát? Tướng sắc Bồ tát, tướng lão tử Bồ tát? Lìa tướng sắc Bồ tát lìa tướng lão tử Bồ tát? Tu bồ đề thưa: Bạch Thế Tôn! Chúng sinh rốt có được, Bồ tát! Sắc có được, sắc, lìa sắc, sắc như, lìa sắc Bồ tát! Cho đến lão tử có được, lão tử, lìa lão tử, lão tử như, lìa lão tử Bồn tát! Phật bảo Tu bồ đề: Lành thay, lành thay! Như vậy, Tu bồ đề! Bồ tát ma tát nên học vậy, chúng sinh có nên Bát nhã ba la mật có - Tu bồ đề! Ý ông nghĩ sao? Sắc Bồ tát nghĩa chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn! - Thọ, tưởng, hành, thức Bồ tát nghĩa chăng? - Thưa không, bạch Thế Tôn! Phật dạy: Không thiện nam tử, thiện nữ nhân chép kinh Bát nhã ba la mật đem cho người khác khiến đọc tụng, giảng nói, phước nhiều, sao? Vì Bát nhã ba la mật có nói rộng pháp vô lậu Thiện nam tử, thiện nữ nhân học từ đó, học, học, học; vào chánh pháp vị, vào, vào, vào; Tu đà hoàn quả, được, được, được, A la hán Cầu Bích chi Phật đạo Các Bồ tát ma tát cầu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, vào chánh pháp vị, vào, vào, vào; Vô thượng Chánh đẳng hánh giác, được, được, Kiều thi ca! Những pháp vô lậu? Ðó bốn niệm xứ tám Thánh đạo phần, bốn Thánh đế, nội không vô pháp hữu pháp không, Phật mười lực, mười tám pháp không chung Thiện nam tử, thiện nữ nhân học pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, được, được, Kiều thi ca! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân dạy người khiến cho Tu đà hoàn, người phước đức dạy người cõi Diêm phù đề hành mười thiện đạo, sao? Kiều thi ca! Vì dạy người cõi Diêm phù đề hành mười thiện đạo không lìa khỏi khổ địa ngục, súc sinh, ngã quỷ Kiều thi ca! Dạy người chứng Tu đà hoàn lìa khỏi ba đường ác, A la hán, đạo Bích chi Phật Kiều thi ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân dạy người cõi Diêm phù đề, Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán, Bích chi Phật đạo, không thiện nam tử, thiện nữ nhân dạy người khiến chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác phước nhiều, sao? Kiều thi ca! Vì nhân nơi Bồ tát nên sinh Tu đà hoàn, A la hán, Bích chi Phật; nhân nơi Bồ tát nên sinh chư Phật Do nhân duyên nên, Kiều thi ca! Nên biết thiện nam tử, thiện nữ nhân chép kinh Bát nhã ba la mật cho người khác, khiến chép, cất giữ, đọc tụng, giảng nói phước nhiều, sao? Vì Bát nhã ba la mật có nói rộng pháp lành Học pháp lành xuất sinh dòng lớn Sát lợi, dòng lớn Bà la môn, đại gia cư sĩ, trời Tứ thiên vương, trời Phi hữu tưởng phi vô tưởng; có bốn niệm xứ Trí thiết chủng; có Tu đà hoàn A la hán, Bích chi Phật; có chư Phật Kiều thi ca! Không kể người cõi Diêm phù đề, có thiện nam tử, thiện nữ nhân dạy chúng sinh giới bốn châu thiên hạ hành mười thiện đạo, ý ông nghĩ sao? Do nhân duyên người phước nhiều chăng? Ðáp: Rất nhiều, bạch Thế Tôn! Phật dạy: Không thiện nam tử, thiện nữ nhân, chép kinh Bát nhã ba la mật cho người khác, bảo chép, cất giữ, đọc tụng, giảng nói phước nhiều Ngoài nói Kiều thi ca! Không kể chúng sinh giới bốn châu thiên hạ, dạy chúng sinh tiểu thiên giới hành mười thiện đạo Kiều thi ca! Không kể chúng sinh tiểu thiên giới, dạy chúng sinh hai ngàn trung giới, bảo hành mười thiện đạo, lại có thiện nam tử, thiện nữ nhân chép kinh Bát nhã ba la mật cho người khác, bảo chép, cất giữ, đọc tụng, người phước nhiều Ngoài nói Kiều thi ca! Không kể chúng sinh hai ngàn trung giới, dạy chúng sinh ba ngàn đại thiên giới, bảo hành mười thiện đạo, lại có người chép kinh Bát nhã ba la mật cho người khác, bảo chép, cất giữ, đọc tụng, người phước đức nhiều Kiều