1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp

137 424 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 22,83 MB

Nội dung

Trang 1

Quy hlch mơi tr1Zlng tình Đữing Tháp GVHD: Thái Vũ Bình PHẢN MỞ ĐẦU

Nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long trù phú, cách thành phố Hồ Chí

Minh 165 km về phía Tây Nam, tỉnh Đồng Tháp có diện tích tự nhiên 3.374 km”, được

chia thành 12 đơn vị hành chính gồm 9 huyện (Cao Lãnh, Tháp Mười, Thanh Bình,

Tam Nông, Tân Hồng, Hồng Ngự, Châu Thành, Lai Vung, Lấp Vò), 1 thị xã cổ (Sa Đéc) vốn là trung tâm kinh tế, văn hoá có tiếng trong vùng và 1 thành phó (Cao Lãnh -

tỉnh ly), 1 thị xã trẻ (Hồng Ngự) đang vươn mình đi lên cùng cá nước trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Với đường biên giáp nước bạn Campuchia dài hơn 48 km và 7 cửa khâu, trong

đó có 2 cửa khâu Quốc tế Thường Phước và Dinh Bà Đồng Tháp đang tập trung đầu tư khai thác, lợi thé kinh tế biên giới dé góp phan phát triển thương mại, dịch vụ đưa nền kinh tế tỉnh nhà ngày một đi lên

Điều kiện tự nhiên, địa lý thuận lợi, Đồng Tháp có 2 nhánh sông Cửu Long

(sông Tiền và sông Hậu) hiền hòa chảy qua, hàng năm bồi đắp phù sa cho vùng đất này 4 mùa cây xanh, trái ngọt và hệ thống giao thông thủy thông suốt 2 bến cảng Cao Lãnh và Sa Đéc nằm bên bờ sông Tiền giúp vận chuyên hàng hóa thuận tiện với biển Đông và nước bạn Campuchia

Đồng Tháp sở hữu hệ thong song ngoi, kénh rach chang chit

Đồng Tháp cũng là tinh có nhiều quốc lộ di qua địa bàn Quốc lộ 30, quốc lộ

80, quốc lộ 54 hiện hữu cùng với đường Hồ Chí Minh qua trung tâm tỉnh ly vượt sông

Trang 2

Tiền nối với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tạo lợi thế về giao thông bộ nói với

thành phó Hồ Chí Minh, thành phó Cần Thơ và các tỉnh trong khu vực

Đồng Tháp có nền nông nghiệp phát triển, là vựa lúa lớn thứ 3 của Việt Nam, là tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế và chỉ số năng lực cạnh tranh cao Đồng Tháp đang thực hiện đây mạnh chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và dịch vụ Hoạt động thương mại của Đồng Tháp trong những năm gần đây phát triển khá mạnh Là địa phương có tiềm năng phát triển khá cao trong tương lai, vì

thế Đồng Tháp cần có chính sách quy hoạch phát triển kinh tế xã hội hợp lý đến năm

2020

Trang 3

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

NOI DUNG

I DAC DIEM TU NHIEN:

1 Vi tri dia ly:

Đồng Tháp là 1 trong 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, có diện tich 3.374,07 km’, chiếm 8,17% diện tích vùng ĐBSCL, cách thành phố Hồ Chí

Minh 165 km Tỉnh Đồng Tháp có tọa độ địa lý từ 105°12° đến 105°58? kinh độ Đông;

tir 10°07’ dén 10°58? vĩ do Bắc, với ranh giới hành chính được xác định như sau:

- Phía Bắc giáp Campuchia

- Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và thành phó Cần Thơ - Phía Đông giáp tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang - Phía Tây giáp tỉnh An Giang

Đồng Tháp có 9 huyện (Hồng Ngự, Tân Hồng, Thanh Bình, Tam Nông, Tháp

Mười, Cao Lãnh, Lấp Vò, Lai Vung và Châu Thành), I thị xã Sa Đéc và 1 thành phó

Cao Lãnh Trong đó, Hồng Ngự và Tân Hồng là 2 huyện biên giới giáp Campuchia

2 Địa chất, địa hình, địa mạo: 2.1 Địa chất:

Lịch sử phát triển địa chất của tỉnh Đồng Tháp có cùng chung lịch sử phát triển của vùng ĐBSCL, với sự thành tạo của phù sa cổ (tram tich Pleistocene) va pht sa mdi (tram tich Holocene) qua quá trình bồi lắng trầm tích biển và phù sa của sông Cửu Long

- Phù sa cô (trầm tich Pleistocene, Qi): phan bé doc theo biên giới Việt Nam - Campuchia (Tân Hồng) và chìm dần dưới phù sa mới Ở huyện Tam Nông và phía Bắc

huyện Tháp Mười, phù sa cổ nằm rất nông, cách mặt đất khoảng một vài mét hoặc lộ

ra thành những giồng hoặc gò Sét loang lỗ phù sa cổ có thể sử dụng trong sản xuất gạch ngói và gốm sứ bậc thấp

- Phù sa mới (tram tích Holocene, Q„y): được hình thành trong giai đoạn biển tiến và lùi từ khoảng 6.000 năm trước đây cho đến nay Vật liệu trầm tích gồm: các lớp sét xám xanh, xám trắng hoặc nâu và cát Phù sa mới bao gồm 2 cấu trúc: lớp

sét mặn màu xám xanh nằm bên dưới và các trầm tích nước lợ hoặc ngọt phủ bên

trên, tạo nên một nền đất yếu phủ ngay trên bề mặt có độ dày 20 — 30 m Phù sa

Trang 4

mới phần lớn chứa chất hữu cơ, có độ ẩm tự nhiên cao hơn giới hạn chảy và các chỉ

tiêu cơ học đều có giá trị thấp Các lớp phù sa mới có sức chịu nén trung bình 0,24

- 0,7 kg/cm’, luc két dinh 0,10 - 0,29 kg/cm’, la loai dat yếu, chỉ phù hợp cho việc

phát triển các loại nhà thấp tầng

Nhìn chung, địa hình tỉnh Đồng Tháp bằng phăng, phù hợp cho việc triển khai các công trình phục vụ sản xuất, phát triển giao thông Tuy nhiên, do địa bàn có nhiều

kênh, rạch phải tốn kém nhiều chỉ phí làm cầu; nền đất yếu đòi hỏi chỉ phí gia cố nền

móng cao, đặc biệt đối với các công trình cao tầng

2.2 Địa hình:

Cùng với các điều kiện tự nhiên và vị trí nằm trong vùng đồng bằng Châu Thỏ, được hình thành từ phù sa sông nên Đồng Tháp có địa hình khá bằng phăng, nhất là khu vực Đồng Tháp Mười Độ cao chênh lệch không lớn, trung bình khoảng 2 m

Sông Tiền đã chia Đồng Tháp thành 2 vùng lớn: vùng phía Bắc sông Tiền và vùng phía Nam sông Tiền

- Vùng phía Bắc sông Tiên: địa hình tương đôi bằng phẳng Bao gồm các huyện thuộc khu vực Đồng Tháp Mười như: huyện Hồng Ngự, Tân Hồng, Tam Nông, Thanh

Bình, Cao Lãnh, Tháp Mười và Thành phố Cao Lãnh Vùng phía Bắc sông Tiền có

hướng dốc: Tây Bắc —- Đông Nam, cao ở vùng biên giới và vùng ven sông Tiền, thấp dần về phía trung tâm Đồng Tháp Mười, tạo thành vùng lòng máng trũng, rộng lớn có

dạng đồng lụt kín

- Vùng phía Nam sông Tiên: nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu Bao gồm: huyện Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành và Thị xã Sa Đéc Địa hình có dạng lòng máng,

hướng dốc từ hai bên sông vào giữa Cao độ phổ biến từ 0,8 - 1,0 m; cao nhất là 1,5 m; thấp nhất là 0,5 m

2.3 Địa mạo:

Địa mạo tỉnh Đồng Tháp có dạng như sau:

- Đê tự nhiên ven sông Tiền và sông Hậu: hình thành do quá trình bồi tụ phù sa

của sông Tiền và sông Hậu, tạo thành dãy đất cao và các cù lao dọc theo sông, thuộc

các huyện Hồng Ngự, Thanh Bình, Tam Nông, huyện Cao Lãnh, thành phố Cao Lãnh,

thị xã Sa Đéc và huyện Châu Thành

Trang 5

Quy hofñlch môi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

- Bưng sau đê: đây là vùng trăng, thoát nước kém có mạng thoát thủy hình nhánh cây Bưng sau đê sông Tiền là phần diện tích nằm sau đê tự nhiên của sông Tiền Bưng sau đê của sông Hậu không rõ nét

- Đồng trũng (đồng lũ kín): đồng trũng khu vực phía Bắc sông Tiền Địa hình ở đây có dạng lòng chảo, thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam và từ sông Tiền vào nội đồng, chịu ảnh hưởng lũ trực tiếp hàng năm, thuộc các huyện nằm trong nội đồng vùng Đồng Tháp Mười Đồng trũng khu vực Nam sông Tiền (gồm các huyện Lai Vung, Lấp Vò, Châu Thành): có dạng lòng máng, địa hình thấp dần từ hai bờ sông vào bên trong

3.Điều kiện thời tiết, khí hậu:

Tỉnh Đồng Tháp có khí hậu nhiệt đới âm, gió mùa Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, trùng với gió mùa Tây Nam Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau; gió mùa Đông Bắc từ tháng 12-2, gió Nam, Đông Nam tháng 3-4

- Nhiệt độ: trung bình trong năm 27,0 - 27,3°C, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng

không lớn (khoảng 4,3°C) Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất (29,5°C) Tháng 1 có

nhiệt độ trung bình thấp nhất (25,2°C)

- Lượng mưa: lượng mưa trung bình năm ở Đồng Tháp là 1.600 — 1.700 mm, thuộc loại trung bình ở đồng bằng sông Cửu Long Lượng mưa phân bó không đồng đều theo các mùa trong năm Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm đến 90 - 92% lượng mưa của cả năm và tập trung vào các tháng 9, 10 (30 - 40%), Trong mùa mưa thường có thời gian khô hạn (hạn Bà Chan) vao khoang cuối tháng 7 đến đầu tháng 8

- Độ ẩm tương đối của không khí: bình quân năm là 82 — 85% và thay đổi theo

mùa Mùa mưa độ 4m không khí cao, đạt cực đại vào tháng 9, 10 (88%) Mùa khô độ am thap va đạt trị số cực tiểu vào thang 2, 3 (78 — 80%)

- Lượng bóc hơi: bình quân 3,1 mm/ngày và có khuynh hướng giảm dần xuống

theo hướng Nam Các tháng mùa khô có lượng bốc hơi lớn, trung bình 3,1 — 4,6 mm/ngày Các tháng mùa mưa có lượng bốc hơi nhỏ 2,3 - 3,3 mm/ngày

- SỐ giờ nắng: cao, bình quân năm khoảng 2.500 giờ/năm và khoảng 6,8 giờ/ngày

và có khuynh hướng giảm dần theo hướng Đông Bắc - Tây Nam Vào mùa khô, số giờ

nắng là 7,6 — 9,1 giờ/ngày, vào mùa mưa là 5,1 - 7 giờ/ngày

- Gió: Trên địa bàn, trong năm thường thịnh hành hai hướng gió chính: gió mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 4); gió mùa Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 10) Tốc

Trang 6

độ gió nhìn chung không cao (trung bình năm 1,0 — 1,5 m/s, trung bình lớn nhất 17 m/s) Do nằm sâu trong đất liền, hướng gió mạnh thường là Tây đến Tây Nam

4.Đặc điểm sông ngòi, kênh rạch và chế độ thủy văn

4.1 Đặc điểm sông rạch, kênh đào

Với 120 km sông Tiền và 30 km sông Hậu cùng với những con sông lớn như sông Sở Thượng và sông Sở Hạ, Đồng Tháp còn có hệ thống khoảng 1.000 kênh rạch lớn nhỏ với tổng chiều dài dòng chảy là 6.273 km Mật độ sông trung bình: 1,86 km/kmỶ

- Sông Tiển: là đòng chảy chính chảy qua 114 km chia tỉnh Đồng Tháp thành 2

vùng lớn: Vùng phía Bắc sông Tiền thuộc khu vực Đồng Tháp Mười và vùng phía Nam sông Tiền thuộc khu vực giữa sông Tiền — sông Hậu Chiều rộng sông biến động trong khoảng 510 - 2.000 m, chiều sâu lòng sông trung bình từ 15 - 20 m, lưu lượng

bình quân 11.500 mỶ/s, lớn nhất 41.504 mỶ/s, nhỏ nhất 2.000 mỶ/s

- Sông Hậu: dài khoảng 30 km trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, chiều rộng biến động trong khoảng 300 — 500 m và chiều sâu lòng sông thay đổi từ 10 — 30 m

- Các dòng chảy chính khác:

+ Hệ thống các kênh rạch ngang: chuyển nước từ sông Tiền vào Đồng Tháp Mười như: kênh Trung Ương, kênh Đồng Tiến, kênh Nguyễn Văn Tiếp Trong đó, quan trọng nhất là kênh Trung Ương chiếm 40% tổng lượng nước các kênh ngang cấp cho nội đồng

