1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp

136 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình PHẦN MỞ ĐẦU Nằm khu vực đồng sông Cửu Long trù phú, cách thành phố Hồ Chí Minh 165 km phía Tây Nam, tỉnh Đồng Tháp có diện tích tự nhiên 3.374 km 2, chia thành 12 đơn vị hành gồm huyện (Cao Lãnh, Tháp Mười, Thanh Bình, Tam Nông, Tân Hồng, Hồng Ngự, Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vò), thị xã cổ (Sa Đéc) vốn trung tâm kinh tế, văn hoá có tiếng vùng thành phố (Cao Lãnh tỉnh lỵ), thị xã trẻ (Hồng Ngự) vươn lên nước tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá … Với đường biên giáp nước bạn Campuchia dài 48 km cửa khẩu, có cửa Quốc tế Thường Phước Dinh Bà Đồng Tháp tập trung đầu tư khai thác, lợi kinh tế biên giới để góp phần phát triển thương mại, dịch vụ đưa kinh tế tỉnh nhà ngày lên Điều kiện tự nhiên, địa lý thuận lợi, Đồng Tháp có nhánh sông Cửu Long (sông Tiền sông Hậu) hiền hòa chảy qua, hàng năm bồi đắp phù sa cho vùng đất mùa xanh, trái hệ thống giao thông thủy thông suốt bến cảng Cao Lãnh Sa Đéc nằm bên bờ sông Tiền giúp vận chuyển hàng hóa thuận tiện với biển Đông nước bạn Campuchia Đồng Tháp sở hữu hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Đồng Tháp tỉnh có nhiều quốc lộ qua địa bàn Quốc lộ 30, quốc lộ 80, quốc lộ 54 hữu với đường Hồ Chí Minh qua trung tâm tỉnh lỵ vượt sông Nhóm Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình Tiền nối với tỉnh đồng sông Cửu Long tạo lợi giao thông nối với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ tỉnh khu vực Đồng Tháp có nông nghiệp phát triển, vựa lúa lớn thứ Việt Nam, tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế số lực cạnh tranh cao Đồng Tháp thực đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ Hoạt động thương mại Đồng Tháp năm gần phát triển mạnh Là địa phương có tiềm phát triển cao tương lai, Đồng Tháp cần có sách quy hoạch phát triển kinh tế xã hội hợp lý đến năm 2020 Nhóm Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: Vị trí địa lý: Đồng Tháp 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng đồng sông Cửu Long, có diện tích 3.374,07 km2, chiếm 8,17% diện tích vùng ĐBSCL, cách thành phố Hồ Chí Minh 165 km Tỉnh Đồng Tháp có tọa độ địa lý từ 105 o12’ đến 105o58’ kinh độ Đông; từ 10o07’ đến 10o58’ vĩ độ Bắc, với ranh giới hành xác định sau: - Phía Bắc giáp Campuchia - Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long thành phố Cần Thơ - Phía Đông giáp tỉnh Long An tỉnh Tiền Giang - Phía Tây giáp tỉnh An Giang Đồng Tháp có huyện (Hồng Ngự, Tân Hồng, Thanh Bình, Tam Nông, Tháp Mười, Cao Lãnh, Lấp Vò, Lai Vung Châu Thành), thị xã Sa Đéc thành phố Cao Lãnh Trong đó, Hồng Ngự Tân Hồng huyện biên giới giáp Campuchia Địa chất, địa hình, địa mạo: 2.1 Địa chất: Lịch sử phát triển địa chất tỉnh Đồng Tháp có chung lịch sử phát triển vùng ĐBSCL, với thành tạo phù sa cổ (trầm tích Pleistocene) phù sa (trầm tích Holocene) qua trình bồi lắng trầm tích biển phù sa sông Cửu Long - Phù sa cổ (trầm tích Pleistocene, QIII): phân bố dọc theo biên giới Việt Nam Campuchia (Tân Hồng) chìm dần phù sa Ở huyện Tam Nông phía Bắc huyện Tháp Mười, phù sa cổ nằm nông, cách mặt đất khoảng vài mét lộ thành giồng gò Sét loang lỗ phù sa cổ sử dụng sản xuất gạch ngói gốm sứ bậc thấp - Phù sa (trầm tích Holocene, Q IV): hình thành giai đoạn biển tiến lùi từ khoảng 6.000 năm trước Vật liệu trầm tích gồm: lớp sét xám xanh, xám trắng nâu cát Phù sa bao gồm cấu trúc: lớp sét mặn màu xám xanh nằm bên trầm tích nước lợ phủ bên trên, tạo nên đất yếu phủ bề mặt có độ dày 20 – 30 m Phù sa Nhóm Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình phần lớn chứa chất hữu cơ, có độ ẩm tự nhiên cao giới hạn chảy tiêu học có giá trị thấp Các lớp phù sa có sức chịu nén trung bình 0,24 - 0,7 kg/cm 2, lực kết dính 0,10 - 0,29 kg/cm 2, loại đất yếu, phù hợp cho việc phát triển loại nhà thấp tầng Nhìn chung, địa hình tỉnh Đồng Tháp phẳng, phù hợp cho việc triển khai công trình phục vụ sản xuất, phát triển giao thông Tuy nhiên, địa bàn có nhiều kênh, rạch phải tốn nhiều chi phí làm cầu; đất yếu đòi hỏi chi phí gia cố móng cao, đặc biệt công trình cao tầng 2.2 Địa hình: Cùng với điều kiện tự nhiên vị trí nằm vùng đồng Châu Thổ, hình thành từ phù sa sông nên Đồng Tháp có địa hình phẳng, khu vực Đồng Tháp Mười Độ cao chênh lệch không lớn, trung bình khoảng m Sông Tiền chia Đồng Tháp thành vùng lớn: vùng phía Bắc sông Tiền vùng phía Nam sông Tiền - Vùng phía Bắc sông Tiền: địa hình tương đối phẳng Bao gồm huyện thuộc khu vực Đồng Tháp Mười như: huyện Hồng Ngự, Tân Hồng, Tam Nông, Thanh Bình, Cao Lãnh, Tháp Mười Thành phố Cao Lãnh Vùng phía Bắc sông Tiền có hướng dốc: Tây Bắc – Đông Nam, cao