thi ca! Không kể chúng sinh ba ngàn đại thiên giới, dạy chúng sinh giới nhiều cát sông Hằng, bảo hành mười thiện đạo, lại có người chép kinh Bát nhã ba la mật cho người khác, bảo chép, cất giữ, đọc tụng, phước nhiều Ngoài nói *Lại nữa, Kiều thi ca! Có người dạy chúng sinh cõi Diêm phù đề, bảo an trú bốn thiền, bốn tâm vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông Ý ông nghĩ sao? Thiện nam tử, thiện nữ nhân phước đức nhiều chăng? Thích đề hoàn nhơn thưa: Rất nhiều, bạch Thế Tôn! Phật dạy: Không thiện nam tử, thiện nữ nhân chép kinh Bát nhã la mật cho người khác, bảo chép, cất giữ, đọc tụng, phước nhiều, sao? Vì Bát nhã ba la mật có nói pháp lành Ngoài nói Kiều thi ca! Không kể chúng sinh cõi Diêm phù đề, lại không kể chúng sinh giới bốn châu thiên hạ, chúng sinh tiểu thiên giới, chúng sinh hai ngàn trung giới, chúng sinh ba ngàn đại thiên giới Kiều thi ca! Nếu có người dạy chúng sinh mười phương giới nhiều cát sông Hằng , bảo an trú bốn thiền, bốn tâm vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, ý ông nghĩ sao? Người phước đức nhiều chăng? Ðáp: Rất nhiều, bạch Thế Tôn! Phật dạy: Không thiện nam tử, thiện nữ nhân chép kinh Bát nhã ba la mật cho người khác, bảo chép, cất giữ, đọc tụng, phước nhiều, sao? Vì Bát nhã ba la mật có nói rộng pháp lành Ngoài nói *Lại nữa, Kiều thi ca! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân lãnh thọ Bát nhã ba la mật, cất giữ, đọc tụng, giảng nói, nhớ nghĩ đúng, phước đức người dạy người cõi Diêm phù đề hành mười thiện đạo, an trú bốn thiền, bốn tâm vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông Nhớ nghĩ thọ trì, thân cận Bát nhã ba la mật nhớ nghĩ không với hai pháp, không với chẳng hai pháp Thọ trì, thân cận Thiền ba la mật, Tấn ba la mật, Nhẫn ba la mật, Giới ba la mật, Thí ba la mật nhớ nghĩ không với hai pháp, không với chẳng hai pháp Vì Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, nhớ nghĩ đúng, nội không Trí thiết chủng không với hai pháp, không với chẳng hai pháp *Lại nữa, Kiều thi ca! Hoặc có thiện nam tử, thiện nữ nhân dùng nhiều nhân duyên diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị phân biệt làm cho người khác dễ hiểu Kiều thi ca! Thế nghĩa Bát nhã ba la mật? Kiều thi ca! Nghĩa Bát nhã ba la mật, quán với hai tướng, quán với chẳng hai tướng, có tướng tướng, chẳng vào chẳng ra, chẳng tăng chẳng giảm, chẳng nhơ chẳng sạch, chẳng sinh chẳng diệt, chẳng lấy chẳng bỏ, chẳng trụ chẳng không trụ, chẳng thật chẳng hư, chẳng hợp chẳng tán, chẳng đắm không đắm, chẳng nhân không nhân, chẳng pháp không pháp, chẳng không như, chẳng thật tế không thật tế Kiều thi ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân lấy nghĩa Bát nhã ba la mật ấy, dùng nhân duyên diễn nói, khai thị, phân biệt làm cho người khác dễ hiểu, thiện nam tử, thiện nữ nhân phước đức nhiều người tự thọ trì Bát nhã ba la mật, thân cận, đọc tụng, giảng nói, nhớ nghĩ *Lại nữa, Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân tự thọ trì Bát nhã ba la mật, thân cận, đọc tụng, giảng nói, nhớ nghĩ đúng, dùng nhân duyên diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị, phân biệt làm cho người khác dễ hiểu, thiện nam tử, thiện nữ nhân phước đức nhiều! Thích đề hoàn nhơn bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn! Thiện nam tử, thiện nữ nhân, nên diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị, phân biệt làm cho dễ hiểu Phật dạy Thích đề hoàn nhơn: Như vậy, Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân nên diễn