+ Hệ thống các kênh dọc: kênh 2/9, kênh Thống Nhất, kênh Tân Công Chí, kênh

Tân Công Sính, kênh Phước Xuyên Trong đó, nước sông Tiền theo kênh 28 — Phước Xuyên lên rất xa, là nguồn bổ sung nước quan trọng cho vùng Đồng Tháp Mười

+ Hệ thống các tự nhiên: như Sở Thượng, Sở Hạ, Ba Răng, Cần Ló đã góp phần

khá lớn trong việc cấp và thoát nước ở các huyện phía Bắc sông Tiền

+ Phía Nam sơng Tiền: ngồi tự nhiên như rạch Sa Đéc, rạch Cái Tàu Hạ còn có

những tuyến kênh quan trọng như kênh Lấp Vò, kênh Mương Khai nối sông Tiền và

sông Hậu

4.2 Chế độ thúy văn

Mùa lñ: kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11, do dòng lũ từ sông Tiên, sông Hậu và dòng tràn từ biên giới Campuchia So với các huyện ở phía Bắc sông Tiền, lũ xuất hiện tại các huyện phía Nam sông Tiền chậm hơn Tân Châu 10 - 20 ngày Vào tháng 7, khi

nước sông dâng cao, nội đồng tích nước, mực nước bình quân cao dan Những vùng

Trang 7

Quy hofñlch môi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

ngập sớm trước ngày 15/8 là huyện Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, một phần huyện Tân Hồng, Cao Lãnh, Tháp Mười Các vùng còn lại của vùng Đồng Tháp Mười và bờ Nam sông Tiền như Tân Mỹ, Tân Khánh Đông ngập trước ngày 1/9 Các vùng ven sông Hậu ngập từ ngày 1/9 đến 15/9 Cường suất lũ lên từ 3 - 4 cm/ngày, cá biệt có khi lên đến 10 cm/ngày

Mùa kiệt: bắt đầu không đồng bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, chậm dần từ phía Bắc xuống phía Nam, thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, kiệt nhất là vào

tháng 4 Trong mùa kiệt, lưu lượng sông Tiền và sông Hậu giảm mạnh nhưng mực

nước sông Tiền luôn luôn cao hơn sông Hậu

Trong điều kiện lũ trung bình (tương đương lũ năm 1999, tần suất 50%), độ sâu ngập lũ lớn nhất khoảng 3,25 m

- Khu vực ngập sâu trên 3 m: diện tích nhỏ, tập trung ở khu vực Thường Phước

(huyện Hồng Ngự), một phần huyện Tân Hồng

- Khu vực ngập từ 2 - 3 m: phân bố ở các diện tích thấp của Đồng Tháp Mười như: khu vực Ngũ Thường (Hồng Ngự), kênh Thống Nhất, kênh Tân Công Sính

- Khu vực ngập từ 1 — 2 m: phân bố phần lớn ở các huyện Thanh Bình, Tam Nông, Tháp Mười, phía Bắc huyện Cao Lãnh và một phần diện tích trũng của các huyện phía Nam sông Tiền (Lap Vo, Lai Vung)

- Khu vực ngập dưới l m: phân bố ở ven sông Tiền, các gò cao của huyện Tân Hồng, phía Nam các huyện Cao Lãnh, Tháp Mười, TP.Cao Lãnh và các huyện phía Nam sông Tiền

Trong điều kiện lũ lớn (tương đương lũ năm 2000, ứng với tần suất khoảng 4%), độ sâu ngập lũ lớn nhất lên đến 4,25 m Diện tích vùng ngập sâu 2 — 3 m tăng lên rất

nhiều Diện tích của vùng ngập sâu dưới l m thu hẹp chỉ còn ở Gò Sa Rài, ở khu vực

Kênh số I và kênh Hội Đồng Tường (huyện Cao Lãnh) và diện tích ở vùng ven sông

Hậu và các huyện phía Nam như Châu Thành và thị xã Sa Đéc

Thời gian ngập lñ: trong những năm lũ trung bình (1999), phần lớn diện tích ngập trên 4 tháng nằm ở phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp Hầu hết diện tích còn lại của tỉnh ngập từ I - 3 tháng Diện tích ngập dưới 1 thang không lớn, nằm ven sông Tiền của huyện Cao Lãnh (giáp với Tiền Giang) Trong năm lũ lớn (năm 2000), thời gian ngập

của diện tích nằm phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp kéo dài từ 4 - 5 tháng nhưng thời

Trang 8

gian ngập của các khu vực ven sông Tiền, sông Hậu không kéo dài hơn bao nhiêu so với lũ bình thường

II HIEN TRANG PHAT TRIEN KINH TE XA HOI TINH DONG THAP:

1 Dân số:

Theo kết qua điều tra ngày 01/04/2009, dân sé tỉnh Đồng Tháp là 1.665.420 người

Hiện nay Đồng Tháp có 12 đơn vị hành chính cấp huyện với 129 xã, 17 phường, 9 thị

trấn, bao gồm:

« =1 thành phố trực thuộc tỉnh (thành phó loại II) là thành phố Cao Lãnh được

thành lập theo Nghị định 10/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 16 thang 1 năm 2007 + 2 thị xã là thị xã Sa Đéc (đô thị loại III) và thị xã Hồng Ngự (đô thị loại IV) Danh sách các đơn vị hành chính Đồng Tháp

Tên Thành phố/Thị Diện tích ,_ |Mật độ dân

Trang 9

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình Các Huyện Huyện Cao Lãnh |17 xã và 1 thị trấn |491 206.220 |420 Huyện Châu Thành | II xã và I thị trấn |234 156.000 |667 Huyện HồngNgự |11 xã 325 211.000 |649 Huyện Lai Vung |I1 xã và 1 thị trấn |219 154.000 |703 Huyện Lấp Vò 12 xã và 1 thị trấn |244 178.989 |734 Huyện Tam Nông | I1 xã và I thị trấn |459 93000 202 Huyện Tân Hồng |8 xã và I thị trấn |291.5 79.300 |272 Huyện Thanh Bình | 11 x4 va 1 thi trấn |329 151.000 |459 Huyện Tháp Mười |12 xã và 1 thị trấn |525.44 165.408 |315 Toàn Tỉnh va 9 thi tran Lá phường, 129 xã 3.283 1.639.400|500

Năm 2007, tỷ lệ người dân trong độ tuôi sinh đẻ áp dụng các biện pháp tránh thai đạt 78,4%, góp phần giảm tỷ suất sinh thô xuống còn 13,9% và tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên giảm còn 4,42%

Trang 10

Năm 2008, tỉnh đặt mục tiêu giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên xuống còn 1,02%

nhằm từng bước tiến tới ồn định quy mô dân số ở mức hợp ly Dé thực hiện đạt mục tiêu này, tỉnh sẽ triển khai đồng bộ nhiều biện pháp như tăng cường côngtác vận động sinh đẻ có kế hoạch, tăng số người áp dụng các biện pháp tránh thai, mở rộng và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực dân SỐ, gia đình, trẻ em gắn với nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình

2 Sử dụng đất:

Giai đoạn 2006 - 2010, 11/11 huyện, thị thành phố trong tỉnh đã triển khai công tác quy hoạch sử dụng đất Ở cấp xã, 142/142 xã, phường, thị trấn đã hoàn thành công tác kiểm tra, trong đó đã xét duyệt và công bố quy hoạch đối với 125 xã, phường, thị

trân

Theo báo cáo của Sở Tài nguyên & Môi trường, diện tích đất công nghiệp đến năm 2010 của tỉnh Đồng Tháp được chính phủ phê duyệt đạt gần 1.900 ha Tuy nhiên, dự báo trong thời gian tới, quỹ đất dành đề phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Tháp là trên 2.900 ha

Ngành trồng trọt giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu sử dụng đất (chiếm tỷ trọng

74,38% diện tích tự nhiên, 94% diện tích đất nông nghiệp), trong đó, sản xuất lúa

chiếm ưu thế rõ rệt Tổng diện tích canh tác năm 2007 là 447.114 ha, tổng diện tích

gieo trồng ước vào khoảng 853.977 ha

Diện tích và sản lượng một số cây ăn quá chủ yếu Diện tích (ha) | Tống số Cam, quýt, bưởi Nhãn Xoài Năm 2005 19.821 2.459 6.401 6.143 Nam 2007 22313 2.906 5.873 7.283

Diện tích nuôi thủy sản trong giai đoạn 2000 — 2006 đạt khoảng 4.466 ha mặt nước nuôi trồng năm 2006

Trang 11

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

Tỉnh Đồng Tháp có 10.872 ha đất rừng, trong đó chủ yếu là rừng tràm trồng, phân

bố chủ yếu ở huyện Tam Nông, Tháp Mười và Cao Lãnh

Diện tích rừng và cây trồng phân tán có vai trò quan trọng góp phần trong sự phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh như: bảo vệ môi trường, tạo độ che phủ cản lũ, chắn gió

phòng hộ cho nông nghiệp, chống sạt lở, bảo vệ công trình hạ tầng Ngoài ra, rừng còn có ý nghĩa đối với việc bảo vệ cuộc sống của con người và là môi trường sống cho các loài động vật, nơi lưu trữ bảo tồn các øen và sinh cảnh tự nhiên (đa dạng sinh học), tạo cảnh quan thu hút khách tham quan, du lịch trong và ngoài tỉnh như vườn quốc gia

Tràm Chim, khu du lịch sinh thái Gáo Gidng

Quá trình chuyên đồi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp là cần thiết nhưng phải đảm bảo đời sống người dân trong các khu quy hoạch, đặc biệt là người dân bị mắt đất sản xuất nông nghiệp Quy hoạch phải vừa đáp ứng được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường và các điều kiện dân sinh xã hội 3 Các hoạt động kinh tế xã hội:

3.1 Kinh tế Tính vượt qua khó khăn, duy trì phát triển

3.1.1 Tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có sụt giảm, nhưng vẫn giữ ở mức khá: Tổng giá trị gia tăng (GDP) năm 2009 ước đạt 12.709 tỷ đồng (giá 1994), tăng 11,09% so với năm 2008 (KH 13%); trong đó, khu vực nông - lâm - thuỷ sản 5.596 tỷ đồng, tăng 4,18% (KH 4,5%); khu vực công nghiệp - xây dựng 3.119 tỷ đồng, tăng 17,6% (KH 25,5%), khu vực thương mại - địch vụ 3.994 tỷ đồng, tăng 16,91% (KH

16,6%) GDP bình quân đầu người ước đạt 7,631 triệu đồng, tương đương 691 USD

(KH 690 USD), tang 12,2% so với năm 2008

Co cấu kinh tế (GDP) tiếp tục chuyền dịch theo hướng tích cực, nhưng có chậm lại

Cơ cấu kinh tế ước đạt: - Theo giá 1994: khu vực nông - lâm - thuỷ sản 44,03% (KH 43,4%), giảm 2,93%; khu vực công nghiệp - xây dựng 24,54% (KH 25,8%), tăng

1,36%; khu vực thương mại - dịch vụ 31,43% (KH 30,8%), tăng 0,57% so với năm

2008; Theo giá thực tế: khu vực nông - lâm - thuỷ sản

53,08%, giảm 2,5%; khu vực công nghiệp - xây dựng 20,10%, tăng 0,95%; khu vực thương mại - dịch vụ 26,82%, tăng 1,55% so với năm 2008

Trang 12

3.1.2 Sản xuất nông nghiệp cơ bản hoàn thành kế hoạch, tạo nên tảng ổn định cho

kinh tế - xã hội Tỉnh phát triển:

Tổng diện tích gieo trồng cây trồng hàng năm thực hiện đạt 478.275 ha, bằng

107,39% ké hoạch, giảm 18.152 ha (lúa vụ 3 giảm 16.233 ha) so năm 2008, hệ số SỬ dụng đất 2,12 lần Trong đó, diện tích lúa 450.876 ha (luá chất lượng cao đạt trên

60%), chiếm 94,27% tổng diện tích gieo trồng; năng suất lúa bình quân cả năm ước

dat 58,68 ta/ha, tang 0,58ta/ha so nam 2008; sản lượng lúa đạt khoảng 2,645 triệu tan,

bằng 107,11% kế hoạch Đối với cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày do khả

năng cạnh tranh của sản phẩm chưa cao, đầu ra không ồn định, nên diện tích xuống

giống tăng chậm, đạt thấp so kế hoạch, ước đạt 27.399 ha, bằng 67,88% kế hoạch,

trong đó, diện tích bắp 4.121 ha, đậu nành 5.342 ha, rau đậu các loại 9.492 ha, mè 2.748 ha, sen 1.859 ha, rau muống hạt 575 ha ; diện tích hoa kiểng 315 ha, cây ăn

trái 22.999 ha

Diện tích rừng tập trung có xu hướng giảm, do nhiều chủ rừng sau khi khai thác không trồng lại rừng, vì doanh thu không bù đắp được chỉ phí đã đầu tư trồng rừng

