Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
363,02 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Chăn nuôi ngành kinh tế chủ lực truyền thống Việt Nam nay, chăn nuôi lợn.Sản xuất thịt lợn ngành hàng thịt chủ lực truyền thống lâu đời Việt Nam, mạnh ngành chăn nuôi nước ta Thịt lợn chiếm tỷ trọng cao cấu tiêu dùng người Việt Thời gian vừa qua, ngành chăn ni lợn có biến động mạnh giá cả, lúc xuống thấp, lên cao; để ngành thực bền vững, lớn, mạnh, đủ sức cạnh tranh xuất khẩu, ngành cần phải tổ chức lại Vai trò ngành chăn nuôi lợn nước ta vô quan trọng hệ thống sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi lợn với trồng lúa nước hai thành phần quan trọng xuất sớm sản xuất nông nghiệp Việt Nam Chăn nuôi lợn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho người Chăn nuôi lợn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, chẳng hạn chế biến thịt xơng khói hay thịt hộp, giò nạc, giò mỡ, thịt heo xay ăn truyền thống khác Chăn ni lợn tạo nguồn nguyên liệu cho y học công nghệ sinh học y học, lợn nhân gen (cloning) để phục vụ cho mục đích nâng cao sức khỏe cho người Chăn nuôi lợn không nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho tiêu dùng nước, mà sản phẩm thịt lợn nguồn thực phẩm xuất đem lại giá trị cao Đối với nhiều vùng nông thôn, đặc biệt xu phát triển nông nghiệp hữu sinh thái, chăn ni lợn góp phần tạo nguồn phân bón hữu quan trọng cho phát triển ngành trồng trọt, góp phần cải tạo đất, cải tạo môi trường sinh sống cho vi sinh vật đất Cùng với phát triển ngành chăn nuôi lợn nước ta hiệu kinh tế cao, nhiều tỉnh, thành chăn nuôi lợn nhiều chăn nuôi lợn dịch chuyển sang hướng tập trung công nghiệp, trang trại lớn hộ chuyên nghiệp đặc biệt tiên phong cho quy mô chăn nuôi tập trung tỉnh Nam Định Bên cạnh việc gia tăng sản xuất, phát triển ngành chăn nuôi, bảo vệ môi trường tiến hành song song nhằm đảm bảo nâng cao phát triển bền vững tồn tỉnh Vì vậy, với mục tiêu nâng cao phát triển bền vững toàn tỉnh, nhiệm vụ đặt ra: “ thực trạng công tác bảo vệ môi trường trang trại chăn nuôi lợn tập trung địa bàn tỉnh nam định” CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1Quy mơ, vị trí tỉnh Nam Định Nằm trung tâm vùng Nam đồng sông Hồng; tỉnh Nam Định có tiềm năng, lợi lớn chưa khai thác hết cho đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là: Lợi nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, đào tạo bản, có chất lượng cao Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đầu tư đồng bộ, giúp rút ngắn khoảng cách thời gian đến thủ đô Hà Nội cảng biển cửa ngõ quốc tế Hải Phòng khoảng đồng hồ Hạ tầng điện lực có cơng suất nằm Top dẫn đầu nước, sẵn sàng đáp ứng tốt cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Vùng kinh tế biển tỉnh giàu tiềm phát triển công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ hạ tầng đô thị Tỉnh đảm bảo an ninh, an toàn cho nhà đầu tư ngồi nước Nam Định nằm phía Nam vùng đồng sông Hồng, tọa độ 19o54’ đến 20o40’ vĩ độ Bắc từ 105o55’ đến 106o45’ kinh độ Đơng Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình phía Bắc, tỉnh Ninh Bình phía Nam, tỉnh Hà Nam phía Tây Bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) phía Đơng Theo báo cáo địa phương, tồn tỉnh có 2763 trang trại gia trại chăn ni lợn Chăn ni gia cầm có 456 trang trại, gia trại với quy mô nuôi 1,15 triệu con/năm; chăn ni trâu bò có 55 trang trại, gia trại Tuy nhiên chăn nuôi nhỏ theo phương thức tận dụng nơng hộ chiếm tỷ trọng lớn (có 95.8% số trâu bò, 80.89% đàn lợn 71.5% tổng đàn gia cầm chăn