nói Bát nhã ba la mật, khai thị, phân biệt làm cho dễ hiểu Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân, diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị, phân biệt làm cho dễ hiểu vậy, vô lượng, vô biên, vô số phước đức Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân, cúng dường mười phương vô lượng vô số chư Phật đến suốt đời, tùy chỗ nhu cầu, cung kính, tôn trọng, tán thán, hương hoa, phan lọng cúng dường Nếu lại có thiện nam tử, thiện nữ nhân, dùng nhân duyên diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị, phân biệt, làm cho người khác dễ hiểu, thiện nam tử, thiện nữ nhân phước đức nhiều, sao? Vì chư Phật khứ, vị lai, tại, học nơi Bát nhã ba la mật mà Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; được, được, *Lại nữa, Kiều thi ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân tu, Thí ba la mật vô lượng vô biên vô số kiếp không thiện nam tử, thiện nữ nhân đem nghĩa Bát nhã ba la mật, giảng nói khai thị, phân biệt làm cho người khác dễ hiểu, phước nhiều, sở đắc Sao gọi có sở đắc? Kiều thi ca! Nếu Bồ tát ma tát có sở đắc nên bố thí, bố thí nghĩ rằng: ta cho, nhận, vật thí, gọi có sở đắc bố thí, không gọi thành Ba la mật; ta giữ giới, giới, gọi sở đắc giới, không thành Ba la mật, ta nhẫn nhục, nhẫn nhục người kia, gọi sở đắc nhẫn nhục, không thành Ba la mật; ta tinh tấn, tinh việc ấy, gọi sở đắc tinh tấn, không thành Ba la mật; ta tu thiền, pháp tu thiền, gọi sở đắc thiền, không thành Ba la mật; ta tu tuệ, pháp tu tuệ, gọi sở đắc tuệ, không thành Ba la mật Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân tu không đầy đủ Thí ba la mật, Giới ba la mật, Nhẫn ba la mật, Tấn ba la mật, Thiền ba la mật Bát nhã ba la mật Thích đề hoàn nhơn bạch Phật: Bạch đức Thế Tôn! Bồ tát ma tát đầy đủ Thí ba la mật, Giới ba la mật, Nhẫn ba la mật, Tấn ba la mật, Thiền ba la mật, Bát nhã ba la mật? Phật bảo Thích đề hoàn nhơn: Bồ tát ma tát bố thí không thủ đắc người cho, không thủ đắc người nhận, không thủ đắc vật thí, người đầy đủ Thí ba la mật tu Bát nhã ba la mật, không thủ đắc trí, không thủ đắc trí tu, người đầy đủ Bát nhã ba la mật Kiều thi ca! Ấy Bồ tát ma tát đầy đủ Thí ba la mật Bát nhã ba la mật Thiện nam tử, thiện nữ nhân tu Bát nhã ba la mật vậy, nên người khác mà diễn nói nghĩa kia, khai thị, phân biệt làm cho dễ hiểu Tu Thiền ba la mật, Tấn ba la mật, Nhẫn ba la mật, Giới ba la mật, Thí ba la mật, nên diễn nói nghĩa kia, khai thị, phân biệt làm cho dễ hiểu, sao? Kiều thi ca! Vì đời vị lai có thiện nam tử, thiện nữ nhân muốn nói Bát nhã ba la mật mà nói tương tợ Bát bhã ba la mật Có thiện nam tử, thiện nữ nhân, phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, nghe tương tợ Bát nhã ba la mật ấy, bị chánh đạo Thiện nam tử, thiện nữ nhân nên người diễn nói đầy đủ nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị, phân biệt làm cho dễ hiểu Thích đề hoàn nhơn bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn! Thế Bát nhã ba la mật tương tợ? Phật dạy: Có thiện nam tử, thiện nữ nhân nói Bát nhã ba la mật có chỗ thủ đắc, Bát nhã ba la mật tương tợ Thích đề hoàn nhơn bạch Phật rằng: Như thiện nam tử, thiện nữ nhân, nói Bát nhã ba la mật có sở đắc, Bát nhã ba la mật tương tợ? Phật dạy: Thiện nam tử, thiện nữ nhân nói Bát nhã ba la mật có sở đắc đắc, gọi Bát nhã ba la mật tương tợ, nói sắc vô thường nói tu tu Bát nhã ba la mật Hành giả tìm sắc vô thường, tu Bát nhã ba la mật tương tợ Nói mắt vô thường nói ý vô thường, nói sắc vô thường nói pháp vô thường, nói