1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả triển khai thực hiện Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

38 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 282 KB
File đính kèm TN Đất.rar (54 KB)

Nội dung

Sở Tài nguyên và Môi trường nhận được văn bản số 3713KHĐTTHQH ngày 03112020 của Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc báo cáo thực hiện 07 quy hoạch chiến lược của tỉnh Quảng Ninh thời kỳ trước. Sau khi rà soát, Sở Tài nguyên và Môi trường báo cáo kết quả triển khai thực hiện Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cụ thể như sau

BÁO CÁO Kết triển khai thực Quy hoạch Mơi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sở Tài nguyên Môi trường nhận văn số 3713/KHĐT-THQH ngày 03/11/2020 Sở Kế hoạch Đầu tư việc báo cáo thực 07 quy hoạch chiến lược tỉnh Quảng Ninh thời kỳ trước Sau rà soát, Sở Tài nguyên Môi trường báo cáo kết triển khai thực Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cụ thể sau: Công tác đạo, tổ chức thực - Tổ chức công bố quy hoạch môi trường Hội nghị công bố 05 quy hoạch chiến lược tỉnh vào ngày 13/9/2014 - Chỉ đạo 14/14 địa phương lập Quy hoạch mơi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, đến cuối năm 2016 có 14/14 địa phương (nay huyện Hoành Bồ sáp nhập vào thành phố Hạ Long) hồn thành việc lập, cơng bố quy hoạch môi trường - Chỉ đạo Sở, ngành, UBND địa phương bám sát triển khai dự án môi trường UBND tỉnh phê duyệt Đề án cải thiện môi trường thông qua việc ban hành Quyết định số 2092/QĐ-UBND ngày 22/7/2015 việc phân công nhiệm vụ triển khai thực dự án theo Đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh - Đồng thời ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư bảo vệ môi trường Danh mục dự án kêu gọi đầu tư tỉnh giai đoạn 2015 – 2020 hàng năm tiến hành rà soát, ban hành danh mục kêu gọi hàng năm - Tham mưu HĐND tỉnh ban hành Nghị số 236/2015/NQ-HĐND ngày 12/12/2015 chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 – 2020 tham mưu kế hoạch triển khai thực Nghị Quyết, xác định nhiệm vụ giải pháp trọng tâm cần tập trung đạo thực giai đoạn 2016 – 2020 đặt Quy hoạch môi trường tỉnh Tháng 10/2020, Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu UBND tỉnh tổ chức thành công Hội nghị tổng kết năm thực Nghị số 236/2015/NQ-HĐND - Tham mưu chế, sách khuyến khích, xã hội hóa bảo vệ môi trường hỗ trợ đơn giá xử lý rác thải sinh hoạt xử lý rác thải ng Bí Cơng ty Xây dựng Việt Long, Công ty TNHH MTV môi trường xanh INDEVCO xử lý rác thải liên vùng, hỗ trợ xây dựng hạ tầng thu gom xử lý chất thải tập trung khu công nghiệp, Quyết định số 671/2016/QĐUBND hỗ trợ vật liệu xây dựng đầu tư công trình kết cấu hạ tầng nơng thơn phục vụ Chương trình xây dựng nơng thơn mới, Quyết định số 2433/2015/QĐUBND ngày 20/8/2015 số sách khuyến khích, thúc đẩy xã hội hóa hoạt động có lĩnh vực mơi trường,… Kết thực hiện: 2.1 Kết thực tiêu Đến tháng 9/2020, tỉnh Quảng Ninh triển khai thực 41/41 tiêu thuộc thành phần môi trường với kết đạt sau: - Đã có số tiêu thành phần đạt Kế hoạch, gồm: Nước thải công nghiệp xử lý đáp ứng tiêu chuẩn xả thải tương đương mức nước phát triển (đạt 100% so với kế hoạch đưa 100%); Thu gom xử lý hợp vệ sinh chất thải rắn nguy hại (đạt 91% so với kế hoạch đưa 70%); Nước thải từ tàu thuyền du lịch thu gom xử lý đáp ứng tiêu chuẩn xả thải tương đương mức nước phát triển; Xây dựng Trung tâm xử lý chất thải rắn (đạt 100% so với kế hoạch đưa 100%); Cải tạo khu vực khai thác than, Các Chỉ tiêu quản lý mơi trường khơng khí; tiêu biến đổi khí hậu; Các vụ an tồn sinh học có ngun nhân từ sinh vật biến đổi gen… - Có số tiêu chưa đạt Kế hoạch, tích cực triển khai tốt đưa vào phấn đấu thực hoàn thành năm 2020, gồm: Tỷ lệ che phủ rừng (đạt 54,5% so với kế hoạch đưa 55%); Thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đô thị địa bàn tỉnh Quảng Ninh (đạt 9,11% so với kế hoạch đưa 20%); Thu gom xử lý nước thải sinh hoạt đô thị thành phố Hạ Long; Một số tiêu quản lý chất thải rắn, quản lý rừng… - Còn số tiêu chưa có số liệu thống kê: Nước thải nơng thôn xử lý đáp ứng tiêu chuẩn xả thải; Một số tiêu quản lý rừng, số tiêu quản lý đa dạng sinh học, Chỉ tiêu xã hội Carbon thấp Tổng hợp báo cáo kết thực tiêu bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh tới tháng năm 2020 (chi tiết phụ lục đính kèm) 2.2 Kết triển khai nội dung phê duyệt Quy hoạch môi trường tỉnh Về định hướng bảo vệ môi trường thành phần môi trường Quy hoạch mơi trường tỉnh gồm có nội dung định hướng, kết triển khai đến nay, cụ thể: 2.2.1 Quản lý môi trường nước - Tập trung giải pháp kêu gọi đầu tư, triển khai dự án xử lý nước thải Trên địa bàn tỉnh có thành phố Hạ Long đầu tư xây dựng 05 trạm xử lý nước thải tập trung, với tổng công suất 17.277 m3/ngày đêm, xử lý 40% lượng nước thải phát sinh Đang thực đầu tư Dự án Thoát nước xử lý nước thải thành phố Hạ Long (Giai đoạn 2), Dự án Phát triển đô thị dọc hành lang tiểu vùng sông Mê kong (GMS) lần thứ - tỉnh Quảng Ninh (Thu gom, xử lý nước thải thành phố Móng Cái) Dự án nước xử lý nước thải thành phố ng Bí đề xuất vốn - Tăng cường kiểm sốt nhiễm mơi trường khu, cụm công nghiệp; Việc quy hoạch, xây dựng khu, cụm công nghiệp phải đảm bảo có hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường vận hành trước khu, cụm công nghiệp vào hoạt động.Tỉnh ban hành nhiều văn đạo tăng cường kiểm sốt nhiễm quy hoạch, xây dựng khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh 1, đạo rà sốt, thay đổi phương pháp thu hút đầu tư dự án thứ cấp khu công nghiệp theo hướng tập trung thu hút dự án sử dụng công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, tuyệt đối khơng thu hút dự án có nguy gây nhiễm môi trường Đến 05/05 khu công nghiệp (gồm Đông Mai, Việt Hưng, Hải Yên, Cái Lân, Texhong Hải Hà), 04/05 cụm công nghiệp (gồm: Hà Khánh, Nam Sơn, Cẩm Thịnh, Hoành Bồ) đảm bảo hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường có mạng lưới thu gom, hệ thống xử lý nước thải theo quy định; riêng cụm công nghiệp Kim Sen UBND thị xã Đơng Triều đầu tư chưa có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung; nhiên nhà đầu tư thứ cấp cụm Quyết định số 1256/2017/QĐ-UBND ngày 25/4/2017 ban hành Quy chế phối hợp Ban Quản lý Khu kinh tế Quảng Ninh với Sở, Ban, Ngành UBND huyện, thị xã, thành phố quản lý nhà nước KCN, KKT, KKT cửa địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quyết định số 397/2016/QĐ-UBND ngày 04/02/2016 UBND tỉnh Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển cụm cơng nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nghị số 48/2016/NQ-HĐND ngày 07/12/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh sách khuyến khích đầu tư, phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2017-2020, Quyết định số 1304/QĐ-UBND ngày 20/4/2018 UBND tỉnh ban hành Quy chế quản lý CCN địa bàn tỉnh Quảng Ninh công nghiệp chủ động đầu tư hệ thống xử lý nước thải sản xuất đảm bảo quy định - Nghiên cứu đánh giá tổng thể môi trường ngành Than để đưa giải pháp khắc phục ô nhiễm sạt lở, rửa trôi, bồi lắng từ khu vực đầu nguồn sông suối; Tăng cường đầu tư cải tạo cảnh quan môi trường dọc theo hành lang chất lượng nước sông, suối chảy qua khu dân cư tập trung chịu ảnh hưởng khai thác than Đề án đảm bảo môi trường cấp bách ngành than giai đoạn 2016 – 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 222/QĐ-UBND ngày 25/1/2018 Đến tháng 9/2020, đơn vị tích cực, khẩn trương thực nhiệm vụ, giải pháp, cơng trình nhằm đảm bảo môi trường cấp bách ngành than, gồm: chi 4,8 nghìn tỷ cho nhiệm vụ: Trồng