nuôi theo quy mô hộ) Trong 26515 trang trại ni lợn có : 195632 hộ nuôi từ đến , 6325 hộ nuôi từ 10 đến 29 , 546 hộ nuôi từ 30 đến 99 , 75 hộ nuôi từ 100 đến 299 , 38 hộ nuôi từ 300 trở nên Các hộ có quy mơ lớn ni từ 1000 trở nên có 132 hộ, tỷ trọng so với nước 0,7 % Trên đàn lợn, chủ yếu giống lợn ngoại, lợn lai (lai lợn ngoại với lợn nội với tỷ lệ máu ngoại 1/2, 3/4, 7/8), lợn ngoại chiếm khoảng 32%, lợn lai chiếm 66,5% Rất nhiều giống gia cầm lông màu địa khôi phục, phát triển mạnh mẽ nhờ suất, chất lượng vượt trội Những năm qua, phương thức chăn ni có chuyển biến tích cực từ chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng khu dân cư sang chăn nuôi gia trại, trang trại tập trung, công nghiệp, sản xuất theo hướng hàng hố Tồn tỉnh có 139 trang trại chăn ni, có 56 trang trại chăn nuôi gia cầm, 83 trang trại chăn ni lợn Trên địa bàn tỉnh có 50 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng ứng dụng công nghệ cao công nghệ chuồng lồng, chuồng kín với hệ thống làm mát, máng ăn, máng uống, vệ sinh tự động, có sở chăn ni thực tự động hóa tồn q trình sản xuất; sở chăn ni ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đàn giống Chăn ni Bắc Ninh hình thành số mơ hình liên doanh, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi như: Hợp tác xã, câu lạc bộ, chăn nuôi gia công Hiện địa bàn tỉnh có 11 HTX dịch vụ chăn ni câu lạc chăn nuôi; 18 trang trại chăn nuôi gia công cho doanh nghiệp Hiện địa bàn tỉnh Nam Định hầu hết trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm áp dụng công nghệ chuồng kín, máng ăn nước uống tự động, có sở chăn ni thực tự động hóa tồn q trình sản xuất, sở chăn nuôi ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đàn giống 1.2 Khái lược tình hình chăn ni tỉnh Nam Định Nam Định tỉnh thuộc duyên hải Bắc Bộ, đa số nông dân thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp thủy sản Những năm gần đây, chăn nuôi Nam Định có tốc độ phát triển nhanh Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2017, hàng năm địa phương sản xuất khoảng 140 nghìn thịt loại Với tổng đàn lợn khoảng 783.491 con; gia cầm khoảng 7,3 triệu con; trâu, bò khoảng 39.634 con, chất thải gia súc, gia cầm khoảng 1,5 triệu tấn/năm Phần lớn chất thải sử dụng làm phân bón hữu cơ, phần làm thức ăn cho cá, phần xử lý bể biogas Hình 1: Trang trại chăn ni lợn đạt chuẩn VIETGAP Trong năm qua, chăn nuôi Nam Định đạt nhiều kết quan trọng, góp phần nâng cao thu nhập đời sống cho nông dân Tuy nhiên, chăn nuôi tỉnh chủ yếu phân tán khu dân cư, trang trại chăn nuôi quy mơ nhỏ phát triển tự phát, chưa có qui hoạch đồng bộ, xây dựng vườn nhà, thơn xóm, đặc biệt người chăn ni chưa nhận thức chưa quan tâm đến xử lý chất thải chăn nuôi, bảo vệ môi trường tự nhiên Mặc dù, năm gần đây, có nhiều dự án đầu tư cho lĩnh vực môi trường chăn nuôi dự án khí sinh học Hà Lan tài trợ, chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn tình trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi vấn đề cần quan tâm Kết khảo sát, đánh giá trạng quản lý môi trường Nam Định sở đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường chăn ni hộ gia đình trang trại nhỏ Chính vậy, chúng tơi tiến hành đánh giá: Hiện trạng công tác bảo vệ môi trường trang trại chăn nuôi lợn tập trung địa bàn tỉnh Nam Định 1.3 Khái lược công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi tỉnh Nam Định Trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định, lĩnh vực chăn nuôi chiếm gần 40% Các đối tượng tham gia vào ngành chăn ni tỉnh trâu, bò, gia cầm, lợn Trong hoạt