1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận Đại Trí Độ Tập II

321 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 321
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Luận Đại Trí Độ Tập II ( Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch : HT Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com/ Chuyển sang ebook 10-6-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời nói đầu Cuốn 21 Chương 31 - Giải Thích: Tám Bội Xả, Tám Thắng Xứ, Chín Thứ Đệ Định, Mười Nhất Thiết Xứ Chương 32 - Giải Thích: Chín Tưởng Chương 33 - Giải Thích: Tám Niệm Cuốn 22 Cuốn 23 Chương 34 - Giải Thích: Mười Tưởng Chương 35 - Giải Thích: Mười Một Trí Chương 36 - Giải Thích: Mười Lực Cuốn 25 Chương 37 - Giải Thích: Bốn Việc Không Sợ, Bốn Trí Vô Ngại Cuốn 26 Chương 38 - Giải Thích: Mười Tám Pháp Không Chung Cuốn 27 Chương 39 – Còn thiếu Cuốn 28 Chương 40 - Giải Thích: Sáu Thần Thông Cuốn 29 Chương 41 - Giải Thích: Tùy Hỷ, Hồi Hướng Cuốn 30 Chương 42 - Giải Thích: Thiện Căn Cúng Dường Cuốn 31 Chương 43 - Giải Thích: Mười Tám Không Kinh: Lại nữa, Xá-lợi-phất, Bồ-tát maha-tát muốn trụ nội không, ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, đệ nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô thỉ không, tán không, tánh không, tự tướng không, pháp không, bất khả đắc không, vô pháp không, hữu pháp không, vô pháp hữu pháp không, nên học Bát-nhã ba-la-mật Cuốn 32 Chương 44 - Giải Thích: Nghĩa Bốn Duyên Cuốn 33 Chương 45 - Giải Thích: Ðến Bờ Kia Cuốn 34 Chương 46 - Giải Thích: Tín Trì Cuốn 35 Chương 46 - Giải Thích: Phẩm Dâng Bát Thứ -o0o - Lời nói đầu Trong Tập II gồm có nửa sau phẩm Tựa đầu, từ chương 31 đến chương 46 (phẩm Tựa có 46 chương, 30 chương đầu in tập I – 1997) Tiếp phẩm Dâng bát thứ hai, phẩm Tập tương ưng thứ ba, phẩm Vãng sanh thứ tư, phẩm Thán độ thứ năm, phẩm Tướng lưỡi thứ sáu Tất trải dài 20 cuốn, từ 21 đến 40 Ngài Cưu-ma-la-thập dịch luận Đại Trí Độ vào khoảng năm 402404, trước Ngài Huyền Trang dịch hai kỷ, nên có thuật ngữ xưa, phổ cập Khi gặp thuật ngữ vậy, đổi lại số theo thuật ngữ vị dịch sau phổ cập nhiều Ví dụ: - Thuật ngữ ngũ tình, lục tình đổi lại ngũ căn, lục - Thuật ngữ ngũ chúng, ngũ thọ chúng, ngũ ấm, ngũ thọ ấm đổi lại ngũ uẩn, ngũ thủ uẩn - Thuật ngữ ngũ vô học chúng đổi lại ngũ vô lậu uẩn - Thuật ngữ ẩn vô ký, phi ẩn vô ký, đổi lại hữu phú vô ký, vô phú vô ký - Thuật ngữ sổ duyên tận, phi sổ duyên tận; sổ duyên diệt, phi sổ duyên diệt; trí duyên tận, phi trí duyên tận; trí duyên diệt, phi trí duyên diệt chương 23,24,29,30,43 đổi lại trạch diệt, phi trạch diệt Phái hữu khái quát tất pháp vào 75 pháp, 72 pháp thuộc hữu vi pháp thuộc vô vi Hữu vi pháp có mang theo bốn tướng hữu vi sanh, trụ, dị, diệt Còn pháp vô vi tức chơn lý, chơn không, bốn tướng Ba pháp vô vi: Hư không vô vi: cho tánh suốt thông không ngăn ngại hư không vật Tính trống không hư không thuộc sắc pháp, bị thay đổi sanh diệt, tính suốt thông không ngăn ngại hư không không thay đổi sanh diệt, nên gọi vô vi Trạch diệt vô vi: trí tuệ lựa chọn, quán sát pháp Tứ đế, diệt pháp hữu lậu hữu vi phiền não, làm hiển lộ tính tịnh vô vi vô lậu bốn tướng hữu vi, tức Niết-bàn Phi trạch diệt vô vi: trí tuệ lựa chọn làm tiêu diệt, mà thiếu duyên, bị trở ngại nên pháp hữu lậu hữu vi tương lai không sanh khởi Không sanh tức không diệt, nên gọi vô vi Ba vô vi vậy, dù dịch thuật ngữ có sai khác ý nghĩa đồng mà Trong dịch có đổi chỗ dựa theo kinh Đại Bát-nhã Ngài Huyền Trang dịch Đôi điều vậy, xin lưu ý quí vị độc giả PL 2542 Từ Đàm, mùa An cư Mậu Dần (1998) Thích Thiện Siêu o0o Cuốn 21 Chương 31 - Giải Thích: Tám Bội Xả, Tám Thắng Xứ, Chín Thứ Đệ Định, Mười Nhất Thiết Xứ Tám Bội xả: Trong có sắc, quán sắc Trong không sắc quán sắc Tịnh bội xả thân tác chứng; với bốn vô sắc định diệt thọ tưởng định thành tám bội xả Bội trái, hết năm dục, lìa tâm tham đắm ấy, nên gọi bội xả * Không hoại sắc ngoài, không diệt tướng sắc ngoài, lấy tâm quán sắc bất tịnh, bội xả thứ * Hoại sắc trong, diệt tướng sắc trong, không hoại sắc ngoài, không diệt tướng sắc ngoài, lấy tâm quán sắc bất tịnh, bội xả thứ hai Hay bội xả quán bất tịnh: Quán quán bất tịnh, Không thấy trong, thấy bất tịnh, cớ sao? Vì chúng sanh có hai phần hành, hành kiến hành Người nhiều đắm vui, phần nhiều bị buộc ngoại kiết sử hành; người kiến nhiều phần nhiều đắm theo thân kiến hành… bị nội kiết sử buộc Do nên người nhiều quán sắc bất tịnh, người kiến nhiều quán tự thân bất tịnh bại hoại * Lại nữa, hành giả sơ tâm chưa thu nhiếp vi tế, mà buộc tâm nơi khó, quán ngoài, tập luyện điều nhu, bên hoại sắc tướng, quán sắc Hỏi: Nếu tướng nội sắc, quán ngoài? Đáp: Ấy giải đạo, thật đạo, nghĩa hành giả nghĩ tới ngày sau chết đi, lửa đốt trùng ăn, chốn vào đất, tiêu mất, quán phân biệt thấy rõ thân này, mảy bụi không còn, gọi bên không sắc tướng, bên