MỤC LỤC
DANH MUC BANG
DANH MUC HINH
DANH MUC BIEU BO
CAC CHU VIET TAT
CHUONG I: GIGI THIEU KHÁI QUÁT VẺ DỰ ÁN
1.1 SU CAN THIET THUC HIEN DU AN
1.2 TINH HINH NGHIEN CUU TRONG VA NGOAI NUGC 1.2.1 Tổng quan về Quy hoạch môi trường -~-~ ~ -=~=========rrr=========== 2 1.2.2 Tỉnh hình nghiên cứu trên thế giới - 3
1.2.3 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam -~-=====================rr======r=e= 5 13 PHƯƠNG PHÁP THUC HIEN -—- 6
1.4 CĂN CỨ THỰC HIỆN DỰ ÁN -~ -~ — ~-====-==r==~r===r====r===mr==rr=rmre= 6 L5 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM DỰ ÁN -~ -~-— ~~~-========== 7 1.5.1 Muc tiéu du an - 7 1.5.2 Nội dung dự án -===-~-=========r=====r===z==rrrr=rrr=mrr=rrrr=rrrremrrereee 8 1.5.3 Sản phẩm của dự án 16 TÔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN - 1.6.1 Cơ quan chủ trì dự án 1.6.2 Cơ quan thực hiện dự án -=~~~ ~==-=-=====rrrrrrrrr=rrrrrrrrr=rrr=rme 8 1.6.3 Các cơ quan phối hợp chính -~ -~-~~~=====rr===m=====rrr=m=m=====r= 8 CHUONG II: DAC DIEM TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TE XÃ HOI TINH ĐÔNG THÁP 10 II.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN -~~~~~-~-~-=======================================~~ 10
IL.1.1 Vi tri dia ly - 922 nanan nanan nn en 10 11.1.2 Dia chat, địa hình, địa mạo -~~~~~~~============================~==== 10
11.1.3 Diéu kiện thời tiết, khí hau - 11
II.1.4 Đặc điểm sông rạch, kênh đào và chế độ thiy vin - 12
11.2 HIEN TRANG PHAT TRIEN KINH TE XA HOI TINH DONG THAP - 13
11.2.1 Thye trạng kinh té thoi ky 1996 - 2005 - 13
1I.2.2 Thực trạng văn hóa - x3 héi tinh Déng Thap — - 20
11.2.3 Danh giá tổng quan về thực trạng phát triển bền vững của tỉnh Đồng Tháp26 CHUONG III: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN - MOI TRUONG TỈNH ĐÔNG THAP 31
Trang 2III.1 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN TỈNH ĐỒNG THÁP — -~~~~~~~-=~== 31
TIL.1.1 Tài nguyên đất và tình hình sử đụng đất -~ -~~~-====~=====~======= 31
TII.1.2 Tài nguyên nước TILI.3 Tài nguyên khoáng sản và tình hình khai thác sứ dụng -
TII.1.4 Tài nguyên rừng và đa dang sinh hoc IIL2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐƠNG THÁP -~~~ -7~=¬-== 44 IIL2.1 Hiện trang môi trường đất -— -~-~-~~-==-r~r=========rr=r=m=m====eee 44 IIL2.2 Hiện trạng môi trường nước -— ~~-~~~-~~~~~~~~~~~=~~~~~~~~==~~==~~~~~ 46
TIL2.3 Hiện trạng môi trường không khí ~ -===~============================ 61
IIL2.4 Hiện trạng quản lý, xứ ly chat thai ran va chất thải nguy hại - 65
IIL2.5 Tình hình thiên tai và sự cố môi trường -¬~ =~=~-================= 67
IIL.3 HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH ›/2icear + ~ Ó 68 TIL3.1 Hiện trạng công tác quản lý -= = =====================================e 68 III3.2 Một số khó khăn và tồn tại -~ -=============================== 7
TIL4, XAC ĐỊNH CÁC VAN DE TAI NGUYEN, MOI TRUONG CAP BACH VA CAC VUNG O NHIEM/SUY THOAI MOI TRUGNG TRONG DIEM - 72
IIL4.1 Xác định các vấn đề tài nguyên môi trường cấp bach - 72
III.4.2 Xác định các khu vực ô nhiễm suy thoái trọng diém - 75
CHƯƠNG IV: DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐÔNG THAP TRONG KÉ HOẠCH PHÁT TRIÉN KINH TẾ - XÃ HỘI TÍNH ĐỒNG THÁP DEN NAM 2020 71 IV.1 DINH HUGNG PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI TINH DONG THAP -77
IV.1.1, Định hướng phát triển kinh tế IV.1.2 Định hướng phát triển xã hội IV.2 DU BAO XU THE BIEN BOI TAI NGUYEN MOI TRUONG TINH DONG THAP DEN NAM 2020 -— - == ann 83 IV.2.1 Dự báo xu thế biến đổi tài nguyên IV.2.2 Đự báo diễn biến môi trường IV.3 ĐỰ BAO CAC KHU VUC SUY THOÁI, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRỌNG DIỄM -— -~~~ 7~¬ =-=======mr==r=mr==r=r===r=mm=rrmmm=r=rmrmrr===rmr=rrmmr=rmmmrrermr=ee 99 CHUONG V: DE XUẤT QUAN DIEM MỤC TIỂU VÀ XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN NĂM 2020— -—-——-—- 103
V.1 QUAN DIEM VA MUC TIEU BAO VE MOI TRUONG TINH DONG THAP103 V.1.1 Quan điểm bảo vệ môi truéng -— -— - 103
V.1.2 Mục tiêu bảo vệ môi truéng - 104
V.2 ĐÁNH GIÁ SẮP XÉP ƯU TIÊN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỞNG - 106
Trang 3V.2.1 Đánh giá cdc van dé mi trréng - 106
V.2.2 Sp dat uu tién cdc van 48 mdi trudng - ae 111
v.3 XAY DUNG CAC CHUONG TRINH BAO VE MOI TRUONG - 112
V.3.1 Tăng cường nang lực đội ngũ cán bộ quan ly và nâng cao nhận thức cúa cộng đồng vé van dé bao vé mdi truéng - 112 V.3.2 Chuong trinh bao vé mdi truéng dé thi - 113 V.3.3 Chương trình bảo vệ môi trường công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - 115 V.3.4 Chương trình bảo vệ môi trường nông nghiệp và nông thôn
V.3.5 Chương trình phòng chống thién tai -
V.3.6 Chương trình bảo tồn đa dang sinh học và báo vệ rừng tỉnh Đồng Tháp - 120 V.4 LỰA CHỌN THỨ TỰ ƯU TIÊN CÁC DỰ ÁN GIA DOẠN NĂM 2008 ĐÉN NĂM 2020 -~~~~ -~~~~~~~~~~~-===~~~~~~===rrrrrrrr~rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrrrrrrrereee 121 V.4.1 Tiêu chí lựa chọn dự án ưu tiên V.4.2 Lập ma trận để xác định các đự án ưu tiên -
CHƯƠNG VI: ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ PHÂN CÔNG THỰC HIỆN QUY HOACH MOI TRUONG CAC VUNG TRONG DIEM KINH TE TINH DONG THAP
DEN NAM 2020 127
VII ĐỀ XUAT CAC GIA] PHAP NHAM THUC HIEN QUY HOACH MOI
TRUONG TINH DONG THÁP -~ -~ .~-~~~~-~ -~~~~-==>>=~=========================== 127 VI.1.1 Giải pháp kinh té - 127 VI.I.2 Giải pháp về tổ chức và tăng cường năng lực -~ ~ 7~-===~-~= 128
VI,1.3 Giải pháp khoa học công nghệ -~ -~~ =~~===============r===r====r===r= 128 VI.1.4 Giải pháp về giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức về môi trường - 129 VI.1.5 Giải pháp về hợp tác trong nwéc va hop tac quéc t6 - 129
VI.2 PHÂN CÔNG THỰC HIỆN -~~~ -~~~~-=-~~>—===~>===================~= 130
VI.2.1 Phân công nhiệm vụ của các cơ sở trong công tác bảo vệ môi trường - 130 VI.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của UBNĐ Thành phỏ, thị xã và các huyện 132 VI.2.3 Các tổ chức cơ quan, đoàn thé - 133 CHƯƠNG VII: LẬP BẢN ĐỒ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG TỈNH ĐÒNG THÁP GAN LIEN VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIÊN KINH TẾ XÃ HỘI -— —-—— -~ 134
'VII.1 CƠ SỞ DỮ LIỆU -~-~ -7 ==~================================z========= 134 VII.2 PHAN MEM SU DUNG -7 - 22 =n nn nnn 134 vil.3 CAC BAN DO CHUYEN DB - 134
VII4 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỎ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MOI TRUONG - 134 VIL4.1 Thanh lap bản đồ hiện trang chất lượng môi trường nước mặt: - 134 'VII.4.2 Thành lập bản đồ hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm: - 135
Trang 5
DANH MỤC BÁNG
Bang IL.1: Tóm tắt một số dự án QHMT vùng tại Châu Á -¬ -~-¬ -~¬~=-==~======= 4
Bảng II.1: Các chỉ tiêu vật chất ngành trồng trọt năm 1995, 2000, 2006 15
Bảng II.2: Các chỉ tiêu vật chất ngành chăn nuôi năm 1995, 2000, 2005 - 16
Bang II.3: Các chỉ tiêu vật chất ngành thủy sản năm 1995, 2000, 2005 - 17
Bảng II.4: Các chỉ tiêu vật chất ngành lâm nghiệp năm 1995, 2000, 2006 - 18
Bang III.1: Hién trang str dung dat tinh Déng Thap nam 2006 - 33
Bang III.2: Bang điều tra tống hợp giếng khoan khai thác tang su - 36
Báng IIL3: Tổng hợp tình hình khai thdc cat séng -— -— - 38
Bảng IIL.4: Ước tính lượng nước thải sinh hoạt đô thị năm 2006 - 46
Bang IIL5: Két qua quan trắc nước thai sinh hoạt tại thành phế Cao Lanh - 46
Bang IIL.6: Két qua quan trac chat lượng nước thái bệnh viện Đa Khoa Đồng Tháp 47
Bảng III.8: Kết quá phân tích chất lượng nước thải sản xuất tỉnh bột và chăn nuôi heO ~ ~-=-~-=~=-=~==========rr=rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrmrrrrr=rr=rrrrrrrrrrrr=rr=rr==r=ee 48 Báng IIL9: Vị trí các điểm lấy mẫu -—~-======r==~—=======re=r=m=====m=reer 49 Bảng JIL.10: Vi tri ldy mau - 53
Bang IIL.11: Vi tri ay mẫu nước ngầm -— -—~ -============r==r========m=er 59 Bang III.12: Kết quả quan trắc chất lượng không khí tháng 3/2006
Báng IIIL13: Tình hình xử lý chất thải bệnh viện ở Đồng Tháp - 66
Bảng IV.1: Cơ cầu sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Déng Thap - 83
Báng IV.2: Ước đoán dan sé 46 thj tinh Dong Thap nam 2010, 2020 - 84
Bang IV.3: Dy tinh nhu cầu dùng nước tại các đô thị năm 2010, 2020 - 85
Bảng IV.4: Dự tính nhu cầu đùng nước tại các đô thi nam 2010, 2020 - 85
Bảng IV.5: Dự báo lượng nước thải phát sinh tai các đô thị tỉnh Đồng Tháp vào năm 2010, 2020 -~-~ -~~ ~ ~~=====zzzzzzzm===cczzzzzzzmrr=rczzzzzmzmrr=rczzzmremrr=rcz~~mer 89 Bang IV.6: Hệ số phat thai 6 nhiém tính theo đầu ngudi - 90
Bang IV.7: Dy bdo tai lượng trung bình các chất ô nhiễm trong nước thải đô thị tại tinh Đông Tháp đên năm 2010, 2020 -
KTN-~-~ -~~-~~~-==z-r=rr=rrrrr=rrrrrrrrrrrr=rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr=rrree 91 Bảng IV.9: Ước đoán lưu lượng nước thải đo hoạt dộng đu lịch phát sinh năm 2010, 2 N 92 Bảng IV.10: Ước tính tải lượng phân gia cầm, gia súc năm 2010, 2015, 2020 - 93
Trang 6Bảng IV.12: Ước tính tải lượng chất thái rắn tai các KCN, CCN năm 2020 - 98
Bảng IV.13: Ước tính tải lượng rác thải sinh hoạt đô thi tinh Đằng Tháp - 98
Bảng IV.14: Ước tính tải lượng rác y té tinh Déng Thap -— - 98
Bảng IV.15: Những khu vực ô nhiễm và suy thoái đặc biệt nghiêm trọng - nghiêm trọng dén nam 2020 -
Bang V.1: Chi số C của cdc van dé mdi trudng -
Bang V.2: Xép hang cdc van dé mdi trudng -
Bang V.3: Chỉ số ưu tiên của các vấn để môi trường Bảng V.4: Các dự án ưu tiên thuộc chương trình | — Bảng V.5: Các dự án ưu tiên thuộc chương trình 2 —
Bảng V.6: Cac du an wu tién thuéc chuong trinh 3 — -
Bảng V.7: Các dự án ưu tiên thuộc chương trình 4 -
Bảng V.8: Các dự án ưu tiên thuộc chương trình 5 — -=-~-========================
Bảng V.9: Các dự án ưu tiên thuộc chương trình 6 — -=-~-========================
Bang V.10: Khung danh gid d6i véi tigu chi 1 - 121
Bang V.11: Khung danh gid d6i véi tigu chi 2 - 122
Bảng V.12: Khung đánh gid déi véi tigu chi 3 - 122
Bảng V.13: Khung đánh giá đối véi tiéu chi 4 - 122
Bang V.14: Khung danh gid d6i véi tiéu chi 5 - 122
Báng V.15: Ma trận xác định các dự án ưu tiên báo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp-123 Bảng V.16: Thứ tự thực hiện các dự án-~ -=-~====================================== 124
DANH MỤC HÌNH Hinh III.1: Mét g6c VQG Tram Chim - 40
Hình IIL2: Sếu đầu đỏ VQG Tràm Chim -~—~ -~~~~======================== 42
Hình III.3: Khu vực làng nghề làm bột xã Tân Phú Đông, thi xa Sa Déc - 48
Hình IIIL4: Môi trường nước mặt tại tỉnh Đồng Tháp -~-~~-================ 56
Hình III.5: Môi trường nước mặt tỉnh Đồng Tháp trong điều kiện ngập lũ - 58
Hình IIIL6: Khu vực sản xuất gạch ngói An Hiệp -— -~-~¬-=-=~~-====~============= 64
Trang 7DANH MỤC BIÊU ĐỎ
Biểu đồ HI.I: Biểu diễn độ pH, nồng độ SS có trong nước thái tại một số cơ sở sản xuat céng nghiép trén dia ban tinh Dong Thap - 50 Biểu đồ III.2: Biểu điễn nằng độ BOD;, COD có trong nước thải tại một số cơ sở sản xuât công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đông Thap - 50 Biểu đồ III.3: Biếu diễn tổng Coliform trong nước thải tại một số cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đông Tháp
Biểu đồ IIL4: Biểu diễn nồng dé SS, DO trong các ao cá trên địa bàn tính
Biểu đồ III.5: Biểu diễn nồng độ BOD;, COĐ trong các ao cá trên dịa bàn tinh - 54 Biéu dé IIL6: Biéu điễn nồng độ BOD;, COD trong các ao cá trên dia ban tinh - 34 Biểu đồ III.7: Biểu diễn tổng Coliform, nồng độ Amoniac trong các ao cá trên địa bàn