vùng biên giới vùng ven sông Tiền, thấp dần phía trung tâm Đồng Tháp Mười, tạo thành vùng lòng máng trũng, rộng lớn có dạng đồng lụt kín - Vùng phía Nam sông Tiền: nằm kẹp sông Tiền sông Hậu Bao gồm: huyện Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành Thị xã Sa Đéc Địa hình có dạng lòng máng, hướng dốc từ hai bên sông vào Cao độ phổ biến từ 0,8 - 1,0 m; cao 1,5 m; thấp 0,5 m 2.3 Địa mạo: Địa mạo tỉnh Đồng Tháp có dạng sau: - Đê tự nhiên ven sông Tiền sông Hậu: hình thành trình bồi tụ phù sa sông Tiền sông Hậu, tạo thành dãy đất cao cù lao dọc theo sông, thuộc huyện Hồng Ngự, Thanh Bình, Tam Nông, huyện Cao Lãnh, thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc huyện Châu Thành Nhóm Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình - Bưng sau đê: vùng trũng, thoát nước có mạng thoát thủy hình nhánh Bưng sau đê sông Tiền phần diện tích nằm sau đê tự nhiên sông Tiền Bưng sau đê sông Hậu không rõ nét - Đồng trũng (đồng lũ kín): đồng trũng khu vực phía Bắc sông Tiền Địa hình có dạng lòng chảo, thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam từ sông Tiền vào nội đồng, chịu ảnh hưởng lũ trực tiếp hàng năm, thuộc huyện nằm nội đồng vùng Đồng Tháp Mười Đồng trũng khu vực Nam sông Tiền (gồm huyện Lai Vung, Lấp Vò, Châu Thành): có dạng lòng máng, địa hình thấp dần từ hai bờ sông vào bên 3.Điều kiện thời tiết, khí hậu: Tỉnh Đồng Tháp có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, trùng với gió mùa Tây Nam Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau; gió mùa Đông Bắc từ tháng 12-2, gió Nam, Đông Nam tháng 3-4 - Nhiệt độ: trung bình năm 27,0 - 27,3 oC, chênh lệch nhiệt độ tháng không lớn (khoảng 4,3oC) Tháng có nhiệt độ trung bình cao (29,5oC) Tháng có nhiệt độ trung bình thấp (25,2oC) - Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm Đồng Tháp 1.600 – 1.700 mm, thuộc loại trung bình đồng sông Cửu Long Lượng mưa phân bố không đồng theo mùa năm Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, chiếm đến 90 - 92% lượng mưa năm tập trung vào tháng 9, 10 (30 - 40%), Trong mùa mưa thường có thời gian khô hạn (hạn Bà Chằn) vào khoảng cuối tháng đến đầu tháng - Độ ẩm tương đối không khí: bình quân năm 82 – 85% thay đổi theo mùa Mùa mưa độ ẩm không khí cao, đạt cực đại vào tháng 9, 10 (88%) Mùa khô độ ẩm thấp đạt trị số cực tiểu vào tháng 2, (78 – 80%) - Lượng bốc hơi: bình quân 3,1 mm/ngày có khuynh hướng giảm dần xuống theo hướng Nam Các tháng mùa khô có lượng bốc lớn, trung bình 3,1 – 4,6 mm/ngày Các tháng mùa mưa có lượng bốc nhỏ 2,3 – 3,3 mm/ngày - Số nắng: cao, bình quân năm khoảng 2.500 giờ/năm khoảng 6,8 giờ/ngày có khuynh hướng giảm dần theo hướng Đông Bắc – Tây Nam Vào mùa khô, số nắng 7,6 – 9,1 giờ/ngày, vào mùa mưa 5,1 - giờ/ngày - Gió: Trên địa bàn, năm thường thịnh hành hai hướng gió chính: gió mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 4); gió mùa Tây Nam (từ tháng đến tháng 10) Tốc Nhóm 5 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình độ gió nhìn chung không cao (trung bình năm 1,0 – 1,5 m/s, trung bình lớn 17 m/s) Do nằm sâu đất liền, hướng gió mạnh thường Tây đến Tây Nam 4.Đặc điểm sông ngòi, kênh rạch chế độ thủy văn 4.1 Đặc điểm sông rạch, kênh đào Với 120 km sông Tiền 30 km sông Hậu với sông lớn sông Sở Thượng sông Sở Hạ, Đồng Tháp có hệ thống khoảng 1.000 kênh rạch lớn nhỏ với tổng chiều dài dòng chảy 6.273 km Mật độ sông trung bình: 1,86 km/km2 - Sông Tiền: dòng chảy chảy qua 114 km chia tỉnh Đồng Tháp thành vùng lớn: Vùng phía Bắc sông Tiền thuộc khu vực Đồng Tháp Mười vùng phía Nam sông Tiền thuộc khu vực sông Tiền – sông Hậu Chiều rộng sông biến động khoảng 510 - 2.000 m, chiều sâu lòng sông trung bình từ 15 – 20 m, lưu lượng bình quân 11.500 m3/s, lớn 41.504 m3/s, nhỏ 2.000 m3/s - Sông Hậu: dài khoảng 30 km địa bàn tỉnh Đồng Tháp, chiều rộng biến động khoảng 300 – 500 m chiều sâu lòng sông thay đổi từ 10 – 30 m - Các dòng chảy khác: + Hệ thống kênh rạch ngang: chuyển nước từ sông Tiền vào Đồng Tháp Mười như: kênh Trung Ương, kênh Đồng Tiến, kênh Nguyễn Văn Tiếp Trong đó, quan trọng kênh Trung Ương chiếm 40% tổng lượng nước kênh ngang cấp cho nội đồng + Hệ thống kênh dọc: kênh 2/9, kênh Thống Nhất, kênh Tân Công Chí, kênh Tân Công Sính, kênh Phước Xuyên Trong đó, nước sông Tiền theo kênh 28 – Phước Xuyên lên xa, nguồn bổ sung nước quan trọng cho vùng Đồng Tháp Mười + Hệ thống tự nhiên: Sở Thượng, Sở Hạ, Ba Răng, Cần Lố góp phần lớn việc cấp thoát nước huyện phía Bắc sông Tiền + Phía Nam sông Tiền: tự nhiên rạch Sa Đéc, rạch Cái Tàu Hạ có tuyến kênh quan trọng kênh Lấp Vò, kênh Mương Khai nối sông Tiền sông Hậu 4.2 Chế độ thủy văn Mùa lũ: kéo dài từ tháng đến tháng 11, dòng lũ từ sông Tiền, sông Hậu dòng