Trong năm diện tích rừng khai thác 514 ha, diện tích trồng lại rừng 320 ha được hỗ trợ

từ Chương trình 661; số cây phân tán trồng mới khoảng 5 triệu cây Bên cạnh đó, do chủ động trong công tác PCCCR, mưa sớm trái mùa, nên số vụ cháy rừng có giảm, chỉ

xảy ra 10 vụ, diện tích cháy 22,5 ha, giảm II vụ và diện tích giảm 372,3 ha so với

cùng kỳ năm 2008

Chăn nuôi gia súc, gia cầm duy trì phát triển Trong đó, chăn nuôi trang trại, nuôi công nghiệp theo xu hướng tăng lên; các mô hình hợp đồng liên kết đầu tư chăn nuôi đã hình thành và đi vào hoạt động (Cty Huỳnh Gia Huynh Đệ đầu tư ni vịt an tồn sinh học ở huyện Cao Lãnh, Tháp Mười; Cty CP hợp đồng nuôi heo gia công ở huyện Lấp Vò) Ước tính cả năm, tổng đàn gia súc gia cầm toàn Tỉnh có 290.642 con

heo, 4,85 triệu con gia cầm, 50.605 tấn thịt hơi các loại

Nuôi trồng thuỷ sản có chậm lại, chủ yếu nuôi cá tra bãi bồi theo hướng tập trung trong vùng quy hoạch, có sự liên kết chặt giữa sản xuất và tiêu thụ, cùng với việc mở rộng vùng nuôi của các nhà máy chế biến, các mô hình nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa, nuôi cá đồng (cá rô, cá lóc) đuợc nhân rộng, đạt hiệu quả Do vậy kết qủa

Trang 13

Quy hofñlch môi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

tan, trong đó sản lượng cá tra 246.500 tắn/KH 240.000 tắn, tôm càng xanh 2.080

tắn/KH 2.420 tấn; sản xuất con giống 9,8 tỷ con cá tra bột, 97 triệu post tôm càng xanh

và 146 triệu con cá giống khác, cung cấp con cá giống cho tỉnh và cho các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửu Long; riêng con giống tôm càng xanh mới đáp ứng một

phần nhu cầu nuôi trong tỉnh

Lĩnh vực cơ giới hóa, phát triển hạ tầng nông nghiệp, áp dụng các tiến bộ khoa

học công nghệ vào sản xuất được đây mạnh thực hiện, gắn với việc triển khai các đề

án phục vụ Nghị quyết 07-NQ/TU của Tỉnh ủy về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 đã mang lại kết qua thiết thực cả về sản lượng và giá

trị Các mô hình sản xuất tiên tiến được nhân rộng, như mô hình: 3 giảm, 3 tang; 1

phải, 5 giảm trong sản xuất lúa; sản xuất rau an toàn; sản xuất cây ăn trái an tồn theo

hướng VietGRAP; chăn ni vịt sinh sản an toàn sinh học; nuôi bán thâm canh tôm

càng xanh Tỷ lệ cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa

đạt khoảng 34% diện tích; diện tích đất canh tác được tưới bằng bơm điện 45%, bằng

bơm dầu 38%; diện tích lúa áp dụng các biện pháp giảm gía thành tổng hợp đạt trên

55%, tiết kiệm chỉ phí sản xuất trên 200 tỷ đồng Thực hiện khoảng 204 tỷ đồng đầu tư cho các công trình hạ tầng nông nghiệp (cấp Tỉnh 119 tỷ đồng, cấp huyện, thị, thành

85 ty đồng), bao gồm các công trình thuỷ lợi, kè, bờ bao, hạ tầng thuỷ sản, nước sạch

nông thôn

Quan hệ sản xuất ở nông thôn từng bước được củng cố, nâng cao chất lượng, phát triển theo hướng đa ngành nghề, sản xuất gắn với tiêu thụ Một số mô hình đạt

hiệu quả cao, như sản xuất lúa theo hướng hiện đại tại HTXNN Tân Cương, huyện

Tam Nông, HTXNN Thắng lợi, huyện Tháp Mười, lợi nhuận tăng từ 2 - 5 triệu đồng/ha so với sản xuất bình thường; mô hình nông thôn mới ở 05 xã điểm Tuy nhiên kết quả đạt được chưa cao, mới tập trung ở các mô hình điểm, chưa được nhân ra

thành diện rộng, nhất là lĩnh vực kinh tế hợp tác Toàn tỉnh hiện có 156 HTXNN, trong đó, có 97 HTXNN chỉ tổ chức một dịch vụ tưới, tiêu nước; 1.329 tổ hợp tác và 4.619

trang trại

Tổng giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp năm 2009 ước đạt 10.736 tỷ đồng

(giá 1994), trong đó, nông nghiệp 7.559 tỷ đồng, chiếm 70,41%, thuỷ sản 2.947 tỷ

đồng, chiếm 27,45%, lâm nghiệp 230 tỷ đồng, chiếm 2,14% tổng giá trị sản xuất Riêng trong nông nghiệp, trồng trọt 5.912 tỷ đồng, chiếm 78,21%, chăn nuôi 691 tỷ

Trang 14

đồng, chiếm 9,13% So với năm 2008, cơ cấu giá trị sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp chưa có sự chuyền dịch tích cực (cơ cấu ngành nông nghiệp năm 2008 theo thứ tự trên là 70,13%, 27,72%, 2,15% và 80,09%, 10,68%)

3.1.3 Sản xuất công nghiệp được tăng cường hỗ trợ, tăng thêm năng lực vượt qua khó khăn, duy trì phát triển:

Sản xuất công nghiệp tuy gặp khó khăn trong đầu ra của sản phẩm thuỷ sản chế biến xuất khẩu, thức ăn thuỷ sản, nhưng nhờ sự quan tâm hỗ trợ của các cấp, các ngành, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp trong sản

xuất kinh doanh, nhất là chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng của Chính phủ;

cùng với tính năng động, nhạy bén, kịp thời cuả các doanh nghiệp đã giữ vũng hoạt động của đơn vị, góp phần tích cực đảm bảo cho sản xuất công nghiệp trên địa bàn duy

trì phát triển với mức tăng trưởng 02 chữ SỐ, nhưng có chậm lại và chưa đạt chỉ tiêu

Nghị quyết đề ra (tăng trưởng công nghiệp - xây dựng ước đạt 17,60%, mục tiêu Nghị quyết 25,5%)

Giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp ước đạt 8.381 tỷ đồng (giá 1994), bằng

93,56% kế hoạch, tăng 16,50%, là mức tăng trưởng thấp nhất trong những năm qua

Trong đó, công nghiệp chế biến 8.238 tỷ đồng, chiếm 98,29%, công nghiệp khai thác

117 tỷ đồng, chiếm 1,40%, công nghiệp sản xuất điện, nước 26 tỷ đồng chiếm 0,31%

giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp Tỉnh Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu vẫn giữ mức tăng so với năm 2008, nhưng thấp so với kế hoạch Cụ thể một số sản phẩm: thuỷ sản đông lạnh tăng 16,41%, thức ăn thuỷ sản tăng 52,06%, bánh phồng tôm tăng

24,76%, sản phẩm may mặc tăng 7,25%, gạo xay xat tang 6,15%; thuốc viên các loại tăng 9,45%, cát khai thác tăng 13,33%, điện thương phẩm tăng 23,94%

Công tác xây dựng hạ tầng và thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp

được tăng cường thực hiện, nhưng kết quả đạt được có mặt chưa cao Số dự án đầu tư

mới thu hút vào Tỉnh trong năm 2009 ước đạt khoảng 09 dự án, nâng tông số dự án

đầu tư trên địa bàn Tỉnh có khoảng 117 dự án, trong đó, có 57 dự án đi vào hoạt động,

26 dự án đang triển khai xây dựng, 34 dự án chuẩn bị đầu tư (khu công nghiệp 57 dự

án: 33 dự án hoạt động, I6 dự án đang xây dựng, 08 dự án chuẩn bị đầu tư) Trong

tổng số dự án đầu tư, lĩnh vực chế biến thuỷ sản và sản xuất thức ăn thuỷ sản chiếm khoảng 80%

Trang 15

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

Tình hình cung ứng điện, sản lượng điện thương phẩm cung ứng ước thực hiện

950 triệu KWh, tăng 24%, đạt I11,76% kế hoạch; tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt

98,7% Công tác cải tạo và phát triển lưới điện được tăng cường thực hiện, ưu tiên cho khu vực sản xuất, trong đó, đã xây dựng mới trạm biến áp 110 kv khu công nghiệp Trần Quốc Toản, nâng cấp trạm biến áp 110 kv Thạnh Hưng, trạm biến áp 110 kv Sa Đéc, khảo sát đường dây - trạm biến áp 110 kv sông Hậu

Hoạt động xây dựng ngày càng tăng dần về quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu qủa Tuy nhiên do nhu cầu xây dựng ngày càng tăng nhanh, với quy mô khối

lượng lớn, yêu cầu thiết kế, kỹ thuật cao Nên khả năng của lực lượng xây dựng trên

địa bàn chưa đủ sức cân đối Giá trị tăng thêm ngành xây dựng năm 2009 ước đạt 451 tỷ đồng, tăng 26,68% so với năm 2008

3.1.4 Hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển khá:

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng ước đạt 21.630 tỷ đồng, bằng

108,74% kế hoạch, tăng 28,06% Kim ngạch xuất khâu ước đạt 439 triệu USD, bằng

109,71% kế hoạch, kim ngạch xuất khẩu đạt cao so kế hoạch chủ yêu là xuất khẩu

hàng hóa khác, bằng 3,9 lần kế hoạch; riêng giá trị thuỷ sản xuất khâu bằng 99,6% kế

hoạch, tăng 5,33% so năm 2008 Kim ngạch nhập khẩu ước đạt 442 triệu USD, bằng

98,16% kế hoạch, giảm 37,02% so năm 2008, mặt hàng nhập chủ yếu xăng dầu, phân

bón, nguyên, phụ liệu sản xuất tân dược

Công tác xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư và tạo lập môi trường sản xuất,

kinh doanh được chú trọng Trong đó, đã tổ chức xúc tiến thương mại, đầu tư, an sinh

xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh, với nhiều hợp đồng, bản ghi nhớ đã được ký kết

thuỷ sản chế biến xuất khẩu, thức ăn thuỷ sản, nhưng nhờ sự quan tâm hỗ trợ của các

cấp, các ngành, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, nhất là chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn tín dụng của Chính phủ; cùng với tính năng động, nhạy bén, kịp thời cuả các doanh nghiệp đã giữ vũng hoạt động của đơn vị, góp phần tích cực dam bao cho san xuất công nghiệp trên địa bàn duy trì phát triển với mức tăng trưởng 02 chữ số, nhưng có chậm lại và chưa đạt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra (tăng trưởng công nghiệp - xây dựng ước đạt 17,60%,

mục tiêu Nghị quyết 25,5%)

Trang 16

Giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp ước đạt 8.381 ty déng (giá 1994), bang 93,56% kế hoạch, tăng 16,50%, là mức tăng trưởng thấp nhất trong những năm qua Trong đó, công nghiệp chế biến 8.238 tỷ đồng, chiếm 98,29%, công nghiệp khai thác

117 tỷ đồng, chiếm 1,40%, công nghiệp sản xuất điện, nước 26 tỷ đồng chiếm 0,31%

giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp Tỉnh Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu vẫn

giữ mức tăng so với năm 2008, nhưng thấp so với kế hoạch Cụ thể một số sản phẩm:

thuỷ sản đông lạnh tăng 16,41%, thức ăn thuỷ sản tăng 52,06%, bánh phồng tôm tăng 24,76%, sản phâm may mặc tăng 7,25%, gạo xay xát tăng 6,15%; thuốc viên các loại

tăng 9,45%, cát khai thác tăng 13,33%, điện thương phẩm tăng 23,94%

Công tác xây dựng hạ tầng và thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp

được tăng cường thực hiện, nhưng kết quả đạt được có mặt chưa cao Số dự án đầu tư

mới thu hút vào Tỉnh trong năm 2009 ước đạt khoảng 09 dự án, nâng tổng số dự án

đầu tư trên địa bàn Tỉnh có khoảng 117 dự án, trong đó, có 57 dự án đi vào hoạt động,

26 dự án đang triển khai xây dựng, 34 dự án chuẩn bị đầu tư (khu công nghiệp 57 dự

án: 33 dự án hoạt động, 16 dự án đang xây dựng, 08 dự án chuẩn bị đầu tư) Trong tổng số dự án đầu tư, doanh nghiệp, nhà đầu tư; tổ chức xúc tiến thương mại tại thủ đô Phnôm Penh-Vương quốc Campuchia và tham gia các hội chợ thương mại khác trong

và ngoài nước, mở ra nhiều triển vọng mới cho lĩnh vực hợp tác phát triển kinh tế, xuất nhập khẩu của Tỉnh

Kinh tế biên giới từng bước được phát huy, mở rộng quy mô Tổng kim ngạch

xuất, nhập khẩu qua biên giới ước đạt 75 triệu USD, trong đó, xuất khẩu 40 triệu USD,

tăng 77,18%, nhập khẩu 35 triệu USD, tăng gấp 15 lần so vời cùng kỳ (các mặt hàng

xuất khâu chủ yếu là: phân bón, vôi, máy móc, thiết bị ; các mặt hàng nhập khẩu chủ

yếu là: cát xây dựng, sơn nước các loại, đồ nhựa, inox )