tỉnh Đông Tháp -
Biểu đồ IIL§: Biểu diễn giá trị tống Coliform trong môi trường nước tại các ao cá - 55 Biểu đồ IIL9: Biểu diễn nồng độ BOD; trong môi trường nước mặt -~=~¬- 56 Biểu đồ IIL10: Biểu diễn nồng độ COD trong môi truéng nude mat - 57 Biểu đồ III.1I: Biêu diễn nồng độ ĐO trong môi trường nước mặt -~ -~ -~-~~~ 57
Biểu đề IIL12: Diễn biến nồng độ DO, SS theo mùa của nước sông Tiển — Khu vực thị xã Sa Đéc từ năm 2001-2006 -~ -~-==========zz=====mzmm==mmeer=mmmmrxermrm=e 58 Biểu đồ III.13: Diễn biến nồng độ BOD;, COD theo mùa của nước sông Tiền - Khu vực thị xã Sa Déc tir nam 2001 -2006 -— - 58 Biểu đồ III.14: Diễn biến tổng Coliform theo mùa của nước sông Tiền — Khu vực thị xã Sa Đéc từ năm 2001-2006 -~ ~ -=-==zz=>==rm====mmm===mmmrrxermrmcermmre=-eee 59
Biểu đồ IIIL.15: Biểu diễn nồng độ Clorua trong nước ngầm tỉnh Đồng Tháp - 60 Biểu đồ III.16: Biểu diễn nồng độ Arsen trong nước ngầm tỉnh Đồng Tháp - 60 Biểu đồ III.17: Biểu diễn tống Coliform trong nước ngầm tỉnh Đồng Tháp -
Biểu đồ IIIL18: Biểu diễn nồng độ Mangan và tổng Coliform trong nước ngầm Biểu đồ III.19: Biêu diễn nồng độ bụi trong môi trường không khí xung quanh
Trang 8CAC CHU VIET TAT
- BVMT : Bảo vệ môi trường
-BVTV : Bảo vệ thực vật
- CCN : Cụm công nghiệp
- CN : Công nghiệp
- CNH - HDH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
- DTM : Đánh giá tác động môi trường -IPM : Quản lý địch bệnh tổng hợp - KCN : Khu công nghiệp - KHCN : Khoa học công nghệ - KHKT : Khoa học kỹ thuật - KTTV : Khí tượng thủy văn - KTXH : Kinh tế xã hội - MTV : Một thành viên - ngđ : Ngày đêm - NS&VSMT : Nước sạch vả vệ sinh môi trường nông thôn -PT -TH : Phát thanh truyền hình - PTBV : Phát triển bền vững - QH : Quy hoạch
- QHMT : Quy hoạch môi trường
- QLMT : Quản lý môi trường
- Sở TN&MT : Sở Tài nguyên và Môi trường
-SX-KD : Sản xuất, kinh doanh
- TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
- THCN : Trung học chuyên nghiệp
-TN : Thanh niên
- TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
-TP : Thành phố
- TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
- TTYT : Trung tâm y tế
- TW : Trung ương
Trang 9- UBND : Ủy ban nhân dân
- VQG : Vườn Quốc gia
- VSMT : Vệ sinh môi trường
Trang 10CHƯƠNGI _
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VẺ DỰ ÁN I1 SỰ CÂN THIẾT THỰC HIỆN DỰ ÁN
Vùng đồng bằng sông Cửu Long nằm ở hạ nguồn sông Mêkông, có 3 mặt giáp biển và đường biên giới bộ tiếp giáp với Campuchia Vùng bao gôm 13 tỉnh, thành phố (An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh và Vĩnh Long), với tổng diện tích khoảng 4 triệu ha đất tự nhiên, chiếm tý lệ khoảng trên 21% dân số cả nước ĐBSCL có nhiều lợi thế về sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nông sản và thủy sản; đóng góp đáng kể vào thị trường tiéu dung trong ca nước va xuất khâu (90% lượng gạo xuất khẩu, 60% giá trị xuất khẩu thủy sản và 70% sản lượng trái cây cho cả nước) Điều đó
nói lên vai trò và vị trí quan trọng của vùng trong việc góp phân phát triển kinh tế - xã
hội của cả nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Đồng Tháp là 1 trong 13 tinh/thành phố thuộc vùng ĐBSCL, có vị trí trung gian giữa Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và Vùng kinh tế trọng điểm Cần Thơ — An Giang —- Cà Mau — Kiên Giang, là cửa ngõ của vùng tứ giác Long Xuyên và là đầu mối
giao lưu quan trọng của tiêu vùng Mékéng mở rộng Với vi tri trén, Đồng Tháp có nhiều diều kiện thuận lợi trong quan hệ đối ngoại và phát triển kinh tế xã hội với các
tỉnh ĐBSCL khác
Là tỉnh nông nghiệp, Đồng Tháp đang đây mạnh chuyển địch cơ cấu kinh tế, Nhờ vào cơ cầu các ngành kinh tế chuyên địch nhanh và đúng hướng, cơ cầu lao động nghê nghiệp dã chuyên địch theo hướng tích cực cùng với chuyên dịch cơ câu kinh tê
Trong những năm qua, tổng GDP của tỉnh tăng từ 3.360 tỷ đồng năm 1995 lên 5.421 tỷ đồng năm 2000 và 9.973 tý đồng năm 2005, bình quan tang 6,9%/nam trong giai đoạn 1996-2000 và 9,9%/năm trong giai đoạn 2001-2005 (riêng năm 2005 tốc độ tăng trưởng dạt 13,5%), chủ yếu là do các ngành trồng trọt, thủy sản, công nghiệp và thương mại phát triển nhanh Chất lượng tăng trưởng kinh tế dần đần được cải thiện, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2001-2005 cao hơn mức bình quân 5 năm trước Thu nhập bình quân đầu người 5 năm qua tăng khá, tương đương 408 USD
Năm 2006, tốc độ tăng trưởng kinh tế cá năm đạt 14,2%, cơ cầu GĐP về Nông
lâm thủy sản 57,09%, Công nghiệp —- Xây đựng 15,94%, Dịch vụ — Thương mại
27,04% Tốc độ tăng trưởng khu vực Nông — Lâm — Thủy sản năm 2006 tăng 8,64%,
Công nghiệp tăng 26,55%,Thương mại dịch vụ tăng 19,4% so với năm 2005 Sản lượng lúa ến định ở mức 2,2 triệu tắn/năm Trong đó, lúa chất lượng cao chiếm trên
70% Tỉnh đang xây đựng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao với diện tích 180.000 ha dé tăng sản lượng lúa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Bên cạnh đó, Đồng Tháp còn nổi tiếng với nghề trồng hoa kiếng với trên 150 ha cung cấp hàng trăm loại hoa và cây kiểng quý cho khắp vùng Déng bằng sông Cứu Long, Thành phố Hỗ Chí Minh và cho cả nước Các làng nghệ hoa kiêng đang dược đầu tư phát triển để nâng cao chất lượng
Với ưu thế sông nước, thủy sản được coi là thế mạnh thứ hai sau cây lúa Nghề
nuôi thủy sản phát triển rộng khắp cá tỉnh do giá cả nguyên liệu én định ở mức cao,
trong đó chủ lực là cá tra và cá ba sa Năm 2006, điện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản dạt khoảng 5.300 ha tập trung nuôi cá ở bãi bồi ven sông Tiền, sông Hậu, là một
Trang 11Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, quá trình phát triển kinh tế - xã
hội trong những năm qua cũng đã gây ra những tác động nhất định ảnh hưởng đến tài
nguyên môi trường của tỉnh Đông Tháp Chính quá trình phát triên kinh tê - xã hội và
đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Đồng Tháp đã và đang đặt ra những van dé môi trường cấp bách, những thách thức to lớn trong những năm tới cần phải
giải quyết:
- Vẫn đề bảo vệ môi trường vùng đất ngập nước
- Van dé bảo vệ môi trường trong nông nghiệp và nông thôn
- Van dé khai thac, sir dung va bao VỆ Các nguồn nước mặt, nước ngầm phục vụ cho việc cấp nước sinh hoạt va san xuất
- Vấn đề khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản nhằm phát huy những tiềm năng và lợi thế của tỉnh
- Vấn đề thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt đô thị, nước thải công nghiệp, đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện, trạm xá, trung tâm y tê
- Vẫn đề quán lý và khống chế ô nhiễm không khí đo quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa
7 Van đề báo vệ môi trường tại các khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghê truyên thông
- Van dé quán lý chất thải rắn đô thị, công nghiệp và chất thải nguy hại
- Vấn đề hoàn thiện tổ chức, bộ máy và tăng cường năng lực quản lý môi trường
- Vấn đề nâng cao nhận thức về BVMT cho người dân, nhất là đối với khu Vực
nông thôn
- Vấn đề xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường
Để đạt mục tiêu phát triển bền vững KTXH tại tinh Đồng Thap, dy an “Quy hoạch môi trường tính Đẳng Tháp đến năm 2020” là rất cần thiết nhằm đánh giá hiện trạng, dy bdo xu thế biến đổi môi trường và đề xuất các phương án ưu tiên nhằm bảo vệ và khai thác, sử đụng hợp lý tài nguyên, môi trường tỉnh Đằng Tháp đến năm 2020 L2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
1.2.1 Téng quan về quy hoạch môi trường
- Chiến lược môi trường: là sự chọn lựa có căn cứ khoa học cho các định hướng
hoặc mục tiêu về môi trường cùng KTXH, là tiền đề cơ bản của kế hoạch và quy
hoạch môi trường, là cơ sở để hoạch định các chính sách môi trường và những biện pháp cơ bản cho việc thực hiện chiến lược đó Chiến lược môi trường là bước đi đầu tiên của kế hoạch và quy hoạch môi trường
- Quy hoạch môi trường: là quá trình sử đụng các hệ thông kiến thức khoa học để xây dựng các chính sách và biện pháp thực hiện tốt nhất trong khai thác sử đụng tài nguyên thiên nhiên, cái thiện và bảo vệ môi trường theo không gian và thời gian được xác định làm cơ sở cho các quyết định về phát triển khu vực, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững
Trang 12thiết, bảo đảm thực hiện tốt các kế họach hành động về môi trường đã định ra nhằm sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, phòng chống ô nhiễm môi trường, tránh gây suy thoái chất lượng môi trường hoặc khôi phục những môi trường đã bị suy thoái, phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước
Các nội dung chính của Quy hoạch môi trường bao gồm:
o Phân chia lãnh thổ nghiên cứu thành các tiểu vùng chức năng phục vụ quy hoạch môi trường dựa vào các tiêu chí phù hợp với quy hoạch phát triên kinh
tê xã hội của địa phương
©_ Đánh giá hiện trạng môi trường gắn liền với hiện trạng phát triên kinh tế xã hội và xác định các van dé cap bach
o_ Đánh giá tác động môi trường chiến lược dự án quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội hoặc các ngành kính tê của địa phương, du bdo cdc van dé cap bach
o_ Xác định quan điểm và mục tiêu quy hoạch môi trường
o_ Đề xuất các chương trình, đự án bảo vệ môi trường
o_ Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch môi trường
o_ Lập bản đồ quy hoạch môi trường trên cơ sở chồng ghép các bán đồ đơn tính với tỷ lệ và mục tiêu thích hợp
o_ Để xuất các kiến nghị diều chính quy hoạch phát triển bền vững
- Kế hoạch môi trường: được lập theo thời gian cùng với các mục tiêu hoặc định hướng về môi trường trong sự thông nhật với các mục tiêu hoặc định hướng KTXH nhăm làm cho KTXH phát triên và môi trường bên vững
- Đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, đự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cy thé dé đưa ra các biện pháp báo vệ môi trường khi triển khai đự án đó
1.2.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Từ những năm cuối thập niên 50, 60 của thế ký XX, quy hoạch môi trường (QHMT) đã là mối quan tâm của quốc tế bởi vì suy thối mơi trường ngày càng gia tăng trên thế giới QHMT dã phát triển rất sớm tại các nước có nền khoa học phát triển như Pháp, Mỹ, Nga và sau đó là các nước Châu Á nhự Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Ngoài ra, lĩnh vực QHMT cũng được các tô chức tài chính lớn như Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) quan tâm trong việc ra quyết định hỗ trợ tài chính cho các nước trong quá trình phát triển kinh tế
Tại Châu Mỹ La Tinh: Báo cáo quy hoạch tổng hợp phát triển vùng được thực hiện bởi Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (năm 1984) Báo cáo này chỉ rõ sự cần thiết phải kết hợp quản lý môi trường (QLMT) vào trong phát triển bền vững (PTBV) kinh tế vùng ngay từ dầu
Trang 13Bảng I.I: Tóm tắt một số dự án QHMT vùng tại Châu Á
Đặc tính | Năm | J.¡mịnp | Diện | Dân số
Dự án vùng quy | hoàn ay hoạch tích | (1.000 Chú ý
hoạch | thành quy noạ (km?) người)
Quy hoạch tong thé Quy hoach Trinh bay tot
quan ly chat lvong| Lưu vực cai thién bước chuân bị
nước hô Laguna hô 1984 chât lượng 3.820 | 1.840 cho QHMT
(Philipin) nước vùng vùng
Dự án phát triên tông QHMT lt chú ý môi
hợp vùng Palawan | Vùng đảo | 1985 vùn 12.000 | 318 trường đô thị,