tràn từ biên giới Campuchia So với huyện phía Bắc sông Tiền, lũ xuất huyện phía Nam sông Tiền chậm Tân Châu 10 - 20 ngày Vào tháng 7, nước sông dâng cao, nội đồng tích nước, mực nước bình quân cao dần Những vùng Nhóm Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình ngập sớm trước ngày 15/8 huyện Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, phần huyện Tân Hồng, Cao Lãnh, Tháp Mười Các vùng lại vùng Đồng Tháp Mười bờ Nam sông Tiền Tân Mỹ, Tân Khánh Đông ngập trước ngày 1/9 Các vùng ven sông Hậu ngập từ ngày 1/9 đến 15/9 Cường suất lũ lên từ - cm/ngày, cá biệt có lên đến 10 cm/ngày Mùa kiệt: bắt đầu không đồng địa bàn tỉnh Đồng Tháp, chậm dần từ phía Bắc xuống phía Nam, thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau, kiệt vào tháng Trong mùa kiệt, lưu lượng sông Tiền sông Hậu giảm mạnh mực nước sông Tiền luôn cao sông Hậu Trong điều kiện lũ trung bình (tương đương lũ năm 1999, tần suất 50%), độ sâu ngập lũ lớn khoảng 3,25 m - Khu vực ngập sâu m: diện tích nhỏ, tập trung khu vực Thường Phước (huyện Hồng Ngự), phần huyện Tân Hồng - Khu vực ngập từ – m: phân bố diện tích thấp Đồng Tháp Mười như: khu vực Ngũ Thường (Hồng Ngự), kênh Thống Nhất, kênh Tân Công Sính - Khu vực ngập từ – m: phân bố phần lớn huyện Thanh Bình, Tam Nông, Tháp Mười, phía Bắc huyện Cao Lãnh phần diện tích trũng huyện phía Nam sông Tiền (Lấp Vò, Lai Vung) - Khu vực ngập m: phân bố ven sông Tiền, gò cao huyện Tân Hồng, phía Nam huyện Cao Lãnh, Tháp Mười, TP.Cao Lãnh huyện phía Nam sông Tiền Trong điều kiện lũ lớn (tương đương lũ năm 2000, ứng với tần suất khoảng 4%), độ sâu ngập lũ lớn lên đến 4,25 m Diện tích vùng ngập sâu – m tăng lên nhiều Diện tích vùng ngập sâu m thu hẹp Gò Sa Rài, khu vực Kênh số kênh Hội Đồng Tường (huyện Cao Lãnh) diện tích vùng ven sông Hậu huyện phía Nam Châu Thành thị xã Sa Đéc Thời gian ngập lũ: năm lũ trung bình (1999), phần lớn diện tích ngập tháng nằm phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp Hầu hết diện tích lại tỉnh ngập từ - tháng Diện tích ngập tháng không lớn, nằm ven sông Tiền huyện Cao Lãnh (giáp với Tiền Giang) Trong năm lũ lớn (năm 2000), thời gian ngập diện tích nằm phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp kéo dài từ - tháng thời Nhóm Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình gian ngập khu vực ven sông Tiền, sông Hậu không kéo dài so với lũ bình thường II HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Xà HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP: Dân số: Theo kết điều tra ngày 01/04/2009, dân số tỉnh Đồng Tháp 1.665.420 người Hiện Đồng Tháp có 12 đơn vị hành cấp huyện với 129 xã, 17 phường, thị trấn, bao gồm: • thành phố trực thuộc tỉnh (thành phố loại III) thành phố Cao Lãnh thành lập theo Nghị định 10/2007/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 16 tháng năm 2007 • thị xã thị xã Sa Đéc (đô thị loại III) thị xã Hồng Ngự (đô thị loại IV) Nhóm Danh sách đơn vị hành Đồng Tháp Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp Tên Thành phố/Thị xã/Huyện Đơn vị trực thuộc GVHD: Thái Vũ Bình Diện tích (km²) Dân số Mật độ dân số(người/km²) Thành phố, Thị xã Thành phố Cao phường, xã 107.2 149837 1398 Thị xã Sa Đéc phường, xã 57.86 103646 1791 Thị xã Hồng Ngự phường, xã 122.1616 74488 610 17 xã thị trấn 491 206.220 420 Huyện Châu Thành 11 xã thị trấn 234 156.000 667 Huyện Hồng Ngự 11 xã 325 211.000 649 Huyện Lai Vung 11 xã thị trấn 219 154.000 703 Huyện Lấp Vò 12 xã thị trấn 244 178.989 734 Huyện Tam Nông 11 xã thị trấn 459 93000 202 Huyện Tân Hồng xã thị trấn 291.5 79.300 272 Huyện Thanh Bình 11 xã thị trấn 329 151.000 459 Nhóm 5Tháp Mười 12 xã thị trấn Huyện 525.44 165.408 315 Lãnh Các Huyện Huyện Cao Lãnh Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình Năm 2007, tỷ lệ người dân độ tuổi sinh đẻ áp dụng biện pháp tránh thai đạt 78,4%, góp phần giảm tỷ suất sinh thô xuống 13,9% tỷ lệ sinh thứ trở lên giảm 4,42% Năm 2008, tỉnh đặt mục tiêu giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống 1,02% nhằm bước tiến tới ổn định quy mô dân số mức hợp lý Để thực đạt mục tiêu này, tỉnh triển khai đồng nhiều biện pháp tăng cường côngtác vận động sinh đẻ có kế hoạch, tăng số người áp dụng biện pháp tránh thai, mở rộng nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ lĩnh vực dân số, gia đình, trẻ em gắn với nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Sử dụng đất: Giai đoạn 2006 - 2010, 11/11 huyện, thị thành phố tỉnh triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất Ở cấp xã, 142/142 xã, phường, thị trấn hoàn thành công tác kiểm tra, xét duyệt công bố quy hoạch 125 xã, phường, thị trấn Theo báo cáo Sở Tài nguyên & Môi trường, diện tích đất công nghiệp đến năm 