Hoạt động du lịch có sự chuyền biến tích cực với mức tăng trưởng khá, hạ tầng

du lịch được chú trọng đầu tư nâng cấp, mở rộng Tổng doanh thu du lịch và dịch vụ ăn uống, khách sạn năm 2009 ước đạt 76,2 tỷ đồng Lượng khách du lịch ước đạt 1,13

triệu người, trong đó khách quốc tế 14.000 người

Các dịch vụ vận tải, tài chính tín dụng và thông tin - truyền thông phát triển mạnh Trong đó, dịch vụ vận tải công cộng bằng xe buýt sẽ có thêm 03 tuyến xe buýt

mới đi vào hoạt động: Sa Đéc-Vàm Cống, Sa Đéc-Vĩnh Long, thị xã Hồng Ngự - Cửa khẩu quốc tế Dinh Bà; mạng điện thoại và Internet, tính trên 100 dân có 87 điện thoại,

Trang 17

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

14 thuê bao internet Chương trình 10.000 máy tính “Vì ngày mai phát triển” đã đạt

được một số kết quả bước đầu, nhưng cũng còn khó khăn, hạn chế, nhất là thủ tục vay

vốn để mua máy tính

Kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển Tính đến cuối tháng 10 năm 2009, toàn Tỉnh

có 366 doanh nghiệp thành lập mới, vốn đăng ký 1.662 tỷ đồng, tăng 88,6% về số lượng và 2 lần về vốn đăng ký so cùng kỳ năm 2008; nâng tơng số doanh nghiệp tồn Tỉnh có 2.530 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký 9.840 tỷ đồng, trong đó còn hoạt động khoảng 1.765 doanh nghiệp) Có 6.178 hộ kinh doanh cá thể thành lập mới, vốn đăng ký 520 tỷ đồng, tăng 88% về lượng và 95% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2008; nâng tổng số hộ kinh doanh cá thể toàn Tỉnh có khoảng 84 ngàn hộ, tổng vốn đăng ký khoảng 5 ngàn tỷ đồng

3.1.5 Thực hiện vốn đẩu tư phát triển được đầy mạnh:

Ước thực hiện tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn đạt 5.551 tỷ đồng, bằng

91% kế hoạch và chiếm 23,5% GDP; trong đó, vốn thuộc ngân sách nhà nước phân bổ theo kế hoạch 1.808 ty đồng, chiếm 32,6% tổng vốn đầu tư phát triển

Ước tính vốn đầu tư phát triển phân theo ngành kinh tế: khu vực nông nghiệp

chiếm 12,7%, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 38,3%, khu vực thương mại - dịch vụ chiếm 49,0% tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn

3.1.6 Thu, chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn vượt dự toán:

Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước thực hiện 2.286 tỷ đồng, bằng 118,38% dự toán, gồm: thu nội địa 2.036 tỷ đồng, thu từ hoạt động xuất, nhập khẩu 250 tỷ đồng; thu vượt dự toán chủ yếu đo thực hiện tốt công tác thu nợ đọng thuế, do

tăng mức thu phí xăng dầu và do hoạt động kinh doanh chế biến gạo diễn biến thuận

loi Chi ngân sách địa phương ước thực hiện 3.761 tỷ đồng, bằng 115,42% dự toán,

trong đó, chỉ đầu tư phát triển 579,2 tỷ đồng, chi thường xuyên 1.820,5 tỷ đồng; chi đạt cao so dự toán, chủ yếu do tăng chi xây dựng cơ bản từ nguồn thu tiền sử dụng đất, từ nguồn NSTW bổ sung có mục tiêu và từ chi khác ngân sách

Năm 2009, tuy tình hình chung có nhiều khó khăn, nhưng nhờ kinh tế tiếp tục phát triển, nên thu ngân sách trên địa bàn có tăng so với dự toán, đảm bảo cân đối được các nhu cầu chỉ theo dự toán và đủ nguồn xử lý những nhu cầu chỉ ngồi dự tốn của các ngành, các cấp, từ đó, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài chính-ngân sách đã được Hội đồng nhân dân Tỉnh thông qua

Trang 18

3.1.7 Hoạt động tín dụng ngân hàng ngày càng mở rộng;

Các đơn vị chức năng, các ngân hàng thương mại đã chủ động triển khai thực

hiện đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Chính phủ về hoạt động tín dụng ngân hàng Tổng vốn huy động tại chỗ ước đạt 8.120 ty đồng, bằng

102,8% kế hoạch, tăng 23,3%; tổng dư nợ cho vay đạt 15.690 tỷ đồng, đạt kế hoạch, tăng 25%, trong đó, dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm 28,8% tổng dư nợ, tăng 25%

so với năm 2008

Về cho vay hỗ trợ lãi suất, tính đến cuối tháng 12 năm 2009, trên địa bàn Tỉnh đã thực hiện cho vay hỗ trợ lãi suất với 77.317 khách hàng là các doanh nghiệp, hộ sản

xuất, cá nhân Tổng dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đạt 7.483 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ

49,15% tổng dư nợ toàn Tỉnh Trong đó, dư nợ cho vay theo Quyết định 131 là 6.767

tỷ đồng, chiếm 44,45% tổng dư nợ cho vay toàn Tỉnh; Quyết định 443 là 708 tỷ, chiếm 4,65% tổng dư nợ cho vay toàn Tỉnh; Quyết định 497 là 7,7 tỷ đồng Tổng số lãi tiền

vay đã hỗ trợ cho khách hàng là 175 tỷ đồng Nhìn chung, vốn tín dụng ngân hàng

trong thời gian qua trên địa bàn Tỉnh đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phương

3.2 Lĩnh vực văn hóa, xã hội chuyến biến tích cực

3.2.1 Giáo đục và đào tạo tiếp tục phát triển:

Năm học 2008-2009, ngành giáo dục và đào tạo đã triển khai nhiều giải pháp tích cực, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triển giáo dục Tập trung các nội dung, chương trình đổi mới phương pháp dạy và hoc, déi mới công tác thi; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết

bị dạy học Một số chỉ tiêu chính đạt được như: tỷ lệ học sinh tốt nghiệp đạt: tiểu học 100%, trung học cơ sở 90%, tăng 1,3%, trung học pho thong 64,76%, giam 10,21%, bổ túc trung học phổ thông 9,11% (kể cả thí sinh tự do), giảm 6,19% so với năm 2008; có 5.774 thí sinh đỗ vào các trường đại học, cao đăng; tỷ lệ học sinh bỏ học giảm dần, nhưng chưa vững chắc, ở bậc tiểu học là 0,73%, trung học cơ sở là 3,31%, trung học

phổ thông là 4,47%

Ngành giáo dục và đào tạo đã chủ động phối hợp với các địa phương đây nhanh tiến độ thi công các công trình xây dựng trường lớp, mua sắm thiết bị dạy học, cung ứng sách giáo khoa, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các giáo

Trang 19

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình viên, cán bộ quản lý ở các bậc học, cấp học cho năm học mới Qua đó, đã triển khai

năm học 2009 - 2010 đúng theo kế hoạch, với chủ đề: Năm đổi mới quản lý và nâng

cao chất lượng giáo dục, gắn với thực hiện 3 cuộc vận động: Học tập và làm theo tắm

gương đạo đức Chí Minh; Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong

giáo dục; Mỗi thay, cô giáo là một tam gương đạo đức, tự học va sáng tạo; gắn với phong trào thi đua: Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Theo số liệu

đầu năm học, toàn Tỉnh có 670 trường mầm non và phổ thông, với 320.425 học sinh,

01 trường nuôi dạy trẻ khuyết tật, với 113 học sinh; tỷ lệ học sinh đi học trong độ tuôi:

mẫu giáo 5 tuổi 93,48%, tiểu học 99,7%, trung học cơ sở 84,7%, trung học phổ thông

47,65% Bên cạnh đó, ngành giáo dục và đào tạo đã phối hợp với ngành chức năng

triển khai thực hiện kế hoạch phòng chống dịch cúm A/HINI cho các trường học

trong tỉnh, đã kịp thời ngăn chặn, không để dịch bùng phát, lan rộng ở một số trường

đã xuất hiện dịch

Về công tác đào tạo, các trường đại học, cao đắng, trung cấp trên địa bàn tiếp tục mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cường hỗ trợ các trường dạy nghề cấp huyện, gắn đào tạo với nhu cầu phát triển của địa phương, ngành, doanh nghiệp; hàng năm có trên 23.000 sinh viên, học viên theo học Riêng đối với đào tạo, dạy nghề trong năm tuyển mới đào tạo nghề cho khoảng 21.500 em (cao đăng nghề 600 em, trung cấp nghề 3.000 em, còn lại là sơ cấp nghề va dạy nghề thường xuyên) Tỷ lệ lao động qua đào tạo ước đạt 36,1%, trong đó, qua đào tạo nghề 24,7%

3.2.2 Hoạt động khoa học, công nghệ, môi trường được chủ trọng:

Trong năm, triển khai nghiên cứu 12 đề tài, dự án khoa học mới, 03 đề tài, dự

án ứng dụng và 22 đề tài, dự án khoa học chuyền tiếp, tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ thông tin, xử lý ô nhiễm môi trường Công tác quản lý công nghệ và

sở hữu trí tuệ luôn được quan tâm, tổ chức các lớp tập huấn về sở hữu trí tuệ, hướng

dẫn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho các hợp tác xã, doanh nghiệp trong Tỉnh Hoạt

động chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất được đây mạnh,

nhất là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, bảo vệ tài nguyên

môi trường, công nghệ thông tin, y tế Nhiều cơ quan, doanh nghiệp đã tiến hành đôi mới công nghệ, thiết bị, triển khai áp dụng các quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, GMP, HACCP, SQE

Trang 20

Công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường được tăng cường thực hiện, ngày càng

nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi đơn vị, cá nhân về bảo vệ tài nguyên, môi

trường thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục bằng nhiều hình thức như, tổ chức Hội thi tuyên truyền vién gidi về an toàn vệ sinh môi trường ở các doanh nghiệp; phát động phong trào thu gom rác, vệ sinh môi trường ở các khu vực chợ, khu đông dân cư, trồng cây xanh Chú ý lồng ghép nội dung bảo vệ tài nguyên, môi trường vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Triển khai các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước ở các khu vực chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản; kiểm tra các hoạt động khai thác cát sông

3.2.3 Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được đảm bảo:

Công tác y tế dự phòng được tăng cường thực hiện, tập trung phòng chống

dịch sốt xuất huyết, dịch cúm A/HINI, nhất là ở khu vực trường học, khu cụm công

nghiệp, về cơ bản không có dịch bệnh lớn xảy ra, nhưng bệnh sót xuất huyết diễn biến

khá phức tạp, đến nay có 2.039 người mắc, tăng 122% so với cùng kỳ, đã có 03 cas tử vong; có 55 cas xác định nhiễm cúm A/HINI, số cas nhiễm HIV/AIDS ngày càng gia

tăng, đến nay có 4.343 nhiễm HIV (nhiễm mới 294 cas) Công tác vệ sinh an toàn thực

phẩm được quan tâm thực hiện, song kết quả đạt được có mặt chưa cao

Các cơ sở y tế đã có nhiều cố gắng trong tô chức các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu khám và điều trị bệnh ngày càng tăng của nhân dân Các điều kiện về cơ sở vật chất đã được nâng lên đáng kể như trang bị thêm máy móc thiết bị, đầu tư nâng cấp mạng lưới y tế cơ sở theo hướng chuẩn quốc gia về y tế xã Triển khai thực hiện theo kế hoạch dự án Hỗ trợ y tế vùng đồng bằng sông Cửu Long Công tác xã hội hóa y tế được đây mạnh thực hiện Tuy nhiên, do nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng, nhất là đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, nên tình trạng quá tải luôn xảy ra ở cả 3 tuyến, công suất sử dụng giường bệnh bình quân toàn Tỉnh vượt 25% so với quy định

Do đó, chất lượng khám chữa bệnh và hiệu quả hoạt động của các bệnh viện còn gặp

nhiều khó khăn

Kết quả ước thực hiện một số chỉ tiêu trong năm: tỷ lệ trẻ em dưới 01 tuổi được tiêm chủng miễn dịch đầy đủ đạt 95%, tý lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng còn 19,3%, số bác sĩ/1 van dan dat 4,62 BS, số giường bệnh/I vạn dân đạt 17,96