(Philipin) e công nghiệp
Nghiên cứu quy QHMT va tp ak
hoạch lưu vực hồ ta vực 1985 | kinhté | 9.119 | 1.250 De an 06 erat
Songkhla (Thai Lan) vung ong
Nghién cứu quy QHMT va , op ak
hoạch lưu vue ho} “SYS | 1985 | kinnté | 9119 | 1250 | DVến 06 chat
Songkhla (Thai Lan) ° vùng ve
QHTTMT lưu vực Hạn chê về
sông Hàn (Hàn tne vue 1986 QM 24.000 | 14.000 | kiểm soát mơi
Quốc) Š § trường đơ thị
, ` Thiếu kết nỗi
Dự an PTBV Sune Vùng ven QHMT với các nhà ra
ven biên phía Đông 3 1986 13.000 | 1.200 ka as À
(Thái Lan) biên vùng quyết định về
kinh tê
QH sử dụng đất tôi à Dự an tot vé
vu vi QHMT ving} Vùng | joe | lệ | 200 1 16 bảo tồn tai
Segara Anakan | dam lay ùn : nguyên sinh
(Indonesia) vung thai
Dự án cải thiện môi Thiếu sự tham
trường thung lũng Thun 1987 QM 2.842 | 2.465 gia của các tơ
Klang (Malaysia) Š § chức chính phủ
Dự an quan lý và Vùng Thiếu về kiếm
kiếm sối ơ nhm| can QHMT sốt ơ nhiễm
cơng nghiệp vùng "5| 1987 ` 890 | 700 ng
Samatprakarn (Thái nghiệp hóa vung môi trưởng nước
Lan)
Nguén: ADB, Guidelines for Intergrated Regional Economic-cum-Environmental Development Planning- A Review of Regional Environmental Development Planning
Studies in Asia, 1991
Trang 14một số thiếu sót nhất định; nhất là chưa để cập một cách đầy đủ các vấn đề môi trường, thể chế và kinh tế của vùng quy hoạch
I.2.3 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
QHMT hiện nay tại Việt Nam nói chung còn tương đối mới mặc dù vấn để này
đã được quan tâm từ lâu Kê từ năm 1998, 1999, Cục Môi trường (nay là Cục Bảo vệ
Môi trường) đã tô chức thực hiện những nghiên cứu đâu tiên về QHMT: - Phương pháp luận QHMT
- 2 hướng dẫn về QHMT và QHMT vùng
- Quy hoạch sơ bộ môi trường Đồng bằng sông Hằng
Tất cả các báo cáo này do Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường kết hợp với các chuyên gia của Đại học Quôc gia Hà Nội thực hiện
Tiếp theo các nghiên cứu này, hàng loạt các đề tài, dự án liên quan đến QHMT đã và dang được triển khai thực hiện, bao gồm:
- QHMT tỉnh Quảng Ninh do Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bán (IICA) và các chuyên gia Việt Nam thực hiện
- QHMT Tp Huế (1998); QHMT Tp Thái Nguyên (1999) đo Trung tâm Quy hoạch Đô thị và Phát triển Nông thôn — Bộ Xây dựng thực hiện
- Nghiên cứu xây dựng QHMT dồng bằng Sông Cửu Long do Viện Kỹ thuật
Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường thực hiện năm 1999
_ "Nghiên cứu diều tra đánh giá tình hình ơ nhiễm và suy thối môi trường vùng
Đông băng Sông Cửu Long do quá trình công nghiệp hóa (CNH) và đô thị hóa (ĐTH) làm cơ sở xây dựng QHMT phục vụ PTBV kinh tê xã hội (KTXH) do Trung tâm Công
nghệ Môi trường - ENTEC thực hiện năm 2000
- QHMT vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) (giai đoạn 1) do Cục Môi trường phối hợp với Viện Môi trường & Tài Nguyên, Trung tâm Công nghệ Môi trường — ENTEC, Trung tâm Công nghệ & Quản lý môi trường — CENTEMA thực hiện trong giai đoạn 2000 - 2001
- Nghiên cứu QHMT phục vụ cho phát triển KTXH bên vững tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2001 — 2010 đo Trung tâm ENTEC thực hiện năm 2001
- Nghiên cứu xây đựng QHMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (TP Đà Nẵng, Tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quáng Ngãi) — Trung tâm KHKT & CN
quân sự thực hiện năm 2004
- Quy hoạch môi trường tỉnh Cà Mau đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Trung tâm Kỹ thuật Môi trường — Công ty Đo đạc Địa chính và Công trình thực hiện năm 2007
- Quy hoạch bao vệ môi trường tỉnh Bến Tre glai đoạn năm 2008 đến năm 2010
và định hướng dến năm 2020, Trung tâm Kỹ thuật Môi trường — Công ty Đo dạc Địa chính và Công trỉnh thực hiện
Trang 15- Quy hoạch báo vệ môi trường huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đến năm 2015
và định hướng đến năm 2020, Trung tâm Kỹ thuật Môi trường — Công ty Đo đạc Địa
chính và Công trình thực hiện
- Và nhiều các nghiên cứu khác về QHMT
Đặc biệt là mới đây có 2 Đề tài thuộc chương trình "Bảo vệ Môi trường và
Phòng tránh thiên tai" (KC-08) và I nhiệm vụ trọng điểm cập Nhà nước đã được nghiệm thu cấp cơ sở và cập Nhà nước là:
` - Đề tài: Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển KTXH vùng đồng
băng sông Hông (ĐBSH) (KC.08.02) do cô GS.TS Lê Quý An làm chủ nhiệm dé tài - Đề tài: Nghiên cứu xây dựng QHMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) (TP Đà Nẵng, các tỉnh Thừa Thiên - Huê, Quảng Nam, Quảng Ngãi) (KC.08.03) do PGS.TS Phùng Chí Sỹ làm chủ nhiệm đê tài
- Nhiệm vụ trọng điểm: Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ PTBV vùng
Đông Nam Bộ do GS.TS Lâm Minh Triệt làm chủ nhiệm đê tài
Đây là ba đề tài lớn và toàn diện về nghiên cứu QHMT Trong đó, mỗi dé tai tiếp cận theo mỗi hướng tương đối khác nhau nhưng về cơ bản đã thông nhất về khái
niệm, mục tiêu, nội đung và các kỹ thuật, công cụ sứ đụng đê xây dung QHMT 1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Thụ thập, kế thừa các thông tin có liên quan đến tỉnh Đồng Tháp và các tỉnh vùng ĐBSCL
- Thu thập, kế thừa các kết quá nghiên cứu của các chương trình, đề tài khoa học, các dự án quốc tê có liên quan tại tĩnh Đông Tháp và các tỉnh vùng ĐBSCL
- Nghiên cứu các tài liệu về pháp luật, các chính sách, các quy định và các
chương trình hành động ưu tiên bảo vệ môi trường quéc gia dé 4p dung cho tỉnh Dong Tháp và các tỉnh vùng ĐBSCL
- Học tập kinh nghiệm của các nước trong khu vực
- Phương pháp chuyên gia phân tích và thảo luận - Phương pháp so sánh
- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động kinh tế xã hội
- Phương pháp quản lý môi trường trên diện rộng (AEQM — Areawide Environmental Quality Management)
- Phương pháp lấy mẫu, phân tích thực địa
- Phương pháp ứng dụng công nghệ GIS trong việc thành lập các bản đề hiện trạng và quy hoạch môi trường
- Phương pháp phân tích lợi ích chỉ phí I4 CĂN CỨ THỰC HIỆN DỰ ÁN
- Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 và Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 09/8/2006 về việc chỉ tiệt và hướng dân thi hành một số
Trang 16- Quyét dinh sé 01/1998/QD-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 05 tháng 01 năm 1998 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cứu Long giai đoạn từ nay tới năm 2010
- Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg của Thú tướng Chính phủ ngày 25 tháng 8 nim 2000 về việc phê duyệt Chiến lược Quốc gia vé cap nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020
- Quyết định số 256/2003/QD -TTg của Thủ tướng Chính phủ, ngày 02 tháng 12 năm 2003 về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Văn bản có hiệu lực từ ngày 24 tháng 12 năm 2003
Kèm theo Quyết định này là Danh mục 36 chương trình, kê hoạch, đê án và dự án ưu
tiên câp Quốc gia về báo vệ môi trường
- Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng 08 năm 2004 của Thú tướng Chính phú về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam)
- Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg ngày L2 tháng 12 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch Quốc gia kiếm sốt ơ nhiễm môi trường đến năm 2010 với mục tiêu hoàn thành việc điều tra, thống kê và hiện trạng hệ thống xử lý
chất thải tại các khu đô thị, khu cụm công nghiệp và các doanh nghiệp dang hoạt động trên địa bàn các tỉnh
- Chỉ thị 36/CT.TW ngày 25 tháng 06 năm 1998 của Bộ Chính trị và trong những Chương trình hành động của Chính phủ, của Bộ Tài nguyên và Môi trường nhăm thực hiện Chỉ thị 36/CT.TW của Bộ Chính trị
- Nghị quyết số 41 - NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 15 tháng 11 năm 2004 về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước, trong đó có để ra quan điểm đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững
- Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010 của UBND tỉnh Đông Tháp
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp dến năm 2020 của UBNĐ tỉnh Đông Tháp
- Một số văn bán của UBNĐ tỉnh Đồng Tháp trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp
L5 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ SẢN PHẨM DỰ ÁN I.5.1 Mục tiêu dự án
Mục tiêu của dự án này là cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm: - Đánh giá tổng thẻ hiện trạng tài nguyên, môi trường tỉnh Đồng Tháp
- Tăng cường năng lực quán lý, giám sát, đầu tư và đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm điều chỉnh hoạt dộng khai thác tài nguyên thiên nhiên, hoạt động chuyển đổi cơ cầu nông lâm ngư nghiệp nhằm phòng ngừa ô nhiễm
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, góp phân phát triên bên vững KTXH tỉnh Đông Tháp
Trang 17L.5.2 Nội dung dự án
Đánh giá hiện trạng tài nguyên môi trường do sự tác động của quá trình phát triên kinh tê xã hội tỉnh Đông Tháp
- Dự báo xu thế biến đổi tài nguyên môi trường tỉnh Đồng Tháp dưới tác động của quá trình phát triên kinh tê xã hội cúa tỉnh và các vùng phụ cận
.,_ Xác định các vấn đề tài nguyên môi trường cấp bách của tỉnh Đồng Tháp từ nay đên năm 2020
- Đề xuất quan điểm, mục tiêu báo vệ môi trường và khai thác sử đụng nguồn tài nguyên tại tỉnh Đông Tháp đên năm 2020
- Xây dựng chương trình bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 - Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện quy hoạch môi trường tại các vùng trọng điểm kính tê tỉnh Đông Tháp đến năm 2020
- Phân công thực hiện quy hoạch môi trường tỉnh Dồng Tháp đến năm 2020 - Lập bán đỗ hiện trạng và quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 I.5.3 Sản phẩm của dự án Quy cách, chất TT Tên sản phẩm Số lượng lượng
- Tập báo cáo “Quy hoạch môi trường
tỉnh Đông Tháp đên năm 2020”? Theo yêu câu nêu trong để cương Theo các nội dung
Theo các nội dung
2_ | - Tập báo cáo các chuyên dé Theo yêu cầu nêu trong đề cương
Theo các nội dung
riêu trong để cương
- Bản đề hiện trạng và quy hoạch môi
3 | trang (tỷ lệ 1: 25.000) Theo yêu cầu 4 | - Dia mém ghi báo cáo và bản đỗ Theo yêu cầu Đĩa CD L6 TÔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.6.1 Cơ quan chú trì dự án
Sở Tài nguyên và Môi trường tính Đồng Tháp 1.6.2 Cơ quan thực hiện dự án
Trung tâm Kỹ thuật Môi trường — Công ty Ðo đạc Địa chính và Công trình — Bộ Tài nguyên và Môi trường
Địa chỉ: số 30, đường số 3, Khu phố 4, Phường Bình An, Quan 2, Tp.Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.2960412 Fax: 08.2960412
Email: ttktmt@vnn.vn - trungtammoitruong@yahoo.com L6.3 Các cơ quan phối hợp chính
Trang 19/ CHUONG I /
DAC DIEM TY NHIEN VA DIEU KIEN KINH TE XA HOI TINH DONG THAP
IL1 DAC DIEM TU NHIEN IL1.1 Vj tri dia ly
Đồng Tháp là 1 trong 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích 3.374,07 km”, chiếm 8,17% diện tích vùng ĐBSCL, cách thành phô Hồ Chí
Minh 165 km Tỉnh Đồng Tháp có tọa độ địa lý từ 105°12' đến 105°58° kinh độ Đông;
tir 10°07’ dén 10°58' vĩ độ Bắc, với ranh giới hành chính được xác định như sau: - Phía Bắc giáp Campuchia
- Phía Nam giáp tỉnh Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ - Phía Đông giáp tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang - Phía Tây giáp tỉnh An Giang
Đồng Tháp có 9 huyện (Hồng Ngự, Tân Hồng, Thanh Bình, Tam Nông, Tháp
Mười, Cao Lãnh, Lập Vò, Lai Vung và Châu Thành), 1 thị xã Sa Đéc và I thành phê
Cao Lãnh Trong đó, Hông Ngự và Tân Héng là 2 huyện biên giới giáp Campuchia IL1.2 Địa chất, địa hình, địa mạo