cải tạo phục hồi môi trường 576ha/550ha, đưa tổng số diện tích bãi thải, khai trường cải tạo phục hồi môi trường lên 1.825 ha; Đầu tư xây dựng 4/11 cơng trình đê, đập chắn ngăn ngừa trơi lấp đất đá (02 cơng trình khơng thực thay đổi dự án liên quan); 25/34 cơng trình nạo vét hệ thống nước (01 cơng trình thực với dự án khai thác đơn vị); 5/6 cơng trình giảm thiểu bụi, ồn q trình vận chuyển, sàng tuyển; Hoàn thành 57 trạm quan trắc môi trường tự động; tập trung vào vấn đề phát sinh đợt mưa lũ lịch sử cuối tháng 7, đầu tháng năm 2015 vấn đề ảnh hưởng lớn đến môi trường đô thị (bãi thải, thoát nước, nước thải, di dời dân cư, vận chuyển than) - UBND huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh thực chương trình, dự án cải tạo môi trường hồ, ao, kênh, mương, đoạn sông đô thị, khu dân cư2 - Xây dựng triển khai dự án đầu tư thu gom, xử lý rác thải, hệ thống tiêu thoát nước, nghĩa trang, ao hồ sinh thái khu vực nông thôn; xây dựng triển khai đồng hệ thống thu gom chất thải khu vực mặt nước nơi quy Thực dự án cải tạo kè bờ sông Đầm Hà đoạn qua địa phận thị trấn Đầm Hà; cải tạo mở rộng cửa thu nước mặt khu 1, khu 6, khu 10, Thị Trấn Trới; xây kè sơng Trới đảm bảo khơng có tượng bồi lở hai bên bờ sông, ảnh hưởng tới dịng chảy khu vực sơng Trới; cải tạo Hồ Cầu Cuốn, Hồ Nội Hoàng Tây - Mỏ Nam Tràng Bạch; nạo vét sông Mông Dương, suối Lép Mỹ, suối Vàng Danh; xây dựng bổ xung hồ lắng đất đá đầu nguồn suối thoát nước; xây dựng tuyến mương thoát nước số thuộc dự án xây dựng hệ thống hàng rào KCN Cái Lân; cải tạo hồ điều hịa kết hợp mương nước từ ngã vào Nhà máy đóng tàu Hạ Long đến cổng khu cơng nghiệp Cái Lân; nạo vét số tuyến mương, suối đảm bảo tiêu thoát nước (như: Suối Cầu I – phường Cẩm Đơng, suối Ơng Ninh – phường Cẩm Phú; đầu tư xây dựng kè tuyến mương: mương tổ 6, khu phường Cẩm Thịnh, mương khu phường Quang Hanh; xây dựng tuyến mương thoát nước liên khu qua khu phố 6A, 6B, 7A, 7B, mương thoát nước tổ 6, khu phường Cẩm Phú); nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật mương thoát nước khu dân cư Cầu Thuốc phường Đức Chính, phường Đơng Triều; nạo vét mương tiêu thoát lũ phường Hưng Đạo khu vực Đầm Lớn Đầm Bé - phường Đức Chính; nạo vét tuyến mương dọc Quốc lộ 18, tuyến mương hai bên đường Nguyễn Văn Đài, Nguyễn Văn Cừ, phường Mạo Khê, phố Gia Mô phường Kim Sơn; xây dựng hệ thống rãnh thoát nước với tổng chiều dài 7,716 km;… hoạch hệ thống cảng bến neo đậu - Ưu tiên phân bố kinh phí nghiệp mơi trường triển khai dự án xử lý hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu, khắc phục ô nhiễm môi trường ảnh hưởng bãi rác không hợp vệ sinh môi trường địa phương - Triển khai nhiều giải pháp đồng nhằm bảo vệ môi trường Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long triển khai việc lắp đặt thiết bị phân ly dầu nước tàu du lịch, điều tra nhiễm mơi trường nước thải có dầu phương tiện thủy khác vịnh Hạ Long để đề xuất giải pháp khắc phục; di chuyển tàu du lịch từ Cảng tàu Khách du lịch Bãi Cháy cảng Tuần Châu đảm bảo quản lý môi trường; phối hợp với Công ty Rent A Port lập dự án phục hồi môi trường vịnh Hạ Long với việc thu gom xử lý toàn rác thải trôi vịnh Hạ Long, thu gom dầu thải chất thải sinh hoạt người tàu du lịch để xử lý, xử lý ô nhiễm trầm tích biển, sáng kiến liên minh vịnh Hạ Long… - Tích cực phối hợp với Viện nghiên cứu, quan hợp tác quốc tế thúc đẩy triển khai dự án hợp tác quốc tế nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tác động nước thải như: triển khai dự án khảo sát xác nhận Công nghệ Nhật Bản với khu vực khối tư nhân cho Công nghệ cải thiện môi trường sử dụng hệ thống Bio-Toilet, “Bio-Lux” New Johka, “Bio-lux new” việc thí điểm áp dụng nhà vệ sinh không sử dụng nước số hộ gia đình, trường hợp, tàu thuyền hệ thống xử lý nước thải hộ gia đình từ năm 2014 đến 2018… - Tăng cường kiểm soát, giám sát chất lượng nước thông qua hệ thống quan trắc môi trường tỉnh sở sản xuất kinh doanh theo định kỳ - Chỉ đạo triển khai dự án lập điều chỉnh cấp nước cấp nước chữa cháy đô thị, dự án Khoanh định hàng lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh, vùng cấm, hạn chế khai thác khu vực phải đăng ký khai thác nước đất tỉnh Quảng Ninh Ban hành quy định sử dụng tài nguyên nước quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực đặc biệt ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều nước bảo đảm phù hợp với quy hoạch tìm kiếm khai thác tài nguyên nước; tăng cường kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, trọng kiểm soát ô nhiễm lưu vực sông nguồn nước xuyên biên giới - Thành lập Trung tâm ứng phó cố tràn dầu Quảng Ninh thuộc Công ty SOS Môi trường Trung tâm ứng phó cố mơi trường Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh thuộc Công ty CP Tư vấn Đầu tư Cơng trình Hàng hải Việt Nam 2.2.2 Quản lý chất lượng khơng khí - Tập trung đạo tăng cường lực quan trắc, giám sát mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh thơng qua việc triển khai hoàn thành Dự án trạm quan trắc mơi trường tự động với hệ thống quan trắc khí thải 24/24 nhà máy nhiệt điện, xi măng số trạm khu vực khai thác than địa bàn tỉnh; điều chỉnh triển khai hệ thống quan trắc môi trường địa bàn tỉnh sở Quy hoạch môi trường tỉnh (Quyết định số 1927/QĐ-UBND ngày 08/7/2015 việc phê duyệt mạng điểm quan trắc trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020) - Chỉ đạo thực nghiêm việc xử lý khí thải nhà máy xi măng, nhiệt điện trước thải môi trường 100% nhà máy đầu tư lắp đặt, vận hành hệ thống xử lý khí thải, khói, bụi, dừng vận hành nhà máy nhiệt điện 110 ng Bí khơng có khả khắc phục nhiễm; đạo thực nghiêm việc xếp cảng, bến thủy nội địa tiêu thụ than tuyến đường vận chuyển than địa bàn tỉnh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Thực kiểm kê phát thải khí thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát tán bụi, khí thải để có kế hoạch quản lý; khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính Đã rà sốt, xác định được: 139 sở có mức tiêu thụ lượng quy đổi 1.000 dầu tương đương (TOE), 79 sở sử dụng lượng trọng điểm thực kiểm toán lượng, đề xuất 03 sở thí điểm mơ hình Cơng ty dịch vụ lượng (ESCO) Để có liệu phục vụ đánh giá tổng thể mức độ phát thải khí thải nhằm đề xuất phương án quản lý hiệu quả, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 75/KH-UBND ngày 02/5/2018 thực thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh; ban hành Quyết định số 5535/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 UBND Tỉnh việc phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, phê duyệt nhiệm vụ kiểm kê phát thải khí thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát tán bụi, khí thải để có kế hoạch quản lý thực giai đoạn 2021-2025 Áp dụng số giải pháp để khuyến khích giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, có: (1) Mở rộng hỗ trợ tài thơng qua hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường phát triển đất, hoạt động xúc tiến hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn nước 3; (2) Giới thiệu, chuyển giao khoa học, kỹ thuật tiên tiến thúc đẩy doanh nghiệp chủ động cải thiện sản xuất, giảm phát thải, tiết kiệm lượng, tài nguyên, bảo vệ môi trường ; (3) Thúc đẩy thực dự án ESCO (mơ hình Cơng ty dịch vụ lượng), dự án chuyển đổi sử dụng lượng tái tạo, dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng ; (4) Trao Giấy chứng nhận sở sử dụng lượng tiết kiệm hiệu cho đơn vị tiêu thụ lượng trọng điểm đối tượng phù hợp khác; (5) Tuyên truyền khuyến khích học tập, nâng cao lực quản lý lượng sở phát thải 5; - Hưởng