nhãn giới vô thường, sắc giới, nhãn thức giới vô thường nói ý giới, pháp giới, ý thức giới vô thường Nói địa chủng (địa giới) vô thường, nói thức chủng vô thường, nói nhãn thức thân (nhãn thức chủng) vô thường, nói ý thức thân vô thường; nói nhãn xúc vô thường nói ý xúc vô thường; nói nhãn xúc làm nhân duyên sinh thọ vô thường, nói ý xúc làm nhân duyên sinh thọ vô thường Rộng nói năm uẩn Nói sắc khổ, nói ý xúc làm nhân duyên sinh thọ khổ; nói sắc vô ngã, nói ý xúc làm nhân duyên sinh thọ vô ngã, nói năm uẩn Hành giả tu Thí ba la mật, nói sắc vô thường, khổ, vô ngã, nói ý xúc làm nhân duyên sinh thọ vô thường, khổ,vô ngã Thí ba la mật Bát nhã ba la mật Tu bốn thiền, bốn tâm vô lượng, bốn định vô sắc nó vô thường, khổ, vô ngã.Tu bốn niệm xứ, vô thường, khổ, vô ngã, tu Trí thiết chủng nói vô thường, khổ, vô ngã, dạy Người tu cho tu Bát nhã ba la mật.Kiều thi ca! Ấy gọi Bát nhã ba la mật tương tợ *Lại nữa, Kiều thi ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân, đời vị lai nói Bát nhã ba la mật tương tợ nói rằng: Thiện nam tử, ông tu Bát nhã ba la mật, ông tu Bát nhã ba la mật, Sơ địa Ðịa thứ mười Tu Thiền ba la mật, tu Thí ba la mật Hành giả tương tợ có sở đắc, tổng tướng tu Bát nhã ba la mật Kiều thi ca! Ấy gọi Bát nhã ba la mật tương tợ *Lại nữa, Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân, muốn nói Bát nhã ba la mật mà nói rằng: Thiện nam tử, ông tu hành Bát nhã ba la mật xong, vượt địa vị Thanh văn, Bích chi Phật; gọi Bát nhã ba la mật tương tợ *Lại nữa, thiện nam tử, thiện nữ nhân, người cầu Phật đạo mà nói vầy: Thiện nam tử, thiện nữ nhân, ông tu hành Bát nhã ba la mật vào Bồ tát vị, vô sinh nhẫn, vô sinh nhẫn rồi, trú Bồ tát thần thông, từ cõi Phật đến cõi Phật cúng dường chư Phật, cung kính, tôn trọng, tán thán Nói vậy, gọi Bát nhã ba la mật tương tợ *Lại nữa, Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân, người cầu Phật đạo mà nói vầy: Thiện nam tử, thiện nữ nhân, ông học Bát nhã ba la mật, thọ trì, đọc tụng, giảng nói, nhớ nghĩ đúng, vô lượng vô biên vô số công đức Nói vậy, gọi Bát nhã ba la mật tương tợ *Lại nữa, thiện nam tử, thiện nữ nhân người cầu Phật đạo mà nói rằng: Như chư Phật khứ, vị lai, có gốc lành công đức, từ phát tâm đến thành Phật tập hợp hồi hướng đến Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Nói vậy, gọi Bát nhã ba la mật tương tợ Thích đề hoàn nhơn bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn! Làm thiện nam tử, thiện nữ nhân người cầu Phật đạo không nói Bát nhã ba la mật tương tợ Phật dạy: Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân,vì người cầu Phật đạo mà nói Bát nhã ba la mật rằng: Này thiện nam tử, ông tu hành Bát nhãba la mật, quán sắc vô thường, sao? Vì sắc, sắc tướng không, tánh sắc pháp, pháp tức gọi Bát nhã ba la mật; Bát nhãba la mật, sắc thường, vô thường, sao? Vì Bát nhã, sắc có được, chi thường, vô thường Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân nói vậy, gọi không nói Bát nhã ba la mật tương tợ Thọ, tưởng, hành, thức *Lại nữa, Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân người cầu Phật đạo mà nói rằng: Thiện nam tử ông tu hành Bát nhã ba la mật, pháp vượt qua, trụ lại, sao? Vì Bát nhã ba la mật pháp vượt qua, trụ lại Vì sao? Vì tất pháp tự tánh không, tự tánh không pháp, pháp tức Bát nhã ba la mật Trong Bát nhã ba la mật pháp vào ra, sinh diệt Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân nói vậy, gọi không nói Bát nhã ba la mật tương tợ Nói rộng Trái với nói tương tợ không nói Bát nhã