1.1.2.1 Địa chất
Lịch sử phát triển địa chất của tính Đồng Tháp có cùng chung lịch sử phát triển của vùng ĐBSCL, với sự thành tạo của phù sa cổ (trầm tích Pleistocene) và phù sa mới (trầm tích Holocene) qua quá trình bồi lắng trầm tích biến và phù sa của sông Cửu Long
- Phù sa cổ (tram tich Pleistocene, Qu;: phân bỗ đọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia (Tân Hồng) và chìm dần dưới phù sa mới Ở huyện Tam Nông và phía Bắc huyện Tháp Mười, phù sa cổ nằm rất nông, cách mặt đất khoảng một vài mét hoặc lộ ra thành những giồng hoặc gò Sét loang lỗ phù sa cổ có thể sử dụng trong sản xuất gạch ngói và gốm sứ bậc thấp
- Phù sa mới (trầm tích Holocene, Qw): được hình thành trong giai đoạn biển tiến và lài từ khoảng 6.000 năm trước đây cho đến nay Vật liệu trầm tích gồm: các lớp sét xám xanh, xám trắng hoặc nâu và cát Phù sa mới bao gồm 2 cấu trúc: lớp sét mặn màu xám xanh nằm bên dưới và các trầm tích nước lợ hoặc ngọt phủ bên trên, tạo nên một nền đất yếu phủ ngay trên bề mặt có độ đày 20 — 30 m Phù sa mới phan lớn chứa chất hữu cơ, có độ ẩm tự nhiên cao hơn giới hạn cháy và các chỉ tiêu cơ học dều có giá trị thấp Các lớp phù sa mới có sức chịu nén trung bình 0,24 - 0,7 kg/cm”, lực kết dính 0,10 - 0,29 kg/cmỶ, là loại đất yếu, chỉ phù hợp cho việc phát triển các loại nhà thấp tầng
Trang 20TI.1.2.2 Địa hình
Cùng với các điều kiện tự nhiên và vị trí nằm trong vùng đồng bằng Châu Thẻ,
được hình thành từ phù sa sông nên Đông Tháp có địa hình khá băng phăng, nhất là khu vực Đông Tháp Mười Độ cao chênh lệch không lớn, trung bình khoảng 2 m
Sông Tiền đã chia Đồng Tháp thành 2 vùng lớn: vùng phía Bắc sông Tiển và vùng phía Nam sông Tiên
- Vùng phía Bắc sông Tiền: địa hình tương đôi bằng phẳng Bao gồm các huyện thuộc khu vực Đồng Tháp Mười như: huyện Hồng Ngự, Tân Hồng, Tam Nông, Thanh Bình, Cao Lãnh, Tháp Mười và Thành phố Cao Lãnh Vùng phía Bắc sông Tiền có hướng dốc: Tây Bắc — Đông Nam, cao ở vùng biên giới và vùng ven sông Tiền, thấp dần về phía trung tâm Đồng Tháp Mười, tạo thành vùng lòng máng trũng, rộng lớn có dạng đồng lụt kín
- Vùng phía Nam sông Tiển: nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu Bao gồm:
huyện Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành và Thị xã Sa Đéc Địa hình có dạng lòng máng,
hướng dốc từ hai bên sông vào giữa Cao độ phổ biến từ 0,8 - 1,0 m; cao nhất là 1,5 m;
thấp nhất là 0,5 m
II.1.2.3 Địa mạo
Địa mạo tỉnh Đồng Tháp có dạng như sau:
- Dé tự nhiên ven sông Tiên và sông Hậu: hình thành đo quá trình bồi tụ phù sa
của sông Tiền và sông Hậu, tạo thành đãy dat cao và các cù lao đọc theo sông, thuộc các huyện Hồng Ngự, Thanh Bình, Tam Nông, huyện Cao Lãnh, thành phố Cao Lãnh, thị xã Sa Đéc và huyện Châu Thành
- Bưng sau đê: dây là vùng trũng, thoát nước kém có mạng thoát thủy hình nhánh cây Bung sau đê sông Tiên là phân diện tích nắm sau dê tự nhiên của sông Tiên Bưng sau đê của sông Hậu không rõ nét
- Đồng trũng (đồng li kin): đồng tring khu vực phía Bắc sông Tiền Địa hình ở đây có dạng lòng chảo, thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam và từ sông Tiền vào nội đồng, chịu ánh hưởng lũ trực tiếp hàng năm, thuộc các huyện nằm trong nội đồng vùng Đồng Tháp Mười Đông trng khu vực Nam sông Tiền (gồm các huyện Lai Vung, Lap Vo, Châu Thành): có dạng lòng máng, địa hình thấp dần từ hai bờ sông vào bên trong II.1.3 Điều kiện thời tiết, khí hậu
Tinh Đồng Tháp có khí hậu nhiệt đới âm, gió mùa Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Mùa mưa từ tháng 5 đên tháng 11, trùng với gió mùa Tây Nam Mùa khô từ tháng 12 đên tháng 4 năm sau; gió mùa Đông Bắc từ tháng 12-2, gid Nam, Đông Nam tháng 3-4
- Nhiệt độ: trung bình trong năm 27,0 - 27,3°C, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng không lớn (khoảng 4,3°C) Tháng 4 có nhiệt độ trung bình cao nhất (29,5°C) Tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhật (25,2°C)
Trang 21- Độ Ẩm tương đối của không khí: bình quân năm là 82 ~ 85% và thay đỗi theo
mùa Mùa mưa độ âm không khí cao, đạt cực đại vào tháng 9, 10 (88%) Mùa khô độ
âm thập và đạt trị số cực tiêu vào tháng 2, 3 (78 — 80%)
- Lượng bốc hơi: bình quân 3,1 mm/ngày và có khuynh hướng giảm đần xuống theo hướng Nam Các tháng mùa khô có lượng bộc hơi lớn, trung bình 3,1 — 4,6 mm/ngày Các tháng mùa mưa có lượng bốc hơi nhỏ 2,3 — 3,3 mm/ngay
- SỐ giờ nắng: cao, bình quân năm khoảng 2.500 gid/nam và khoảng 6,8 giờ/ngày và có khuynh hướng giảm dan theo hướng Đông Bắc — Tây Nam Vào mùa khô, số giờ nắng là 7,6 — 9,1 giờ/ngày, vào mùa mưa là 5,L - 7 giờ/ngày
- Giá: Trên địa bàn, trong năm thường thịnh hành hai hướng gió chính: gió mùa Đông Bắc (từ tháng II đến tháng 4); gió mùa Tây Nam (từ tháng 5 đến tháng 10) Tốc độ gió nhìn chung không cao (trung bình nam 1,0 — 1,5 m/s, trung bình lớn nhất 17 m/s) Do nam sâu trong đất liền, hướng gió mạnh thường là Tây đến Tây Nam
II.1.4 Đặc điểm sông ngòi, kênh rạch và chế độ thúy văn IH.1.4.L Đặc điểm sông rạch, kênh đào
Với 120 km sông Tiền và 30 km sông Hậu cùng với những con sông lớn như sông Sở Thượng và sông Sở Hạ, Đông Tháp còn có hệ thông khoang 1.000 kênh rạch lớn nhỏ với tông chiều đài dòng chảy là 6.273 km Mật độ sông trung bình: 1,86 km/kmỶ
- Sông Tiển: là dòng chảy chính chay qua 114 km chia tinh Đồng Tháp thành 2 vùng lớn: Vùng phía Bắc sông Tiền thuộc khu vực Đồng Tháp Mười và vùng phía Nam sông Tiền thuộc khu vực giữa sông Tiền — sông Hậu Chiều rộng sông biến động
trong khoảng 510 - 2.000 m, chiều sâu lòng sông trung bình từ I5 — 20 m, lưu lượng
bình quân I 1.500 mỶ⁄s, lớn nhất 41.504 m”/s, nhỏ nhất 2.000 m”⁄s
- Sống Hậu: đài khoảng 30 km trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, chiều rộng biến động trong khoảng 300 — 500 m và chiêu sâu lòng sông thay đôi từ 10 — 30 m
- Các dòng chảy chỉnh khác:
+ Hệ thống các kênh rạch ngang: chuyên nước từ sông Tiền vào Đồng Tháp Mười như: kênh Trung Ương, kênh Đồng Tiến, kênh Nguyễn Văn Tiếp Trong đó, quan trọng nhất là kênh Trung Ương chiếm 40% tổng lượng nước các kênh ngang cấp
cho nội đồng
+ Hệ thống các kênh đọc: kênh 2/9, kênh Thống Nhất, kênh Tân Công Chí,
kênh Tân Công Sính, kênh Phước Xuyên Trong đó, nước sông Tiền theo kênh 28 — Phước
Xuyên lên rất xa, là nguồn bổ sung nước quan trong cho vùng Đồng Tháp Mười + Hệ thống các tự nhiên: nhự Sở Thượng, Sở Hạ, Ba Răng, Cần Lố đã góp phan khá lớn trong việc câp và thoát nước ở các huyện phía Bắc sông Tiên
+ Phía Nam sông Tiền: ngoài tự nhiên như rach Sa Déc, rach Cai Tau Ha còn
có những tuyên kênh quan trọng như kênh Lập Vò, kênh Mương Khai nỗi sông Tiên và sông Hậu
1.1.4.2 Chế độ thủy văn
Trang 22nước sông dâng cao, nội đồng tích nước, mực nước bình quân cao dan Những vùng
ngập sớm trước ngày 15/8 là huyện Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, một phan huyện Tân Hồng, Cao Lãnh, Tháp Mười Các vùng còn lại của vùng Đồng Tháp Mười và bờ Nam sông Tiền như Tân Mỹ, Tân Khánh Đông ngập trước ngày 1/9 Các vùng ven sông Hậu ngập từ ngày 1/9 đến 15/9 Cường suất lũ lên từ 3 - 4 cm/ngày, cá biệt có khi lên đến 10 cm/ngày
Mùa kiệt: bắt đầu không đồng bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp, chậm dần từ phía Bắc xuống phía Nam, thường kéo dài từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, kiệt nhất là vào tháng 4 Trong mùa kiệt, lưu lượng sông Tiền và sông Hậu giảm mạnh nhưng rnực nước sông Tiền luôn luôn cao hơn sông Hậu
Trong điều kiện lũ trung bình (tương đương lũ năm 1999, tần suất 50%), độ sâu ngập lũ lớn nhât khoảng 3,25 m
- Khu vực ngập sâu trên 3 m: điện tích nhỏ, tập trung ở khu vực Thường Phước
(huyện Hông Ngự), một phân huyện Tân Hồng
- Khu vực ngập từ 2 — 3 m: phân bố ở các điện tích thấp của Đồng Tháp Mười như: khu vực Ngũ Thường (Hông Ngự), kênh Thông Nhât, kênh Tân Công Sính
- Khu vực ngập từ 1 — 2 m: phân bỗ phần lớn ở các huyện Thanh Bình, Tam Nông, Tháp Mười, phía Bắc huyện Cao Lãnh và một phân diện tích trững của các huyện phía Nam sông Tiên (Lập Vò, Lai Vung)
_ Khu vực ngập duéi 1 m: phan bố ở ven sông Tiền, các gò cao của huyện Tân
Hông, phía Nam các huyện Cao Lãnh, Tháp Mười, TP.Cao Lãnh và các huyện phía Nam sông Tiên
Trong điều kiện lũ lớn (tương đương lũ năm 2000, ứng với tần suất khoảng 4%), độ sâu ngập lũ lớn nhất lên đến 4,25 m Diện tích vùng ngập sâu 2 — 3 m tăng lên rất nhiều Diện tích của vùng ngập sâu đưới 1 m thu hep chi còn ở Gò Sa Rài, ở khu vực Kênh số I và kênh Hội Dồng Tường (huyện Cao Lãnh) và diện tích ở vùng ven sông Hậu và các huyện phía Nam như Châu Thành và thị xã Sa Déc
Thời gian ngập la: trong những năm lũ trung bình (1999), phan lớn diện tích ngập trên 4 tháng nằm ở phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp Hầu hết diện tích còn lại của tỉnh ngập từ I - 3 tháng Điện tích ngập dưới I tháng không lớn, nằm ven sông Tiên của huyện Cao Lãnh (giáp với Tiên Giang) Trong năm lũ lớn (năm 2000), thời gian ngập của diện tích năm phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiệp kéo đài từ 4 - 5 tháng nhưng thời gian ngập của các khu vực ven sông Tiên, sông Hậu không kéo dài hơn bao nhiêu so với lũ bình thường
IL2 HIEN TRANG PHAT TRIEN KINH TE XA HOI TINH DONG THÁP 11.2.1 Thwe trang kinh té thai ky 1996 - 2006
1L2.1.1 Tổng sân phẩm nội địa (GDP)
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 — 2005 đạt 9,93% cao hơn 3,07% so với giai đoạn 1996 — 2000 GDP theo giá hiện hành tăng từ 3.360 tỷ đồng năm 1995 lên đến 5.421 tỷ đồng năm 2000, 9.973 tỷ đồng năm 2005 và 12.115 tỷ đồng vào năm 2006 GDP bình quân tang 6,9%/nam trong giai đoạn 1996 — 2000 va 9,9 %/nam trong
giai đoạn 2001 — 2005, riêng năm 2006 tốc độ tăng trưởng dạt 14,27%, chủ yêu là do
Trang 23Các chỉ số trên cho thấy nền kinh tế tỉnh phát triển khá và đều đặn trong các năm qua, tuy nhiên tốc độ chỉ bằng 94,6% bình quân toàn vùng ĐBSCL (10,5%/năm) II.2.1.2 Phát triển các ngành kinh tế
a Nông nghiệp a.1 Trong trot
Ngành trồng trọt giữ vị trí quan trọng trong cơ cầu sử đụng đất (chiếm tytrong 74,38% điện tích tự nhiên, 94% điện tích đất nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông nghiệp với thứ tự giá trị tăng thêm là: lúa, cây ăn qua, rau mau, cây công nghiệp hàng năm; trong đó, sản xuất lúa chiếm ưu thế rõ rệt Tổng diện tích canh tác năm 2006 là 223.859 ha, tổng điện tích gieo trồng ước vào khoáng 453.977 ha
Trong điều kiện đồng lũ thích nghỉ với canh tác lúa nước, canh tác lúa có vị trí quan trọng nhất trong cơ cầu ngành trông trọt của tỉnh Trong thời kỳ 1996 — 2006,
diện tích canh tác lúa tăng trên 1.600 ha, đạt 223.859 ha năm 2006 va phân bố trên hầu
hết địa bàn tính, nhiều nhất là tại Tháp Mười và Cao Lãnh; diện tích gieo trồng tăng rất nhanh nhờ vào quá trình tăng vụ
Năng suất lúa bình quân thuộc vào loại cao so với toàn vùng ĐBSCL (5,3 tân/ha) và gia tăng ở mức độ trung bình (1,7%/năm) Sản lượng lúa tăng chậm trong giai đoạn 1996 — 2000 (0,8%⁄/năm) và tăng rất nhanh trong những năm gần đây (6,8%⁄/năm) Năm 2006, đạt 2.404.824 tấn, bình quân sản lượng lúa trên đầu người là
1.442 kg, thuộc vào loại cao so với các tỉnh vùng ĐBSCL
- Năng suất và sản lượng lúa tăng khá nhanh trong 5 năm gần đây đo nông dân ngày càng có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh, chọn giống; do hiệu quá của các chương trình khuyến nông, chương trình giống, chuyển giao tiễn bộ khoa học kỹ thuật