quán sắc Hỏi: Hai thắng xứ đầu thấy sắc ngoài, sáu thắng xứ sau thấy sắc Bội xả thứ thấy sắc ngoài, bội xả thứ hai thấy sắc ngoài, cớ hoại sắc tướng bên sắc tướng bên không hoại được? Đáp: Hành giả mắt thấy thân có tướng chết, lấy tướng chết vị lai đem so với thân nay, bốn đại bên không thấy tướng diệt nó, nên khó quán không, không nói ngoại sắc tiêu hoại * Lại nữa, lìa khỏi sắc giới, không thấy sắc * Tịnh bội xả thân tác chứng là, chỗ bất tịnh quán tịnh, nói tám thắng xứ Tám thiết xứ đầu quán địa, thủy, hỏa, phong xanh, vàng, đỏ, trắng tịnh Quán sắc xanh hoa sen, núi vàng rồng, hoa Ưu-ma-già, áo Bà-la-nại thật xanh; quán vàng, đỏ, trắng theo sắc vậy, nên gọi chung tịnh bội xả Hỏi: Nếu chung tịnh bội xả, không nên nói thiết xứ (khắp chỗ)? Đáp: Bội xả pháp hành ban đầu, thắng xứ pháp hành chặng giữa, thiết xứ pháp hành thành tựu lâu dài Bất tịnh quán có hai bất tịnh tịnh Trong bất tịnh quán có hai bội xả bốn thắng xứ Trong tịnh quán có bội xả, bốn thắng xứ tám thiết xứ Hỏi: Hành giả lấy bất tịnh làm tịnh, cho điên đảo, quán tịnh bội xả lại không điên đảo? Đáp: Nữ sắc bất tịnh mà vọng thấy tịnh, gọi điên đảo Còn quán tịnh bội xả, tất sắc xanh thật rộng lớn, nên không điên đảo * Lại nữa, điều phục tâm nên quán tịnh Do tập quán bất tịnh lâu tâm sanh nhàm chán, nên tập quán tịnh điên đảo, không đắm trước * Lại nữa, hành giả trước quán thân bất tịnh, nương theo thứ bất tịnh nơi thân, buộc tâm vào cảnh quán, sanh nhàm chán thân, nên dâm, nộ, si mỏng dần, liền tự kinh ngạc tỉnh ngộ: ta thật không mắt, thân vậy; sanh tâm đắm trước! Nhiếp tâm thật quán sát không để mê lầm Tâm phục nhu thuận, tưởng tượng thân: da, thịt, máu, tủy, bất tịnh trừ bỏ, có xương trắng, buộc tâm vào xương người, chạy loạn thu nhiếp lại, nhiếp tâm sâu vào nên thấy xương trắng tỏa ánh sáng, mã não, xa cừ, chiếu sáng vật AṠlà cửa ban đầu tịnh bội xả; sau quán xương người tan mất, thấy xương tỏa sáng, thủ lấy sắc tinh khiết bên * Lại nữa, Kim cang, ngọc thật, vàng bạc, vật báu, đất sạch, nước trong, lửa tinh khiết không khói không củi, gió không bụi Các sắc xanh núi vàng ròng, sắc vàng hoa Chiêmbặc, sắc đỏ hoa sen đỏ, sắc trắng tuyết trắng…, thủ lấy tướng ấy, buộc tâm quán tịnh, tùy sắc ấy, thứ có ánh sáng sạch, hành giả cảm thọ mừng vui lan khắp thân, gọi tịnh bội xả Vì duyên theo tướng tịnh, nên gọi tịnh bội xả, khắp thân thọ vui, nên gọi thân chứng Được thứ tâm vui trái bỏ năm dục, không mừng vui theo nữa, nên gọi bội xả Nhưng chưa dứt hết lậu hoặc, trung gian sanh tâm kiết sử, đắm theo tịnh sắc, nên phải siêng tinh để dứt tâm đắm trước đó, biết tịnh quán từ tâm tưởng phát sanh Ví người chủ làm trò huyễn, xem vật huyễn biết từ làm ra, tâm không sanh trước Có thể không đeo theo sở duyên, nên bội xả đổi lại gọi thắng xứ Đối với quán tịnh cao hơn, chưa rộng lớn Khi hành giả trở lại thủ lấy tướng tịnh, dùng sức bội xả sức thắng xứ thủ lấy tướng đất mà quán, khiến biến khắp mười phương hư không Quán tướng nước, gió, lửa Thủ lấy tướng xanh mà quán, khiến rộng lớn, biến khắp mười phương hư không; quán tướng vàng, đỏ, trắng Bấy thắng xứ lại đổi gọi thiết xứ Ba việc ý nghĩa, mà chuyển đổi làm ba tên Hỏi: Ba bội xả một, hai, ba, tám thắng xứ, mười thiết xứ ấy, thật quán đắc giải quán? Nếu thật quán thân có da có thịt quán thấy xương người trắng? Do ba mươi sáu vật hợp làm thân cớ lại phân biệt quán rời ba? Bốn đại có tướng, dứt bỏ ba đại, quán địa đại? Bốn màu xanh cả, cớ quán làm màu xanh? Đáp: Có thật quán có đắc giải quán Thân tướng thật bất tịnh, quán bất tịnh thật quán, pháp thân có tướng tịnh, thứ sắc tướng tịnh thật, quán tịnh thật quán Lấy tịnh mà quán rộng tịnh, thủ lấy tướng nước, mà quán khắp tất nước, thủ lấy tướng xanh mà quán khắp tất xanh, quán vậy… đắc giải quán, thật Bốn vô sắc bội xả quán giống bốn vô sắc định Muốn bội xả, trước vào vô sắc định Vô sắc định cửa ban đầu bội xả Bội xả sắc (trái bỏ sắc) duyên vô lượng hư không xứ Hỏi: Vô sắc định vậy, có sai khác? Đáp: Người phàm phu vô sắc định ấy, vô sắc, thánh nhân tâm sâu xa định vô sắc, mực hướng tới không quay lại, gọi bội xả Còn lại, thức xứ, Vô sở hữu xứ, Phi hữu tưởng phi vô tưởng xứ Trái bỏ tâm số pháp thọ tưởng, gọi diệt thọ tưởng bội xả Hỏi: Sao không gọi vô tưởng định bội xả? Đáp: Người tà kiến không rõ tội lỗi pháp, vào thẳng định, bảo Niết-bàn Khi từ định khởi lại sanh tâm hối hận, sa vào tà kiến bội xả Diệt thọ tưởng định nhàm chán tâm tán loạn mà vào định, an nghỉ tợ Niết-bàn dính vào thân, thân nhận nên gọi thân chứng Tám thắng xứ: Trong có tướng sắc quán sắc ít, tốt xấu, thắng tri thắng quán sắc, gọi thắng xứ đầu Trong có sắc tướng quán sắc nhiều, tốt xấu, thắng tri thắng quán sắc, gọi thắng xứ thứ hai; thắng xứ thứ ba, thứ tư vậy, không sắc tướng quán sắc khác; với không sắc tướng, quán sắc xanh, vàng, đỏ, trắng, tám thứ thắng xứ Trong có