động chăn ni, địa bàn tỉnh Nam Định có khoảng 138 trang trại, gia trại chăn ni lợn, trâu, bò gia cầm, theo số liệu thống kê, lượng rác thải phát sinh tồn tỉnh ước tính khoảng 880 tấn/ngày, thành phố Nam Định 220 tấn/ngày huyện lại 660 tấn/ngày 02 sở có Báo cáo đánh giá tác động môi trường/đề án bảo vệ môi trường chi tiết, trang trại chăn ni hồn thành xử lý ô nhiễm môi trường triệt để cấp giấy chứng nhận VietGAHP trang trại chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm ông Nguyễn Văn Công, xã Hải Xn (Hải Hậu) với quy mơ 21 nghìn trang trại nuôi lợn ông Nguyễn Văn Thọ, Thị trấn Rạng Đơng (Nghĩa Hưng); 16 sở có Cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ mơi trường đơn giản 07 sở chưa có hồ sơ môi trường Đối với lượng chất thải chăn ni sử dụng làm phân bón, việc xử lý chất thải có khác theo quy mơ chăn ni Với quy mơ chăn ni trang trại việc xử lý chất thải chăn nuôi coi trọng hơn, hộ chăn ni nhỏ lẻ gắn liền với sản xuất nơng nghiệp chất thải chăn nuôi chủ yếu vận chuyển trực tiếp từ chuồng ni ngồi đồng bón cho trồng, làm thức ăn cho cá Ngồi ra, chất thải chăn ni xử lý biện pháp chủ yếu công nghệ khí sinh học (biogas), ủ phân compost, làm thức ăn cho thủy sản, làm phân bón trực tiếp cho trồng,… Để phát triển chăn nuôi bền vững, hiệu quả, thân thiện với môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh tham mưu giúp UBND tỉnh đạo ngành, địa phương triển khai thực nhiều giải pháp như: xây dựng quy hoạch chăn nuôi; áp dụng biện pháp chăn nuôi an tồn sinh học, thực hành chăn ni tốt VietGAP; sử dụng chế phẩm sinh học việc xử lý chất thải khử mùi hôi chuồng trại xây dựng bể biogas, vừa đảm bảo vệ sinh môi trường, vừa cung cấp chất đốt phục vụ sinh hoạt Qua triển khai thực hiện, đến có nhiều hộ chăn ni trang trại, gia trại có biện pháp xử lý chất thải xây bể biogas (khoảng 10.000 bể), hố ủ phân, áp dụng biện pháp chăn ni an tồn sinh học… nên giảm thiểu đáng kể ô nhiễm môi trường, khu vực nông thôn Điểm đáng ý, quy hoạch vùng chăn nuôi gia súc gia cầm, toàn tỉnh quy hoạch 139 vùng chăn nuôi tập trung xã nông, huyện Hải Hậu 28 xã, huyện Giao Thủy 19 xã, huyện Ý Yên 20 xã,… Một số vùng có trang trại hạt nhân làm đầu mối liên kết với doanh nghiệp, sản xuất, cung ứng giống, bao tiêu sản phẩm cho trang trại gia trại xã bước gắn với truy xuất nguồn gốc sản phẩm Hiện, hầu hết xã có quy hoạch nơng nghiệp, có quy hoạch phát triển chăn ni trang trại tập trung ngồi khu dân cư Việc đưa chăn nuôi tập trung khu riêng tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý môi trường; hạn chế phát sinh dịch bệnh, bảo đảm hiệu chăn nuôi bảo vệ môi trường sống cho cộng đồng dân cư Với bối cảnh Nam Định 10 tỉnh tham gia Dự án Hỗ trợ nông nghiệp bon thấp giai đoạn 2013 - 2018, địa phương hỗ trợ người chăn nuôi xây dựng khoảng 2.000 cơng trình khí sinh học quy mơ nhỏ Trong đó, lồng ghép việc quản lý tồn diện chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trường với nội dung hướng dẫn vận hành cơng trình khí sinh học cho 2.000 chủ trang trại, gia trại chăn ni, góp phần quan trọng việc nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường Để đạt kết trên, địa phương đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân áp dụng mơ hình thân thiện với mơi trường Sản xuất theo quy trình an tồn chăn ni hướng ngành nơng nghiệp khuyến khích áp dụng rộng rãi (mơ hình chăn ni gia súc gia cầm theo hướng an toàn sinh học, VietGAP,…) Đây mơ hình chăn ni bền vững, bảo vệ môi trường mang lại hiệu cao cho người sản xuất Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn nông dân sử dụng chế phẩm sinh học, hạn chế dùng hóa chất thuốc kháng sinh chăn nuôi Hướng dẫn người dân thu gom, xử lý hợp vệ sinh loại chất thải chăn nuôi nhằm giảm ô nhiễm môi trường Đã xây dựng quy hoạch điểm giết mổ gia súc gia cầm tập trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời vi phạm việc thực quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh, sử dụng thức ăn chăn nuôi Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi số địa phương địa bàn chưa quan tâm mức Tình trạng phát triển chăn ni thiếu quy hoạch dẫn tới ô nhiễm môi trường xảy số nơi Quy hoạch vùng chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung số xã, thị trấn bất cập, thiếu hệ thống thu gom xử lý chất thải Chưa làm tốt việc thu gom, xử lý rác thải nông thôn Những tồn nêu gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế - xã hội sức khỏe cộng đồng Chăn nuôi nông hộ chiếm khoảng 70% (trên 70.000 hộ) số hộ chăn ni tồn tỉnh, sở chăn ni nhỏ lẻ chủ yếu nằm khu dân cư hệ thống xử lý chất thải thơ sơ, điều dẫn đến tình trạng nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi người Các trang trại chăn nuôi tập trung quy mơ lớn hầu hết có hệ thống xử lý chất thải với loại công nghệ khác nhau, hiệu xử lý chưa triệt để Việc ban hành văn quy định hướng dẫn bảo vệ mơi trường chăn ni hạn chế, đồng thời công tác triển khai, giám sát, kiểm tra đánh giá môi trường chưa quan tâm mức… Nhìn chung, năm qua, ngành chức tăng cường công tác kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ mơi trường lĩnh vực chăn ni, góp phần tích cực bảo vệ sản xuất, chấn chỉnh sai sót, vi phạm cơng tác bảo vệ mơi trường Để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường thời gian tới, địa phương xác định tiếp tục hoàn thiện quy hoạch nông nghiệp, nông thôn gắn với việc bảo vệ môi trường Phát triển sản xuất nông nghiệp ngành nghề theo quy hoạch phê duyệt Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ chăn nuôi để hạn chế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo sản phẩm sạch, chất lượng cao giảm phát thải khí độc gây nhiễm mơi trường Có giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nơng thơn Từng bước xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn Phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư với tăng cường biện pháp quản lý chế tài xử phạt nhằm hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường nông thôn Xây dựng quy chế hương ước làng xã công tác bảo vệ môi trường Áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi; tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Quy hoạch di chuyển trang trại chăn nuôi, sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường khỏi khu dân cư Xây dựng chế sách khuyến khích tổ chức cá nhân làm tốt công tác bảo vệ môi trường nông nghiệp gắn với triển khai chương trình xây dựng nơng thôn 10 ta thấy với thông số chất lượng nêu trên, chất thải chăn nuôi lợn tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường 3.2.2 Thực trạng môi trường chất thải rắn trang trại chăn ni tập trung Ngun nhân gây nhiễm môi trường chăn nuôi nghiêm trọng nông thôn trang trại chăn nuôi lợn sử dụng nhiều nước để vệ sinh chuồng trại làm mát cho lợn, dẫn đến phân lợn lỏng khơng thể thu gom, cách xả thải trực tiếp nguồn nước gián tiếp thông qua hầm bi-ô-ga gây tải cho hầm bi-ô-ga Trước thực trạng trên, tỉnh Nam Định triển khai số mô hình xử lý chất thải địa phương tỉnh trang trại chăn nuôi lợn xây dựng hệ thống bể lắng xử lý chất thải chăn nuôi Hình 3: Mơ hình bể lắng ngăn xử lý chất thải