ba la mật tương tợ Như vậy, Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân, nên diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật Nếu nói nghĩa Bát nhã ba la mật vậy, công đức người trước LUẬN: Luận giả nói Phật lại muốn cửa khác làm rõ Bát nhã ba la mật hơn, nên hỏi Ðế thích rằng: Nếu có người dạy người cõi Diêm phù đề tu mười thiện đạo, phước nhiều không? Như Kinh nói rộng, nói nhân duyên: Sở dĩ Bát nhã ba la mật rộng nói pháp vô lậu, thành ba thừa đạo, vào Niết bàn, không trở lại; mười thiện đạo pháp thiện hữu lậu, hưởng phước lạc vô thường gian, trở lại chịu khổ, nên không *Lại nữa, trước pháp gian, sau pháp xuất gian; trước pháp sinh sinh tử, sau pháp diệt sinh tử; trước nhân duyên vui vô thường, sau nhân duyên vui thường; trước pháp chung phàm phu Thánh nhân, sau pháp Thánh nhân Có sai biệt Pháp vô lậu ba mươi bảy phẩm, mười tám pháp không chung, vô lượng Phật pháp Muốn khiến việc dễ hiểu rõ ràng, nên lại nói nhân duyên rằng, dạy người khiến Tu đà hoàn phước đức lớn dạy người cõi Diêm phù đề tu mười thiện đạo; tu mười thiện đạo, chưa thoát khỏi ba đường Cho đến A la hán, Bích chi Phật đạo Phật lại nói thí dụ: Nếu có người dạy người cõi Diêm phù đề, khiến chứng Thanh văn, Bích chi Phật đạo, người dạy người khiến chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, người phước nhiều, sao? Vì Tu đà hoàn đến Bích chi Phật, từ Bồ đề sinh Trong Bát nhã ba la mật ấy, mỗi nói nhân duyên Phật đạo, nên chép Bát nhã ba la mật cho người, dạy mười thiện đạo cho bốn châu thiện hạ, giới nhiều cát sông Hằng *Lại dạy người cõi Diêm phù đề người giới nhiều cát sông Hằng, khiến tu bốn thiền v.v năm thần thông Chỉ tu bốn thiền người ly dục sai khác với người tu mười thiện *Lại nữa, có người dạy người cõi Diêm phù đề giới nhiều cát sông Hằng, khiến tu mười thiện đạo, bốn thiền, bốn tâm vô lượng, bốn định vô sắc, năm thần thông, không người thọ trì Bát nhã ba la mật, đọc tụng, giảng nói, nhớ nghĩ phước nhiều Ðược phước nhiều lấy kinh Bát nhã cho người, tự thực hành Bát nhã, khác Trước mười thiện đạo năm thần thông nói riêng, hợp lại nói Hỏi: Cớ không giải thích thọ trì, đọc tụng, giảng nói, mà giải thích nhớ nghĩ đúng? Ðáp: Thọ trì, đọc tụng, giảng nói phước đức nhiều, nhớ nghĩ có đủ hai việc phước đức trí tuệ; nên nói riêng Như người hái cỏ thuốc, hòa hợp thuốc mà chưa uống, bệnh không giảm, uống trừ bệnh Nhớ nghĩ uống thuốc trừ bệnh Thế nên giải thích nhớ nghĩ Tướng trạng nhớ nghĩ hai, chẳng hai tu hành Bát nhã ba la mật Nghĩa hai hai trước nói Ban đầu lấy việc chép kinh xá lợi, đoạn lấy kinh Bát nhã cho người, dạy người tu mười thiện đạo năm thần thông, khiến người thọ trì, đọc tụng, giảng nói Ðối với việc thọ trì, việc nhớ nghĩ Nay chư Phật thương xót chúng sinh giải thích nghĩa làm cho dễ hiểu lại tự thực hành nhớ nghĩ Khi ấy, Phật muốn phân biệt rộng phước đức, nên nói: Nếu có người suốt đời cúng dường mười phương Phật, không giải nói nghĩa Bát nhã cho người khác Trong nói nhân duyên hơn, ba đời chư Phật học Bát nhã, mà thành đạo Vô thượng *Lại nữa, Bồ tát tu sáu Ba la mật vô lượng kiếp, có sở đắc, nên không người giải nói Bát nhã ba la mật cho người khác Có sở đắc lấy tâm chấp ngã thủ tướng pháp Phật lại muốn nói chánh nghĩa Bát nhã nên đáp Ðế thích: Bồ tát sở đắc tu sáu Ba la mật thời đầy đủ, tức chánh nghĩa Bát nhã ba la mật Có người đời vị lai nói Bát nhã tương tợ là, hội chúng có người nghe nói nhớ nghĩ đúng, suy nghĩ rằng: Thế nhớ nghĩ sai? Thế nên nói cho biết tướng Bát nhã ba la mật tương tợ Như