Trang 21

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

giường, tỷ lệ trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế xã là 75%, tỷ lệ hộ gia đình dùng

muối iốt đạt khoảng 90%

3.2.4 Công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em luôn được chú trọng:

Hoạt động chăm sóc và bảo vệ trẻ em được các cấp, các ngành, đoàn thể triển

khai rộng khắp trên địa bàn toàn Tỉnh theo các mục tiêu của Chương trình hành động vì Trẻ em tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006-2010; Dự án Bạn hữu Trẻ em Tỉnh Tập

trung các hoạt động phòng chống tai nạn thương tích, xâm hại ở trẻ em; bảo vệ, chăm

sóc đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới

5 tuổi; nước sạch và vệ sinh môi trường; pho cập giáo dục; hoạt động thí điểm bảo vệ

trẻ em tại cộng đồng; tổ chức tháng hành động vì trẻ em; chăm sóc tặng quà cho trẻ em

có hoàn cảnh khó khăn vượt khó, học giỏi; tổ chức vui chơi cho các cháu nhân dip 1é, tết; tổ chức phau thuật tim cho trẻ em Ước thực hiện một số chỉ tiêu về chăm sóc,

bảo vệ trẻ em: trợ giúp thường xuyên tại cộng đồng cho 1.605 trẻ, giảm 190 trẻ phải lao động sớm so năm 2008, cứu giúp cho 20.000 trẻ thuộc hộ nghèo, số xã, phường,

thị trấn có điểm vui chơi, giải trí đành cho trẻ em đạt 7,8%, có câu lạc bộ dành cho trẻ

em đạt 25% và có Quỹ bảo trợ Trẻ em đạt 100% so tổng số xã, phường, thị trấn của Tỉnh, với số tiền huy động vào Quỹ đạt 8,7 tỷ đồng, phổ cập bơi cho 14.186 em 3.2.5 Hoạt động văn hoá, thể thao da dang, phong phá:

Hoạt động văn hoá, nghệ thuật ngày càng nâng cao chất lượng, nội dung theo

hướng xã hội hóa, phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị địa phương và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của nhân dân, gắn VỚI đây mạnh cuộc vận động “Học tập

và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Các hoạt động bảo tàng, di tích

Nguyễn Sinh Sắc, di tích Xẻo Quýt, thư viện, điện ảnh Tỉnh có bước chuyền biến tích cực; đặc biệt đã được nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải cùng với đoàn cán bộ cách

mạng lão thành đến thăm, khảo sát, cho ý kiến về việc xây dựng Bảo tàng Nam Bộ, mở rộng khu di tích lăng cụ Nguyễn Sinh Sắc Công tác xây dựng gia đình, khóm ấp

văn hóa tiếp tục thực hiện với chất lượng ngày càng được nâng lên Ước tính trong

năm có 87,35% hộ gia đình, 72,14% khóm, ấp, 12% xã, phường, thị trần và 88,95% đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hóa

Trang 22

Thể dục thể thao tiếp tục phát triển, tăng dần về quy mô và chất lượng, các

ngành, các cấp đã tổ chức nhiều cuộc hội thao, thi đấu, tạo khí thế hăng sai, sôi nổi

trong phong trào luyện tập, thi đấu Đã tổ chức thành công Đại hội thể duc thé thao

khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ III giai đoạn 2, với 07 môn thi đấu, Đoàn

Đồng Tháp đã giành được hạng nhì toàn đoàn với 42 huy chương vàng, 48 huy chương bạc và 43 huy chương đồng Ước tính trong năm có 25,74% số người tập luyện thể dục thé thao thường xuyên, 13,9% hộ gia đình thé thao so với dân số và hộ gia đình toàn tỉnh và có 963 câu lạc bộ thể thao; Đội Bóng đá Tập đoàn cao su Đồng Tháp hoàn

thành xuất sắc chỉ tiêu trụ hạng

e Đánh giá tống quát

Ước thực hiện 4 năm 2006-2009 so kế hoạch 5 năm 2006-2010

Trên cơ sở kết quả ước thực hiện năm 2009, đánh giá sơ bộ kết quả thực hiện 4 năm

của kế hoạch 5 năm 2006-2010 trên một số chỉ tiêu chủ yếu như sau: > Về kinh tế - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 4 năm 2006-2009 ước đạt 14,4%/năm, bằng 96,83% kế hoạch 5 năm - GDP bình quân đầu người năm 2009 ước đạt 691 USD, bằng 89,97% kế hoạch 5 năm

- Cơ cấu kinh tế (GDP) năm 2009 ước đạt: khu vực nông - lâm - thuỷ sản 44,03%, khu

vực công nghiệp - xây dựng 24,54%, khu vực thương mại - dịch vụ 31,43% So mục

tiêu kế hoạch 5 năm, đến năm 2010 cơ cấu kinh tế đạt theo thứ tự là 40,5%, 28,8%,

30,7%

- Năm 2009, ước thực hiện, sản lượng lúa 2,645 triệu tấn, sản lượng thuỷ sản nuôi 323

ngàn tấn, kim ngạch xuất khâu 439 triệu USD So chỉ tiêu kế hoạch 5 năm 2006-2010,

các chỉ tiêu này đều đạt và vượt kế hoạch (Kế hoạch đến năm 2010 đạt theo thứ tự là:

trên 2 triệu tấn, 280 ngàn tắn, 400 triệu USD)

- Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2009 ước đạt 2.286 tỷ đồng, bằng

125,26% kế hoạch 5 năm >_ Về xã hội môi trường

- Tý lệ tăng dân số tự nhiên giảm còn 1,02%, bằng 102,945 kế hoạch 5 năm (dân số

trung bình năm 2010 có khoảng 1,678/KH 1,72 triệu người, bằng 97,56%)

Trang 23

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 36,1% (trong đó đào tạo nghề đạt 24,7%), bằng

90,25% kế hoạch 5 năm

- Tạo việc làm mới và việc làm thêm 41.920 lao động, bằng 104,8% kế hoạch 5 năm Giảm tỷ lệ hộ nghèo còn 5,69%, bằng 79,08% kế hoạch 5 năm

- Ty lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm còn 19,3%, bằng 103,63% kế hoạch

5 năm

- Tỷ lệ trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế xã 75%, đạt theo kế hoạch 5 năm

- Bình quân 1 vạn dân có 4,62 bác si, bằng 93,3% kế hoạch 5 năm

- Tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước sạch đạt 83%, bằng 97,65% kế hoạch 5 năm

Theo kết quả ước thực hiện trên, đến năm 2009 các chỉ tiêu chủ yếu đều đạt khá so với

mục tiêu kế hoạch 5 năm 2006-2010 đề ra Trong đó, môt số chỉ tiêu đã đạt và vượt kế

hoạch 5 năm, như: sản lượng lúa, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng, kim ngạch xuất khẩu, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, giải quyết việc làm, tăng dân số tự nhiên, tỷ

lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng 4 Cơ sở hạ tầng:

4.1 Giao thông vận tải:

Đồng Tháp có hệ thống giao thông đường bộ và thủy khá phong phú Trong đó có các cửa ngõ giao lưu kinh tế quan trọng là: Quốc lộ 30 từ biên giới Campuchia nối

liền quốc lộ 1A, nối với các Tỉnh: Tiền Giang, Long An và đặc biệt với khu kinh tế

trọng điểm phía nam (TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu); Quốc lộ 80 nối quốc

lộ 1A với phà Vàm Cống; Quốc lộ 54 nằm cặp sông Hậu kéo dài từ phà Vàm Cống đến Trà Vinh Bên cạnh hệ thống giao thông bộ, còn có 02 nhánh sông lớn, sông Tiền và sông Hậu đi qua Cảng Đồng Tháp thuộc hệ thống cảng biển quốc gia đang từng

bước được đầu tu dé trở thành đầu mối trung tâm tiếp nhận hàng hóa của Tỉnh và các

loại phương tiện lớn trong nước và quốc tế Phương án phát triển giao thông vùng ĐBSCL và Đồng Tháp Mười của Chính phủ được thực hiện, cụ thể là triển khai nâng

cấp các tuyến quốc lộ 80, 54, 30, khởi công xây dựng mới Quốc lộ NI, N2 (đường Hồ

Chí Minh), xây 02 cầu Cao Lãnh và Vàm Cống bắc qua sông Tiền và sông Hậu, sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Đồng Tháp mở rộng giao thương, thúc đây kinh tế - xã hội

địa phương phát triển

Trang 24

4.2 Bưu chính - Viễn thông:

Đáp ứng được nhu cầu thông tin liên lạc trong và ngoài nước với mọi hình thức

Dịch vụ điện thoại được mở rộng đến 100% số xã và các điểm tập trung dân cư bình quân có 87 máy/100 dân Mật độ 14 thuê bao internet/100 dan, bưu điện văn hóa

xã 108 điểm

4.3 Điện lực:

Tính đến nay, trên địa bàn Tỉnh đã có 2.770 km đường dây trung thế, 3.429

km đường dây hạ thé, 5.091 trạm biến thé phân phối với tổng dung lượng là 472 MVA

và 361.385 điện kế được lắp đặt Sản lượng điện thương phẩm cung ứng ước thực hiện 950 triệu KWh, tang 24%, dat 111,76% ké hoach; tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt 98,7%: tý lệ hộ dân sử dụng điện ở thành thị đạt 99,95 % và tỷ lệ hộ dân sử dụng điện

ở nông thôn đạt 98,20 % Công tác cải tạo và phát triển lưới điện được tăng cường

thực hiện, ưu tiên cho khu vực sản xuất, trong đó Cty điện lực II đã đầu tư trực tiếp 30

tỷ đồng để nâng cấp công suất trạm biến áp 110 kV Thạnh Hưng từ 50 MVA lên 65

MVA; nâng cấp công suất trạm biến áp 110 kV Sa Đéc từ 50 MVA lên 65 MVA Hiện

tại đang tiếp tục thi công công trình đường dây và trạm biến áp 110 kV KCN Trần Quốc Toản

4.4 Cấp thoát nước:

Hệ thống cấp thoát nước được đầu tư theo yêu cầu của các khu đô thị, khu

công nghiệp và dân cư Tỷ lệ hộ dân kế cả nông thôn được sử dụng nước sạch được

đảm bảo và từng bước nâng lên 4.5 Tín dụng - Ngân hàng:

Hệ thống ngân hàng thương mại phát triển mạnh tạo điều kiện cho các doanh

nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh cá thể vay von dé phat trién san xuất kinh doanh có hiệu quả

4.6 Tiềm năng lao động:

Trang 25

Quy hofñlch môi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

Về công tác đào tạo, các trường đại học, cao đăng, trung cấp trên địa bàn tiếp tục mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, tăng cường hỗ trợ các trường dạy nghề cấp huyện, gắn đào tạo với nhu cầu phát triển của địa phương, ngành, doanh nghiệp; hàng năm có trên 23.000 sinh viên, học viên theo học Riêng đối với đào tạo, dạy nghề trong năm tuyển mới đào tạo nghề cho khoảng 21.500 em (cao đăng nghề 600 em, trung cấp nghề 3.000 em, còn lại là sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên) Tỷ lệ lao động qua đào tạo ước đạt 36,1%, trong đó, qua đào tạo nghề 24.7%

Dự kiến 2010 các trường dạy nghề trong toàn Tỉnh có quy mô đào tạo nghề hệ dài hạn từ 2.500 - 3.000 lao động/năm Nâng cấp trường dạy nghề Tỉnh lên thành trường Kỹ thuật Công nghệ cao và phát triển thêm 83 cơ sở dạy nghề, khả năng đào tạo 30.000 người/năm Như vậy, sẽ đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động cho các

thành phần kinh tế, nhất là lao động qua đào tạo sẽ đạt trên 30%

5 Các vấn đề về thể chế và chính sách:

5.1.Chinh sach an sinh xã hội được quan tâm thực hiện

- Về giải quyết việc làm: đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp tạo việc làm

cho người lao động, như tô chức các sàn giao dịch việc làm, dạy nghề cho người lao

động, hỗ trợ vốn Vay giải quyết việc làm, tư vấn, cung ứng giới thiệu việc làm cho các

doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh Ước thực hiện trong năm giải quyết việc làm cho

41.920 lao động, trong đó xuất khẩu lao động 100 người; số lao động bị mất việc,

thiếu việc làm trong những tháng đầu năm đã có việc làm ổn định trở lại

- Về giảm nghèo, công tác bảo trợ xã hội: các giải pháp giảm nghèo được triển khai thực hiện đạt hiệu quả, như hỗ trợ về y tế, giáo dục, hỗ trợ về tín dụng, hỗ trợ xây

dựng nhà ở cho các hộ nghèo và hộ cận nghèo Ước thực hiện trong năm có 131.455 người nghèo được mua BHYT, 12.919 học sinh hộ nghèo được miễn học phí, đóng

góp; 120.000 người cận nghèo được hỗ trợ mua BHYT; 3.500 hộ nghèo được hỗ trợ

xây dựng nhà ở; 29.693 lượt hộ nghèo được vay vốn làm ăn; hoàn thành việc hỗ trợ

tiền Tết Ký Sửu cho 32.153 hộ nghèo trước ngày 28 Tết, với tổng số tiền 26,7 tỷ đồng;

số hộ nghèo giảm còn 22.678 hộ, chiếm tỷ lệ 5,69% so với tổng số hộ dân cư Tổ chức

thành công đêm văn nghệ “Nghĩa tình Đồng Tháp” tại thành phó Hồ Chí Minh, với số

tiền ủng hộ trên 105 tỷ đồng Trợ cấp xã hội tại cộng đồng cho 20.400 đối tượng: cứu

trợ các gia đình bị thiên tai hỏa hoạn với tổng số tiền 758,5 triệu đồng

Trang 26

- Về công tác chăm sóc người có công: hoạt động đền ơn, đáp nghĩa luôn được

các cấp, các ngành và nhân dân quan tâm thực hiện, tạo thuận lợi cho các hộ chính

sách, người có công ngày càng phát triển, đi lên, đảm bảo cuộc sống tốt hơn Ước thực hiện trong năm, xác nhận, công nhận người hưởng chính sách ưu đãi người có công cho 349 người, vận động Quỹ đền ơn, đáp nghiã đạt 7,22 tỷ dồng, xây tặng 106 căn

nhà tình nghĩa, phụng dưỡng 87 Bà mẹ VNAH, có 142 xã, phường, thị trấn được công

nhận làm tốt công tác chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công