chăn nuôi trang trại tập trung Đối với trang trại chăn nuôi tập trung quy mô hộ gia đình nhỏ, việc áp dụng mơ hình bể lắng ngăn đạt hiệu 80% xử lý chất thải rắn việc chăn nuôi thải Hệ thống bể lắng gồm ngăn, đặt trước bể bi-ô-ga, ngăn bố trí ống hút dích dắc tầng Nước thải từ bể tắm chuồng chảy vào bể lắng qua ống hút, phần chất thải tách giữ lại qua bể nên đến bể bi-ô-ga nước Do hàm lượng phân nước thải giảm tải 17 đáng kể cho bể bi-ô-ga, nước ngồi khơng gây nhiễm mơi trường Chất thải rắn lắng xuống bể hút lên làm phân bón cho trồng Đối với trang trại chăn nuôi tập trung quy mô lớn chiếm 18.11% tổng số trang trại chăn ni lợn tồn tỉnh, sử dụng mơ hình hệ thống máy tách phân để xử lý chất thải chăn ni lợn làm phân bón hữu Hệ thống máy tách phân để xử lý chất thải chăn nuôi trang trại bao gồm thiết bị: máy ép tách phân, máy bơm hút, máy khuấy, phun rửa, đổi nguồn từ dòng điện pha lên pha Hệ thống máy tách phân, phân lợn đầy hầm lắng máy vận hành trộn phân hút lên máy ép thành phân khô, phần chất thải lỏng cho trở lại hầm bi-ơ-ga để sản xuất khí ga, khả giải tốt vấn đề ô nhiễm môi trường chăn ni lợn; đồng thời có lượng phân hữu cung cấp cho bà nơng dân bón trồng Hiện đàn lợn tỉnh có gần 800 nghìn (khơng kể lợn sữa), có khoảng 130 nghìn lợn nái Với đàn lợn ngày cho khối lượng chất thải lớn, gần 2.000 Việc xử lý chất thải để đảm bảo môi trường chăn nuôi lợn vấn đề hóc búa hộ chăn ni Từ trước tới nay, công nghệ làm hầm bi-ô-ga xem giải pháp tốt hầu hết hộ chăn nuôi áp dụng hiệu qủa sau áp dụng mơ hình quy mơ trang trại chăn nuôi giúp việc xử lý chất thải rắn sản xuất chăn nuôi trang trại lợn địa bàn toàn tỉnh đạt 79%, giúp giải phần vấn dề ô nhiễm môi trường 3.2.3 Thực trạng mơi trường khơng khí trang trại chăn ni tập trung Đối với mơi trường khơng khí, theo số liệu quan trắc hàng năm chất lượng mơi trường khơng khí tồn tỉnh tương đối tốt, nằm giới hạn cho phép so với quy chuẩn môi trường hành Tuy nhiên theo dõi theo năm chất lượng mơi trường khơng khí số điểm quan trắc có 18 chiều hướng suy giảm gia tăng quy mô sản xuất , đặc biệt hoạt động làng nghề huyện Giao Thủy, huyện Ý n… ), nhiễm mang tính chất cục nhiều trang trại chưa có dấu hiệu ô nhiễm Các thông số ô nhiễm đáng ý NO2 NH3 Thông số Đơn vị Kết QCVN trung bình 05:2013/BTNM T NO2 µg/m 39 30 NH3 ppm 11.5 10 Bảng 3: Thông số quan trắc không khí trang trại lợn tập trung + Đối với NO2: Có 11/40 trang trại có giá trị NO vượt QCVN 05:2013/BTNMT từ 1,05 đến 1,3 lần + Đối với NH3: Có 11/40 trang trại có giá trị NO vượt QCVN 05:2013/BTNMT từ 0.85 đến 1,15 lần Nếu oxy cung cấp đầy đủ, sản phẩm trình phân hủy là: CO 2, H2O, NO2, NO3 Ngược lại, điều kiện thiếu oxy, phân hủy hợp chất hữu theo đường yếm khí tạo sản phẩm CH 4, N2, NH3, Indol, Scatol… chất khí tạo nên mùi thối khu vực nuôi ảnh hưởng xấu tới môi trường khơng khí 3.3Cơng tác quản lý mơi trường trang trại chăn nuôi lợn tập trung Nam Định Công tác quản lý: Các hộ chăn nuôi trọng đến cơng tác phòng chống dịch bệnh, thực số biện pháp vệ sinh phòng dịch vệ sinh chuồng trại, xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, tham gia chương trình tập huấn, tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh Các đối tượng chăn nuôi trang trại dù qui mô nhỏ 19 chủ động áp dụng biện pháp BVMT khử mùi chuồng trại, xây dựng cơng trình xử lý chất thải Tuy nhiên số hộ chăn ni qui mơ nhỏ, lẻ hộ gia đình chưa trọng đến xử lý chất thải Sự tham gia cộng đồng quản lý môi trường chăn nuôi hạn chế Người chăn ni chưa được tiếp cận với chương trình truyền thơng để nhận biết