người biết rõ đạo phi đạo, nên bỏ phi đạo hành chánh đạo *Lại nữa, thương xót chúng sinh đời vị lai không gặp Phật đại Bồ tát, gặp kinh sách, nhớ nghĩ tà, nên theo chấp đắm âm thanh, nói Bát nhã ba la mật tương tợ Tương tợ danh tự ngữ ngôn đồng mà tâm nghĩa khác Như đem tâm chấp trước thủ tướng nói năm uẩn v.v vô thường, không sinh không diệt, Bát nhã tương tợ Nếu không đem tâm chấp trước, không chấp thủ tướng nói năm uẩn vô thường, để phá điên đảo chấp thường nên không chấp vô thường, Bát nhã chân thật Người thuyết pháp này, dạy bỏ Bát nhã ba la mật tương tợ mà tu tập Bát nhã chơn thật; gọi nói chánh nghĩa Bát nhã ba la mật, công đức trước KINH: Lại nữa, Kiều thi ca! Ðối với chúng sinh cõi Diêm phù đề dạy khiến Tu đà hoàn, ý ông nghĩ sao? Người phước nhiều chăng? Ðáp: Rất nhiều, bạch Thế Tôn! Phật dạy: Không thiện nam tử, thiện nữ nhân mỗi cách diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị phân biệt làm cho người dễ hiểu, nói vầy: Thiện nam tử, ông đến lãnh thọ Bát nhã ba la mật, siêng học, tụng nói, nhớ nghĩ thực hành Bát nhã ba la mật nói, sao? Vì từ Bát nhã ba la mật xuất sinh Tu đà hoàn Kiều thi ca! Không kể chúng sinh cõi Diêm phù đề, lại không kể chúng sinh bốn châu thiên hạ, tiểu thiên giới, hai ngàn trung giới, ba ngàn đại thiên giới, có người dạy chúng sinh giới nhiều cát sông Hằng dạy tất khiến chứng Tu đà hoàn Ý ông nghĩ sao? Người phước nhiều chăng? Ðáp: Rất nhiều, bạch Thế Tôn! Phật dạy: Không thiện nam tử, thiện nữ nhân mỗi cách diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị phân biệt làm cho người dễ hiểu, nói vầy: Thiện nam tử, ông đến lãnh thọ Bát nhã ba la mật, siêng đọc, tụng nói, nhớ nghĩ đúng, thực hành Bát nhã ba la mật nói, sao? Vì từ Bát nhã ba la mật xuất sinh Tu đà hoàn *Lại nữa, Kiều thi ca! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân, dạy người cõi Diêm phù đề khiến Tư đà hàm, A na hàm, A la hán, ý ông nghĩ sao? Người nhiều phước chăng? Ðáp: Rất nhiều, bạch Thế tôn! Phật dạy: Không thiện nam tử, thiện nữ nhân ấy, mỗi cách diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị, phân biệt làm cho người dễ hiểu, nói vầy: Ông đến đây, thiện nam tử, lãnh thọ Bát nhã ba la mật, siêng đọc, tụng nói, nhớ nghĩ đúng, thực hành Bát nhã ba la mật nói, sao? Vì từ Bát nhã ba la mật xuất sinh Tư đà hàm, A na hàm, A la hán Cho đến dạy chúng sinh giới mười phương nhiều cát sông Hằng *Lại nữa, Kiều thi ca! Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân, dạy chúng sinh cõi Diêm phù đề khiến Bích chi Phật đạo, ý ông nghĩ sao? Người phước nhiều chăng? Ðáp: Rất nhiều, bạch Thế Tôn! Phật dạy: Không thiện nam tử, thiện nữ nhân mỗi cách diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị, phân biệt, làm cho người dễ hiểu, nói vầy: Ông đến lãnh thọ Bát nhã ba la mật, siêng đọc, tụng nói, nhớ nghĩ đúng, thực hành Bát nhã ba la mật nói, sao? Vì từ Bát nhã ba la mật xuất sinh Bích chi Phật đạo, dạy chúng sinh bốn châu thiên hạ, giới mười phương nhiều cát sông Hằng *Lại nữa, Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân, dạy chúng sinh cõi Diêm phù đề, khiến phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, ý ông nghĩ sao? Người phước nhiều chăng? Ðáp: Rất nhiều, bạch Thế Tôn! Phật dạy: Không thiện nam tử, thiện nữ nhân dùng nhiều cách diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị, phân biệt làm cho người dễ hiểu, nói vầy: Ông học theo Bát nhã ba la mật Nhất thiết trí, ông Nhất thiết trí, ông tu hành Bát nhã ba la mật tăng ích đầy đủ; tu hành Bát