Công tác cải cách hành chính được đây mạnh thực hiện, chú trọng ứng dụng

công nghệ thông tin trong thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông giúp rút ngắn

thời gian xử lý công việc, hạn chế hồ sơ tồn đọng, tạo thuận lợi cho tổ chức và công dân Thực hiện việc thống kê, bổ sung thủ tục hành chính đảm bảo chính xác, đúng theo nội dung, yêu cầu Đề án 30 của Chính phủ, đã công bố bộ thủ tục hành chính của

Tỉnh; hoàn thành cơ bản giai đoạn 2 về rà soát để kiến nghị Trung ương sửa đổi, bổ

sung, loại bỏ các thủ tục không cần thiết theo mục tiêu của Đề án (giảm 30% thủ tục hành chính) Triển khai thí điểm cán bộ cấp xã kiêm nhiệm chức danh, đã mang lại

một số kết quả tích cực bước đầu Hỗ trợ thị xã Hồng Ngự và huyện Hồng Ngự kiện

toàn toàn chức bộ máy và cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã, phường sau khi chia tách theo Nghị định số 08/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2008 đi vào hoạt động ổn định, hiệu quả

5.2 Chính sách ưu đãi đầu tư

Mọi doanh nghiệp hoạt động đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế theo hướng

cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, tạo thêm sản phẩm và việc làm trên địa bàn tỉnh Đồng

Tháp đều được khuyến khích, ưu đãi, không kế doanh nghiệp đó thuộc thành phần

kinh tế nhà nước hay tư nhân, do công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước

ngoài hay người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đầu tư, làm chủ

Điều kiện để được ưu đãi: đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp (những ngành nghề mà nhà nước Việt Nam không cấm), có sử dụng số lao động bình quân ít nhất là 50 người trở lên

Những ưu đãi cụ thé bao gồm:

Trang 27

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình > Khuyén khich va hé tro phat triển các loại dịch vụ hỗ trợ đầu tư:- Tư vấn đầu

tư, tư vấn quản lý, tư vấn chuyền giao công nghệ, dạy nghề, đào tạo kỹ thuật, kỹ năng quản lý;- Cung cấp thông tin về thị trường, thông tin khoa học kỹ thuật, công nghệ;- Chuyên giao quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ.- Tiếp thị, xúc tiến thương

mại

> Đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp là lĩnh vực được

áp dụng các chính sách đảm bảo, khuyến khích, hỗ trợ và ưu đãi theo qui định tại Nghị

định 51/1999/NĐ-CP ngày 8 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ qui định chỉ tiết thi

hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi), Quyết định số: 132/2000/QĐ-

TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn và các qui định khác của pháp luật có liên quan

>_ Chính sách ưu đãi về tin dụng:

- Các ngân hàng thương mại quốc doanh:

+ Ưu tiên các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp vay vốn sản xuất kinh

doanh theo kế hoạch thỏa thuận với Ngân hàng, trong đó ưu tiên cho vay vốn trung,

dài hạn các dự án đầu tư đổi mới thiết bi, công nghệ, mở rộng san xuất và đầu tư sản

xuất sản phẩm mới, sản phẩm có giá trị xuất khẩu đối với các cơ sở sản xuất thuộc các

ngành nghề có trong Phụ lục đính kèm theo Qui định này

+ Ưu tiên các cơ sở sản xuất thế chấp bằng tài sản hiện có, thế chấp bằng tài sản được

hình thành từ vốn vay qui định Điều 14 và Điều 15, Chương III của Nghị định

178/1999/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 1999 của Chính phủ về báo đảm tiền vay của các tô chức tín dụng

+ Đối với các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp được sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay làm đảm bảo tiền vay nhưng mức cho vay ưu đãi tối đa bằng vốn tự có của hợp tác

xã qui định tại Điểm b, Phần 1, Khoản 2, Điều 1 của Quyết định 67/1999/QĐ-TTg

ngày 30/03/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn

Trang 28

+ Đối với các cơ sở sản xuất thuộc ngành nghề nông thôn, được ưu đãi theo qui định

tại Điều 1 của Quyết định 32/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chính

phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn

- Hỗ trợ chênh lệch lãi suất vay vốn ngân hàng: Hàng năm, ngân sách hỗ trợ phần chênh lệch lãi suất giữa tín dụng đầu tư nhà nước và tín dụng thương mại đề đầu tư vào các ngành nghề mà tỉnh ưu tiên

- Quỹ quốc gia giải quyết việc làm của Tỉnh dành ưu tiên cho vay đối với các dự án có hiệu quả và thu hút nhiều lao động của hợp tác xã, tổ hợp tác, cơ sở tiêu thủ công nghiệp và các dự án đầu tư theo qui định của Quỹ

5.3.Các dự án khuyến khích đầu tư

Các dự án đầu tư thuộc các ngành nghề sau đây sẽ được ưu tiên và được hưởng các chính sách ưu đãi của Tỉnh Đồng Tháp:

5.3.1 Xây dựng kết cấu hạ tang kỹ thuật:

- Xây dựng mới, cải tạo, mở rộng phát triển mạng lưới điện, xây dựng cơ sở sử dụng năng lượng gió, khí sinh vật

- Xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá: cầu, đường bộ, bến cảng, bến xe

- Xây dựng nhà máy sản xuất nước sạch, xây dựng hệ thống cấp nước sạch, thốt nước, xây dựng cơng trình bảo vệ môi trường, xử lý chất thải

- Cai tạo và phát triển mạng lưới thông tin liên lạc

5.3.2 Phát triển vận tai cong cong

5.3.3 Thành lập cơ sở dạy nghề, nâng cao tay nghề công nhân; bôi dưỡng và nâng cao kiến thức quản lý kinh doanh

5.3.4 Dự án đâu tư theo hợp đông xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đông xây dựng - chuyên giao

(BT)

Trang 29

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình 5.3.5 Dau tr xây dựng khu thương mại, siêu thị, các loại nhà ở phục vụ nhu câu của

nhân dân

5.3.6 Sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu, đặc biệt là chế biến nông sản, lâm sản,

thuỷ sản

5.3.7 Ứng dụng và phát triển công nghệ cao, chế tạo và gia công vật liệu từ nguôn nguyên liệu hiện có trong nước:

- Công nghệ thông tin: tạo ra các sản phẩm phần mềm máy tính dùng trong các lĩnh

vực của nền kinh tế

- Công nghệ sinh học được ứng dụng trong theo qui mô công nghiệp trong việc sản xuất: giống cây, giống con, thuốc chữa bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng, thức ăn

cho người, vật nuôi, kích dục tố sinh sản, phân bón sinh học đạt các tiêu chuẩn kinh tế

- kỹ thuận tiên tiến

5.3.8 Đâu tư xây dựng dây chuyển sản xuất, mở rộng qui mô, đổi mới công nghệ; cải

thiện sinh thái và môi trường, vệ sinh đô thị; di chuyển cơ sở sản xuất ra khỏi đô thị;

đa dạng hoá ngành, nghệ, sản phẩm:

- Đầu tư thành lập phân xưởng sản xuất mới, lắp đặt dây chuyền sản xuất mới, lắp đặt thêm máy móc vào dân chuyền sản xuất hiện có; ứng dụng công nghệ mới vào sản

xuất

- Đầu tư cải thiện sinh thái và môi trường; vệ sinh đô thị

- Đầu tư di chuyền cơ sở sản xuất ra khỏi đô thị - Đầu tư đa dạng hoá ngành, nghề, sản phẩm

5.3.9 Những ngành nghề khác ưu tiên phát triển:

- Chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung có qui mô công nghiệp; chế biến thức ăn gia súc, thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản

Trang 30

- Co khí sản xuất và sửa chữa máy nông nghiệp, sản xuất hàng dét, hang da, hàng nhựa

cao cấp, dụng cụ dùng trong học đường, đồ chơi trẻ em, các sản phẩm từ cao su tự

nhiên

- Đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao, sản xuất dịch vụ trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tập trung, khu chế

xuất, khu công nghệ cao

II HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐÒNG THÁP:

1 Hiện trạng tài nguyên:

1.1 Tài nguyên đắt và tinh trang sir dung dat

1.1.1 Tai nguyén dat

a Đất cát

Đất cát có diện tích 134,96 ha chiếm 0,04% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân

bố ở huyện Tháp Mười Đắt hình thành trên nền cát giồng, có thành phần cơ giới nhẹ, chua nhẹ, nghèo hữu cơ và dinh dưỡng Tuy nhiên, do phân bố ở nơi địa hình cao, thoát nước nên thích hợp với các loại hoa màu cạn và cây ăn trái

b Đất phù sa

Đất phù sa có diện tích 199.272,57 ha, chiếm 59,06% tổng diện tích tự nhiên Đất

hình thành từ trầm tích phù sa sông, phân bố dọc theo và các cù lao của sông Tiền, sông Hậu, hàng năm được bồi đắp thêm phù sa mới Thành phần cơ giới nặng, giàu

hữu cơ và dinh dưỡng, thích hợp cho việc trồng lúa nước 2 - 3 vụ là chính, ngoài ra

những nơi có địa bàn cao có thể trồng hoa màu và cây ăn trái

- Dat phù sa bồi ven sông: độ phì cao, thành phần cơ giới và cấu trúc tốt, thoát nước tương đối tốt, thích hợp cho nhiều loại cây trồng, năng suất cao

- Dat phù sa không được bồi: phân bồ nơi địa hình cao, xa sông, được sử dụng để

thâm canh lúa

- Dat phù sa loang lỗ: là các phù sa được bồi nhưng đã phát triển, ở xa sông hơn và phô biến rộng rãi trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, thích nghi trồng lúa nước

- Đát phù sa đóm rỉ gley: phân bố nhiều ở các huyện phía Nam, bị ngập thường

xuyên trong mùa mưa, độ phì khá nhưng kết cấu chặt, ít thoáng

Trang 31

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

- Dat phù sa gley: phân bố ở những trũng thấp giữa vùng phù sa hoặc tiếp giáp với bưng phèn

- Đát phù sa trên nền phèn: là loại đất chuyên tiếp, xuất hiện kế cận vùng phèn, phân bố thành những dải hẹp ở huyện Hồng Ngự, Tam Nông, Tháp Mười, Cao Lãnh

Riêng ở các huyện phía Nam, diện tích này chiếm diện tích khá lớn (24,62% diện tích tự nhiên của các huyện Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành và thị xã Sa Đéc)

c Dat phèn

Đất phèn có diện tích 87.692,08 ha chiếm 25,99% tổng diện tích tự nhiên toàn

tỉnh Đây là nhóm đất khó khăn trong sử dụng và cải tạo, bị hạn chế bởi các độc chất phèn, độ chua cao, giàu đạm và kali nhưng rất nghèo lân, thành phần cơ giới nặng Khả năng sử dụng đất phèn trong nông nghiệp phụ thuộc vào độ sâu tầng sinh phèn và khả năng cung cấp nước ngọt trong mùa khô

- Đát phèn hoạt động nông: phân bố tại các vùng trăng, nằm rải rác ở khu vực kênh Hòa Bình, Tân Công Sính (Tam Nông), Trường Xuân, Mỹ Hòa (Tháp Mười)

- Dat phèn hoạt động sâu: phân bố ở phía Bắc kênh Đồng Tiến thuộc huyện Thanh Bình, Tam Nông, Tháp Mười và một số trũng phèn khu vực kênh An Phong

(Thanh Bình), kênh số 1 (huyện Cao Lãnh) Tầng phèn Jarosite xuất hiện ở độ sâu

khoảng 50 - 100 cm và ít có tác động gây chua đến tầng canh tác

- Đát phèn hoạt động có lớp lũ tích dốc tu trên mặt: phân bố thành dải, ở rìa giáp với phù sa cổ thuộc các huyện phía Bắc như Hồng Ngự, Tam Nông, Tân Hồng

d Dat xam

Dat xam cé dién tich 29.253,19 ha chiém 8,67% tong dién tích tự nhiên toàn tỉnh Đất xám hình thành trên mẫu chất phù sa c6 (Pleistocene), phân bố chủ yếu ở biên giới

Campuchia Thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước, hàm lượng các chất dinh dưỡng

thấp nhưng thích nghỉ rộng với nhiều loại cây trồng như cây ăn trái và cây hoa màu, đậu các loại, thuốc lá, lúa

- Đất xám điển hình: xuất hiện ở địa hình cao, sườn thoải của các gò hay giồng lượn sóng

- Đát xám bạc màu: xuất hiện ở địa hình cao, đỉnh của các gò, gidng

- Đất xám loang lồ: thường có kết vón hay đá ong, thường xuất hiện ở phần cuối

dốc hoặc ở chân gò

e Đất thuộc : có diện tích 21.0542 ha chiếm 6,24% diện tích toàn tinh

Trang 32

Nhìn chung, đất đai tinh Đồng Tháp có kết cấu kém bền vững, có địa hình tương đối thấp nên rất phù hợp cho sản xuất lương thực, tuy nhiên việc xây dựng mặt bằng đòi hỏi chi phí cao