ứng Chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2016-2020, doanh nghiệp, cộng đồng địa bàn tỉnh chủ động tự trang bị 2.000 bình đun nước nóng lượng mặt trời; 210 hộ cấp điện từ nguồn lượng mặt trời; phát triển 01 nhà máy thủy điện công suất 3,6MW (thủy điện Khe Soong); quy hoạch xúc tiến đầu tư 01 nhà máy điện gió cơng suất 10MW, 01 nhà máy đốt chất thải rắn nối lưới công suất 10MW đầu tư nguồn lượng mặt trời công suất 22MW (Theo Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh giai đoạn 2016-2025 Quảng Ninh) - Chấm dứt hoạt động Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng trước ngày 01/01/2019 đẩy nhanh tiến độ di chuyển sở tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường không phù hợp với quy hoạch đô thị theo nghị số 32/2011/NQ-HĐND HĐND tỉnh khóa 12 kỳ họp thứ ngày 09/12/2011 sách hỗ trợ di dời sở tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường Đã xúc tiến nguồn vốn ODA từ Nhật Bản, Đan Mạch, Vương quốc Bỉ; tiếp cận khai thác quỹ tài trợ quốc tế Cơ chế tín thương mại phát thải khí nhà kính (GHG), tham gia chế chứng giảm phát thải chung/Cơ chế tín dụng bù đắp song phương (JMC/BOCM) Như: Dự án chuyển giao lắp đặt hệ thống thiết bị phát điện lượng mặt trời chỗ cho số địa phương; triển khai Dự án cấp điện nông thôn từ nguồn điện lượng tái tạo lưới điện quốc gia Tỉnh Quảng Ninh địa phương Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tổ chức thí điểm triển khai xây dựng Quyết định Thủ tướng Chính phủ thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng dịch vụ hấp thụ lưu giữ các-bon rừng (PFES-C), với mục tiêu tạo sở pháp lý thực thí điểm chi trả dịch vụ hấp thụ lưu giữ các-bon rừng tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí CO2 lớn; góp phần tạo động lực kinh tế cho chủ rừng bảo vệ phát triển rừng bền vững, gắn với việc cải thiện sinh kế cho cộng đồng dân cư sống gần rừng; gắn trách nhiệm xã hội tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh Hiện nay, rà soát 11 sở sản xuất xi măng, nhiệt điện địa bàn Tỉnh thuộc đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng 175 cán thuộc 82 sở sử dụng lượng trọng điểm Bộ Công Thương cấp chứng người quản lý lượng phải di dời theo quy hoạch xây dựng đô thị địa bàn tỉnh 2.2.3 Quản lý chất thải rắn - Giai đoạn 2016-2020, tỉnh Quảng Ninh ban hành tổ chức triển khai, thực Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (phê duyệt Quyết định số 4012/QĐ-UBND ngày 30/11/2016 UBND tỉnh); quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn tỉnh (phê duyệt Quyết định số 1613/2017/QĐ-UBND ngày 23/5/2017 UBND tỉnh) - Về quản lý chất thải rắn sinh hoạt: (1) Tập trung xây dựng, đưa vào vận hành khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), gồm: 05 khu xử lý liên vùng, liên huyện6, 02 khu xử lý riêng cho số xã đảo 7, 05 khu chôn lấp tiếp nhận rác thải sinh hoạt hàng ngày (tiến tới thực đóng cửa theo quy định)8, đầu tư 20 lị đốt hoạt động 07 lò đốt trang bị mua sắm, đầu tư; 05 lò đốt đầu tư cho xã, đảo, vùng sâu, vùng xa…đảm bảo giải nhu cầu xử lý CTRSH địa phương địa bàn toàn tỉnh (2) Đa dạng, đại hóa phương thức xử lý chất thải theo định hướng giảm dần tỷ lệ xử lý phương pháp chôn lấp, tăng dần tỷ lệ xử lý phương pháp đốt Đến nay, 70% tổng lượng CTRSH (tương đương 787 tấn/ngày) xử lý phương pháp chôn lấp9; 26% tổng lượng CTRSH (tương đương 295 tấn/ngày) xử lý công nghệ đốt; 2-4% lượng CTRSH (tương đương 22 tấn/ngày) xử lý phương pháp tái chế thu hồi nhựa, chế biến phân compost (3) Bước đầu tổ chức thí điểm quản lý chất thải rắn theo định hướng quản lý tổng hợp chất thải rắn, trọng phân loại rác thải nguồn, thực tái chế, tái sử dụng chất thải rắn10 Hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động sản xuất nhiệt Đầu tư 05 khu xử lý chất thải rắn giai đoạn 2015-2020 gồm: hoàn thành đầu tư đưa vào vận hành 03 khu: (1) Khu xử lý chất thải rắn Khe Giang, xã Thượng Yên Công, thành phố ng Bí; (2) Trung tâm xử lý chất thải rắn xã Vũ Oai, xã Hịa Bình, thành phố Hạ Long; (3) Khu xử lý chất thải rắn km 26 - xã Quảng Nghĩa, thành phố Móng Cái; đầu tư xây dựng 02 Khu là: (1) Khu liên hợp xử lý chất thải rắn xã Đông Hải, huyện Tiên (2) Nhà máy xử lý rác thải thôn Trương Lương, xã Tràng Lương, thị xã Đông Triều 02 khu xử lý chất thải rắn riêng cho số xã đảo, 01 Khu xử lý chất thải rắn Trường Xuân, xã Đồng Tiến, huyện Cô Tô hoàn thành đầu tư đưa vào vận hành; 01 Khu xử lý chất thải rắn cho xã đảo Thanh Lân, Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng chưa đầu tư 05 địa phương xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn phương pháp chơn lấp (BCL Vơ Ngại, huyện Bình Liêu; BCL Cống To, xã Tiên Lãng, huyện Tiên Yên; BCL thôn Đồng Tâm, xã Dực Yên, huyện Đầm Hà; BCL Cầu Cao, xã Vạn yên, huyện Vân Đồn; BCL Vỉa 9, cánh Bắc, khu Vĩnh Sơn, phường Mạo Khê, thị xã Đông Triều) Không bao gồm lượng bãi thải tro xỉ từ sở chế biến phân compost tro, xỉ thải sau trình đốt 10 Một số huyện Tiên Yên, Hoành Bồ xây dựng Đề án thí điểm phân loại CTRSH nguồn, xây dựng mơ hình thay đổi hành vi “Dùng chợ”, hạn chế sử dụng túi nilon; triển khai thực thôn/khu/tổ thực phân loại xử lý CTR, xây dựng tổ thu gom CTRSH từ gia đình đến điểm tập trung rác thải xã, thị trấn; triển khai thí điểm thực mơ hình quản lý tổng hợp chất thải rắn thông qua dự án nâng cao điện địa bàn tỉnh thực tái chế, sử dụng chất thải (tro bay, xỉ đáy lò thải) theo quy định Quyết định số 452/QĐ-TTg ngày 12/4/2017 Chính phủ Quyết định số 2056/QĐ-BCT ngày 13/9/2018 Bộ Công Thương Theo đó, 07/07 đơn vị xây dựng phê duyệt Đề án xử lý, tiêu thụ tro, xỉ đơn vị, chứng nhận hợp chuẩn làm vật liệu san lấp mặt theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12249:2018 “Tro xỉ nhiệt điện đốt than làm vật liệu san lấp” 11 Một số đơn vị sản xuất xi măng nghiên cứu, thử nghiệm đồng xử lý chất thải công nghiệp thông thường nhà máy như: Công ty Cổ phần xi măng Hạ Long, Công ty Cổ phần Xi măng Xây dựng Quảng Ninh; tận dụng tro, xỉ thải nhiệt điện làm nguyên liệu sản xuất gạch không nung như: Công ty TNHH Xây dựng Thanh Tuyền… Qua đó, góp phần giảm thiểu phát thải ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên (4) Hoàn thiện mạng lưới điểm tập kết, trạm trung chuyển phù hợp điều kiện thực tiễn, đảm bảo vệ sinh môi trường; tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn đô thị 94,5% (5) Triển khai dự án xử lý ô nhiễm môi trường bãi rác thải sinh hoạt địa phương; Đầu tư xây dựng, cải tạo bãi rác thải sinh hoạt đảm bảo phù hợp với quy hoạch hợp vệ sinh môi trường; Xử lý nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu Từ 2016 – 2018, thực đóng cửa, cải tạo phục hồi mơi trường bãi chôn lấp rác: bãi rác Hà Khẩu; bãi rác Đèo Sen bãi chôn lấp rác khu Trới 1, phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long; bãi rác Quang Hanh, Cẩm Phả; triển khai cải tạo, phục hồi bãi chôn lấp rác Vỉa 9, cánh Bắc, Mạo Khê, Đông Triều Từ năm 2015 - 2019, tỉnh Quảng Ninh tiến hành xử lý xong 12 điểm ô nhiễm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật Năm 2020, tỉnh Quảng Ninh tiến hành rà soát 14 điểm lại đối chiếu với quy định Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31/12/2019 Bộ Tài nguyên Môi trường, đến thời điểm tại, chưa phát thêm điểm nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu - Về quản lý chất thải nguy hại: 91% tổng số lượng chất thải nguy hại (CTNH) phát sinh chủ nguồn thải hợp đồng với đơn vị quan có thẩm quyền cấp phép xử lý CTNH để xử lý theo quy định (riêng loại chất thải y tế nguy hại (nước thải, chất thải rắn) bệnh