nhã ba la mật tăng ích đầy đủ, ông Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, sao? Kiều thi ca! Vì từ Bát nhã ba la mật xuất sinh Bồ tát ma tát phát tâm, dạy chúng sinh giới mười phương nhiều cát sông Hằng *Lại nữa, Kiều thi ca! Thiện nam tử, thiện nữ nhân, dạy chúng sinh cõi Diêm phù đề, khiến an trụ địa vị bất thối chuyển, ý ông nghĩ sao? Người phước đức nhiều chăng? Ðáp: Rất nhiều, bạch Thế Tôn! Phật dạy: Không thiện nam tử, thiện nữ nhân, dùng mỗi cách diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật, khai thị, phân biệt làm cho người dễ hiểu, nói vầy: Thiện nam tử, ông đến lãnh thọ Bát nhã ba la mật thực hành Bát nhã ba la mật nói, ông Nhất thiết trí, Nhất thiết trí rồi, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, sao? Vì từ Bát nhã ba la mật xuất sinh Bồ tát ma tát an trú địa vị bất thối chuyển, dạy chúng sinh giới mười phương nhiều cát sông Hằng *Lại nữa, Kiều thi ca! Chúng sinh cõi Diêm phù đề phát tâm cầu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, lại có thiện nam tử, thiện nữ nhân, diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật cho người khác hiểu, khai thị phân biệt, nói vầy: Thiện nam tử, ông đến lãnh thọ Bát nhã ba la mật thực hành Bát nhã ba la mật nói, học xong, ông Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Lại có người diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật cho vị Bồ tát an trú địa vị bất thối chuyển, khai thị phân biệt, nói vầy: Thiện nam tử, ông lãnh thọ Bát nhã ba la mật, thực hành Bát nhã ba la mật nói, học xong, ông Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác; thời thiện nam tử công đức nhiều Cho đến dạy chúng sinh giới mười phương nhiều cát sông Hằng *Lại nữa, Kiều thi ca! Nếu có chúng sinh cõi Diêm phù đề địa vị bất htối chuyển Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, lại có thiện nam tử, thiện nữ nhân diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật cho người khác; số có Bồ tát muốn mau chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, có thiện nam tử, thiện nữ nhân diễn giải nghĩa Bát nhã ba la mật cho vị Bồ tát người có công đức nhiều, dạy chúng sinh giới mười phương nhiều cát sông Hằng Thích đề hoàn nhơn bạch Phật rằng: Bạch đức Thế Tôn! Bồ tát ma tát vị chuyển gần đến chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, nên triển chuyển giáo giới giáo thọ tu Thí ba la mật, Giới ba la mật, Nhẫn ba la mật, Tấn ba la mật, Thiền ba la mật, Bát nhã ba la mật, nên giáo thọ nội không vô pháp hữu pháp không, bốn niệm xứ tám Thánh đạo phần, Phật mười lực, bốn điều không sợ, bốn trí vô ngại, mười tám pháp không chung, nên cúng dường y phục, ngọa cụ, ẩm thực, thuốc thang, theo chỗ cần dùng Thiện nam tử, thiện nữ nhân pháp thí, tài thí cúng dường vị Bồ tát ấy, công đức người trước, sao? Bạch Thế Tôn! Vì Bồ tát ma tát mau Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Bấy Tuệ mạng Tu bồ đề nói với Thích đề hoàn nhơn rằng: Lành thay, lành thay, Kiều thi ca! Ông Thánh đệ tử mà an ủi Bồ tát ma tát, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nên đem pháp thí, tài thí làm lợi ích, lẽ nên vậy, sao? Vì từ Bồ tát xuất sinh Thánh chúng chư Phật Nếu Bồ tát không phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, thời Bồ tát học sáu Ba la mật mười tám pháp không chung, không học sáu Ba la mật mười tám pháp không chung thời Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác thời Thanh văn, Bích chi Phật Vì vậy, Kiều thi ca! Các Bồ tát ma tát học sáu Ba la mật mười