1.1.2 Tình hình sử dụng đất

Tổng diện tích đất tự nhiên của Đồng Tháp là 337.407 ha Trong đó, đất nông nghiệp là 276.205,57 ha; đất phi nông nghiệp là 61.141,49 ha; đất chưa sử dụng là

60,43 ha Theo số liệu thống kê cho thấy, quỹ đất đưa vào sử dụng chiếm 99,08%

diện tích toàn tỉnh và diện tích đất chưa sử dụng chiếm 0,02% diện tích toàn tỉnh

Điều này cho thấy tài nguyên đất của tỉnh đã được khai thác, tận dụng và đưa vào

sử dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, diện tích chưa sử dụng hiện

chiém tylé thấp Theo đánh giá thì điện tích đất còn lại có khá năng khai thác phát

triển nông nghiệp và lâm nghiệp rất tốt, do đó tỉnh cần có giải pháp tận dụng nguồn

tài nguyên đất còn lại một cách có hiệu quả, vừa bảo vệ môi trường vừa đảm bảo

mang lại hiệu quả kinh tế

Bảng III.1: Hiện trạng sứ dụng đắt tính Đồng Tháp năm 2006

Loại đất Diện — tích | Tỷ lệ % diện tích

I Dat nông nghiệp 276.205,57 81,86

1 Đất sản xuất nông nghiệp 25928156 |76,85 - Dat trồng cây hàng năm 232.342,23 | 68,86

Dat trong hia 226.824,25 | 67,23

Đát cỏ dùng vào chăn nuôi 17,87 0,01

Dat trông cây hàng năm khác 5.500,11 1,63

- Dat trong cay lau năm khác 26.939,33 7,98

2 Dat lam nghiép 14.573,80 4,32

- Đất rừng sản xuất 6.203,46 1,84

- Đất rừng phòng hộ 1.185,24 0,35

- Đất rừng đặc dụng 7.185,10 2,13

3 Đất nuôi trồng thủy san 2.097,31 0,62

4 Đât nông nghiệp khác 252,90 0,07

Trang 33

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình 2 Đất chuyên dùng 20.516,24 6,08

3 Đât tôn giáo, tín ngưỡng 198,91 0,06 4 Dat nghia trang, nghia dia 167,88 0,05 5 Đât sông suôi, mặt nước chuyên dùng | 26.365,63 7,81

6 Đât phi nông nghiệp khác 62,85 0,02

II Đất chưa sứ dụng 60,43 0,02

Tổng diện tích đất tự nhiên 337.407,49

Nguồn: Hồ sơ kiểm kê đất đai năm 2005 tỉnh Đông Tháp

Nhìn chung, giai đoạn từ năm 2000 đến nay, đất nông nghiệp tăng chậm hơn thời kỳ 1991 - 1999 (diện tích tăng chủ yếu do diện tích tự nhiên tăng sau khi kiểm kê) Trong giai đoạn nay dat phi nông nghiệp tăng nhanh do chính sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng như: thủy lợi, giao thông, xây dựng Chính điều này cũng ảnh hưởng lớn

đến sự biến động diện tích đất nông nghiệp Hiện nay, đất chưa sử dụng còn ít, do đó

để đáp ứng nhu cầu của các ngành, các địa phương trong quá trình phát triển thì giải

pháp tối ưu là sử dụng đắt tiết kiệm, khoa học, hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng đất

đai hiện có

1.2 Tài nguyên nước

Nguồn tài nguyên nước ở tỉnh Đồng Tháp cũng như ở ĐBSCL tuy rất phong phú nhưng lại phân bố không đều theo không gian và thời gian

1.2.1 Nước mặt

Đồng Tháp có nguồn nước mặt khá dồi dào, quanh năm không bị nhiễm mặn Tuy

nhiên một số nơi thuộc vùng sâu Đồng Tháp bị ảnh hưởng bởi nước phèn vào đầu mùa

mưa

Sông Tiền có lưu lượng bình quân 11.500 mỶ⁄s, lớn nhất 41.504 mỶ/s, nhỏ nhất

2.000 mỶ/s Ngoài sông Tiền và sông Hậu, còn có 2 nhánh sông nhỏ ảnh hưởng đến

nguồn nước mặt vùng phía Bắc tỉnh, đó là: sông Tàpek, sông Sở Hạ và sông Sở Thượng bắt nguồn từ Campuchia đồ ra sông Tiền và Hồng Ngự

Từ năm 1976 đến nay, do hệ thống thủy lợi của tỉnh phát triển khá mạnh đã vươn sâu vào nội đồng Đồng Tháp Mười làm cho phèn bị rửa trơi và pha lỗng nên diện tích đất bị nhiễm phèn ngày càng thu hẹp và hiệu quả khai thác đất phèn ngày càng được

nâng cao

Trang 34

1.2.2 Nước ngẫm

Căn cứ vào đặc điểm địa chất thủy văn có thể phân chia các đơn vị chứa nước theo thứ tự đặc điểm từ trên xuống dưới như sau:

- Tang chứa nước thứ l: nghèo nước, chất lượng nước xấu, loại hình nước sulfat — canxi — magie, không đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt Tầng chứa nước này có tổng

diện tích khoảng 1.036 km” (chiếm 30% diện tích tự nhiên toàn tỉnh), nằm ở độ sâu từ 35 — 50 m, có xu hướng chìm dần theo hướng Bắc Nam và Tây Bắc - Đông Nam

- Tang chứa nước thứ II: Chất lượng nước không đều, tổng khoáng hóa từ 0,5 —

2,7 g/1, có mức độ nước và khả năng tưới trung bình, có thể đáp ứng nhu cầu nước riêng lẻ theo chương trình cấp nước nông thôn Tầng chứa nước này có tổng diện

tích khoảng 1.168 km” (chiếm 34% diện tích toàn tỉnh), nằm ở độ sâu 90 — 120 m,

một số khu vực được phát hiện có chứa hàm lượng Asen trong môi trường nước

Ranh giới giữa tầng I và II hầu như không trùng nhau, tầng I nước nhạt phân bố chủ yêu ở phía Bắc, ngược lại tang II chủ yếu phân bố ở phía Nam và Đông Nam

- Tầng chứa nước thir IIT: độ khoáng hóa 1,9 — 3,47 g/l, phan bé ở độ sâu 135 — 170m, ở tầng trên N,”? da bị nhiễm mặn Có tổng diện tích khoảng 848 km” chiếm 25% diện tích toàn tỉnh Tầng này nằm ở độ sâu 140 — 150 m, phân bố ở khu vực Thường

Phước (Hồng Ngự) và ở độ sâu 190 — 200 m, phân bó chủ yếu ở 3 khu vực: phía Đông Tam Nông, phía Đông Nam Tháp Mười và Lai Vung, đáy tầng có xu hướng chìm dần về phía Đông, Đông Nam và Tây Nam

- Tâng chứa nước thir IV: phân bỗ ở độ sâu 190 — 200 m, lưu lượng 14 — 261/s, tổng độ khoáng hóa từ 0,5 — 0,6 g/l, chất lượng nước tốt, loại hình nước Bicarbonat — Natri,

có mức độ chứa nước phong phú, ồn định, là tầng triển vọng cấp nước trong khu vực Tầng này có tổng diện tích khoảng 788 km”, chiếm 23% diện tích toàn tỉnh, phân bố rộng hơn và chiếm hầu hết khu vực rộng lớn phía Bắc gồm các huyện Tam Nông —

Hồng Ngự - Tân Hồng khoảng 576 km”, khu vực đọc bờ trái sông Hậu thuộc các huyện

Lấp Vò - Lai Vung khoảng 192 km” và một khu vực nhỏ phía Tây Cao Lãnh khoảng 20 km” Tầng này nằm ở độ sâu 200 — 230 m ở các khu vực Thanh Bình - Mỹ Quý — Tháp

Mười, Lấp Vò và ở độ sâu 250 — 270 m ở các khu vực Bắc Tràm Chim, Châu Thành

Đáy tầng có xu hướng chìm dần về phía Đông, Nam và Đông Nam

- Tâng chứa nước thứ V: phân bỗ ở độ sâu 350 m trở xuống, chất lượng nước tốt,

có áp lực cao, nhiệt độ < 36°C Đây là tầng triển vọng cấp nước cho toàn khu vực Khu

Trang 35

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình vực nước nhạt tầng V khoảng 3.176 km’, chiém 94% diện tích toàn tỉnh, trừ khu vực

Thường Phước và cù lao Long Khánh

Theo khu vực, nước ngầm của tính có thế phân chia như sau:

+ Khu vực phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp: nước ngầm ở độ sâu 100 — 300 m

Riêng địa bàn huyện Tân Hồng nước ngầm ở tầng nông 50 — 100 m, có thể sử dụng

cho sinh hoạt

+ Khu vực phía Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp và phía Nam sông Tiền: có nguồn nước ngầm đồi dào ở nhiều độ sâu khác nhau

Nhìn chung, nước ngầm ở tỉnh Đồng Tháp được đánh giá là khá dồi dào; hiện đang

bắt đầu khai thác phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt ở đô thị và nông thôn Tuy nhiên,

nguồn nước ngầm của tỉnh đang có nguy cơ bị giảm thiểu về số lượng cũng như chất lượng Do nguồn nước sạch ở các vùng nông thôn vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng nên người dân phải tự khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm Việc khai thác bừa bãi, quá mức, không theo quy hoạch như vậy nếu không được quản lý chặt chẽ sẽ gây ô

nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên nước ngầm, dẫn đến những sự cố môi trường như:

sự xâm nhập mặn vào các tầng nước ngầm, hiện tượng sụt lún bề mặt

Báng III.2: Bảng điều tra tổng hợp giếng khoan khai thác tầng sâu STT Khu vực Chiều sâu |Lưu lượng Số giếng 1 Huyện Tân Hồng 192-260 |3.820 2 2 Huyện Tam Nông 208 -360 | 6.506 18 3 Huyện Thanh Bình 294-360 |2.250 2 4 _ | Thành phố Cao Lãnh 271-378 |9.898 20 5 Huyện Cao Lãnh 210-380 |4.183 14 6 Huyện Tháp Mười 179 -360 |7.736 27 7 Huyén Lap Vo 282-360 | 3.280 13 8 Huyén Lai Vung 312-382 | 4.672 21 9 | Thixa Sa Déc 356-480 | 6.735 16 10 Huyện Châu Thành 350-422 |4.280 9 Tổng cộng 53.360 142

Nguôn: Sở Tài nguyên và Môi trường, 2006

Kết quả cho thấy dao động mực nước hạ thấp hàng năm ở 2 trạm Tháp Mười và

Tam Nông từ 0,1 — 0,2 m; riêng thành phó Cao Lãnh từ 0,4 — 0,5 m Điều này chứng tỏ

việc khai thác nước ngầm tầng sâu hiện nay bước đầu gây ảnh hưởng đến mực nước ngầm Do đó, để đảm bảo cho việc khai thác nguồn nước ngầm của tỉnh được bền

Trang 36

vững, tỉnh cần có chế độ và chính sách khuyến cáo người dân hạn chế việc khai thác

nguồn nước ngầm tầng sâu

1.3 Tài nguyên khoáng sản và tình hình khai thác sử dụng

Đồng Tháp là tỉnh rất nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu có: cát xây dựng

các loại, phân bố ở ven sông, cồn hoặc các cù lao, là mặt hàng chiến lược của tỉnh

trong xây dựng; sét gạch ngói: có trong phù sa cổ, trầm tích biển, trầm tích sông, tram

tích đầm lầy, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh với trữ lượng lớn; sét cao lanh có

nguồn trầm tích sông, phân bó ở các huyện phía bắc tinh; than bùn: có nguồn gốc trầm tích đệ tứ, phân bố ở huyện Tam Nông, Tháp Mười với trữ lượng khoáng 2 triệu mỶ Tài nguyên khoáng sản ở Đồng Tháp tuy không đa dạng nhưng có trữ lượng khá phong phú, gồm các loại khoáng sản sau:

1.3.1 Than bùn

Than bùn là tài nguyên thiên nhiên của tỉnh phân bố chủ yếu ở huyện Tam

Nông và huyện Tháp Mười, tích tụ ở dạng vỉa thuộc bung bién, đầm lầy và dạng lòng

sông cô Trong đó, than bùn có nguồn gốc dam lay: thuộc hệ đệ tứ, thống Holocen

trung — thượng có ký hiệu BQ,¡ˆ” Trữ lượng ước tính sơ bộ khoảng 1,7 triệu m”, có

nhiệt lượng cháy từ 4.100 — 5.700 kcal/kg

Than bùn là tài nguyên quý trong sản xuất phân bón vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp Chất lượng than bùn ở tỉnh Đồng Tháp kém hơn so với than bùn ở các tỉnh lân

cận như Kiên Giang, Cà Mau nên hiện chưa có kế hoạch khai thác sử dụng

1.3.2 Sét

a Sét Kaolin „ `

Thanh phân khoáng vật chủ yêu gôm kaolinite 45%, hydromica 40%, montmorillonite 10%, thành phần khác 5% Đây là nguồn nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp sành sứ, gốm mỹ nghệ Trữ lượng sét Kaolin rất lớn và hiện nay

mức độ khai thác chưa đáng kể

b Sét sản xuất gạch ngói

Phân bố ở huyện Châu Thành, thị xã Sa Đéc và phân tán ở các huyện khác trong

tỉnh Hiện nay, loại sét này đang được tập trung khai thác để sản xuất gạch ngói bằng phương pháp thủ công, làm hạ cốt đất ruộng từ 0,4 — 0,6 m Toàn tỉnh hiện có trên 400 miệng lò sản xuất gạch ngói với công suất khoảng 140 triệu viên/năm