sắc tướng quán sắc nội thân không hoại, thấy ngoại duyên phần ít, duyên nên gọi ít, quán đạo chưa tăng trưởng nên quán nhân duyên, quán nhiều sợ khó nhiếp tâm; ví nai chưa điều phục không nên thả xa Hoặc tốt xấu là, kẻ sơ học buộc tâm quán duyên, hai chân mày, trán, đầu chót mũi, quán tướng bất tịnh thân, thân có tướng bất tịnh mà quán sắc, nghiệp báo thiện gọi tốt, nghiệp báo bất thiện gọi xấu * Lại nữa, hành theo Thầy lãnh thọ mà quán ngoại duyên thứ bất tịnh, gọi sắc xấu, hành giả thời quên ức niệm, sanh tịnh tướng, quán tịnh sắc, gọi sắc tốt * Lại nữa, hành giả buộc tâm vào chỗ tự thân, quán sắc Dục giới có hai thứ: hay sanh dâm dục, hai hay sanh sân nhuế Sắc hay sanh dâm dục tịnh sắc, sắc hay sanh sân nhuế bất tịnh sắc, gọi xấu Đối với duyên tự tại, thắng tri thắng kiến, hành giả sắc đoan chánh hay làm sanh dâm dục mà không sanh dâm dục, sắc xấu hay làm sanh sân nhuế mà không sanh sân nhuế, quán thấy sắc bốn duyên hòa hợp sanh, bọt nước không bền chắc; gọi tốt xấu Thắng xứ hành giả quán môn bất tịnh, dù có kiết sử dâm dục, sân thuế đến không theo nó, gọi thắng xứ, thắng giặc phiền não bất tịnh mà điên đảo cho tịnh… Hỏi: Hành giả có sắc tướng quán sắc? Đáp: Tám thắng xứ ấy, sâu vào định tâm điều nhu Hành giả thời thấy nội thân bất tịnh, thấy ngoại sắc bất tịnh Bất tịnh quán có hai cách: ba mươi sáu vật thứ bất tịnh, hai trừ da thịt ngũ tạng, quán tướng xương trắng mã não, tuyết; quán ba mươi sáu vật gọi xấu, quán mã não, tuyết gọi tốt Khi hành giả quán ngoài, tâm tán loạn, khó vào thiền, trừ tướng tự thân, quán sắc bên Như A-tỳ-đàm nói: hành giả quán giải thoát, thấy thân chết, chết đưa đến gò mả, lửa đốt, trùng ăn, hết, thấy trùng lửa, không thấy thân, gọi không tướng sắc quán sắc Hành lời dạy quán thân xương người, tâm tán loạn ngoài, thu nhiếp trở lại vào quán duyên xương người, cớ sao? Người ban đầu tập thực hành, chưa thể quán duyên vi tế, nên gọi quán sắc ít, quán đạo hành giả sâu xa tăng trưởng, lấy xương người quán khắp cõi Diêm-phù-đề xương người, gọi quán sắc nhiều, trở lại nhiếp niệm quán xương người, gọi thắng tri thắng kiến * Lại nữa, tùy ý vượt thắng tướng nam nữ, tướng tịnh khiết ngũ dục, nên gọi thắng xứ Ví người dũng kiện cỡi ngựa đánh giặc, phá giặc gọi thắng, lại chế ngự đươc ngựa, gọi thắng Hành vậy, tướng bất tịnh, quán đến nhiều, quán nhiều trở lại ít, gọi thắng xứ, phá giặc ngũ dục, gọi thắng xứ Bên chưa thể hoại thân, bên quán sắc nhiều ít, tốt xấu, thắng xứ đầu thứ hai Bên hoại thân không sắc tướng, bên quán sắc nhiều ít, tốt xấu, thắng xứ thứ ba thứ tư Nhiếp tâm sâu vào định, hoại nội thân, quán ngoại sắc tịnh, duyên xanh quán sắc xanh, duyên vàng, đỏ, trắng quán sắc vàng, đỏ, trắng, bốn thắng xứ sau Hỏi: Bốn thắng xứ sau với bốn xứ xanh, vàng, đỏ, trắng mười thiết xứ có sai khác? Đáp: Nhất thiết xứ xanh… duyên khắp tất vật khiến xanh; thắng xứ nhiều tùy ý quán, không để tâm khác chiếm đoạt, quán vượt thắng duyên ấy, gọi thắng xư í Chuyển luân thánh vương thắng khắp bốn thiên hạ, vua Diêm-phù-đề thắng thiên hạ mà Nhất thiết xứ thắng khắp cảnh duyên, thắng xứ quán sắc mà thắng được, thắng khắp hết tất cảnh duyên Như vậy, lược nói tám thắng xứ Mười thiết xứ: Bội xả thắng xứ nói rồi, duyên khắp tất nên gọi thiết xứ Hỏi: Tại Vô sở hữu xứ, Phi hữu tưởng phi vô tưởng xứ không gọi thiết xứ? Đáp: Ấy tâm liễu giải, an ổn khoái lạc, quảng đại vô lượng vô biên hư không xứ, lời Phật dạy Trong thiết xứ có thức, mau chóng duyên khắp pháp, pháp thấy có thức Do Không vô biên xứ Thức vô biên xứ lập làm hai thiết xứ Còn Vô sở hữu xứ, vật để mở rộng, không khoái lạc, Phật không nói Vô sở hữu xứ vô biên vô lượng Ơ i hữu tưởng phi vô tưởng xứ tâm ám độn, khó thủ tướng để làm cho quảng đại * Lại nữa, hư không xứ gần với Sắc giới, duyên sắc; thức xứ duyên, duyên sắc Lại từ thức xứ khởi lên siêu nhập vào đệ Tứ thiền, từ đệ Tứ thiền khởi lên siêu nhập vào thức xứ Còn Vô sở hữu xứ, Phi hữu tưởng phi vô tưởng xứ xa Sắc giới, nhân duyên sắc, nên thiết xứ Ba pháp bội xả, thắng xứ thiết xứ thực hành thắng xứ Nhất thiết xứ hữu lậu Ba bội xả đầu bội xả thứ bảy, tám hữu lậu, bội xả lại hữu lậu vô lậu Hai bội xả đầu, bốn thắng xứ đầu nhiếp vào Sơ thiền, Nhị thiền Tịnh bội xả, bốn thắng thứ sau, tám thiết xứ, nhiếp vào đệ Tứ thiền Hai thiết xứ tên gọi không xứ nhiếp vào không xứ, thức xứ nhiếp vào thức xứ Ba bội xả đầu, tám thắng xứ, tám thiết xứ, duyên Dục giới Bốn bội xả sau duyên Vô sắc giới, vô lậu pháp Các công đức thù diệu, bản, thiện Vô sắc không duyên hạ địa Diệt thọ tưởng định tâm tâm số pháp nên không duyên, Phi hữu tưởng phi vô tưởng xứ bội xả duyên bốn ấm Vô sắc pháp vô lậu Chín thứ đệ định: Từ tâm Sơ thiền khởi lên thứ lớp vào đệ Nhị thiền, không tâm khác xen vào, thiện cấu, diệt thọ tưởng định thứ chín Hỏi: Các công đức khác có thứ lớp lần lượt, cớ gọi có chín thứ đệ định? Đáp: Các công đức khác có dị tâm xen lẫn phát sanh, thứ đệ Còn tâm sâu xa, trí tuệ lanh lợi, hành giả tự thử tâm mình, từ Sơ thiền tâm khởi lên, tiếp vào Nhị thiền, không dị niệm xen vào, công đức tâm nhu nhuyến, khéo dứt pháp ái, làm cho tâm tâm nối tiếp Chín thứ đệ định này, hai thuộc hữu lậu, bảy hữu lậu vô lậu Thiền trung gian vị đáo địa, không bền chắc, lại sở đắc thánh nhân, lại đại công đức không biên địa, thứ đệ Như tám bội xả, tám thắng xứ, mười thiết xứ, chín thứ đệ định pháp Thanh văn lược nói xong -o0o Chương 32 - Giải Thích: Chín Tưởng Kinh: Chín tưởng tưởng sình, tưởng hoại, tưởng máu chảy, tưởng mủ thúi rả, tưởng bầm xanh, tưởng trùng ăn, tưởng tan rã, tưởng xương trắng, tưởng đốt cháy Lại nữa, chư thiên, người có trí tuệ biết thiền vị, năm dục vô thường, có Phật đời khiến Niết-bàn thường vui Vì vui gian, vui Niết-bàn, nơi Phật Bồ-tát mà được, hoan hỷ; ví trái ngon ngọt, thành tựu tốt tươi đầy đặn, người hoan hỷ Vì thứ lợi ích, có người nhờ bóng im nó, có người dùng hoa, có người ăn Bồ-tát Hay lấy bóng im lìa pháp bất thiện ngăn che khổ nóng ba ác, hay cho trời người hoa giàu vui, khiến hiền thánh Tam thừa, hoan hỷ? Hỏi: Chư thiên có nhiều việc cúng dường, cớ dâng bát? Đáp: Bốn thiên vương dâng bát, trời khác cúng dường, có pháp định, Phật sanh, Thích-đề-hoàn nhân lấy áo trời nâng thân Phật, Phạm thiên vương đích thân cầm lọng, bốn Thiên vương phòng hộ bốn bên Chư thiên Tịnh-cư muốn khiến Bồ-tát sanh tâm chán lìa, nên hóa làm người già, bệnh, chết, thân hình Sa-môn Lại xuất gia, bốn Thiên vương sắc lệnh sứ giả đỡ chân ngựa, tự hầu giúp bốn phía Bồ-tát Thiên Ðế-thích lấy tóc bỏ lót dựng tháp tóc cửa đông thành trời Lại lấy y báu Bồ-tát dựng tháp y cửa nam thành, lúc Phật đến dâng cỏ tốt Bồ-tát Chấp Kim cang, thường cầm Kim cang hộ vệ, Phạm thiên vương thỉnh Phật Chuyển pháp luân Như mỗi có phép định Vì nên bốn Thiên vương dâng bát Ý nghĩa bốn bát trước nói Hỏi: Phật cớ lãnh thọ bốn bát? Đáp: Bốn vua lực nhau, lãnh thiên người Lại khiến thấy thần lực Phật, hợp bốn bát làm một, tâm mừng, lòng tin tịnh, nghĩ rằng: từ Bồ-tát sanh, đến thành Phật, cúng dường, công đức không hư dối Hỏi: Bốn Thiên vương sống lâu 500 năm, Bồ-tát vô lượng vô số kiếp sau thành Phật, bốn Thiên vương bốn Thiên vương sau này, hoan hỷ? Đáp: Vì đồng họ, ví dòng họ sang, cháu truyền trăm đời, không xa mà cho khác Hoặc hành giả thấy Bồ-tát tăng ích sáu Ba-la-mật, tâm phát nguyện rằng: Bồ-tát thành Phật, ta dâng bát, nên sanh (bốn Thiên vương) Lại nữa, bốn Thiên vương sống 500 năm, nhân gian 50 năm ngày đêm bốn Thiên vương, 30 ngày làm tháng, 12 tháng làm năm Lấy sống lâu 500 năm so 900 vạn năm nhân gian Bồtát làm công đức ấy, gần thành Phật, bốn Thiên vương sanh, đủ gặp Phật Hỏi: Như kinh Ðại thừa nói: có đức Phật lấy hỷ làm ăn, không ăn đồ ăn bốc nắm Giống Thiên vương, y phục nghi dung Phật không khác với người đời, thời không cần bát ăn, cớ nói bốn Thiên vương định phải dâng bát? Ðáp: Nhất định dùng bát, nên không nói không dùng Lại nữa, chư Phật dùng bát thí nhiều, không dùng bát ít, lấy nhiều làm định lệ Kinh: Trời Ba mươi ba trời Tha-hóa-tự-tại, hoan hỷ, ý nghĩ rằng: hầu hạ cúng dường Bồ-tát, tổn giảm chúng A-tu-la, tăng ích chúng chư thiên Ba ngàn đại thiên giới, bốn Thiên vương trời A-ca-ni-sắc, hoan hỷ Ý nghĩ rằng: thỉnh Bồ-tát Chuyển pháp luân Luận: Chư thiên ấy, lấy hương hoa anh lạc, lễ bái cung kính, nghe pháp, tán thán cúng dường, nghĩ rằng: người tu phước tịnh, A-tu-la chúng giảm, tăng ích trời Ba mươi ba Chư thiên tăng ích Hỏi: Trên nói sáu hạng trời, nói ba ngàn đại thiên giới, trời A-ca-ni sắc hoan hỷ cúng dường? Đáp: Trước nói hạng sáu trời núi Tu-di, nói chư thiên ba ngàn đại thiên giới, trước nói cõi Dục, nói trời cõi Dục, cõi Sắc thỉnh Phật Chuyển pháp luân Trên nói chu thiên Tịnh-cư cúng dường khuyến trợ thứ, thỉnh Phật Chuyển pháp luân việc lớn Hỏi: Trong ba tạng nói Phạm thiên thỉnh Chuyển pháp luân, cớ bốn Thiên vương trời A-ca-ni sắc? Đáp: Trời cõi Dục gần, đến trước, trời cõi Sắc gọi Phạm Nếu nói Phạm vương thỉnh nói trời khác Lại nữa, Phạm cánh cửa đầu cõi Sắc, nói đầu nên sau nói Lại nữa, có Phật không Phật, chúng sanh thường biết Phạm thiên Vì Phạm thiên tổ phụ gian, người đời tin vậy, nên Phật nói Phạm thiên Tướng Pháp luân trước nói Kinh: Này Xá-lợi-phất! Bồ-tát ma-ha-tát hành Bát-nhã ba-la-mật, tăng ích sáu Ba-la-mật, thiện nam tử, thiện nữ nhân, hoan hỷ, ý nghĩ rằng: người làm cha mẹ, vợ con, thân tộc, tri thức? Luận Hỏi: Trước nói làm công đức ấy, nói tăng ích sáu Ba-la-mật? Đáp: Trước nói tướng chung, nói tướng riêng Lại nữa, trước nói công đức có vô lượng thứ, người nghe chán mệt, lược nghe nói sáu Ba-la-mật, thời thu nhiếp hết công đức Lại nữa, trời nói làm công đức, người nói tăng ích sáu Ba-la-mật, biết? Như sau nói: thiện nam tử, thiện nữ nhân, nên biết Hỏi: Bốn Thiên vương trời A-ca-ni-sắc, cớ không nói thiện thiên, mà người nói thiện nam tử, thiện nữ nhân? Đáp: Chư thiên có Thiên nhãn, Thiên nhĩ, Tha tâm trí, biết cúng dường Bồ-tát, nên không nói riêng chư thiện thiên, người mắt thịt thiện, mà biết cúng dường, nói riêng thiện Thiện theo Phật nghe pháp, theo đệ tử Phật Bồ-tát nghe pháp Hoặc nghe thọ ký làm Phật, lại nghe Phật tán thán danh tự, biết tu thiện Hỏi: Cớ nói nam tử, nữ nhân thiện, mà không nói kẻ hai (nam nữ), kẻ không thiện? Đáp: Không đắc đạo, không nói luật không cho xuất gia, người tướng nam nữ; tâm họ bất định, gặp chút nhân duyên giận, kiết sử nhiều, mê đắm sự, ôm lòng nghi ngờ, không vui đạo pháp, tu chút việc phước, trí tuệ cạn mỏng, thâm nhập, tánh thay đổi, không nói Ðó pháp Thanh văn nói Còn pháp Ðại thừa, ví biển lớn, không không dung, hạng tu thiện, nên không nói Gọi ít, số nam nữ, hạng người không ít, hạng không mà tu thiện, Ví người gia tóc, râu, nốt ruồi đen mà không gọi người đen Người hai kiết sử cấu tạp nhiều, làm việc nam, làm việc nữ, tâm tà cong, khó tế độ, ví rừng rậm kéo cây, cong khó Lại A-tu-la, tâm không đoan chánh, thường nghi Phật, cho Phật hỗ trợ trời Phật dạy năm uẩn, họ cho có sáu uẩn, uẩn Phật không nói, dạy bốn đế, họ cho có năm đế, đế Phật không nói Người hai Vì tâm nhiều tà cong, đắc đạo, nên nói thiện nam tử nữ nhân Tướng thiện có tâm từ bi hay nhẫn lời mắng ác, phẩm Mắng kinh Pháp-cú nói: hay nhẫn lời mắng ác, người; ví ngựa lành tốt, để vua cỡi Lại nữa, năm thứ tà ngữ, roi, gậy, đánh hại, trói buộc không hủy hoại tâm được, gọi tướng thiện Lại nữa, ba nghiệp không lỗi, vui với người thiện, không hủy báng người khác thiện, không phô trương đức mình, tùy thuận người, không nói lỗi người, không đắm vui gian, không cầu danh tự, tin ưa vui đạo đức, nghiệp tịnh, không não hại chúng sanh, tâm quý thật pháp, khinh hèn sự, ưa lời thẳng, không theo người dối, vui tất chúng sanh, tự bỏ vui mình, làm cho tất chúng sanh lìa khổ, nên lấy thay Như có vô lượng việc, gọi tướng người lành Tướng phần nhiều nam nữ, nói thiện nam tử, thiện nữ nhân Hỏi: Thiện nam tử, thiện nữ nhân, phát lời nguyện ấy? Đáp: Thiện nam tử, thiện nữ nhân, tự biết phước mỏng, trí tuệ ít, tập gần Bồ-tát, cầu vượt qua, ví trầm thạch nặng nương thuyền qua Lại thiện nam tử, thiện nữ nhân nghe nói “Bồ-tát từ đời, hai đời mà hành đạo, mà phải qua lại sanh tử vô số kiếp, liền suy nghĩ ta bồ-tát làm nhân duyên Lại nữa, Bồ-tát chứa đức sâu dày, nên chỗ sanh ra, chúng sanh đến kính ngưỡng Bồ-tát, để mong nhờ lợi ích sâu nặng Nếu thấy Bồ-tát xả thọ mạng, thời nguyện ta Bồ-tát làm cha mẹ, vợ con, quyến thuộc, cớ sao? Vì biết tập gần người thiện, tăng ích công đức Ví chứa nhiều hương, thơm nhiều: Bồ-tát đời trước làm thái tử quốc vương, thấy người cõi Diêm-phù-đề nghèo cùng, muốn tìm ngọc Như ý, vào biển lớn, đến cung Long vương, rồng thấy thái tử oai đức thù diệu, liền đứng dậy nghinh đón, mời đến trước để cúng dường mà hỏi rằng: từ xa đến được? Thái tử đáp: thương xót chúng sanh cõi Diêm-phù-đề, nên muốn tìm ngọc Như ý để cứu giúp Rồng nói: lại cung thọ cúng dường tháng, cho Thái tử liền tháng, Long vương tán thán đa văn, rồng liền cho ngọc Ngọc ý này, mưa xuống tuần (khoảng 12 km) Rồng nói: thái tử có tướng, không lâu làm Phật, làm đệ tử đa văn đệ Khi ấy, thái tử lại đến cung rồng khác ngọc, mưa xuống hai tuần Hai tháng rồng tán thán lực thần thông Rồng nói Thái tử không làm Phật, làm đệ tử thần túc đệ Lại đến cung rồng khác thứ ngọc, mưa xuống ba tuần Ba tháng rồng tán thán trí tuệ Rồng nói Thái tử không thành Phật, làm đệ tử trí tuệ đệ Các rồng cho ngọc xong nói: người hết thọ mạng, ngọc đem trả lại ta, Bồ-tát hứa lời Thái tử ngọc, đến cõi Diêm-phù-đề, ngọc mưa đồ ăn uống, ngọc mưa y phục, ngọc mưa bảy báu, lợi ích chúng sanh Lại Bồ-tát Tu-ma-đề, trông thấy Phật Nhiên Ðăng, Bồ-tát liền theo người gái tên Tu-la-bà hỏi mua năm cành hoa, người gái không chịu bán, bồ-tát liền đem năm trăm tiền vàng, để mua năm trăm cành hoa, người gái không bán mà lại giao ước rằng: nguyện đời đời làm vợ ông, bán cho Bồ-tát cần lấy hoa cúng dường Phật, nên hứa lời Lại Bồ-tát Diệu Quang, có người gái ông trưởng giả thấy thân Bồtát có 28 tướng, sanh tâm kính, đứng cửa Bồ-tát đến, người gái liền cỡi ngọc lưu ly nơi cổ, để vào bình bát Bồ-tát, tâm nguyện rằng: đời đời làm vợ người Người gái 250 kiếp, nhóm công đức, sau sanh hoa sen vườn dâm Hỷ kiến Hỷ kiến nuôi làm gái (đặt tên Hỷ đức), đến năm 14 tuổi, nữ công, trí, đầy đủ Bấy có vua cõi Diêm-phù-đề, tên Tài chủ, thái tử tên Ðức chủ, có tâm đại bi, thường khỏi cửa thành vào vườn du ngoạn, dâm nữ dẫn đạo ca tán, Thái tử Ðức chủ rải vật báu, y phục, ẩm thực, thí rồng mưa, không chỗ không khắp Người gái Hỷ đức thấy thái tử, tự tạo ca kệ mà tán dương thái tử, mắt luyến chăm nhìn chưa nhấp nháy, tự phát nguyện rằng: việc gian biết hết, xin đem thân dâng cấp thái tử Thái tử hỏi: người thuộc ai? Nếu có thuộc ai, thời nên nhận Bấy dâm nữ Hỷ kiến đáp lời Thái tử: đứa gái năm, tháng, ngày, giờ, sanh đồng với thái tử Ðứa gái từ bụng sanh Sáng sớm vào vườn, thấy hoa sen có bé gái sanh ra, nhận nuôi làm gái, mà khinh hèn đứa gái Ðứa gái giỏi 64 điều, không điều không đầy đủ, nữ công, mỹ thuật, kinh thư, phương thuốc, thảy thông suốt Thường có lòng hổ thẹn, nội tâm trung trực, tật đố, không ý tưởng tà dâm Con gái đạo đức oai nghi vậy, Thái tử hẳn nên nhận lấy! Thái tử Ðức chủ trả lời với người gái: chị! Tôi phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, tu đạo Bồ-tát, yêu tiết gì, quốc tài vợ con, voi ngựa bảy báu, có đến xin, không trái ý họ Nếu trai gái người sanh ra, thân người, có người xin, cho họ, sanh lo buồn hối hận Hoặc có bỏ tu, làm đệ tử Phật, tịnh chỗ núi rừng, sầu Người gái Hỷ đức đáp: giả sử lửa địa ngục thổi đến cháy nát thân tôi, không hối hận Tôi dâm dục vui chơi mà đến làm thân hảo khuyến trợ Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, phụng chánh sĩ Người gái lại thưa với Bồ-tát rằng: đêm qua mộng thấy thân Phật Diệu Nhật ngồi gốc đại thọ, nên đến chiêm ngưỡng Thái tử thấy người gái đoan chánh, lại nghe nói đức Phật xuất Vì hai lẽ nên lên xe đến chỗ Phật Phật thuyết pháp cho nghe, thái tử vô lượng môn đà-la-ni, người gái tâm chí điều phục Bấy thái tử lấy năm trăm hoa báu cúng dường Phật, để cầu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Thái tử thưa với phụ vương rằng: gặp thân Phật Diệu Nhật mà thiện lợi lớn Phụ vương nghe rồi, bỏ vật trọng đem cho thái tử, với nội cung quan thuộc, nhân dân nước, đến chỗ Phật Phật thuyết pháp cho nghe, vua chứng đà-la-ni Ðèn pháp không tối Khi vua suy nghĩ: lấy pháp tục nhiếp trị quốc độ, hưởng thọ ngũ dục mà đắc đạo Suy nghĩ xong, lập Ðức chủ thái tử làm vua, để xuất gia cầu đạo Bấy thái tử vào ngày rằm, có sáu thứ báo ứng đến Người vợ tên Hỷ đức biến làm nữ báu Nhân duyên vậy, kinh Bất khả tư nghì có nói rộng Cho nên biết thiện nam tử, thiện nữ nhân, nguyện đời đời làm cha mẹ, vợ con, quyến thuộc Bồ-tát Kinh: Bấy trời Tứ thiên vương trời A-ca-ni-sắc, hoan hỷ, tự nghĩ rằng: làm phương tiện, khiến Bồtát xa lìa dâm dục, từ phát tâm, thường làm kẻ đồng chơn, đừng chung hội với sắc dục Nếu hưởng thụ ngũ dục, chướng ngại sanh cõi Phạm thiên, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Vì vậy, Xá-lợi-phất! Bồ-tát ma-ha-tát diệt dâm dục xuất gia nên Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, không dứt Luận Hỏi: Chư thiên cớ nguyện vậy? Đáp: Trong gian, ngũ dục đệ nhất, không không ưa thích Trong lục dục, xúc dục đệ nhất, trói buộc tâm người, người bị rớt xuống bùn sâu, khó thể vớt khỏi, chư thiên phương tiện khiến Bồ-tát xa lìa dâm dục Lại nữa, hưởng thụ dục khác, không trí tuệ, hội hiệp dâm dục, thân tâm hoan mê, không cón tỉnh giác, tự chìm đắm sâu Vì chư thiên làm cho Bồ-tát xa lìa Hỏi: Làm khiến xa lìa? Đáp: Như Bồ-tát Thích-ca Văn cung vua Tịnh-phạn, muốn thành đạo xem, chư thiên Tịnh cư, hóa làm người già, bệnh, chết, khiến tâm chán Lại khiến nửa đêm, thấy cung nhân kỷ nữ lộ hình xấu xí bất tịnh, nước bọt mũi chảy ra, phân đãi bừa bãi, Bồ-tát thấy liền sanh ghê chán Hoặc có chư thiên khiến người gái sanh ác tâm đố kỵ, chẳng biết ân đức, ác dối trá, tỉnh xét Bồ-tát thấy liền sanh niệm nghĩ rằng: thân tợ người mà tâm thật đáng ghét, liền xa bỏ Muốn khiến Bồ-tát từ phát tâm, thường làm hạnh đồng chơn, không hội sắc dục, cớ sao? Vì dâm dục gốc thứ kiết sử Phật dạy: lấy dao bén cắt đứt thân thể, không nên hội nữ sắc, dao cắt khổ, không đọa đường ác, nhân duyên dâm dục phải chịu khổ địa ngục vô lượng kiếp số Người hưởng thọ ngũ dục không sanh cõi Phạm thiên, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Hoặc có người nói: Bồ-tát hưởng thọ ngũ dục, tâm không đắm trước, không chướng ngại đạo, nên Kinh nói: hưởng thọ ngũ dục, không sanh cõi Phạm Phạm nơi vô thỉ chúng sanh sanh đến đó, song người hưởng thọ ngũ dục, chỗ thường đáng không sanh, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, nơi vốn không lại muốn Vì Bồ-tát nên làm kẻ đồng chơn tu hành phạm hạnh, Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Bồ-tát phạm hạnh không nhiễm trước gian, nên mau thành Bồ-tát đạo Nếu người dâm dục, thí keo sơn, khó thể lìa được, cớ sao? Vì thân hưởng thọ dục lạc, rễ dâm dục sâu Cho nên pháp xuất gia, dâm dục đứng đầu, lại nặng Kinh: Xá-lợi-phất bạch Phật răng: Thế Tôn! Bồ-tát ma-ha-tát cần phải có cha mẹ, vợ con, thân tộc, tri thức chăng? Phật bảo Xá-lợi-phất: có Bồ-tát có cha mẹ, vợ con, thân tộc, tri thức Hoặc có Bồ-tát từ phát tâm dứt dâm dục, tu phạm hạnh đồng chơn, chứng Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, không phạm sắc dục Hoặc có Bồ-tát lực phương tiện, thọ ngũ dục rồi, xuất