tám pháp không chung thời Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác nên dứt địa ngục, súc sinh, ngã quỷ đạo, gian có dòng lớn Sát lợi, dòng lớn Bà la môn, đại gia cư sĩ, trời Tứ thiên vương, trời Phi hữu tưởng Phi vô tưởng; có Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Bát nhã ba la mật; có nội không vô pháp hữu pháp không, bốn niệm xứ mười tám pháp không chung xuất đời Thanh văn, Bích chi Phật thừa, Phật thừa xuất đời LUẬN: Luận giả nói: Giáo hóa người cõi Diêm phù đề giới nhiều cát sông Hằng khiến Thanh văn, Bích chi Phật đạo không diễn nói nghĩa Bát nhã ba la mật cho người khác Trong nói nhân duyên rằng: Vì bậc Thánh hiền từ Bát nhã ba la mật xuất sinh Nhỏ không đại Bồ tát, Bích chi Phật, A la hán; không nửa A na hàm, Tư đà hàm, Tu đà hoàn Ái niệm cúng dường người biết thật tướng pháp vua Trời, vua người, người phước đức gian Vì nên thường nói Bát nhã ba la mật xuất sinh Hiền thánh, dòng lớn Sát lợi trời *Lại nữa, giáo hoá người cõi Diêm phù đề giới nhiều cát sông Hằng, phát tâm Vô thượng đạo an trú địa vị bất thối chuyển, không giải nói chánh nghĩa Bát nhã ba la mật cho người Hỏi: Trên nói pháp phàm phu, pháp Nhị thừa không được, nói giáo hóa người phát tâm Vô thượng đạo đạt địa vị bất thối chuyển việc Phật đạo, cớ không bằng? Ðáp: Nói chánh nghĩa Bát nhã có hai hạng: Hạng Bồ tát mang nhục thân sinh tử Hạng Bồ tát mang pháp tánh sinh thân, không sinh không tử Ðối với Bồ tát cần nói việc việc Bồ tát địa vị bất thối chuyển việc giáo hóa chúng sinh, tịnh cõi nước Phật, phân biệt tâm hạnh nghiệp nhân duyên chúng sinh ba đời vô lượng kiếp, phân biệt giới thành hoại kiếp số nhiều ít, có tâm đại từ đại bi, Nhất thiết trí, có vô lượng Phật pháp Vì hạng người mà nói pháp, giáo hóa chúng sinh cõi Diêm phù đề giới nhiều cát sông Hằng, khiến họ phát tâm Lại đạt đến địa vị bất thối chuyển, từ địa vị bất thối chuyển trở lên đến Phật đạo, trung gian có hạng người gần Phật đạo muốn mau thành Phật, giáo hóa cho hạng người chánh nghĩa Bát nhã ba la mật, phước nhiều, sao? Vì ruộng phước lớn nên phước đức lớn Thí cúng dường tất Thánh nhân Bồ tát ngồi đạo tràng mười phương giới nhiều cát sông Hằng, không cúng dường đức Phật Ví phạm đến thái tử đắc tội phạm đến người; cúng dường thái tử thời có ân cúng dường phàm phu Nếu phạm đến quốc vương đắc tội nặng phạm đến thái tử Nếu cúng dường quốc vương cúng dường thái tử Như vậy, giáo hóa cúng dường cho vị Bồ tát gần thành Phật công đức cúng dường giáo hóa cho Bồ tát địa vị bất thối chuyển nhiều cát sông Hằng, sao? Vì ruộng phước thâm hậu, việc làm cho chúng sinh tăng trưởng Bấy giờ, Ðế thích rõ biết pháp có sức lớn, nên bạch Phật rằng: Ðối với Bồ tát chuyển dần gần đến Vô thượng đạo, nên giáo hóa cúng dường, công đức chuyển dần nhiều Bấy giờ, Tu bồ đề tán thán Ðế thích rằng: Lành thay, lành thay! Ông an ủy khuyến Bồ tát, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác mà dùng tài, pháp bố thí Tài thí cúng dường cơm áo v.v , pháp thí dạy sáu Ba la mật v.v Ðế thích đắc đạo nên gọi Thánh đệ tử Pháp Thánh đệ tử phải an ủy khuyến Bồ tát Trong nói nhân duyên rằng: Các Thánh chúng từ Bồ tát xuất sinh, sao? Vì Bồ tát không thực hành sáu Ba la mật, không thành Vô thượng đạo, thời Tu đà hoàn Bích chi phật Do nhân duyên Bồ tát nên có mười thiện đạo, vô lượng Phật pháp xuất đời Thế nên ba ác đạo bị dứt, có dòng lớn Sát lợi, có chư Phật xuất đời Thế nên Bồ tát giải nói chánh nghĩa Bát nhã ba la mật, dạy cho người gần thành Phật, phước đức lớn (Hết 60 theo Hán) - HẾT TẬP o0o