- Hoa màu lương thực: tập trung chủ yếu tại khu vực ven sông Tiên, sông Hậu
và các cù lao Diện tích cây bấp chiêm 4.989 ha, tập trung chủ yêu tại Hồng Ngự Tổng sản lượng năm 2006 là 36.141 tấn bắp
- Rau màu thực phẩm: có điện tích gieo trồng tăng nhanh, từ 4.536 ha năm 1995 lên 9.976 ha năm 2006 (tăng 7,4 %/năm), phân bố chủ yếu tại khu vực ven sông và củ lao, trong đó ngoài các loại rau phổ thông phục vụ đô thị và hệ thống canh tác được đặc trưng bởi vùng tập trung rau muống lấy hạt tại Thanh Bình và Hồng Ngự, vùng trồng ớt tại Thanh Bình Năng suất rau tăng rất nhanh, đẫn đến sản lượng tăng nhanh
(từ 25.555 tấn năm 1995 lên 151.682 tắn năm 2006
- Cây công nghiệp hàng năm gồm các loại cây chính là đậu nành và mè Nhìn chung, cây công nghiệp hàng năm chiếm tỷ trọng không cao, phát triển ít ổn định và phụ thuộc vào điều kiện thị trường Diện tích đậu nành có khuynh hướng giám từ 7.915 ha năm 1995 còn khoảng 3.187 ha năm 2000 và tăng nhanh lên 6.719 ha năm 2006, phân bồ chủ yếu tại huyện Lắp Vò Cây mè phân bố chủ yếu tại Lai Vung, diện
tích gieo trồng 2.207 ha, sản lượng 2.356 tan
Trang 24- Cây ăn trái có diện tích canh tác tăng nhẹ từ 15.372 ha năm 1995 lên dến 21.939 ha năm 2006 (ting 3,2 %/n&m) Trong đó, nhãn (5.864 ha) và xoài (7.144 ha) là 2 loại cây trồng chiếm tý trọng cao nhất, kế đến là cây có múi (2.883 ha) Về cơ cấu, diện tích các loại cây ăn trái biến động mạnh theo điều kiện thị trường và tình hình dịch bệnh Băng II.I: Các chỉ tiêu vật chất ngành trồng trọt năm 1995, 2000, 2006 1995 2000 2006 I DIEN TÍCH (ha) 1 Lương thực 385.332 410.998 458.966 - Lúa 383.053 408.368 453.977 - Ngô 3.294 2.890 4.989 2 Rau đậu các loại 4.526 4.033 9.976 3 Cây CN hàng năm 11.346 4.601 9.853 - Đậu nành 7.915 3.187 6.719 -Mè 287 2.207
4.Cây CN lâu năm (dừa) 2.017 964 464
5 Cây ăn trái 15.372 16.830 21.939
- Cam, chanh, quýt, bưởi 2.940 2.962 2.883 - Xoài 2.898 3.662 7.144 - Nhãn 2.206 6.191 5.864 IL SAN LUQNG 1 Luong thye 1.811.706 1.889.887 2.440.965 - Lúa 1.802.169 1.878.426 2.404.824 - Ngô 9.537 11.461 36.141 2 Rau đậu các loại 25.555 27.830 151.682 3 Cây CN hàng năm - Đậu nành 15.581 6.575 14.016 -Mé 132 2.356 4 Cây dừa (1000 trái) 10.895 3.506 - 5 Cay an trai 22.838 55.013 157.718 - Cam, chanh, quýt, bưởi 9.205 19.619 28.818 - Xoai 5.154 12.557 37.005 - Nhan 8.479 22.837 49.476
Nguôn: Niên giám thống kê tỉnh Đẳng Tháp, 2006
Trang 25Gia tri san xuất: tăng chậm trong giai đoạn 1996 — 2000 và tăng rất nhanh trong giai đoạn 2001 — 2006 Giá trị sản xuất năm 2006 là 7.421.534 triệu đồng (tương đương với 5.426.481 triệu đông theo giá so sánh 1994)
a.2 Chăn nuôi
Trong điều kiện đồng lũ, ngành chăn nuôi tăng trướng chậm, chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cầu kinh tế nông nghiệp (11,6%) Các sản phẩm chính là: heo, trâu, bò, đê, gia cầm
- Đàn heo: tăng chậm trong giai đoạn 1996 — 2000 va tăng nhanh trong giai đoạn 2001 — 2006 Tổng đàn năm 2006 ước khoảng 322.428 đâu heo, sản lượng
31.502 tắn năm 2006 Nhìn chung, so với các tỉnh vùng ĐBSCL, chăn nuôi heo tại
Đồng Tháp có vòng quay thấp nên năng suất thịt xuất chuồng hàng năm không cao
Hiện tại, Đồng Tháp có trên 150 trang trại chăn nuôi heo, trong đó có 4 trang trại
chăn nuôi heo nái giống với tổng đàn có mặt thường xuyên từ 40 — 50 nái giống sinh sản
- Đàn trâu: liên tục giảm từ 3.902 đầu con năm 1995 xuống còn 1.271 dau con năm 2005 (-10,6%/năm) do quá trình cơ giới hóa gia tăng, nhu cầu cày kéo giảm và người nuôi có khuynh hướng phát triển mạnh đàn bò Tuy nhiên, trong năm 2006, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đàn bò thịt, đản trâu theo đạng hướng thịt được phục hồi trở lại với số lượng 1.705 con, chủ yếu ở huyện Hồng Ngự, Tân Hồng, Thanh Bình, Tam Nông
- Đàn bỏ: tăng rất nhanh (26,2%/năm), đạt khoảng 33.116 đầu con năm 2006 Sự tăng trưởng nhanh của đàn bò trong giai đoạn 2001 — 2006 có sự tác động lớn của các chính sách Nhà nước về đầu tư cơ sở hạ tang; các chính sách hỗ trợ giống, tập
huấn kỹ thuật chăn nuôi, tiêm phòng dịch bệnh; các chính sách tín đụng, hỗ trợ phát
triển đồng cỏ để chăn muôi bò tập trung Ngoài ra, tại khu vực Tân Hồng còn có hình thức mua và vỗ béo bò từ Campuchia
Trang 26Giá trị sản xuất: ngành chăn nuôi tăng đều khoảng 6%/năm Năm 1995 đạt 269 tỷ đồng theo giá hiện hành Năm 2000 đạt 405 tý đồng theo giá hiện hành Năm 2006 dat 1.076 tỷ đông theo giá hiện hành
a.3 Thúy sản
Ngành thủy sản tỉnh Đồng Tháp phát triển chủ yếu là khu vực nuôi trồng với khuynh hướng ngày càng tăng tý trọng trong cơ cầu ngành thủy sản Trong cơ câu kinh tế khu vực nông — lâm — ngư nghiệp, ngành thúy sản chiếm tÿtrọng chưa cao và đạt tốc độ tăng trưởng cao nhật (9,1%/năm)
Diện tích nuôi thủy sản giảm trong giai đoạn 199ó — 2000 (giảm 9,6%/năm) và tăng nhanh trong giai đoạn 2000 — 2006 (15,03 %/năm); đạt khoảng 4.466 ha mặt nước
nuôi trông năm 2006
Trong khi đó, nghề đánh bắt chủ yếu là loại hình đăng đáy trên sông Tiền, sông Hậu hoặc khai thác thủy sản mùa lũ trên các phương tiện nhó Năng suất và sản lượng khai thác thấp, khoáng 8.486 tắn/năm, tương đương 701 kg/ha mặt nước/năm hoặc
1,16 tắn/CV phương tiện
Số phương tiện đánh bắt đang hoạt động khoảng 11.468 phương tiện không có cơ giới và 1.876 phương tiện cơ giới có công suất nhỏ (6 CV/phương tiện), chủ yêu là khai thác thủy sản mùa lũ trên các
Bảng II.3: Các chỉ tiêu vật chất ngành thủy sản năm 1995, 2000, 2005 1995 2000 2006 1 Sản lượng nuôi trồng (tấn) 24.509 34.723 158.491 - Cá 24.461 34.395 158.089 - Tôm 48 316 402 - Thủy sản khác - 12 - 2 Sản lượng (tấn) 16.194 23.871 18.486 - Cá 13.698 21.236 13.610 - Tôm 62 103 64 - Thủy sản khác 2.433 2.532 8.082
Nguôn: Niên giám thống kê tỉnh Đẳng Tháp, 2006
Giá trị sản xuất của ngành thủy sản năm 2006 đạt 2 854 tỷ đồng theo giá hiện hanh (1: 823 ty đồng giá so sanh 1994) với tốc độ tăng trưởng rất cao (trén 15 #/măm) Về cơ cấu giá trị sản xuất, ngành nuôi trồng chiếm tÿtrọng 69%, ngành đánh bắt 7%, dịch vụ và các sản phẩm khác 24%
a.4 Lâm nghiệp
Tỉnh Đồng Tháp có 10.872 ha đất rừng, trong đó chủ yếu là rừng tràm trồng, phân bô chủ yêu ở huyện Tam Nông, Tháp Mười và Cao Lãnh
Diện tích đất lâm nghiệp có khuynh hướng tăng ổn định (1,7%/năm) từ năm 2000-2005, tuy nhiên lại giảm vào năm 2006 Trữ lượng rừng tràm Đông Tháp đạt độ
Trang 27gỗ tràm bình quân theo cấp tuổi tương ứng với diện tích là 393.520 mỉ Tổng lượng sinh khối là 352.347 tấn Sản lượng cừ 53.682.276 cây các loại
Các cây phân tán được trồng trong các vườn tạp, dọc đường giao thông chính, chung quanh nhà ở, khu vực đô thị, các công trình công cộng nhằm bảo vệ công trình, tạo bóng mát, cải tạo cảnh quan môi trường Hàng năm, trên toàn tỉnh có khoảng 85 triệu cây phân tán các loại được trồng mới
Diện tích rừng và cây trồng phân tán có vai tro quan trong gop phan trong sw
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh như: bảo vệ môi trường, tạo độ che phủ cán lũ, chắn gió phòng hộ cho nông nghiệp, chống sạt lở, báo vệ công trình hạ tầng Ngoài ra,
rừng còn có ý nghĩa dối với việc bảo vệ cuộc sống của con người và là mơi trường sống cho các lồi động vật, nơi lưu trữ báo tồn các gen và sinh cảnh tự nhiên (đa dạng sinh học), tạo cảnh quan thu hút khách tham quan, du lịch trong và ngoài tỉnh như vườn quốc gia Tràm Chim, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng
Bang IL4: Cac chi tiéu vat chat ngành lâm nghiệp năm 1995, 2000, 2006 DVT 2000 2005 2006 San phim lâm nghiệp chủ yếu - Trồng rừng tập Ha 165 470 204 trung - Trồng cây phân tán | 1000 cây 2.600 6.053 6.537 - DT rừng trông được| nạ 5.000 10.402 10.488 chăm sóc - Tu bỗ rừng Ha - - - - Gỗ khai thác m 94,380 98.740 95.697
- Củi khai thác Ste 307.244 332.736 312.582
- Tre cac loai 1000 cây 6.894 6.370 5.138
Nguôn: Niên giám thông kê tính Đông Tháp, 2006
Giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp chủ yếu từ sân phẩm cây phân tán, có khuynh hướng tăng nhanh Năm 2005 đạt 357 tỷ đông theo giá hiện hành (195 tỷ dong giả so sánh 1994)
b Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
_ Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tính Dồng Tháp dã được hình thành và phát triên mạnh tại thành phô Cao Lãnh, thị xã Sa Déc và các trung tâm huyện lớn như: Hồng Ngự, Lai Vung, Lầp Vò, Mỹ Thọ do hạ tâng kỹ thuật tương đôi khá tôt
Nhìn chung, tồn ngành cơng nghiệp — tiểu thủ công nghiệp trên dịa bàn tỉnh sản xuất chủ yếu dựa vào tiềm năng và nội lực; phát triển khá do có dược nguồn nguyên liệu và nhân lực đổi đào và một phần do có cơ chế chính sách thích hợp Do đó, từ năm 2000 trở lại đây, ngành công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp của tỉnh phát triển tương đối nhanh, đặc biệt là trong chế biến lương thực, thực phẩm
Số cơ sở công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp và lao động của toàn tỉnh đã tăng
từ 12.413 cơ sở với 43.306 lao động năm 2000 lên 15.092 cơ sở với 57.099 lao động
Trang 28Các ngành chủ lực hiện nay là: thực phẩm chiếm 74,64%; Sản phẩm từ hóa chất
chiếm 17,87%; san phẩm dệt may da chiếm 1,97%; sản phẩm gỗ chiếm 1,43%; sản phẩm từ khoáng chất phi kim loại chiêm 1,28%; thuốc lá chiêm I,l%%
Về Khu - Cụm Công nghiệp và làng nghề: Hiện nay, trên địa bản tỉnh Dong Tháp có 3 Khu Công nghiệp tập trung Ngoài ra, năm 2005, tỉnh cũng đã quy hoạch 29
Cụm Công nghiệp tại các huyện, thị xã; trong đó I6 cụm đã quy hoạch chỉ tiết (10 cụm với diện tích 166 ha đã và đang lập dự án đầu tư hạ tầng, còn 6 cụm với diện tích 87,5
ha chưa có kế hoạch triển khai) nhằm dưa nhanh công nghiệp phát triển và công nghiệp hóa nông thôn, giải quyết công ăn việc làm cho người dân địa phương
Giá trị sản xuất của tồn ngành cơng nghiệp theo giá hiện hành tăng tir 1.177 ty đồng năm 1995 lên 2.448 tỷ đồng năm 2000 và 8.504 tý dồng năm 2006 Hai dơn vị hành chính chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất cao nhất của toàn ngành công nghiệp tỉnh là thành phố Cao Lãnh và thị xã Sa Đéc
c Xây dựng
Trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp hiện có 437 đơn vị tư vấn, thiết kế, xây dựng đăng ký hoạt động Giá trị sản xuất của ngành xây đựng (rong những năm gân đây đêu tăng và đạt 1.368 tý đồng năm 2006, tăng bình quân 14,56%/nam trong giai doan 2001 - 2006
d Vén tai
- Van tai đường bộ: toàn tỉnh có 947 xe van tai hàng hóa có năng lực tổng cộng là 3.289 tân; 4.399 xe khách có 16.085 ghê chở khách và một sô xe chuyên dùng
7 Van tai dường thúy: tỉnh có 4.695 phe vận tải có năng lực 57.672 tân; 395 phe thuyén cé 10.813 ghê chở khách và một số xà lan, tàu kéo, thuyên máy
` Trong thực tế, nhu cầu vận tải và luân chuyển hàng hóa có thể cao hơn gấp 4
lan do lực lượng vận tải trong các doanh nghiệp và trong dan rất lớn chưa thông kê dủ,
cũng như do lực lượng vận tái của tỉnh còn nhỏ, còn nhờ vào đôi tác của các tỉnh khác
e Thương mại - xuất nhập khẩu
Hoạt động dịch vụ thương mại của Đồng Tháp đang phát triển Kim ngạch xuất
nhập khâu toàn Tỉnh năm 2006 dạt hơn 544 triệu USD Trong đó: xuât khâu 234.582
ngàn USD, nhập khẩu hơn 319.612 ngàn USD
“Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh, bánh phông tôm, sản phâm may mặc và nhập khâu xăng dâu, phân bón phục vụ cho sản xuât nông nghiệp Các điểm trung chuyển hàng hóa nông thủy sản đang dược dầu tư xây dựng Giai đoạn I, dau tư xây đựng Chợ trái cây Mỹ Hiệp năm trên Quốc lộ 30 về thành phô Hỗ Chí Minh da thu mua trái cây bình quân trên 100 tắn/ngày trái cây các loại Đang