1.3.3 Cát sông

Cát sông được phân bồ trên lòng sông Tiền và sông Hậu, tích tụ từ dòng chảy Mê

Kông Sơ bộ, đánh giá trữ lượng tương đối chắc chắn ở cấp C1 + C2 + P1 = 210.214.398 mỶ Trong đó, phân bố ở sông Tiền là 174.155.833 mỶ và sông Hậu là 36.058.565 mỶ

Trang 37

Quy hoflch mdi t

lng tình DElng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

Trên thực tế, việc khai thác cát sông trên địa bàn tỉnh ngoài các doanh nghiệp lớn còn có những cá nhân nhỏ lẻ khai thác một cách bat hợp pháp, gây khó khăn cho công tác quản lý Bảng III.3: Tổng hợp tình hình khai thác cát sông

ˆ SẠ 2 Công suất khai

STT | Tên đơn vị Điện tích (km) 3

thác (m /năm) 1 Công ty TNHH Sông Hậu - huyện Lai Vung 0,36 80.000

2 Công ty TNHH Thành Đạt - huyện Châu Thành | 0,36 200.000 3 Công ty TNHH Bông Hồng - thị xã Sa Đéc 0,4 200.000

HTX khai thác cát và san lâp mặt băng huyện

4 0,082 150.000

Cao Lãnh

5 Công ty TNHH V.A.C Đông Tháp 0,128 98.000

6 Công ty TNHH Ngự Bình - huyện Hông Ngự 0,2634 80.000 7 HTX xây dựng Tràm Chim - huyện Tam Nông | 0,4 200.000 8 Công ty Xây lấp và vật liệu xây dựng ĐT 41,777 3.125.000

9 Công ty Đâu tư PTN và KCN Đông Tháp 1,95 800.000

10 | HTX cơ giới huyện Lâp Vò 1,34 200.000 Nguon: Báo cáo tình hình hoạt động của các đơn vị khai thác cát trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, 2006 Các số liệu trên chỉ thống kê các đơn vị khai thác có phép trên địa bàn tỉnh Trên

thực tế số lượng đơn vị khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh còn lớn hơn nhiều, không chỉ các đơn vị trong tỉnh mà còn các đơn vị ngoài tỉnh đến khai thác Việc khai thác không xin phép, không đúng kỹ thuật đã dẫn đến nhiều sự cố về môi trường xảy

ra trên địa bàn tỉnh, trong đó tình hình sạt lở bờ sông Tiền và sông Hậu hiện đang diễn

ra khá phổ biến và gây thiệt hại về tài sản cho người dân

1.4 Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học

1.4.1 Tài nguyên rừng và tình hình sản xuất lâm nghiệp

Trước đây, đa số diện tích đất rừng ở Đồng Tháp Mười được bao phủ bởi rừng rậm, trong đó cây tràm được coi là đặc trưng của Đồng Tháp Mười Khác với rừng ở

miền Bắc và miền Trung, rừng ở Đồng Tháp là rừng tràm ngập nước do trồng chứ

không còn là rừng tự nhiên Các loại chủ yếu là tràm phân bó tập trung ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười như: Cao Lãnh, Tháp Mười, Tam Nông Rừng phòng hộ tập trung ở khu vực các huyện biên giới Tân Hồng và Hồng Ngự với các loài tre, bạch đàn

là chủ yếu

Trang 38

Ngày nay, rừng tại tỉnh Đồng Tháp chỉ còn ở quy mô nhỏ, diện tích rừng tràm

còn dưới 10.000 ha (Theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đông Tháp thời

kỳ 2001-2010 và định hướng đến năm 2020) Ngoài ra, còn có rừng bạch đàn với diện tích 150 ha ở huyện Tân Hồng và các loại cây rất đặc trưng của vùng Đồng

Tháp Mười như: sậy, lau, sen, súng, tảo, cỏ mom Tai nguyén rimg vira phuc vu cho mục đích bảo vệ môi sinh, vừa được khai thác phục vụ cho ngành xây dựng và là

nguyên liệu đề sản xuất bột giấy

Tình hình sản xuất lâm nghiệp đến nay chủ yếu là cơng tác khốn bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, chăm sóc - khai thác rừng và chuẩn bị cây giống phục vụ trồng rừng, trồng cây phân tán Tính đến 30/9/2006, ngành lâm nghiệp đã thực hiện được:

— Trồng rừng: 25,48 ha (rừng bạch đàn)

—_ Chăm sóc rừng: 7.785 ha, trong đó có: 80 ha rừng từ nguồn vốn CT — 661, con lại do các đơn vị quản lý rừng thực hiện từ nguồn vốn doanh nghiệp và vốn tự có

— Khoán bảo vệ rừng: 4.200 ha, chủ yếu là rừng đặc dụng (như: Vườn Quốc gia

Tràm Chim) từ nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ

— Giống trồng rừng và trồng cây phân tán: đến nay, ngành đã chuẩn bị đủ số lượng giống, chủ yếu sử dụng nguồn giống tại địa phương, khoảng 4.000.000 cây các

loại như: tràm, bạch đàn, tre và một số cây lâm nghiệp khác

— Khai thác rừng: toàn tỉnh khai thác 2§1,82 ha, trên kế hoạch 3.000 ha, chủ yếu

là rừng tràm do chuyền đổi diện tích và cải tạo rừng năng suất, chất lượng thấp để chuyền sang trồng rừng thâm canh

— Khối lượng gỗ nhập khẩu: 19.650 mỶ

— Công tác phòng cháy chữa cháy rừng: được tích cực triển khai ngay từ đầu năm nhưng vẫn xảy ra 10 vụ cháy, trong đó có 7 vụ cháy đồng cỏ với diện tích 489,9 ha và 3 vụ cháy rừng tràm với diện tích 6,18 ha

4.2 Đa dạng sinh học

Các loài động vật ở Đồng Tháp tương đối phong phú và đa dạng, có rất nhiều động

vật quý như: rùa, rắn, trăn, lươn, cá đồng, tôm, cò, cong cộc, sếu có nhiều loại chim quý

hiếm trong đó có lồi Sếu cơ trụi đầu đỏ được cả nước và thế giới quan tâm bảo vệ

Đặc biệt, khu bảo tồn Vườn quốc gia Tràm Chim là một Đồng Tháp Mười thu nhỏ

với lịch sử tự nhiên của vùng sinh thái tong hop giữa điều kiện địa mạo, thủy văn và

Trang 39

Quy hofđlch mơi trữlIng tình Đữlng Tháp GVHD: Thái Vũ Bình

sinh vật của vùng đất ngập nước Đây là vùng ngập nước điển hình của vùng ĐBSCL

và của cả khu vực Đông Nam Á

s* Hệ thực vật tự nhiên:

Tập đoàn thực vật tự nhiên phong phú với 130 loài và là những cây chỉ thị đặc trưng cho đất ngập nước ở Đồng Tháp Mười nói riêng và ĐBSCL nói chung Thành phần thực vật tự nhiên bao gồm: năng kim (Eleocharis ochrostachys), năng ống (Eleocharis dulcis), co mồm (Ischaemum aristatum hoặc Sacciolepis myorus), lúa ma (Oryza spontanea), sen (Nelumbo nucifera), sing (Nymphaea sp.), tram (Melaleuca cajuputi)

Khu vực Tràm Chim thuộc đơn vị đầm lầy ngập mùa (seasonally floodly Swamp) với 2 quần thể thực vật chiếm ưu thế là đồng cỏ ngập mùa và rừng ngập mùa

Hai quan thé thực vật này chiếm ưu thé gan liền với môi trường dat phèn, cũng là nơi cư trú và là nguồn thức ăn chính của Sếu đầu đỏ cổ trụi và các loài chim nước Vì

vậy duy trì trạng thái đất phèn là điều kiện tiên quyết đề bảo vệ hai hệ thực vật trên

s* Hệ đông vật:

Hệ động vật rất phong phú và đặc trưng cho môi trường đất ngập nước ở Đồng Tháp Mười, bao gồm cá và các loài chim nước

> Khu hé ca:

Khu bảo vệ Tràm Chim có 55 loài cá được định danh Căn cứ vào các đặc tính

sinh thái có thể chia cá ở đây thành hai nhóm:

— Nhóm cá ưa nước tính: thường có nguồn gốc tại chỗ, chúng có khả năng chịu được nước phèn và hàm lượng oxy thấp, ít di cư

— Nhóm cá ưa nước chảy: có nguồn gốc từ sông di cư vào khu Tràm Chim để sinh sản và bắt mỗi vào mùa mưa Nhóm cá này có ý nghĩa lớn trong việc làm phong phú thành phần loài cũng như nâng cao sản lượng cá ở Tràm Chim

> Hệ chim:

Toàn vùng có 198 loài chim, thuộc 49 họ Họ có số loài nhiều nhất là Ardeidae với 14 loài (chiếm 9,5%) Trong các loài kể trên có 13 loài là những loài quý hiếm, tiêu

biểu là các loài: Grus antigone sharpii, Leptopilos javanicus, Anastomus oscitan, Ephippiorhynchus asiaticus Trong đó, Sếu đầu đỏ cô trụi là một đối tượng được

Trang 40

quan tâm đặc biệt trong việc bảo vệ môi trường Tràm Chim nhằm duy trì lâu dài nơi

cư trú của loài quý hiếm này

Số lượng các loài chim ở đây chiếm 1⁄4 tổng số các loài chim được tìm thấy ở Việt

Nam gồm có: Sếu đầu đỏ (Hạc), Già đẫy lớn, Già đẫy Java, Cò quắm đầu đen, Cò thìa

Ấn Độ, Đại bàng đen, Te vàng, Choi choi lưng đen, Ngan cánh trắng, Điên diéng, Co

trắng Trung Quốc, Diệc Sumatra, Bồ nông chân xám (Chàng bè), Giang sen, Nhạn ốc,

Ơ tác (Cơng đất)

Về môi trường sống có 42% số loài sử dụng đầm lầy nước ngọt, 10% sử dụng các đồng cỏ, 8% sử dụng rừng ngập nước, 2% sử dụng các con kênh có cây bụi, cây gỗ và còn lại 38% sử dụng tổng hợp các môi trường sống nói trên

Việc bảo vệ các khu cư trú của các loài chim di cư là một mục tiêu quan trọng,

chính vì vậy khu đất ngập nước Tràm Chim đã được nhiều tổ chức bảo tồn thiên nhiên

quốc tế quan tâm, giúp đỡ, đồng thời đánh giá cao những có gắng của tỉnh Đồng Tháp

trong việc bảo vệ và giữ gìn khu vực này

+ Thành phần thủy sinh vật:

Thủy sinh vật ở Tràm Chim khá phong phú về thành phần loài và sinh vật lượng

Có 174 loài tảo, 110 loài động vật nổi, 26 loài động vật đáy Sự biến động về thành

phần loài và sinh vật lượng của thủy sinh vật có tính chất chu kỳ Sự phong phú của chúng vào thời kỳ cuối mùa mưa đầu mùa khô hàng năm nhưng đến cuối mùa khô đầu mùa mưa thì trở nên nghèo nàn Sự biến động này phù hợp với sự biến động có tính chất chu kỳ của pH nước ở Tràm Chim

Nhìn chung, hệ sinh thái và đa dạng sinh học tỉnh Đồng Tháp khá phong phú và đa dạng Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhiều vụ cháy tại Vườn quốc gia Tràm Chim đã làm ảnh hưởng khá lớn đến tài nguyên và đa dạng sinh học của tỉnh Sau những

vụ cháy, các đồng cỏ tại Vườn quốc gia Tràm Chim đã được phục hồi Nhiều loài như

cỏ năng ống, năng kim, lúa ma đã được phục hồi Sự phục hồi các sinh cảnh đồng cỏ là kết quả của công tác quản lý thủy văn phù hợp với sinh thái đất ngập nước do Vườn Quốc Gia Tràm Chim tiến hành trong kế hoạch "Quản lý Nước và Lửa Tạm thời"

Nhưng vấn đề lớn xảy ra là trong đầu năm 2007, vụ cháy lớn tại khu vực A1 đã làm

thiêu rụi 21 ha rừng tràm và đồng cỏ, trong đó có cả rừng tràm tái sinh từ 3 - 10 năm Nguyên nhân chủ yếu là do việc giữ nước cao quanh năm trong Vườn quốc gia trong một thời gian dài để chống cháy rừng tràm Việc giữ nước này không phù hợp

Ngày đăng: 25/07/2015, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w