trách nhiệm quản lý môi trường Việc đầu tư kiên cố hóa hệ thống kênh mương cấp 2, cấp chưa nhiều, tình trạng rò rit chất thái sản xuất xuống kênh mương gây ách tắc dòng chảy xảy Nắm bắt bất cập kể trên, địa phương tập trung thực riết biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác BVMT khu vực Ví dụ điển hình địa bàn tỉnh Nam Định huyện Hải Hậu tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, từ tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, hành động trách nhiệm người dân công tác BVMT Huyện tăng cường quản lý Nhà nước môi trường; đẩy mạnh tuyên truyền kết hợp tra, kiểm tra công tác BVMT xã, thị trấn, sở sản xuất, kinh doanh… để kịp thời phát vi phạm, uốn nắn, hướng dẫn BVMT kiên xử lý hành vi cố tình gây nhiễm mơi trường Ngày 7-9-2017, Sở TN MT phối hợp với Công an tỉnh UBND huyện tỉnh Nam Định kiểm tra việc chấp hành quy định bảo vệ mơi trường trang trại chăn ni lợn có quy mô lớn địa bàn tỉnh gồm trang trại ơng Vũ Trọng Nghĩa, diện tích 20.300m 2; trang trại ông Lại Văn Nhân (Cty TNHH Thái Việt), diện tích 59.233m 2; trang trại ơng Phạm Ngọc Hoan, có diện tích 3.500m2 Căn kết kiểm tra, ngày 26-10-2017, Sở TN MT văn số 2681 yêu cầu trang trại thực nhiệm vụ sau: 20 Chấm dứt việc xả nước thải trực tiếp sơng Sò; khẩn trương có biện pháp xử lý nước thải để đảm bảo đạt quy chuẩn trước thải sơng Sò Thời gian xử lý xong trước ngày 15-10-2017 Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết thực thủ tục đề nghị cấp phép xả thải vào nguồn nước trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đầu tư hệ thống xử lý nước thải theo đề án, giấy phép cấp, thời hạn xong trước ngày 30-3-2018 Thực quan trắc giám sát môi trường định kỳ theo quy định Thông tư 31/2016/TT-BTNMT Thực chế độ báo cáo bảo vệ môi trường với quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường theo quy định Về hoạt động quan trắc giám sát môi trường: Thời gian qua, Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) bùng phát Nam Định gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân, đợt dịch bệnh lịch sử với ngành chăn nuôi lợn Đến ngày 5/12, địa bàn tỉnh tổ chức tiêu hủy gần 270 nghìn lợn (chiếm gần 35% tổng đàn lợn), tổng trọng lượng lợn tiêu hủy khoảng 14.500 (chiếm gần 10% tổng sản lượng thịt lợn tỉnh) Trước tình hình trên, UBND tỉnh báo cáo, đề nghị Chính phủ, bộ, ngành Trung ương hỗ trợ kinh phí để tỉnh có nguồn kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho người chăn ni có lợn bị tiêu hủy Cùng với ngân sách Trung ương hỗ trợ, UBND tỉnh thu xếp nguồn lực ngân sách tỉnh để có nguồn hỗ trợ cho người dân “UBND tỉnh có nhiều văn đạo huyện, thành phố khẩn trương tổ chức thực việc hỗ trợ theo đối tượng, chế độ sách, đảm bảo cơng khai, minh bạch; khơng để xảy tượng trục lợi sách; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Tuy nhiên, có địa phương chưa làm tốt công tác hỗ trợ, để xảy vi phạm phải xử lý hình Từ thực tế trên, ”, ơng Phạm Đình Nghị - Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định yêu cầu huyện, thành phố tiếp 21 tục hoàn thiện hồ sơ đề nghị hỗ trợ DTLCP Chủ tịch UBND cấp huyện, cấp xã chịu trách nhiệm pháp lý tính xác số liệu báo cáo, mức giá, số lượng lợn tiêu hủy, Bên cạnh đó, tổ chức thanh, kiểm tra việc sử dụng kinh phí hỗ trợ trực tiếp cho người chăn ni có lợn bị tiêu hủy; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm… Ngoài ra, thực công tác bảo vệ môi trường hàng năm Sở Tài nguyên Môi trường thực quan trắc phân tích mơi trường mạng lưới trang trại điểm quan trắc môi trường địa bàn tỉnh Nam