mời gọi đâu tu chợ Thủy sản, chợ Hoa kiêng Sa Déc va chợ lúa gạo Thanh Bình Khu
kinh tê cửa khâu Thường Phước và khu thương mại cửa khâu quộc tê Dinh Bà Ff Du lich
Trang 29và ngoài nước đến nghiên cứu, tham quan, thuận lợi cho việc phát triển nhiều loại hình du lịch như du khảo, du lịch sinh thái, sông nước, miệt vườn
Tổng lượng khách du lịch đến Đằng Tháp tăng từ 60.026 lượt người năm 1995
lên 68.597 lượt người năm 2000 và 131.090 lượt người năm 2005 Lượng khách quốc tế tăng rất nhanh trong giai đoạn 1996-2000 với tốc độ tăng bình quân 23,5%/năm và tiếp tục tăng từ năm 2001-2006 Ngoài lượng khách do các cơ sở lưu trú và cơ sở lữ hành phục vụ còn có một lượng khách đến tham quan, hành hương tại các khu di tích lịch sử trên dia bàn tỉnh, năm 2005 là 449.151 khách trong đó có 380 khách quốc tế Doanh thu ngành du lịch tỉnh Đồng Tháp năm 2006 là 48.957 triệu đồng
Về tiềm năng cho phát triển du lịch, tỉnh Đồng Tháp có:
- Tài nguyên thiên nhiên: Đồng Tháp có Khu bảo tổn thiên nhiên đất ngập nước (Vườn Quốc gia Tràm Chim — Tam Nông), Khu sân chim và rừng tràm Gáo Giỗồng, Cén Tién (Lai Vung), Cồn An Hiệp (Châu Thành), Cồn Đông Giang (thị xã Sa Đéc), Cén Binh Thanh (Cao Lanh), Cén T6 Chau (Thanh Bình), Cù lao Long Khánh (Hồng Ngự), nằm trong hệ thống sông ngòi chẳng chịt và một số làng nghề truyền thống như dan thảm lát, đan lục bình, dan lợp, dan thúng, dan lưới, dệt chiếu, dét khăn ran dac biệt là khu vực hoa kiếng Sa Đéc có khả năng phát triển du lịch sinh thái, homestay
- Tài nguyên nhân văn: Khu di tích Gò Tháp, khu du lịch Xẻo Quýt, khu mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc — thân sinh Chủ tịch Hô Chí Minh và một sô đình, chùa cô đã được
phi vào sách sử Mỗi dình dều có cúng Kỳ Yên hàng năm dễ cầu mong mưa thuận gió hòa, Quốc thái dân an Cúng dình là đặc trưng của dân tộc Việt Nam và cũng là ngày hội văn hóa của nhân dân dịa phương
Những năm qua, dịch vụ du lịch ở Đồng Tháp được tổ chức theo hướng khai thác du lịch sinh thái kết hợp du khảo sinh thái ngập nước và du lịch phong cảnh miệt vườn mang dậm bản sắc Nam Bộ là chủ yếu nhưng còn mang tính chất riêng lẻ chưa có sự phối hợp liên kết chặt chẽ với các tỉnh trong vùng va cá nước Mặt khác, do sản pham du lịch còn đơn điệu, chưa có nét độc đáo nên hiệu quả mang lại chưa cao Ban
quản lý khu đi tích, văn hóa, du lịch chưa chú trọng đên việc khai thác các địch vụ du
lịch, chât lượng dịch vụ còn ở mức thâp, chưa mang lại hiệu quá thiết thực II.2.2 Thực trạng văn hóa - xã hội tỉnh Đồng Tháp
1I2.2.1 Dân số
Đân số tỉnh Đồng Tháp tăng chậm, từ 1.478.494 người năm 1995 lên; - 1.588.756 người năm 2000, tăng bình quân 1,45%/năm;
- 1.667.804 người năm 2006, tăng 0,8% so với năm 2005 (1.654.680 người) Tuy tốc độ tăng dân số tự nhiên giảm khá nhanh từ 2,22% năm 1995 còn 1,79%
năm 2000 và 1,55% năm 2006, nhưng với tốc độ tăng dan sô như trên cho thây tỉnh
Đồng Tháp bị tác động rât lớn của việc đi đân cơ học
Dân số đô thị: có khuynh hướng tăng khá nhanh Dân số đô thị năm 1995 là 193.239 người, tăng lên 228.043 người vào năm 2000 và tiệp tục tăng lên 287.871 người vào năm 2006
Trang 301L2.2.2 Phát triển hé thong két cau ha tang a Giao thông
a.1 Đường bộ
Mạng lưới giao thông đường bộ bao gồm 2.651 km đường, mật độ trên đơn vị
điện tích thấp (0,79 km/km”) nhưng đo dân số thưa nên mật độ đường bộ trên đầu
người lại thuộc vào loại cao (1,60 km/1.000 dân và 30,5 m’/ngudi)
- Quốc lộ có 3 tuyến là QL.30, QL 80, QL 54 do TW quan lý dài 189 km, với 113 cầu/4.478 m Hiện QL.30 được nâng cấp đến Hồng Ngự; QL.80 và QL.54 cũng đang được nâng cấp sửa chữa, mở rộng nên đường
- Đường Tỉnh có 14 tuyến đài 372 km, với 174 cầu/6.051 m, hiện đã được nhựa hóa 32,5%, câu đã dược bê tông hóa 31,5% Nhìn chung, chất lượng các tuyến đường tỉnh chưa đáp ứng được yêu câu, nhiều tuyến hiện nay lưu thêng khó khăn, các câu trên tuyến đang trong tình trạng xuống cấp, tải trọng thông qua hầu hết chỉ được 8 tấn trở xuông - Đường huyện đài tổng cộng 805 km, với 456 cầu/10.369 m, trong đó tỷ lệ nhựa hóa 26,0% - Đường nông thôn dài tổng cộng 1.285 km, với 940 cầu/15.384 m, trong đó tỷ lệ nhựa hóa 3,0% - Hệ thống dường đô thị đài tổng cộng 173 km, trong đó tý lệ nhựa hóa 54, | %4 4.2 Đường sông
Đồng Tháp có hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi nhưng nhiều năm nay chưa được quan tâm đầu tư dúng mức, hiện tượng bồi lắng và lắn chiếm luồng chạy tàu đang có xu hướng gia tăng theo thời gian
Riêng các tuyến sông thuộc TW quản lý cũng được quan tâm đầu tư như: tha
phao hướng dan luông chạy tau, nao vét những doan bị bôi lãng, gia cô chông sạt lở
tuyên bờ sông a.3 Hệ thông bến bãi
Từ năm 2000 đến nay, tỉnh Đồng Tháp có l cảng, 150 bến tàu va Il bén xe Tuy nhién hé thong cac bến bãi này hiện vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ khách hàng và vận chuyên hàng hóa
b Thúy lợi b.] Kênh mương
Hiện trạng hệ thống kênh các cấp được hình thành và đang dần hoàn chỉnh với
các kênh trục chính, cấp 1, cấp 2 và nội đồng, mật độ 6 — 12 m/ha, cơ bản đáp ứng yêu câu cập nước phục vụ tưới, tiêu phục vụ sản xuât nông nghiệp
b.2 Hệ thông bờ bao chống lũ
Hệ thống bờ bao báo vệ lúa hè (hu có tổng chiều dài 7.171 km, diện tích phục
vụ 172.314 ha/197.914 ha lúa hè thu, đạt tý lệ 87% Cac khu vực sản xuât 3 vụ có đê bao dám báo chông lũ 100% Tuy nhiên, hệ thông bờ bao chông lũ đảm bao bao vé
Trang 31b.3 Hệ thông công tưới tiêu
Cống hở có tổng số 321 cái, có chiều rộng từ I,5 m ~ 3 m, điện tích phục vụ 43.948 ha Công ngâm có tổng số 1.265 cái, có đường kính từ 0,8 m + I m, điện tích phục vụ 89.120 ha
b.4 Tình hình bơm tưới
Hệ thống trạm bơm điện vừa và lớn (410 trạm) hiện tưới cho khoảng 67.795 ha/205.573 ha lúa Đông Xuân 2005 - 2006, đạt tỷ lệ 30 - 33%, con lai dién tich ty chay
va bán tự chảy chiém khoang 15 - 17% Bom dau van chiêm tỷ trọng lớn trên 50%
c Dién
Hién nay tinh Đồng Tháp được cấp điện từ 2 nguồn chính là: Trạm biến áp 220 kV Cai Lay (tram nguôn chính cập điện cho Tỉnh) và Nhà máy nhiệt điện Trà Nóc
Nhà máy điện Trà Nóc là nguồn điện tại chỗ lớn nhất của khu vực ĐBSCL, có vai trò quan trọng trong việc cấp điện cho 10 tỉnh phía Tây sông Tiền, đồng thời góp phần làm giảm tốn thất công suất và tôn thất điện áp cho lưới điện khu vực
d Cấp nước, thoát nước và rác thai
4.1 Cấp nước
* Cấp nước khu vực đô thị:
Hiện nay, các vùng đô thị của tỉnh đều đã có hệ thống cung cấp nước sạch, tuy nhiên tỷ lệ hộ dan được cung cap nước sạch chỉ chiêm 71%, trong đó thành phô Cao
Lãnh có tý lệ đùng nước sạch là 88%, thị xã Sa Đéc là 90%
Hiện nay, nhà máy nước thị xã Sa Đéc đang được nâng cấp xây dựng (theo chương trình viện trợ của Úc), nhà máy nước thành phố Cao Lãnh đang lập đự án đự
kiến nâng công suất lên 30.000 - 35.000 m”/ngày đêm
% Cap nước khu vực nông thôn:
Tỷ lệ số dân nông thôn được cấp nước sạch năm 2005 là 60,48% (trong đó cấp nước từ công trình chiếm 43%), tương đương 142.425 hộ Toàn tỉnh đã xây dựng được 305 trạm cấp nước tập trung, 8.000 giếng khoan gắn bơm tay, cấp phát 16.579 bộ bình
lọc, xô lọc nước, 13.000 chai hóa chất khử trùng và nhiều loại thuốc, chế phẩm xử lý,
vận động các hộ đân thực hiện trên 1.200 bề chứa nước (loại 4 m’)
Trong tổng số 305 trạm cấp nước tập trung trên có 222 trạm đang vận hành khai thác, 83 trạm xây dựng xong phần tạo nguồn nhưng đo địa phương chưa tìm được đối tác đầu tư mạng lưới đường ống nên chưa đưa vào vận hành khai thác
4.2 Thoat nước
Hién nay, hé théng thoát nước tại trung tâm các đô thị quan trọng (TP Cao Lãnh, TX.Sa Đéc) là hệ thống chung vừa thoát nước mưa vừa thoát nước thải sinh hoạt đỗ ra Tại khu vực trung tâm đã được đầu tư hệ thống thoát nước dang cống bê tông
cốt thép 2400 - Ø1.000 mm và mương gạch bê đông cốt thép, cửa xả, hỗ ga Tuy
nhiên, các công trình trên chỉ là biện pháp giải quyết tạm thời trong khi chờ đợi có quy hoạch chỉnh trang đô thị đồng bộ về các hệ thống giao thông nội thị, điện, cấp thoát
nước Nhìn chung, hệ thống thoát nước trên địa bàn nội thị còn kém và đang xuống
Trang 32Tại các trung tâm thị tran, thị tứ cũng được xây dựng hệ thống thốt nước
nhưng khơng đủ năng lực tải, chú yêu là hệ thơng thốt nước mưa kết hợp với nước thai dạng cống bê tông cốt thép và mương gạch bê tông cốt thép, phần lớn đồ ra gần nhất, chưa có các hồ lắng và xử lý
Các khu trung tâm xã thường chỉ xây dựng hệ thống mương gạch bê tông (lộ thiên hoặc có nắp) dê thoát nước thải sinh hoạt; phần lớn nước mưa dẻu chảy tràn
Nhìn chung, hiện nay trên địa bàn nội thị, thành phố, thị xã, thị trấn và các trung tâm xã chưa có hệ thống thu hỏi và xử lý nước thái sinh hoạt đô thị Các cơ sở công nghiệp - TTCN có quy mô lớn đã bước đầu xây đựng hệ thống xử lý nước thải; riêng toàn bộ các cơ sở công nghiệp — TTCN quy mô nhỏ, hộ gia đình và phần lớn các cơ sở công nghiệp - TTCN quy mô trung bình đều không xử lý nước thải
4.3 Rác thái
Hiện nay lượng rác thu gom hàng ngày của các thành phó, thị xã, thị trấn khoảng 209 tân/ngày, trong đó mỗi thành phố, thị xã khoảng 25 tắn/ngày, các thị tran khoảng 2 - 4 tắn/ngày Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 2 bãi rác lớn của TP Cao Lãnh và thị xã Sa Đéc Rác thải được thu gom và chứa ở bãi để tự hủy hoặc thiêu đốt
- Bãi rác cúa TP Cao Lãnh được bố trí trên địa ban huyện Cao Lãnh Rác thải
được thu gom và chứa ở bãi để tự hủy hoặc thiêu đốt Công ty Công trình Đô thị có bộ phận thu gom rác với các phương tiện như xe đây tay chuyên đùng; xe ép rác; xe ben Địa bản thu gom chú yếu là khu vực trung tâm thành phố
- Đối với các thị trấn chưa có bộ phận quán lý vệ sinh môi trường, chủ yếu đo Ban Quán lý chợ thị trấn thuê lực lượng thu gom với phương tiện thu gom thô sơ bằng xe ba gác, máy cày
- Đối với các trung tâm xã, việc thu dọn vệ sinh thường được UBND xã giao khoán cho tư nhân, phương tiện thu gom rác rât thô sơ và thường cũng chưa có bãi rác tập trung 1I.2.2.3 Văn hóa — xã hội
a Giáo dục - đào tạo
Từ 1995 đến nay, số học sinh các cấp trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp dều gia tăng tý lệ huy động trong độ tuổi Tỉnh đã hoàn thành và giữ vững thành quả xóa mù chữ, phố cập giáo dục tiêu học và dự kiến phô cập trung học cơ sở trên toàn địa bàn vào năm 2008 Mạng lưới trường lớp được sắp xếp, điều chỉnh và phát triển rộng khắp
Tỉnh đã xóa được lớp học ca 3, xóa phòng tạm mượn, xây được một số trường đạt chuẩn quốc gia, cải thiện một bước đáng kể hệ thống cơ sở giáo dục
Đội ngũ cán bộ quản lý được tập trung đào tạo Giáo viên ở các cấp học cơ bản đã được chuẩn hóa nên chất lượng giáo dục và kết quả học tập được nâng lên rõ rệt, học sinh giỏi ngày càng tăng, học sinh bó học và lưu ban giảm dần, chất lượng giáo
dục toàn diện dược cúng cố và nâng cao
Về đào tạo, tỉnh đã phát triển và điều chỉnh mạng lưới và đa dạng hóa ngành nghề đào tạo ở các trường THƠN, các cơ sở dạy nghề trong tỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề, góp phẩn tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo đáp
ứng yêu câu nguồn nhân lực của tỉnh Công tác xã hội hóa giáo đục - đào tạo có sự