viện tự xử lý; lại 9% lượng CTNH phát sinh đơn vị phát sinh với khối nhận thức quản lý chất thải rắn thực thí điểm phường Thanh Sơn (thành phố ng Bí), xã Lương Mơng (huyện Ba Chẽ) thị trấn Cô Tô, xã Đồng Tiến (huyện Cô Tơ) 11 Đến hết tháng 9/2020 có 03/07 đơn vị có hợp đồng nguyên tắc để chuyển giao tro xỉ san lấp mặt (Công ty Nhiệt điện Mông Dương, Công ty Cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả-TKV, Công ty CP Nhiệt điện Thăng Long) giảm thiểu đáng kể lượng tro xỉ phát sinh hàng năm (của nhà máy nhiệt điện vào khoảng 7.000.000 tấn) lưu giữ bãi thải xỉ đơn vị 10 lượng (< 20kg/năm) đơn vị báo cáo lưu giữ kho CTNH đơn vị - Về kiểm sốt việc vận chuyển, lưu trữ bn bán, lưu trữ buôn bán phế liệu, gây ô nhiễm môi trường: địa phương12 tích cực việc rà soát điểm thu mua, lưu chứa phế liệu khu dân cư, lập kế hoạch di dời đảm bảo theo Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 10/01/2018 bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường tự nhiên địa bàn tỉnh - Xây dựng chế phối hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường lực lượng cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường kiểm tra, giám sát việc nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, hoạt động tạm nhập tái xuất, ngăn chặn có hiệu quả, khơng cho phép đưa chất thải vào tỉnh Tỉnh ban hành Kế hoạch số 36/KH-UBND ngày 20/02/2020 triển khai thực Quyết định số 35/2019/QĐ-TTg ngày 19/12/2019 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phối hợp liên ngành quản lý hoạt động nhập phế liệu, theo ngành liên quan như: Hải quan, Cơng thương, Tài nguyên Môi trường, Công an tỉnh, Quản lý thị trường tăng cường phối hợp tập trung vào công tác trao đổi, chia sẻ thơng tin tình hình nhập phế liệu, phối hợp ngăn chặn chất thải, phế liệu không đủ điều kiện nhập khẩu; xử lý hàng hóa tồn đọng cảng biển Bên cạnh đó, Sở ngành liên quan xây dựng quy chế/kế hoạch phối hợp 13 trao đổi, chia sẻ thơng tin, tuần tra, kiểm sốt kịp thời kiểm tra, phát hiện, bắt giữ, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh - Tăng cường giám sát ô nhiễm mơi trường xun biên giới, kiểm sốt nhiễm mơi trường hoạt động xuất, nhập khẩu, phịng ngừa việc đưa 12 Hạ Long, Cẩm Phả, Đầm Hà, Quảng Yên Các quy chế/ kế hoạch phối hợp như: Quy chế số 36/QPPH-CAT-CHQ ngày 06/12/2017 Công an tỉnh Cục Hải quan tỉnh công tác đảm bảo an ninh, trật tự, đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật; Kế hoạch phối hợp số 39/KHPH-CAT-CHQ ngày 06/12/2017 Công an tỉnh Cục Hải quan tỉnh công tác đảm bảo an ninh, trật tự, đấu tranh, phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật giai đoạn từ năm 2017 tới năm 2020; Kế hoạch số 2444/KHPH-BĐBP-HQ-BĐBP ngày 08/11/2012, 2600/KHPH-HQ-BĐBP ngày 26/11/2012, 2269/KHPH-BĐBP-CHQ ngày 19/9/2013 phối hợp Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ninh cơng tác quản lý, kiểm sốt xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật cửa khẩu, khu vực biên giới, vùng biển; Quy chế số 588/QCPH-HQ-QLTT ngày 16/4/2019 việc phối hợp Cục Hải quan, Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đấu tranh phịng, chống bn lậu, hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ gian lận thương mại; Quy chế phối hợp số 777/QC-HQQN-CSB1 ngày 03/4/2015 việc phối hợp Hải quan tỉnh Bộ tư lệnh vùng cảnh sát biển 1; Quy chế số 01/2014/QCPH-VKS-CA-BĐBP-HQ-KL-TTr-CT-QLTT ngày 30/7/20119 công tác tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh quan, đơn vị; Kế hoạch số 1177-KH/BDVTU-CHQQN ngày 04/5/2018 Ban Dân vận tỉnh ủy Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018-2020 13 24 24.500 triệu đồng để thực nhiệm vụ thu gom, vớt rác thải; quan trắc, phân tích mơi trường, ứng phó cố tràn dầu; kiểm tra xử lý vi phạm, tuyên truyền bảo vệ môi trường vịnh ; (2) Điều tiết 100% nguồn thu phí bảo vệ mơi trường từ khai thác than cho địa phương; sau cân đối đảm bảo chi thường xuyên cho lĩnh vực môi trường theo định mức phân bổ, nguồn địa phương bổ sung chi đầu tư dự án mơi trường với tổng kinh phí (khoảng 228 tỷ vào năm 2016; (3) Thực đa dạng hóa nguồn lực cho đảm bảo mơi trường; bố trí ngân sách cho lĩnh vực môi trường hàng năm đảm bảo quy định Nghị 236 + Nghị số 85/2017/NQ-HĐND ngày 13/12/2017 HĐND tỉnh dự toán biện pháp chế điều hành ngân sách năm 2018, theo quy định: (1) Dành 100% nguồn thu phí tham quan Vịnh Hạ Long (phần nộp ngân sách) để chi đầu tư; (2) Dành 100% thu phạt lĩnh vực mơi trường phí mơi trường từ nước thải (thu qua Công ty nước Quảng Ninh) cho địa phương để cân đối chi cho lĩnh vực môi trường; (3) Điều tiết 100% nguồn thu phí bảo vệ mơi trường từ ngành than cho địa phương để chi cho lĩnh vực bảo vệ mơi trường (trong 80% chi đầu tư 20% chi thường xuyên), với tổng kinh phí từ năm 2017 -2020 2.179 tỷ đồng Trong đó: năm 2017: 239 tỷ đồng; năm 2018: 640 tỷ đồng; năm 2019: 574 tỷ đồng; năm 2020: 726 tỷ đồng + Đảm bảo mức chi thường xuyên kinh phí nghiệp bảo vệ mơi trường: khơng 3%/ năm/ tổng chi ngân sách nhà nước hàng năm Cụ thể: tổng chi năm kinh phí nghiệp bảo vệ môi trường là: 3.510,6 tỷ đồng, chi tiết Phụ lục đính kèm - Trong năm 2016 - 2020, tỉnh thu 180,338 tỷ đồng từ phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp, tăng 6,12% so với giai đoạn 20112015 29,489 triệu đồng; thu 9,957 tỷ đồng phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, tăng 10,67% so với giai đoạn 2011-2015 là: 933,8 triệu đồng - Giai đoạn 2015-2020: tổng số tiền tổ chức, doanh nghiệp ký quỹ bảo vệ môi trường Quỹ Bảo vệ môi trường Phát triển đất 797,9 tỷ đồng cho 192 dự án cải tạo, phục hồi môi trường Tổng số tiền hoàn trả ký quỹ giai đoạn 2015-2020 243,6 tỷ đồng Đến nay, Quỹ Bảo vệ môi trường phát triển đất tỉnh Quảng Ninh hỗ trợ tài cho dự án đầu tư bảo vệ môi trường với tổng số tiền: 30,487 tỷ đồng cho 06 dự án38 Quỹ tài trợ cho địa 38 06 Dự án gồm: (1) Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn sản xuất nguyên liệu tái tạo công suất 200 tấn/ngày khu Khe Giang, xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Việt Long( Hạng mục san gạt mặt xây dựng lò đốt) với số tiền: 5.000.000.000 đồng (2) Bổ sung Dự án 25 phương chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đợt mưa lũ lịch sử năm 2015 để khắc phục cố ô nhiễm môi trường với số tiền 01 tỷ đồng; Ngày đa dạng sinh học năm 2017 số tiền 300 triệu đồng - Tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (ngồi nguồn kinh phí nghiệp bảo vệ môi trường), nguồn vốn hợp tác, nguồn vốn xã hội hóa để thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường trọng tâm, đó: Tỉnh bố trí kinh phí dự tốn ngân sách để hỗ trợ địa phương từ nguồn ngân sách cấp tỉnh kinh phí để thực sách di dời sở gây ô nhiễm môi trường theo Quyết định số 255/2012/QĐ-UBND ngày 08/02/2012 UBND tỉnh, Nghị số 201/2019/NQ-HĐND ngày 30/7/2019 HĐND tỉnh việc ban hành sách hỗ trợ di dời sở tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường không phù hợp quy hoạch đô thị phải di dời địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 67 tỷ đồng, địa phương tự cân đối 37 tỷ đồng, có địa phương tự cân đối 30 tỷ đồng ; kinh phí xây dựng 3.509 nhà tiêu hợp vệ sinh theo Quyết định số 3859/QĐ-UBND ngày 11/10/2017 phê duyệt số lượng nhà tiêu hộ gia đình hợp vệ sinh thuộc Chương trình Nước Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Quảng Ninh (PfoR) với nguồn vốn vay Ngân hàng Thế giới Chương trình PfoR là: 3.859,7 triệu đồng; kinh phí để đóng cửa phục hồi môi trường khu xử lý rác thải, đầu tư lò đốt rác khu vực hải đảo, vùng sâu, vùng xa, xây dựng bãi chôn lấp