Định với tần suất 04 lần/năm Ngoài ra, sở phải định kỳ quan trắc với số lượng theo báo cáo ĐTM CCBVMT, Kế hoạch BVMT xác nhận để theo dõi thực đảm bảo công tác BVMT Các trang trại chăn nuôi lợn thực việc quan trắc giám sát chất lượng môi trường định kỳ báo cáo cho quan quản lý theo quy định - Tình hình quản lý rác thải chăn nuôi thú y: chủ yếu lọ vắc xin, bao bì chứa thuốc chữa bệnh, bao bì chứa thức ăn Biện pháp xử lý chủ yếu để lẫn với rác thải sinh hoạt để mang xử lý thải trực tiếp môi trường Phần lớn trang trại có mùi phát sinh , trang trại nhỏ 30 lợn xử lý tốt Còn trang trại lớn thường khơng đảm bảo nước thải đầu quản lý mùi công suất xả thải lớn thiết bị khơng bảo dưỡng, theo dõi định kì 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường chăn ni Xuất phát từ thực trạng, phân tích trên, đề xuất số giải pháp để bảo vệ môi trường chăn nuôi địa bàn tỉnh sau: 22 - UBND tỉnh, huyện cần rà soát lại quy hoạch, hồ sơ thủ tục đất đai, môi trường Trang trại địa bàn (đặc biệt Trang trại chưa có hồ sơ thủ tục môi đất đai, môi trường) đề xuất tới quan chức biện pháp xử lý - Hằng năm cần có đợt tra định kỳ tiến hành tra đột xuất có đơn thư, khiếu nại địa bàn tỉnh Bên cạnh đó, quy định pháp luật liên quan đến quản lý chất thải nước thải chăn nuôi lợn nhiều bất cập, thiếu tính khả thi Các tiêu chuẩn kỹ thuật ban hành cho cơng trình khí sinh học quy mơ nhỏ Chưa có tiêu chuẩn quy mơ cơng trình khí sinh học trang trại ( từ 50-1.000m3, tương ứng với quy mô từ 200-4.000 lợn) - Xây dựng đề xuất chế, sách khuyến khích phát triển chăn nuôi gia súc tập trung, trọng đến cơng tác BVMT sách hỗ trợ sở nằm khu dân cư di dời khu chăn ni tập trung; sách hỗ trợ nâng cấp sở hạ tầng có hỗ trợ hệ thống xử lý chất thải - Cần tăng cường công tác kiểm tra BVMT, xử lý quy định sở vi phạm, đề xuất quan có thẩm quyền thu hồi giấy phép đầu tư, chấm dứt thực dự án sở gây ô nhiễm, vi phạm nhiều lần mà khơng có biện pháp khắc phục; đình sản xuất trang trại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng - Hình thành hệ thống dịch vụ chăn ni, thú y phù hợp với kinh tế thị trường có kiểm sốt nhà nước Khuyến khích ngành kinh tế nước cơng nghiệp khí, hóa chất, tin học, đầu tư gia tăng tỷ lệ nội địa hóa trang thiết bị nguyên liệu cho phát triển chăn ni - Xây dựng quy trình, biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh ô nhiễm môi trường chăn nuôi Nghiên cứu ứng dụng, xây dựng quy trình chăn ni tiết 23 kiệm nước nhằm tăng cường khả thu gom chất thải rắn trang trại chăn ni để phục vụ sản xuất phân bón hữu - Nghiên cứu công nghệ xử lý chất thải cho quy mô chăn nuôi khác theo hướng: Công nghệ KSH cải tiến cho chăn nuôi quy mô nhỏ số công nghệ bổ trợ khác nhằm khắc phục hạn chế tải hầm KSH; Các thiết bị giúp sử dụng hết khí ga sinh từ hầm KSH; Công nghệ tách chất thải rắn từ phân lỏng chăn nuôi quy mô công nghiệp sử dụng nhiều nước tạo nhằm xử lý hiệu nước thải từ trang trại chăn ni - Có sách khuyến khích nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ phân bón hữu sinh học có nguồn gốc từ chất thải chăn ni nhằm thay phân hóa học nhập - Triển khai hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm BVMT cho chủ hộ trang trại để phát triển kinh tế gắn liền với phát triển môi trường bền vững 24 IV KẾT LUẬN Nam Định tỉnh thành tiên phong việc phát triển ngành chăn nuôi quy mô trang trại gia tăng hiệu kinh tế trọng song song với bảo vệ môi trường bền vững Qua phương pháp nghiên cứu khảo sát trang trại tập trung địa bàn xã phường tỉnh Nam Định kết hơp phương pháp tổng hợp xử lý số