2010 tỉnh Đồng Tháp phủ phê duyệt đạt gần 1.900 Tuy nhiên, dự báo thời gian tới, quỹ đất dành để phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Tháp 2.900 Ngành trồng trọt giữ vị trí quan trọng cấu sử dụng đất (chiếm tỷ trọng 74,38% diện tích tự nhiên, 94% diện tích đất nông nghiệp), đó, sản xuất lúa chiếm ưu rõ rệt Tổng diện tích canh tác năm 2007 447.114 ha, tổng diện tích gieo trồng ước vào khoảng 853.977 Diện tích sản lượng số ăn chủ yếu Diện tích (ha) Năm 2005 Năm 2007 Nhóm Tổng số 19.821 22.313 Cam, quýt, bưởi 2.459 2.906 Nhãn 6.401 5.873 Xoài 6.143 7.283 10 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình - Vận động cán bộ, công chức, tổ chức, cá nhân, sở sản xuất, kinh doanh, quần chúng nhân dân tăng cường thực công tác vệ sinh nơi ở, nơi làm việc, đường phố, nơi sản xuất, kinh doanh địa bàn thành phố - Tổ chức míttinh hưởng ứng ngày Môi trường Thế giới 05/6 - Giám sát chặt chẽ yếu tố môi trường, khu vực ô nhiễm địa bàn thành phố - Vận động sở sản xuất, kinh doanh sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lượng 2.2.3 Kinh phí: Kinh phí thực kế hoạch sử dụng từ kinh phí nghiệp môi trường năm 2020 cấp Thành phố Các xã, phường tự cân đối kinh phí cấp hàng năm để tổ chức thực kế hoạch Yêu cầu ban, ngành, đoàn thể UBND xã, phường có kế hoạch tổ chức thực gửi UBND thành phố (thông qua Phòng Tài nguyên Môi trường) trước ngày 02/6/2020 báo cáo kết thực UBND thành phố (thông qua Phòng Tài nguyên Môi trường) trước ngày 10/6/2020 để tổng hợp báo cáo cho UBND Thành phố Giao cho Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố tổ chức kiểm tra việc triển khai thực kế hoạch ngành, UBND xã, phường kịp thời báo cáo kết cho UBND thành phố Các dự án bảo vệ môi trường: 3.1 Dự án trồng 1.000 rừng sản xuất địa bàn tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2009 – 2011 3.1.1 Mục tiêu dự án: Hỗ trợ hộ gia đình, cá nhân, tổ chức xã hội trồng lại rừng sản xuất theo phương pháp thâm canh, sử dụng giống có chất lượng cao nhằm nâng cao hiệu kinh tế từ Nhóm 122 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình trồng rừng, nâng cao đời sống người trồng rừng, trì phát triển diện tích trồng rừng sản xuất, góp phần cải tạo bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Đồng Tháp 3.1.2 Quy mô dự án: - Diện tích trồng 1.000 rừng sản xuất bố trí địa bàn huyện: Tân Hồng, Tam Nông, Cao Lãnh, Tháp Mười vùng quy hoạch đất lâm nghiệp bỏ trống sau khai thác 3.1.3 Các giải pháp thực hiện: a Giải pháp kỹ thuật: - Chọn giống: sử dụng giống tràm, bạch đàn có chất lượng tốt, tăng trưởng nhanh, như: giống tràm Úc (Melaleucaca leucadendra xuất xứ 18960 Kuru PNG 15892 Rifle CK.QLD), loài bạch đàn gieo hạt từ giống xác nhận giống từ cấy mô, giâm hom Việc chọn mua giống phải có kiểm tra giám sát quan chuyên môn (Chi cục Kiểm Lâm), đảm bảo nguồn gốc giống - Kỹ thuật làm đất: sử dụng phương pháp làm đất cách lên líp để trồng rừng - Kỹ thuật trồng rừng: chọn thời gian trồng thích hợp, mật độ trồng, khuyến cáo 30.000 cây/ha trồng rừng tràm địa 15.000 cây/ha tràm Úc, trồng rừng bạch đàn cự ly 3.300 cây/ha - Kỹ thuật chăm sóc rừng: chăm sóc rừng chủ yếu bón phân, phòng trừ sâu bệnh theo quy trình, tỉa thưa vào năm thứ loại bỏ cong queo, hụt đọt, giữ lại mật độ thích hợp - Phòng cháy, chữa cháy rừng: chủ động dọn thực bì, nạo vét, hệ thống kênh mương sẵn có yêu cầu kỹ thuật; đào thêm số kênh phân khoảnh, chia lô; làm cống, đập điều tiết nước, tổ chức luân phiên tuần tra bảo vệ rừng đảm bảo chữa cháy vào mùa khô b Giải pháp tổ chức quản lý: - Tổ chức vận động trồng rừng: tranh thủ hỗ trợ tổ chức phi Chính phủ (Hội Kiều bào Việt Nam nước ngoài), Chi cục Kiểm lâm phối hợp với Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thông báo rộng rãi nội dung phương thức hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất cho đối tượng có nhu cầu huyện vùng dự án Căn vào nguồn vốn tài trợ hàng năm, Chi cục Kiểm lâm Nhóm 123 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình trình Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt kế hoạch hỗ trợ trồng rừng sản xuất cho huyện - Tổ chức đăng ký thực dự án: cá nhân, đơn vị, tổ chức xã hội có nhu cầu trồng rừng sản xuất đăng ký tham gia thực dự án: diện tích, địa điểm, loại trồng (tràm, bạch đàn) với Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn nơi có đất trồng rừng Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn tổng hợp kết báo cáo Chi cục Kiểm lâm - Tổ chức thực hiện: Chi cục Kiểm lâm tiến hành ký hợp đồng hỗ trợ trồng rừng sản xuất, quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm Chi cục Kiểm lâm người trồng rừng c Giải pháp vốn: Thực theo phương châm xã hội hoá, vận động nguồn vốn hỗ trợ từ tổ chức, vốn dân