rác thải, đầu tư phương tiện thu gom vận chuyển rác thải, xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải nghĩa trang… Đã tổ chức chi trả dịch vụ mơi trường rừng góp phần tăng thu nhập, tăng cường bảo vệ đất, điều tiết trì nguồn nước, giảm phát thải khí nhà kính - Sử dụng hiệu nguồn vốn hỗ trợ từ Trung ương để thực nhiệm vụ, dự án phòng ngừa, ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường lực quản lý biển hải đảo địa bàn tỉnh; đầu tư hệ thống xử lý chất thải lĩnh vực y tế; trồng, bảo vệ phát triển rừng - Hàng năm thực rà soát, ban hành Danh mục dự án bảo vệ môi trường ưu tiên xúc tiến đầu tư, làm sở xúc tiến nhà đầu tư thực 2.3.4 Giải pháp Khoa học Công nghệ Nhà máy xử lý chất thải rắn sản xuất nguyên liệu tái tạo công suất 200 tấn/ngày khu Khe Giang, xã Thượng n Cơng, thành phố ng Bí Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Việt Long để đầu tư xây dựng lò đốt thiết bị làm khô rác trước đưa vào sử dụng với số tiền: 5.000.000.000 đồng (3) Hạng mục Xe téc chở nước tưới đường dập bụi thuộc Dự án đầu tư thiết bị phục vụ sản xuất năm 2017 với số tiền: 4.487.000.000 đồng (4) Hạng mục Xe téc nước tưới đường dập bụi thuộc Dự án đầu tư phục vụ sản xuất năm 2019 với số tiền: 6.000.000.000 đồng (5) Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn thành phố Móng Cái hạng mục thùng ủ hiếu khí hữu tổng hợp, cơng suất 30 tấn/ngày hạng mục Hệ thống dây chuyền thiết bị sàng phân hữu với số tiền: 5.000.000.000 đồng (6) Bổ sung Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn thành phố Móng Cái cho hạng mục Đầu tư thiết bị xử lý tái chế nhựa phế thải với số tiền: 5.000.000.000 đồng 26 - Giai đoạn 2015 - 2020, tỉnh Quảng Ninh bố trí kinh phí 36 tỷ đồng để thực 24 nhiệm vụ, đề án nghiên cứu khoa học công nghệ bảo vệ môi trường, nguồn ngân sách nghiệp khoa học công nghệ tỉnh 27 tỷ đồng, nguồn huy động đối ứng đơn vị chủ trì 8,5 tỷ đồng - Các nhiệm vụ tập trung ứng dụng cơng nghệ tiên tiến phịng ngừa kiểm sốt nhiễm: đánh giá tác động mơi trường vật liệu dùng nuôi trồng thuỷ sản xốp, phao nhựa, phi nhựa… công bố vật liệu bền vững, thân thiện với môi trường; ứng dụng mơ hình sử dụng tảo biển để xử lý ô nhiễm kim loại nặng (đặc biệt Cadmium, xử lý môi trường chăn nuôi, xử lý nước thải phịng thí nghiệm), phục hồi hệ sinh thái khu vực Vịnh Hạ Long; công nghệ LIDAR để quan trắc mơi trường bụi khơng khí; ứng dụng xúc tác nano đốt rác thải hữu sinh hoạt, nhằm xử lý rác; Khai thác, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học (nghiên cứu giá trị hang ngầm hồ nước mặn vịnh Hạ Long, giá trị hệ sinh thái tùng lòng núi đá vôi, núi đất núi đất, xen kẽ núi đá vôi Vườn quốc gia Bái Tử Long, diễn biến tài nguyên rừng tư liệu viễn thám đa thời gian, sản xuất phân bón hữu sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp nguồn hữu khác, Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu phần mềm quản lý hoạt động khoáng sản); Tiết kiệm lượng, sản xuất sử dụng lượng sạch, tái tạo (ứng dụng mô hình kiến trúc xanh thị, nghiên cứu sử dụng vật liệu xây dựng chỗ địa phương) Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, quy luật diễn biến trình tự nhiên để chủ động phịng tránh tàn phá biến đổi khí hậu, tác động môi trường Ứng dụng kỹ thuật ứng phó với biến đổi khí hậu; Điều tra, bảo tồn, lưu giữ khai thác hợp lý nguồn gen quý tỉnh; Nghiên cứu sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; Nghiên cứu thiết kế mẫu cơng trình xây dựng đô thị, dân dụng sử dụng lượng sạch, tiết kiệm lượng; Ứng dụng công nghệ để tái sử dụng chất thải nhà máy nhiệt điện; Nghiên cứu lựa chọn, ứng dụng công nghệ đại việc quan trắc, giám sát môi trường, xử lý chất thải, rác thải, đảm bảo môi trường làm sở để áp dụng, nhân rộng tiến khoa học bảo vệ môi trường, sử dụng tài ngun, phịng ngừa, ứng phó biến đổi khí hậu Quảng Ninh 2.3.5 Giải pháp nguồn nhân lực - Tăng cường đào tạo, tập huấn, nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác bảo vệ môi trường; quản lý, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học - Năm 2018-2019 triển khai dự án Thí điểm nâng cao nhận thức quản lý chất thải rắn thành phố ng Bí, huyện Cô Tô huyện Ba Chẽ, bước đầu 27 thu kết tốt, ý thức người dân việc phân loại rác nguồn nâng cao; Các mơ hình bảo vệ mơi trường phân loại rác nguồn triển khai: Thành lập tổ tự quản thu gom rác phường, xã thị trấn thành phố Hạ Long, Cẩm Phả, Uông Bí, Móng Cái, Đơng Triều; Đầu tư xây dựng, cung cấp trang thiết bị phục vụ phân loại rác thải sinh hoạt nguồn, cơng trình tập kết, lưu giữ rác thải thu gom, vận chuyển; đầu tư hạ tầng xử lý rác thải rắn sinh hoạt đô thị, xã đảo, đặc biệt xã đảo có hoạt động du lịch - Nâng cao hiệu đánh giá tác động môi trường gắn với thẩm định ứng dụng công nghệ tiên tiến thân thiện môi trường; kiên không xem xét, không đề xuất dự án có dây chuyền cũ, lạc hậu, tiêu tốn lượng, nhiên liệu; tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm mơi trường39 - Mở rộng hỗ trợ tài thơng qua hoạt động Quỹ bảo vệ môi trường phát triển đất, hoạt động xúc tiến hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn nước; Tiếp cận khai thác quỹ tài trợ quốc tế Cơ chế tín thương mại phát thải khí nhà kính (GHG), tham gia chế chứng giảm phát thải chung/Cơ chế tín dụng bù đắp song phương (JMC/BOCM) 2.3.6 Kết thực danh mục dự án ưu tiên Thực Quyết định số 2092/QĐ-UBND ngày 22/7/2015 UBND tỉnh phân công nhiệm vụ triển khai thực kêu gọi đầu tư dự án theo Đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ năm 2014 – 2030 với tổng cộng 90 nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường40, có 39 nhiệm vụ, dự án ưu tiên thực giai đoạn 2014-2020 thuộc 07 lĩnh vực Đến nay, tồn tỉnh có 36/39 dự án ưu tiên xúc tiến đầu tư triển khai thực hiện, đạt 92,3%; 19/39 dự án hoàn thành, đạt 48,7%; 14/39 dự án thực hiện, đạt 35,9%; 03/39 dự án xúc tiến đầu tư, đạt 7,7% Kết tổng hợp tiến độ triển khai dự án ưu tiên theo nhóm dự án sau: - Nhóm dự án quản lý mơi trường nước: Có 07 dự án, có 01 dự án hoàn thành, 03 dự án triển khai thực hiện, 03 dự án xúc tiến đầu tư - Nhóm dự án quản lý mơi trường khơng khí: Có 03 dự án, 03 dự án hồn thành - Nhóm dự án quản lý chất thải rắn: Có 09 dự án, có 08 dự án hồn thành, 01 dự án thực 39 UBND tỉnh văn số 1616/UBND-QH1 ngày 15/3/2017 đạo tăng cường công tác quản lý nhà nước quy hoạch, tài nguyên, bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh; kiên khơng chấp thuận dự án có tiêu tốn lượng, nhiên liệu, có tiềm ẩn gây nguy nhiễm môi trường không phù hợp quy hoạch phát triển tỉnh: dự án nhà máy sản xuất Xút thương phẩm khác (chất trợ lắng PAC Javen) KCN Việt Hưng, thành phố Hạ Long; dự án nhà máy sản xuất tái chế nhựa mảnh nhỏ Trí Đức… 40 28 - Nhóm dự án quản lý rừng: Có 07 dự án, có 01 dự án hoàn thành, 04 dự án thực hiện, 02 dự án chưa thực - Nhóm dự án đa dạng sinh học: Có 03 dự án, có 01 dự án hồn thành, 02 dự án thực - Nhóm dự án biến đổi khí hậu: Có 08 dự án, có 05 dự án hồn thành, 02 dự án thực hiện, 01 dự án chưa triển khai (7) Nhóm dự án giám sát mơi trường: Có 02 dự án thực Đánh giá chung 3.1 Về ưu điểm: Sau 06 năm thực Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cơng tác quản lý bảo vệ môi trường cấp ủy đảng, quyền hệ thống trị vào liệt Nhận thức, ý thức trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường người dân, tổ chức, doanh nghiệp nâng lên rõ rệt Hệ thống văn đạo, hướng dẫn thực quy định bảo vệ môi trường tiếp tục xây dựng hồn thiện Mơi trường tỉnh nhìn chung cải thiện, mức độ ô nhiễm môi trường nhiều khu vực kiểm soát, việc thu gom xử lý rác