gia Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác Luận Hỏi: Ba hạng Bồ-tát ấy, hạng đầu người gian, thọ ngũ dục sau lìa bỏ tu, chứng giác ngộ Hạng thứ hai có đại công đức kiên cố, phát tâm dứt dâm dục, thành Phật Hạng Bồ-tát pháp thân, pháp thân, nhục thân, lìa dục, chưa lìa dục Hạng thứ ba Bồ-tát pháp thân tịnh, vô sanh pháp nhẫn, trú sáu thần thông, giáo hóa chúng sanh nên với chúng sanh đồng để nhiếp thủ họ Hoặc làm Chuyển luân thánh vương, làm vua Diêm-phù-đề, Trưởng giả, Sát-lợi, tùy theo chỗ cần mà làm lợi ích Kinh: Thí huyễn sư, đệ tử huyễn sư, khéo biết cách huyễn, huyễn làm ngũ dục, vui chơi đó, ý nghĩ sao? Người ngũ dục, thật hưởng thụ chăng? Xá-lợi-phất thưa: thưa không, bạch Thế Tôn Phật bảo Xá-lợi-phất, Bồ-tát ma-ha-tát dùng lực phương tiện hóa làm ngũ dục, thọ vui đó, thành tựu chúng sanh, lại Bồ-tát ma-ha-tát không nhiễm nơi dục, mà dùng đủ cách chê bai ngũ dục, dục bừng cháy, dục uế ác, dục hủy hoại, dục kẻ oán Thế nên Xá-lợi-phất, nên biết Bồ-tát chúng sanh mà hưởng thọ ngũ dục Luận: Hỏi: Trong ba hạng Bồ-tát, nêu riêng hạng Bồ-tát để ví dụ? Đáp: Hạng thứ đồng thông lệ người, không dứt dâm dục Hạng thứ hai thường dứt dâm dục, tu tịnh hạnh Hạng thứ ba tu tịnh hạnh mà thọ dâm dục Vì người không hiểu nên nêu làm ví dụ Hỏi: Cớ không lấy chuyện mộng, biến hóa làm ví dụ? Đáp: Cảnh mộng năm biết được, nội tâm nhớ tưởng sanh ra, người năm trông thấy biến vô thường, hiểu được, cảnh biến hóa, năm biết được, mà người trông thấy Phật độ chúng sanh độ huyễn điều chúng sanh tin nêu làm thí dụ: huyễn sư dùng huyễn thuật việc hy hữu người, khiến họ hoan hỷ Bồ-tát huyễn sư vậy; dùng thuật năm thần thông hóa làm ngũ dục chúng sanh, vui chơi mà hóa độ chúng sanh Chúng sanh có hai hạng: gia xuất gia Vì độ hạng xuất gia nên thân Thanh văn, Bích-chi Phật thầy ngoại đạo xuất gia Hạng gia có người thấy người xuất gia mà đắc độ, thấy người gia đồng thọ ngũ dục mà hóa độ Bồ-tát thường lấy nhân duyên chê bai ngũ dục như: dục bừng cháy Khi chưa lửa ba độc cháy, lửa vô thường cháy Hai lửa cháy, nên gọi bừng cháy, chẳng lúc vui Dục uế ác: chư Phật, Bồ-tát, A-la-hán, người lìa dục, cho uế hèn Ví người thấy chó ăn phân, khinh hèn mà thương xót, không đồ ăn ngon, mà ăn đồ bất tịnh Người hưởng thọ ngũ dục Không vui nội tâm lìa dục, mà cầu vui nơi sắc dục bất tịnh Dục hủy hoại: đắm mê ngũ dục, vua trời, vua người, người giàu sang nước nguy thân nơi Dục kẻ oán, làm thiện lợi người, kẻ thứ khách, bề thân thiện mà tâm ôm hại Ngũ dục làm tan thiện tâm, cướp tuệ mạng người Ngũ dục sanh ra, phá hoại thiện, hủy bại đức nghiệp Lại biết ngũ dục lưỡi câu giết cá, bẩy hại nai, đèn đốt cháy thiêu thân, nói dục kẻ oán Cái khổ kẻ oan gia, không đời, mê đắm ngũ dục, đọa ba đường ác, chịu khổ độc vô lượng Kinh: Xá-lợi-phất bạch Phật: Bồ-tát ma-ha-tát hành Bátnhã ba-la-mật? Phật bảo Xá-lợi-phất: Bồ-tát ma-ha-tát hành Bát-nhã ba-lamật, không thấy Bồ-tát, không thấy danh tự Bồ-tát, không thấy Bát-nhã ba-la-mật, không thấy ta hành Bát-nhã ba-la-mật, không thấy ta không hành Bát-nhã ba-la-mật, cớ sao? Vì Bồ-tát, danh tự Bồtát tánh không, không, không sắc, thọ, tưởng, hành, thức không Không tức sắc, sắc tức không; không tức thọ, tưởng, hành, thức; thọ, tưởng, hành, thức tức không, cớ sao? Xálợi-phất có danh tự gọi Bồ-đề, có danh tự gọi Bồ-tát, có danh tự gọi không, cớ sao? Vì thật tánh pháp, không sanh, không diệt, không nhơ, không sạch, Bồ-tát ma-ha-tát hành vậy, không thấy sanh, không thấy diệt, không thấy nhơ, không thấy sạch, cớ sao? Vì danh tự pháp nhân duyên hòa hợp làm ra, phân biệt ức tưởng giả danh nói Thế nên Bồ-tát ma-ha-tát, hành Bát-nhã ba-la-mật, không thấy tất danh tự, không thấy nên không đắm Luận: Hỏi: Việc ấy, Xá-lợi-phất hỏi, hỏi lại? Đáp: Trước nhân Phật dạy “muốn đem thiết chủng biết thiết pháp, thời nên học Bát-nhã ba-la-mật" hỏi, tự ý hỏi Lại nữa, Xá-lợi-phất nghe tán thán công đức Bát-nhã, tâm hoan hỷ tôn trọng Bát-nhã hỏi tu hành, người bệnh nghe tán thán thuốc hay, liền hoi làm uống Hỏi: Trước hỏi trú pháp không trú Hành Ðàn ba-la-mật, người cho, người nhận, tài vật có được, hành Bát-nhã, hỏi hành? Đáp: Trên hỏi chung Ba-la-mật, hỏi Bát-nhã, rộng tán thán Bát-nhã chủ, hỏi thẳng tu hành Bát-nhã Lại nữa, tán thán rộng Bát-nhã ba-la-mật, hội chúng đương thời khát ngưỡng muốn Cho nên Xá-lợi-phất chúng sanh nên hỏi cách hành Bát-nhã ba-la-mật Công đức Bát-nhã ba-la-mật vô lượng vô tận, trí tuệ Phật vô lượng vô tận, Xá-lợi-phất không hỏi thời Phật tán thán không ngừng, Xá-lợi-phất không hỏi, thời lý do, nên ngừng Hỏi: Công đức Bát-nhã tôn trọng, Phật tán thán rộng rãi, có không được? Đáp: Tán thán Bát-nhã, người nghe hoan hỷ tôn trọng tăng trưởng phước đức, nghe nói Bát-nhã thời tăng trưởng trí tuệ Không phước đức thành Phật đạo, phải có trí tuệ thành Thế nên tán thán mà thôi, người nghe tán