Vốn Nhà nước hỗ trợ kinh phí khuyến lâm cho công tác tập huấn kỹ thuật sản xuất, phòng chống cháy rừng quản lý thực dự án - Tổng vốn đầu tư: Tổng chi phí đầu tư cho trồng 1.000 rừng 15.000.000.000 đồng, (mười lăm tỷ đồng), gồm: - Cơ cấu nguồn vốn đầu tư: + Vốn tổ chức phi Chính phủ hỗ trợ (Hội Kiều bào Việt Nam): 5.000.000.000 đồng + Vốn hộ gia đình, cá nhân (vốn tự có kể vay): 10.000.000.000 đồng d Tổ chức thực hiện: • Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn có trách nhiệm liên hệ với tổ chức phi Chính phủ (Hội Kiều bào Việt Nam nước ngoài) để hỗ trợ đầu tư dự án - Tổ chức triển khai phân công nhiệm vụ thực dự án cho đơn vị liên quan • Chi cục Kiểm lâm: - Xây dựng kế hoạch thực hàng năm trình Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Lập thiết kế dự toán kỹ thuật trồng rừng sản xuất sở cân đố nguồn vốn hỗ trợ nhu cầu đăng ký trồng rừng Nhóm 124 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình - Ký kết hợp đồng hỗ trợ trồng rừng sản xuất cho cá nhân, tổ chức, hộ gia đình ký trồng rừng sản xuất - Tổ chức hướng dẫn kỹ thuật, nghiệm thu giống, giám sát trình trồng rừng Tổ chức nghiệm thu rừng trồng toán nguồn vốn hỗ trợ trồng rừng theo hợp đồng ký kết • Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện có dự án: - Tổng hợp nhu cầu trồng rừng hàng năm xã, thị tr��n để báo cáo Chi cục Kiểm lâm - Phối hợp với Chi cục Kiểm lâm, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn công tác tuyên truyền, vận động thực dự án Tham gia Hội đồng nghiệm thu trồng rừng Chi cục Kiểm lâm, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn • Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn vùng dự án: - Tổng hợp nhu cầu trồng rừng sản xuất cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, báo cáo Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tham gia Hội đồng nghiệm thu trồng rừng Chi cục Kiểm lâm, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Phối hợp với Chi cục Kiểm lâm, người trồng rừng tổ chức công tác phòng, chống cháy rừng 3.2 Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường (cát, đất sét) than bùn địa bàn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020: 3.2.1 Mục tiêu quy hoạch: a) Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng than bùn sở pháp lý cho ngành chức Nhà nước quản lý cấp phép thăm dò, cấp phép khai thác mỏ khoáng sản nhằm sử dụng cách có hiệu quả, mục đích phát triển bền vững ngành công nghiệp vật liệu xây dựng; tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp việc xin cấp phép thăm dò, cấp phép khai thác chế biến mỏ khoáng sản giai đoạn từ đến năm 2020; Nhóm 125 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình b) Tất mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn quy hoạch phải thăm dò, khảo sát chi tiết, đánh giá trữ lượng, chất lượng đảm bảo khai thác có hiệu tiết kiệm tài nguyên khoáng sản c) Công tác quy hoạch thăm dò phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng thông thường thời kỳ cụ thể: từ 2009 - 2015, từ 2016 - 2020 theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp phần cho tỉnh lân cận có nhu cầu d) Xác định sản lượng khai thác hợp lý cho mỏ, đảm bảo việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững đ) Tăng cường lực, trình độ, đổi thiết bị, công nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu kinh tế, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản 3.2.2 Nội dung quy hoạch: a) Đối với cát sông: - Quy hoạch giới hạn khu vực khai thác theo khoảng cách đến bờ an toàn ≥ 150m giới hạn độ sâu khai thác theo khu vực mỏ - Đối với thân cát khu vực giáp ranh tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang thành phố Cần Thơ không khai thác với khoảng cách từ ranh giới Tỉnh (theo đồ địa hình) đến ranh giới mỏ khai thác 50m - Khu vực tài nguyên quy hoạch dự trữ: Các thân cát C3, C4, C5 sông Cái Vừng thuộc nhánh hệ thống sông Tiền thân cát C7 sông Tiền với trữ lượng 951.339,00m3 (Chi tiết theo Phụ lục 3) - Khu vực cấm tạm cấm khai thác cát sông 05 vùng có tổng chiều dài 11,35km (Chi tiết xem phụ lục 4) - Sau trừ phần trữ lượng cát nằm vùng cấm tạm cấm hoạt động khoáng sản, giới hạn khu vực khai thác, trữ lượng cát đưa vào quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng đến năm 2020 khoảng 147.872.012m 3, trữ lượng cát san lấp cấp 333 105.527.483 m3, cát xây dựng 42.344.529 m3 Việc thăm dò, khai thác thực theo giai đoạn 2009-2015 2016-2020 (chi tiết theo phụ lục 2) Nhóm 126 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình + Giai đoạn 2009-2015: thăm dò khai thác với quy mô công nghiệp 07 thân cát sông Tiền 03 thân cát sông Hậu + Giai đoạn 2016-2020: 07 thân cát sông Tiền 03 thân cát sông Hậu sau khai thác đáp