thải, nước thải tập trung trung tâm thị có nhiều chuyển biến tích cực; nhiễm mơi trường khơng khí kiểm sốt chặt chẽ thông qua hệ thống quan trắc môi trường tự động; vụ việc gây ô nhiễm môi trường phản ánh qua hệ thống đường dây nóng, truyền thơng, dư luận, kiến nghị cử tri, người dân kịp thời quan, ban ngành, địa phương tiếp nhận, giải quyết; phong trào Giảm thiểu rác thải nhựa nhận đồng tình hưởng ứng tích cực người dân, đơn vị, doanh nghiệp Công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu nâng cao phong phú hình thức, thiết thực nội dung Công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tăng cường, đảm bảo theo quy định pháp luật Những nỗ lực, cố gắng ghi nhận vào năm 2019 - Chỉ số Quản trị môi trường tỉnh Quảng Ninh (bao gồm số thành phần: Nghiêm túc bảo vệ mơi trường, Chất lượng khơng khí Chất lượng nước) đạt 4,75 điểm đứng thứ 2/63 tỉnh thành phố số góp phần vào thứ hạng Bộ số Hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh - PAPI tỉnh Quảng Ninh đứng thứ 3/63 tỉnh thành phố nước Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) từ vị trí thứ 20 năm 2012 nâng lên trì nhóm địa phương dẫn đầu nước đứng đầu Vùng đồng sông Hồng từ năm 2013 đến Đặc biệt, năm 2017, 2018 năm 2019 Quảng Ninh liên tiếp dẫn đầu Chỉ số PCI toàn quốc 29 Trên địa bàn tỉnh khơng cịn sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, không điểm ô nhiễm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật Về nguồn lực đầu tư: giai đoạn 2016-2020, tỉnh Quảng Ninh tiếp tục tăng cường tập trung nguồn lực cho bảo vệ mơi trường Ngân sách nhà nước bố trí tăng hàng năm, đảm bảo không 3% tổng chi ngân sách nhà nước cho hoạt động nghiệp môi trường, cao mức quy định Trung ương không 1% tổng chi ngân sách địa phương Cơ doanh nghiệp chủ động bố trí kinh phí đầu tư hạng mục giám sát quan trắc tự động; thu gom, xử lý chất thải, cải tạo, phục hồi môi trường; chủ động trang sắm trang thiết bị, đổi công nghệ sản xuất thân thiện môi trường Cơng tác xã hội hóa lĩnh vực mơi trường thúc đẩy, nhiều mơ hình cộng đồng chung tay bảo vệ môi trường phát triển Trong năm qua, tỉnh tiếp tục xúc tiến thành công nguồn vốn hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Nhật Bản đối tác cung cấp ODA nhiều thông qua việc tài trợ, hỗ trợ thực dự án41 Nhờ có nguồn lực nêu trên, tỉnh Quảng Ninh giải số vấn đề môi trường ưu tiên như: xử lý triệt để điểm nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu; thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt xã đảo vùng sâu, vùng xa; trì mơi trường xanh, sạch, đẹp khu vực đô thị, nông thôn; đầu tư, đại hóa hệ thống quan trắc, giám sát mơi trường cấp tỉnh phù hợp với yêu cầu từ trung ương; lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án bảo vệ môi trường để phục vụ công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội bền vững tỉnh Thực Quyết định số 2092/QĐ-UBND ngày 22/7/2015 UBND tỉnh phân công nhiệm vụ triển khai thực kêu gọi đầu tư dự án theo Đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ năm 2014 – 2030 với tổng cộng 90 nhiệm vụ, dự án bảo vệ môi trường, 39 nhiệm vụ, dự án ưu tiên thuộc 07 lĩnh vực Đến nay, tồn tỉnh có 36/39 dự án xúc tiến đầu tư triển khai thực hiện, đạt 92,3%; 19/39 dự án hoàn thành, đạt 48,7%; 14/39 dự án thực hiện, đạt 35,9%; 03/39 dự án xúc tiến đầu tư, đạt 7,7% 3.2 Những khó khăn, vướng mắc 41 Gồm: Khảo sát xác nhận khả phổ biến công nghệ công ty Nhật Bản lĩnh vực cải thiện môi trường sử dụng hệ thống Bio-Toilet "Bio-Lux" New Johka “Bio-Lux water”; Thí điểm xử lý ô nhiễm hồ Hùng Thắng (TP Hạ Long) cơng nghệ Bakture Nhật Bản; Thốt nước xử lý nước thải thành phố Hạ Long… Nguồn vốn ODA ưu đãi tài trợ từ Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) để thực dự ánPhát triển đô thị dọc hành lang tiểu vùng sông Mê kong (GMS) lần thứ - tỉnh Quảng Ninh; nguồn vốn hỗ trợ Chính phủ Vương quốc Bỉ lập Nghiên cứu tiền khả thi Dự án Phục hồi môi trường nước vịnh Hạ Long… 30 - Nhiều dự án lớn tỉnh triển khai không tránh khỏi tác động tiêu cực đến môi trường, gây ô nhiễm môi trường -Hạ tâng bào vệ môi trường chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế xã hội, nhiều nhiệm vụ, dự án dặc biệt nhóm nhiệm vụ, dự án thoát nước xử lý nước thải, xử lý rác thải triển khai chậm - Ơ nhiễm mơi trường hoạt động khai thác than tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm bụi bãi thải mỏ thuộc khu vực Cẩm Phả ảnh hưởng đến môi trường, khu vực giáp ranh huyện Tiên Yên - Vấn đề phát sinh ô nhiễm môi trường từ hoạt động sở sản xuất xi măng, nhiệt điện gây xúc dư luận, người dân - Hệ thống xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt chưa đồng bộ, nước thải sở sản xuất, kinh doach, dịch vụ chưa thu gom, xử lý triệt để Nhiều khu vực bị xuống cấp, không đầu tư nâng cấp, cải tạo kịp thời; mương thoát nước nhiều đoạn bị bồi lấp chưa nạo vét, cịn xảy tình trạng ngập úng cục vào mùa mưa - Công tác tra xử lý vi phạm, giải kiến nghị bảo vệ môi trường chưa kiên kịp thời, mức độ xử lý cịn nhẹ chưa đủ sức răn đe - Cơng tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học hạn chế, chưa xem xét, làm rõ vai trò, nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị đa dạng sinh học gắn với ứng phó biến đổi khí hậu định hướng phát triển ngành, lĩnh vực tỉnh Việc triển khai nhiệm vụ quản lý đa dạng sinh học theo chức ngành chồng chéo, quy định pháp luật liên quan chưa tập trung thống quản lý đa dạng sinh học - Kinh phí đầu tư cho cơng tác BVMT quan tâm bố trí tăng so với giai đoạn 2011-2015, chưa đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư lớn hạ tầng kỹ thuật xử lý môi trường xây dựng hạ tầng thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, tập kết, thu gom, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, đặc biệt khu vực đô thị - Đã huy động nhiều nguồn lực số vốn đầu tư cịn ít; chưa thu hút nhiều thành phần kinh tế - xã hội tham gia, số dự án có nguồn vốn từ nước đầu tư cho lĩnh vực bảo vệ môi trường chiếm tỷ lệ thấp 3.3 Đề xuất giải pháp - Thực tích hợp Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh giai đoạn vào Quy hoạch tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, nhằm thực có hiệu công tác quản lý, bảo vệ môi trường địa bàn bền vững với hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh 31 - Tập trung đạo đẩy nhanh tiến độ dự án ưu tiên Tăng cường chủ động Sở, ngành, đặc biệt UBND địa hương việc xúc tiến, kêu gọi đầu tư dự án môi trường đặt Đề án cải thiện mơi trường Đa dạng hóa nguồn lực triển khai quy hoạch, bên cạnh việc tập trung nguồn lực tỉnh giành cho công tác bảo vệ môi trường đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đồng thời quan tâm đến nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương; Tăng cường phối hợp với Viện nghiên cứu, Trường đại học thông qua văn kiện hợp tác ký kết Đẩy mạnh hợp tác quốc tế bên cạnh việc xác định đối tác chiến lược cần tích cực tìm kiếm đối tác tiềm có quan tâm nhiều đến việc hợp tác công tác bào vệ môi trường, biến đổi khí hậu - Phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm, ngăn chặn nguồn gây ô nhiễm, cố môi trường, tập trung vào khu vực Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long, Khu kinh tế ven biển Quảng Yên Khu kinh tế Vân Đồn - Tiếp tục đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ quản lý liệu, xử lý mơi trường kiểm sốt phát thải - Phục hồi mơi trường khu vực bị nhiễm, suy thối; trì cải thiện chất lượng mơi trường - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường; mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, hợp