Trang 33Mạng lưới y tế địa phương các năm qua đã không ngừng được củng cô và nâng cấp, hiện nay cơ sở vật chất khám và điều trị được hình thành rộng khắp ở 3 tuyến: tuyến tỉnh gồm 7 bệnh viện và l Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản với 1.220 giường bệnh; tuyến huyện có 7 bệnh viện với 480 giường bệnh; tuyến xã với 725 giường Trong đó đạt chuẩn về cơ sở là 8 „5%, về trang thiết bị 88%, về cán bộ 19,7% Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có 411 cơ sở y tế tư nhân, gồm 397 phòng mạch, 14 nhà bảo sanh và một số cơ sở y học dân tộc; hiệu thuốc và đại lý thuốc chủ yếu tập trung tại các trung tâm huyện thị, góp phần đáng kê vào việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân
c Văn hóa thông tin
Trong những năm qua, ngành văn hóa thông tin của tỉnh Đồng Tháp đã đạt được một số thành quả, chất lượng công tác ngày được nâng cao và hoàn thành tốt nhiệm vụ, kế
hoạch được giao Các hoạt động văn hóa trên địa bản khá nhộn nhịp, đáp ứng kịp thời và
phần lớn nhu cầu sinh hoạt của nhân dân địa phương, các tỉnh lân cận và du khách Nhiều công trình văn hóa thông tin được quan tâm đâu tư xây dựng và phát huy tác dụng
d Thể dục thể thao
Các hoạt động thể đục thể thao từng bước hình thành phong trào ở cơ sở khá mạnh Năm 2005, cấp tỉnh có 1 sân vận động, 2 hồ bơi, 2 nhà thi đấu Tại huyện thị có 6 sân bóng đá nhưng hầu hết đều không đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, 47 sân quần vợt Nhìn chung cơ sở vật chất về thé đục thé thao ở các huyện còn nghèo nàn Cấp xã hiện có 71 sân trên tổng số l42 đơn vị xã, phường, thị trấn, đa số các sân đều không đủ kích thước và quy cách
1.2.2.4 Khoa học — Công nghệ và Môi trường
a Khoa học, công nghệ
a.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học và áp dụng tiễn bô KHCN
Trong những năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học đã nghiên cứu và ứng đụng các tiễn bộ KHKT trong nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây dựng, giao thông, thủy lợi, môi trường, công nghệ thông tin, giáo dục, khoa học xã hội và nhân văn, y tê và thương mại, dịch vụ
- Trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản: đã thực hiện 39 đề tài, dự án; đã nghiệm thu 19, trong đó có l2 đề tài, đự án được đưa vào ứng đụng
- Trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, giao thông, thủy lợi, môi trường, công
nghệ thông tin: đã thực hiện 21 đê tài, dự án; nghiệm thu 17, trong đó có 9 để tài dự án được đưa vào ứng dụng
- Trong lĩnh vực giáo dục, khoa học xã hội và nhân văn: thực hiện 32 dé tài, dự án; đã nghiệm thu 23 trong đó được áp dung 10
- Trong lĩnh vực y tế: một số công cụ và thiết bị tiên tiến đã được các đự án
KH&CN đâu tư áp đụng
- Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ: thông tin tuyên truyền về sở hữu trí tuệ cho hơn 250 lượt cá nhân, tô chức, doanh nghiệp Hội thảo nhãn hiệu hàng hóa và rào can thương mại cho trên 100 cơ sở, doanh nghiệp, cấp giây chứng nhận đăng ký sở hữu công nghiệp cho 401 đôi tượng
Trang 34a.2 Hoạt động thông tin khoa học công nghệ
- Phát hành tạp chí thông tin và bản tin KHCN, phát sóng chuyên mục khoa học công nghệ trên sóng Đài Phát thanh - Truyên hình Đông Tháp
- Tổ chức hội nghị phổ biến văn bản pháp quy 9 lần, 15 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ hệ thông quán ly chât lượng
- Thực hiện tốt công tác đo lường và công tác quản lý chất lượng b Bảo vệ môi trường
Trong những năm qua, công tác bảo vệ môi trường của tỉnh đã có một số tiễn bộ nhât định Vân đê môi trường ngày càng được quan tâm hơn và đã xây dựng được
một sô chê độ, chính sách hô trợ thực hiện công tác báo vệ môi trường; ý thức vệ bảo vệ môi trường đang dân trở thành thói quen, nêp sông của một bộ phận nhân dan, đã
hạn chê một phân mức độ gia tăng ô nhiêm, khắc phục suy thoái, phục hồi và cái thiện môi trường, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học
Tuy nhiên, nhìn chung môi trường vẫn tiếp tục bị xuống cấp, môi trường ở một sô thị xã, thị trân, làng nghệ và cụm, tuyên dân cư vân còn bị ô nhiễm nặng; khôi lượng chất thái ngày càng gia tăng; tài nguyên thiên nhiên ở một số khu vực bị khai thác quá mức; diều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch ở nhiều nơi không
bao đảm; tỷ lệ hộ dân được đủng nước sạch trong tính còn thấp
1.2.2.5 An ninh quốc phòng
Về an ninh chính trị, tỉnh Đồng Tháp là một trong những địa bàn trọng điểm về an ninh chính trị của vùng ĐBSCL, đo đó công tác quộc phòng an ninh không ngừng được cúng cé va ting Cường, luôn chủ động trong việc bảo vệ, phòng ngừa và chống mọi dấu hiệu phá hoại, điễn biến hòa bình, kích động tôn giáo trên địa bàn tính Các lực lượng vũ trang cùng nhân dân vừa thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, vừa cúng cố, tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh trên địa bàn, xây đựng lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân đân theo hướng chính quy từng bước hiện đại, vững vàng về chính trị
1.2.2.6 Phát triển đô thị
Năm 2006 dân số đô thị trên địa bàn toàn tỉnh là 287.871 người, trong đó đân số cơ học ước khoảng 23.000 người
- Vùng Cao Lãnh: thành phố Cao Lãnh được công nhận là đô thị loại II là trung tâm hành chính, kinh tê - văn hóa, quôc phòng an ninh của tỉnh và là trung tâm của vùng
- Vùng Hồng Ngự: thị trấn Hồng Ngự được công nhận là đô thị loại IV là trung tâm của vùng Trong thời gian gân đây thị trân Hông Ngự có xu hướng phát triên mạnh
- Vùng thị xã Sa Đéc có thị xã Sa Đéc đã được công nhận là đô thị loại II là đô thị có lịch sử hình thành sớm và là trung tâm của vùng, kết cấu hạ tầng khá phát triển, các hoạt động công thương nghiệp phong phú và đa dạng
Nhìn chung, hệ thống đô thị của tỉnh Đồng Tháp phát triển tương ‹ đối đồng dều (2 vùng lớn có thành phố Cao Lãnh & thị xã 5a Đéc và các thị trân đều nằm ở các
trung tâm của các huyện), nằm trên các trục giao thông thuận lợi, trên các trục Quốc lộ
Trang 35Công tác quán lý và xây dựng đô thị dược tỉnh và các huyện thị quan tâm nên đã đi vào nề nếp và bước đầu đã thu được kết quá tốt
Tuy nhiên các hạn chế phát triển đô thị như sau:
- Hệ thống giao thông huyết mạch như các Quốc lộ 30, 80 và 54 chưa hoàn chỉnh, đang trong quá trình nâng cấp
- Các trục giao thông đường tỉnh đa phần là nhó, hẹp và các cầu yếu gây ảnh hưởng đên quá trình đô thị hóa
- Các đô thị đều có cốt nền thấp, thường bị ngập úng nên vấn đề thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị gặp không ít khó khăn Số lượng của các đô thị còn năm trong vùng ngập sâu lớn
_- Hệ thống kỹ thuật hạ tằng tuy đã được quan tâm nhưng do thiếu vốn đầu tư
nên tôc độ phát triên dô thị chưa theo kịp với tốc dộ kính tê - xã hội
II.2.3 Đánh giá tống quan về thực trạng phát triển bền vững của tính Đồng Tháp 1L2.3.1 VỀ kinh tế
a Những thành tựu al Vé tăng trưởng kinh té
Mặc đù thời gian qua tình hình có nhiều khó khăn nhưng kinh tế của tỉnh tiếp tục phát triển, chất lượng tăng trưởng dần được cải thiện; tốc độ tăng trưởng GDP giai
đoạn 2001-2005 đạt 9,9%, cao hơn mức bình quân 5 năm trước là 6,9 %/nam Thu
nhập bình quân đầu người những năm qua tăng khá, bình quân 7,2 %/năm trong l0
năm, từ 2,3 triệu đồng năm 1995 lên 3,4 triệu dong năm 2000, hơn 6 triệu đồng năm
2005 (tương đương 408 USD) và 12.115.305 triệu đồng năm 2006 cho thấy dời sống
nhân dan cé bước cải thiện đáng kể
a.2 Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu thành phần kinh tế
- Cơ cầu các ngành kinh tế chuyên dịch nhanh và đúng hướng: Trong 5 năm qua, kinh tế của tỉnh có sự chuyển địch cơ câu theo hướng tăng đần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Tý trọng khu vực I từ 62,2% giảm còn 58,1%; khu vực lI từ 11,9% tăng lên 15,2% và khu vực III từ 25,8% tăng lên 26,7% Nét nỗi bật của chuyên dịch cơ cấu kinh tế thời gian qua là cơ cầu cây trồng, vật nuôi tiếp tục chuyên dịch mạnh mẽ theo hướng chất lượng, phát huy lợi thế của từng vùng sản xuất Công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản và các ngành địch vụ được chú trọng đầu tư và tăng dần trong cơ cấu kinh tế
- Cơ cầu lao động nghề nghiệp: đã chuyển dịch theo hướng tích cực cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Lao động nông nghiệp giảm dần dể chuyển sang các ngành công nghiệp — xây dựng và dịch vụ Điều này cho thấy lao động nghề nghiệp của tỉnh đang phát triển theo hướng tăng đần vé chat, giám bớt lao động nông nhàn ở nông thôn
- Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế: Trong 5 năm qua, Đảng và Nhà nước
đã ban hành nhiều cơ chế chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển như
Trang 36Nhà nước; phát huy tiềm năng, nguồn lực của thành phần kinh tế dân doanh, kinh tế hợp tác và các thành phân kinh tế khác
a.3 Phát triển các ngành kinh tế
- Co cau san xuat nganh nông nghiệp: đã có sự chuyển dịch theo hướng khai thác tốt tiềm năng và lợi thế của từng vùng sinh thái, ngày càng đi vào chiều sâu về hiệu quả và chất lượng; phát triển theo hướng bền vững, từng bước hình thành các ngành nghề truyền thống ở nông thôn Kinh tế khu vực ] tăng trưởng liên tục, ba thế mạnh: kinh tế lúa, kinh tế vườn và kinh tế thủy sản được tập trung chỉ đạo đầu tư và khai thác có hiệu quả Công tác nghiên cứu và áp dụng các loại giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và hiệu qua cao đã được chú trọng, các mô hình trồng xen, nuôi xen được áp dụng rộng rãi góp phần tăng thu nhập trên một đơn vị điện tích đất canh tác
- Cơ cấu sản xuất ngành công nghiệp: đã được chuyển dịch theo hướng gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ, tang dan tý trọng công nghiệp chế biến, tập trung chế biến
các sản phẩm từ thế mạnh của tinh là hàng nông sản và thủy sản dé nang cao giá trị
sản phẩm xuất khâu Nét nỗi bật đrong ngành công nghiệp của tỉnh thời gian qua là đã thành công trong việc thu hút đầu tư phát triển ngành chế biến cá, tạo ra những sản phẩm có giá trị xuất khâu, chính nhờ đó đã giải quyết tốt đầu ra, đem lại hiệu quả và nâng cao thu nhập cho người nuôi thủy sản Ngành xây dựng cũng tăng trưởng nhanh tương ứng với việc cải thiện đời sống dân cư, nhà ở và các kết cấu hạ tâng kinh tế - xã hội và chiếm tỷ trọng 17% trong cơ cầu khu vực I
- Cơ cầu các ngành dịch vụ có bước chuyên địch tích cực theo hướng đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng đa dạng về sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống dân cư như dịch vụ thương mại, du lịch, vận tái, bưu chính viễn thông, ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm
a.4 Hội nhập và phái triển
- Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh: tổng kim ngạch xuất khâu 5 năm 2001 - 2006
dat 489.203 ngan USD; với các mặt hàng xuất khâu chủ yêu như thủy san chế biến, gạo, các nông sản chế biến (bánh phông tôm, bột dinh dưỡng), hàng may mặc, gốm nung Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu từng bước khai thác dược thế mạnh của tỉnh, tạo ra những sản phẩm có giá trị xuất khâu; cơ cầu hàng xuất khẩu có sự chuyên địch mạnh theo hướng tích cực, tỷ trọng hàng CN - TTCN tăng nhanh và tỷ trọng hàng nông sản giảm mạnh phù hợp với xu hướng phát triển Thị trường xuất khâu ngày càng phát triển, hiện tại hàng hóa của tỉnh đã xuất khâu sang 55 nước với các thị trường lớn, truyền thông như Trung Quốc, Nhật, EU, Hàn Quốc
- Lĩnh vực bưu chính viễn thông cúa tỉnh phát triển mạnh và được đầu tư khá
hiện đại Năm 2006, mật độ dân sử dụng điện thoại đạt 16,27 máy/100 dân a.3 Nang lec dau tu và phat triển của tỉnh
- Thu ngân sách Nhà nước từ kinh tế địa phương tăng từ 513 tỷ đồng năm 2000 lên 1.385 tỷ đông năm 2006 Tỉnh dã có nhiêu giải pháp, cơ chê, chính sách đê khai thác các nguôn thu va chỉ đạo điêu hành có hiệu quả trong sản xuất - kinh doanh đề tạo nguôn thu cho ngân sách, đáp ứng nhu câu chỉ
Trang 37hơn với việc thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với quản lý Nhà nước, Đoàn thê, các đơn vị quản lý Nhà nước cập xã phường và các đơn vị sự nghiệp có thu
Đã huy động được nhiều nguồn vốn đáp ứng yêu cầu đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội; việc phân bổ vốn đầu tư từ nguôn ngân sách được tập trung hơn, cơ cầu vốn đầu tư đã hướng vào các mục tiêu thúc đây chuyển địch cơ câu kinh tế, xây dựng kết cầu hạ tầng kinh tê - xã hội, phát triển sản xuất - kinh đoanh
Thông qua sự hễ trợ tích cực của Trung ương cùng với cân đối ngân sách của
địa phương, trong 5 năm qua tỉnh đã xây dựng được nhiều công trình sản xuất - kinh
đoanh và kết cấu ha tang quan trọng trên địa bàn về giao thông, tuyến dân cư vượt lũ, điện khí hóa các xã, tăng cường cơ sở vật chất ngành y tế, ngành giáo đục
b Những tôn tại
Bên cạnh những thành tựu nói trên, sự triển kinh tế - xã hội của tỉnh, ngành và địa phương chưa được tính bên vững thê hiện ở các điêm sau:
- Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào các nhân tố phát triển theo chiều rong, chưa tương xứng với tiềm năng và còn thấp so với các tỉnh trong vùng Nền kinh tế còn phụ thuộc nhiều vào nông lâm ngư nghiệp, tốc độ tăng trưởng trong những năm qua còn phụ thuộc nhiều vào quy mô mở thêm diện tích, năng suất tăng chậm, hiệu quá của các sản phẩm còn thấp; đặc biệt là ngành nuôi thủy sản vẫn chưa ôn định được các mô hình nuôi và hiệu quả sản xuất
Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có năng suất, chất lượng và hiệu quả chưa cao, sức cạnh tranh thấp, quy mô nhỏ (năm 2005 bình quân I cơ sở chỉ có bình quân 3,5 lao động, giá trị tăng thêm 85 triệu đồng) Mức độ chế biến hàng nông sản của tỉnh còn thấp, chỉ phí còn cao, tý lệ VA/GO chỉ đạt 36,3%
Các ngành thương mại - dịch vụ nhìn chung có quy mô nhỏ và phân tán, tỷ trọng các loại hình địch vụ cao cấp (tài chính tín dụng, vốn, tự vấn, khoa học công nghệ) và các loại hình thương mại trung chuyển chưa cao Kinh tế biên mậu với 52 km đường biên, ] cửa khấu quốc tế, 1 cửa khẩu quốc gia và 5 cửa khấu phụ chưa phát huy hữu hiệu về thương mại và đu lịch
- Cơ câu kinh tế chuyên dịch đúng hướng nhưng vẫn còn chậm, còn nặng về
nông nghiệp; giá trị công nghiệp - xây đựng còn nhỏ; trong khi đó sản xuất khu vuc I
phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thiên nhiên nên chưa mang tính bền vững cao Cơ cấu san xuất một số vùng chuyển đối chậm và hiệu quá chưa cao
- Đo điều kiện đặc thù kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ lực nên tốc độ chuyển dich cơ cầu lao động nhìn chung chậm hơn chuyên dịch cơ cầu kinh tế Trong những năm gần đây, nuôi thủy sản ao hầm phát triên mạnh nhưng sự chuyển địch chủ yếu vẫn là trong nội bộ ngành nông nghiệp; quá trình chuyên dịch theo hướng công nghiệp, địch vụ vẫn còn hạn chế
- Tuy xuất khâu tăng trưởng nhanh nhưng giá trị xuất khẩu/đầu người (191,6 USĐ) vào năm 2006 cũng còn thâp hơn nhiều so với bình quân của vùng ĐBSCL
Trang 38về kinh tế, mang tính dàn trãi, không tập trung vào những lãnh vực có thế mạnh Do đó ít có điều kiện vật chất đầu tư hạ tầng xã hội, làm chậm sự phát triển kinh tế - xã hội
- Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD]) trong 3 năm 2003 - 2005 chi đạt 23,625 tỷ đồng (khoảng 1,6 triệu USD), chiếm 0,54% với tổng vốn đầu tư xã hội toàn tỉnh Điều đó cho thấy việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vảo tỉnh còn nhiều khó
khăn và hạn chế đo nhiều yeu tố, trong đó có sự bắt lợi về vị trí địa lý
- Cơ chế, chính sách phát triển các thành phần kinh tế chưa được triển khai thực hiện đầy đủ Việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước, nhất là cổ phần hóa doanh nghiệp còn lúng túng, tiến hành chậm Kinh tế tập thể tuy được quan tâm chỉ đạo nhưng chưa đạt yêu câu, tý trọng trong nên kinh tế còn nhỏ bé Kinh tế tư nhân và cá thể tuy được khuyến khích phát triển nhưng vẫn còn hạn chế về mức đầu tư và tiềm lực chưa được khai thác đầy đủ
- Quan điểm phát triển bền vững đã được hình thành nhưng chưa được thể hiện
rõ rệt và nhất quán quan hệ thông chính sách phát triển kinh tế - xã hội Quá trình lập quy
hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và công tác kiểm tra, quản lý, bảo vệ môi
trường chưa được kết hợp chặt chẽ, lồng ghép với nhau Cơ chế quản lý và giám sát sự phát triển bền vững đã và đang được thực hiện nhưng chưa mang lại hiệu quả cao
1.2.3.2 VỀ sử dụng tài nguyên và báo vệ môi trường a Những thành tựu
Đã triển khai hiệu quả công tác lập quy hoạch sử dụng đất đai, thực hiện đo vẽ lập hề sơ địa chính cho các xã phường, thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất nhằm góp phần ổn định sản xuất và đưa công tác quán lý đất đai vào nề nép
Công tác quản lý khai thác tài nguyên nước, khoáng sản trên địa bàn tỉnh dẫn đi vào nề nếp; từng bước xã hội hóa công tác cấp nước, thực hiện phương thức quản lý tập trung đối với các nhà máy cung cấp nước sạch ở nông thôn
“Công tác quản lý, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường ngày được chú trọng Vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm hơn và đã xây đựng được một số chế độ, chính sách hỗ trợ thực hiện công tác bảo vệ môi trường; ý thức về bảo vệ môi trường đang dần dược hình thành trong nhân dân, đã hạn chế một phần mức độ gia tăng ô
nhiễm, khắc phục suy thoái, phục hồi và cái thiện môi trường, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa đạng sinh học
b Những tôn tại
Nhìn chung, môi trường trên địa bàn tỉnh đang bị xuống cấp, môi trường ở một số thị xã, thị trấn, làng nghề và cụm, tuyến đân cự vẫn còn bị ô nhiễm nặng; khối lượng chất thái ngày càng gia tăng; tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bị khai thác quá mức; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cập nước sạch ở nhiều nơi không bảo đảm; tỷ lệ hộ dân được dùng nước sạch trong tỉnh còn thấp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu kém, khuyết điểm trong công tác bảo vệ môi trường nhưng chú yếu là do đa số nhân đân chưa nhận thức day đủ về tầm quan trọng của việc bảo vệ
môi trường; thiếu cơ chế, chính sách đồng bộ để phát huy ý thức trách nhiệm của cộng
đồng; công tác quản lý Nhà nước về môi trường còn yếu kém, bắt cập và nguồn lực đầu tư cho BVMT còn thấp
Trang 39Căn cứ vào các chú trương, đường lỗi của Đảng và Nhà nước, tính đã thực hiện và ban hành một số thê chê quan trọng:
- Các Luật, về bảo vệ môi trường đã được triển khai thực hiện trong toàn tỉnh Tỉnh đã ban hành nhiều Chỉ thị, vỆ sử đụng đất công, đất bãi bi ven sông; khai thác cát lòng sông, khai thác nước ngầm; hoạt động giết mổ, chăn nuôi gia súc, gia cam; chất thái đối với các phương tiện giao thông thủy; thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
- Hệ thống tổ chức và quản lý Nhà nước về quản lý sử dụng tải nguyên và bảo
vệ môi trường của tỉnh đã được thành lập đên tận cơ sở
- Tỉnh đã nghiên cứu xây dựng và triển khai thực hiện Quyết định 153/2004/QĐ-TTg của Chính phủ về việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam và Thông tư 01/2005/TT-BKH về việc triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
- Bước đầu đã có sự lồng ghép về phát triển bền vững vào các chính sách, chương trình, kê hoạch phát triên kinh tế - xã hội, các dự án của tỉnh
- Công tác cải cách hành chính ở tỉnh thời gian qua thu được kết quả khá khá quan, nhất là cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa; hiệu lực, hiệu quả quản
lý Nhà nước được nâng cao b Các mặt hạn chế
Có thể nói thể chế về phát triển bền vững của tỉnh đang trong giai đoạn hình thành, bước đầu phát huy tác dụng, song vẫn còn nhiều hạn chế Cụ thê là:
- Khuôn khổ thẻ chế, quy chế và các hướng dẫn chỉ tiết đảm báo lồng ghép các yếu tố môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững vào các đự án kinh tế-xã hội chưa rõ nét
- Việc thể hiện quan điểm phát triển bền vững vào trong các chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội còn chưa rõ Nhiều quyết định chủ yếu dựa
theo các phân tích lợi ích kinh tế - xã hội, chưa chú ý bảo vệ môi trường
- Năng lực cán bộ và các nguồn lực đáp ứng cho nhụ cầu phát triển bền vững tại tinh con han ché; hiện tại việc phan bổ ngân sách theo tỉnh thần Thông tư 01/2005/TT-
BKH còn chưa rõ, tỉnh chưa có cán bộ chuyên trách thực hiện công tác phát triển bền
vững Việc thực hiện các công cụ đánh giá môi trường và đánh giá xã hội đề lồng ghép vào các vấn để môi trường và xã hội vào các chương trình, kế hoạch, dự án còn hạn chế và chưa thành kỹ năng của các ngành, các cấp
- Các công cụ kinh tế môi trường chưa được áp dụng để điều chính hành vi sản xuất và tiêu đùng của nhà sản xuất cũng như tiêu dùng dân cư
_ Chưa có cơ chế tham gia của các tổ chức xã hội, nhân dân vào quá trình phát
Trang 40CHUONG III
HIEN TRANG TAI NGUYEN - MOI TRUONG
TINH DONG THAP IIL1 HIEN TRANG TAI NGUYEN TINH DONG THAP
an Phân vùng kinh tế đó là công việc phân chia lãnh thổ thành các đơn vị tương đôi đông nhất theo các tiêu chí hoặc các mục tiêu nhật định nhăm đơn giản hóa việc nghiên cứu hay quản lý có hiệu quả hơn theo từng đơn vị được phân vùng
Theo cách tiếp cận cân bằng sinh thái, phát triển bền vững, khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triên kinh tế gắn liên với bảo tôn và bảo vệ môi trường thì phân vùng sinh thái sẽ là cơ sở khoa học nhất cho việc quy hoạch môi trường
Phân vùng có thể dựa vào các yếu tố: phân vùng kinh tế, phân vùng sinh thái, phân vùng sinh thái nông nghiệp, phân vùng địa lý, phân vùng môi trường
" Phân vùng kinh tế:
Vùng kinh tế được phân chia theo tiềm năng kinh tế, mức độ phát triển và mỗi quan hệ tương đôi mật thiết giữa các khu vực của vùng được xác định
" Phân vùng sinh thái:
Vùng sinh thái là một đơn vị lãnh thé dặc trưng bởi các phản ứng sinh thái đối
với khí hậu trái đất, động thực vật và hệ thống thủy vực Phân định các vùng sinh thái
đề tao cơ sở cho việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả tôi ưu, phát huy đây dủ tiêm năng cúa vùng
" Phân vùng địa lý:
Vùng địa lý được phân theo tính chất tương đối đồng nhất của các yếu tố địa lý,
khí hậu, thô nhưỡng, dịa hình, địa chât
" Phân vùng môi trường:
Phân vùng môi trường là việc phân chia lãnh thổ thành các đơn vị môi trường tương đối đồng nhất nhằm mục đích quản lý môi trường một cách có hiệu quả theo đặc thù riêng của từng đơn vị môi trường Tính thống nhất của vùng môi trường biểu hiện ở chỗ nêu thay đôi môi trường ở bất kỳ khu vực nào trong vùng có thể ảnh hưởng đến khu vực khác trong vùng đó
IIL1.1 Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất IH.L.1.1 Tài nguyên đất
a Đất cắt
Đất cát có điện tích 134,96 ha chiếm 0,04% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, phân bơ ở huyện Tháp Mười Đất hình thành trên nên cat giông, có thành phan cơ giới
nhẹ, chua nhẹ, nghèo hữu cơ và đính đưỡng Tuy nhiên, do phân bô ở nơi địa hình cao,
thoát nước nên thích hợp với các loại hoa màu cạn và cây ăn trái b Đất phù sa