ứng nhu cầu giai đoạn 2009-2015 trữ lượng cát sông lại cộng với khối lượng bồi lắng tiếp tục đưa vào thăm dò, khai thác với quy mô công nghiệp + Các khu vực ưu tiên cấp phép thăm dò, khai thác giai đoạn 2009 đến hết năm 2015: khu vực cồn, khu vực bãi cạn ven bờ lồi đoạn sông cong cần ưu tiên cấp phép thăm dò, khai thác b) Đối với sét: Với trữ lượng tài nguyên dự báo 26 thân sét sau trừ vùng cấm giới hạn độ sâu khai thác, khối lượng lại 296.613.487 m3 - Việc thăm dò, khai thác thực theo giai đoạn 2009-2015 2016-2020 cụ thể sau: Địa danh Thân sét xã Phú Hiệp S9 Khối trữ lượng 12-333 Quy hoạch thăm dò, khai thác 2009-2015 2015-2020 Diện tích Trữ lượng Công suất Sản lượng Công suất Sản lượng trung trung (m2) (m3) dự kiến dự kiến bình bình khai thác khai thác năm năm (m3) (m3) 3 (m /năm) (m /năm) 550.000 3.850.000 1.150.000 5.750.000 2.212.327 5.506.236 huyện 13-334a 1.144.593 2.797.894 Tam 14-334b 1.000.000 1.455.556 Nông, Tổng 4.356.920 9.759.686 9.600.000 xã Tân - Khu vực tài nguyên quy hoạch dự trữ: Chi tiết theo Phụ lục với trữ lượng 284.945.294 m3 - Khu vực cấm tạm cấm khai thác: Chi tiết theo Phụ lục với diện tích 38.201.541 m2 Nhóm 127 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình c) Đối với than bùn: Quy hoạch tài nguyên dự trữ, với trữ lượng 599.806 m3 Sau năm 2020, có nhu cầu khai thác, chế biến đảm bảo hiệu kinh tế loại khoáng sản tiến hành đưa vào quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng 3.2.3 Về vốn thị trường: - Có sách kêu gọi thu hút vốn đầu tư cho dự án sản xuất, kinh doanh khoáng sản; - Nâng cao chất lượng sản phẩm theo yêu cầu đối tác, đa dạng hoá sản phẩm, nhằm mở rộng thị trường tỉnh xuất khẩu; - Quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ công nghệ, thông tin thị trường cát gạch, ngói, gốm 3.2.4 Các giải pháp thực hiện: a) Về sách: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản, đặc biệt khu vực quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản Tăng cường công tác hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động khoáng sản Luật khoáng sản, bảo vệ môi trường - Có sách khuyến khích đầu tư thiết bị, công nghệ khai thác, chế biến nhằm nâng cao hiệu khai thác tài nguyên khoáng sản hạn chế tác động đến môi trường; ưu tiên cấp phép khai thác khu vực cần khai thông dòng chảy khu cồn nổi, dãy cát bồi tụ đẩy trục dòng chảy ép bờ, nhhững bãi bồi nhánh sông b) Về kỹ thuật công nghệ: - Thực tham vấn ý kiến quyền địa phương nhân dân khu vực thực thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản Sau cấp phép khai thác phải công bố với với quyền địa phương dân nhân khu vực vị trí khai thác, khoảng cát xa bờ, số lượng thiết bị khai thác (đối với khai thác cát sông) Nhóm 128 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình - Định kỳ hàng năm sau mùa lũ kiểm tra diễn biến đường bờ, đáy sông, chất lượng trữ lượng cát để điều chỉnh vị trí, độ sâu, số lượng thiết bị khai thác cho phù hợp Sau năm cần đo lại địa hình đáy sông toàn sông Tiền sông Hậu, khoan khảo sát đánh giá lại toàn tài nguyên cát sông điều chỉnh kế hoạch cấp phép khai thác cát sông giai đoạn sau cho phù hợp - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, đầu tư đổi thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đặc biệt lĩnh vực sản xuất gạch ngói; nghiên cứu phương án cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Quy định cụ thể diện tích, quy mô mỏ phù hợp cho dự án đầu tư khai thác sản xuất sét gạch ngói nhằm tránh lãng phí tài nguyên đất nông nghiệp - Đầu tư thoả đáng cho công tác thăm dò trước khai thác nhằm nâng cao độ tin cậy trữ lượng, chất lượng mỏ để giảm thiểu rủi ro khai thác, chế biến; ý mở rộng khu ngoại vi, lân cận nhằm tăng trữ lượng kéo dài tuổi thọ mỏ - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư khảo sát thăm dò đánh giá tài nguyên cát môi trường liên quan đến hoạt động khai thác toàn tuyến sông Tiền sông Hậu tỉnh Đồng Tháp 3.3 Đề án “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn, nông dân tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến năm 2020” 3.3.1 Mục tiêu cụ thể Đề án: a) Giai đoạn 2009 - 2015: - Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2010 đạt 40% lao động toàn Tỉnh; giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp đến năm 2010 50% - Nâng thu nhập bình quân người dân nông thôn đạt 500 USD năm 2010 - 100% xã, phường, thị trấn có kỹ sư trồng trọt chăn nuôi; 40% xã có kỹ sư thủy sản kỹ sư trung cấp thủy lợi b) Giai đoạn 2016 - 2020: Nhóm 129 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 68% lao động toàn Tỉnh; giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp đến năm 2020 40% - 100% xã, thị trấn có kỹ sư trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, kỹ sư trung cấp thủy lợi kỹ sư chuyên ngành khác để đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp - 90% lao động nông nghiệp qua khoá khuyến nông, ngư 35 - 45% lao động qua lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn kỹ nông ngư nghiệp 3.3.2 Nội dung:  Nhu cầu đào tạo a) Đào tạo cán quản lý, chuyên môn kỹ thuật: Các ngành học đào tạo gồm: Phát triển nông thôn, Nuôi trồng thuỷ sản, Chăn nuôi thú y, Trồng trọt, Công nghệ sinh học, Quản lý môi trường, Quản trị kinh doanh, Luật, Tài kế toán, Nông học Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật chuyên ngành đơn vị trực tiếp quản lý sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản để đáp ứng yêu cầu xã hội - Giai đoạn 2009 - 2015: Đào tạo 1.500 người; đó: Sau đại học 120 người, đại học 800 người, trung cấp 580 người - Giai đoạn 2016 - 2020: Đào tạo 900 người; đó: Sau đại học 150 người, đại học 550 người, trung cấp 200 người b) Đào tạo nghề cho nông dân: * Đào tạo cho 16.000 người có trình độ từ trung cấp trở lên ngành như: Trồng trọt, Chăn nuôi thú y, Nuôi trồng thủy sản, Phát triển nông thôn, Cơ khí nông nghiệp, Tài kế toán, để bổ sung lực lượng vào hợp tác xã nông nghiệp, trang trại, tổ hợp tác; vào Hội sở Hội làm vườn, Hội nông dân, Hiệp hội thủy sản sử dụng lực lượng vào dịch vụ nông nghiệp nông thôn - Giai đoạn 2009 - 2015: đào tạo 9.400 người - Giai đoạn 2016 - 2020: đào tạo 6.600 người * Đào tạo cấp chứng cho 86.000 người, cụ thể đào tạo vào các lĩnh vực như: Cơ khí, sữa chữa động máy nổ, máy gặt; Kỹ thuật trồng hoa, kiểng; Kỹ thuật điện cơ, điện lạnh; Công nhân thợ hồ, thợ mộc; May, thêu rua xuất khẩu; Cắm hoa khô; Nhóm 130 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình Nghề gắn, kết cườm; Dệt chiếu; Nghề tạo sản phẩm từ nguyên liệu mây, tre, trúc, lục bình; Đan thảm xuất khẩu; Lắp ráp bảo trì máy tính; Công nghệ thông tin … - Giai đoạn 2009 - 2015: 50.000 người - Giai đoạn 2016 - 2020: 36.000 người  Nhu cầu bồi dưỡng: a) Bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn cho cán bộ, chuyên môn: Cụ thể tập huấn đào tạo giảng viên, kỹ khuyến nông, kỹ thuật chuyên ngành lĩnh vực ăn trái, rau màu chăn nuôi - Giai đoạn 2009-2015: 3.500 người - Giai đoạn 2016-2020: 1.000 người b) Bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn cho nông dân: * Tập huấn theo mô hình chương trình khuyến nông cho 162.000 lượt người nông dân, - Giai đoạn 2009-2015: 90.000 lượt người - Giai đoạn 2016-2020: 72.000 lượt người * Phấn đấu hàng năm tập huấn cho 13.500 lượt người nông dân kiến thức kỹ thuật nông nghiệp như: - Xã viên hợp tác xã nông nghiệp cần phải dạy nghề áp dụng kiến thức khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Đào tạo nghề cho trang trại kỹ thuật sản xuất nông nghiệp - Đào tạo nghề nuôi trồng, ươm giống lĩnh vực thuỷ sản - Đào tạo nghề cho Hội viên hội làm vườn kỹ thuật trồng chăm sóc ăn trái - Đào tạo nghề cho nông dân có kiến thức trồng trọt, chăn nuôi theo hướng công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường - Đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ - Kỹ thuật tu, vận hành sữa chữa máy nông nghiệp - Kỹ thuật sơ chế bảo quản, tiếp thị kinh doanh nông sản 3.3.3 Kinh phí: Nhóm 131 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình a Kinh phí thực đề án: Nguồn kinh phí thực bao gồm ngân sách nhà nước đầu tư thông qua chương trình, đề án, dự án hợp tác đào tạo, bồi dưỡng Trung ương, ngân sách địa phương; kinh phí đóng góp người học; kinh phí tài trợ tổ chức quốc tế, cá nhân, tổ chức kinh tế - xã hội nước Cụ thể: b Tổng kinh phí: 122.972 tỉ đồng, chia giai đọan - Giai đoạn 2009 - 2015: 72.940 tỉ đồng - Giai đoạn 2016 - 2020: 50.032 tỉ đồng c Dự kiến cấu nguồn kinh phí: - Ngân sách nhà nước: 86.080 tỉ đồng (70%) - Xã hội hoá: 36.892 tỉ đồng (30%) VIII ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG: Giải pháp nguồn vốn: Để huy động nguồn vốn đầu tư cần phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành từ khâu xây dựng quy hoạch kế hoạch, đảm bảo công trình, dự án trọng điểm Tỉnh, dự án lớn giao thông, thủy lợi, quốc phòng, an ninh thể đầy đủ quy hoạch, kế hoạch phát triển gắn với kế hoạch vốn cho chương trình, dự án Thực đa dạng hoá đầu tư; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng; xây dựng chế, sách hấp dẫn đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển loại hình sản xuất, kinh doanh môi trường địa bàn Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Tăng cường lực đào tạo cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Tập trung đầu tư cho trường đại học, trung tâm dạy nghề trang thiết bị, sở vật chất nâng cao lực đội ngũ giáo viên Khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo, nâng