tác liên vùng, liên tỉnh bảo vệ môi trường - Chủ động bảo vệ môi trường để góp phần nâng cao lực thích ứng với BĐKH giảm phát thải khí nhà kính Đề xuất nội dung tiếp tục kế thừa Quy hoạch Tỉnh 4.1 Về quan điểm, định hướng phát triển - Lấy phát triển văn minh sinh thái, tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường làm trọng điểm để đưa giải pháp nhằm ngăn chặn giảm thiểu suy thối tài ngun thiên nhiên, nhiễm môi trường, bước nâng cao chất lượng môi trường, nâng cao hiệu khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên lực quản lý mơi trường - Ứng dụng cơng nghệ, ưu tiên cơng nghệ cao, mơ hình bảo vệ mơi trường tiên tiến nước phát triển để bảo vệ môi trường phát triển bền vững lĩnh vực quản lý, bảo vệ môi trường 32 - Áp dụng Bộ quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương từ ngày 01/01/2021 - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nâng cao nhận thức môi trường để chuyển biến thành hành động bảo vệ môi trường - Tiếp tục thúc đẩy giải pháp nhằm nâng cao giá trị vịnh Hạ Long khu vực phụ cận để phát triển bền vững - Quản lý, sử dụng hiệu đất đai, tài nguyên bảo vệ mơi trường; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai Đẩy mạnh áp dụng biện pháp nhằm hài hòa bảo vệ môi trường phát triển kinh tế bền vững khu vực công nghiệp trọng điểm như: khu vực khai thác than, khu công nghiệp, khu phát triển đô thị, khu du lịch, 4.2 Về Mục tiêu phát triển 4.2.1 Mục tiêu đến năm 2030 Giai đoạn 2020 – 2030, Quảng Ninh tiếp tục trì mục tiêu phát triển đề xuất, Tỉnh dẫn đầu nước việc đánh giá kết bảo vệ môi trường (PEPI); thực thành công tiêu bảo vệ môi trường khuôn khổ Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam; trao đổi, thơng tin kinh nghiệm cho nước khối ASEAN 4.2.2 Chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2025 Phấn đấu thực thành công tiêu môi trường đề Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ 2020 – 2025, gồm: (1) Tỷ lệ sử dụng nước dân cư thành thị đạt 98%, tỷ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh dân cư nông thôn đạt 99% (2) Tỷ lệ thu gom xử lý rác thải rắn sinh hoạt đô thị xã đảo, xã có hoạt động du lịch, dịch vụ bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 99% Tỷ lệ thu gom, xử lý nước thải khu đô thị tập trung (Hạ Long, Cẩm Phả, Vân Đồn, Quảng Yên) đạt 65% (3) Tỷ lệ khu công nghiệp, cụm công nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn xả thải môi trường đạt 100% Tỷ lệ sở kinh doanh đạt quy chuẩn môi trường đạt 100% (4) Giữ tỷ lệ che phủ rừng ổn định 55% nâng cao chất lượng rừng 4.2.3 Tầm nhìn đến năm 2030 33 Phấn đầu thực thành công tiêu bảo vệ môi trường khuôn khổ Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam; Tăng cường trao đổi, thông tin kinh nghiệm cho nước khối ASEAN 4.3 Phân vùng môi trường định hướng bảo vệ vùng môi trường, thành phần môi trường 4.3.1 Phân vùng môi trường định hướng bảo vệ vùng môi trường Giữ nguyên phân vùng môi trường định hướng bảo vệ vùng môi trường tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Quy hoạch môi trường tỉnh, cụ thể chia thành vùng môi trường 30 tiểu vùng môi trường, bao gồm: (1) Vùng bảo tồn: gồm 12 tiểu vùng tiểu vùng Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, tiểu vùng Vườn Quốc Gia Bái Tử Long, tiểu vùng bảo tồn biển (các đảo biển quanh đảo Cô Tô đảo Trần), tiểu vùng bảo tồn rừng ngập mặn theo mơ hình tiên tiến Nhật Bản (mơ hình SATOYAMA) (khu vực cửa sơng Tiên Yên thuộc huyện Tiên Yên, khu vực Hoàng Tân cửa sông Hốt), tiểu vùng Vườn Quốc gia Yên Tử (khu vực phía Tây Bắc thành phố ng Bí, khu vực núi Yên Tử), tiểu vùng bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn Kỳ Thượng (khu vực Đồng Sơn Kỳ Thượng, thành phố Hạ Long), tiểu vùng bảo tồn hệ sinh thái đá vôi Quang Hanh (khu vực Quang Hanh), tiểu vùng rừng đầu nguồn (ở khu vực đồi núi cao có độ dốc lớn khu vực phân thủy lưu vực sông thuộc Đông Triều, Uông Bí, Hồnh Bồ, Ba Chẽ, Bình Liêu, Hải Hà nằm dọc biên giới giáp với tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn), tiểu vùng rừng phòng hộ đất liền (các khu vực đồi núi hầu hết huyện tỉnh), tiểu vùng khu rừng văn hóa – lịch sử - mơi trường (các khu rừng đặc dụng, có giá trị văn hóa, lịch sử mơi trường - phân bố rải rác huyện thị: ng Bí, Hạ Long, Đầm Hà), tiểu vùng rừng phòng hộ ven biển, đảo (dải ven biển từ Tiên Yên đến Móng Cái, cửa sông, xung quanh đảo vịnh) tiểu vùng bảo vệ hệ sinh thái biển (khu vực Hòn Mỹ - Đảo Miều) (2) Vùng quản lý môi trường tích cực: gồm tiểu vùng tiểu vùng đệm Di sản thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long (khu vực chuyển tiếp thành phố Hạ Long với vùng lõi Khu Di sản Thế giới vịnh Hạ Long - bao gồm dải đất ven bờ, dải ven biển vịnh Cửa Lục), tiểu vùng đệm Di sản Thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Vườn Quốc gia Bái Tử Long (khu vực chuyển tiếp thành phố Cẩm Phả đảo Cái Bầu với vùng lõi Khu Di sản thiên nhiên Thế giới vịnh Hạ Long Vườn Quốc gia Bái Tử Long), tiểu vùng bảo vệ rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy sản vũng vịnh (khu vực sông Hốt, cửa sông Tiên Yên, khu vực ven bờ Hải Hà, Móng Cái), tiểu vùng ni trồng đánh bắt thủy hải sản 34 khu vực đảo Vĩnh Thực đảo Cái Chiên (dải đảo ven vịnh Hải Hà đảo Cái Chiên, Móng Cái - đảo Vĩnh Thực), tiểu vùng môi trường công nghiệp (các khu công nghiệp riêng biệt số huyện thị giáp ven biển sông), tiểu vùng hành lang sinh thái núi (một số khu vực đồi núi Đồng Sơn thành phố Hạ Long, Đại Thành huyện Ba Chẽ) tiểu vùng kinh tế cửa (3 cửa Móng Cái, Bắc Phong Sinh Hải Hà, Hồnh Mơ Bình Liêu) (3) Vùng cải tạo, phục hồi mơi trường: gồm tiểu vùng tiểu vùng môi trường khai thác than tiểu vùng môi trường khu khai thác khoáng sản khác (4) Vùng phát triển: gồm tiểu vùng bao gồm tiểu vùng ưu tiên phát triển du lịch cao cấp, tiểu vùng công nghiệp đô thị công nghiệp, tiểu vùng đô thị thương mại - dịch vụ - du lịch, tiểu vùng dân cư - hành chính, tiểu vùng mơi trường quần cư nơng thơn đồi núi sản xuất nông lâm kết hợp, tiểu vùng môi trường quần cư nông thôn sản xuất nông nghiệp đồng ven biển, tiểu vùng môi trường quần cư nông thôn, nông nghiệp xen công nghiệp, tiểu vùng mơi trường nơng thơn, nơng nghiệp xen khai khống tiểu vùng rừng sản xuất Trong thời gian tới tiếp tục cập nhật Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch khu bảo tồn định hướng phân vùng môi trường trình lập Quy hoạch tỉnh 4.3.2 Định hướng bảo vệ thành phần môi trường Tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp nhằm quản lý tốt thành phần mơi trường: nước, chất lượng khơng khí, chất thải rắn, rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu biện pháp giảm nhẹ, giám sát môi trường 4.4 Đề xuất giải pháp tiếp tục thực giai đoạn tới 4.4.1 Giải pháp quản lý - Phát triển hài hịa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, cân vùng miền, bình đẳng khu vực - Thực lộ trình áp dụng Bộ quy chuẩn kỹ thuật mơi trường địa phương42 địa bàn toàn tỉnh từ ngày 01/01/2021 tất sở sản xuất kinh doanh, tổ chức, cá nhân biết Đánh giá tính hiệu áp dụng Bộ quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương 42 Bộ quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương gồm 06 quy chuẩn về: QCĐP 1:2020/QN: quy chuẩn kỹ thuật địa phương chất lượng nước mặt; QCĐP 2:2020/QN: quy chuẩn kỹ thuật địa phương chất lượng nước biển ven bờ; QCĐP 3:2020/QN: quy chuẩn kỹ thuật địa phương nước thải công nghiệp; QCĐP 4:2020/QN: quy chuẩn kỹ thuật địa phương chất lượng khơng khí xung quanh; QCĐP 5:2020/QN: quy chuẩn kỹ thuật địa phương