liệu cho thấy: Trên địa bàn toàn tỉnh Nam Định có loại hình chăn ni chủ yếu phân loại: quy mơ hộ gia đình, trang trại quy mô vừa lớn, chăn nuôi nhỏ lẻ loại hình chăn ni theo quy mơ trang trại vừa lớn chiếm ưu chiếm 82% tiếp đến quy mơ trang trại hộ gia đình nhỏ chiếm 17% Với quy mô trang trại lợn địa bàn tỉnh Nam ĐỊnh vậy, hàng năm lượng chất thải rắn thải lên đến 1.5 triệu tấn/ năm Tương đương với lượng nước thải thải 7.3 trm3/ năm.Trong đó, hai hệ thống VAC AC có khối lượng phát thải nhiều Đây nguồn thải có khả gây nhiễm mơi trường cao, đặc biệt mơi trường nước chúng có chứa nồng độ cao hợp chất hữu chất dĩnh dưỡng Hiện nay, chất thải trang trại xử lý nhiều biện pháp khác nhau, biện pháp phổ biến là: biogas, hồ sinh học Các biện pháp sử dụng với tỷ lệ khác tùy thuộc vào đặc điểm hệ thống trang trại Trên địa bàn tỉnh triển khai số mơ hình xử lý chất thải địa phương tỉnh trang trại chăn nuôi lợn xây dựng hệ thống bể lắng xử lý chất thải chăn nuôi Mặc dù áp dụng nhiều biện pháp xử lý chất thải 25 trang trại chưa xử lý triệt để có lượng lớn chất thải thải bỏ trực tiếp ngồi mơi trường Về chất lượng mơi trường, tiếng ồn mùi từ trang trại chăn nuôi tác nhân gây tác động chính, đặc biệt trang trại nằm khu dân cư gây vấn đề tiếng ồn mùi cho người dân xung quanh Các trang trại chăn nuôi lợn phải thực việc quan trắc giám sát chất lượng môi trường định kỳ báo cáo cho quan quản lý theo quy định Bên cạnh tỉnh cần có giải pháp để bảo vệ môi trường chăn nuôi nhằm nâng cao ý thức người dân môi trường, đảm bảo môi trường sống bền vững cho người dân 26 Phụ Lục THÔNG TIN CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN LỚN, CẦN QUAN TÂM VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Việc chấp hành pháp luật BVMT Tên trang TT trại Trang trại Địa điểm Tổng đàn Hệ thống xử lý nước thải xã Xuân Thực trạng Hồ sơ Xử lý chất thải rắn môi trường Loại gia Phân ủ kho ĐTM Hoạt động chăn nuôi gây ông Phạm Phong, súc lợn chứa phân đến mùi hôi thối, ruồi nhặng Xuân Khu huyện giống ; phân hoai cung phát triển bâu đầy vào Xuân Tổng đàn cấp cho hộ dân nhà dân Trường, 1.000 để làm phân bón tỉnh Nam Định 27 Trang trại xã Nghĩa Loại ông Hải, huyện súc lợn nái chuyển Trần Văn Nghĩa Đản gia Nước thải -> Khối lượng phân ước ĐTM Cơ sở lắp đường ống cho hệ tính chất thải chăn ni chảy ; Tổng đàn thống xử lý nước 2000kg/ngày.đêm hết sông gây ô nhiễm Hưng, tỉnh 1.000 thải tập trung -> Phân chuyển Nam Định xả Hồ sơng qua máy tách phân Biogas, thể tích: cụm trang 3.500 m3, sau trại Sau qua biogas chuyển vận xe qua hệ thống hồ chuyên dụng nhà sinh học gồm 03 máy xử lý phân vi hồ tùy nghi có sinh phục vụ cho tổng thể tích hoạt động trồng trọt 5.000 m3, sau qua hồ hiếu khí 1.100 m3 cuối cho vào hố lắng Nước thải sau xử lý sử 28 môi trường dụng tưới cho đồng cỏ Trang trại xã Hải Tổng chăn nuôi Minh, ông huyện Hải Phạm Văn Hậu, Nghiệp 2000 tỉnh Nam Định đàn Nước tiểu + nước Khối lượng phân từ ĐTM rửa chuồng biogas -> -> 2.000 - qua kg/ngày.đêm hầm lắng -> hệ tách dạng 2.500 xử lý cách khoa học , kết hợp chăn nuôi và làm trồng trọt ,hệ thống khép thống xử lý nước phân bón cho vườn thải cơng ăn nghệ sinh học với công suất 150 – 200 m3/ ngày đêm -> tái sử dụng 29 Vấn đề mơi trường kín chủ Vũ thơn Bái Loại gia Nước thải Khối lượng từ 1.200 ĐTM Trọng Luật Dương, xã súc lợn nái; thu gom vào bể kg/ngày.đêm Nam Tổng đàn biogas -> ao (sục Dương, 1.000 khí)-> hồ điều huyện hòa -> hồ lắng -> Nam Trực, xả môi trường tỉnh Nam Định 30 Cơ đạt yêu cầu vấn đề môi trường kết hợp công nghệ biogas voiwsi hồ sinh học 31