thán, tâm tịnh, khát ngưỡng muốn Bát-nhã, người khát mà tán thán đồ uống ngon, không giải khát, phải cho uống Do nhân duyên vậy, Xá-lợi-phất hỏi hành Bátnhã Hỏi: Như người có mắt thấy, biết chỗ đến, sau đi, Bồ-tát vậy, trước niệm Phật đạo, biết Bát-nhã, thấy sau thân làm, cớ nói không thấy Bồ-tát Bát-nhã Nếu không thấy hành được? Đáp: Trong không nói thường không thấy, nói rõ vào Bátnhã quán, không thấy Bồ-tát Bát-nhã ba-la-mật Bát-nhã ba-la-mật làm cho chúng sanh biết thật pháp nên xuất danh tự Bồ-tát tên giả nhân duyên hòa hợp, phẩm sau nói rộng Danh tự Bát-nhã ba-la-mật vậy, nhân duyên hòa hợp nên giả danh gọi Bátnhã ba-la-mật Bát-nhã ba-la-mật giả danh, phá hý luận, tự tánh nên nói chẳng thể thấy, lửa từ duyên hòa hợp giả danh lửa, thật mà thể đốt vật Hỏi: Nếu vào Bát-nhã ba-la-mật không thấy, liền thấy,làm tin được? Đáp: Trên nói Bát-nhã thật pháp mà xuất hiện, tin, khỏi Bát-nhã ba-la-mật không thật, nên tin Hỏi: Nếu vào Bát-nhã không thấy, khỏi thời thấy, nên biết thường không, lực Bát-nhã không? Đáp: Vì theo pháp tục nên nói hành giả vào Bát-nhã ba-la-mật, hý luận pháp quán dứt, nên không không vào Nếu hiền thánh không dùng danh tự để nói, thời giáo hóa phàm phu Nên nhận ý nghĩa, chẳng nên chấp vào ngữ ngôn Hỏi: Nếu Bát-nhã quí “hết thảy pháp không”, cớ trước nói “chúng sanh không “ để phá ngã? Đáp: Ðối với người đầu nghe Bát-nhã không nói không Ngã, không dùng năm tìm được, ức tưởng phân biệt sanh ý tưởng ngã, không mà bảo có Lại ý căn, duyên định, ức tưởng phân biệt điên đảo nên năm uẩn trống không, sanh ý tưởng ngã, nghe nói vô ngã, thời dễ hiểu Các pháp sắc mắt thấy, lúc đầu mà nói sắc không, không có, thời khó tin Nay trước tiên phá ngã, tiếp phá ngã sở; phá ngã, ngã sở rồi, thời pháp không, lìa dục, gọi đắc đạo Lại nữa, Bát-nhã ba-la-mật, pháp định, nên không thấy ta hành Bát-nhã, không thấy ta không hành Bát-nhã Như phàm phu không Bát-nhã, nên gọi không hành Bồ-tát thời không vậy, hành không Bát-nhã, không thấy không hành Lại nữa, Phật vua pháp, xem thấy trí Bồ-tát khác ít, xen lẫn kiết sử, không gọi hành, ví quốc vương vật ít, không gọi Phật vậy, dạy Bồ-tát có hành chút không gọi hành Lại nữa, người tu hành Bát-nhã ba-la-mật, sanh tâm kiêu mạn nói ta có Bát-nhã ba-la-mật, thủ lấy tướng Nếu không hành tâm sanh giải đãi mà ôm lòng ưu não Thế nên không thấy ta hành không hành Lại nữa, không thấy ta hành Bát-nhã ba-la-mật thời phá chấp trước hữu kiến, không thấy ta không hành Bát-nhã ba-la-mật, thời phá chấp trước vô kiến Lại nữa, không thấy ta hành Bát-nhã ba-la-mật thời ngưng hý luận pháp, không thấy ta không hành thời ngưng tâm giải đãi; ví cỡi ngựa, mau thời gò lại, chậm thời roi đánh Như phân biệt hành không hành Lại nữa, Phật tự nói nhân duyên rằng, Bồ-tát danh tự, Bồ-tát tánh không, nói danh tự Bồ-tát không, mà năm uẩn không Trong không không sắc, lìa sắc không không; không pháp không, pháp không, mảy may pháp, có sắc thô Không chẳng lìa sắc, cớ sao? Vì phá sắc nên có không, nói lìa sắc được! Thọ, tưởng, hành, thức vậy, cớ sao? Vì Phật lại tự nói nhân duyên rằng, có danh tự gọi Bồ-đề, có danh tự gọi Bồ-tát, có danh tự gọi không Hỏi: Trước nói việc ấy, nói lại? Đáp: Trước nói không thấy Bồ-tát, không thấy danh tự Bồ-tát, không thấy Bát-nhã ba-la-mật, nói không thấy nhân duyên ấy, nghĩa nói có danh tự gọi Bồ-đề, có danh tự gọi Bồ-tát, có danh tự gọi không Nghĩa chữ Bồ-tát Bồ-tát đồng Danh tự Bồ-tát thời chương Bồ-tát nói Bát-nhã ba-la-mật chia làm hai phần: thành tựu gọi Bồ-đề, chưa thành tựu gọi không Thật tướng sanh có nên gọi vô sanh, cớ sao? Vì trước “sanh” sau có “pháp”, trước “pháp” sau “sanh”, sanh pháp lúc, có Như trước nói: không sanh nên không diệt, pháp không sanh không diệt hư không, có nhơ có sạch, ví hư không, muôn năm mưa không ướt, lửa đốt không cháy, khói không dính, cớ sao? Vì vốn tự vô sanh Bồ-tát quán vậy, không thấy lìa pháp chẳng sanh chẳng diệt ấy, lại có pháp sanh diệt, nhơ sạch, cớ sao? Vì Phật tự nói nhân duyên pháp ức tưởng phân biệt nhân duyên hòa hợp nên cưỡng nói danh tự Bất khả thuyết thật nghĩa, khả thuyết danh tự Bồ-tát hành Bát-nhã ba-la-mật, không thấy danh tự, trước lược nói danh tự là, Bồ-tát, danh tự Bồ-tát, Bát-nhã ba-la-mật, danh tự Bồđề Nay nói rộng danh tự, thấy, không thấy nên không đắm, không đắm có Như mắt, mắt trí tuệ đệ Bồ-tát dùng tuệ nhãn tìm khắp không thấy, không thấy pháp vi tế, nên không đắm Hỏi: Nếu Bồ-tát không đắm pháp, không vào Niết-bàn? Đáp: Việc nói nhiều nơi, lược nói: tâm đại bi, mười phương Phật hộ niệm, bổn nguyện chưa tròn, lực Tinh bala-mật, Bát-nhã ba-la-mật phương tiện hai hòa hợp, gọi không đắm nơi không đắm Có nhân duyên vậy, nên nói Bồ-tát không đắm pháp mà chẳng vào Niết-bàn (Hết Phẩm Dâng bát thứ 2) (còn thiếu ) từ chương 47 o0o -Hết Tập

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w