khí thải cơng nghiệp bụi chất vô cơ; QCĐP 7:2020/QN: quy chuẩn địa phương khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng 35 - Tiếp tục triển khai đề án, chương trình bảo vệ phát triển rừng ngập mặn theo Nghị số 19/NQ-TU ngày 28/11/2019 Ban Thường vụ Tỉnh ủy; đảm bảo độ che phủ rừng địa bàn tỉnh tới năm 2025 đạt 55% nâng cao chất lượng rừng - Tiếp tục thu gom, xử lý triệt để chất thải nguy hại, chất thải y tế Bố trí kinh phí đầu tư, nâng cao hiệu hệ thống thu gom xử lý rác thải nước thải thành phố, khu đô thị tập trung; Đầu tư hạ tầng xử lý rác thải rắn sinh hoạt đô thị, xã đảo, đặc biệt xã đảo có hoạt động du lịch - Tăng cường kiểm sốt chặt chẽ nguồn thải có nguy gây ô nhiễm, chủ động nhận diện, cảnh báo vấn đề môi trường đặc biệt vấn đề môi trường biển đảo, môi trường xuyên biên giới, liên vùng, liên tỉnh; chủ động ngăn ngừa ứng phó cố mơi trường diện rộng Tăng cường kiểm tra đột xuất nguồn thải tiềm ẩn nguy ô nhiễm cao (xi măng, nhiệt điện, dệt nhuộm, khoáng sản), kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, tội phạm tài nguyên mơi trường Thực có hiệu Kế hoạch hành động quốc gia quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 4.4.2 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường Phát huy cao vai trò người dân cộng đồng dân cư, doanh nghiệp tham gia cải thiện rõ nét chất lượng môi trường nông thôn, đô thị, hải đảo; Xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường lồng ghép mơ hình kinh tế - xã hội; huy động cộng đồng đóng góp nguồn lực để bảo vệ mơi trường Đồng thời xác định mơ hình xã hội hóa bảo vệ môi trường phù hợp với đặc điểm địa phương để áp dụng - Triển khai mơ hình bảo vệ mơi trường phân loại rác nguồn mơ hình tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu chất thải (3R); tăng cường giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học; xác định rõ trách nhiệm cộng đồng dân cư; nhân rộng mơ hình tự quản, kiểm tra, giám sát, phát hiện, tố giác hành vi vi phạm pháp luật công tác BVMT tự nhiên môi trường sống; đồng thời thực hiện, giám sát, phản biện việc thực sách, pháp luật BVMT với quan quản lý nhà nước chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có liên quan theo quy định pháp luật - Tổ chức phát động phong trào thi đua tồn dân tham gia BVMT, hình thành ý thức, thay đổi hành vi người dân toàn xã hội theo hướng 36 thân thiện với môi trường; hưởng ứng chiến dịch, phong trào vệ sinh môi trường; xây dựng, tạo lập hành vi, lối sống thân thiện với môi trường - Thúc đẩy xây dựng mơ hình bảo vệ mơi trường lồng ghép mơ hình kinh tế - xã hội như: Xúc tiến du lịch sinh thái khu vực rừng ven biển tỉnh nhằm lôi kéo tham gia người dân sống vùng đệm phát triển kinh tế, giảm áp lực khai thác tài nguyên thiên nhiên tham gia bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển; phát triển dịch vụ mơi trường rừng góp phần tăng thu nhập tăng cường bảo vệ đất, điều tiết trì nguồn nước, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính 4.4.3 Giải pháp huy động nguồn lực đầu tư - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường Tăng tỷ lệ chi nghiệp môi trường theo tốc độ tăng trưởng kinh tế - Tiếp tục thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh triển khai đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư thúc đẩy hợp tác với nhà đầu tư nước nhằm triển khai dự án bảo vệ môi trường, thu gom, xử lý chất thải rắn, nước thải sinh hoạt tập trung - Các đơn vị, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh khoáng sản, sản phẩm than phải đảm bảo đủ kinh phí thực tiến độ dự án cải thiện môi trường ảnh hưởng hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển, tiêu thụ than 4.4.4 Giải pháp chế, sách Rà soát, bổ sung, ban hành chế, sách khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp người dân tham gia hoạt động BVMT lĩnh vực xử lý chất thải, tái chế, tái sử dụng chất thải, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó cố mơi trường, ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất tiên tiến, tiết kiệm lượng, sử dụng hiệu tài nguyên 4.4.5 Giải pháp Khoa học Công nghệ - Ứng dụng khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy thực tăng trưởng xanh, cải thiện môi trường, đặc biệt khu vực Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long, Khu kinh tế ven biển Quảng Yên, Khu kinh tế Vân Đồn; Từng bước thực chuyển đổi số hóa sở liệu, thơng tin mơi trường, tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bảo vệ môi trường tỉnh - Phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp sạch, công nghệ cao, công nghệ thông minh, thân thiện với môi trường.Từng bước phát triển kinh tế tuần hồn, kinh tế phát thải gắn với mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường; đổi công nghệ, thiết bị khai thác, chế biến than, 37 khống sản Kiên khơng cấp phép, mở rộng, gia hạn hoạt động dự án sử dụng cơng nghệ lạc hậu có nguy gây ô nhiễm môi trường Tận dụng tối đa nguồn đất, đá thải mỏ, tái chế, sử dụng chất thải (tro bay, xỉ đáy lò thải) làm vật liệu san lấp mặt dự án phát triển hạ tầng đô thị, giảm áp lực lên bãi thải mỏ Ứng dụng loại vật liệu xây dựng mới, thông minh, thân thiện với môi trường 4.4.6 Giải pháp nguồn nhân lực - Tăng cường công tác quản lý nhà nước BVMT; tiếp tục kiện toàn tăng cường lực tổ chức máy; xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ BVMT ngành, cấp; xây dựng phát triển chế giải vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng Chỉ đạo xây dựng tiêu chí, chuẩn mực BVMT quan, tổ chức, doanh nghiệp - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, nâng cao hiệu phòng ngừa, kịp thời xử lý tin báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật BVMT; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật BVMT Đồng thời, thường xuyên nắm bắt để kịp thời biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân có nhiều thành tích, đóng góp cơng tác BVMT 4.4.7 Đề xuất Danh mục dự án tiếp tục thực Tiếp tục triển khai có hiệu dự án bảo vệ mơi trường tỉnh Quảng Ninh triển khai, đảm bảo lộ trình, tiến độ đề Quyết định số 1796/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt Đề án cải thiện môi trường tỉnh Quảng Ninh Bổ sung đề án, chương trình bảo tồn khu vực: Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, khu bảo tồn biển Cô Tơ - Đảo Trần, khu Di tích rừng quốc gia Yên Tử, khu bảo tồn đất ngập nước Đồng Rui (Tiên Yên); bảo vệ hệ sinh thái rừng đầu nguồn như: rừng Đồng Sơn - Kỳ Thượng, rừng phòng hộ Yên Lập, hồ Cao Vân; bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực cửa sông Bạch Đằng…; Trên báo cáo kết triển khai thực Quy hoạch Môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sở Tài nguyên Môi trường, đề nghị Sở Kế hoạch Đầu tư tổng hợp./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu VP, MT./ KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC 38 Phạm Văn Cường ... thải nguy hại: 91% tổng số lượng chất thải nguy hại (CTNH) phát sinh chủ nguồn thải hợp đồng với đơn vị quan có thẩm quyền cấp phép xử lý CTNH để xử lý theo quy định (riêng loại chất thải y tế... đa dạng sinh học phê duyệt Thực dự án đề nghị công nhận khu bảo tồn đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR) cho khu đất ngập nước Đồng Rui (huyện Tiên Yên); triển khai thực thành lập... cứu hộ điểm du lịch Vịnh Hạ Long; xây dựng phương án di dời nhân dân làng chài vào đất liền, khu vực sạt lở đất đá địa bàn tỉnh; phương án bảo đảm an toàn tuyến đê biển Hà Nam 24 Triển khai "Dự

Ngày đăng: 30/09/2021, 08:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w