cao nhân thức bảo vệ môi trường cho lực lượng lao động doanh nghiệp Đẩy mạnh hình thức liên kết đào tạo để mở rộng quy mô, hình thức ngành nghề đào tạo Chú trọng đào tạo lực lượng công nhân lành nghề cán quản lý có trình độ cao Nhóm 132 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực đào tạo, phát triển mạnh loại hình trường dân lập, tư thục để thu hút nguồn lực vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường Giải pháp khoa học - công nghệ Tăng cường đầu tư, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường; có chế, sách ưu đãi, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý theo hướng xã hội hoá, đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học công nghệ bảo vệ môi trường Giải pháp xã hội hoá: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân tổ chức, doanh nghiệp bảo vệ môi trường, coi bảo vệ môi trường trách nhiệm chung toàn xã hội Rà soát, bổ sung, hoàn chỉnh quy định bảo đảm khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vào phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Đầu tư công trình xử lý chất thải khu, cụm công nghiệp, bệnh viện, khu đô thị, đảm bảo chất thải xử lý đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường Xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp đổi ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sản xuất để giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường Thường xuyên kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Thực có hiệu chương trình trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc để tăng tỷ lệ che phủ bảo vệ nguồn nước Nhóm 133 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Kết điều tra, nghiên cứu, phân tích đánh giá trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp cho thấy Đồng Tháp có thành tựu đáng kể công công nghiệp hóa, đại hóa trình đô thị hóa Tuy nhiên, tồn số vấn đề bất cập kinh tế, xã hội, môi trường cần có giải phát thích hợp để đạt mục tiêu phát triển bền vững Sau số vấn đề cần quan tâm: Hiện trạng chất lượng môi trường nước, không khí, đất địa bàn tỉnh Đồng Tháp tương đối tốt, ô nhiễm môi trường chủ yếu xảy khu vực đô thị, khu dân cư tập trung, trục đường giao thông gần sở sản xuất công nghiệp Nhóm 134 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình Hoạt động BVMT tỉnh năm qua đạt nhiều kết thiết thực Tuy nhiên, hệ thống quản lý nhà nước môi trường địa bàn tỉnh mỏng chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ đặt Đầu tư cho công tác BVMT thấp Lồng ghép qui hoạch BVMT với qui hoạch phát triển KT-XH chưa chặt chẽ Nhận thức BVMT phận tầng lớp nhân dân, kể cán quản lý yếu Dự báo nguy môi trường Đồng Tháp thời gian tới, điều kiện quản lý môi trường chủ yếu : Tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh dồi dào, có tượng ngày bị ô nhiễm trầm trọng hơn, có khả làm suy giảm nghiêm trọng nguồn nước mặt Với yếu tố bất lợi tự nhiên, đô thị hóa thời gian tới có chiều hướng tăng nhanh, nước thải sinh hoạt sản xuất CNTTCN huyện vượt ngưỡng tự làm sông rạch, ô nhiễm cục khắp địa bàn địa phương xảy Mặt khác, tài nguyên thiên nhiên, dự báo tài nguyên đất bị thoái hóa khai thác sử dụng không hợp lý Tài nguyên nước ngầm có lưu lượng khai thác so với trữ lượng chấp nhận, có tượng thông tầng, nhiễm bẩn, lâu dài tiếp tục khia thác cách tự phát ô nhiễm nước ngầm điều không tránh khỏi Tài nguyên khoáng sản tỉnh bị khai thác không theo quy hoạch, dẫn đến thay đổi địa mạo ( khai thác đá xây dựng, sét gạch ngói, kaolin), thay đổi dòng chảy (khai thác cát sông) gây sạt lở bờ sông Rừng đa dạng sinh học tỉnh tiếp tục bị suy giảm KIẾN NGHỊ: Qua kết luận ta thấy để đạt mục tiêu cải tạo, bảo vệ môi trường tỉnh trước trình công nghiệp hoá, đô thị hoá trong tương lai, tỉnh Đồng Tháp cần: - Bước đầu cần thực chương trình trước mắt đề nhằm cải thiện tình hình ô nhiễm môi trường số khu vực điểm tỉnh - Tiếp tục thực chương trình lâu dài nhằm phòng ngừa cải tạo môi trường, giúp môi trường tỉnh lành Bên cạnh đó, để thực tốt chương trình, tỉnh nên phối hợp với tỉnh khác thực số dự án nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường tỉnh: Nhóm 135 Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình - Dự án: Đánh giá khả chịu tải sông Tiền sông Hậu - Dự án: Nghiên cứu, đánh giá trạng rừng ngập nước vùng đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp trì, bảo tồn tính đa dạng sinh học khu vực Nhóm 136 ... tích Xẻo Quýt, thư viện, điện ảnh Tỉnh có bước chuyển biến tích cực; đặc biệt nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải với đoàn cán cách mạng lão thành đến thăm, khảo sát, cho ý kiến việc xây dựng Bảo

Ngày đăng: 03/03/2017, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w